Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển chăn nuôi quy mô hộ gia đình tại xã nga an huyện nga sơn tỉnh thanh hóa theo hướng hiệu quả bền vững

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.58 MB, 84 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP.

KHOA LAM HOC

KHOA LUAN TOT NGHIEP

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHẦN NI

QUY MƠ HỘ GIÁ ĐÌNH TẠI XÃ NGA AN - HUYỆN NGA SƠN

TINH THANH HÓA THEO HƯỚNG HIỆU QUẢ BỀN VỮNG

NGÀNH: NÔNG LÂM KẾT HỢP

MÃ SỐ : 305

( k4Sự dân : Kiêu Trí Đức
viên thực hiện
Sat học : Mai Thị Thơm
ảnh
: 2008-2012
Khóa

Hà Nội , 2012

LỜI NÓI ĐÀU

Sau khi hồn thành các mơn học trong chương trình đào tạo của ngành

Nông lâm kết hợp, được sự đồng ý của trường Đại học Lâm nghiệp, khoa


Lâm học và thầy giáo hướng dẫn Kiều Trí Đức tơi thực hiện khóa luận:

%Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển chăn nuôi quy mơ hộ gia đình tại

xã Nga An, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa theo hướng hiệu qua va bén

vững”. Trong q trình thực hiện khóa luận cùng với pd lực của bản thân,

tôi đã nhận được sự giúp đỡ rất tận tình của thay Kidu Trí Đức và các thầy cô

giáo bộ môn nông lâm kết hợp trường Đại học Lâny nghiệp, cán bộ và nhân

dân xã Nga An, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Héa nơi tôi nghiên cứu.

Nhân dịp này tơi xin bày tỏ lịng, biết ơn sâu sắc t Ỷ

- Các thầy cô giáo trong bộ mônNông lâm hết hợp, khoa Lâm học.

- Thay giao hướng dẫn Kiều Trí Đức bộ mơn Nơng lâm kết hợp, khoa lâm học.
- Cán bộ xã, thơn cùng tồn thể nhân dân xãNga An2 @¬

- Gia đình và bạn bè đồng, nghiệp đã động viên giúp đỡ tơi hồn thành khóa
J mn
luận này.
4 oO”
Do thời gian nghiên cứn cổ hạn, khả hăng của bản thân cịn những hạn chế

về trình độ chun mơ(n ng như kiến thức thực tiễn nên khóa luận khơng thể

Ytránh khỏi thiểu sótnhất định. Rất mong nhận được những ý kiến q báu củaFe «`... skins inaes

các thầy cơ giáo, các bạn đồng nghiệp đề khóa luận được hồn thiện hơn.
Tôi xin chân thà vn on!

Hà Nội, ngày 02 tháng 06 năm 2012
Sinh viên thực hiện

Mai Thị Thơm

MỤC LỤC

Trang

LỜI NÓI ĐẦU

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT k

DANH MUC CAC BANG -
DANH MỤC CÁC HÌNH c> c

CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐÈ....................

CHUONG 2: TONG QUAN VAN DE NGHIE!

2.1. Cơ sở lý luận. é 3

2.1.1. Một số khái niệm về hộ nơng dân, kính tế hộ gïa đình

2.1.2. Đặc trưng của kinh tế hộ nơng afte. vn


2.3. Nghiên cứu và phát triểan ed, ởViệ TNTbueeesasissaseeiseseeD 2

CHƯƠNG 3: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VA PHUONG PHÁP NGHIÊN
CỨU.

3.1. Mục u nghiên cứu. É*?2 Ss 260130000 905821980a6i6gpg0lven1ssa3isl9 iaWAS

3.2. Đối tượng và ph: m vinghiền cứu

3.3. Nội dung nghiên cứu:... as ...

3.3.1. Điều tra điề trán ền, kinh tế xã hội của điểm nghiên cứu........ L6
3.3.2. Điều trấ tình
ản xuất nông lâm nghiệp của điểm nghiên cứu....

3.3.3. Điều tra hiện trạ

3.3.5. Phân tích khả năng phát triển chăn ni và thị trường tiêu thụ sản phẩm
nghĩ
chăn ni tại điểm nghiên cứu

3.3.6. Phân tích cơ cấu chỉ phí thu nhập của chăn ni trong cơ cấu kinh tế hộ

3.3.7. Đề xuất giải pháp nhằm phát triển chăn nuôi quy mơ hộ gia đình có
hiệu quả tại điểm nghiên cứu.....¿.52...2x.x ....rxe.rrr.xer.rrre 17

3.4. Phương pháp nghiên cứu.

3.4.1. Kế thừa tài liệu thứ cấp.


3.4.2. Sử dụng phương pháp nghiên cứu hiện trường.

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO L¡
4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ở điểm nghiên 2

4.1.1. Điều kiện tự nhiên

1. Vị trí địa lý.
.2. Điều kiện kinh tế và xã hị

4.1.2.2. Tình hình kinh tế

4.2. Kết quả hiện trạng sử dụng đất tại lên cứu

4.3. Kết quả hiện trạng sản xuất nông nghiệp tại điểm nghiên cứu..............23

4.4. Kết quả điều tra hiện trạng chân nuôi tại điểm nghiên cứu.................24

4.4.1. Tình hình chung về woe xã Nga AD cesavesemenenenuceamenesven 24

4.4.2. Phân loại mơ hình chăn ni tạiđiểm nghiên CỨU........... cv 26

4.4.3. Tình hình dịch bệnh loài vai PUG, sss0a skid neatonasiaetsnaennaees 30
4.4.4. Kỹ thuật chăn nuối đối với từnŠ loại vật nuôi............-ccccccccceec 35
4.4.5. Hiên trạng công tác thú y.và vé sinh phịng bệnh...

4.6. Phân tích hiệu đu, tế của các mơ hình chăn ni tại xã Nga An....39

chăn nuôi trong cơ cấu kinh tế hộ gia đình.........42


tiểể thụ sản phẩm từ chăn ni trong hộ gia đình

4.7.2. Giá trị gia tăng của các thành phần tham gia chuỗi thị trường...

4.8. Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức đối với vấn đề chăn nuôi tại

4.9.1. Cơ sở đề xuất. chăn nuôi. of

4.9.2. Giải pháp phát triển VA ĐỀ NGHỊ...............--..¿.5-.25.5.2 .+5.+5. 62
CHUONG 5: KET LUAN
5.1. Kết luận....
5.2. Kiến nghị..
TÀI LIỆU THAM KHẢO

Từ viết tắt DANH MUC VIET TAT

HGĐ Diễn giải

UBND Hộ gia đình
HTX
^~>- Uỷ ban nhân dân the gidi
FAO
GAP Hợp tác xã

GDP Tô chức lương thyg& nông na
TW
Thực hành nna =

Thu nhập bình nl quân đầu người


Trung wong mw ;

t Ww

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bang 4.1: Hiện trạng sử dụng đất tại điểm nghiên cứu.............................---- 22

Bang 4.2: Hiện trạng sản xuất nông nghiệp trong xã

Bảng 4.3: Sự biến động về số lượng vật nuôi của xã

Bảng 4.4: Cơ cầu vật nuôi của xã Nga An nam 2011.

Bang 4.5: Số hộ chăn nuôi chủ yếu theo các mơ hình chăn n

điểmnghiên cứu ....

Bang 4.6: Phân loại mơ hình chăn ni theo wer audi

Bang 4.7: Phân loại mơ hình chăn ni theo phư: ức chăn ni ............28

Bảng 4.8. Tình hình dịch bệnh ở Lợn tại điềm ghiên sạ

Bảng 4.9. Tình hình dịch bệnh ở Dê tạiđiểm nghiên cứu...

Bảng 4.10. Tình hình địch bệnh ở Gàtạđiiểm nghiên cứu

Bảng 4.11. Hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn theo 'các phương thức


Bảng 4.12. Hiệu quả kinh tế chăn nuôi Gàth heo phương thức

chăn nuôi

Bảng 4.13

Bảng 4.14:

Bang 4.15: Ti

Bảng 4.16: Phân tí

Bảng 4.17: Tổng

Bảng 4.18: whens kinn h s gia đình nhóm III..

Bảng 4.19: 7i4g 8
Bảng 4.20:
dowsản phẩm từ chăn nuôi ở địa phương.............. 50

Bang 4.21: Tính Ba i ng của các thành phần tham gia chuỗi thị trường
TS

: Sơ đô SWOT của hoạt động chăn nuôi 55

Hình 4.1. DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 4.2.
Hình 4.3. Cơ cấu thu nhập trong từng lĩnh vực của các hộ trong nhóm hộ I........ 45
Cơ cấu thu nhập trong từng lĩnh vực của các hộ trong nhóm hộ II........47
Cơ cấu thu nhập trong. từng lĩnh vực của các hộ trong nhóm hộ III......49


CHƯƠNG 1

ĐẶT VÁN ĐÈ

Chăn nuôi là một trong những lĩnh vực quan trọng của sản xuất Nông

nghiệp, ở nước ta sản phẩm chăn nuôi chiếm khoảng 30 % tổng giá trị sản

phẩm Nông nghiệp. Việc nâng cao đời sống vật chất của các tầng lớp nhân

dân, cải thiện điều kiện dinh dưỡng và chất lượng bữa ăn phụ thuộc một phần

đáng kể vào sự phát triển của ngành chăn nuôi. nhiều vấn đề

Bước vào thời kỳ hội nhập, kinh tế quốc tế bước :

thách thức cho ngành chăn nuôi nước ta. Neudn lưỡng thực; lực phẩm ngày

nay không chỉ cung cấp cho con người, vật nuôi mà cu Vũng cấp cho nhiều

ngành công nghiệp và làm nhiên liệu sinh học. Do đó, giá của các mặt hàng sản

phẩm như Ngơ, Đậu tương, bột cá,... sẽngày, càng tăng cao. Với những thay đổi

đó, để giữ vững vị trí quan trọng trong sẵn xuất Nơng nghiệp thì ngành chăn

ni cần phải có những thay đổi nhất định. Be cạnh những yếu tố tác động

chính n sành chăn ni cũng cần tự thay


đổi cả về chất và lượng. Trong đó phải tính n cơ cấu đàn vật nuôi, lợi thế chăn

nuôi của từng địa phương đối với từng đàn. vật ni, lồi vật ni cụ thể. Đặc

biệt trong giai đoạn hiện vờ thay đổi hình thức chăn ni, quy mơ đàn vật

ni là cơ sở quan trọng phát triển lHiệu quả kinh tế của chăn ni.

Ở Việt Nam, ‹ k phối eth đã có được sự quan tâm của các cấp lãnh

dao tir Trung Tone) dén `. phuong và của các tầng lớp nhân dân. Vì vậy,

có ng bước phát triển đăng kể trong mọi lĩnh vực

; dan về năng suất và chất lượng không ngừng
và công nghệ chăn nuôi tiên tiến đã và đang dần
thay thế những phương thức và công nghệ lạc hậu. Tuy nhiên, phương thức
chăn nuôi ở nước ta, đặc biệt là các vùng trung du, miền núi vẫn ở quy mô
nhỏ, phân tán và mang tính tận dụng là chủ yếu, vì vậy năng suất chăn ni
thấp nhưng chỉ phí đầu tư lại cao. Bên cạnh đó, khả năng kiểm sốt dịch bệnh

cịn yếu kém, giá cả thị trường luôn biến động, khả năng cung cấp đầu vào,

tiêu thụ đầu ra cũng có nhiều bất cập,... do đó, cũng gây ra những ảnh hưởng

khơng nhỏ cho sự phát triển của ngành chăn nuôi nước ta.

Chăn nuôi tại xã Nga An nói riêng và huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa


nói chung đều cho thấy điểm chung lớn nhất của chăn nuôi truyền thống

(nông hộ) là sự kết hợp, là khả năng chịu đựng. Đặc điểm này thể hiện ở chỗ
người nơng dân nhiều khi có thể chấp nhận “lấy cơng làm lãi” để duy trì việc

chăn ni hiện tại của gia đình. 5 > a

Cũng như ở nhiều vùng chăn nuôi khác, ngành chăn nuôi ở xã Nga An

cũng đang phát triển và từng bước chuyển đổi tila dong Se trot sang lao

động trong ngành chăn nuôi. Bên cạnh đó, cũng chun đơi từ chăn ni

truyền thông sang chăn nuôi công nghiệp, xây dựng các trang trại chăn nuôi với

quy mô lớn hơn nhằm cung cấp nhiều loại Po hơn và mở rộng thị trường.

Với những thay đổi đó, chăn nuôi tại xã Nga An đã cung cấp cho thị trường

nhiều loại sản phẩm, đặc biệt là từ chănTracie va dé.

Tuy nhiên, thực tế cho thấy, việc đầu tu-va thực sự quan tâm chú ý đến

phát triển chăn nuôi ở xã còn chưa cao, quy. and sản xuất còn nhỏ lẻ, phân tán,

chủ yếu vẫn là quy mô hộ gia đình, giá cả thị trường về thức ăn chăn ni hay

tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi ime khăn. Chăn nuôi có thể cho thu

nhập cao nhưng nhiều khilại làm người dân phải chịu thua lỗ... Xuất phát từ


những thực tế ở trên, chúng tôi thế hiện đề tài: “Nghién citu đề xuất giải

pháp phát triển chăn nuôi quy mô hộ gia đình tại xã Nga An, huyện Nga

C3 Sơn, Tỉnh ThanhHó. ‘theo hướng hiệu quả và bÊn vững”.

` `

CHƯƠNG 2

2.1. Cơ sở lý luận TỎNG QUAN VÁN ĐÈ NGHIÊN CỨU

2.1.1. Một số khái niệm về hộ nông dân, kinh tế hộ gia đình

Hộ nơng dân được hiểu là tế bào kinh tế - xã hội, là hình thức tổ chức

kinh tế cơ sở của Nơng nghiệp và nông thôn đã tồn tại tử: lâu ở các nước nông

nghiệp. Hộ nông dân là những hộ chủ yếu hoạt động ống nghiệp theo nghĩa

rộng, bao gồm cả nghề rừng, nghề cá và các hogt dong phi, nông nghiệp ở

nông thôn. Trong các hoạt động phi nông, nghiệp kÌó phân biệt các hoạt động.

có liên quan tới nơng nghiệp và không liên 1,quan tới nông. nghiệp. Hộ nông

dân là đối tượng nghiên cứu chủ yếu của khoa hocnông nghiệp và phát triển

nông thôn.


- Khái niệm hộ nông dân: là các nông hộ, thu hoạch các phương tiện

sống từ ruộng đất, sử dụng chủ yếu là lao động gia đình trong sản xuất nơng

nghiệp, nằm trong một hệ thống kinh tếrộng hơn, nhưng về cơ bản được đặc

trưng bằng việc tham gia một trong thị trường hoạt động với một trình
ý te
độ hồn chỉnh khơng cao. Á
QS

Hiện nay nông thong n 4dang chuyển sang một giai đoạn phát triển

mới, hộ nông dân đã trở thành) mội “don vị sản xuất tự chủ.

- Khái niệmkinh tế hộ nông: “Aan: là một hình thức kinh tế cơ bản và tự

chủ trong nơng, ngiiệp, được hình thành và tồn tại khách quan lâu dài dựa trên

cơ sơ sử dụn, động, „ đất đai và tư liệu sản xuất khác của gia đình mình
4
là chính.
- Kinh ả hình thức kinh tế có hiệu quả, phù hợp với sản

xuất nơng nghiệp, ứng, tôn tại và phát triển trong mọi chế độ kinh tế xã

hội.

- Kinh tế hộ thực chất là kinh tế tiểu nông, là hình thức kinh tế của thành


phần sản xuất hàng hóa nhỏ của nông dân với đặc trưng chủ yếu là sản xuất tự

cấp tự túc trong quy mô hộ gia đình.

2.1.2. Đặc trưng của kinh tế hộ nơng dân



+ Sản xuất tựcấp tự túc: Mục đích của kinh tế hộ nông dân là sản xuất

ra sản phẩm phục vụ cho nhu cầu của bản thân, không quan tâm đến thị
trường.

+ Là đơn vị kinh tế tự chủ: Tức là mỗi hộ tự quyết định về các hoạt
động sản xuất kinh doanh của mình. Các thành viên làm việc một cách tự chủ,
tự nguyện vì lợi ích kinh tế của bản thân, của gia đình và vì lợi ích của xã hội.

Nội dung làm chủ về kinh tế: Làm chủ quá trìnl sản. xuất, tái sản xuất
trong nông nghiệp. Sắp xếp điều hành lao động, kỹ thuật, ngành nghề trong

quá trình sản xuất, tái sản xuất .

thường xuyên hơn. Do kinh tế hộ nông đân nên mới quan tâm được đến từng,

đối tượng sản xuất của mình. —_ ~

+ Là đơnvịkinh tế cơ sở, vừa là đơn i xuất vừa là đơn vị tiêu dùng

Hộ nông dân vừa là đơn vị trực tiếp sản xuất ra các sản phẩm nông.

a ome
nghiệp vừa trực tiếp tiêu dùng các sản hẳm làm ra. Chính vì vậy, nó đồng,
a %
thời thực hiện hài hòa đi nhiều chức năng mà các đơn vị khác khơng có

được. Mối quan hệ giữa sải at và tiêu dùng biểu hiện ở trình độ phát triển

của kinh tế hộ nơng dân t từ hộ tự tấp tự túc đến hộ sản xuất hàng hóa.

+ Mang tính‹ đặc thu ca của các vùng, các khu vực và các nước

Mỗi vù khu vực và mỗi nước, kinh tế hộ nông dân đều mang

những đặc là nơi khác khơng có.

+ Ki ' tuy là đơn vị kinh tế độc lập nhưng không đối lập

với kinh tế hợp tá l tế Nhà nước, nó địi hỏi có sự hỗ trợ của các hình

thức kinh tế này phát triển, đặc biệt trong khâu cung ứng và tiêu thụ sản phẩm.

+ Là hình thức kinh tế có quy mơ gia đình, các thành viên có mối quan
hệ gắn bó với nhau về kinh tế cũng như huyết thống. Kinh tế hộ nông dân gần

với gia đình nơng dân, các thành viên trong hộ có mối quan hệ huyết thống,

cùng ăn, cùng ở, cùng làm.

2.1.3. Phát triển bền vững trong phát triển kinh tế hộ gia đình


Phát triển bền vững là “sự phát triển có thể đáp ứng được những nhu

cầu hiện tại mà không ảnh hưởng, tổn hại đến những khả năng đáp ứng nhu

cầu của các thế hệ tương lai...", Nói cách khác, phát triển bền vững phải bảo

đảm có sự phát triển kinh tế hiệu quả, xã hội công bằng và mơi trường được

bảo vệ, gìn giữ. Để đạt được điều này, tất cả các thành phần kinh tế - xã hội,

chính quyền, các tổ chức xã hội... phải bắt tay nhau thự€ hiện nhằm mục đích

dung hịa 3 lĩnh vực chính: kinh tế- xã hội - mơi trường, ' CS

Hộ gia đình là đơn vị kinh tế nhỏ nằm trong hTên kinh tế. Trong đó kinh

hộ gia đình là một mơ hình phát triển bền vững trong sản”xuất nơng nghiệp.

Mơ hình kinh tế hộ gia đình trong sản xuất nơng, nghiệp ở nước ta đã hình

thành và khơng ngừng được mở rộng, phát triển trong thời gian qua. Sự phát

triển của kinh tế hộ gia đình đã góp phần giúp người dân phát huy được lợi

thế so sánh, mở rộng quy mơ sản xuất nơng, nghiệp hàng hố, nâng cao năng

suất, hiệu quả và sức cạnh tranh trong cơ chế thị trường tiêu thụ sản phẩm.

Việc phát triển kinh tế hộ Bìa Anh nhằm! ‘khai thác, sử dụng có hiệu quả đất


đai, vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quần lý; ốp phần phát triển nông nghiệp bền

vững; tạo việc làm, tăng thu nhập; khuyến khích làm giàu đi đơi với xố đói

giảm nghèo; phân bổ lại lao. “động; dân cư, xây dựng nông thôn mới. Thông,

qua phát triển kinh, is ho gia đình đã góp phan quan trọng trong q trình

chuyển dịch, tích tf ruộế đắc gắn liền với q trình phân công lại lao độngở

nông thôn, tù ớchuyển dịch lao động nông nghiệp sang làm các ngành
phi nông n é

nông thôn.

vững trong kinh tế hộ gía đình có thể đưa ra các phương pháp dé phát triển

nơng hộ có hiệu quả, trong đó có phát triển chăn nuôi. Xã Nga An, huyện Nga
Sơn, tỉnh Thanh Hóa là vùng có số hộ nơng dân sống tập trung, trong đó chăn
ni đang có nhiều cơ hội phát triển, nhưng các nghiên cứu về phát triển chăn

ni quy mơ hộ gia đình cịn hạn chế và chưa hiệu quả. Vì vậy cần đầu tư

quan tâm nhiều hơn cho phát triển chăn nuôi tại địa phương.

2.2. Nghiên cứu và phát triển chăn nuôi trên thế giới

Ở hầu khắp các nước trên thế giới, chăn nuôi là ngành sản xuất quan

trọng. Số lượng vật nuôi trên thế giới có xu hướng tăng liên tục, đàn bị của


thế giới vào đầu thế kỷ XXI có trên 1,3 tỉ con với sản lượng thịt gần 50 triệu

tắn/năm. Hiện nay, một số nước trên thế giới có số lượng vậ

Về số lượng đàn Bò nhiều nhất là ở Brazin 204,5 triệt
Fa `
hai là Ân Độ với 172,4 triệu con, thứ ba là Hoa kỳ y6i 94,5 triệu con, thứ tư là

Trung Quốc với 92,1 triệu con, thứ năm là Ethiopia Và thứ sáu là Argentina có

trên 50 triệu con. Chăn ni Trâu với số lượng: lớn ở một số nước như: thứ

nhất làở Án Độ có 106,6 triệu con (chiếm trên 58% tổng số trâu của thế giới),

thứ hai làở Pakistan với 29,9 triệu con, thir ba là ở Trung Quốc với 23,7 triệu

con, thứ tư là ở Nepan với 4,6 triệu con, thứ năm là Aicap với 3,5 triệu con,

thứ sáu là Philippine với 3,3 triệu con và Việt Nam là nước đứng thứ 7 trên

thế giới với 2,8 triệu con.

Trong ngành chăn nuôi lợn, người ta cũng tạo ra được nhiều giống

khơng những có khả năng, sinh trường "nhanh, năng suất cao mà cịn có chất

lượng tốt, tỷ lệ nạc cao. Sản lượng thịt trên thế giới đang có xu hướng tăng.

Các cường quốc về chăn nuôi lợn của thế giới hiện nay là: Trung Quốc

đứng thứ nhất với “451 ự triệu con, Hoa Kỳ đứng thứ hai với 67,1 triệu con,

Brazin đứng, ới 37,0 triệu con, Việt Nam đứng thứ tư với 27,6 triệu

con và thứ $ ¡ 26,8 triệu con.

sb một là Trung Quốc với 4.702,2 triệu con, thứ

hai là Indonesia triệu con, thứ ba là Brazin với 1.205,0 triệu con,

thứ tư là Ấn Độ với 613 triệu con và thứ năm là Iran với 513 triệu con. Việt

Nam vé chăn ni gà có 200 triệu con và đứng thứ 13 trên thế giới.

Chăn nuôi Vịt nhiều nhất là ở Trung Quốc có 771 triệu con, thứ hai là ở

Việt Nam có 84 triệu con, thứ ba là Indonesia có 42,3 triệu con, thứ tư là

Bangladesh có 24 triệu con và thứ năm là Pháp có 22,5 triệu con.

6

Ở Châu Á, theo số liệu của FAO năm 2010 tổng sản lượng thịt, trứng,

sữa gia súc gia cầm của như sau:

Sản lượng thịt: tổng sản lượng thịt của Châu Á là 116,4 triệu tấn. Trong,

đó, thịt Trâu là 3033,9 nghìn tấn, thịt Bị là 11879,3 nghìn tắn, thịt Dê là


3131,4 nghìn tấn, thịt Cừu là 3609,3 nghìn tắn, thịt Ngựa là 331,8 nghìn tấn,

thịt Lợn là 58695,3 nghìn tấn, thịt Gà là 21287,1 nghìn tấn và thịt Vịt là
lịt Lợn chiếm trên
2884,9 nghìn tấn. Cơ cấu về các loại thịt của Châu

50,3%, thịt Gà chiếm 18 „21%, thịt Bò chiếm 10, 43%, thit 3 m 3,09%,

thịt Cừu 2,66%, thịt Trâu 2,57% và thịt Vịt chiếm.L240% tổng sản lượng thịt.

Năm nước có nhiều thịt Trâu nhất ở Châu A là: Ân Độ 1,4 triệu tấn,

Pakistan 738 nghìn tấn, Trung Quốc 2084 nghìn tắn, Nepan 156,6 nghìn tấn,

Việt Nam 105,5 nghìn tá >

Năm nước có nhiều thịt Bò nháết Giầu Á là: Trung Quốc 6,1 triệu tấn,

Án Độ 885,§ nghìn tấn, Pakistan, 703 nghin tie Uzbekistan 622,7 nghin tấn,

Nhật Bản 517 nghìn tấn.

Năm nước có nhiều thịt

Năm nước có nhiều thịt Gà nhất ở Châu Á là: Trung Quốc 11,4 triệu

tấn, Iran 1,6 triệu „ Indonesia 1,4 triệu tấn, Nhật Bản 1,39 triệu tấn và

Turkey 1,29 triệu tin.’ ^ 2010 là Ả


Nước ơng thịt, trứng và sữa tiêu dùng lớn nhất năm 352 kg và
Singapore
Rập với lượng tiê ắ ụ bình, quân đầu người là: thịt 285 kg, sữa lượng thịt

trứng 140 quả. a) như Hàn Quốc, Nhật, Iran, Malaysia và

có nền kinh tế p ng thu nhập quốc dân — GDP cao, có số

bình quân đầu người/ñăm từ 50 — 60kg (FAO, 2010).

Dự báo về chăn nuôi ở Châu Á nói riêng và chăn ni trên thế giới nói

chung cho biết chăn ni sẽ tiếp tục phát triển và tăng trưởng nhanh trong

thời gian tới không chỉ về số lượng vật ni mà cịn về chất lượng sản phẩm
để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng và lượng dân số trên

7

trái đất. Vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm sốt chất lượng sản phẩm

trong chăn ni sẽ được toàn xã hội quan tâm hơn nữa từ trang trại đến bàn

ăn. Quản lý, kiểm soát chất thải vật nuôi để bảo vệ môi trường chăn nuôi và

môi trường sống cho con người là vấn để không phải chỉ ở phạm vi quốc gia
mà trên toàn cầu. Một vấn đề khác đang đặt ra là phát triển chăn nuôi phải
thích ứng với vấn đề biến đổi khí hậu do sự nóng lên của trái đất, đây đang là

thách thức cho nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam‹‹


Qua đó ta thấy, việc phát triển chăn nuôi vẫn không, đồng đều giữa các

khu vực về tập quán, trình độ phát triển, các yếu tổ tự nhiên, Xã hội,...

Về phương thức chăn nuôi hiện nay của các nước \'trên thế giới vẫn có

ba hình thức cơ bản đó là: chăn ni quy mỗïcơng nghiệp thâm canh công

nghệ cao; chăn nuôi trang trại bán thâm canh vàchăn nuôi nông hộ quy mô

nhỏ và quảng canh. A `.

Phương thức chăn nuôi gia súc, gia cầm quy mô lớn thâm canh sản xuất

hàng hóa chất lượng cao chủ yếu ở các nước phát triển ở châu Âu, châu Mỹ,

châu Úc và một số nước ở châu 4 Phi. và Mỹ La Tỉnh. Chăn nuôi công

nghiệp thâm canh các sông ngn hệ ao về cơ giới và tin học được áp dụng trong,

chuồng trại, cho ăn, vệsinh, thụ hoạch tốn phẩm, xử lý môi trường và quản lý

đàn vật nuôi. Các công, chệ sinh học và công nghệ sinh sản được áp dụng

trong chăn nuôi nhiệ hân giống; đài tạo nâng cao khả năng sinh sản và điều

khiển giới tính. ^ - +

luảng sa, tận dụng chủ yếu vào thiên nhiên, sản


phẩm chăn nuôi A thấp nhưng được thị trường xem như một phần của

chăn nuôi hữu cơ.

Chăn nuôi hữu cơ, chăn nuôi sạch đang được thực hiện ở một số nước

phát triển, sản phẩm chăn nuôi được người tiêu dùng ưa chuộng. Xu hướng

chăn nuôi gắn liền với tự nhiên đang được đặt ra cho thế kỷ 21, không chăn

nuôi gà công nghiệp trên lồng tầng và không chăn nuôi heo trên nén xi mang.

8

Tuy nhiên, chăn nuôi hữu cơ năng suất thấp, giá thành sản phẩm chăn nuôi

cao thường mâu thuẫn với chăn ni cơng nghiệp quy mơ lớn, do đó đây cũng,

là một thách thức của nhân loại trong mở rộng quy mô và phổ cập chăn nuôi

hữu cơ ŒAO, 2010).

Ở các nước châu Á, chăn nuôi luôn là một ngành kinh tế nơng nghiệp

quan trọng. Hiện nay trên tồn thế giới có hơn 600 triệu người nghèo đói,

sống với mức trong khoảng dưới 1 đô la Mỹ/ ngày. Trên một mức độ nào đó

họ dựa vào chăn ni gia đình làm kế sinh nhai, ye một nửa số này hiện đang


sống tại chau A (Thornton va cộng sự, 2004) 4G canh những người chăn

nuôi, hàng triệu công việc liên quan xuất hi › với chuỗi giá trị của

nó, trong các dịch vụ và cung, cấp các vật tư về trong cả chuỗi mắt xích tiêu

thụ, chế biến và bán lẻ. Theo tính tốn có từkhoảng 4: đến 17 cơng việc ngồi

trang trại được phát sinh khi ta thu goíft SH iám-và tiêu thụ được 100 lít sữa,

số lượng lao động phụ thuộc vào ố sản phẩm được bán ra (FAO/ILRI, 2004)

'Về các mơ hình chăn ni; trên thế giới có các nghiên cứu về các giống,

lợn cho năng suất cao như: Lợn atdrace có xuất xứ từ Đan Mạch, có hình

đúng như quả tên lửa, lơng. da te tuyển, mom dài thẳng, hai tai to ngả về

phía trước che cả mắt, nình ếp, + chân hơi yếu, đẻ sai con (trừ Landrace

nước Bì) thích nghỉ kém ra Yorkshire trong điều kiện nóng ẩm, tỷ lệ nạc

cao. Lợn Duroc: xuất xứ từBắc Mỹ, Lợn Duroc có thân hình vững, chắc, lơng

có màu từ nâu nhất đến nâu sẫm, bốn chân to khỏe, cao, đi lại vững vàng, tai

ớc etip, gap về phía trước, mơng vai nở, tỷ lỆ nạc cao,

Nước ta là đóc nơng nghiệp, hơn 80 % dân số sống ở nông thôn,


70 % lực lượng xã hội tham gia sản xuất nơng nghiệp. Trong nơng nghiệp có

2 ngành sản xuất chính là trồng trọt và chăn ni.

Ngành chăn nuôi ở nước ta đã có từ lâu đời, song do tập quán sản xuất

và các điều kiện địa lý, kinh tế, xã hội, sự phát triển của ngành chăn ni cịn

hạn chế, quy mô nhỏ, phân tán, chưa tương xứng với tiềm năng. Năm 2005, tỷ

9

trọng của ngành chăn nuôi mới chỉ đạt 22,3% so với tổng sản phẩm của ngành

Nông nghiệp. Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều quan tâm đến vấn đề phát triển

chăn nuôi, phấn đấu đưa chăn nuôi trở thành ngành sản xuất chính. Mục tiêu

phấn đấu đến năm 2015, tỷ trọng ngành chăn nuôi đạt 35 — 38 %. Trong những

năm qua, ngành chăn nuôi nước ta đã thu được những thành tựu đáng kể.

Hiện nay, số lượng tiêu thụ thịt của Việt Nam so.với các quốc gia khác

vẫn còn thấp. Cụ thể, lượng thịt tiêu thụ trung bình-của "mỗi người trên thé
`
giới đạt mức 80 kg/người/năm, nhưng tỷ lệ này ở
ệt Nam chỉở mức hơn 46
kg/người/năm. Định hướng, sắp tới, ngành chắn fp nuôi sẽ tập trung vào phát


triển đàn lợn thương phẩm. Bởi ngành chăn nuôiTợn là ảnh truyền thống,

hiện đàn lợn trong nước về số lượng đứng thứ: 4 thế giới, nhưng sản

lượng thì đứng thứ 6 trên thế giới. Ngành chăn ni. hồn tồn có thẻ gia tăng,

sản lượng để chuyển hướng, xuất khẩu các mặt hàng sản phẩm, nâng giá trị gia

cơ cấu tiêu thụ thịt ở Việt Nam còn nhiều

m đến 805% trong tổng lượng thịt tiêu thụ

của cả nước mỗi năm. Thịt Gà. iém 12 % đến 15 %, còn lại là thịt Bò và các

J

loại thịt khác. Trong thời gian tới, ngành! chăn nuôi sẽ giảm tỷ trọng thịt Heo

xuống, sản lượng thịt Hee mirc hon,70% tổng sản lượng là hợp lý. Bộ cũng.

có chủ trương tănglượng. tieuthự thị Gà lên 2%... Với các sản phẩm thịt

khác, các doanh nghiệp. cũng tận đẩy mạnh khâu chế biến, đa dạng hóa sản

phẩm để đáp ứng, được “thu cầu ‘dang thay đổi của người tiêu dùng trong nước

(Ơng Hồng Ki i 20, 2011; Cục Trưởng Cục Chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp và

Phát triển nÌ›


Một ersYu là đất dành cho chăn nuôi. Các địa phương,

khi quy hoạch pi “đất dành cho chăn nuôi lâu dài. Luật đất đai hiện vẫn

khơng có quy định đất, dành cho chăn nuôi là không hợp lý bởi khi được sở

hữu đất lâu dài, người dân mới mạnh dạn đầu tư vào ngành Chăn nuôi. Bộ

Nông nghiệp và phát triển Nơng thơn đã có chủ trương về vấn đề này trong đề

án tái cơ cấu lại ngành nông nghiệp, trong có có ngành chăn ni. Trong thời

10

gian qua, ngành chăn nuôi đã và đang hướng đến việc nâng cao chất lượng và

cải tiến năng suất nhằm nâng cao số lượng thành phẩm.

Mơ hình chăn ni cũng đang được chuyển hướng quản lý theo chuỗi

sản phẩm. Những hộ chăn nuôi nhỏ lẻ sẽ được sắp xếp và tập hợp lại thành

chuỗi liên kết thông qua hợp tác xã hoặc câu lạc bộ chăn nuôi nhằm nâng cao

quy mơ lượng hàng hóa sản xuất trên mỗi trang trại. Các đơn vị chăn nuôi

trong thời gian tới bắt buộc phải thực hành theo tiêusien GAP trong chan

nuôi (Good Agricultural Pratice: thyc hanh nông nghiệp tốt): Ngành chăn


nuôi sẽ chuyển quy mơ chăn ni từ gia đình thành thang tại có kiểm sốt,

quy hoạch khu vực chăn ni tập trung.

Ngồi ra, Bộ sẽ đẩy mạnh nghiên cứ 'vầ chuyển giao khoa học công

nghệ cao; thúc đẩy kinh tế hộ theo.hướng chun mơn hóa. Đơn vị chăn ni

phải áp dụng khoa học kỹ thuật để nâng giá trị gia tăng của ngành Chăn ni.

Có làm được như vậy, ngành Chăn ni mới có thể cạnh tranh và tồn tại được

trên “sân nhà”. Tuy nhiên, ngành (C) an ni vẫn có những khó khăn nhất định

trong phát triển. Hiện đóng BẾP, củ ) ngành ‘Chan nuôi chiếm đến 30% tổng
sản phẩm nội địa (GDP) của ngành Nông “nghiệp, nhưng vốn đầu tư của Nhà
nước cho ngành vẫn chị tương xứng. Tỷ lệ đầu tư của ngành Chăn nuôi chỉ
ở mức dưới 10 % trong TY. vỗ ¡ đầu tư cho ngành Nông nghiệp mỗi năm

(Ơng Hồng Kim Giáo.20 11).

Thực tế thối gian quá; _ngành Chăn nuôi nước ta đứng trước những

thách thức l là, ngành Chăn nuôi vẫn phải đối mặt với rất nhiều khó

khan vé tin! se:và dịch bệnh. Trong đợt rét đậm, rét hại kéo dài từ

cuối năm 2010 năm 2011 và một số đợt rét đậm bất thường sau


đó cho đến cuối Š hăm 2011 đã làm gần 100 nghìn con Trâu, Bị và gia

súc bị chết đói, chết rất do đó số lượng đàn gia súc giảm mạnh. Bên cạnh đó,

dịch lở mồm, long móng ở Lợn, Trâu, bị, dịch cúm tai xanh đã trở lại hoành

hành vào năm 2010 đã gây ảnh hưởng đến đàn gia súc sinh sản làm giảm

nguồn cung trên thị trường. Hai là, chỉ phí đầu vào tăng như giá điện tăng

15,5%, xăng dầu tăng 43,26%, than tăng 32,29%, thức ăn chăn nuôi tăng từ

11

12 — 14%, chỉ phí vận chuyển tăng 20,19%, lãi suất tăng 9,21% so với tháng 1
năm 2011 đã thiết lập mặt bằng giá mới đối với tất cả sản phẩm chăn nuôi.

Thứ ba là khâu lưu thông phân phối sản phẩm chăn ni cịn nhiều bắt cập.

Thực tế cho thấy, hiện nay đang có sự chênh lệch lớn về giá thu mua tại

chuồng và giá bán ở chợ đến người tiêu dùng, giữa các vùng miền cũng có sự

khác biệt lớn. Điều này đã làm mắt đi tính ổn định của thị trường và khơng ai

khác chính người chăn ni và người tiêu dùng bị ảnkgffống về quyền lợi.

Theo Chiến lược phát triển ngành Chăn ni đến năm 2020 thì cần phải xác

định rõ đối tượng vật nuôi chủ yếu lợi thế; quy hÏoạch vùng chăn nuôi cho.


từng loại vật nuôi; quy mô đầu con hợp lý của time vùng; phương thức chăn

ni và các chính sách hỗ trợ. Chuyển hướng €hãn ni từ chiều rộng sang
chiều sâu; khơng khuyến khích phát triển ð ạt về:số lượng đầu con mà tập

trung nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm?*Tổ chức tuyên truyền phổ

biến sâu rộng trong nhân dân về phát triển chăn ni hiện đại, an tồn dịch

bệnh, bền vững, gắn với cuộc vị ngtoàn dân đoàn kết xây dựng đời sống

văn hố, xây dựng nơng thơn mới Tren phạm vi toàn quốc, ưu tiên phát triển

Lợn, gia cầm, riêng đối với ĐBSCL chú trọng phát triển chăn nuôi Vịt và Bị

thịt. Đối với các loại v i k] hác chỉ phát triển theo điều kiện của từng

vùng sinh thái, từng. địa ng va kha năng tiêu thụ của thị trường tiêu thụ.

Bên cạnh đó, tiếp tục. ơi mới .pương thức chăn ni, khuyến khích và hỗ trợ

. triển chăn ni trang trấi cơng nghiệp với quy mơ hợp lý; có chính sách

nuôi "hộ gia đình có kiểm sốt, an tồn dịch bệnh, tang

20, Cần có chính sách hỗ trợ giảm thiểu chăn ni

lện thả rông Vịt, Trâu, Bị, hướng, dẫn chăn ni có


kiểm sốt; hướn; tiền ni có chuồng ni đối với các tỉnh miền núi,

ĐBSCL; hướng dẫn chăn nuôi khoa học, tiếp cận chăn nuôi công nghiệp bằng

giống tốt, thức ăn chăn nuôi, kiểm soát dịch bệnh. Để nâng cao chất lượng sản

phẩm cho chăn nuôi đặc biệt là đáp ứng được yêu cầu chất lượng cho sản

phẩm chăn ni xuất khẩu thì cầẦn có chính sách tăng cường quản lý chất

lượng giống, thức ăn, thuốc thú y, phát hiện và xử lý nghiêm, kịp thời các

12


×