TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
na .:. Phạm Quang Vinh
| eine oa dẫn = Nguyen Thi Phuong
` Sinh viên hice hién ` 2008-2012
Khóa học
Hà Nội, 2011
ØI 12002921 [634.4 /L ¥ 8726
TRUONG DAI HQC LAM NGHIEP
KHOA LAM HOC
KHOA LUAN TOT NGHIEP
NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG LÂM SẢN
NGỒI GỖ CỦA CỘNG ĐỊNG NGƯỜI GIÁY TẠI XÃ SAN THÀNG,
THI XA LAI CHAU, TINH LAI CHAU
NGÀNH: LÂM NGHIỆP XÃ HỘI
MÃSỐ :303
cử») uống dẫn : Phạm Quang Vinh ce
“sinh vién thực hiện :_ Nguyễn Thị Phương TT
Khoa hoc : 2008 - 2012
Hà Nội,2011
MỤC LỤC
LOI NOI DAU
DANH MUC CAC TU VIET TAT 7
DANH MUC BANG, SO BO
ChưữữHng Í-.:..sossssesssaee
ĐẶT VĂN ĐỖ cuessenngda HaiaEngudeL3i0iHãgni08h0/6a06006
CUUONE, 2 sssscssssssssssissessinssncsives
TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU.........
2.1. Một vài đặc điểm về thực vật cho LSN
2.2. Những nghiên cứu về LSNG trên thế gi
2.3 Những nghiên cứu về LSNG ở Việt _
Chuong 3
MUC TIEU, DOI TUGNG, NOI DUNG VA PHUONG PHAP NGHIEN
\
3.1. Mục tiêu nghiên cứu: ....
3.1.1. Mục tiêu tổng quát:...........................-
3.1.22.. Mục Muctiétiuê cu tl hị Âu ry En eryryrnerrererteroesetftsnnseeneeee 10
3.2. Đối tượng nghiên ch... >
3.3. Nội dung nghiên fu: .. 2.
3.4. Phương pháp nghiên
3.4.1. Phương pl é thi
3.4.2. Phươn, Les
3.4.3. Sử dụng mội
3.4.4. Phương pháp nội
Chương 4...... l8300/t80060800156 .„ 14
KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN........................................-©----.c 14
4.1. Một số đặc điểm cơ bản của xã San Thàng
F0 an ốẽẽẽ.......... 14
4,12; Địa Bình địa HO asseeeaeaaneiiasaisnirasseioassedantossssasesersagissuassggasasosss TẾ
4.13. Khí hậu thủy VĂN: ussssgsxeaiaedeiosdioeietidsiscedssasddstssasssssasasssaossassgsssse,
4.1.4. Đất đai..... „ l6
4.1.5. Hiện trạng tài nguyên rừng và thảm thực vật ..........................-..--.-----c--c-.-. T7
4.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội của xã San Thàng
4.2.1. Dân số - lao động:
4.2.2. Tình hình kinh tế
4.2.3. Tình hình văn hố giáo dục - y tê - xã hội.
4.2.4. Xây dựng cơ sở vật chất - Giao thông - Thương mai
ngành nghề khác trong xã...
4.3.2. Các cây cho rau, quả, thực phâm, giã vị.......
4.3.3. Các cây cho tinh dầu, tanin, nhựa, mủ
4.3.4. Các loài LSNG khác....
4.3.5. Kiến thức bản địa của người lân địa phương, trong khai thác, chế biến
va str dung LSNG....... h 3 40
4.4. Đánh giá vai trò của LSNG i ông của người dân xã San Thàng.......... 44
4.4.1. Phân loại kinh tế h giá đình ..... 44
4.4.2. Kết quả phân tích kinh tế hộ.... 46
4.4.2.1. Kết quả phân tích thu nhép
46
4.4.2.2. Giá trị xã hội. 50
4.5. Thị trường và tiềm phát triển thực vật cho LSNG tại địa phương 5}
4.5.1 Thị trườ SNS San Than 51
4.5.2. Tiềm năng phá a 'thực vật cho LSNG ở xã San Thang 55
4.5.3. Khó khăn và thuận lợi trong việc phát triển thực vật cho LSNG. 57
4.6. Tình hình quản lý nguồn tài nguyên thực vật LSNG tại địa phương........... 58
4.6.1. Hệ thống quản lý của nhà nước đối với nguồn L§NG............................. 58
4.6.2. Hệ thống quản lý cộng đồng. a)
4.6.3. Cc chinh sich h6 tro .......sssssssessscsessssssseseeccsssssssssesesseessssseseeseenssnsnnsesseesets 59
4.7. Đề xuất các giải pháp phát triển LSNG tại xã San Thàng
ASTAA Gili pháp Về đỗ GHẾ toan nhau nung Ggg ha ngu ngghleeiensseozesese 60
4.7.2. Giải pháp về kỹ thuật
4.7.3. Giải pháp về vốn
4.7.4. Giải pháp về xã hội
4.7.5. Giải pháp thị trường..............
Chương 5 ...... —
KÉT LUẬN - TÔN TẠI - KIỀN NGHỊ,...........
5.1. Kết luận.....
5.2 Tôn tại.
5.3 Kiến nghị.....
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Lời nói đầu
Sau 4 năm học tập tại trường Đại học Lâm Nghiệp, để đánh giá kết quả
đào tạo đồng thời cũng là cơ sở để công nhận tốt nghiệp.Được sự đồng ý của
Nhà trường, Khoa Lâm học, Bộ môn Nông lâm kết hợp, tơi đã thực hiện khóa
luận tốt nghiệp: “ Nghiên cứu thực trạng khai thác và sử dụng lâm sản
ngoài gỗ của cộng đồng người Giáy tại xã San Thàng, thị xã Lai Châu,
tỉnh Lai Châu”. a SS
Trong thời gian thực hiện khóa luận tốt “nghiệp; tơi đã nhận được sự
hướng dẫn nhiệt tình của các thẳy cô giáo, các tổ chức, cá nhân trong và ngồi
Trường, tới nay khóa luận đã hồn thành. A ˆ
Nhân địp này tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Phạm
Quang Vinh, người đã giúp đỡ, khuyến {ETERS chi dẫn cho tôi những kiến thức
bổ ích trong suốt thời gian thực hiện khóa luận. ~
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn. sự giúp đỡ của UBND xã San Thàng, các
cán bộ Kiểm lâm địa bàn cùng (oàn thể bà'con nhân dân trong xã đã tạo điều
kiện tốt nhất để tơi hồn thành tốt đợt thực tập tốt nghiệp.
Do bản thân cịn có nhiều hạn chế về chun mơn, mặt khác do thời
gian thực hiện đề tài có han , én khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót. Vì
vậy tơi rất mong nhận.được sự. đồng góp, giúp đỡ của các thầy cơ giáo cùng
tồn thể các bạn đồng nghiệp để khóa luận được hồn thiện hơn.
z Nà chân thành cảm ơn!
( Hà nội, ngày 01 tháng 06 năm 2012
. a Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Phương
DANH MUC CAC TU VIET TAT
STT Ký hiệu Nội dung
1 |UBND Ủy ban nhân dân
2 |LSNG. Lâm sản ngoài gỗ
3 |FAO Tô chức nông lương của liên hiệp quôc
4 |WHO Tổ chức y tế thể giới = -
5 |ICRAF Trung tâm nghiên cứu "mo quốc tê
6 HUCN Tổ chức bảo tổn thiên nhiên quốctế`
7 |CRES Trung tâm nghiên cứu
8 |ECO-ECO 'Viện nghiên cứu Ms
9 | S(Strength) Diém mạnh A
10 | W(Weakness) Điềm yêu r”>$Y a)
11 | O(Opportunities) | Cơ hội ©
12 | T(Threats) Thách thức
13 |BQL Ban quan | ~
14 |DT Dân tộc =
15 | THCS. Tì OC 7 so
16 |NTM thôn mới
17 |Bộ VN văn hóa -thê thao-du lịch
18 |BộGTVT ˆ Bộ giao thơng vận tải
19 |PRA Phương pháp đánh giá nơng thơn có sự tham gia
20 |TLS viiệu sản xuât
DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐÒ
Bang 4.1: Hiện trạng sử dụng đất của xa San Thang
Bảng 4.2: Thành phẩn lồi và cơng dụng của các lồi cây dược
tại địa phương... 405-040
Bảng 4.3: Một sô loài LSNG làm thực phẩm, gia vị đư: ười Giáy thu hái .. 28
Bang 4.4. Một số loài LSNG cho tỉnh dầu tại vùng nị
^
COU Absence 33
Bảng 4.5: Một số cây cho sản phẩm Tanin, Nhựa, Dầu...........
Bảng 4.6: Một số loài cây cho LSNG Vike nk } S37
Bảng 4.7: Tiêu chí phân loại kinh tế hộ xã `
Bảng 4.8. Kết quả phân nhóm hộ của xã San th:
Bảng 4.9: Tổng hợp nguồn thu của cb nhóm I. 46
Bảng 4.10: Tổng hợp nguồn thu của các hộ đại diện nhóm II
Bang 4.11: Tổng hợp nguồn thu của các hộ đ:¡diện nhóm TH,................... 49
Bảng 4.12: Thị trường và giá bán của một số lbại LSNG tai dia phuong........... 51
Bang4.13: Cho điểm của các gle được lựa chọn -....
Sơ đồ 4.1: Kênh thị trường của các sảnphẩm LSNG tại xã San Thàng........... 53
©
= w^e >>
cw xS>
Chương 1
DAT VAN DE
Viét Nam nam trong ving nhiệt đới gió mùa, có điều kiện tự nhiên thuận
lợi nên tài nguyên rừng rất phong phú, đa dạng. Từ xa xưa tài nguyên rừng đã
gắn bó với đời sống của nhân dân ta, đặc biệt đối với đồng bào các dân tộc
sống ở vùng núi và trung du. Rừng không chỉ có giá trị to lớn trong việc bảo
vệ mơi trường sinh thái, phòng hộ, an ninh quốc phòng. :: mà rừng còn giữ vai
trò quan trọng trong việc cung cấp gỗ và LSNG:. ‘
Trong những năm trước đây, khi tài nguyên BV Ga Ging Viét Nam con
nhiều, người đân chỉ tập trung khai thác gỗ, tồn LSNG ‘duge coi như là sản
phẩm phụ của rừng, do doanh thu từ nguồn lâm sản này thấp hơn so với gỗ.
Nhưng hiện nay, do số lượng và chất lượng Ìừng đang bị suy giảm mạnh, hơn
nữa chính sách đóng cửa rừng của Nhà nước đã làm cho nguồn cung cấp gỗ
ngày càng khan hiếm, điều nàyđã tác động, mạnh đến thu nhập của người dân
sống gan rừng, phụ thuộc vào, rừng. Lúc nay, hoạt động khai thác rừng của
người dân lại tập trung vào các. ại LSNG. Nhu cầu sản phẩm này không
những ngày càng lớn đối với thị trường trong nước mà giá trị xuất khẩu của
chúng ngày một tăng. Ngoài ra, LSNG cén có vai trị xã hội lớn, chúng mang,
lại cơng ăn việc làm cho hàng triệu người và góp phần tích cực trong chương
trình xóa đói giảm nghèoở các Vùng nơng thôn và đặc biệt là nông thôn miền
núi.
Giá trị ội của các loài thực vật cho LSNG thể hiện ở nhiều
từ cùng cấp lương thực thực phẩm, vật liệu xây dựng,
yt \ hệ, dược phẩm đến giải quyết công ăn việc làm,
phát triển ngành nghề, bio thn va phát huy kiến thức bản địa, tơn tạo nét đẹp
văn hóa, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống nhiều mặt của người dân, đặc
biệt là những dân nghèo (FAO, 1994). Tuy nhiên, thơng tin về các lồi thực
vật cho LSNG có giá trị kinh tế cao cịn rất tản mạn và ít ỏi, nên chưa phát
huy đầy đủ hiệu quả của LSNG. Để LSNG đóng góp quan trọng vào sự phát
1
triển miền núi hơn nữa, cần tập trung nghiên cứu xác định các sản phẩm có
khả năng mang lại thu nhập cũng như có khả năng gây trồng, chăm sóc, nuôi
dưỡng gắn với quản lý rừng bền vững, đồng thời cần xây dựng và quảng bá
những mơ hình trình diễn về cung cấp LSNG để người dân học tập và làm cơ sở
chuyển giao khoa học công nghệ phát triển LSNG. Jj
Xã San Thàng là một trong 5 xã, phường thuộc thị xã Lai Châu nằm ở
phía đơng thị xã Lai Châu, đời sống văn hóa, y tế, giáo dục.cịn nhiều khó
khăn, thiếu thốn. Hầu hết các thôn, bản là đồng bảo dân tộc Giấy nên đa số có
trình độ dân trí thấp, cịn có người khơng biết đhữQfột Satie, cla họ dựa vào
tài nguyên rừng, nhất là nguồn LSNG. Các "ạt động fhai thic va buén ban
LSNG xảy ra thường xuyên không theo quy luật nao, Khong có giá cả ổn định
và cũng không chịu sự quản lý chặt éhẽ:dùa một cơ quan chức năng nào.
Trong thực tế, rất nhiều nguồn tài nguyên LSNG đã cạn kiệt, khơng cịn khả
năng cho khai thác nữa mặc dù trước đây có. rit nhiều. Nguyên nhân dẫn đến
thực trạng này là do người dân chỉ biết khai thác kiệt sản phẩm của các loài
cây cho LSNG mà chưa chú ý tới Việc ally trồng, chăm sóc, quản lý và khai
thác một cách hợp lý. Hậu quả là nguồn tài nguyên dần bị suy thoái, ảnh
hưởng xấu đến cân bằng. sinh thái và đa dạng sinh học của rừng. Vì thế, việc
trang bị kiến thức về bảo tồn và phát triển nguồn tài nguyên LSNG là một
việc làm cấp thiết. “ S»
Dé bao vé v; omtriển bền vững LSNG cho sinh kế của cộng đồng dia
phương, việ repindeteth c trang khai thác, sử dụng các loại lâm sản này là
cần thiết. Vì Xe
+ =_ cứng, : trạng khai thác và sử dụng lâm sản ngoài gỗ của
cộng đồng người Giáy tai xã San Thang, thị xã Lai Châu, tỉnh Lai Châu”.
Chương 2
TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU
2.1. Một vài đặc điểm về thực vật cho LSNG
Lâm sản ngoài gỗ (Non Timber Forest Products) bao gồm các ngun
liệu có nguồn gốc sinh vật, khơng phải là gỗ, được khai thác từ rừng để phục
vụ con người. Chúng bao gồm thực phẩm, thuốc, gia xi dầu, nhựa,nhựa
mủ, tanin, thuốc nhuộm, cây cảnh, động vật hoang dã (động vật sống. hoặc các
sản phẩm của chúng), củi và các nguyên liệu tố như re, nửa, mây, song, gỗ
nhỏ và sợi. (JennH.DeBeer, 2000). “eye O
LSNG thường được phân chia theo nhóm giátrịsử dụng như sau:
-_ Nhóm L§NG dùng làm ngun liệu cơng nghiệp. ˆ
Nhóm L§SNG dùng làm vật liệu thủsángtùy nghệ:
Nhóm LSNG dùng làm lương thực, thực phẩm và chăn ni.
Nhóm L§NG dùng làm dược liệu. ag
Nh6m LSNG ding lam enh)
LSNG đa dạng về giá trị sử dụng do đó nó có vai trị quan trọng đối với đời
sống xã hội:
- LSNG có tầm quan trọnvgề kinh tế và xã hội. Chúng có giá trị lớn và có
thể tạo ra nhiều cơng ăn việc làm:
~_ L§NG có giá trị đối với sự giâu có của hệ sinh thái rừng. Chúng đóng góp
vào sự đa dạng sỉ ọc của rừng. Chúng là nguồn gen hoang đã q, có thể
ú gar A =
cơng nghiệp.
bik ing với sự suy thối của rừng bởi ảnh hưởng của
sự tăng dân số, mởộ anh tác nơng nghiệp, chăn thả gia súc khơng kiểm
sốt, khai thác gỗ, thu hãi chất đốt.
2.2. Những nghiên cứu về LSNG trên thế giới
Từ những năm 1980 trở lại đây có nhiều nghiên cứu trên thế giới đã
chứng minh được giá trị thực của thực vật cho.LSNG, cũng như đã chỉ rõ vai
trị to lớn của nó đối với sự nghiệp phát triển rừng bền vững. Đầu tiên phải kẻ
đến những phát hiện về khả năng đặc biệt của thực vật LSNG như phục hồi
nhanh, cho thu hoạch sớm, năng suất kinh tế cao, ơn định, thẻ kinh doanh
liên tục và việc khai thác chúng thường ít phá hủy lệ sỉnh thái.Vi vay, bằng
cách duy trì tính ngun vẹn của rừng tự nhiên, việc Đảo tồn:có khai thác có
thể ni dưỡng được tính đa dạng sinh học cơ bản bảo vệ mơi trường sinh
thái. Bảo tồn có khai thác sẽ cung cấp những Sản phẩm. tần thiết cho một bộ
phận của xã hội một cách bền vững (Mendelsohn, 1992). Nghiên cứu của
Mendelsohn (1992) đã chỉ rõ vai trò fama vật LSNG, theo ông: thực vật
LSNG quan trong cho bảo tồn bởi việc khai thác chúng có thể ln được thực
hiện với sự tổn hại ít nhất đến rừng. Thực vậtLSNG quan trọng cho tính bền
vững vì trong q trình khai thác chúng vi đảm bảo cho rừng ở trạng thái tự
nhiên. Thực vật LSNG quan trọng. trond đời sống bởi nó có thể cung cấp
nhiều dạng sản phẩm như đề vật ăn được, nhựa, thuốc nhuộm, tanin, sợi,
cây làm thuốc,... và ng, dụng trực tiếp, người thu hái có thể đem bán,
trao đổi (một trong các. yếu tốkhông thể thiếu của xã hội). Do đó, ơng khẳng
định rừng như là mốt nhà Ináy qiian trọng của xã hội và thực vật LSNG là một
trong những sản phẩm quan trọng của nhà máy này.
LSNG nhiều cách dựa vào định nghĩa của các nhà khoa
học đưa ra ở các t nhau:
De.Beer ( n niệm LSNG là “tất cả các vật liệu sinh học
khác gỗ mà chúng được khai thác từ rừng tự nhiên để phục vụ nhu cầu tiêu
dùng của loài người. LSNG bao gồm thực phẩm, thuốc, gia vị, tỉnh dầu,
nhựa cây, keo dán, chất đốt và các nguyên liệu thô, song, mây, nứa, trúc,
gỗ nhỏ và gỗ cho sợi...”. ”
Theo Wicken (1991): “LSNG bao gồm tắt cả sản phẩm sinh vật (trừ gỗ
tròn cơng nghiệp), gỗ làm dăm, gỗ làm bột giấy, có thể lấy ra từ hệ sinh thái
tự nhiên, rừng trồng được dùng trong gia đình_mua bán hoặc có ý nghĩa tơn
giáo, văn hóa xã hội, việc sử dụng hệ sinh thái cho mục đích giải trí, bảo tồn
thiên nhiên, quản lý vùng đệm thuộc về lãnh vực dịch vụ của rừng.”
Theo FAO (1999): “LSNG là các lâm sản có nguồn gốc sinh vật,loại trừ
gỗ lớn có ở rừng, ở đất rừng và ở các cây bên ngoài rừng”. “-..
Năm 2000, JennH.DeBeer định nghĩa về L§NG›như Sau: “LSNG bao
gồm các nguyên liệu có nguồn gốc sinh vat,kiên Đi là gỗ được khai thác
từ rừng để phục vụ con người. Chúng bao gồm thực phẩm, thuốc, gia vị, tỉnh
dầu, nhựa, nhựa mủ, tanin, thuốc nhuộm, cây cảnh, động vật hoang dã (động
vật sống hoặc các sản phẩm của chún#mù và các nguyên liệu thô như tre,
nứa, song mây, gỗ nhỏ và sợi.” 4
Như vậy, việc định nghĩa cho rõ rang thếndo là LSNG là vấn đề đang có
nhiều tranh cãi và chưa có một định nghĩa. duy nhất đúng. Nó có thể thay đổi
chút ít phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, xã hội, quan điểm và nhu cầu khác
nhau của các địa phương cũng như các thời điểm. Tuy nhiên qua các khái
niệm trên có thể dua ra những cách nhìn chung về L§SNG, và qua đó giúp
chúng ta nhận thức một cách đúng đắn về giá trị của nó.
Cũng đã có nhiều nghiên.cứu cho thấy giá trị của LSNG về kinh tế rất lớn.
Nghiên cứu của (1989) 'đã chỉ ra giá trị thu nhập hiện tại từ LSNG có thể
lớn hơn giá lên én tai tir bat kì loại hình thức sử dụng đất nào. Hay
như Balic vị Viên đã khẳng định trong cơng trình nghiên cứu
của mình ở mot stm = nhigt đới rằng: chỉ riêng thu nhập được liệu từ lha
rừng thứ sinh cũng có thu nhập cao hơn giá trị thu nhập từ các sản phẩm nơng
nghiệp trên cùng diện tích. Ở một số vùng LSNG có thể mang lại nguồn tài
chính hơn cả gỗ. Nghiên cứu của Heinzman (1990) cho biết việc kinh doanh
các sản phẩm từ các cây họ cau đừa ở Guatemala cho hiệu quả cao hơn nhiều
so với kiểu rừng kinh doanh gỗ. Ở Zimbabwe có 237.000 người làm việc liên
5
quan tới LSNG, trong khi đó chỉ có 16.000 người làm trong ngành lâm nghiệp,
khai thác và chế biến gỗ (FAO, 1975). Cơ quan y tế thế giới (WHO) đánh giá
là 80% dân số các nước đang phát triển dùng LSNG để chữa bệnh và làm thực
phẩm, vài triệu gia đình phụ thuộc vào những sản phẩm loại này của rừng để
tiêu dùng và là nguồn thu nhập. Nhưng theo nghiên cứu của CIFOR thì giá trị
L8NG tính qua thu nhập phải theo cách nghĩ khác: <<
~-_ Thứ nhất, LSNG quan trọng vì chức năng an tồn Và sinh tồn, nhiều loại
khơng chắc có giá trị về thu nhập. /\ `
-_ Thứ hai, có loại LSNG có giá trị về thusiết Như Xá thời chưa được
đầu tư đúng mức, chưa có đủ điều kiện phát triển, ởở qd thiếu hạ tầng cơ sở,
thiếu thông tin và thị trường. \
- _ Thứ ba, những mục tiêu về bảo tồn chyfaginichat với mục tiêu phát triển.
- Mặt khác, thực vật LSNG cịn có ý nghĩa rất lớn trong việc xuất khẩu và
tăng thêm nguồn thu ngoại tệ cho nhiều quốt bia. Đối với các nước Đông
Nam Á, chỉ riêng hàng song mây thành nhằm đã có gần 3 tỉ USD trao đổi
thương mại hàng năm. Ở Thái Lan nim, 1987 xuất khẩu LSNG dạng thô với
giá trị bằng 80% xuất knit gỗ tròn và gỗ xẻ, chỉ khiêm tốn thì giá trị xuất
khẩu của LSNG là 32 teu USD. Sản phẩm tre cũng là mặt hàng xuất khẩu
quan trọng, theo Thammincha thì năm 1984 tre xuất khẩu có giá trị 3 triệu
USD. Thuốc chữa bệnh cố nguồn góc từ thực vật giá trị xuất khẩu năm 1979
là 17 triệu USD. Ở-Indonesia; giá trị LSNG xuất khẩu của họ đạt con số 238
nay song mây là LSNG chủ yếu tính về giá
triệu USD và ae 6 nước song mây chủ yếu trên thế giới, ước tính
trị xuất khẩu, là hước © ấp cầu. Cịn Malaysia thì năm 1986 dat con số
chiếm từ 70- 90%4Ì lỳng tồn
11 triệu USD về xuất kHẩu LSNG. thực phẩm và dược liệu quan trọng. Như ở
Ở Bắc Phi cây rừng là nguồn
Cameroon vỏ một loại cây Prunus (họ Rosaceae) làm thuốc được khai thác để
xuất khẩu trong những năm 1990 có đến 3.000 tấn loại này xuất khẩu hàng
năm cho giá trị khoảng 220 triệu USD/năm. Ở Châu Mỹ, người dân những
6
nước đang phát triển nằm trong khu vực rừng nhiệt đới cũng cịn phụ thuộc
rất nhiều vào rừng nói chung và L§SNG nói riêng. Một số sản phẩm quan trọng
như hạt dẻ Brazil mang lại nguồn thu từ 10- 20 triệu USD hàng năm cho
những người thu hái. Ở Brazil cịn có cây cọ Babacu được khai thác cho tiêu
thụ tại chỗ và thương mại từ thế kỉ XVII.
Chính từ những nghiên cứu, phát hiện và lợi ích đó fđià nhiều quốc gia, tổ
chức đã thể hiện quan tâm đến thực vật LSNG bằng những hảnh động cụ thẻ.
Chẳng hạn như ở Châu Phi, dưới sự hỗ trợ của tổ chức EAO đã có những
chương trình, dự án chú trọng tới việc phát triển lồi LSNG mũi nhọn. Hay
như trung tâm nghiên cứu nông lâm kết hợp quốc tế TCRAF) đã có những
biện pháp chọn lọc và quản lý các loài cây hoang đại cung cấp LSNG và xem
chúng như là chìa khóa mở đường trong ñihiều hoạt động và đã được áp dụng
ở một số mơ hình nơng lâm kết hợp như mơ hình trồng song, mây dưới tán
rừng ở Châu Á, mơ hình một sốlồi cau dừa (đã thuần hóa và bán hoang da)
được gây trồng cùng các loài thân gỗ Và thân thảoở vùng nhiệt đới.
Nhìn chung, những nghiên cứu về LSNG đã cho thấy tiềm năng to lớn
của nó ở các nước nhiệt đới. Do vay; kinh doanh thực vật LSNG đang mở ra
triển vọng phát triển rừng Reyinas nó có thể kết hợp với kinh doanh rừng gỗ
làm thành mô hình kinh doanh có hiệu quả trên mọi mặt.
2.3 Những nghiên cứu về LSNG ở Việt Nam
LSNG tir n nay°van giữ vai trò rất quan trọng trong đời sống
hàng ngàyc; và fh dan cu ving trung du và miễn núi nước ta. Gần
đây, nhờ việ won ban a bién giới những sản phẩm này được đánh giá
cao hon. Nhung th Q \g tiếc là chúng ta còn hiểu biết chưa nhiều về
LSNG, về cách thức khai thác và sử dụng của người dân bản địa đối với
nguồn tài nguyên phong phú này. Hầu như chưa có một cơng trình tổng
quát và sâu sắc nào về loại sản phẩm này, trong khi những kiến thức bản
địa được tích lũy từ xa xưa ngày đang bị mai một dần do sự ra đi của thế hệ
già và nhiều nguyên nhân khác nữa.
Cũng như các nước trong vùng nhiệt đới, Việt Nam có một tập đồn thực
vật LSNG rất đa dạng và phong phú. Đó là điều kiện thuận lợi cho nhiều
người nghiên cứu, tìm tịi cũng như áp dụng các kết quả đã được nghiên cứu
và thử nghiệm trên thế giới để phát huy hiệu quả nguồn tài nguyên này.
Theo Hồng Hịe (1998), nguồn tài ngun LSNG ở nước ta rất lớn, có
nhiều lồi và có giá trị cao: số loài cây làm thuốc chiếm-tớï 22% tổng số loài
thực vật Việt Nam, có khoảng trên 500 lồi thực vậ`eho tỉnh dầu (chiếm
7,14% tổng số loài), khoảng trên 600 loài cho tn và rat nhiều lồi khác cho
dầu nhờn, dầu béo, cây cảnh. Bên cạnh đó, song mây, fte nứa (hiện nay, tổng
diện tích tre của nước ta là 1.492.000 ha, với .khoảng 4. 181.800.000 cây)
không chỉ là nguyên liệu xây dựng truyền thống quan trọng của nhân dân ta từ
xưa tới nay mà còn là nguồn nguyên liệúrắt quan trọng cho nghề thủ công mỹ
nghệ, tạo ra những sản phẩm vơ cùng đẹp mắt, có khả năng xuất khẩu mang
lại giá trị cao. ©
Phạm Xn Hồn (1997) đã ä nghiên. cứu Ì nhân loại thực vật LSNG tại
Phia Đén- Nguyên Bình tỉnh Cao. Đăng theo mục đích sử dụng. Tác giả đánh
giá tình hình khai thác thực Vật LSNG thích hợp nhất là được thực hiện bởi
người dân địa phương việ Ó so những đánh giá tình hình khai thác cũng như
một số đề xuất phát triển bền vững tài nguyên thực vật LSNG.
Lê Qúy Ngưu, Trần Như Đức (1998), đã tập trung mô tả về công dụng
và kĩ thuật thu ế biến ©ác bài thuốc làm từ các loại thực vật trong đó có
inh Khắc Bản (2003) bước đầu nghiên cứu nguồn
trong tự nhiên do khai thác quá mức là một trong
những dấu hiệu áo về tình trạng chúng đang bị đe dọa. Theo ơng,
chúng cần được bảo tịl gun vị và có kế hoạch bảo tồn chuyển vị nguồn
gen trong vườn hộ gia đình hay trên trang trại theo hướng sử dụng bền vững
để giảm sức ép lên nguồn tài ngun ngồi tự nhiên, góp phần bảo tồn đa
đạng sinh học.
Bên cạnh đó cịn có một số cơng trình nghiên cứu quan tâm đến phát
triển tài nguyên tre ở Việt Nam (như Nguyễn Tưởng, 1995), một số nghiên
cứu quan tâm đến tải nguyên cây thuốc ở rừng Việt Nam (Đỗ Nguyên
Phương, Đào Viết Phú, 1997...), một số cơng trình nghiên cứu sơ bộ và hành
động thực địa nhằm thử nghiệm các mơ hình quản lý. LSNG đã được triển
khai song chưa mang tính đồng bộ (An Văn Bảy, Võ“Thảnh Giang, 2002).
Các nghiên cứu này mới chỉ tập trung phát hiệnloi, phản ánh đặc tính sinh
thái, gây trồng, khai thác... và so sánh hiệu quả kinh)doanh- thực vật LSNG
với các loại hình kinh doanh khác mà chưa đi sâu tìm hiểu kĩ những lồi thực
vật LSNG có triển vọng. à :
Song song với những nghiên cứu. đó, một : số chương trình được
triển khai như:
1. Dự án nghiên cứu một số vấn đề kinh tế xã hội và vai trò của phụ nữ
trong chế biến Song, mây, tre do Viện Khoa ve Lâm Nghiệp Việt Nam thực
hiện từ 1993- 1995.
| k
2. Dự án nghiên cứu thị $yv địa phương cho sản phẩm ngoài gỗ ở
Thái Nguyên do sở ĐỒNG Xgiep và Phat Triển Nông Thôn tỉnhThái Nguyên
thực hiện. bồ =
3. Dự án trồng. cs đặc sản (được lồng ghép trong chương trình 5
triệu ha rừng).
Có thể nói, ứng chứng trình phát triển và nghiên cứu trong nước đã
thể hiện sự ae X thực vật LSNG. Tuy nhiên, việc nghiên cứu thực
vật LSNG LẺ? u chiều sâu. Tuy đã có nhiều nghiên cứu,
chương trình kệ a i ở nhiều nơi song chưa có nhiều địa phương thực
quan tâm và phát huy đợc vai trò của thực vật LSNG đối với đời sống cộng
đồng nói riêng và phát triển kinh tế địa phương nói chung.
Chương 3
MỤC TIÊU, DOI TUQNG, NOI DUNG VA PHUONG PHAP
NGHIÊN CỨU -
3.1. Mục tiêu nghiên cứu:
3.1.1. Mục tiêu tổng quát:
Đánh giá được hiện trạng khai thác và sử dụng LNG làm go sở đề xuất
giải pháp phát triển bền vững LSNGở địaBHHQHE),
3.1.2. Mục tiêu cụ thể:
-_ Phân loại được các loài LSNG được cộng SSÁ a Giáy khai thác
sử dụng tại địa phương. J
- Phân tích vai trị của LSNG đối với đời sống cộng đồng người Giáy
tại địa phương. \
- Đánh giá tình hình khai thác và sử dụng một số loài LSNG tại địa
phương. `
3.2. Đối tượng nghiên cứu:
Các loài thực vật LSNG mà cộng đồng đã và đang khai thác, sử dụng.
3.3. Nội dung nghiên cứu: = š
Điều tra và phân uất LSNG cóin dia phuong.
Đánh giá tình hình khai thác, sử dụng LSNG tại địa phương.
Phân tích được vai trị LSNG đối với cộng đồng người Giáy
Phân tích SWOT của việc phát triển một số loài LSNG tại địa phương.
Xác định và tổng hợp những khó khăn, đề xuất giải pháp để phát triển
LSNG ở cộn ng. &
3.4. Phươn/ áp TgMIê ứu
3.4.1. Phương hphờáp lừa
-_ Kế thừa tài liệu theo dõi trồng rừng và LSNG của hạt kiểm lâm thị xã,
chỉ cục kiểm lâm tỉnh Lai Châu.
- Kế thừa tài liệu theo đõi trồng rừng và LSNG của phịng Nơng
Nghiệp, phịng địa chính thị xã Lai Châu.
~_ Kế thừa tài liệu phân nhóm kinh tế hộ của xã San Thang.
10
3.4.2. Phuong pháp điều tra hiện trường
a. Điều tra thực tế
Chọn một bản điển hình của xã về việc khai thác và sử dụng các loài
thực vật LSNG để nghiên cứu.
-_ Lập tuyến điều tra LSNG ở rừng tự nhiên ;
~ Bé tri 6 tigu chuẩn điển hình tạm thời nơi gây trồng LSNG: 4
+ Với mỗi loài thực vật LSNG đang gây trồng lập 1 6tiéu 1 chun, dién tich
mỗi ô là 200m2 (kích thước 10x20m)
+ Điều tra trên cây tiêu chuẩn điền hình.
+ Ghi kết quả vào phiếu điều tra. ~
+ Dụng cụ: bút, giấy, dao, địa bàn, thước do dường kính, bảng điều tra LSNG
b.Tiến hành chọn 3-5 lồi LSNG chíở Xnã hSan Thàng để điều tra:
Nguồn giống
Kỹ thuật gây trồng Ah
Kỹ thuật thu hái Á )
Giá trị kinh tế, công dụng ` `
Kỹ thuật sơ chế và thTị T, tiêu (hụ
‘-_ Phỏng vân bán định hướng»
+ Đối tượng : Cán bộ lâm nghiệp xã, thôn, khuyến lâm xã, kiểm lâm địa bàn,
nơng dân nịng cốt.
+ Số lượng : 10 -15 người
+ Nội dung phỏng vấn:
11
Các loài thực vật LSNG được khai thác và sử dụng tại địa phương.
-_ Thảo luận nhóm
+ Thành lập nhóm nơng dân nịng cốt (BQL thơn, kiểm lâm địa bàn, nơng dân).
+ Thảo luận với nhóm nơng dân nịng cốt
+Số lượng : 5-7 người ke
+ Nội dung: ‘ =>: oY ^ 4
Với mỗi loài cây lựa chọn tôi tiến hành cho đi m theo các tiêu chuẩn,
tiế hành xếp hạng. Loài nào
thang điểm cho 1a tir 1- 10. Sau đó cộng lại và @U
dia phuong
điểm cao sẽ được lựa chọn.
Phân loại, xêp hạng, cho điểm các loại 3m,
Bang 02: Phan loai, cho diém, xe lạng các loại LSNG
LSNG | Nhóm lương ta on được liệu Mista septa
SPP thực phâm C liệu
Tiêu gà, | L9àït+ | Loàisc2a|.... Loài!oO sex: | ven [WOÀTi
1 =
5
3
4
5
Tông
điểm
Xếp
hạng
+ Đánh giá thị trường tiêu thụ sản phẩm LSNG.
-Phân tích SWOT của việc phát triển các loại LSNG tại địa phương.
+ Đối tượng : nhóm nơng dân nịng cốt (5-7 người)
12