Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

nghiên cứu thực trạng khai thác và sử dụng lâm sản ngoài gỗ của cộng đồng người mường tại xã cúc phương huyện nho quan tỉnh ninh bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.21 MB, 78 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂẦM NGHIỆP.

KHOA LÂM HỌC

Hi "... ý Mi

“NGHIÊN CỨU THỰC.TRẠNG KKHAI THÁC VÀ SU DUNG

LAM SAN NGOALGO CUA CONG ĐỒNG NGƯỜI MƯỜNG

TẠI XÃ CÚC PHƯƠNG, HUYEN NHO QUAN, TINH NINH BINH”

| NGANH: NONG LAM KET HOP.

MA SO : 305

Ve Giáo viên hướng dân : Pham Quang Vinh
) Trương Quang Bích

Sinh viên thực hiện _ˆ.:- Nguyên Thị Thanh Hà

Xhoá học :..2008 - 2012

Hà Nội - 2012

34.9] LY S66

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP.

KHOA LÂM HỌC


KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG KHAITHÁC VÀ SỬ DỤNG LÂM SẢN
NGOÀI GỖ CỦA CỘNG ĐÒNG NGƯỜI MƯỜNG TẠI XÃ CÚC
PHƯƠNG, HUYỆN NHO QUAN, TỈNH NINH BÌNH

NGANH : NONG LAM KET HOP
MÃ SÓ ;305

: Pham Quang Vinh Facet |
Truong Quang Bich a
Ệ Nguyễn Thị Thanh Hà

: 2008 - 2012

Hà Nội, 2012

LỜI NÓI ĐÀU

Để hồn thành chương trình đào tạo tại trường Đại học Lâm nghiệp và
đánh giá kết quả học tập trong suốt thời gian đào tạo tại trường, đồng thời tạo
cơ hội để mỗi sinh viên có điều kiện vận dụng những kiến thức đã được trang,

bị trong quá trình học tập một cách linh hoạt và sáng tạo vào thực tế sản xuất.

Thực hiện quyết định số 118/QĐ-ĐHLN - ĐT của hiệu trưởng trường Đại

học Lâm nghiệp về việc thực tập tốt nghiệp cho sinh¡viên, tôi đã tiền hành
thực hién dé tai: “Nghién cứu thực trang khai thắc và sử dụng lâm sản


ngoài gỗ của cộng đồng người Mường tại xã Cúc Phương, huyện Nho

Quan, tỉnh Ninh Bình”. (a ) c

Trong quá trình thực hiện khố luận tốt nị ¿ bên cạnh sự nỗ lực cố

gắng của bản thân, tôi luân nhận được sự tis dan tan tinh cia thay giáo

Pham Quang Vinh, giém déc VQG Citic Phu Trương Quang Bích, cùng,

với sự quan tâm giúp đỡ của cán bộ, cán "bộ quản lý VQG Cúc Phương, nhân

dân xã Cúc Phương cùng tồn thể các thầy:cơ giáo và bạn bè trong trường Đại

học Lâm nghiệp. ¢

Tơi xin bày tỏ lòng,biết ơn.sâu sắc tới: dạ)

- Các thầy, cô giáo bộ Fe lân kết hợp, khoa Lâm học, Trường

Đại học Lâm nghiệp yx

- Thay giáo Phạm Quang Vth bổ môn NLKH, khoa Lâm học, trường

Đại học Lâm nghiệp pw > Q

- UBND xã Cúc Phong, cán bộ VQG Cúc Phương: Trương Quang

Bích và bà con nhân dân xã Cúc c Phương đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình


thực tập tại địa Thiệp te

- Cuối cùng tôi ¡xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè

đã động viên giúp đỡ tôitrọng s suốt thời gian thực tập tốt nghiệp

ae d (4# \ việc rất cố gắng nhưng do thời gian nghiên cứu và năng

ịn hạn)chế nên khóa luận khó tránh khỏi những, thiếu sót, rất

ma kiến đóng góp từ các thầy cơ và các bạn để bài

khóa luận đượế Hàn

` Tôi xin chấnthành cảm ơn !: Hà nội, ngày 31 tháng 05 năm 2012

He Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Thanh Hà

MỤC LỤC

Lời cảm ơn

Mục lục

Danh mục các kí hiệu, các chữ viết tắt

Danh mục các bảng,


Danh mục các hình vẽ, các đồ thị

TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU.

2.1. Cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu

2.1.1. Các khái niệm về LSNG
2.1.2. Phân loại LSNG..

2.2. Tình hình nghiên cứu về LSNG trên thế giới và ở

2.2.1. Tình hình neuescứu vềel G trên aoe

MỤC TIÊU, NỘI DUNG vê

3.1. Mục tiêu nghiên cứ nghiên cứu
3.1.1. Mục tiêu tổng quá

3.1.2: Myc tiéu “fy

3.2. Đối tượng, phạm vi

3.4. Nội dun; in

3.4.4. Sử dụng một số công cụ PRA..........
3.4.5. Phương pháp nội nghiệp

KET QUA NGHIÊN CUU VA THAO LU.

4.1, Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của khu vực nghiên cứu.......... -„ 14


4.1.1. Điều kiện tự nhiện khu vực nghiên cứu ............... aoe
4.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội...
TL)

4.1.3. Khai thác các sản phẩm từ rừng...... 19
4.2. Kết quả điều tra và phân loại LSNG có tại địa bàn nghiên cứu
21

4.3. Vai trò của LSNG đối với cộng đồng người Mườngở địa phươn; 23
4.3.1. Giá trị kinh tế
4.3.2. Giá trị xã hội... 23

weCỔ

4.3.3. Giá trị môi trường... 227,

4.4. Kết quả nghiên cứu thực trạng khai thác LS;

Mường tại thôn Đồng Tâm, xã Cúc Phương ...27

4.4.1. Kết quả xác định các loài LSNG người dân thường khai thác s27.

4.4.2. Các hình thức khai thác, nơikhả hiề, mùa khai thác LSNG............. 37

ở xã Cúc Phương... 8 acs 39)

4.5. Kết quả nghiên cứu thực. trạng sử dụng LạNG của CÐ người Mường tại

thônĐồng Tâm, xã Cúc Phương,‹-... le 1 see 41


4.5.1. Kết quả xác định các loài LSNG người dân sử dụng,bộ phận sử dụng 41

4.5.2. Các phương thức sơ phe bao quan LSNG .

4.6. Những khó khăn và cụbảo lẫn và phát triển LSNG ở địa phương45

4.6.1. Giải pháp về tổ A atts~

4.6.2. Giải pháp về kỹ thuật.

4.6.3. Giải pháp về vị

KẾT LUẬN, Ti ‘Al, KIEN NGHI

5.1. Kết luận.

5.2. Tén tai.

5.3. Kiến nghị

TÀI LIỆU THAM KHẢO

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIET TAT

Từ viết Tên đầy đủ Tiếng anh

tắt Tiếng việt

BQL Ban quản lý


cs Cây bụi trườn Creeping shrub
LT
ST Cây gỗ lớn Large
TA
H Cây gỗ nhỏ § rees Cây gỗ trung bình Trees average: 4
G
Cây thảo (thân thảo) HerbaceouS-
GS
oO Cỏ Nes G

PG Cỏ đứng, Grass.stand
Cơ hội
F pportunities
Cỏ lưu niên
CĐ aN. Perennial grass
V
Có tên trong sách đỏ Ƒ””t Firewood
VW
§ Củi đun ® a | Vines
WwW Án 2x
++ Cộng đồng, Vine wood
Day leo hens} ay Strengths
+++ Ne Weaknesses
Dây leo gỗ Rey: (>
+++ / sy
Điểm mạnh
HGD Điểm yếu ey —
Gặp ít

+
| Gap nhiều
LSNG
Gặp trung bình :x
NLKH |Hộ giađì A2
Hiếm gặp cy
PRA sa oài gồ
Di ;
h ưt hái ánh giá nơng thơn có

STT |Sốthứty -- Threats
T Thách thức Bushes
Thân bụi
B Thân cau dừa My palm

MP Than mém Molluscs
M
TNDC | Thân ngầm dạng củ

Từ viết Tiếng việt Tên đầy đủ Tiếng anh

tat Thân rễ mọc bò Creeping rhizomes

CR Thân thảo thường niên Herbaceous annual

HA Thức ăn cho vật nuôi

TAN

FAO Tổ chức nông lương thế giới Food and

Agriculture organization
UBND | Uy ban nhan dân
6 Vỏ cứng Ci
VQG_ | Vườn quốc gia

w
>

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 4.1 Cơ cầu sử dụng đất của xã Cúc Phương, 15

Bảng 4.2 Tổng hợp các lồi LSNG ở thơn Đồng Tâm, xã Cúc Phương
Bảng 4.3
Bảng 4.4 Tiéu chí phân loại hộ gia đình tại thơn Đồng Tâm 24

Bảng 4.5 Kết quả phân nhóm hộ của thơn Đồng Tâm 24

Bảng 4.6 Kết quả phân tích kinh tế HGĐ điểm của óm hộ tại thơn 25
Bảng 4.7
Bảng 4.8 Đồng Tâm a

Bảng 4.9 Một số loài động vật làm thực phẩm „. «`

Nhóm dược liệu, nước uống“ , & Su

Tỷ lệ Be phận sử dụng “`
Một số loài LSNG làm thực phim Bay vw người dân thu hái

Bảng 4.10 Một số loài LSNG làm thức ăn cho vật nuổi .

Bảng 4.11
Bảng 4.12 Thanh phan lồi và cơng Ti lồi cây đa tác dụng,
Bảng 4.13 Các loài LSNG được ner dan str diụngwi thôn Đồng Tâm
Kết quả phân tích SWOT về LạNG hân Đồng Tâm

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỊ THỊ

Hình 4.1 Phân loại LSNG tại thôn Đồng Tâm xã Cúc Phương 22
42
Hình 4.2 Kết quả các lồi LSNG được sử dụng tại thơn Đồng Tâm

Phần 1

DAT VAN DE

Các sản phẩm lâm sản ngồi gỗ (LSNG) đóng vai trò quan trọng, đối với

sinh kế của người nghèo. Các sản phẩm này là nguồn cung cấp thực phẩm,

dược liệu, các vật liệu xây dựng, nguyên liệu cho thủ công mỹ nghệ và công,

nghiệp chế biến khác, cũng là nguồn tạo thu nhập cho người dân.

Ở Việt Nam, LSNG đóng một vai trò quan trong kinh tế hộ gia

đình (HGĐ), kinh tế địa phương và cả nước.Nhiều sản phim LSNG không

chỉ được dùng trong phạm vi cộng đồng, (CĐ)¿ thôn “bảnmã đã trở thành
nguồn bàng xuất khẩu đem lại thu nhập đáng kể cho No y ch quốc gia. Việc


phát triển LSNG có ý nghĩa to lớn về mặt ee ony nó: đã tạo ra cơng ăn việc

làm cho hàng triệu người lao động, tăng thụ nhập cho người dânở vùng sâu
vùng xa, góp phần xóa đói giảm nghữ mà phạm vi tồn quốc. Phát triển

L8§NG cịn có ý nghĩa quan trọng trong bảo ồn đa dạng sinh học và môi

trường sinh thái. Tuy nhiên, do sự hiểu biếvtà nhìn nhận về L§NG chưa rõ

ràng, quá trình khai thác và stđụng bùa bai, lâm cho nguồn LSNG cạn kiệt đi

nhanh chóng. Á» ©

Cúc Phương là một: ä cổ điện | tích rừng tự nhiên lớn nhất tỉnh Ninh

Bình, nằm trong vùng, đệm của vườn quốc gia Cúc Phương. Phần lớn diện
tích rừng nằm ở xã đây vvà đây tơng là nơi có rất nhiều người Mường sinh
sống. Thực tế cho ‘ty, » An sống của những người dân tộc Mường nơi đây

i vào rùng và nguồn LSNG. Vậy họ có những kiến thức gì

ithác và sử dụng LSNG của họ như thế nào?...

dif chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên

cứu thực trạng và sử dụng lâm sản ngoài gỗ của cộng đồng
người Mường tại xãCác Phương, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Binh”’.

Phần 2


TONG QUAN VÁN ĐÈ NGHIÊN CỨU

2.1. Cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu

2.1.1. Các khái niệm về LSNG

Trên thế giới, thuật ngữ lâm sản ngoài gỗ (LSNG) mới xuất hiện trong,

khoảng gần 2 thập kỷ trở lại đây để chỉ các lâm sản khác-gỗ. De.Beer (1989)

đã quan niệm LSNG như là: "Tất cả các vật liệusinh Học khác gỗ mà chúng,

được khai thác từ rừng tự nhiên để phục vụ nhu ou tiéu dũng của lồi người.

L§SNG bao gồm thực phẩm, thuốc, gia vị, tỉnh du maha cây, ‘keo dán, nhựa

mủ, tanin, thuốc nhuộm, cây cảnh, động vậthoang, dai (cCass san phẩm và động,

vật sống), chất đốt và các nguyên liệu thô, Mây, Tre, Nứa, Trúc, gỗ
Á
nhỏ, và gỗ cho sợi" \

Theo quan niệm của De. Beer (19653,EỀNG bao gồm mọi sản phẩm hữu

hình (khác gỗ) có nguồn gốc sinh học được khai thác từ rừng tự nhiên. Tuy

nhiên, quan niệm của De. Beer về LSNG‹ chưa đề cập đầy đủ đến các sản

phẩm khác gỗ của rừng trồng ees hệ canh tác nông lâm kết hợp.


Tổ chức chuyên gia tư vấn về LSNG ‘chau A — Thai Binh Duong (IEC)

hop tai Bangkok— Thai L: n (1991) đã chấp nhận định nghĩa LSNG có thể áp

dung cho hầu hết các nước trong hủ) vue nhu sau: “LSNG bao ham tat cả các

sản phẩm tái tạo và hữu hình, hang phải là gỗ xẻ, gỗ nhiên liệu và gỗ củi,

thụ được từ ph: thie Wi bắt) loại hình sử dụng đất tương tự nào cũng như

đất trồng cây vay, cde sản phẩm như cát, đá, nước, du lịch sinh thái

cũng là LSi Z

xé a han ché LSNG chi bao gồm các sản phẩm hoặc

hang hoa hi at pha này đã loại trừ các dịch vụ tạo ra như dịch vụ
cắm trại, chăn th aasnnfấ(ếnai
.-

Tac gid Ros — Tonen (1995, 2000) đã định nghĩa: “LSNG là tất cả các

sản phẩm động, thực vật tự nhiên, trừ các sản phẩm gỗ thương mại, có thể

được lấy từ rừng để sử dụng và buôn bán".“Trong định nghĩa này, du lịch

sinh thái không được coi là một loại NTFP mà là một loại hình dịch vụ của

rừng — một loại đầu ra khác của rừng.


FAO (1995) đã chỉ ra yêu cầu của ý nghĩa về LSNG là định nghĩa phải

vừa diễn tả được nghĩa của thuật ngữ LSNG, phải vừa xác định chính xác

được giới hạn, phạm vi và đặc trưng của nó. Từ đó FAO (1995) đã đưa ra

định nghĩa dưới đây: inhhọc (trừ gỗ) và
"“LSNG bao gồm tắt cả các sản phẩm có nguônđc.

các dịch vụ thu được từ rừng hoặc từ các kiểu sử dụng đái

Định nghĩa này xác định, LSNG bao gồm cố cấ€ hàng Hex và dịch vụ có

nguồn gốc thực vật và động vật. Định nghĩa về LSNG‘cia FAO (1995) cũng

đã nhận biết về chức năng dịch vụ quan trong ding gia ting của tài nguyên

LSNG. Chang han, du lich sinh thai 1a một ngànH công nghiệp lớn trên thế

giới đang phát triển rất nhanh. Vì HẠ ùng hoang dã, động vật hoang,

da là những thành phần của du lịch sinh thái nên được nhận biết trong phạm

vi cla LSNG. ^ ` A xi

Từ việc xem xét và phân tích. Sắc khái niệm và định nghĩa về LSNGở

trên, theo chúng tôi thuật ng sNG:0 nênđiợc hiểu như sau:

vật có thể ăn được, sản phẩm được liệu, các sản


phẩm động thy dl Bi an duge (De Beer & McDermott, 1996). LSNG

không chỉ thấy ở cáchệ sinh thái rừng tự nhiên mà cịn được tìm thấy ở các
cấu trúc thực vật do con người tạo nên như vườn rừng, và các đồn điền.

Hệ sinh thái rừng, ẩm nhiệt đới được biết đến như một hệ hoàn hảo và

đầy đủ, với khu hệ động thực vật phong phú và đa dạng vào bậc nhất trên

hành tỉnh. Tuy nhiên, tính đa dạng sinh học cao của rừng nhiệt đới ẩm đã làm

cho việc phân loại LSNG theo nguồn gốc phát sinh gặp nhiều khó khăn. Trái

lại, việc phân loại chúng theo giá trị sử dụng khơng những đơn giản hơn, mà

cịn làm rõ hơn vai trò của các LSNG đối với kinh tế hộ gia đình, địa phương,
và quốc gia. Vì vậy, đa số tác giả đã đi theo hướng phân loại này, điển hình là

Mendelsohn (1992), Kamol Visuphaka (1987), Peter và cộng sự (1989),

Soepadmo (1983), Schwatzman (1989), Murty và AfEEtnnadQan (1989),

FAO (1984), De Beer (1989, 1996), Caldecott (1988), Farnworth' và Soejarto

(1992), Caldecott (1988),... (Trích từ Phạm Văn Điền, )ar “Một sốsố vấn đề

trong lâm học nhiệt đới”, 2004). Ỷ msch ?

Căn cứ vào giá trị sử dụng của LSNG, ÑÀeisohn da chia LSNG thành


các nhóm: Các sản phẩm thực vật ăn được\ keo dán và nhựa, thuốc nhuộm và

tanin, cây cho sợi và cây làm thuấế “Cầu cứ vào thị trường tiêu thụ,

Mendelsohn da chia LSNG thanh 3 nhóm: nhóm thứ nhất bán trên thị trường,

nhóm thứ 2 bán ở địa phương và nhóm thứ 3 được sử dụng trực tiệp bởi người

thu hoạch. Loại này thường tính được tỷ trọng rất cao nhưng chưa tính được

giá trị. Chính loại này đã Làn cho ILSNG 6bị lu mờ, ít được chú ý đến, tác giả

cũng chỉ rõ rừng như mộ nhà ấy ce trọng đối với xã hội và LSNG là một

trong những sản phẩm c quan tong.nhất của nhà máy này.
Nhìn chung, các tác giả đã phân loại LSNG theo giá trị sử dụng thành

các nhóm: 4 / Qe

a) Lam | ”

b) La

c) Lài

e) Làm cảnh. rất nhiều khung phân loại LSNG, nhưng theo
Như ở trên ta thấy, có hội nghị tháng 11 năm 1991 tai Bang
khung phân loại được thông qua trong


Cốc thì LSNG được chia làm 6 nhóm:

~ Các sản phẩm có sợi: Tre, Nứa; Song, Mây; lá, thân có sợi và các loại cỏ.

~ San phẩm làm thực phẩm:

+ Các sản phẩm nguồn gốc thực vật: thân, chồi, rễ, củ, lá, hoa,...

+ Các sản phẩm nguồn gốc động vật: Mật ong, thịt động vật rừng,

C4, Ooje.:

- Thuốc và mỹ phẩm có nguồn gốc thực vật ^

- Các sản phẩm chiết xuất: Nhựa dầu, nhựa mủ, tấÑÏh và t\huốc nhuộm,....

- Động vật và các sản phẩm từ động vật ƯN làm hye phim: Tơ tằm,
các loài
f (
động vật sống, chim, côn trùng, lông mao,.. be > } XY
~ CácSo sảsan n phâpha m khácbe : CâCyhe cảako nh, láTR GA we U
Á
gói > Ss

Ở Việt Nam, các nhà khoa học đã xi dint được danh mục

L8NG, trong đó có khoảng 40 lồi Tre Nia, 40 lồi Song Mây, 60 lồi cây có

chứa tanin, 260 loài cho dầu và nhựa TBỮÀ:¡ €hứa tỉnh dầu, 70 loài chứa


chất thơm và hàng trăm loài làm thức ăn. Riêng với các loài dược liệu, theo

tài liệu của Viện Dược liệu, Việt Nam đã phát hiện được 1.863 loài cây làm

thuốc thuộc 1.033 chi, 236 lo `10} bộ,'17 lớp, 11 ngành thực vật. Con số

này càng ngày càng được 8 sunngg, (Trin Vin Kỳ, 1995).

2.2. Tình hình nghiên cứuú Š LSNG trtírên thế giới và ở Việt Nam

2.2.1. Tình hìnhnghiên yd LSNG trên thế giới

Trên thế giới để có:nhiều bohe trình nghiên cứu về LSNG và các cơng,

trình đã khẳng định đđược giá tị to lớn của LSNG do một số tác giả nghiên

cứu như: ` . x
Peter
9) é k. việc khai thác nhựa của rừng nguyên sinh ở Peru
cho thu nhập
đã cho thây
Peter cho kết
chúng có thể caÔ>hơn so/ với bắt kỳ kiểu sử dụng đất nào. Nghiên cứu của
thuộc các loài
quả Ề 72 loài thực vật sống trên một ô mẫu rộng 2 ha mà

là sản phẩm hàng hóa, các sản phẩm khác chưa thể lượng hóa

có tác dụng trong y học, làm gia vị cũng như thuốc nhuộm [3].


Nghiên cứu của Heizam (1990) ở Guatenna cung cấp những số liệu cho

thấy việc kinh doanh bằng những sản phẩm của các cây họ cau dừa ở Peten

hiệu quả hơn nhiều so với các kiểu kinh doanh rừng lấy gỗ.

Nghiên cứu của Mendelsohn (1992) đã chỉ rõ vai trò của thực vật LSNG,

theo ông: Thực vật LSNG quan trọng cho bảo tồn bởi việc khai thác chúng có

thể ln được thực hiện với sự tổn hại ít nhất tới rừng. Thực vật LSNG quan

trọng cho tính bền vững vì trong quá trình khai thác MEGS vin Qn bao cho

rừng ở trạng thái tự nhiên. Thực vật LSNG quan trọng,trong, đời sống bởi nó

có thể cung cấp nhiều dạng sản phẩm như tho, tan được, nhựa, thuốc

nhuộm, tannin, sợi, cây lấy thuốc, ... Do đó, ơngkhẳng© sinh rừng như là một

nhà máy quan trọng của xã hội và thực vật LSNG là một trong những sản

phẩm quan trọng của nhà máy này. : fo”

Balick va mendelsohn (1992) [3] khi nghiên'cứu về LSNG đã kết luận

rằng giá trị về mặt y học trên 1 ha trong rừng thứ sinh ở Beliz cũng cao hơn

thu được từ nông nghiệp.


Nghiên cứu ở vùng, suẩn) choy: Nguồn tài nguyên này có thể

đảm bảo cuộc sống cho nít hất at tri u người sống ở trong các vùng gần rừng,

De Beer (1996) [3]. Á ey

Nghiên cứu về t j trudng LSNG, Koppell (1993) [2] đã chỉ ra rằng

L§SNG có một tâm, dan ye lớn trong đời sống kinh tế- xã hội của 30

triệu người ẤnĐộ. ` `

Nghién A, trình Thu hoạch, chế biến và thị trường tiêu thụ sản

ta| (1995) [2] nhận xét việc thu hoạch khác nhau

giảm thiểu bằng cách thiết lập ra các quy tắc về

các nhu câu đâu ệc kiểm sốt q trình khai thác.

2.2.2. Tình hình nghiên cứu về L8NGở Việt Nam

Ở Việt Nam trong những năm gần đây LSNG cũng đã được quan tâm

nghiên cứu như:

Nghiên cứu về tiềm năng và vai trò LSNG đối với cuộc sống cộng đồng,

ở một số vùng đệm của vườn Quốc gia và khu dự trữ thiên nhiên tại Việt Nam


cho thấy: gần 200 tấn cây dược liệu ở vườn Quốc gia Ba Vì được khai thác

trong năm 1997 và năm 1998, ước tính gần 60% dân tộc Dao tại Ba Vì tham

gia vào thu hái cây dược liệu. Đây là nguồn thu nhập chính trước đây và hiện

nay là nguồn thu nhập thứ hai sau lúa và sắn (D.A.. Gilmour và Nguyễn Văn

San, 1999). Nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Lân (1999). (eukhu bao tén thién

nhiên Pù Mát (Nghệ An) cho thấy 100% hộ dân sống dựa'vào rừng vật phẩm

khai thác gỗ và LSNG như măng, mật ong, Soápg May, New cui... Tac gia

cũng cho thấy 22,5% số hộ thường xuyên Wai thác Mét, Nứa, Song, May;

11,75% sé h6 thudng xuyên khai thác mane, mộê nhĩthu nhập 20.000đ/ngày

và 8,3% số hộ chuyên khai thác củi bán uy tiền mua'lương thực.

Trong cơng trình "Vấn đề nghĩa“: bảo 'vệ tài nguyên thực vật và

sinh thái núi cao Sa Pa" các tácgiả Lã Đình Mi; Nguyễn Thị Thủy và Phạm

Van Thích (1995) đã đề cập đến tài ¡ nguyên thực vật cho LSNG theo hướng

phân loại hệ thống sinh và thống kê lo tật có giá trị làm thuốc. Tác giả tập
` =
trung mô tả về công dụng cv a nơi mọc; của các loài thực vật này. Lê Quý


Nguu, Trần Như Đức (19 98) aa tập: 4rung mô tả đặc điểm hình thái, cơng

aot nơi mọc, = thư: ge chế biến và các bài thuốc làm từ các loài mis

sự+ (1993) đã đề oh den tiềm năng thực vật cho LSNG tại 3 tỉnh Hồ Bình,

Sơn La và Lai 4 Phạm Xuân Hoàn đã nghiên cứu phân loại LSNG tại
Cao Bằng theo mục đích sử dụng.
Phia Đén —
khảo sát của các nhà nghiên cứu khoa học đa ngành
Theo

khác nhau cho biế ệ Nam có khoảng 12.000 lồi thực vật bậc cao có mạch

(đã xác định tên của 8.000 loài ), 600 loài nấm, 800 lồi rêu và hàng trăm các

lồi tảo lớn. Trong đó có tới 3.200 lồi thực vật bậc cao và bậc thấp được dùng.

làm thuốc, chúng được phân bố rộng khắp cả nước. Nhiều vùng có số lượng
lớn các lồi cây thuốc như: Gia Lai ~ Kon Tum có 921 lồi; Nghĩa Bình có 866

lồi; Phú Khánh có 782 lồi; ĐắcLắc có 777 lồi; Quảng Nam — Đà Nẵng có

735 lồi; Lâm Đồng có 715 lồi. Với 3.200 lồi cây thuốc có ở 'Việt Nam, trên

cơ sở y học dân gian, cùng với sự tham gia nghiên cứu của y học hiện đại, kết

hợp với các mặt thực vật, dược lý, nông, sinh, dược học, vi sinh vật, bào chế,

sinh hoá, tiêu chuẩn hoá và lâm sàng, chúng ta mới đưa vào sử dụng 450 lồi

thực vật có tác dụng chữa trị trên 60 chứng bệnh khác nhs Siting nghiên cứu

của các tác giả đã phân tích làm rõ nét vai trị, vị trí,tàđŸ quan.‘trong, va su dong,

góp có hiệu quả khơng thẻ phủ nhận được của LS gh trong bi eda dang sinh

học, môi trường và tăng thu nhập cho cộng, dna, te gia

Trần Ngọc Lân (1999) [7] đã nghiên cứu ở khu | bảo tồn thiên nhiên Phú

Mát (Nghệ An) cho thấy: 100% số hộ dân sén; dựa vào rừng, sản phẩm khai
thác LSNG như: Song, Mây, củ Mài, Nita, Tác giả:cũng cho thấy 22,5% số

hộ thường xuyên khai thác củi bán lấy Menta lưỡng thực, trong những ngày

giáp hạt trên 90% số hộ ở bản Châu Sơn vào ae đào củ Mài, củ Chuối, củ

Nâu, hái rau rừng để ăn. ^—

Phạm Văn Điển và cộng, 2008) [2]đã tiến hành nghiên cứu va dua ra

một số giải pháp phát triển LSNG ở vùng hồ thủy điện Hòa Bình, các giải

pháp mà nhóm đưa ra chủ‘yeaa trung nhằm giải quyết các chính sách kinh

tế, xã hơi, xp xép tổ chị thuật \và công nghệ cho việc gây trồng, bảo vệ,

thu hái, bao quan vàn, biến cab LSNG.

Ngoai ra còn | Cs mot số: các tổ chức có nghiên cứu về LSNG gồm có:


Trường Đại Nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Huế, Viện Điều tra

Quy hoạch 4 LSNG có một
Toómm |: lại
rừng, Viện?Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam, ...
tronB»côn, 6 nghiên cứu khoa học kỹ thuật cho

số các kết luận fs

- Trong các loại LSNG dược liệu là đối tượng được nghiên cứu từ lâu
tương đối rõ ràng,
đời, tập trung và nghiêm túc, phương hướng nghiên cứu Những cơng, trình
vẫn còn giá trị sử
nên đã có nhiều cơng trình đã được áp dụng trong y học.

lưu lại của Lý Thời Trân, Hải Thượng Lãn Ông đến nay

dụng. Thời hiện tại có nhiều cơng trình lớn của các nhà khoa học, các viện,

trường về cây thuốc là những đóng góp lớn cho y học không chỉ trong phạm
vi quéc gia. Triển vọng về cây dược liệu là rất lớn.

- Nghiên cứu về những LSNG khác, trừ dược liệu, cịn q rời rạc,

khơng hệ thống, chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế và không tương

xứng với tiềm năng. A

- Tổ chức nghiên cứu còn tản mạn, khơng liênt tơng ổđ định, thiểu


phương hướng, không được đầu tư và thiếu chieếpn puree, nghi Yêu LSNG là

một khoảng trồng, trong Lâm Nghiệp và khoa Tiên hiệp? nói chung.

Để phát triển và sử dụng rừng nói chui và L ¡ riêng chúng ta

không chỉ giải quyết thuần túy các yếu hy... tạo giống, các

biện pháp kỹ thuật gây trồng, bảo vệ - sóc fừng, mà cịn phải nghiên

cứu giải quyết rất nhiều vấn đề có liê ác động qua lại với nhau. Vì vậy

các hướng nghiên cứu chính về LSNG là nes hành trình của sản phẩm

từ khâu tạo nguyên liệu như: cl tạo giống, By trồng, bảo tồn, phát triển,

khai thác, chế biến và sử dụng; tiêu, hụ đácác sản phẩm. Song song với nó là

việc điều tra, khảo sát các Bđặn c vedia hình, khí hậu, tài nguyên LSNG,

cộng đồng dân cư, văn Brians tập qn của họ. Việc đề xuất các

chương trình, chính sách kh Chắc và sử dụng L§NG một cách hiệu quả

và bền vững 2 trế than trọng trong việc nghiên cứu LSNG.

Phần 3
MỤC TIÊU - NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


3.1. Mục tiêu nghiên cứu

3.1.1. Mục tiêu tổng quát

Nghiên cứu thực trạng khai thác và sử dụng lâm sản ngoài gỗ (LSNG),

làm cơ sở đề xuất các biện pháp bảo tồn và phát triển LSNG của cộng đồng

người Mường tại địa bàn nghiên cứu = ^

ˆ

3.1.2. Mục tiêu cụ thể x (+ Y SY:
:
~ Phân loại được LSNG theo cộng đồngr , aed tại đc bản nghiên cứu

- Phân tích được vai trò của LSNG đối với đ Sor" cộng đồng người

Mường có sự tham gia của người dân &

- Đánh giá tình hình khai thác và âu một số loài LSNG tại địa điểm

nghiên cứu với sự tham gia của người ty

- Tổng hợp những khó khăn, tìm ra ngun nhân và đề xuất giải pháp

bảo tồn và phát triển LSNG tại đề ke x .

Ay; 3.2. Đối tượng, phạm vi ƯA: ty


- Đối tượng nghiên cứu: Các ồi đơ” sản ngoài gỗ tại địa phương được

khai thác và sử dụng, *.
- Phạm vi nghiên Mag
tine người Mường tại xã Cúc Phương,

huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình-
fe A)
3.3. Nội dung nghiên c Re

- Điều trava loại ESNG có tại địa bàn nghiên cứu

trò của LSNG đối với cộng đồng người Mường ở

~ Nghiên cứ trạng khai thác LSNG của cộng đồng người Mường

tại địa bàn nghiên cứu

+ Xác định các loài LSNG người dân thường khai thác

+ Xác định các hình thức khai thác, nơi khai thác, mùa khai thác

10

+ Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến việc khai thác của cộng đồng,
người Mường (mùa vụ khai thác, thời tiết khí hậu, phân cơng lao động...)

- Nghiên cứu thực trạng sử dụng LSNG của cộng đồng người Mường tại
địa bàn nghiên cứu


+ Xác định các loài LSNG người dân sử dụng, bộ phận sử dụng,

+ Xác định các phương thức sơ chế, cất trữ, sử cing,

- Xác định và tổng hợp những khó khăn, đề xuất giã Pháp để bảo tồn và

phát triển LSNG ở cộng đồng : `: nI YS

3.4. Phương pháp nghiên cứu } x

3.4.1. Kế thừa tài liệu thứ cấp của địa phương @ (2

và > Á VOG Cúc Phương

- Tài liệu về điều kiện tự nhiên— kinh tê _XÑ hội &

~ Hiện trạng khai thác và sử dụng LSNG của địa bản nghiên cứu

- Các tài liệu có liên quan đến LSN Ổ8 dược nghiên cứu tại địa phương

3.4.2. Phương pháp chọn mẫu ầ ~

~ Chọn thôn điểm: 1 thơn điểm với các tiểu chí sau:

+ Đại diện trong xã về a oh ly ác điều kiện khác đặc trưng của xã

+ Thuộc vùng đệm vườn quốc gia Cúc Phương,

+ Có nhiều hộ gia khai thác, sử dụng LSNG


+ Cuộc sốn, bi người dân còcòn phụ thuộc vào rừng,

- Lựa nhọn hộ gigaia dinh.pphống vấn: Dựa vào danh sách phân loại kinh tế
, xã để phỏng vấn, lựa chọn mỗi nhóm hộ trong thôn

"i thdc, sit dung LSNG; 1 hộ không khai thác, sử

3.4.3. Phương pi khảo sát thực tế

- Điều tra theo tuyến: Với rừng tự nhiên và rừng, trồng

Mục đích: biết được hiện trạng sử dụng đất đai của thơn ở các loại địa

hình khác nhau. Thấy được cơ cấu cây trồng trong thôn. Loại đất nào đang

11


×