TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
_ NGHIÊN cứu. i TRƯỜNG iN MOT SO LOAI CAY CHE BONG
CHO Gay (Camellia sinensis O.Kuntze) VA ANH HUONG CUA CHUNG |
DEN NANG SUAT, SAN LUOQNG CHE TAI CONG TY CHE LONG PHU
-_ HUYỆN QUỐC OA!, THÀNH PHÓ HÀ NỘI |
NGANH: NONG LAM KET HOP
MÃ SỐ : 305
a viên hướng dân. ` : Phạm Quang Vinh
Sifth viên thực hiện : Nguyễn Thị Hường
Kitóa học : 2007 - 2011
oe Ey Nội, 2011
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP.
KHOA LÂM HỌC
Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU SINH TRƯỞNG CỦA MỘT SĨ LỒI CÂY CHE
BONG CHO CHE (Camellia sinensis O.Kuntze) VA ANH HUONG CUA |
CHUNG DEN NANG SUAT, SAN LUQNG CHE TAI CONG TY CHE
LONG PHU HUYEN QUOC OAI, THANH PHO HA NOI
NGANH: NONG LAM KET HOP
t é : Pham Quang Vinh
Khéa hoc : Nguyén Thị Hường
: 2007 - 2011
LỜI NÓI ĐÀU
Sau gần 4 năm học tập và nghiên cứu tại Trường Đại học Lâm Nghiệp,
chúng tơi đã có được những kiến thức cơ bản và đang chuẩn bị tốt nghiệp ra
trường. Để hồn thành khố học tại trường, gắn liền việc đào tạo với nghiên
cứu khoa học và sản xuất, tơi đã thực hiện khố luận tốt nghiệp: "Nghiên cứu
sinh trưởng của một số lồi cây che bóng cho (Camellia sinensis
O.Kuntze) và ảnh hưởng của chúng đến năng suất, sản lượng chè tại Công ty
chè Long Phú, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội ”. Trong quá trình thực
hiện khố luận, ngồi sự nỗ lực và cố gắng, của bản thân, tôi đã nhận được sự
giúp đỡ, chỉ bảo nhiệt tình của các thầy cơ giáo trong: trường Đại học Lâm
nghiệp, cán bộ công nhân viên thuộc Công ty ché Long Phú. Đặc biệt là thầy
Phạm Quang Vinh, người trực tiếp hướng dẫn và chỉ bảo tôi trong suốt q
trình thực hiện khố luận. `
Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết oa tới thầy Phạm Quang Vinh
cùng các thầy, cô giáo Bộ môn Nông lâm kết hợp- Khoa Lâm học- Trường
Đại học Lâm Nghiệp. Tôi &in chân trọng cảm ơn ban lãnh đạo Công ty chè
Long Phú đã tạo mọi điều kiện tốt nhất để tơi hồn thành đợt thực tập và khố
luận tốt nghiệp theo đúng thời gián và quy định của nhà trường.
Mặc dù đã cón: hiều cố gắng nhưng do thời gian có hạn và kinh nghiệm
thực tế cịn hạn chế nên bản báo cáo khoá luận PHÊ tránh khỏilưng thiếu
Hà Nội, ngày 13 tháng 5 năm 2011
Sinh viên
Nguyễn Thị Hường
MỤC LỤC
LOI NOI DAU. NGHIÊN CỨU....21
Phan 1: DAT VAN DE
Phan 2: TONG QUAN NGHIEN CUU.
2.1. Trên thế giới
2.2. Trong nước.
2.3. Giới thiệu về đặc điểm sinh thái của cây chè
2.3.1. Giá trị kinh tế...
2.3.2. Đặc điểm hình thái
2.3.3. Đặc điểm sinh thái
Phần 3: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
3.1. Mục tiêu
3.2. Mục tiêu
3.3. Đối tượng nghiên cứu..
3.4. Nội dung nghiên cứu
3.5. Phạm vi nghiên cứu..
3.6. Phương pháp nghiên cứu...
3.6.1. Phương pháp ngoại nghiệp --.
3.6.2. Phương pháp nội nghiệp.......
CỦA CÔNG TY CHÈ LONG PHU... =
4.1. Lich sir phat trién va hinh thanh céng ty chéLong PPhú...
4.2. Vị trí địa lý iều kiện tự nhiên- xã hội.....
4.2.1.
43. uy! mé co oe one Xứ
4.4. Tình hình tổ chức quản lý và sản xuất kinh doanh của Công ty chè
Long Phú.
4.4.1. Tổ chức lao động
4.4.2. Tổ chức quản Ìý...................----
4.4.3. TỔ chức kinh doanh .......
4.5. Những thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển sản xuất
kinh doanh của Công ty trong năm tới...................... 31
4.5.1. Thuận lợi 32
32
4.5.2. Khó khăn tới ..33
4.5.3. Phương hướng phát triển sản xuất kinh doanh trong những năm
.34
Phần 5: KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN...
34
5.1. Hiện trạng sử dụng đắt, trồng chè tại Công ty ehè Long Ph 234
5.1.1. Hién trang sit dung đất tại Công ty chè Long Phú...-.-......
3.1.2. Hiện trạng trằng chè tại Công ty chè Long Phú ....:›......... 35
5.2. Kết quả điều tra năng suất sản lượng chè ở các mơ hình lựa chọi 37
5.2.1. Chè trồng thn loài (1)... 37
5.2.2. Chè trằng với Muông (2). min 39
3.2.3. Mô hình Chè với cây lấy gỗ (3) .....
5.3. Đánh giá hiệu quả từ các mơ hình trồng chè tại Cơng ty chè Long
Phú........
5.3.1. Hiệu quả kinh t
5.4. Hiệu quả môi trường 0
5.5. Kết quả điều tra tỷ lệ che bóng cho các mơ hình trồng chè tại Cơng ty
chè Long Phú.... - a
5.6. Dé xuất các giải pháp phát triển một số mô
triển vọng tại Công ty chè Long Phú...........
5.6.1. Các căn dứ đề xuất -...............
3.6.2. Giải phắp cụ thể..
5.7. Tình hình sinh trưởng của mộ
è tại Cơ chš Long Phú...
6.1. Kết ie KHẢO
6.2. Ton ta
6.3. Kiến nghị........
TÀI LIỆU THAM
DANH MỤC CÁC BANG
Bảng 2.1: Kết quả thống kê về tình hình sản xuất và tiêu thụ chè ở trên thế
giới (dăm 1985 - 1986)...............
Bang 2.2: Quan hệ giữa lượng mưa và sự phân bồ sản lượng búp chè...
Bảng 2.3: Sự biến đổi thành phần hoá học của búp chè tróng điều kiện có che
râm và không che râm (% chất khô)... ; 13
Biểu 4.1: Cơ sở vật chất kỹ thuật của Céng ty ché Long Phi.
Bảng 5.1: Hiện trạng sử dụng, đất của Công ty chế Long Phú năm 2010.......29
Bảng 5.2: Hiện trạng sử dụng đất trồng chè fại Công ty chè Long Phú.........30
Thống kê diện tích, số hộ gia đình trồng chè tại Đội
Bảng 5.3: a 02- Công ty
chè Long Phú... ot
Bảng 5.4: Kết quả điều tra hiện trạng trồng chè tại Công ty chè Long Phú..........1
Bảng 5.5: Năng suất, sản lượng, Chè trồng thuần lồi tại Cơng ty chè Long
cứu tại Công ty Gh 'cho mơ hình trồng Chè thuần lồi qua các năm 2008,
Bang 5.11: Tính là
2009, 2010...... on «nD.
Bang 5.12: Tinh kinh tế cho mơ hình Chè trồng cây Mng Đen qua các năm
2008, 2009, 2010...... 200.
Bảng 5.13: Tính kinh tế cho mơ hình Chè trơng dưới tán cây lấy gỗ qua các
năm 2008, 2009, 2010.......... J5
Bảng 5.14: Đánh giá hiệu quả môi trường đắt tại các mơ hình trồng chè có sự
tham gia của người dân. .- SỐ
Bảng 5.15. Tỷ lệ cây che bóng cho Chè trên các mơ hình tại Công ty chè
Long Phú............ các loài cây che béng tai Công ty chè Long.
Bảng 5.16: Kết quả điều tra D,
Phì
Bảng 5.17
Long Phú.... sme
Bang 5.18: Kết quả điều tra Hyp cdc loài cay che b cho.che tai Céng
Long Phú Ác...
DANH wo#aÀ- BIEU
Biểu đồ 5.1: Tổng sản lượng chè tươi qua các năm 2008, 2009, 2010 tại Công
ty chè Long Phú............ a ....47
Biểu đồ 5.2: Tổng năng suất quacác năm 2008, 2009, 2010 tại Công,
ty chè Long Phú. AT
Phần 1
ĐẶT VAN DE
Cay Ché (Camellia sinensis O.Kuntze) di vao doi sống nhân dân ta
ngàn đời nay và ảnh hưởng một cách sâu sắc, đậm đà đặc biệt trong tâm linh,
văn hố. Uống trà khơng chỉ để giải khát mà cịn là thói quen thú vị, một
nguồn thưởng thức hương vị cuộc sống thanh cao. Xưa kia; người lớn thưởng
thức trà là nét thanh đạm, nhẹ nhàng. Là cách để chiêm nghiệm cuộc đời, là dịp để
gặp gỡ nhau mừng vui hay thương xót... Ngày nay, việc uống trả được mọi tầng,
lớp nhân dân ủng hộ, đón nhận như một bài thuốc chữa bệnh hữu hiệu.
Tại Việt Nam, cây chè phân bố rộng ở khắp các vùng sinh thái. Cây chè
góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng tàinguyên: thiên nhiên. Là cây trồng của
người nghèo đặc biệt với những vùng, đắt dốc trung dụ và miền núi. Cây chè
là cây tạo công ăn việc lam ổn định, tạo thủ nhập. cho bà con. Ngồi giá trị về
kinh tế cây chè cịn có ý nghĩa trong các mơ hình bảo tồn đất nước trên đất
dốc vùng cao. `
Chè là sản phẩm xuất khẩu, tuy nhiên khối lượng chè xuất khẩu của
nước ta chưa cao, chiếm 2% tông sản lượng chè thế giới hằng năm. Giá trị
xuất khẩu chè ước tính đạt 100- 120 triệu USD/năm. Năng suất chè đạt 6-7
(tấn búp/ha/năm). Giá trị Và năng, suất chè của nước ta còn thấp là do giống
chè cũ, biện pháp kỹ thuật canh tác lạc hậu.
Bài toán nâng cao sản lượng và chất lượng chè được đặt ra cho các nhà
khoa học. Hàng loạt ếc giải pháp đưa ra trong đó việc sử dụng cây che bóng
cho chè đang được ưu tiên, là phát hiện của chính người dân trồng chè. Tuy
nhiên, việc chứ inh và trồng phổ biến các loài cây che bóng có hiệu quả
hy ững nghiên cứu, khảo nghiệm.
hú. Quốc Oai_ Hà Nội thuộc Tổng công ty Chè Việt
Nam, là đơn †điềh ìnbếcó các mơ hình trồng chè sử dụng cây che bóng. Đây là
hướng đi đúng đắn mang tích chất tổng hợp, bền vững. Đáng chú ý tới mơ hình Chè
dưới tán cây Muỗng Đen. Thực tiễn sản xuất, tôi lựa chọn đề tài:
“Nghiên cứu sinh trưởng của một số lồi cây che bóng cho chè
(Camellia sinensis O.Kuntze) và ảnh hưởng của chúng đến năng suất, sản
lượng chè tại Công ty chè Long Phú, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội”
Phần 2
TONG QUAN NGHIEN CUU
2.1. Trên thế giới
Cây Chè được trồng đầu tiên ở Trung Quốc, sau đó lan rộng ra các
nước xung quanh như: Án Độ, Nhật Bản, Sri Lanca.... ‹
Hiện nay, có hơn 40 nước trồng chè nằm từ 30 vĩđộ Nam đến 45 vĩ độ
Bắc, tập trung chủ yếu ở các nước Châu Á, chiếm 80- 90% diện tích trồng chè
trên thế giới. Diện tích trồng chè trên thế giới ‹gày càng tăng. Năm 1985-
1986 đạt 2 790 000 (ha) với sản lượng 2 162 000 (tẩ/ầm).
Những nước trồng chè nhiều và nỗi tiếng trên thé giới là Ấn Độ, Trung
Quốc, SriLanca... Trung Quốc có giá trị trồng chè cao nhất thế giới, đã đạt
1328000 (ha), chiếm gần 50 % tổng digmmich chè của thé giới, nhưng năng
suất thấp nên sản lượng chỉ đạt 411 000 (tán). Ấn Độ có sản lượng chè cao
645000 (tắn) đã xuất khẩu 300 000 (tần).
Bảng 2.1: Kết quả thống kê về tình hình sản xuất và tiêu thụ chè ở trên
thế giới team. 1985- 1986)
= Tu
Diện tích (1000ha) aa ed feds}
Tên nước
Trung Quéc 13287 2 411,0 128,0
214,0
Án Độ 410 645,0 204,2
¿ S10 209,2
Sri Lanca 96 —- 126,0 85,7
Inđônêxia
Tho Nhi Ky _|- 110° 113,7
< 61 925
Nhật Bản — 2£ 24,4
Thai Lan
Viét Nam ` oe 22,0 10,0
Bănglađét | —~ : 38,0 23,1
116,2 91,2
Kenia -80 37,1
21 37,0
Manawi 14,0
Modambich 19
18 16,4
Tandania 42,0
Achentina 42 41,0
150,0
Liên Xô 82
(Ngn: Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè, Báo Nông nghiệp ngày nay)
Trong số các nước sản xuất chè trên thế giới, phải kể đến Ấn Độ và
SriLanca đã có năng suất và chất lượng chè cao. Các vùng. trồng chè của họ
đều tập trung ở độ cao trên dưới 2000 (m) so với mặt nước biển. Những nước
này có nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật về trồng chè nhất là trong công tác
chọn tạo giống mới.
'Về năng suất chè trên thế giới cũng rất biến động; Các nước có trình độ
khác nhau thì có năng suất khác nhau: Nhật Bản là nce 'có năng suất chè cao
nhất thế giới, đã đạt 85- 97 (tạ/ha); Ấn Độ là 31-37 (tạ/ha); Trung Quốc là
18- 22 (ta/ha). ye
Vé tiêu thụ chè trên thế giới cũng luôn luôn biến động với xu hướng,
cầu ngày càng tăng, trong khi đó sức sản xuất chưa đáp ứng đủ nên hàng năm
vẫn thiết hụt. Mặt khác các nước Châu(Âu bhông sân xuất được chè nhưng lại
tiêu thụ rất lớn như: Anh nhập 184200 (tấn/năm); Mỹ 88000 (tắn/năm);
Pakistan 85700 (tắn/năm) và Ảrập 76100 (tắn/năm). Nếu tính theo đầu người
thì nước Anh vẫn có mức tiêu thụnhiều nhất 6,5 (kg/người/1 năm), trong khi
đó ở các nước khác chỉ đạt trên dưới 4 (kg/người/năm).
2.2. Trong nước y ;
Việt Nam có lịchsử trồng chè từ lâu đời, nhưng cây chè mới được
trồng và phát triển với quy mô lớn từ khoảng 100 năm nay. Quá trình phát
triển chè ở nước ta rất biến động qua các giai đoạn khác nhau.
- 1890-1945:-Các đồn điền chè thuộc các chủ tư bản Pháp và địa chủ.
Chè trồng, tán, ề tác lạc hậu, năng suất thấp, tổng sản lượng đạt cao
nhất vào nị 1989 ÌẾ! 10,900 (tấn), đứng hàng thứ 6 trên thể giới.
- 1945-1954: Quấn lý và chăm sóc kém nên diện tích bj mat dan.
- 1954 đến nay:'Đảng và chính phủ có chủ trương phát triển mạnh cây
chè ở Trung du và miền núi. Hàng loạt các Nông trường quốc doanh và Hợp
tác xã trồng chè được thành lập, diện tích tăng ở cả 2 miền. Năm 1985 tổng
điện tích chè ở nước ta đã dat 54831 (ha); nang suất bình quân dat 30,1 (ta/ha)
với sản lượng 127,361 (tấn), tập trung ở các tỉnh Hoàng Liên Sơn 9900 (ha);
Vĩnh Phú 8360 (ha); Hà Tuyên 7270 (ha); Bắc Thái 8900 (ha); Lâm Đồng
7310 (ha); Gia Lai- Kom Tum 2300 (ha) và một số tỉnh khác. Năm 1993 diện
tích chè cả nước đã đạt 63400 (ha) với sản lượng tươi là 169,700 (tấn). Cả
nước tạm quy hoạch 4 vùng chè lớn.
- Vùng núi: Các tỉnh miền núi phía bắc có diện tích chè khá lớn. Tuy
được trồng bằng giống chè quý (Shan) có giá trị phẩm: chat tốt, song do trình
độ canh tác lạc hậu nên năng suất, sản lượng còn bịhạn chế nhiều.
- Vùng Trung du: Có diện tích chè lớn. nhất gồm nhiều cơ sở quốc
doanh, thường trồng, bằng giống chè Trung Quả Ấn Độ có năng suất và
phẩm chất trung bình. A ầ : 3 dụng chè tươi,
lớn, song khí
- Ving ché Khu 4 cũ: Vùng này trước kia có tập quán sử
đất đai rộng
nay đã nhiều nông trường chè lấp búp: ihe này
hậu thời tiết chưa phù hợp lắm (vì có gió Tây Nam).
- Vùng Tây Nguyên: Vùng này có tiềm năng lớn, đất rộng, phì nhiêu
(đất bazan), khí hậu khá phù hợp (vẫn bị mùa khô gây hạn).
Trong kế hoạch phát triển kinh tế chúng ta phải đưa diện tích trồng chè lên
80- 100 (ngàn ha); năng suất phải đạt 50 (tạ/ha), đồng thời phải sản xuất ra
mặt hàng xuất khẩu, mở rộng sự liên kết trong và ngoài nước. Khai thác mọi
tiềm năng để đạt được sản lượng. chè cao nhất. Mặt khác, chú ý đầu tư và đây
mạnh nghiên cứu khoa học, đưa nhanh các tiến bộ kỹ thuật phục vụ tốt cho
sản xuất nhằi át-triển ngành chè có giá trị lớn trong nên kinh tế quốc dân.
2.3. Giới tì ae ém sinh thái của cây chè
2.3.1. Tổng quatexé céy Chè
Cây Chè “Trà có tên khoa học Camellia sinensis là loài cây lá
và chỗi của ching được sử dụng để sản xuất chè. Tên goi sinensis c6 nghia là
"Trung Quốc" trong tiếng Latinh. Các danh pháp khoa học cũ cịn có Thea
bohea và Thea viridis.
Camellia sinensis có nguồn gốc ở khu vực Đơng Nam Á, nhưng ngày
nay nó được trồng phổ biến ở nhiều nơi trên thế giới, trong các khu vực nhiệt
đới và cận nhiệt đới. Nó là loại cây xanh lưu niên mọc thành bụi hoặc các cây
nhỏ, thông thường được xén tỉa để thấp hơn 2 (m) khi được trồng để lấy lá.
Nó có rễ cái dài. Hoa của nó màu trắng ánh vàng, đường kính từ 2,5- 4,0
(em), với 7- 8 cánh hoa. Hạt của nó có thể ép để lấy dầu.
Lá của chúng dài từ 4- 15 (cm) và rộng từ 2- 5 (cm). Lá tươi chứa
khoảng 4% caffein. Lá non và cịn các lá có xanh lục nhạt được thu hoach để
sản xuất chè khi mặt bên dưới của chúng cịn các sợi lơng tơ.ngắn màu trắng.
Các lá già có màu lục sẫm. Các độ tuổi khác fhau.cia 14 chè tạo ra các sản
phẩm chè khác nhau về chất lượng, do thành phone học trong các lá này là
khác nhau. Thơng thường, chỉ có lá chồi và 2 đến 3 lá mới mọc gần thời gian
đó được thu hoạch để chế biến. Việc thu hoạch thủ công, bằng tay diễn ra đều
đặn sau khoảng 1 đến 2 tuần. =
Cây Chè là lồi cây chịu bóng cao, cây Chè quang hợp tốt trong điều
kiện ánh sáng tán xạ. Anh sáng trực xạ và điều kiện nhiệt độ khơng khí cao
khơng có lợi cho sự quang hợp của cây Chè. Yêu cầu của cây Chè về ánh áng
có sự khác nhau theo từng độHỘ, giếng chè. Chè cịn nhỏ cần ít ánh sáng
hơn chè lớn. Vì vậy ma thoi kỳ đầu trếng chè (khoảng 3 năm đầu) nên trồng
xen hàng với cây Cốt khí, vừa có tác dụng hỗ trợ lượng phân xanh cung cấp
đạm cho đất vừa chế bóng nhẹ cho Chè non. Các giống chè lá to yêu cầu ánh
sáng ít hơn giống 'chè lấ nhỏ. Do vậy, với các mơ hình trồng chè thuần loài
điều kiện ánh.7s) độ, độ ẩm đều ảnh hưởng rất lớn đến năng suất sản
lượng “chè(. ize từ /tháng 4 đến tháng 10 (hằng năm) lượng mưa
nhiều nên mỗi o từ 3- 4 đợt hái tuỳ thuộc vào điều kiện thời tiết và
giá nguyên liệu. .
Trong thời gian này lượng nước mưa nhiều nên bốc hơi qua lá mạnh
làm giảm nhiệt độ cây Chè, đồng thời cũng thúc đẩy bộ rễ hút nước. Nước là
dung mơi hồ tan các chất dinh dưỡng và vận chuyển các chất dinh dưỡng,
trong cây, thúc đây hoạt động sinh trưởng của các búp mù. Vào các tháng 7-8-
9 có thể cho tới 4 đợt hái. Nguyên nhân là do hoạt động của mầm đỉnh diễn ra
không liên tục trong năm, có giai đoạn hoạt động có giai đoạn nghỉ xen kẽ.
Thường trên 1 cành chè có từ 3- 4 lần mầm đỉnh hoạt động, mỗi lần hoạt động,
sẽ tạo ra một đợt sinh trưởng tự nhiên. Khi mầm đỉnh hoạt động sẽ tạo ra búp
và lá non. Mầm đỉnh ngừng hoạt động tạo búp mù, xoè dây là loại búp có
năng suất và chất lượng kém. Vì vậy, trong sản xuất cue người ta hạn chế
những loại búp này. Lưu ý, khi loại bỏ mầm đỉnh thì mằm nách mới hoạt
động và tạo ra nhiều cành và búp mới. Mầm nách nằm ở giữa cành là lá chè,
đây là loại mầm cho búp chủ yếu trong thu ogc. Do đồ, cần tạo điều kiện cho
các mầm nách phát triển là cơ sở để tăng, năng Suất VÀ sản lượng trong sản xuất
chè. Dĩ nhiên, khi gặp điều kiện bắt lợi về thời tiết thì sinh trưởng búp sẽ chậm lại,
kéo dài thời gian cho một chu kỳ hái.Aplatitideg lớn sản lượng chè tươi.
Tiến hành điều tra nghiên cứu bằng phương pháp phỏng vấn hộ gia
đình cho thấy diện tích trồng chè thuần loài phân bố rải rác ở các hộ gia đình
trên cả 06 đội thuộc Cơng ty chè Long,Phú. Ngun nhân xuất hiện các lơ chề
thuần lồi: Khi cây Chè đã bước sang giai đoạn trưởng thành (khoảng 20- 30
năm tuổi cây trở lên) năng suất đạt tử sự ổn định, việc có mặt của cây che
bóng là khơng cần thiết. >
Mặt khác các lồi cây che bóng đạt tuổi khai thác trắng, nhu cầu sử
dụng gỗ của gia đình hay thị trường tăng... nên người dân chặt tồn bộ các
lồi cây che bó ết quả là để lại một số lơ chè thuần lồi.
Cơng tý chè oy Phú sử dụng chủ yếu các giống chè cành. Chè giống
được Công o bà con.
a. Kỹ thu: ¡chè cành
~ Chọn vườn sân xuất hom giống từ những vườn chè cành 4- 6 tuổi có
sẵn trong sản xuất là những giống chè hiện nay.
- Quản lý và chăm sóc vườn chè giống.
~ Đến tạo hình: thời vụ đốn chậm hơn vườn sản xuất búp một tháng để
cắt hom.
~ Tỉa cành
Tháng 2-3: Sửa bằng mặt tán
Thang 3-4: Đợi mầm mới mọc lên hái búp một hai lần giữa tán (đẻ lại
1-2 lá). Để cho các búp rìa tán mọc đồng đều.
Khi hom được 4-5 tháng cắt hom vào tháng 6-10..Tập trung tháng 8-9.
- Bấm ngọn: Trước khi cắt hom 15- 20 ngày. bấm Tigọn để tập trung .
dinh dưỡng cho hom cắt tỉa cành yếu, phun thuốc diệt sâu bệnh.. ;
- Bon phan: _ :
Phân hữu cơ: 4- 5 kg/gốc: 3 năm bón một lần. ^
Phân hóa học: bón 10g Urê + 20g Supet lân + 10g KCUgốclần. Bón 4
lần vào các tháng 2-5-7-9. ‘ :
- San lugng hom: 300- 400 (honft)ì
1. Yêu cầu địa điểm &
- Chất đất: Đất có cấu tượng xốp, ít chất hữu cơ, có độ chua thích hợp
pH= 4,5- 5,5 thống khí, giữ âm nhưng khơng bí.
~ Địa hình: bằng phẳng hoặc oi thoải.
~ Nguồn nước: chủ động tưới nước.
- Thuận tiện giao thông. va
2. Thời vụ: Từ tháng 6-12. đều ươm tốt, tập trung tháng 8-10.
Điều kiện để cành chè giâm mọc tốt nhất
ø khí*24- 27C, nhiệt độ đất cao: 29- 31°C.
cao: 82- 84%, tưới nước đầy đủ.
Ệ đái PE có kích thước 12 x 18 cm, 1⁄3 bầu phía
dưới đục hai han; đường kính 0,5 cm, cách nhau 3,0 cm.
Đất phơi ải, bừakỹ đập nhỏ, qua rây 1 cm. Dồn 2/3 bịch hỗn hợp: 70%
đất mặt (30% phân hữu cơ hoai mục), 1⁄3 bịch phía trên là dat cái (lấy ở độ
sâu hơn 30cm) làm môi trường cắm hom. Dồn chặt xếp 11- 12 bịch mỗi hàng.
- Có thể nhồi túi bằng đất cái đỏ hoặc nâu đỏ, khi hom mọc rễ sinh
trưởng tốt, mới bón phân vơ cơ, đỡ tốn công nhồi hai lớp đất.
Xếp luống theo hướng Đông- Tay.
4. Làm mái che: cao 1,8- 2 m, lợp bằng cỏ tranh, xung quanh che các
phên tranh.
5. Chọn hom chè: cành chè đúng tiêu chuẩn có 4-5 tháng tuổi, dài 50-
60em, có 8- 10 (1á), đường kính gốc 4- 6 (mm). Đã bấm ngọn trước hai tuần,
đoạn trên xanh đậm, đoạn giữa đang chuyển từ xanh Sang nâu, khơng sâu
bệnh, nách lá có mầm chè mới nhú. Cắt cành lúc trời râm rhát. `
Nếu vận chuyển xa, phải bảo quản trong fúi:nilon dày, kích thước 80x
100 cm. ye
6. Cắt hom: Nhát cắt nhẫn, không lắm đập, sây sát vỏ hom. Nhát cắt
song song với phiến lá, cách mầm trên 0,5 cm. Nhát cắt dưới cách nhát cắt
trên 3,5-4,0 cm. Vê hết nụ chè trên huến HÀm cắt xong thả vào xô nước cho
tươi và đưa đi cắm.
Tiêu chuẩn phân loại hom:
~ Loại 1: Hom có một lá, mầm dài dudi 5,0 cm.
~ Loại 2: hom có một lá, mầm dài trên 5,0 cm, ngắt ngọn.
- Loại 3: hom có đường kính dưới 4,0 (mm). Cắm riêng từng loại hom
để chăm sóc và phát triển đồng đều..
7. Cắm hom: Tưới đất ẩm 80- 85% trước khi cắm hom một ngày. Cắt
hom xong cắm ngáy, ho cắm thẳng đứng, xi theo chiều gió, nén chặt gốc.
Nên đớn 2 hoặc cát âm 15- 20 (ngày) rồi mới nhỗ lên cắm vào
bịch, loại im; éo, hom khơng có mơ sẹo.
8. Tưới n du tiết nước để vườn ươm luôn luôn đủ ấm
- Từ 1-15 ngà ¡ 2- 4 (lần/ngày),1 lít nước/m°/lần, tưới bằng bơm
phun. &
~ Từ 15-30 ngày: hai ngày một lần, 1,5 lít nước/m”/lần.
- Từ 30-60 ngày: ba ngày tưới một lần, 1,5 lít nước/m”/lần.
- Tir 60-90 ngày: bốn ngày tưới một lần, 2 lít nước/m°/lần.
- Từ 90-120 ngày: năm ngày tưới một lần, 2 lít nước/m”/lần.
- Từ 120-180 ngày: 7- 10 ngày tưới một lần, 3 lít nước/m”/lần.
Trong q trình tưới, có thể kết hợp tưới rãnh tùy điều kiện thời tiết khí
hậu có thể tăng hay giảm số lần tưới để đảm bảo đủ ấm cho từng giai đoạn.
9. Điều chỉnh ánh sáng
- Tháng đầu: che kín rãnh, luống và xung quanh, cl iều tối mở phên che
rãnh, đến sáng đậy lại. 2
- Tháng thứ 2: yêu cầu ánh sáng tán xạ: 10- 20%:
- Thang thứ 3: đỡ bỏ 1/4 giàn che.
- Thang thứ 4: dỡ bỏ 1/3 giàn che.
~ Tháng thứ 5: đỡ bỏ 1/2 giàn che.
- Thang thứ 6: dỡ bỏ 3/4 giàn che. ˆ
Trước khi trồng một tháng, dỡ tếnHBàn tồn giàn che bắm ngọn những
cây có chiều cao hơn 25 (cm). b
10. Bón phân: Sau khi ươm hai tháng, cay ra rễ, bón phân thúc NPK bang
cách hịa nước (khơng bón rải trựctiếp). Lượng phân tính cho 100 bầu là:
- Sau hai tháng: 5g 2g 3g
- Sau bén tháng: 7g38 5g
- Sau nam thang: ogg 18 « >
- Sau tm thang: 12g 5¢ 8g
- Sau mudi thang: 15g, 68 9g
Cách bán phân vào nước, nồng độ 1%, dùng xoa tưới lên mặt lá,
sau đó w tướiife ch phn trên lá.
ey z trừ sâu bệnh thường xuyên, mỗi tháng một lần,
kết hợp với về nRục.OY,
- Dim hom: dim bang hom cắm trong cát đã nảy mam.
~ Dồn phân loại cây con: sau ba tháng, phân loại cây con dồn cây cùng cỡ
lại với nhau đề có chế độ chăm sóc riêng, tạo cho cây con phát triển đồng đều.
- Ngắt ngọn: chỉ ngắt ngọn những cây có chiều cao hơn 25 em. Trước khi
trồng một tháng giúp cây phân cành sớm khi đưa ra trồng cây con đồng,đều.
- Đưa cây con đi trồng: cây con được 8- 10 tháng tuổi trở lên, đường
kính cổ rễ 4- 6 mm có 6- 8 lá thật trở lên.
b. Chăm sóc chè trong những năm đầu trồng
Chè trong một hai năm đầu còn nhỏ, việc chăm sóc để ni tán. Sau 3
năm người dân tiến hành đốn chè để kinh doanh
1. Đốn tạo hình
Nương chè có 70 % số cây cao 65- 70 cm, đường kính gốc 1,0 cm trở lên
- Lần 1: Khi cây chè 2 tuổi, đốn thân chính. cách mặt đất 12- 15 em,
đốn cành cách mặt đất 30- 35 cm. '$Vo
- Lần 2: Khi chè 3 tuổi, đốn cách mặt đất30- 35 cm, đốn cành tán cách‘:
mặt đất 40- 45 cm.
2. Đốn phớt
Hai năm đầu, mỗi năm đốn trên vết đốn cũ 5 cm, sau đó mỗi năm đồn
cao thêm 3 cm, khi vết đốn dưới cùng cao 70'em so với mặt đất thì hàng năm
chỉ đốn cao thêm 1 cm so với vết đồn cũ. &
- Tuyệt đối không cắt tia cành lá để đảm bảo độ che phủ, khép tán
nương chè. Đối với nương chè. sinh trưởng yếu, tán lá thưa mỏng, có thể áp
dụng chu kỳ đốn cách me, năm đến phớt như trên, 1 năm đốn sửa bằng tán
chỉ cắt phần cành xanh. h
3. Đốn te
nhiều cành
đất 60- 65
mặt đất 70-
4. Đốn đau
- Những đồi chè đã đốn lửng nhiều năm, cành nhiều u bướu, cây sinh
trưởng kém, năng suất giảm rõ rệt thì đến đau cách mặt đất 40- 45 cm.
5. Đốn trẻ lại
10
Những nương chè gia, cin cỗi đã được đốn đau nhiều lần năng suất
giảm nghiêm trọng thì đón trẻ lại cách mặt đắt 10- 15 (cm).
6. Thời vụ đốn: Từ giữa tháng 12 đến hết tháng 1. Nơi thường bị
sương muối đốn muộn hon, đốn sau đợt sương muối nặng.
- Đến đau trước, đốn phớt sau. Đến tạo hình chè con trước, đốn chè
trưởng thành sau. Đối với vùng đảm bảo độ ẩm, hoặc:€ố điều kiện chủ động
tưới nước có thể đốn một phần diện tích vào tháng 4- 5 sáu đợt chè Xuân, để
rải vụ thu hoạch chè. v
7. Cách đốn và dụng cụ đốn .
- Dén tao tan cé mat phẳng, nghiéng theo sườn đốc, không làm giập
cành, sây sát vỏ. k
- Đến đau, đốn lửng, đốn tạo hình lần đầu thì dùng dao. Đến phot, đốn tạo
hình lần 2 thì dùng kéo hoặc dao. Đồn trẻ lại, sửa cành lớn chè giống thì dùng
cưa. Đối với các giống chè phân cành nhiều, mật độ cành lớn, sinh trưởng
đỉnh đều thì có thể áp dụng máy đồn để nâng cao năng suất lao động.
2.3.2. Giá trị kinh tẾ s
- Chè cịn chứanhiễu lưại vitamin như vitamin A, B1, B2, Bó, vitamin
PP và nhiều nhất là vitaminC.
~ Một giá trị đặc biệt của chè được phát hiện gần đây là tác dụng chống
phóng xạ. Điều này đã được:các nhà khoa học Nhật Bản thông báo qua việc
ic dung chéng duge chất Stronti 90 là một đồng vị phóng
êm. đứ ệc quan sát thống kê nhận thấy nhân dân ở một vùng
trồng nhiều chè, thường xuyên uống nước chè, vì
tiến sĩ Teidzi Ugai va Bisi Gaiasi (Nhật Bản) đã tiến hành các thí nghiệm trên
chuột Bạch cho thấy với 2% dung dịch tanin chè cho uống sẽ tách ra được từ
cơ thể 90% chất đồng vị phóng xạ Sr — 90.
- Chè là một cây công nghiệp lâu năm, có đời sống kinh tế lâu dài, hiệu
quả kinh tế cao. Chè trồng một lần, có thể thu hoạch 30- 40 năm hoặc lâu hơn
1.
nữa. Trong điều kiện thuận lợi cây sinh trưởng tốt thì cuối năm thứ nhất đã
thu lần đầu trên một tấn búp/ha. Các năm thứ hai, thứ ba (trong thời kỳ kiến
thiết cơ bản) cũng cho một sản lượng đáng kể khoảng 2- 3 (tấn búp/ha). Từ
năm thứ tư chè đã đưa vào kinh doanh sản xuất.
~ Chè là sản phẩm có thị trường quốc tế ôn định, rộng lớn và ngày càng
được mở rộng. Theo dự đoán của FAO (1967), nếu-lấy năm 1961- 1963 là
100% thì năm 1975 yêu cầu về chè hàng năm của thế S4 sẽ tăng 2,2- 2,7%
và sản xuất chè tăng 3,2%.
~ Ở nước ta, chè là một trong những cây có giá trị 'xuất khẩu cao. Căn
cứ vào năng suất bình quân đã đạt được năm 1969 của khu vực nông trường,
quốc doanh 42,39 (tạ búp/ha), nếu chỉ đứng về mặt xuất khẩu mà xét thì một
ha chè của khu vực nông trường, quốc doanh so với một số cây công nghiệp
dài ngày của cùng khu vực này bằng 5 lần một ha cà phê, gần 10 lần một ha
sả. Nếu năng suất chè đạt 100 (tạ búp/ha) thì xuất khẩu có thể thu được đủ đẻ
nhập 46 tạ phân hóa học, hoặc 3,1 tạ bơng, hoặc 25- 30 tạ bột mì. Như vậy
một ha chè có năng suất 100 tạ búp có giá trị xuất nhập khâu ngang với 200
tấn than. (
2.3.2. Đặc điểm hình thái
- Cây chè sinh trưởng trong tự nhiên là đơn trục, nghĩa là chỉ có một
thân chính, trên đó phân ra các cấp cành. Do đặc điểm sinh trưởng và do hình
dạng phân cành khác nhau, người ta chia thân chè ra làm 3 loại: thân gỗ, thân
bụi. Hiện nay ở Việt Nam và nhiều nước trên thế
giới chủ yêu trơng các a chè có thân cây bụi vì đặc điểm của thân bụi là
cây khơng có rõ rệt, tán cây rộng thấp, phân cành nhiều, vị trí phân
cành cấp 1thấp ngay ân cổ rễ. Trong sản xuất thường gặp loại chè thân bụi.
Vi sự phân cành của thân bụi khác nhau nên tạo cho cây chè có các dạng tán:
tán đứng, thằng, tán trung gian và tán ngang. thành, trên cành chia làm
- Cành chè do mầm dinh dưỡng phát triển 1- 10 (cm) do giống và do
nhiều đốt. Chiều dài của đốt biến đổi rất nhiều từ
12
điều kiện sinh trưởng. Đốt chè dài là một trong những biểu hiện của giống chè
có năng suất cao. Từ thân chính, cành chè được phân ra nhiều cấp: cành cấp
1, cấp 2, cấp 3... Hoạt động sinh trưởng của các cấp cành trên tán chè rất khác
nhau. Theo lý luận phát dục giai đoạn thì những mầm chè nằm càng sát phía
gốc của cây càng có giai đoạn phát dục non, sức sinh trưởng mạnh. Còn
những cành chè càng ở phía trên ngọn (mặt tán) thì càng có giai đoạn phát
dục già, sức sinh trưởng yếu, khả năng ra hoa kết quả mạnh. Những cành chè
ở giữa tán hoặc trên mặt tán, hoạt động sinh trường thường mạnh hơn các
cành ở mép tán và ở phía dưới tán. ye số lượng cành
~ Thân và cành chè tạo nên khung, tán của cây ch Với
thích hợp và cân đối ở trên tán, cây chè cho san lượng cao. Vượt quá giới hạn
đó, sản lượng không tăng và phẩm chất giãm xuống do búp mù nhiều. Trong
sản xuất, cần năm vững đặc điểm sinh trưởng của cành để áp dụng các biện
pháp kỹ thuật đốn, hái hợp lý mới có thể tạo ra tán chè nhiều búp, đặt cơ sở
cho việc tăng sản. J
- Lá chè mọc cách trên ome mỗi đốt có một lá. Lá thường có nhiều
thay đổi về hình dạng tuỳ theo các loại giống khác nhau và trong các điều
kiện ngoại cảnh khác nhau, Lá chẻ có gân rất rõ, những gân chính của lá chè
thường khơng phát triển ra đến tận rìa lá. Rìa lá chè thường có răng cưa, hình
dang rang cua trên là chè khác nhau tuỳ theo giống. Số đôi gân là là một trong,
những chỉ tiêu để phân biệt các giống chè.
- Búp chè là $3 lon của một cành chè. Búp được hình thành các mam
dinh dưỡn; út cỗ tơ Kein là non ở trên đỉnh của cành chưa xoè ra) và
. — chè trong quá trình sinh trưởng chịu sự chỉ phối của
hai hoặc ba lá nị
nhiều yếu tố bên ngoi va yyéếu tố bên trong của nó. Kích thích của búp thay
đổi tuỳ theo giống, loại và éu lượng phân bón, các khâu kỹ thuật canh tác
khác như đốn, hái và điều kiện địa lý mới trồng trọt.
~ Hoa chè là hoa lưỡng tính có 5- 7 cánh, màu trắng. Quả mang hình
cầu đường kính 2- 3 cm, mỗi quả có 1- 4 hạt, hạt gần trịn, mầu nâu khi chín.
13