Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

nghiên cứu khu hệ bướm ngày tại vườn quốc gia hoàng liên từ đó đề xuất một số giải pháp bảo tồn và sử dụng chúng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.23 MB, 81 trang )

TRUONG DAI HOC LAM NGHIỆP
. KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG & MOI TRUON

NGANH: QuAN LY TAI NGUYEN RUNG & MT

MÃ SỐ: 302

lên hướng dẫn: PGS. TS Nguyễn Thế Nha

ên thực hiện - : Lương Anh Chiến

T12 : 2007 - 2011

Ha Noi, 2011

TRUONG DAI HQC LAM NGHIEP

KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG & MOI TRUONG

KHOA LUAN TOT NGHIEP

NGHIEN CUU KHU HE BUOM NGAY TAI VUON

QUOC GIA HOANG LIEN TUDO DE XUAT MOT SO
GIẢI PHÁP BẢO TÒN VÀ SỬ DỤNG CHUNG

NGÀNH : QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MT
MÃ SỐ. :302

Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thế Nhã


ẤŠ?nh viên thực hiện : Lương Anh Chiến

Khóa học : 2007 - 2011

Hà Nội - 2011

LOL CAM ON

Được sự đồng ý của nhà trường, khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi

trường, Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng, tôi đã thực hiện đề “Nghiên cứu khu

hệ bướm ngày tại Vườn Quốc Gia Hồng Liên từ đó đề xuất một số giải pháp

bảo tôn và sử dựng ching”

Trong q trình làm đề tài, ngồi sự cố gắng ni của bản thân, tơi cịn

nhận được sự giúp đỡ của các thầy cô giáo, bạn bè éng n iệp Và các cô, chú,

An
anh, chị cán bộ tại VQG Hoàng Liên, Hạt kiểm la “Ss

Nhân dịp này cho phép t6i bay to long biét on ae thằnh, sâu sắc tới thầy

hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thế Nhã, cùng tồn thê ác thầy cơ đã tạo điều kiện

giúp đỡ tôi. Copy

Mặc dù đã cố gắng rất nhiều nhì ời gian nghiên cứu không dài và


năng lực của bản thân có hạn nên bài khóa luận khơng tránh khỏi những. thiếu sót
nhất định. 2 se

Tôi rất mong nhận đượxc e) góp q báu của các thầy cơ giáo và các

bạn bè đồng nghiệp. `.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

MUC LUC

DANH MUC BANG BIEU
DANH MỤC HÌNH
DANH MUC TU VIET TAT
TOM TAT KHOA LUAN TOT NGHIEP
PHAN I: DAT VAN DE
PHAN II: TONG QUAN NGHIEN CUU.

2.2. Tình hình nghiên cứu bướm ở Việt Nam................. ..... šEptlsitgsosad

PHAN III: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN X KINH TẾ- XÃ HỘI KHU VỰC

NGHIÊN CỨU...... =

3.1. Điều kiện tự nhiên

3.1.1. Vị trí địa lý.

3.1.4. Khí hậu

3.1.5. Thúy văn...

3.2.1. Dân cư -:

3.2.2. Giáo dục.

PHAN IV: MỤC TIÊU, ĐÓI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU 15

4.1. Mục tiêu.............

4.2. Đối tượng nghiên cứu........................

4.3. Nội dung nghiên cứu................................----
4.4. Phương pháp nghiên cứu...................

4.4.1. Công tác chuẩn bị.

4.4.2. Công tác ngoại nghiệp.......................--..

4.4.3 Công tác nội nghiệp......................-.---.-.eeooẨ_.......

PHAN V: KET QUA VA PHAN TICH KET Q)

_ 5.1 Thanh phần các loài bướm ngày trong khu

5.1.1. Thành phân loài theo sinh cảnh .

5.1.2. Thành phân loài theo độ cao..


5.1.3. Biến động của thành phân lo

. 5.2. Đánh giá mức độ đa dạng của các loài bướm ngày......

5.2.1. Da dang về hình thái ~~ San.

5.2.2. Đa dạng về tập tính sử Q

5.2.3. Da dang về sinh

5.3. Nghiên cứu đặc diés hge-sinh thái của một số loài bướm ngày ....... 46

5.3.1. Papilio TÁC ^

nrốneo '

3.2. Pieri: - lia innaets....

*+

5.3.6. Troides aeacus Felder.......

5.3.7. Appias lalage.......

5.3.8. Melanitis leda (Linn.)......

5.3.9. Pieris canidia sordida Butler (Pieridae)..............

5.3.10. Cyrestis thyidamas Boiduval


5.4. Đề xuất các biện pháp bảo tồn bướm ngày tại khu vực nghiên cứu.......... 56

PHẦN VI: KẾT LUẬN TÒN TẠI KHUYÉN NGHỊ....................

6.1. Kết luận...............
6.2. Tén tai.

6.3. Kién nghi

TAI LIEU THAM KHAO

PHY LUC

DANH MUC BANG BIEU

Biéu 3-01: Một số yếu tố khí hậu của các xã xung quanh VQG.......
Biéu 3-02: Cơ cấu đất đai của VQG Hoàng Liên...

Biéu 3-03: Binh quan thu nhập và lương thực quy thóc trong vùng..................2.

Biểu 3-04: Tổng hợp tỉ lệ số hộ đói nghèo trong vùng.........:........
Biểu 3-05: Tình hình giáo dục các xã trong vùng...........
Biểu 4-01: Đặc điểm cơ bản của tuyến điểm điều tra.....

Biểu 5-01: Danh lục các loài bướm ngày trong khi ực nghi n cứu

Biểu 5-02 : Độ bắt gặp của các loài bướm ngày..

Biểu 5-03: Các loài bướm thường gặp trong. ks ye nahi cứu.


Biểu 5-04: Các lồi bướm ít gặp trong khu vực nghiên \ cứu,

Biểu 5-05: Thống kê số loài và số giốn \g họ......

Biểu 5-06: Thành phần loài theo dạng sinh cảnh.......

Biểu 5-07: Thành phần loài theo độ cao........... &.no

Biểu 5-08: Thanh phần loài theo thời gi

TY

DANH MỤC HÌNH

Hinh 4-01: Rừng thứ sinh trồng xen thảo quả......

Hình 4-02: Rừng tái sinh sau khi cháy...

Hinh 4-03: Rừng thường xanh ưa ẩm á nhiệt đới.....

Hình 4-04: Trảng cỏ, cây bụi.

Hình 4-05: Hệ sinh thái nơng nghiệp...............................

Hình 4-06: Rừng tre nứa.....

Hình 4-07: Rừng thứ sinh ven su: Ác,

Hình 5-01: Tỷ lệ độ bắt gặp các lồi bướm ngày tron vue igh n cứu.


Hình 5-02: Tỷ lệ % số loài và số giống củca ác họ bướm rong khu vực nghiên

cứu...... cơ 134

Hình 5-04: Thành phân loài theo độ "s
Hình 5-03: Thành phẩn lồi bướm theo sinh cảnh. soi,

Hình 5-05: Biến động của thành phần loài theo thời gian.......... eae

Hinh 5-06: Pieris canidia Linnaeus. ks Al

Hinh 5-7: Dercas verhuelli van=>-

Hinh 5-08: Appias lyncida

Hinh 5-09: Cac dang ca

Hinh 5-10: Papilio

Hinh 5-11: Pieris canidia Lin#agi................
Hinh 5-12: Euplo Wọber Cramer......................
Hình 5-13: Cai
Hinh 5-14: Dan i
Hình 5-15: Troides aeacus Felder...

Hình 5-16: Appias lalage....

Hình 5-17: Melanitis ledA (Linm,,)........................-.-cccce««c


DANH MỤC TU VIET TAT

VQG : Vườn Quốc Gia.

TUCN: Liên minh Quốc tế Bảo tồn thiên nhiên và Tài nguyên Thiên nhiên

UNICEE: Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc

ADB: Ngân hàng phát triển Châu Á -

TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP

KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG

TOM TAT KHOA LUAN TOT NGHIEP

1. Tên khóa luận: “Nghiên eứu khu hệ bướm ngày tại Vườn Quốc Gia Hồng

Liên từ đó đỀ xuất một số giải pháp bảo tồn và sử dụng chúng 2,

2. Sinh viên thực hiện: Lương Anh Chiến &

3. Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thế Nhã,

4. Mục tiêu nghiên cứu: i h

- Xác định được đặc điểm của khu hệ bướm ngấy COW Hoàng Liên trong

thời gian nghiên cứu. l `


- Đưa ra được đề xuất biện pháp quản lý một số lồi chính.

5. Nội dung nghiên cứu a 2

~ Xác định thành phần các loài bướm ngày trong khu vực nghiên cứu.

- Đánh giá mức độ đa dạng của các loài bướm ngày.

~ Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinhghii của loài chủ yếu.

- Đề xuất các giải pháp bảotồi bướnh ngày.

6. Những kết quả đạt được `

6.1. Tại khu vực nghiên cu tị ` định được 63 loài bướm ngày của 10 họ

thuộc 43 giống. F

Họ có số loài và SỐ giống nhiều nhất là họ Papilionidae với 11 lồi thuộc

4 giống. Họ có số lượng lồi và giống ít nhất là họ Acraeidae với 1 lồi thuộc 1

giống và họ Hespe ïdae với 1 loài thuộc ] giống.

Trong đó lồi thường gặp 9 lồi chiếm 14,29%, lồi ít gặp 15 loài chiếm

23,81% và loài ngẫu nhiên gặp 39 loài chiếm 61,90%.

6.2. Thành phân lồi theo sinh cảnh có sự khác nhau


- Sinh cảnh trảng cỏ cây bụi có tính đa dạng loài cao nhất với 52 loài chiếm

82,54%

~_ Sinh cảnh rừng thường xanh ưa âm á nhiệt đới có 23 loài chiếm 36,51%

6.3. Ở độ cao khác nhau thành phần lồi cũng có sự biến động

Ở vị trí 1200-1400m thu được số lượng lồi nhiều nhất là 61 loài chiếm

96,83%, ở độ cao 1400-1600m thu được thấp nhất là 26 loài chiếm 41,27%.

6.4. Trong thời gian nghiên cứu số lượng loài cũng thay đỗi theo các đợt điều

tra

Đợt điều tra thu được số lượng loài nhiều nhất là đợt 2 với 32 loài chiếm

53,97%. Đợt điều tra thu được số loài thấp nhất là đợt 3 với 3. loài chiếm 4,67%.

6.5. Đánh giá tính đa dạng sinh học của các lồi ee khu vực nghiên

cứu b “. :

- Đa dạng về hình thái o> } xy

- Da dang vé tap tinh sinh hoat Ox :

- Da dang vé sinh thai Ss


6.6. Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh th của một số loài bướm ngày trong

khu vực nghiên cứu và đỀ xuất một Ta nhằm tăng tính đa dạng sinh

học của bướm ngày trong khu vBựcreyten cứu. .~

Chon ra 5 loài bướm. uu >. bảo ln la: Graphium agamemnon

(Linnaeus), Graphium sp CheeD), Papilio helenus Linnaeus, Cethosia

cyane (Drury), Cyrestis thyodamas TP

Biện pháp bảo tồnchi

~ Tăng cườngkiến ti choyén on cho đội ngũ cán bộ trong vườn.

- Tăng cường nghiên cứu điềtura khu hệ bướm.

- Bảo vệ môi ft È- 8 bướm ngày.

- Nâng cao. nhận thức của: người dân về vai trò của bướm.

-Nang ¢ao thức của khách du lịch về vai trò của bướm. xã hội.

- Tang ct công tác tuyên truyền tới đông đảo thành viên trong 2011

NK Xuân Mai, ngày 18 tháng 5 năm

Sinh viên


Lương Anh Chiến

PHAN I

DAT VAN DE

Côn trùng là lớp phong phú nhất trong thế giới động vật, chúng chiếm hơn

nửa số loài cư trú trong hành tỉnh của chúng ta và chúng có vai trị rất quan trọng

đối với hệ sinh thái. Cơn trùng có số lượng lớn và cónhiêu dạng, sống khác nhau,

đóng vai trị rất lớn trong tuần hồn vật chất. Thật vậy tron tỰ nhiên có tới 80%.

tổng số lồi cơn trùng ăn cây xanh và chính nó là thức ăn củanhiều lồi động vật

khác như chim, cá, bị sát, ếch nhái... Ví dụ: thức C của các lồi chim có tới

96% là côn trùng [4]. wy fe

Nhiều nơi trên thế giới cén tring du u dụng làm thức ăn cho con

người, trong côn trùng chứa rất nhiều protein đây sẽ là iguồn thức ăn rất tốt cho

con người. Nhiều loại côn trùng, chúng ấn cắc xác › động vật chết, các cây mục

gây trả lại môi trường các dạng hữu ích cho các sinh vật khác sử dụng.

Cơn trùng đóng vai trị qua9 trọng trong việc thụ phấn cho các loài thực


vật, làm tăng năng suất cây trồng, gốp phần tora các loài thực vật mới, làm cho

giới thực vật ngày càng phong: fc cont trùng giúp cây thụ phấn chủ yếu là

các lồi bướm và ong trođnó gthì các loại bướm ngày cũng là các lồi đóng vai

trị rẤt quan trọng.

Bướm ngày thuộc bộ inh”ty có sự phong phú, đa dạng cao về thành

phần lồi và tập tínhlê‹ sử có đùi tạo miệng hút để hút mật hoa, có vai trị quan

trọng trong q trình thụ † phần của các lồi thực vật, mang lại lợi ích cho con

người trong sản xuất nông, fay nghiép.

Trong HỆ 2 by, là nhóm động vật đẹp, đa dạng về hình dạng và màu

sắc, ngay troi Re mí ồi cũng có rất nhiều màu sắc khác nhau nên nó cịn
có thể để lam can.
Thật vậy, trong thực tế đã có nhiều hình ảnh của các lồi

bướm trong những bức tranh, câu truyện, những bộ phim hoạt hình... rất gần gũi

với con người.

Ngược lại thì cơn trùng nói chung và sâu non của các lồi cánh vảy nói

riêng lại gây ra nhiều tác hại. Để bảo vệ lợi ích của mình con người đã áp dụng


các biện pháp hóa học để phịng chống sâu bệnh, vơ tình đã giết chết hàng loạt

các lồi cơn trùng trong đó có nhiều lồi có ích, đồng thời ảnh hưởng tới nhiều

lồi động vật khác và gây ơ nhiễm môi trường. Với giá trị thẩm mỹ, giá trị sưu

tầm và thương mại nên bướm ngày cũng là đối tượng săn bắt rất nhiều của

những kẻ săn bắt động vật hoang dã. Vì vậy vấn đề cấp thiết đặt ra là phải đưa

ra các biện pháp quản lý côn trùng nhằm bảo tồn đượcaa ¡nh học côn

trùng và giảm thiểu được sự phá hoại của chúng. Ny hey

Để làm được điều này thì cơng việc quan Se hành điều tra

để nắm được đặc điểm cơn trùng nói chung và các bứớm đgày nói riêng. Cụ

thể là xác định thành phần loài, phân bố, tập l2 đó đữa ra kế hoạch quản lý

chúng. Á : `

Vườn Quốc Gia Hoàng Liên là vườn gốc sianmới thành lập với mục tiêu

là bảo tồn hệ sinh thái rừng trên núi cao thuộc hệthong núi Hoàng Liên với kiểu

sinh thái đặc trưng Á nhiệt đới, bảo tồn đa dạng, sinh học nhiều loài động vật

thực vật hoang dã quý hiếm và đác hữu. Tuý thiên những đề tài nghiên cứu về


côn trùng đặc biệt là các loại bị lylại rất ít. Chính vì vậy để góp phần nhỏ

bé của mình vào cơng tác bảo tồn các loải bướm ngày làm tăng tính đa dạng sinh

học cơn trùng tại khu vực iên cứu tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu khu hệ

bướm ngày tại Vườn Q/uốc Hoàng Liên từ đó đề xuất một số giải pháp bảo

tồn và sử dụungng chứi oh

re

PHAN I

TONG QUAN NGHIEN CUU

Côn trùng là nhóm động vật khơng xương sống rất đa dạng, bắt gặp ở hầu
hết các hệ sinh thái trên cạn. Hiện có khoảng một triệu lồi cơn trùng đã được
định tên, trong đó, bướm có khoảng 20.000 lồi (theo IUCN). Tuy nhiên, theo dự
đốn, số lượng lồi cơn trùng trên trái đất có thể lên đến trên 10 triệu lồi. Trong

lớp cơn trùng, bướm là nhóm được biết đến nhiều nhất do.có mau. sắc và hình

thái đẹp, gần gũi với con người. Rất nhiều loài 4 giá trị khỏa học, kinh tế và

mơi trường.

2.1. Tình hình nghiên cứu bướm trên thé gi y
Bướm ngày thuộc bộ Cánh vay (Lepidoptera), nhóm cơn trùng được rất


nhiều người quan tâm. Hầu hết các quốc gia trên thê giới đều có các cơng trình

nghiên cứu về bướm, đặc biệt là các nước như Anh, Pháp, Mỹ, Đức, Nhật Bản,

Trung Quốc, Singapor, Thái Lan, Australia... Cae cơng trình nghiên cứu bướm

khơng chỉ giới hạn về thành phần lồi mà cơn tập trung nhiều vào vấn dé sinh

thái, sinh học và bảo tồn. `"% $ ^ ~ :

Nghiên cứu mối quan L jữa bướm và môi trường là một trong những

lĩnh vực được các nhà slike ái và sinh học quan tâm nhiều. Ngày nay, môi

trường sống của các lồi sinh Vậtđ1ồi chung, bướm và cơn trùng nói riêng đang

bị tàn phá hơn bao. giếttéc Nguyên nhân môi trường sống của sinh vật bị tàn phá

là do rừng bị thu hẹp bởi việc chặt phá rừng, khai thác gỗ, và nhiều hoạt động

khác. Côn trùng là những lồi vật có trọng lượng cơ thể nhỏ nhưng sinh khối của

chúng rất lớn: CARER ban thức ăn đổi dao dé duy trì và ni sống rất nhiều

lồi động vật.khác nhữ. chim, lưỡng cư, bò sát, nhện, và các loại côn trùng ăn

thịt.

So với các nhóm cơn trùng khác, bướm là nhóm được nghiên cứu nhiều


nhất do chúng có kích thước cơ thể tương đối lớn và dễ định loại so với với các

lồi cơn trùng khác nhất là ngài đêm (cùng nhóm cánh vẩy), gần gũi với con

người và nhạy cảm với mọi thay đổi về môi trường sống.

Bướm là nhóm động vật đa dang va phong phú bắt gặp ở hầu hết các hệ

sinh thái trên cạn (New, 1997). Bướm gần gũi với con người và được ưa chuộng

vì có giá trị về văn hố. Nhu cầu thế giới về việc sử dụng bướm cho mục đích

khoa học cũng như các mục đích khác là rất lớn. Mỗi năm hàng triệu mẫu bướm

được thu thập và buôn bán trên phạm vi toàn thế giới. Bướm dùng để trang trí,

làm quà lưu niệm, làm bộ sưu tập ở nhiều nơi trên thế giới nhất là Châu Âu, Bắc
Mỹ và Nhật Bản. Ngồi ra, bướm và một số cơn tring khác nhập, khẩu từ các

nước nhiệt đới được sử dụng để thả vào vườn thú,công viên ]phục vụ cho nhu

cầu tham quan, giải trí và giáo dục. Từ những nhu cẦU đó đã tạo ra một thị

trường rất lớn về bướm. Hàng năm thu nhậptừ việc buôn “bán bướm chiếm trên

100 triệu Đô la Mỹ (Parsons, 1996). Con số. này con lớn hơn nhiều trong những
năm gần đây. Có nhiều nước đã rất thànnh công trong việc nuôi bướm xuất khẩu

như: Papua New Guinea, Thái Lan, Đài Loan, Costa Rica, Mỹ... Ví dụ: ở Đài


Loan hàng năm có khoảng 15 đến500 triệu con) Ngướm được bán ra thị trường

thông qua các công ty nuôi và buốn bán côn sag. Một công ty nỗi tiếng ởMỹ

một năm bán ra thị trường trên “S0itrigu con bướm. Do vậy việc nhân ni các
lồi bướm, nhất là các loàibướm quý hiếm là việc cần làm nhằm bảo tồn các loài

quý hiểm và tạo thu nhập: chó người (gin trong vùng thơng qua việc xuất khẩu

bướm cũng như các loại cơn ng © giá trị thương mại khác.

2.2. Tình hình nghiên 'cửu bướm ở Việt Nam

à

Danh sách đầu tiên v. bướm của Đông Dương được công, bố vào đầu thế

kỷ 20. Danh sách khu liệ bườm của Việt Nam được công bố vào năm 1957

(Metaye 1957), ot sách này có 454 lồi. Sau đó, rải rác có một số cơng

trình nghiên k s62 và danh lục bướm tiếp tục được bổ sung. Đặc biệt

trong những năm gần đầy có nhiều cơng trình khảo sát về bướm do Trung tâm

nhiệt đới Việt - Nga tiến hành tại các khu bảo tồn thiên nhiên và Vườn quốc gia

của Việt Nam như: Vườn Quốc gia Ba Bể (năm 1996 - 1997), Ba Vì (1996),


Hồng Liên (năm 1998 - 2000), Phong Nha - Kẻ Bàng (1999), Tam Đảo (2000 -

2001), Cúc Phương (1998), Hòn Bà (2003)... Đề tài “Nghiên cứu thành phân các

loài bướm ngày (Rhopalocera) của rừng Việt Nam làm cơ sở dé xuất biện pháp

quản lý sử dựng” của Viện điều tra quy hoạch rừng - Bộ Nông nghiệp và phát

triển nông thôn (Đặng Ngọc Anh, 1998 - 2000) đã thống kê được nhiều loài cánh

vẩy hoạt động ban ngày. Nhiều loài mới cho khoa học cũng như mới cho Việt

Nam được phát hiện trong những năm gần đây. Theo kết quả thu được từ các đề

tài đã nói ở trên, Việt Nam có khoảng trên 1000 lồi bưc ^

Ngồi ra cịn có một số khóa luận tốt nghiệp của sỉ viên nghiên cứu về

bướm ngày như khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Vai 2003), nghiên cứu tại

khu vực VQG Cát Bà - Hải Phòng thu được 87 lo:

Hoàng Đăng Luyện (2005) nghiên cứu tại VỘG Tam ao thu duge 21 loai, 5

giống, 6 họ; Pham Thi Mai (2010) nghiên cứu ¡ phân khu phục hồi sinh thái

khu vực dưới Cốt 400m thu được 64 loài. ng,40 ho.

Tại VQG Hồng Liên hiện chưa có đề tàinào nghiên cứu, khảo sát về khu


hệ bướm ngày. 9 @®

PHÀN II

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TÉ - XÃ HỘI

/ KHU VỰC NGHIÊN CỨU

Ngày 12/07/2002, Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định số 90/2002/QĐ-

TTg chuyển hạng Khu Bảo tồn Thiên nhiên Hoang Liéi a Pa thành Vườn

Quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai.

3.1. Điều kiện tự nhiên

3.1.1. VỊ trí địalý x2 Sapa, trên vùng

Vườn quốc gia Hoàng Liên nằm ở phá tây Bắc h| uyện

tam giác ranh giới giữa 3 tỉnh: Lào Cai, Hịa Bình và Sơn La.

Tọa độ địa lý: 22022`55” đến 22908 00” vĩ độ Bos”

10394520” đến 103958'40”kinh độ Đơng.

- Phía Đơng giáp các xãTả Phời (thành. "phố Lào Cai), Nam Sai, Nam

Cang (huyện Sa Pa) va Nam Xé huyện Văn Bàn).


- Phía Bắc giáp các xã Tả Giảng Phì Tả Phìn, Bản Khoang và Trung

Trải (huyện Sa Pa) `

- Phía Tây giáp huyện Phong me (tỉnh Lai Châu) và xã Mường Khoa

(huyên Than Uyên) ¬

3.1.2. Đặc điểm địa hắn, thé nhưỡng

% Diahinh © aS

Vườn quốc gia Hoàng điền nằm trong khu vực có địa hình đa dạng và khá

phức tạp, baø. 8ồm chủ yếu là núi cao và cao trung bình, chạy dài liên tục theo

hướng Tây Bắc. Bong Nam, chay suốt từ biên giới Trung Quốc đến Văn n

(n Bái), chiều. ơng có chỗ tới 30km. Trong vườn quốc gia có nhiều đỉnh cao

hơn 2000m, cao nhất là đỉnh Fan S¡ Păng 3143m, được coi là nóc nhà của Đơng

Dương. Tốc độ nâng lên trong thời kỳ tân sinh khá mạnh, kèm theo các quá

trình xâm thực, bào mòn xảy ra trong nham thạch cứng (Mama axit) đã tạo cho.
địa hình núi những nét đặc sắc, đường phân thủy rất sắc nhọn. Độ dốc bình quân

tương đối lớn từ 25 đến 35°, ở những ngọn núi cao nhiều khi có độ dốc của sườn

thường đạt tới 40 — 50”. Độ chia cắt sâu rất dữ dội, độ chênh lệch giữa đỉnh và


thung lũng (độ cao tương đối) rất lớn nhiều khi sâu đến 1000 -1500m. Tuy

nhiên, do tốc độ nâng lên khi nhanh, khi chậm, 2200m, 1700 -1800m, 1350 —

1450m...

Ngoài những độ cao của các ngọn núi thì trong vực vẫn còn những

thung lũng mở rộng có đất bồi tụ khá màu mỡ như người Hoa thuộc

xã Tả Van, Lao Chải (Sa Pa) và Thân Thuộc = Uyên). + &. }

o‹s* Thổ nhưỡng ; 2>} R^®>

: Trong VQG có các loại đất chính như sau: @VU=

+ Dat min Alit nui cao N|>1700m:

Địa hình cao và rất dốc, tầng mùn da khoảng 50000. Tuy có độ phì tương

đối cao, nhưng do địa hình ở đây q ảnh việc canh tác nơng nghiệp rất bị

hạn chế, rừng vẫn cịn ngun sinh, vì vậy cần phẩt báo vệ ngun diện tích rừng,

hiện có. 9 (oy

+ Đất Feralit mùn trên núi trung fầhM; Œ sờ 700m):

Địa hình vừa cao vừa dóc, ting At mồng đến trung bình, có nhiều đá lẫn,


tầng mùn khá dày và có màu xám đen, đất khá tốt nhưng dễ bị sói mịn và rửa

trơi, rừng đã bị tác động on vì vậy cần phải bảo vệ nghiêm ngặt

và trồng mới thêm diệ ey, &

+ Đất Feralit vàng

Nhóm đất này chiêi một phần nhỏ trong khu vực, địa hình khơng cao, độ

dốc thoải. Đất ex thành trên nền vật chất khá cứng rắn, thành phần cơ

giới từ nhẹ đế tao khong bén vững, diện tích này rừng đã bị khai thác

gần như cạn i ati xói mịn và rửa trơi nhiều.

+ Đất bồi tpụ hổ $ữ sơng suối:

Nhóm đất này có diện tích khơng đáng kể trong khu vực, được hình thành

trong quá trình bồi tụ và được phân bố rải rác ven các con sơng suối, dạng đất

này có tầng đất sâu và màu mỡ, thành phần cơ giới nhẹ, tơi xóp, phù hợp cho sản
xuất nơng nghiệp.

3.1.3. Địa chất

Nguồn gốc của nền địa chất khu vực Hoàng Liên được kiến tạo từ kỷ Triat


và chịu ảnh hưởng nhiều của hoạt động tạo sơn Indexin, có tuổi địa chất nhỏ nên
dãy núi Hồng Liên trong đó có đỉnh Fan Sỉ Păng được xem là dãy núi trẻ, đỉnh

núi nhọn vì q trình bào mịn địa chất tự nhiên cịn chưa a

Đá mẹ trong khu vực có 2 nhóm chinh: Da macm: à đã mến chất với

các loại chính như: Granit, Amphibolit, Filit, Đá vơi, đỗ .còn Ânlẫn phiến thạch

sét, Sa thạch, Diệp Thạnh, trong đó Granit làphổ biế mà sy .

Macma axit két tinh chua là loại đá rất c ắ „ khó phong, hóa, nghèo

dinh dưỡng tiềm tàng trong đá, khi phong h o mẫu €hất thô và đất nghèo

dinh dưỡng, thành phần cơ giới nhẹ, dễ bị sói mịn vàrửa tơi ttÄầng đất mặt.

Đá trầm tích và đá biến chất chiếm một. ỷ lệkhẩ cao trong vùng, là loại đá

khá mễn và giàu dinh dưỡng tiềm tàng trong đá.KhÌ phong hóa khá triệt để, đất

có thành phần cơ giới nặng đến trung bình, là loại Khá màu mỡ, đất có tầng dây,

ni re) tơi xốp, độ thắm nước cao nênkhớ bị xói >mịn rửa trơi hơn các loại đất đá trên.
3.1.4. Khí hậu tố khí hậu bad
xung quanh VQG 2004)
Biểu 3-01: Một số yếu của các xã SAPA
(Năm
OG LAO CAI] HOANG LIEN | 15.2
3.2

TT] YÊUTÔKHỈHẬU | BON VI 229 22.8
14 “5.7 29.8
1 | Nhiệt độ trung bị , &
4I 24.9
2 | Nhiệt độ cực ti ‘e

3 | Nhiét 46 cue dai TS

4 | Tong Mốny mà N Mm 1764 3552 2833

5 | Mùa khô oe Thang 11-3 12-2 11-3

6 | Miia mia ~. Thang 4-10 11-3 4-10

7_ | Lượng mưa ngày lớn nhất Mm/ng 191 287 350

8 | Độ âm khơng khí % 86 90 87

9 | D6 am cuc tiéu % 65 74 71

10 | Lượng bốc hơi mm 816 494 §26

(Nguồn: VQG Hoàng Liên)

s* Chế độ nhiệt

VQG Hồng Liên nằm trong vùng khí hậu á nhiệt đới và ôn đới núi cao. Theo

số liệu của một số trạm khí tượng cho thấy:


- Nhiệt độ trung bình trong năm là 20,3°C, cao nhất là 41°C, nhiệt độ thấp

nhất là -5,7°C, hàng năm có thé có tuyết rơi từ 1 — 3 ngày , cũng có thể có hiện

tượng đóng băng. *%^

~ Mùa lạnh từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau, lạnh nhất: là Áo: tháng 12 và

thàng 1, những tháng này thường xuất hiện sương 1 i vế, đt có khi kéo đài

từ 3 — 10 ngày. ‘9ry

- Diéu kién nhiệt độ như vậy thườngkhông thíchnghĩ với một số lồi cây

trồng nhiệt đới cũng như động vật. Á

s* Chế độ mưa âm “mÀ 7ty

- Lugng mua ở khu vực nhìn chung là rất lên, bình quân là 2.717mm, cao.

nhất là 4.023mm, thấp nhất 2.064mm, năm tối thấp chỉ đạt 596mm.

- Mùa mưa bắt đầu từ tháng #tới thàng Ì0, hai tháng có lượng mưa cao

Ấr là thé re 4 }, ~~ pe 4
nhât là tháng 7 và tháng 8, có ñ8Ìy lượng mừa đạt tới 350mm. Lượng mưa lớn

thường gây lũ lụt, đặc biệt là lũ quét. <”

~ Mùa khô bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, vào những tháng này


nhiệt độ thường những thán: ày nhiệt độ thường rất thấp, khan hiếm nguồn

nước gây khó khăn c) ảnh sản:xuất lẫn chăn nuôi trong vùng.

~ Độ Âm khơng khí rất lổm bình quân đạt 87,7%, cao nhất trên 90%, thấp

nhất 65%, những thắng có nhờ phùn độ 4m khơng khí thường đạt chỉ số rất lớn.

Rừng trên núi % thường xuyên lớn, nhiều nơi tạo thành rừng ẩm nhiệt

đới núi cao. ion khơng cao khoảng (712mm/ng) điều đó đánh giá khả

năng che pha ead’ lớp thực bì cịn cao, hạn chế được lượng bốc hơi, làm tăng

lượng nước thấm, duy trì được nguồn nước ngầm trong khu vực, cung cấp cho

các con sông suối trong vùng đủ lượng nước quanh năm.


×