KHOA TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
0) LY TAI NGUYEN RUNG & vo TRUONG
Tớ 0
hưởng dẫn - ThŠ. Độ Quang Huy
¡: Đồ Thị Phường Hoa
+2007-— 201]
Cừ 4dU0⁄08/3352.J2 [LY FTES
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP :
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƯỜNG
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CHĂN NUÔI GÀ LÔI TRẮNG
LOPHURA NYCTHEMERA TAI VUON QUOC GIA CÚC PHƯƠNG
NGANH : QUANLY TAI NGUYEN RUNG & MOI TRUONG
MÃSÓ_ :302
Giáo viên hướng dẫn : ThS. Đỗ Quang Huy dc
0..1lzz
Sinh viên thực hiện : Đỗ Thị Phương Hoa
Khóa học : 2007-2011
Hà Nội, 2011
LỜI CẢM ƠN
Để đánh giá kết quả học tập và rèn luyện trong suốt khóa học, đồng
thời kết hợp giữa lý thuyết và nghiên cứu thực tiễn, được sự nhất trí của Ban
giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp, Ban chủ nhiệm khoa Quản lý Tài
nguyên rừng và Môi trường, tôi thực hiện đề tài:
“Nghiên cứu kỹ thuật chăn nuôi Gà lôi trắng Lo,phura nycthemera tai
Vườn quốc gia Cúc Phương” x S
Sau thời gian nghiên cứu, bằng sự nỗ lực của nal thân cũng như sự
giúp đỡ tận tình của các thầy giáo, cơ giáo trong khoa Qu đ lý Tài ngun
rừng và Mơi trường và giáo viên hướng dấu đền nnay khóa" luận đã được hoàn
thành. 7 wy
Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâuu Sắc tới các thầy giáo, cô
giáo trong khoa, đặc biệt là thầy giáo uang Huy đã tận tình hướng dẫn
tơi trong suốt q trình làm khóa luận. Đồng thời tơi cũng xin gửi lời cảm ơn
tới Ban quản lý Vườn quốc gia Cúc. Phươnđgã tạo điều kiện cho tôi nghiên
ia. Tôi xin chân thành cảm ơn các anh
chị cán bộ, công nhân vient Trung tấm cứu hộ động thực vật hoang dã quý
hiếm đã giúp đỡ tôitrong thời. gian thực tập tại Trung tâm và các bạn bè đã
giúp đỡ trong suốtquá inh Men khóa luận.
Mặc dù đãrất Cố g ang nhung do thời gian có hạn cùng với sự hiểu biết
cịn hạn chế của bản thân nền khơng tránh khỏi những thiếu sót trong cơng
tác nghiên cứu: Rất móng nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy, cơ giáo và
—
các bạn đọc đê tiếu tận của tơi được hồn thiện hơn.
Tơi xin châu Natit on!
Xuan Mai ngay 25 thang 4 nam2011
Sinh vién thuc hién
D6 Thi Phuong Hoa
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
Phần 1 ĐẶT VẤN ĐỀ...................
Phan 2 TONG QUAN VE VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU....
2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới....................
3.3. Nội dung nghiên cứu ................
3.4. Phương pháp nghiên cứu..........
3.4.1. Kế thừa tài liệu........
a
3.4.2. Phương pháp thu thập số liệu................ s
3.4.2.2. Nghiên cứu về thức nha lôi trắng.....
4.1. Đặc điểm sinh học, hái vàtập tính của Gà lơi trang..........=
4.1.1. Đặc điểm sinh hộc, sinh thái và tập tính của Gà lơi trắng ngồi tự nhiên
. keenanneosreo ¬ +14
—
4.1.2. Đặc điêm sinh thái và tập tính của Gà lơi trăng trong điêu kiện nuôi
nhôt... s15
4.1.3. Sử dụng an 18
4.2. Quá trìnshỉ ởng của Gà lôi trắng --24
4.3. Thức ăn của Gà lôi trắng, ...26
4.3.1. Thành phần thức ăn của Gà lôi trắng...... ain 26
4.3.2. Cac loai thtre an wa thich cla Ga 16i trang .... 528
4.3.3. Khẩu phần ăn hàng ngày của Gà lôi trắng............................- sD
4.4. Kỹ thuật nuôi Gà lôi trắng sinh sản...........................---cccccccccccvrerrrrrrrrrrr.2..
4.4.2. Chăm sóc gà sinh sản............................-ccccccccsertrrrrrrrrrrrrrrrrrrrreeior....37
4.4.3. Kỹ thuật ấp trứng...........................-seceesrtrrrrrrrrrrrrr.23
4:424. CHĂNH SĨố ĐÃ ĐỒ: cbsucgisebgiaBicdgdbgRsoiNsosDioidodaiksaaasa¿o35
4.5. Kỹ thuật chuồng trạ 33,
4.6. Biện pháp kỹ thuật chăm sóc................... weed4
4.6.1. Kỹ thuật bắt.... dd
4.6.2. Kỹ thuật chế biến thức ăn và cho ăn. 35
4.7. Một số loại bệnh thường gặp ở Gà lôi 230036
4.7.1. Bénh Newcastl 37
4.7.2. Bệnh viêm phế quản truyền ni mee:
4.7.3. Bệnh i huyét tring... 6:38
4.7.4. Bệnh E.co li (bệnh - NNgaaanaaeesaaasssszsoaoDD
Phan 5 KET LUAN, TON TAI
EN NCH 40
5.1. Kết luận
Y ....40
5.2. Tén tai..... er
5.3. Kién nghi aos
Phần 1
DAT VAN DE
Ngày nay, việc khai thác và săn bắn bừa bãi động vật của con người đã
làm cho số lượng động vật suy giảm, có những lồi trở thành hiếm (Hồ,
Voi...), có lồi đang có nguy cơ bị tiêu diệt trên tồn thế giới (Heo vịi, Tê
giác hai sừng...). Để bảo tồn nguồn gen quý hiếm và óp phần đáp ứng nhu
cầu của thị trường, nghề chăn nuôi động vật hoangd đã nôi lên như một
hướng đi mới, nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường về. vác sản phẩm từ động,
vật, đồng thời giảm áp lực săn bắt động vật từ inne.
Chăn nuôi động vật hoang dã có tầm quan trọng rất Tómtttong phát triển kinh
tế và bảo tồn đa dạng sinh học. Chăn ni độ _vật hưang da ở Việt Nam
AI nguồn ‘hang xuất khẩu có giá trị
cao mà cịn đa dạng hóa sản phẩm có nguồn gốc động vật, đáp ứng nhu cầu
của thị trường và là việc làm quan trọng, BOR,phan bảo tồn nguồn gen, cứu
nguy cho các loài đang đứng trước nguy cơ] bị t chủng. Nhưng nghề chăn
nuôi động vật hoang dã nước ‘talchua được nhân rộng vì thiếu kiến thức về
chăn ni động vật hoang dã. Đây là những tồn tại mà thực tế cần phải giải
quyết. J :
Gà lôi trắng (Lophua nycthemera) thuộc ho Tri (Phasianidae), b6 Ga
(Gallifomes). Loai GIl6i nắng gồm có 5 phân lồi: phân lồi Gà lơi trắng (L.
n. nycthemera) có ở cáctỉnh Đơng Bắc Việt Nam; phân lồi Gà lơi boli (7. n.
beaulieui) có ở Lai-Châu đến Hà Tinh; phân lồi berli (L. n. berliozi) có phân
bố ở sườnĐơng i head Sơn. Phân lồi Gà lơi beli (7. n. beli) phan bố từ
Quảng Trị đến bulla gãi; phân lồi Gà lơi vần (7. n. annamensis) phan bố
ở Gia Lai, Kon Tum, Đắc Lắc, Lâm Đồng, Đồng Nai, Sông Bé.
Trong 5 phân lồi trên, phân lồi Gà lơi tring (L. n. nycthemera) 1a một
trong những loai chim quý hiếm có giá trị khoa học và kinh tế cao nên bị săn
bắt mạnh ngoài tự nhiên, dẫn đến ngày càng bị cạn kiệt. Trong Sách Đỏ Việt
Nam, 2007 phần động vật ở phân hạng LR cd. Hiện nay Gà lôi trắng đang
1
được nhân nuôi tại Vườn quốc gia Cúc Phương để phục vụ cho nghiên cứu
khoa học và bảo tồn.
Xuất phát từ thực tế trên và để góp phần tạo cơ sở khoa học cho việc
nhân ni phục hồi phát triển phân lồi Gà lơi trắng, tôi đã tiến hành nghiên
cứu đề tài “Nghiên cứu kỹ thuật chăn nuôi Gà lôi trắng Lophura
nycthemera tai Vườn quốc gia Cúc Phương”.
A
Phần 2
TONG QUAN VE VAN DE NGHIEN CỨU
2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Như mọi người đều biết, từ xa xưa, khi thấy nguồn thú rừng bị giảm
sút, việc săn bắt thú hoang ngày càng khó khăn, con người đã nghĩ đến việc
thuần dưỡng động vật. Các bức tranh điêu khắc còn lại từ hậu kỳ đồ đá
thường thấy biểu hiện sự sinh sản của vật nuôi. Có ý kiến.cho rằng, chó là con
vật được thuần hóa trước tiên vì nó giúp người. trong sia ban ban dau.
Herrman P., 1940 va Kuhn A., 1950 nghi rang, dể, cửu la
được thuần hóa vì nhu cầu về lơng, len. Nhiề gut chà ống, sự thuần hóa
động vật gắn liền với ngành trồng trọt và cũng có thể gắn với việc thờ cúng,
tôn giáo (theo Halm E., 1986 và nhiều do giả khác): Nhưng động vật được
đồng hóa sớm nhất ở một nơi đầu triển e đó lan ra các vùng khác hay là
cùng một lúc được thuần dưỡng ở nhiều nơi do các dân cư khác nhau? Theo
Halm E., sự thuần dưỡng bắt đầu từ một nơf đầu tiên. Trước đây cũng đã có
tài liệu cho rằng, gà được thuận hóa đầu tiên ở Án Độ, ngan ở Châu Phi, gà
nhật bản ở Mehico, ngỗng xám ở Châu. Au...
Theo V. Vavilop Xà, la. Boruxenco, Nam A, An Độ, Đông Dương là
một trong những trung tâm Tẩbên đường động vật hoang dã đầu tiên. Ngày
nay chúng ta có tập đồn các lồi lộng vật nuôi rất đa dạng.
Theo Conway (1998), hiện nay các vườn động vật thế giới đang nuôi
khoảng 500.000 động yật cổ xương sống sống ở cạn đại điện cho 3000 lồi
chim, thú, bị ság/ếÊM nhái, Với mục đích là ni các quần thể động vật q
hiếm đang có ng cơ tuyệt chủng nhằm phục vụ tham quan giải trí và bảo
tồn đa dạng sinh học. Các nhà khoa học đang cố gắng tìm ra các biện pháp tối
ưu để nhân giống, phát triển số lượng. Tuy nhiên, kỹ thuật nhân nuôi, đặc
điểm sinh học và sinh thái của chúng cịn là vấn đề đặt ra cho cơng tác nhân
ni cần phải được nghiên cứu nhiều hơn nữa.
Án Độ, Thái Lan, Trung Quốc và một số nước Châu Âu như Bi, Hà
Lan là những quốc gia có nghề chăn ni động vật hoang dã phát triển mạnh
và đạt kết quả tốt. Song những tài liệu nước. ngoài về kết quả nghiên cứu đặc
điểm sinh thái học, kỹ thuật nhân ni cịn rất ít. Một số các cơng trình nghiên
cứu về đặc điểm sinh thái và kỹ thuật nhân nuôi động vật chủ yếu là của các
nhà khoa bã Tuy Quốc. `
chống...) của 10 lồi rắn có giá trị kinh tếCao, >
Cao Duc, 2002 trong cuốn “Kỹ thuật thực hành nuôi dưỡng động
vật kinh tế” tác giả đã đưa ra những ea co ban vé kỹ thuật chăn ni
một số lồi chim, thú, bị sát, ếch nhái... is 4
Vương Kiến Bình, 2002 trong cuốn, “sẽ tay ni hiệu quả các lồi
rắn” cuốn sách giới thiệu về kỹ thuật ni et số lồi rắn có giá trị kinh tế
cao.
hợp nhân tạo.
Ở một số nước Đông Năm Á, người ta nuôi chim Yến trong nhà, có
những gia đình ni chỉ: Yến đem lại doanh thu hơn 70.000 USD/năm. Nuôi
chim Yến dang phát triển math mẽ ở Malaixia, Myanma. Ở Indonesia hiện có
hơn 40.000 ae (q8f'§đũï chim Yến, mỗi năm thu được hàng trăm tấn Yến
sào. Tại Malaixia Thai Lan, mỗi nước hiện có hàng ngàn gia đình ni
chim Yến. Ngồi chim Yến, Vẹt và nhiều lồi chim đẹp, có tiếng hót hay
cũng được nhiều người u thích và ni trong nhà làm cảnh.
2.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam
Theo Võ Quý và Nguyễn Cử (1995), ở Việt Nam đã tìm thấy 831
loài chim thuộc 81 họ, 19 bộ, chiếm khoảng 9% tổng số lồi chim trên tồn
thế giới, trong đó có nhiều lồi phổ biến, nhưng cũng có những lồi quý hiếm,
đặc hữu đối với Việt Nam, khu vực và thế giới. Sau Võ Quý và Đỗ Ngọc
Quang (1975) phát hiện lồi Trĩ mới cho khoa học: Gà- tơi lam đuôi trắng
(Lophura hatinhensis) ở Hà Tĩnh, trong những năm gần. đây đã phát hiện mới
và tái phát hiện một số loài chim bộ Sẻ:Khướuvăn đầu den (Actinodura
sodangorum), Khướu ngọc linh (Garrulax ngoélinkensis) vir Mi núi bà đen
(Crocias lanbienanis). Điều đó chứng tỏ Việt Nam làmột trong những nước
hàng đầu thế giới về mức độ đa dạng sinh học các Ïoài chim.
Nhưng hoạt động khai thác, săn, bắn bừa bãi hiện nay làm cho những
loài chỉm đặc hữu và quý hiếm sẽ bị đe dọa nghiêm trọng.
Vi thé nghề chăn nuôi động vật hoang dã góp phan bảo tồn nguồn gen,
cứu nguy cho các loài đang đứng trước nguy Yơ bị tuyệt chủng. Và các cơng
trình nghiên cứu về động vật nồi chung cũng được bắt đầu rất sớm. Từ nhiều
thế kỷ trước, ở các triều đại phong kiến nước ta đều có ghi chép ít nhiều về
thú, nhất là những loài thú ý và lạ, thường dùng dé dâng lên vua chúa. Đặc
biệt trong đó có bộ Đại Nam nh ống chí, do Quốc sử quán triều Nguyễn
biên soạn dưới thời Tự Đức (oi ø khoảng năm 1864 -1875) ghi chép được
một số thú thường Bặp ở từng địa phương.
Boutan, 1906 rong cơng trình “Mười nghiên cứu về động vật” đã
trình bày một sốđất lï àu về hình thái, đặc điểm sinh học và phân bố địa lý
\
cua 10 loai.
Trần Quốc Bio, 1983 trong cuốn “Nuôi Hươu sao” đã giới thiệu về
quy trình kỹ thuật ni lồi Hươu sao.
Đặng Huy Huỳnh, 1980 nghiên cứu “Sinh học và sinh thái học các
lồi thú móng guốc ở Việt Nam”. Tác giả đã công bố kết quả nghiên cứu về
đặc điểm sinh học và sinh thái của một số loài thú móng guốc, kết quả nghiên
5
cứu là cơ sở để xây dựng quy trình nhân ni một số lồi thú móng guốc có
giá trị kinh tế cao.
Nguyễn Xuân Đặng, 1998 nghiên cứu “Kỹ thuật nuôi Cầy Vòi Mốc,
Cay Mực và Cay Vin”. Tac giả đã đưa ra quy trình kỹ thuật ni nhốt ba lồi
Cầy (Cầy mực, Cầy mốc và Cầy vằn).
Những nghiên cứu về đặc tính sinh học và kỹ thuật nhân ni một số
lồi Chim của các tác giả như:
Trương Văn Lã và cộng sự, 1993 trong cơng. trình. “Ni thuần
dưỡng gà rừng tai trắng ở Vườn thú Hà Nội”. Nhom a dua ra két qua
nghiên cứu về đặc điểm sinh thái học, và kỹ thuật ni, thuần dưỡng phân lồi
Gà rừng tai trắng (Gallus g. gallus) trong điều kiện nuôi: nhốtở Vườn thú Hà
Nội. *X al
Trương Văn Lã và cộng su, 1994 nghiên tu vé “Khẩu phần thức ăn
cho một số lồi thuộc nhóm chim Trĩ của họ Tri (Phasianida) trong điều kiện
ni nhốt”. Nhóm tác giả đã xây dựng đượế khẩu phần thức ăn và các loại
thức ăn ưa thích cho một số loắi'chlìim'. thuộe giống Gà lôi (ophura), Gà rừng
tai trăng, Công và Gà tiên mặt vàng. @
Dang Gia Tun; Lê ŠŸ Thực; Nguyễn Thị Hà, Nguyễn Thị Giao,
1995 đã có những nghiên cị thà cơng đầu tiên trong nhân ni nhân tạo
lồi Gà lơi lam cue tring (Cophiira hatinhensis) tại Vườn thú Hà Nội. Các
tác giả đã đưa rakết quả ì nghiền cứu về đặc điểm sinh học, khẩu phần thức ăn
và kỹ thuật nhân ni lồi Gà lôi lam đuôi trắng.
Việt Cư; \oos trong cuốn “Kỹ thuật nuôi và huấn luyện chim
biết nói”. Cuốn sieh hướng dẫn cách huấn luyện và kỹ thuật ni một số lồi
chim thuộc nhóm chim canh trong ho Sao, ho Vet.
Các cơ sở chăn nuôi động vật hoang dã quy mơ tập trung với nhiều
lồi có thể kể đến là: Vườn thú Hà Nội, Thảo Cầm Viên Sài Gòn, Vườn quốc
gia Cúc Phương, Đảo Réu (Quang Ninh), Hon Tre (Nha Trang), Trung tâm
giống Thụy Phương (Hà Nội), Trung tâm cứu hộ Sóc Sơn (Hà Nội).
6
Ở nhiều địa phương đã phát triển nghề chăn nuôi động vật hoang đã
như: nuôi Hươu sao ở Quỳnh Lưu- Nghệ An, Hương Sơn- Hà Tĩnh, Hiếu
Liêm- Đồng Nai; nuôi rắn Hỗ mang ở Gia Lâm- Hà Nội, Vĩnh Tường- Vĩnh
Phúc; nuôi Gấu ở nhiều địa phương (Hà Nội, Hịa Bình...); ni Nhím, Don
ở Ba Vì, thị xã Sơn La, Cát Bà- Hải Phịng; ni Ba ba ở nhiều địa phương
(Thanh Hóa, Hải Dương, Hà Tinh...).
Phân lồi Gà lơi trắng hiện đang được ni phục vụ chơ nhu cầu giải
trí và làm cảnh tại Vườn thú Hà Nội, Thảo cầm ie. phố Hỗ Chí Minh.
Một số các cơng trình nghiên cứu về đặc tính si a Epis nhân nuôi
mới chỉ ở giai đoạn thử nghiệm, chưa được nhân ig. Những nghiên cứu ban
đầu đã đem lại những kết quả khả quan và có nhiêu triển vọng cho việc phát
triển nghề chăn ni một số lồi chim thuộc họ Trĩ- bộ Gà ở nước ta. Vì vậy
việc nghiên cứu hồn thiện kỹ thuật chăn ni Gà lơi trắng là rất cần thiết và
có ý nghĩa lý luận, thực tiễn. 6
Phần 3
MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Mục tiêu nghiên cứu
- Bổ sung tư liệu về đặc điểm sinh học, sinh thái lồi Gà lơi trắng.
- Tổng kết được những kinh nghiệm cơ bản trong chăn nuôi Gà lôi
trắng. 2
- Gép phan hoan thién quy trinh ky thuat chai vở
3.2. Đối tượng và địa điểm nghiên cứu Ự
- Gà lôi trang Lophura nycthemer he1n58s ) lang được chăn
nuôi tại Vườn quốc gia Cúc Phương, Ninh TC, a G
3.3. Nội dung nghiên cứu wy
Để đạt được mục tiêu nghiên cứu aycần tiến hành nghiên cứu các
nội dung sau: học,si N
RY
- Nghiên cứu về đặc điểm sinh thái và tập tính của Gà lôi
trắng trong điều kiện nuôi nhốt. >
- Nghiên cứu thức an kỹ tuệ chế biến thức ăn trong điều kiện
nuôi nhốt: thành phần thức An chế biến thức ăn, khẩu phần ăn.
. - Nghiên cứu sinh sả Gà lôi trắng
- Nghiên cứu tice nuôi.
ứu kỹ thuậtchăm sóc, phòng và chữa bệnh.
3.4. Phương pháp "nghiê oe
3.4.1. Kế hầu tài liệu. ọ `
Than thừa, khai thác có chọn lọc các tài liệu có liên quan
đến nhân nitFees hoang đã nói chung và chăn ni Gà lơi trắng nói
riêng. —”
3.4.2. Phương pháp thu thập số liệu
3.4.2.1. Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của Gà lôi trắng
Phương pháp quan sát, thăm dị có hệ thống và lặp lại thí nghiệm,
quan sát, ghi chép theo từng cá thể. Theo dõi mọi tư thế, cử chỉ, biểu hiện cơ
thể trong suốt thời gian diễn ra hoạt động từ sáng sớm (khi Gà lôi trắng bắt
đầu thức dậy) đến chiều tối (khi Gà lôi trắng bắt đầu đi ngủ). Tiến hành quan
cho ăn và kèm theo động tác nuốt. tu sitcác biểu hiện của Gà lôi trắng khi
thấy người cho ăn xuất hiện, cách Gà Tấn trắng dï'chuyển đến chỗ thức ăn,
cách thức ăn, loại nào ăn trước, loại nào ăn nhiều hơn, phản ứng khi không
ăn, sau khi ăn xong... R x
- Tap tính nghỉ ngơi: hấmi GGà lôi trắng ngừng hoạt động, đứng hoặc
nằm một chỗ. Quan sát, mô tả tư thế ngũ; nghỉ của Gà lôi trắng, các biểu hiện
khi Gà lôi trắng đứng hoặc nằm nghỉ, ˆ
- Tập tính tự vệ:lànhững biểu hiện của con vật để chống lại những tác
động bên ngoài. Quan sát phản ứng của con vật khi có tác động lạ hoặc khi
thầy người lạ, vật lộ lại gỗ, niững âm thanh lạ.
- Tập tính sinh sản; là bao gồm mọi hoạt động của con vật có liên quan
trực tiếp đến hoattone sinh dục: ghép đôi, làm tổ, đẻ trứng, ấp trứng và nuôi
con. Quan sit ede chiều hiện động dục thông qua lượng thức ăn, cách vận
động, đi lại, các biểu hiện bên ngồi của bộ lơng, hành vi của con vật. Theo
dõi cách thức giao phối, hành động của con đực và con cái trong lúc giao
phối, thời gian giao phối, cách chăm sóc con của Gà lơi trắng mẹ. Phỏng vấn
công nhân chăn nuôi về mùa động dục, tuổi bắt đầu có khả năng sinh sản, thời
gian ấp trứng, phương pháp ấp trứng, sản lượng trứng qua các năm, số trứng
9
đẻ trong một lứa, số lứa đẻ trong một năm, kích thước trung bình của con non
mới nở.
Tất cả những gì quan sát được đều ghi trong nhật ký điều tra và các
bảng biểu:
Mẫu biểu 01: Biểu theo dõi hoạt động tập tính của Gà lơi trắng
Người điều tra: ................ Ngày điều tra........c.c .2.s.c.c.cc.sc.s.es
ĐT GIẢN nronnninnrdrnnthiosiroisiisbdbutssiBionIfEs-c.o- /&......
Ngày Thời gian Các hoạt động/ Mô tả các oạt động
k any =<
Mẫu biểu 02: Theo dõi lịch hoạt động của Gà lôi trắng
Thời gian 9 Q 17- %
Ngày 4-5 AY in i 18 Tổng 6| Hoạtạ
Hoạt động động
Ăn uống
Vận động
Nghỉ ngơi
Tự vệ ^|
Sinh sản Ay
/
Ỉ ức ăn của Gà lôi trắng
3.4.2.2. Nghiên
3.4.2.2.1. Nghiên cứu về thành phân thức ăn của Gà lôi trắng
- Phong vấn công nhân chăn nuôi Gà lôi trắng: là những người trực tiếp
chăn nuôi Gà lôi trắng nên họ nắm được các loại thức ăn của chúng.
- Cho ăn trực tiếp: cho Gà lôi trắng ăn các loại thức ăn có sẵn trong
Trung tâm kết hợp với một số loại thức ăn ngoài tự nhiên. Đây là phương
10
pháp chính xác và ta có thể quan sát trực tiếp xem Gà lôi trắng ăn những loại
thức ăn nào.
Từ đó đưa ra bảng danh lục thức ăn của Gà lôi trắng:
Mẫu biểu 03: Danh lục các loại thức ăn của Gà lôi trắng
STT Loại thức ăn Bộ phận sử dụng
Tên phô thông Tên khoa học
3.4.2.2.2. Điều tra loại thức ăn ta thích của Gà ng
Điều tra bằng phương pháp cho ăn trực tiếp: ey +
- Cho ăn nhiều loại thức ăn với lượng thức ănn hư nhau thấy loại nào
được ăn nhiều nhất thì là loại thức ăn ưr xv
Chú ý mỗi lần cho ăn ta sẽ chọn ra được một loại thức ăn là loại thức
ăn ưa thích, ta tính tần xuất bắt gặp loại thức ấn ¡ được chọn là loại ưa thích
bằng cách: ae
NiZN )100
Trong đó : Pi — Tần suấ At gap loaii được chọn là loài ưa thích.
Ni— Số lầ ¡ ¡ được chọn là loài ưa thích.
N~ Tổng số cho ăn.
- Đánh giá mức độ ích của Gề lơi trắng cho mỗi loại thức ăn như sau:
ww ‘
lêuP> 75% : +++ Rat thich.
›Nếu 50% < P < 75%: ++ Thích.
Nếu P < 50%: + Bình thường.
Mẫu biểu inh lục các loại thức ăn ưa thích của Gà lôi trắng
STT 2 Løại thức ăn Bộ phận sử | Mức độ ưa
dụng thích
Tên phô thông Tên khoa học
11
3.4.2.2.3. Điều tra khẩu phần ăn hàng ngày của Gà lôi trắng thức ăn
nhu cầu
Sử dụng phương pháp cân lượng thức ăn mỗi bữa gồm: cân lượng
cho vào (C), cân lượng thức ăn thừa lại (T). Từ đó ta xác định được
thức ăn cho mỗi bữa của Gà lôi trắng bằng công thức:
N=C-T
Trong đó: NĐ — Nhu cầu thức ăn mỗi bữa của Gàlôi ng.
C- Lượng thức ăn cấp vào mỗi bide Sor 9
T Lượng thức ăn còn thừa Vé is c yy
Mẫu biểu 05: Khẩu phần ăn hàng ngây củø Gà ltũor tring
Ngày | Ôchuồng | Tên thức | Cân vào Còn lại | Lượng | Ghi
ăn Á wy an chú
} -)¬.^— cho ăn có
Do phân lớn thức ăn có nguôn gốclà thực vật nên trong q trình đến khẩu
sự bốc hơi nhưng khơng đáng Kẻ. Vì vậy ảnh hưởng không nhiều
phần ăn hang ngày của Gà lồi trắng. <—'
3.4.2.3. Nghiên cứu sinh Sâu VU
-Theo doi dé xac din tuỗi trường thành sinh dục của cá thể trống và
mái, các biểu hiện é của con trống, kỹ thuật ấp trứng, cách thức chăm.
sóc con non...Bằng 4 cách quan sắt và phỏng vấn người chăm sóc.
- Để đã
biết cơ bản về
nắm vững nhữngvn cầu vềkỹ thuật tạo chuồng ni. Vì vậy, việc nghiên
cứu về kỹ thuật tạo chuồng muôi là hết sức cần thiết và quan trọng.
- Quan sát, mô tả chuồng nuôi tại Vườn quốc gia (VQG) Cúc Phương.
Tìm hiểu về vật liệu xây dựng, cách bố trí bên trong chuồng, đo kích thước
chuồng.
12
- Phỏng vấn cán bộ chăn nuôi về sự hợp lý của chuồng nuôi Gà lôi
trắng tại VQG Cúc Phương. Chú ý đến độ chắc chắn, an tồn cho người và
vật ni, các yêu cầu về vệ sinh chuồng trại, môi trường xung quanh.
3.4.2.5. Nghiên cứu kỹ thuật chăm sóc Gà lơi trắng
- Phỏng vấn các công nhân chăn nuôi về các biện pháp kỹ thuật
- Quan sát các thao tác và cách thức chế biến thứcBS cách cho ăn, thời
gian cho ăn, cách chăm sóc Gà lơi trắng.
sổ HẠ sổ 4.3% YR ›
- Trực tiệp thực hiện các thao tác đó. Ự “Ay
Mẫu biểu 06: Cách chế biến các loại thứkce cho € =A lôi trắng
STT Loại thức ăn Cách chế biên- Ghi chú
a
3.4.2.6. Nghiên cứu về bệnh thư. °
gap vế pháp phịng bệnh ở Gà lơi
trắng NS
- Thường xuyên theo dõi va pl át hiện các cá thể bị bệnh thông qua các
triệu trứng bệnh trạng như hái ¡bên ngồi, ăn uống, đi ngồi, tìm hiểu
nguyên nhân và các biện pi hùyĐxhữa,
- Phỏng vege chan nuôi, cán bộ thú y để biết về các bệnh
thường gặp ở Gà l thời gian xuất hiện các loại bệnh đó, ngun nhân,
triệu chứng, các phịng, chữa:
ig tác vệ sinh phịng bệnh cho Gà lơi trắng tai VQG
13
Phần 4
KET QUA VA BAN LUẬN
4.1. Dac điểm sinh học, sinh thái và tập tính của Gà lơi trắng
4.1.1. Đặc điểm sinh học, sinh thái và tập tính của Gà lơi trắng ngồi tự
nhiên
Gà lơi trắng có tên khoa học là Lophura nycthemera thuộc họ Trĩ
(Phasianidae), bd Ga (Gallifomes). <6
Dac điểm nhận biết: Ngồi tự nhiên Gà lơi trắng trồng và Gà lơi
trắng mái non có màu sắc lông giống nhau. Khi thường. thành cá thể trống và
mái có bộ lơng màu khác nhau. Gà lơi trắng trồng, trên lưng, cánh có màu
trắng với những vằn đen nhỏ ở lông bao cánh va du ới ngực và bụng có
màu đen. Gà lơi trắng mái, có bộ lơng màu nâu, lơng bụng màu sáng hơn,
lông bao đuôi ngắn hơn cá thể trống. Cả Gà lơi trắng trống và Gà lơi trắng
mái đều có da trần quanh mắt và chân màu đỏ, mao lông đài màu đen.
Sinh thái và tập tính: Ngồi tự nhiế Thường gặp Gà lơi trắng sống ở
rừng có nhiều tre nứa, thảm tươi, có thể ấp ở rừng thứ sinh, bìa rừng và xung
quanh vùng nương rẫy. Hoạt động mạnh: vào sáng sớm và xế chiều, giảm dần
vào lúc trưa, kiếm ăn vào buổi Sáng sớm và chiều tà, buổi trưa thường nghỉ
trên các cành giang, tre nứa đi . Thức ăă n của chúng thường là các loại hạt cỏ
dại, hạt ngũ cốc và một sơ lồi đơn trùng, giun... kiếm mỗi bằng cách dùng
chân đào bới, nhờ. chi va 4 sac nén rat thudn tién cho viéc béi dat kiém méi.
Mùa sinh sản của Gà lôi trắng từ cuối mùa xuân kéo dài đến cuối mùa
-Trên thế giới: Nam Trung Quốc, Mianma, Thái lan, Lào, Campuchia.
Tùy từng phân loài, riêng các phân loài Lophura nycthemera beri va Lophura
nycthemera annamensis là hai phân loài đặc hữu của Việt Nam.
-Việt Nam: Từ Bắc Bộ đến Nam Bộ.
14
4.1.2. Đặc điểm sinh thái và tập tính của Gà lơi trắng trong điều kiện ni
nhot
4.1.2.1. Q trình phát triển của Gà lôi trắng
- Giai đoạn gà mới nở: Toàn thân phủ lông tơ, đầu màu vàng hung
nhạt với một vạch nâu thẫm từ gốc mỏ qua đỉnh đầu tới cỗ. Sau đi mắt có
vạch màu nâu kéo dài đến cổ. Mặt bụng màu vàng hưng nhạt. Mặt lưng có
các vùng sáng và hung sam xen kẽ. Chân hồng nhạt, mỏ vàng húng. Mắt đen,
lơng cánh sơ cấp có 6-7 cái dài khoảng 2 cm.
nk - Tuần thứ 2-8: Lông vũ ở vai xuất hiệ3¿ Xxx
vệ sô lượng và chiêu dài lông cánh sơ cap, la Lông đuôi cũng xuất hiện
ở tuần thứ 2. Tiếp sau là vùng lườn, đùi, lưng, b đuôi; kết thúc ở phần cổ và
phần đầu khi gà con đạt 8 tuần tuổi. 3 cv
-Tuần thứ 10-18: Là giai đoạn lớn lên của Cac lông bao và thay lông
cánh sơ cấp, thứ cắp, lông đuôi lần thứ nhất. a
-Tuần thứ 20-22: Là quá trình thay thế bộ lơng cũ bằng lơng trưởng
thành. Màu đen tím ở mặtbund Và mẫu lơngtrắng có vằn đen ở mặt lưng con
trống. Con mái nhìn chung có màu nâ Xin, lơng đi ngồi có các vệt sáng,
lẫn đen, các lông đuôi gi! âu. Chiều đài lông đuôi giữa màu nâu ở con
trống trước khi thay thế bằn, Ônffuởng thành màu trắng là 36.5cm và con
mái là 30cm. Lông au tring thay lần đầu dài 55 cm- 56 cm và các năm
tiếp sau sẽ dài them: Thời gian thay tồn bộ lơng bằng lơng trưởng thành kéo
dài 10-11 tháng“
15