Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

nghiên cứu đặc điểm thành phần loài và cấu trúc thực vật vùng lõi khu bảo tồn loài vượn cao vít tại trùng khánh cao bằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.58 MB, 77 trang )

| emma ẽ nến ng

P KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG

hà, ; (ON CAO

"`... .Ãẽ .

| ZZù sa : Trân INgọc Hải |

: Nguyễn Đình Sơ

|4 ie D2 : 2007 - 2011

6@

Hà Nội, 2011

A439959 VEL [LV F759

.TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP.

KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG

KHOA LUAN TOT NGHIEP
“ NGHIÊN CỨU DAC DIEM THANH PHAN LOAI VA CAU TRUC

THUC VAT THUOQC VUNG LOI KHU BAO TON LOAI VUGN CAO

ViT TAI TRUNG KHANH - CAO BANG”


NGÀNH.... : QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG
MÃ NGÀNH: 302

Giáo viên hướng dẫn — : Trần Ngọc Hải ⁄Z⁄

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Đình Sơn

Khóa học :2007 -2011

Hà Nội, 2011

TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP

KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG

TOM TAT KHOA LUAN TOT NGHIEP

1. Tên khóa luận: “ Nghiên cứu đặc điển thành phân loài và cấu trúc thực vật
thuộc vùng lõi khu bảo tơn lồi Vượn Cao Vít tại Trùng Khánh — Cao Bằng ”.
2.. Giáo viên hướng dẫn: Trần Ngọc Hải :

3. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đình Sơn

4. Mục tiêu nghiên cứu.

* Mục tiêu chung:

Thông qua nghiên cứu đặc điểm thành phan, cầu trúc và phân bố của

thực vật rừng ở vùng lõi khu bảo tồn lồi Vượn Cao Vít để góp phần bảo tồn


nguồn gen thực vật rừng và phục vụ công tác bảo tồn rừng ở vùng lõi.

* Mục tiêu cụ thể:

+ Đánh giá được hiện trạng rừng tại khu vực nghiên cứu, xác định được

thành phần thực vật, đặc điểm cấutrúc tầng thứ theo các trạng thái rừng và

độ cao. Xác định thành phần thực vật làm thức ăn của Vượn Cao Vít trong

vùng lõi. S

+ Dựa trên những kết quả nghiên cứu để đưa ra được những giải pháp

định hướng nhằm bảo vệ và phát triển rừng tại khu vực nghiên cứu, làm cơ

sở cho công tác bảo tồn loài Vượn Cao Vit.

5. Đối tượng nghiên cửu:

Do thời gian thực tập có hạn, nhân lực, vật lực có nhiều hạn chế nên

chúng tơi chỉ nghiên cứu về một số đặc điểm cấu trúc và phân bố của thực vật

rừng ở vùng lõi khu bảo tồn Vượn Cao Vit tai Trang Khánh — Cao Bằng.

6. Nội dung nghiên cứu:

1.. Hiện trạng rừng tại vùng lõi khu bảo tồn.


2. Thanh phan thực vật ở vùng lõi.

3. Dac điểm cấu trúc tầng thứ theo các trạng thái rừng và độ cao.

4, Thành phần thực vật làm thức ăn của Vượn Cao Vit.

5. Hiện trạng quản lý và giải pháp phát triển rừng ở vùng lõi.

7. Những kết quả đạt được.

1. Thực vật ở vùng lõi đã bị tác động mạnh của con người trong quá

khứ, hiện tại rừng ở đây đang dần được phục hồi. Về phân loại trạng

thái rừng thì vùng lõi có 4 trạng thái rừng chính, đó là IHA;, HHA¿,

IIIA; va trạng thái rừng IIB. :

2. Da lap duge danh luc thuc vat gồm 90 ]oài thuộc 71-chỉ, 53 họ của 4

ngành thực vật có mạch bậc cao. 3 5”

3. Cấu trúc rừng của trạng thái IIA,đã bị phá vỡ hoàn toàn. Trạng thái

rừng IIIA; đã có dấu hiệu phục Hồi nhưng tầng tán vẫn chưa liên tục.

G trang thai IIIA; va IIIB có cấu trúc tầng tán gần liên tục, tuy nhiên

trang thai IIIB lại có lồi cây đơn giản; mật độ thấp. Ở chân núi thành


phần loài cây đa dạng hơn ở sườn và đỉnh núi do có tầng đất dày và

ẩm hơn. Thực vật ở sườn núi ưu thế là Mạy puôn đạt từ 55.6 + 81.5

% trong các ô tiêu chuẩn ởvị trí sườn, cấu trúc tằng tán gần liên tục.

Ở đỉnh núi thực vậ€ótcầu trúc đơn giản, tầng tán bị phá vỡ.

4. Đã tổng hợp được 19 loai thyc vật làm thức ăn của Vượn Cao Vit

trong tổng số 90 loài thực vật điều tra được.

d Ya Hà Nội, ngày 12 thang 5 nam 2011.

Sinh vién

Xe Nguyễn Đình Sơn

ii

MỤC LỤC

aLOI NOI DAU ...ee Trang

DAT VAN DE... PHUON 2=. ..pPRE .KHHE
PHANI: TONG ( QUAN VE VAN DE NGHIEN CỨU CỦA KHU
1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới
1.1. Cơ sở sinh thái cấu trúc rừng ..
1.2. Về hình thái cấu trúc rừng mưa.

1.3. Về cơng tác bảo tồn.
2. Tình hình nghiên cứu ở
2.1. Nghiên cứu hệ thực vật ở Việt Nam .
2.1. Nghiên cứu về các yếu tố địa lý...
2.3. Nghiên cứu dạng sông......................+‡ bx:-›----
3. Nghiên cứu về hệ thực vật ở khu bảo tồn 'Vượn Cao Vị

PHAN II: MUC TIÊU- ĐÓI TƯỢNG - NỘI DUNG VÀ
PHAP NGHIEN CUU
2.1. Muc tiéu...........
2.2. Đối tượng nghiên cứu
2.3. Nội dung nghiên cứu
2.4. Phương pháp nghiên cứu .
2.4.1. Phương pháp điều tra ngoại nghiệp :.
2.4.2. Công tác nội nghiệp .
PHAN III: DIEU KIEN NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỌI
VUC NGHIÊN CỨU.
3.1. Điều kiện tự nhiên
3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ......
PHÀN IV: KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬ
4.1. Hiện trạng rừng ở vùng lõi :
4.2. Thành phân thực vật ở vùng lõi .
4.3. Đặc điểm cậu trúc tô thành rừng núi đá vôi ở vùng lõ
4.3.1.Tô thành tâng cây cao toàn vùng lõi
4.3.1.1. Tổ thành t cây cao trạng thái rimg IIIA,.
4.3.1.2. Tổ thành'tang cây cao trạng thái rừng IIIA;.
4.3.1.3. Tổ thành tầng cây cao trang thai rimg IIIA;.
4.3.1.4. Té thanh tang cây cao trang thái rừng IIIB
4.3.2. Cấu trúc mật độ tầng cây cao.
4.3.3. Tổ thành tầng cây tái sinh tồn vùng Ì

4.3.3.1. Té thanh tang cay tai sinh trang thai rimg IIIA, ..
4.3.3.2. Tô thành tầng cây tái sinh trạng thái rừng IIIA;
4.3.3.3. Tổ thành tầng cây tái sinh trạng thái rừng IIA;
4.3.3.4. Tổ thành tầng cây tái sinh trạng thái ning: TB
4.3.4. Chất lượng và nguén géc cay tai sinh ..

iii

4.3.5. Phan bố cây tái sinh theo cấp chiều cao
4.3.6. Cầu trúc mật độ cây tái sinh .....
4.4. Cấu trúc tầng thứở vùng lõi khu bảo tồn
4.4.1. Cấu trúc tầng thứ theo các trạng thái rừng
4.4.1.1. Cấu trúc tầng thứ trạng thái rừng IHA;.
4.4.1.1. Cấu trúc tầng thứ trạng thái rừng IIA;.
4.4.1.3. Cấu trúc tầng thứ trạng thái rimg IIIA;.
4.4.1.4. Cấu trúc tầng thứ trạng thái rừng IIB.
4.4.2. Cấu trite ting thứ theo các vị trí
4.4.2.1. Đặc điểm phân bố và cấu trúc tầng thứ của thực Vật
ở chân núi ˆ
4.4.2.2. Đặc điểm phân bó và cấu trúc tầng thứ dative vat
ở sườn núi
4.4.2.3. Đặc điểm phân bố và cấu trúc tầng #RQcủo thực vật
ở đỉnh núi

4.5. Thành phần thực vật làm thức ăn cho 'Vượn Cao Vít

4.6. Tình hình quản lý và giải pháp bảo tồn:
4.6.1. Những kt quả đạt được của công tác bảo tôn

4.6.23., Để xu mặt cịn tơn tạ


6.2. Tontai . yo

6.3. Kiến nghị KHẢO.....:
,
TAI LIEU THAM
PHAN PHY BIEU

CAC CHU VIET TAT

AND Con người ăn được ( lá, hoa, quả, củ ...)
ANQ Loài cây cho ăn quả
ANS Thức ăn cho gia súc
Bộ nông nghiệp và phát triên nông thôn
Bộ NN&PTNT Bảo tồn Vượn Cao Vít a
Cảnh (loài cây làm cảnh ) xe *
BTVCV Loài cực kỳ nguy cấp -_ y ^F
Đa dạng sinh học > : RY
CAN Khu bảo tôn c2
Loài cây cho gỗ
CR Nhà xuất bản = s
O dang ban
ĐDSH Ô tiêu chuẩnne
Quản lý tai nguyén rimg v: môi trường,
KBT Sách đỏ Việt Nam BL
LGO Sợi (loài cây cho sae
Số thứ tự
NXB ThicAngisNV ae Vit

ODB


OTC

QLTNR&MT
SDVN

SOI

STT
TAV

DANH MỤC BẢNG VÀ DANH MỤC BIỂU DO

DANH MỤC BẢNG
Bang 4.1: Thành phần thực vật có mạch xuất hiện trong vùng lõi ............27
Bảng 4.2: Danh lục thực vật có mạch tại vùng lõi khu
bảo tồn 'Vượn Cao VÍt........... ...-.. ..s.ec..
Bảng 4.3: Những lồi chính tham gia vào tơ thành của vùng lõi 28

Bảng 4.4: Các lồi chính tham gia tổ thành ở trạng thái IHAy..
Bảng 4.5: Các lồi chính tham gia tổ thành ở trạng thái ITA,
Bảng 4.6: Các lồi chính tham gia tổ thànhở trạng thái Tits 8
Bảng 4.7: Các lồi chính tham gia tổ thànhở trạng thái HIB +.
Bảng 4.8: Tổng hợp công thức tổ thành tầng cây eao theo các
trạng thái rừng ..
Bảng 4.9: Tổng hợp mật độ tâng cây
Bang 4.10: Các lồi chính tham gia tổ thành tầng cây sinh
tồn vùng lõi ................
Bảng 4.11: Các lồi chính tham gia tơ thành tầng cây tai si
ORANG thối LƯẬY xoyerstsreavsvasoslossevettegRevìTaxsgxgu6ipitsssasagusgavassasl 42

Bảng 4.12: Các lồi chính tham gia tổ thành ety tai sinh
trạng thai IITA,.
Bảng 4.13: Các lồi chính tham gia tổthành tầng cây tái sinh
trạng thái IIIA; .......... ng eae
Bảng 4.14: Các lồi chính tham giatỗổ hành tầng cây tái sinh
trạng thái IB s36 ee
Bang 4.15: Bang téng hop công thức tàn ting cây tái sinh.
Bảng 4.16: Tổng hợp mật độ tầng cây tái sinh .................... 6
8
Bảng 4.17: Danh lục thức ăn của Vượn Cao Vít 6

DANH MUC BIEU pO” «
Biểu đồ 01: Thể hiện sự uất hiện của thực vật theo số họ

số chỉ và số lồi...
Biểu đồ 02: Các dạng. sống chính ởvùng l

Biểu đồ 04: Mật độ tổng. cây tái sinh theo ciácc trang thai rim;
Biểu đồ 05: Phần răm. (%) các họ trong thành phần thức ăn của Vượn

vi

LỜI NĨI ĐẦU

Để kết thúc khóa học năm 2007 — 2011 nhằm gắn liền lý thuyết với

thực tế và làm quen hơn nữa với công tác nghiên cứu khoa học. Được sự cho

phép và nhất trí của Ban giám hiệu trường Đại Học Lâm Nghiệp, khoa “Quản


Lý Tài Nguyên Rừng Và Môi trường” tôi đã tiến hành thực hiện đề tài:

* Nghiên cứu đặc điểm thành phan loài và cấu trúc thực vật thuộc vùng lõi

khu bảo tồn lồi Vượn Cao Vít tại Trùng Khánh — Cao Bằng”.

Qua thời gian nghiên cứu và làm việc khẩn trương, nghiễm túc đến nay

bản khóa luận đã hồn thành. Nhân dịp này cho phép tơi được bày tỏ lịng,

kính trọng và biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Trần Ngọc Hải đã hết lòng hướng

dẫn, giúp đỡ và động viên tơi hồn thành bản khóa luận này. Tơi xin chân

thành cảm ơn tập thể thầy giáo, cơ giáo trong khoa QLTNR&MT đã nhiệt tình

giảng dạy, quan tâm trong suốt 4 năm học vừa qua.

Tơi xin bày tỏ lịng kính trộng và biết ơn sâu sắc tới ông: Nguyễn Thế

Cường (quản lý dự án Vượn Cao Vít - Tổ chức bảo tồn động thực vật hoang

dã quốc tế ) đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời

gian nghiên cứu. : )

Qua đây tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới các đồng chí lãnh đạo, cán

bộ Chỉ cục Kiểm Lâm-và Hạt kiểm Lâm huyện Trùng Khánh - Cao Bằng đã


nhiệt tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suôt thời gian

thực tập ngoại nghiệp.

Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song do năng lực và kinh nghiệm của bản

thân có hạn, thời gian:khơng cho phép nên bản khóa luận này sẽ khơng tránh

khỏi những thiểu sót: Tơi rất mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý từ các Thầy

giáo, Cơ giáo và các bạn đồng nghiệp dé khóa luận được hồn thiện hơn.

Tơi xin chân thành câm ơn !

Hà nội, ngày 12 tháng 5 năm 2011

Sinh viên

Nguyễn Đình Sơn.

DAT VAN DE

Trong những năm gần đây, trước xu thé ngày càng giảm về số lượng

của các loài động, thực vật quý hiếm, các quốc gia và các tổ chức phi chính

phủ đã và đang rất nỗ lực hành động để bảo tồn các nguồn gen quy hiếm của

trái đất. Theo đánh giá “ Việt Nam là 1 trong 16 nước có tính đa dạng sinh


học (ĐDSH) cao trên thế giới” do đặc điểm về mặt vịtrí địa lý, địa hình, địa

mạo, khí hậu ... của Việt Nam đã góp phần tạo nên sựđa dạng về hệ sinh thái

và các lồi sinh vật. Việt Nam cịn là nơi giao thoa của cáchệ động thực vật

thuộc vùng Ấn Độ - Miến Điện, Nam Trung Quốc vả Inđô — Malaysia.

Nhưng cũng là nơi tốc độ tàn phá thiên nhiên diễn ra mạnh mẽ làm suy giảm

tính đa dạng và phong phú của sinh vật. ~'

Hiện nay, các loài linh trưởng là đối tượng được quan tâm hàng đầu

trong các chiến lược bảo tồn của các quốc gia và các tổ chức bảo tồn phi

chính phủ. Ở Việt Nam, có nhiều lồi linhmG rất quý hiếm như Voọc Mũi

Hếch, Vượn Cao Vít, Chà Vá Chân Nâu..: là những loài đặc hữu của Việt

Nam và đa số đang trên bờ tuyệt chủng. Các khu bảo tồn thiên nhiên, bảo tồn

loài và sinh cảnh được thành lập liên tục trong những năm qua là để khắc

phục tình trạng suy thối và góp phần tích cực trong công tác bảo tồn.

Trên núi đá vôi, do tính chất đặc biệt của nó, các hệ sinh thái hình thành

ở đây có tính nhạy cẩm cao, dễ bị‘thay đổi do các tác động của con người lẫn


các tác động nội sinh như: như sụp đổ, hấp thụ nhiệt, rạn nứt.... Thảm thực

vật đóng vai {rồ quan trọng nhất trong cấu trúc của hệ sinh thái tự nhiên. Sự
biến đổi của nó sẽ kéo-theo hàng loạt những biến đổi của hệ sinh thái và tài

nguyên thiên:nhiên, đặc biệt là tài ngun sinh vật. Ngồi ra, nó cịn là nguồn

sống, là mái nhà cho sự cư ngụ của các loài động vật, nhất là các loài linh

trưởng quý hiếm như Vượn Cao Vít, Voọc Mũi Héch...

Khu vực bảo tồn lồi Vượn cao vít nằm trên địa bàn ba xã Phong Nậm,

Ngọc Côn và Ngọc Khê của huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng với tổng diện

tích gần 7600ha, trong đó vùng lõi có 1600ha. Vượn Cao Vít là một trong,

những lồi linh trưởng nguy cấp nhất trên thế giới. Danh lục Đỏ IUCN (2006)

-2-

xếp Vượn Cao Vít vào mức cực kỳ nguy cấp - CR (Critically Endangered).

Đây là loài linh trưởng đặc hữu cho vùng Đơng Bắc Việt Nam. Vượn Cao Vít

được ghi nhận ở Việt Nam từ năm 1884 và năm 1965 thu được ba tiêu bản ở

Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng. Từ đó đến nay lồi vượn này được coi như

tuyệt chủng do khơng có bất cứ ghi nhận nào về sự tổn tại của loài. Năm


2002, một quần thể với khoảng 26 cá thể được phát hiện còn tồn tại trong một

khu rừng nhỏ thuộc hai xã Phong Nậm và xã Ngọc Khê, huyện Trùng Khánh,

tỉnh Cao Bằng, giáp biên giới Trung Quốc. Kết quả điều tra hiện nay cho

thấy, quần thể Vượn Cao Vít chỉ có ở Khu Bảo tồn lồi.và sinh cảnh Vượn

Cao Vít, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng và Khu Bảo tồn Banglang, Trịnh

Tây, Trung Quốc là khu vực tiếp giáp, liền kề với khoảng 18 đàn, 102- 110 cá
thé. :

Khó khăn trong bảo vệ lồi Vượn Cao Vít hiện nay là loài vượn này

sinh sống trong khu rừng diện tích quá nhỏ hep, chi khoang 3.000 ha, tham

thực vật trên các sườn núi đã bị tác động mạnh bởi các hoạt động khai thác

gỗ, củi, đốt than, thu hái lâm sản ngoài gỗ của người dân trong quá khứ.

Xuất phát từ u cầu thtựế cđó tơi tiến hành thực hiện đề tài “ Nghiên cứu

đặc điểm thành phần loài và cấu trúc thực vật thuộc vùng lõi khu bảo tồn

lồi Vượn Cao Vít tại Trùng Khánh — Cao Bằng”. Việc nghiên cứu thảm

thực vật ở khu vực này; ngồi mục đích góp phần vào cơng tác bảo tồn lồi


linh trưởng q hiếm của Việt Nam mà nó cịn cho thấy được những nét đặc

thù của thảm thực vật chỉ tìm thấy ở khu vực núi đá vơi.

PHANI
TONG QUAN VE VAN DE NGHIEN CUU

1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới.

Cùng với sự phát triển của ngành Lâm nghiệp, đặc biệt là những năm
gần đây đã có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học về lĩnh vực tác động vào
hệ sinh thái rừng nhằm tìm ra những quy luật và giải pháp hữu hiệu phục vụ
cho sản xuất cũng như khoanh nuôi bảo tồn có hiệu quảxguà nguyên quý

giá này. á

Tôi xin được điểm qua một số cơng trình nghiên cứu Khoa. AM Sau:

1.1. Cơ sở sinh thái cấu trúc rừng.

Với Baur G.N: [6] và Odum EP (1991) [6] cơ Sở sinh thái hoc tap I va

tập II nhà xuất bản Đại học và trung cấp chuyên nghiệp Hà Nội (1978 — 1979)

về các vấn đề sinh thái rừng mưa, làm sáng tỏ góp phần tạo cơ sở cho việc

nghiên cứu cấu trúc rừng.

1.2. Về hình thái cấu trúc rừng mừa.
~ Rollet (1971) đã đưa ra hàng lạt phẫu đồ mơ tả cấu trúc hình thái rừng


mưa. > `

- Rhichards PW (1925) [6] đã phân tích tổ thành thực vật rừng mưa thành hai

loại:

+ Rừng mưa hỗn hợp có tổ thành cây rất phức tạp.

+ Rừng mưa đơn ưu có tổ thành lồi cây đơn giản, trong những lập địa

đặc biệt thì rừng riữa đơn ưu chỉ bao gồm một vài loài cây.

~ Với Catinot R (1965--1967) [6, 13] va Plandyj [6] cdc tac gia da biểu diễn
cấu trúc hình. thái rừng, bằng những phẫu đồ ngang và đứng. Với các tác giả

này cấu trúc rừng đã được mô tả phân loại thông qua những khái niệm về

dạng sống và tầng phiến.

1.3. Về công tác bảo tồn.

Đã có nhiều quan điểm và cố gắng nhằm bảo vệ tài ngun rừng nói

chung và các lồi thực vật q hiếm đặc hữu nói riêng, tơi xin điểm qua một

vài vấn đề liên quan đến công tác bảo tồn:

giữa


TUCN (2001) da đưa ra được danh lục đỏ các lồi thực vật q hiếm có

nguy cơ tuyệt chủng cần bảo tồn, trong đó có danh lục thực vật cần bảo tồn ở

Việt Nam.

Mc Nelly (1990) cho rằng diện tích rừng nhiệt đới chỉ chiếm 7% diện

tích bề mặt trái đất nhưng đã chứa đựng tới gần 90% số loài động thực vật trên

trái đất. Vì vậy, bảo vệ ĐDSH trước hết cần phải bảo vệ rừng nhiệt đới.

Trong quá trình phát triển kinh tế con người đơ tình hủy hoại nguồn

tài ngun thiên nhiên vơ giá của chính mình. Những có gắng khắc phục hậu

quả đó, trong những năm gần đây đã xây dựng được 1:500 Vườn thực vật trên
thế giới lưu giữ ít nhất 35.000 loài thực vật (15% số loài thực vật hiện có).
2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam. 7 ~^

2.1. Nghiên cứu hệ thực vật ở Việt Nam...

Những nghiên cứu về hệ thực vật ở Việt Nam chỉ được bắt đầu từ cuối

thế kỉ 18 bởi những nhà khoa hợê Pháp. Đầu tiên là những tác phẩm cổ điển
của Loureiro (1790), tiếp theo là của Pierre (1879-1907). Đến cuối thế kỉ 20
bat đầu xuất hiện nhiều công trình nghiên cứu về phân loại thực vật Việt

Nam. ~~ *


Trước hết phải kể đến một cơng trình đồ sộ về quy mơ cũng như về giá

trị đó là bộ “Thực vật-chí đại cương Đơng Dương” do H.Lecomte chủ biên

gồm 7 tập (1907-1952); Tiếp theo là Bộ “Thực vật chí Campuehia, Lào và

Việt Nam” do Aubréville chủ biên (1960-1997) đã xuất bản 30 tập.

Bên cạnh những cơng trình nghiên cứu của các tác giả nước ngoài, các

tác giả trong, nước cũng đem đến những đóng góp khơng nhỏ. Đó là các tác

phẩm “7hảm 2c vật ửng Việt Nam” của Thái Văn Trừng (1963-1978),

“Bước đầu thống kê các loài cây đã biết ở miền Bắc Việt Nam” của Phan Kế

Lộc (1969). Trong hai tác phẩm này các tác giả đã thống kê lại số lượng các

taxon thực vật bậc cao có mạch ở Việt Nam và ở miền Bắc Việt Nam.

Ngồi ra khơng thể không kể đến bộ “Cây cỏ Việt Nam” của Phạm

Hoàng Hộ được xuất bản lần đầu tại Canada vào năm 1991-1993 và sau đó

được tái bản có bé sung tai Việt Nam vào năm 1999-2000. Trong cơng trình

ấu.

này ơng đã mơ tả tóm tắt và hình vẽ minh họa của khoảng 11600 lồi thực vật


bậc cao có mạch ở Việt Nam. Đây là tác phẩm được sử dụng rộng rãi trong

nghiên cứu thực vật ở Việt Nam.

Và gần đây nhất là cơng trình “Danh lực thực vật Việt Nam” gồm bộ 3

quyển do tập thể các nhà thực vật Việt Nam cơng bố đãthống kê tồn bộ các

loài thực vật hiện đã phát hiện được ở Việt Nam (kể cả:cáe lồi thực vật bậc

thấp) với những thơng tin về chúng như phân bố, dang sống, công dụng....Bộ

sách này có một ý nghĩa rất lớn đối với việc thu thậpthơng tin cho các cơng

trình nghiên cứu thực vật ở nước ta. :

Bên cạnh các cơng trình nghiên cứu về hệ thực vật Việt Nam là các

công trình nghiên cứu đa dạng các hệ thực vật từng. vũng của các nhóm tác giả

như “Danh lực thực vật Cúc Phương” của tập thé Xán bộ Phân viện nghiên

cứu Lâm nghiệp - Tổng cục Lâm nghiệp (1971). “Cấu trúc hệ thực vật Cúc

Phương” của Phan Kế Lộc (1992) ; “Da dạng hệ thực vật Lâm Sơn - Hồ

Bình” của Lê Trần Chắn, Phan Kế Lộc, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nơng Văn Tiếp

(1994) đã giới thiệu các đặc điểm eơ bản của hệ thực vật các vùng này. Ngồi


ra cịn có các nghiên cứu về đa dạng hệ thực vật của các Vườn Quốc Gia trên

tồn quốc của Nguyễn Nghĩa Thìn và các cộng sự.

Bên cạnh những cơng trình nghiên cứu về tồn bộ hệ thực vật là những

cơng trình nghiên cứu về đa dạng từng họ, góp phần khơng nhỏ cho cơng tác

nghiên cứu thyc vat nhu: “Orchidaceae Viét Nam” cia Averianov (1994),

“Euphorbiaceae -Viét-Nam” ca Nguyén Nghia Thin (1999) , “Annonaceae

Việt Nam” của.Nguyễn Tiền Bân (2000), “Cyperaceae Việt Nam” của Nguyễn

Khắc Khôi (2002)...

2.2. Nghiên cứu về các yếu tố địa lý.

Những cơng trình đầu tiên về địa lý thực vật ở Việt Nam phải kể đến là

cơng trình “ Góp phân nghiên cứu thực vật ở Đông Dương” (1942) và “Giới

thiệu hệ thực vật Đông Dương” (1944) của Gagnepain, trong đó ơng chia hệ

thực vật Đơng Dương theo 5 yếu tố địa lý.

sŠ:

Năm 1965, Pocs Tamas dựa vào cuốn “Thực vật chí đại cương Đơng


Dương”, đã ến hành phân tích và sắp xếp các lồi của hệ thực vật Bắc Việt

Nam theo các yếu tố địa lý và đưa ra cấu trúc gồm 3 nhóm yếu tố phân biệt

bao gồm 9 yếu tố khác nhau.

Năm 1999 Nguyễn Nghĩa Thìn căn cứ vào các khung phân loại của

Pócs (1965), Thái Văn Trừng (1978) và Ngô Chỉnh Dật.(1993), đã xây dựng

thang phân loại cho các yếu tố địa lý thực vật của hệ thực vật Việt Nam gồm

7 yếu tố, trong đó có 23 yếu tố phụ và thang phân loại đó đã được sử dụng để

phân chia các loài theo các yếu tố địa lý trong đề hn sag

2.3. Nghiên cứu dang sống.

Ở Việt Nam, Pocs Tamas (1965) là người đầu tiên tiến hành phân tích

và đưa ra phổ dạng sống của hệ thực vật miền Bắc Việt Nam. Từ đó đến nay
trong các cơng trình nghiên cứu về các hệ thực vật của các vùng, các Vườn

Quốc Gia khác nhau trên đất nướe Việt Nam CẶc tác giả cũng đã đưa ra được

các phổ dạng sống cho các hệ thực Vật đó.

3. Nghiên cứu về hệ thực vật khù bão tồn Vượn Cao Vít.

Việc nghiên cứu hệ thực vật Cao: Bằng nói chung và Trùng Khánh nói


riêng hiện chỉ mới bắt đ3ểnJúgoồi báo cáo về đa dạng sinh học ở khu bảo tồn
thiên nhiên Thang Hen của Lê Vũ Khôi cùng tập thể và một số thơng báo

bước đầu của nhóm: nghiên cứu. về Vượn Cao Vit 6 Trùng Khánh, các nghiên

cứu về Lan của nhóm Avel Sev — Phan Ké Lộc — Nguyén Tiến Hiệp thi hau

như chưa có miột nghiên cứu đầy đủ nào về hệ thực vật ở đây.

PHAN IL
MỤC TIÊU - ĐÓI TƯỢNG - NỘI DUNG

VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Mục tiêu.

2.1.1. Mục tiêu chung.

Thông qua nghiên cứu đặc điểm thành phần, cấu trúc và phân bố của

thực vật ở vùng lõi khu bảo tồn Vượn Cao Vít để góp phần bảo tồn nguồn gen

thực vật rừng và phục vụ công tác bảo tồn rừng ở vùng lõi. <.`

2.1.2. Mục tiêu cụ thể. :

1. Đánh giá được hiện trạng rừng tại khu vực nghiên cứu, xác định

được thành phần thực vật, đặc điểm cấu trúc tằng thứ theo các trạng,


thái rừng và độ cao. Xác định thành phần thực vật làm thức ăn của

'Vượn Cao Vít trong vùng lõi.

2. Dựa trên những kết quả“nghiên cứu đề đưa ra được những giải pháp

định hướng nhằm bảo vệ Và phát triển rừng tại vùng lõi, làm cơ sở

cho cơng tác bảo tồn lồi Vượn Gao Vit.

2.2. Đối tượng nghiên cứu. )

Do thời gian thực tập có hạn ( nhân lực, vật lực có nhiều hạn chế nên

chúng tôi chỉ nghiên cứu một số đặc điểm về thành phần loài và cấu trúc của

thực vật rừng ở vùng lõi khu bảo tồn Vượn Cao Vít tại Trùng Khánh — Cao

Bằng.

2.3. Nội dung nghiên. cứu.

Đề tài tập trung nghiên cứu một số nội dung chính sau đây:

1. Hiện trạng S45 tại vùng lõi khu bảo tồn.

= » , “Thành phân thực vật ở vùng lõi.

Đặc điểm cấu trúc tầng thứ theo các trạng thái rừng và độ cao.


Thanh phan thực vật làm thức ăn của Vượn Cao Vít.

5. Hiện trạng quản lý và giải pháp phát triển rừng ở vùng lõi.

2.4. Phương pháp nghiên cứu.

Căn cứ vào nội dung, yêu cầu, tình hình cụ thể của khu vực và thời gian
nghiên cứu, đề tài sử dụng một số phương pháp sau:

1. Phương pháp kế thừa số liệu.

2. Phương pháp điều tra theo tuyến.

3. Phương pháp điều tra ô tiêu chuẩn.
4. Phương pháp phỏng van.

Chỉ tiết của từng phương pháp được trình bàyở phần dưới a

2.4.1. Phương pháp điều tra ngoại nghiệp.

* Công tác chuẩn bị.

~ Thu thập tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu của khu vực.

- Chuẩn bị bản đồ địa hình, hiện trạng tài nguyên rừng của khu vực

nghiên cứu. :

- Lập các mẫu biểu cần có trong cơng tác điều tra và các cở sở vật chất


cần thiết khác như: máy định vị GPS cầm tay, ‘dia bàn, thước đo vanh, thước

dây, kẹp tiêu bản ...

* Phương pháp kế thừa số liệu.

Thu thập số liệu vàkế thừa có chọn lọc các tài liệu nghiên cứu có liên

quan bao gồm:

- Tai liệu điều kiện tự nhiên và dân sinh kinh tế của khu vực nghiên cứu.

- Bản đồ địa hìđlbản đồ hiện trạng tài nguyên rừng.

- Các tài liệu báo cáo về hệ thực vật của khu bảo tồn.

*Điều tra sơ: thám.

Khảo sátkhu Vực nghiên cứu để xác định ranh giới khu vực điều tra và

vạch tuyến diéintra. “Trong quá trình điều tra sơ thám, quan sát, ghỉ chép các

đặc điểm của khu vực điều tra, xác định vị trí các ơ tiêu chuẩn điển hình cần

lập trên thực địa sau đó đánh giá sơ bộ về thành phần lồi, sự phân bố của

chúng và tình hình sinh trưởng của từng trạng thái rừng tại khu vực điều tra.

* Điều tra theo tuyến.


Trong khuôn khổ nội dung của đề tài và điều kiện thời gian có hạn

chúng tơi bố trí các tuyến đi qua các dạng địa hình, đai cao và từng kiểu rừng

Qi

phân bố trong khu vực, thống kê các loài thực vật bắt gặp ở hai bên tuyến theo

mẫu biểu:

Số hiệu tuyếtMAU BIEU 01: DIEU TRA THUC VAT THEO TUYẾN.
Chiều dài tuyến:...........
Toa d6:..

Ngày điều tra:...........

Stt | Tên địa phương | Tên phô thông | Dạng sống Cộng dụng | Ghi chú

1

2 “Á a

* Điều tra OTC. wy S

Việc xác định ô tiêu chuẩn dựa trên căn cứ từ các tài liệu nghiên cứu

trước đây, quan sát tại thực địa, phỏng mm các nhân viên tổ tuần rừng về vị trí

thường xuyên bắt gặp vượn, để đảm bảo các-ô tiêu chuẩn được lập đều đại


diện sinh cảnh sống của vượn. Đối các khu vực chưa có vượn phân bố các ô

tiểu chuẩn cũng được thiết lậpđể làm căn cứ nghiên cứu khả năng phục hồi

sinh cảnh. Vị trí các ơ tiêu chuẩn được thiết lập ngẫu nhiên, điển hình cho các

trạng thái sinh cảnh trong, và ngoài khu vực phân bố vượn.

Sau khi liều tra sơ thấm chúng tôi đã tiến hành lập 18 ô tiêu chuẩn
trong vùng lõi, mỗi :ó diện tích 500 mỸ (50 m x 10 m), trong đó chiều dài

của ơ tiêu chuẩn song song với đường đồng mức, chiều rộng vng góc với

đường đồng mức: Dụng cụ dùng để lập ơ tiêu chuẩn gồm có: Bản đồ địa hình,

Máy định vị GPS, These dây loại 50m, Địa bàn cầm tay và một số dụng cụ
khác: Sơn, Dao. phat Coc... Khi da lap duge 6 tiéu chudn ching tdi tién hanh

điều tra các nôi dung sau:

+ Điều tra tẦng cây cao.

Các thông tin thu thập trong mỗi ô tiêu chuẩn bao gồm:

—_ Thông tin chung: độ cao so với mặt nước biển, độ dốc, hướng phơi...

—_ Xác định tên cây: tên loài cây được xác định như sau

={0=


+ Nhận biết trực tiếp ngoài thực địa, kết hợp tham khảo cán bộ khu bảo tồn và

người dân địa phương.

+ Trường hợp không xác định được chúng tôi tiến hành chụp ảnh, lấy mẫu và

mô tả những đặc điểm nổi bật của loài dé đem về giám định tại phòng tiêu

bản thực vật trường Đại Học Lâm Nghiệp. (

— Đường kính thân cây tại vị trí cao 1,3m so với bề mặt đất (Dj3) ctia tat cả

cây gỗ có Dị ›> 6 cm được xác định bằng thước do Vanh. <>

—_ Chiều cao vút ngọn (Hụ,) và chiều cao dưới cành.(Hac) ca cây rừng được

xác định bằng thước đo cao điện tử Vertex III với độchính xác đến dm.
—_ Đường kính tán (D,) được xác định bằng giá trị trung bình của hình chiếu

vng góc do tán cây chiếu xuống mặt đất theo 2 chiều Đông Tây- Nam

Bắc với độ chính xác đến dm. ==

— Phân cấp chất lượng cây gỗ: ©

+ Cây tốt là cây có thân thẳng, Khơng cutee, sinh trưởng và phát triển

tốt, không sâu bệnh. a ^


+ Cây xấu là những cây cong queo, cụt ngọn, sinh trưởng phát triển kém,
sâu bệnh. ly :,`
+ Cịn lại là những Câc chất lượng trung bình.

Kết quả đo đếm được ghi vào mẫu biểu có sẵn:

MẪU BIÊÙ02: BIEU DIEU TRA TANG CAY CAO
Số hiệu ÔTC:. i Ngày điều tra:
Người điều tra
Độ đốc: ......‹ Hướng dé«

Độ tàn che: .. Trang thái rừng: ....... TOG ADS cssccwenmussavaanacns

Sit Lodi bây. y Di3 H(m) Dt(m) Chấtlương | Ghi | Vật

(em) chú | hậu

Tên địa | Tên phô | Số Hvn | Hdc | ĐT | NB | TB | T | TB |X

phương | thông | hiệu

aie

+ Điều tra tái sinh tự nhiên dưới tán rừng.

Trên mỗi ô tiêu chuẩn nghiên cứu, chúng tôi tiến hành lập 01 ô dạng
bản diện tich 25m? (5m x 5m) tai vị trí trung tâm của ơ tiêu chuẩn để điều tra

cây tái sinh. Các thông tin về lớp cây tái sinh cần thu thập bao gồm: (1) tên


loài cây, (2) chiều cao vút ngọn, (3) chất lượng sinh trưởng và (3) nguồn gốc

tái sinh. Trong đó:

— Tên loài cây được xác định bằng phương pháp nhận biết trực. tiếp, trường

hợp không xác định được sẽ tiền hành lấy tiêu bản đẻ giám định tại phòng

tiêu bản thực vật trường Đại học Lâm Nghiệp. ` ờ6 :

—_ Chất lượng sinh trưởng của cây tái sinh được phân thành 3 cấp: Tốt ( T ),

Trung bình ( TB ), Xấu ( X ), và nguồn gốc cây tái Sinh được phân thành 2

nhóm: tái sinh hạt và tái sinh chồi. ‹

—_ Phân cấp chất lượng cây tái sinh:

+ Cây tốt là cây có thân thẳng, khơng cụt ngọn, sinh trưởng và phát triển

tốt, không sâu bệnh.

+ Cây xấu là những cây côn tuớo, đựt ngọn, sinh trưởng phát triển kém,

sâu bệnh. > `

+ Cịn lại là những cây có chất lượng trung bình.

Kết quả đo đếm được ghi vào mẫu b có sẵn:


MẪU BIẾU 03: BIÊU ĐIỀU TRA TANG CAY TAI SINH

Trạng thái rừng: ... Nhóm điều tra:.......................

Ngày điều tra: Diện tích ƠDB: ...................

f Ì Số hiệu ÔTC:....................

St Cấp chiều cao Chấlượng | Nguỗồngốc | Ghi | Vật
Tênđịa | Tênphỏ |<0.5 |05*1l |>1 |T |TB[]X |Hạt [Chồi | chú | hậu

phương thông

1
2

-12-


×