Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

nghiên cứu thành phần loài và công dụng của thực vật cho lâm sản ngoài gỗ tại quang phong huyện quế phong tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.87 MB, 58 trang )

"“—s=ẫằĩẳaanaaaasaaaäaaaaaa=mnmnmm=mananmmmsẳ=ễễ=n

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP |

KHOA-QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG

Ỷ i NGANH: QUAN LY TNR&MT
MA NGANH: 302

(do viên hướng dân : Trần Ngọc Hải

ÄJlli viên thực hiệi : Sâm Văn Tài
200 - 27011
| iterate

a Noi, 2011

EL AMM DU att NES Jin 121

TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP VIET NAM

KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LỒI VÀ CƠNG DỤNG
CỦA THỰC VẬT CHO LAM SAN NGOÀI GỖ TẠI QUANG PHONG

HUYỆN QUẾ PHONG - TỈNH NGHỆ AN

NGÀNH: QUẢN LÝ TNR&MT


MÃ NGÀNH: 302

Giáo viên hướng dẫn : ˆ Trần Ngọc Hải P&E

in viên thực hiện =: Sam Van Tai

Khoá học : 2007-2011

Hà Nội, 2011

Lời cảm ơn

Hoàn thành luận văn tốt nghiệp là giai đoạn học tập cuối cùng của sinh
viên trường đại học. Đây là dịp để sinh viên làm quen với thực tế sản xuất và

bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học. Được sự giúp đỡ của

Ban Giám hiệu nhà trường và Ban Chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên rừng

và Môi trường, tôi tiến hành thực hiện đề tài: 4

“Nghiên cứu thành phần lồi và cơng dy cia tl vevat cho LSNG
tại Quang Phong - Huyện Quế Phong - Tỉnh pA >Đụ

Trong quá trình thực tập và làm khoá tôi Tin sự giúp đỡ của

các Thầy cô giáo trong Ban chủ nhiệm vàl4 nguyên rừng và Môi

trường, của bạn bè đồng nghiệp, đặc on aie đỡ của thầy giáo Trần


Ngọc Hải, người đã trực tiếp hướng dẫn tôi.

Tôi xin chân thành cảm ơi \ Thầy lang. Vi -Văn Êm bản Tin Cắng, Ban

quản lý khu BTTN Pù Huống, cùng cácCán bộ lãnh đạo và nhân dân trong xã

Quang Phong, đã tạo điều kiện giúp đỡ vn trong quá trình thực hiện đề tài tại

hiện trường. >

Mặc dù đã rất cố gì vong trình thực hiện đề tài nhưng không
mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp
tránh được những, wes vi vây tơi quan tâm để tơi hồn thiện mình và hồn

của các Thầy cơ giáo và a cet bạn

thiện đề tài. N

Fồi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 6 tháng Š năm 2011

Sinh viên thực hiện:

Sầm Văn Tài

MỤC LỤC

DAT VAN DE genrfrtrEnrminqfautaxbrmemanirnil


Chương 1. TÔNG QUAN NGHIÊN CỨU.................................-2:222zccsscce 2

1.1. Giới thiệu chung lâm sản ngoài gỗ...........................-------ccccccccccccccceeeeerrcree2

1.2. Nghiên cứu LSNG gỗ trên thế giới. 3

1.3. Nghiên cứu lâm sản ngoài gỗ ở Việt Nam...... 7

Chương 2. MỤC TIÊU - NỘI DUNG - PHUONG PI 10
2.1. Mục tiêu................ sccecseeerereeeree Bao. TÔ

2.2. Nội dung nghiên cứu

2.3. Phương pháp nghiên cứu. saxg03eeggteroecDỦ)

Chương 3. ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU,..................................- 13

3.1.Điều kiện tự oe

3.1.1.Vi tri dia ly: .. sede

3.1.2. Dia hinh, dia mao 13

3.1.3. Khí hậu, thời 14

3.1.4. Địa chất,thể nhưỡng 15

3.1.5. Thuỷ văn... aa TỔ

3.2. Điều kiện kinh tế xã hộ si LÔ


; LƠ

3.2.2. Cơng nghiệp, tiêu thụ chấp nhập và dịch vụ... we 4

6 động, v việcệm và thu nhe elt
18
ia
19
Chương 4. KÈT' Ị NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.
4.1, Thanh phan lồi và công dụng của cây cho LSNG tại khu vực nghiên

;u20'

4.1.1. Thành phần loài LSNG.......... š 3020

4.1.2. Đánh giá đa dạng về phân loại thực vật...............................--..e« iin 20.
l2)
4.1.3. Phân loại LSNG theo các nhóm cơng dụng....................

4.2. Hiện trạng sử dụng LSNG tại khu vực nghiên cứu.

4.2.1. Mức độ khai thác LSNG theo các thời kỳ.

4.2.3. Khối lượng thu mua một số loại LSNG....

4.2.3. Giá cả thu mua một số loại LSNG.................................-...

4.2.4. Mùa thu hái một số LSNG non


4.3. Phân tích vai trị của LSNG tới người dân ở cộng đồn;

4.4. Các tác động của con người làm suy giảm tài nị

giải pháp bảo tồn và phát triển LSNG tại khu vực ứ

- 4.4.1. Tác động của con người làm suy giảm tài
4.4.2. Các giải pháp bảo tồn và phát triển ie

Chương 5. KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIỀN NGHỊ .:
5.1. Kết luận . 4l

82.,/TÕn BÀ sueeeaede ....42

5.3. Kiến nghị.................... ....42

DANH MỤC CÁC KY HIEU, CHU VIET TAT

Aq: An qua Te: Thu cong

-B: Bụi Th: Thân

BTTN: Bảo tôn thiên nhiên Tp: Thực phâm

Cu TT: Thứ tự

Cc: Cây cảnh : Vỏ

Ch: Chôi


D: Dâu béo

G: Gỗ

Gv: Gia vị

Ha: Hạt

1UCN: Tô chức bảo tôn thiên nhiên ^ CO

Quốc tế 5 : 4= Á | * `

H: ; Hoa

L: Lá = ^ :
Le: Leo Bo

NN & PTNT: Nông nghi hát:

triển nông thôn `

LSNG: Lâm sản ngoài

Lt: Lam thude

Q: Qua
R: Rễ
Ra: Rau
T: Thảo


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 4.1: Sự phân bố họ, loài LSNG và tỷ lệ % của chúng theo nghành ...... 21

Bảng 4.2: Các họ LSNG đa dạng khu vực xã Quang Phong... Ta

Bảng 4.3: Phân loại LSNG theo dạng sống... )lSG419600/8018888

Bảng 4.4: Tổng hợp phân loại LSNG theo các nhóm cơn, —— sean

Bảng 4.5: Khả năng tìm kiếm, khai thác LSNG theo c:

Bảng 4.6: Khối lượng thu mua một số loài LSNG tại đi

nam 2010...

Bang 4.7: Giá cả thu mua một số loại LSNG tại mội

Bảng 4.8. Mùa thu hái một số loài LSNG troiBhăm tại Quang Phong .........32

Bang 4.9. Thu nhập kinh tế của 20 hộ a gia wnởBản Tà~~ Quang Phong- Qué

sons - annAn... seis

sin 2d

ĐẶT VÁN ĐÈ

Lâm sản ngồi gỗ ln có vai trị quan trọng trong đời sống của con


người từ thuở cuộẻ sống sơ khai hoang dã của loài người đến thời đại văn

minh như ngày nay thì tài nguyên LSNG vẫn ln gắn bó, đồng hành với con

người. Từ các cơng cụ sản xuất thô sơ như chổi... đến các loại hương liệu

công nghiệp nước hoa cao cấp, loại sơn, chất liệu cách iRiệt,... đều được sản

xuất từ cây cỏ thiên nhiên. Hiện nay, tài nguy: n LSNG ở ae ta vẫn là

nguồn cung cấp các sản phẩm hàng ngày cho ‹ đồng, dân cư sống gần

rừng, góp phần khơng nhỏ vào cuộc sống, xố đói ms Ag“nghèo cho đồng bào

các dân tộc thiểu số miền núi vùng cao, ving’ igoai ra LSNG con là san

phẩm của đa dạng sinh học, là bộ phận kết cấu tần Xững của hệ sinh thái

rừng, làm cho tài nguyên rừng thêm đa à phông phú.

Khu vực miền núi Nghệ An cũng như miền núi vùng cao cả nước, từ

lâu người dân cư trú trong rừng và:'xung quy rừng sống chủ yếu dựa vào tài

nguyên thiên nhiên. Ngoài ra (Bài cây lây gỗ để xây dựng nhà cửa thì con

người sử dụng rất nhiềulồi sản. phẩm phù khác phục vụ nhu cầu sinh hoạt và

sản xuất hàng ngày. Ngày! khi xã hội càng phát triển, tốc độ gia tăng dân


số nhanh, áp lực về lương th c phẩm ngày càng lớn, tình trạng chặt phá

rừng diễn ra gay Bắt, ài nguyên rừng bị suy thối nghiêm trọng. Diện tích

rừng tỉnh Nghệ An ty độ ché phủ có tăng nhưng chất lượng rừng giảm sút và

xuống cấp đáng bão động, nhất là các khu rừng đặc dụng, người dân vẫn cịn

cơng khai nga ei: phá, khai thác các sản phẩm từ rừng, làm cho tài

nguyên này về Loạn “kiệt, nhiều loài đang đứng trước nguy cơ diệt chủng.

Xã Quang Phong thuộc Khu BTTN Pù Huống Nghệ An nơi có tính đa dạng

sinh học cao cũng nằm trong tình trạng đó.

Để góp phần khắc phục những tồn tại trên, chúng tôi thực hiện đề tài

“Nghiên cứu thành phan lồi và cơng dụng của thực vật cho lâm sản
ngoài gỗ tại Quang Phong - Huyện Quế
Phong - Tỉnh Nghệ An”.

Chương 1

TỎNG QUAN NGHIÊN CỨU

1.1. Giới thiệu chung lâm sản ngồi gỗ

Lâm sản ngồi gỗ có tên viết tắt Tiếng Anh là NTFPs (Non-Timber


Forest Products), cho đến nay khái niệm này được các tài diệu trong và ngồi

nước dẫn giải với nhiều khía cạnh khác nhau, theW o W '+ (1989) cho rằng

LSNG bao ham tat cả các vật liệu sinh học khác 865 được Khai the từ rừng tự

nhiên phục vụ mục đích con người. Bao gồm cá 1 phim: „ động vật sống,

nguyên liệu thô và củi, song mây, tre nứa, gỗ. hỏ và5 sợ -Cịn theo Wickens

(1991) thì LSNG bao gồm “Tất cả các sản phẩm sinh vật (trừ gỗ trịn cơng

nghiệp, gỗ làm dăm, gỗ làm bột giấy), ó thể lấy rã từ hệ sinh thái rừng tự

nhiên, rừng trồng, được sử dụng trong‘gia dinh, mua ban, hoặc có giá trị cho

tơn giáo, văn hố hoặc xã hội,..."”„.

Như vậy LSNG là tất cả Tu phẩm sinh học khác nhau ngoài gỗ
được khai thác từ rừng để phục: vụ mục đích nhu cầu phát triển của con người.

Ngày nay, với sự phát tiễn của Roa học và công nghệ, người ta phát

hiện được nhiều tính năng Cơng dung’ của các lồi động, thực vật rừng. Trong

đó ngày càng có nhiều loại LSNG được điều tra, phát hiện, khai thác và sử

dụng. Tuỳ theo me wer Sử, đựng và đối tượng nghiên cứu của từng loại
LSNG ma con nhiều cách phan loai phé bién:


Néu pin g81eSÓ theo giá trị của sản phẩm được sử dụng, bao gồm:

+ Nhóm cây tira rợc :liệu, gồm các loài cây thuốc bể và chữa bệnh cho

người, gia súc, diệt côn trùng độc hại, ruốc cá,...

+ Nhóm cây cho lương thực, thực phẩm bao gồm nhóm cây cho sản phẩm
tỉnh bột, nhóm cây dùng làm rau và nhóm cây làm gia vị.
liệu phục vụ các
+ Nhóm cây cho tỉnh dầu gồm các lồi cây cho hương

nghành cơng nghiệp nước hoa hoặc chữa bệnh, gia vị.

2

+ Nhóm đan lát làm đồ thủ cơng mỹ nghệ bao gồm nhóm cây dùng ngâm tẩm,
chẻ, trau chuốt,... làm các mặt hàng dùng nội địa và xuất khẩu (mây, tre đan

xuât khâu).

+ Nhóm cây cho dầu béo bao gồm các lồi cây thường có quả, hạt dùng để ăn

hoặc ép chế dầu dùng trong công nghiệp (Sơn, Véc ni,...).

+ Nhóm cây cho màu nhuộm bao gồm các lồi cây có khả năng sử dụng vỏ

cây, lá, vỏ quả,... để nhuộm màu vải tóc và thực phẩm có độ an tồn cao.

+ Nhóm cây cho nhựa sáp, sáp, sơn bao gồm các loàicây laysThựa chảy ra từ


thân, cành, gốc và có mùi đặc trưng của từng lồi.

+ Nhóm cây làm cảnh, cho bóng mát bao gồm các lồi €ây có hình dáng đẹp,

hoa thơm và đẹp. Á =

+ Nhóm cây làm thức ăn chăn ni bao. gồm các lồi ra củ người ăn được và

các loài rau dại mà gia cẦm, gia súc hoặc cá ăn được.

+ Nhóm cây làm nguyên liệu giấy sợi bao gơm các lồi cây họ tre nứa, các

lồi cây gỗ có nhiều sợi Xenlulo.

+ Nhóm các sản phẩm thuộc ẨẦhnưao som những loài dùng làm dược liệu

hoặc thực phẩm. ’

+ Nhóm các sản phẩm từ động vật bão gồm thịt, da, lông, sừng,...

1.2. Nghiên cứu LSNG gỗ trên thể giới

Việc nghiên cứu lâmsản ngoài gỗ đã và đang là vấn đề được quan tâm

chú ý ở nhiều nước trên thế.giới, nhất là những nước có rừng nhiệt đới và các

nước Đơng Ngộ Á. Các cơng trình nghiên cứu đã khẳng định giá trị to lớn

của lâm sản (oi số Pete (1989) đã cho thấy việc khai thác nhựa của rừng


nguyên sinh beer Ms thu nhập cao hơn so với bất kỳ kiểu sử dụng nào.

Nghiên cứu của Heinzman (1990) ở Guatemana cung cấp những số liệu cho

thấy việc kinh doanh bằng sản phẩm từ các cây họ cau, dừa ở vùng Peten của

Guatemana hiệu quả hơn nhiều so với các kiểu kinh doanh rừng lấy gỗ.

Balichk va Mendelsohn (1992) cơng trình nghiên cứu ở một số nước nhiệt đới

khẳng định chỉ riêng thu nhập được liệu từ 1 hecta rừng ở Beliz cũng cao hơn

giá trị sản phẩm thu được từ Ihecta đất nông nghiệp.

Mendelsohn (1992) đã căn cứ vào giá trị sử dụng của lâm sản ngoài gỗ

dé phân thành 5 nhóm:

- Các sản phẩm thực vật ăn được +

-Keo đán nhựa *

- Thuốc nhuộm và tannin

- Cây cho sợi

- Cây làm thuốc

Ông cũng căn cứ vào thị trường để phân lâm sản ngoài gỗ thành 3 nhóm:


~ Nhóm bán trên thị trường Á y`

- Nhóm bán ở địa phương yan v

~ Nhóm được sử dụng trực tiếp bởi người thuhoạch.

Trong đó, nhóm thứ II thường chiếm %‘trong rất cao nhưng chưa được

tính giá trị. Chính điều này làm chờ: „` tước đây bị lu mờ và ít được chú

ý đến. Mendelsohn cũng kết luận rằng “Ring như một nhà máy quan trọng.

đối với xã hội và lâm sản ngoài gỗ là‘mot trong những sản phẩm quan trọng,

nhất của nhà máy này”. Phân ttích vai _trị của lâm sản ngồi gỗ ở vùng nhiệt

đới tác giả còn nhận thấy ÿ nghĩa đặc biệt của nó với việc bảo tồn rừng. Bởi vì

việc khai thác lâm. ,xân ngồi gỗ có thể ln được thực hiện với sự tồn hại ít

nhất đến rừng, đảm bảo cho: Tùng trạng thái nguyên vẹn tự nhiên. Bằng việc

phát triển kinh doanh sàn phẩm lâm sản ngoài gỗ, rừng tự nhiên có thể giữ gìn

On + dân địa phương vẫn có thể thu được lợi ích từ các khu

rừng này. Tác định rằng, việc kinh doanh lâm sản ngoài gỗ sẽ ngày

càng được phát triển như một nhân tố triển vọng nhất cho việc quản lý rừng


bền vững. Cho giải quyết vấn đề môi trường và phát triển vùng núi nhiệt đới.
Mendelsohn đề nghị 03 vấn đề:

~ Cần phải khuyến khích quản lý tài nguyên rừng dài hạn

~ Phải xác định vùng đất dành cho khai thác

- Cần phải xác định rõ các thành phần đầy đủ của các sản phẩm được khai

thác từ rừng. :

Đặc điểm quan trọng của rừng nhiệt đới là tính đa dạng của nó. Bảo tồn

có khai thác là phải tạo thuận lợi cho phần lớn các thực vật sinh trưởng trong

rùng. Những nghiên cứu kinh tế thực vật cho thấy rừng tự nhiên nhiệt đới

cung cấp một nguồn lâm sản phong phú. Nghiên cứu cửa Peter có tới 72 lồi

thực vật sống trên một ơ mẫu rộng 02 ha mà chúng đèthê là sản phẩm hàng

hoá. Các sản phẩm khác chưa hề lượng hố được, (hộ che lơài trong y học,

làm gia vị thuốc nhuộm. ee e)C Y

Trong nghiên cứu của mình, mendelsohn (1992) đã khuyến cáo rằng, để

khai thác rừng nhiệt đới có hiệu quả, buộc. phải (lường Xuyên dựa vào vô số

sản phẩm. Nhiều trường hợp trong khu 1 yue hep người ta có thể gặp một đám


sản phẩm có giá trị tất cao. Peter (1998) đã tìm thấy những khu rừng với 05

lồi cây có giá trị kinh tế cao ở vùng Amazon Gta Peru. Hang nam ching cho

thu nhập từ 200 ~ 6000 USD/ha. “`.

Rừng nhiệt đới không chf Bhong phú VỀ tài nguyên gỗ mà cịn đa dạng

về các lồi thực vật cho sản phẩm ngồi gỗ. Ở Đơng Namá có ít nhất 30 triệu

người chủ yếu dựa vào sản phẩm ngoài gỗ, đóng góp thị trường thế giới

khoảng 3 tỷ USD từ các đồ gia đdụụnng làm từ song mây (Kroekhoen, 1996;

DeBeer MeDermott/ 1996). Miền nước trên thế giới như Barazil, Colombia,

Equado, Bolivia, Thái lan, Indonesia, Ấn độ, Trung Quốc đã và đang nghiên

cứu sử dụng hợp! sản phẩm ngoài gỗ nhằm nâng cao đới sống của người

dân bản địa và y đạng sinh học của các hệ sinh thái rừng địa phương.

Nhữngvnghà ị phân tích của Padoch (1988), Bele (1989) đã chỉ ra

khu rừng nhiệt đới đóng vai trò quan trọng cho người dân địa phương một
phần quan trọng ở khả năng cung cấp lâm sản ngoài gỗ. Rừng cung cấp một
lượng đáng, kể lương thực, thực phẩm, thuốc men, nguyên liệu cho thủ công
mỹ nghệ, vật liệu xây dựng và năng lượng. Myers (1980) ước lượng khoảng
60% tổng sản phẩm phi gỗ được tiêu thụ bởi địa phương đã đạt được lợi ích


cơ bản của họ từ những khu rừng kế cận. Đối với nền kinh tế của một số nước

vai trò của lâm sản ngoài gỗ đã được khẳng định chẳng hạn ở Thái Lan trong

năm 1987 đã xuất khẩu lâm sản ngoài gỗ đạt giá trị 23 triệu USD, ở

Inđoneisia cũng trong năm đạt 238 triệu USD và ở Malaysia trong năm 1989

xuất khẩu hàng hố từ lâm sản ngồi gỗ đạt xấp xỉ 11 triệu USD

(Jenne.H.DeBeer. 1986). _

Án Độ (1982) lâm sản ngoài gỗ chiếm gần 40%Á;giá tỉ lâm sản và 60 %

giá trị lâm sản xuất khẩu. Indonesia (1989) thu 436 trigu USD từ lâm sản

ngồi gỗ (Lê Q An, các vấn đề mơi trường trong quá. h ình phát triển, 1999).

Trên nước Lào cũng đề ra mục tiêu đến năm2000 có thể thu hái 50% nguồn

lợi của rừng không phải là gỗ (IUCN, WWF, Ct v lấy trái đất, 1996). Trong

một số trường hợp lợi ích thu được từ lâm sản ngồi 'øỗ lớn hơn nhiều so với

thu nhập từ các sản phẩm khác.

Nhìn chung, trong thời gian.qua những hiên cứu về lâm sản ngoài gỗ

ở các nước nhiệt đới, đã khẳng ‘ainh đượế ai trò quan trọng của lâm sản

.;—
ngoài gỗ trong đời sống kinh tế - xã-hội nịng thơn miền núi, coin đây là một
nhân tố trong những nhân tố triển vọng nhất cho bảo tồn và phát triển rừng,
quản lý rừng bền vững của các nước nhiệt đới.
góp phần giải quyết mụ

Các nghiên cứu cũng chỉ ranhị nguyên nhân càn trở, những rào cản chính

đối với việc quản lý hiệu quả nguyên lâm sản ngoài gỗ, chưa hoàn hảo làm

cho giá cả trong khơng Ít trường hợp bị ép xuống thấp hơn giá trị của nó và

thị trường, chứa gữ đượb, vai trò đòn bẩy cho phát triển kinh doanh lâm sản

ngồi gỗ.Ngồi Ea, ì thiếu những thơng tin đầy đủ đã làm cho nhiều người

chưa nhận thức aay. đủ về giá trị của lâm sản ngồi gỗ, trong đó có cả những

người lập chính sách, vì vậy chưa đưa ra được những giải pháp cho phát triển

lâm sản ngoài gỗ được xem là một trong những nội dung của chiến lược quản

lý bền vững theo hướng “bảo tồn có khai thác”. thực sự là
nước cho
Tuy nhiên, những chính sách cho phát triển lâm sản ngoài gỗ
chưa được chú ý đúng mức. Biểu hiển của nó mới dừng ở mức nhà

phép khai thác lâm sản ngoài gỗ ở hầu hết các lồi rừng, kể cả rừng phịng hộ,

giảm thuế với các hàng hố lâm sản ngồi gỗ, tăng cường phổ cập cho nông


dân kỹ thuật khai thác, chế biến và tiêu thụ các lâm sản ngoài gỗ v.v... Người

ta nhận thấy thiếu những nghiên cứu đầy đủ về chính sách thị trường, chính

sách ngân hàng tín dụng, chính sách khoa học cơng nghệ, chính sách dân tộc,

chính sách về giới v.v... có liên quan đến lâm sản ngồi gỗ:-

1.3. Nghiên cứu lâm sản ngoài gỗ ở Việt Nam € s4 `

1965 Nhà nước đã thành lập trung tâm nghiên bedi s2ản rừng, thực chất đó

là nghiên cứu về lâm sản ngoài gỗ. Trong nhiêu năm: Viện có nhiệm vụ

nghiên cứu phát hiện những lâm sản ngồi ógiá trị, nghiên cứu phương

pháp gây trồng và chế biến các lâm sản ngồi gỗ có giá trị.

Ngoài ra, những nghiên cứu về lâm sản pont gỗ còn được thực hiện ở

một số cơ sở nghiên cứu và đào tạo của nghan em nghiệp, nông nghiệp vàg

các nghành khác như Viện nghiên. cứu khoá học Lâm nghiệp Việt Nam. _

Trường Đại học Lâm nghiệp, Viện y học dân tộc, Viện khoa học nông nghiệp

w.Y.. ^

Kết quả nghiên cứu.đã tập trung o nghiên cứu giá trị và giá trị sử dụng,

phương pháp gây trồng, khai thị e chế biến các lâm sản ngồi gỗ. Trong cơng
trình nghiên cứu củá mình D. Gilmour va Nguyén Van San (1990) da cho
thấy gần 200 cây dược liệ ở Vườn quốc gia Ba Vì được khai thác trong năm

1997— 1998, eum gan 60% người dân tộc Dao tại Ba Vì tham gia vào thu

hai cay duge |li ật Đây là nguồn thu nhập chính trước đây, và hiện nay là
nguồn thu Pe. td sáu lúa và sắn. Nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Lân
(1999)ở khu bảo tồn thiên nhiên Pù Mát (Nghệ An) cho. thấy 100% số hộ dân

sống dựa vào rừng, sản phẩm khai thác gỗ và lâm sản ngoài gỗ như: Măng,

mật ong, song, mây, nứa, củi... Tác giả cũng cho thấy 22,5% số hộ thường

xuyên khai thác Mét, nứa, song, mây, 11,7% số hộ thường xuyên khai thác

Măng, mộc nhĩ thu nhập của họ bình quân 20.000đ/ngày, 8,3% số hộ chuyên

khai thác củi bán lấy tiền mua lương thực.

Ở Việt Nam các nhà khoa học đã xác định được danh lục các lồi lâm

sản ngồi gỗ, trong đó có khoảng 40 loài tre nứa, 40 loài song mây, 60 loài

chứa tannin, 260 loài cho dầu nhựa, 160 loài chứa tỉnh dầu, 70 loài chứa chất

thơm và hàng trăm loài làm thức ăn. Riêng với các loài dược ]liệu, theo tài liệu

của Viện dược liệu, Việt Nam đã phát hiện được 1863 Joai cây làm thuốc


thuộc 1033 chỉ, 236 họ và 101 bộ, 17 lớp, I1 nghành, thực, Vật. ‘Con sé này

càng được bổ sung (Trần Văn Ky, 1995).

Một số cơng trình nghiên cứu về LSNG ở Việt Nam ra đời, như Danh

mục những loài thực vật chứa Tanin ở Miền Bắc Việt Nam của Phan Kế Lộc

(1973); Những lồi Thực vật có ích thuộc họ Ti dầu ở Việt Nam của

Nguyễn Nghĩa Thìn (1989); 1.900 lồi cây có ích của Trần Đình Lý (1995);

Những cây tỉnh dầu Việt Nam của Vũ Ngọc Lể (1996); Những lồi cây có ích

của Võ Văn Chỉ, Trần Hợp (1999); Riêng nghiên cứu dược liệu làm thuốc

được chú ý hơn cả, nổi tiếng là cơng trình tương đối đồ sộ về cây thuốc và vị

thuốc Việt Nam của Đỗ Tất Lợi (1996~ 2001) và Từ điển cây thuốc Việt

Nam ciia V6 Van Chi (1996).

Việc nghiên cứu-chuy: về LSNG trước đây ở Việt Nam chỉ có Trung
tâm nghiên cứu lâm di, san thực hiện, đã nghiên cứu một số loài như Quế,
Cánh kiến đỏ, Pơ mu, Sa abi... còn hầu như chủ yếu là khai thác các sản

Ti rong những năm gần đây LSNG mới được

/ bu triển. Từ năm 1998 đến năm 2007, được sự tài trợ


của tài chícủanChhính phủ Hà Lan và hỗ trợ về kỹ thuật của Tổ chức bảo tồn

thiên nhiên Quốc tế (UCN) và Bộ NN & PTNT đã thành lập dự án Quốc gia

Nghiên cứu phát triển các loài LSNG. Mục tiêu của dự án là xây dựng chiến
lược phát triển bền vững LSNG, chính sách thị trường và phát triển, xây dựng

mạng lưới và thực hiện các dự án, đề tài nhỏ về phát triển LSNG gắn với phát
triển cộng đồng. Tổ chức xây dựng một số mơ hình thực nghiệm, trình diễn ở

huyện Cẩm Xuyên - tỉnh Hà Tinh, huyện Tuyên Hoá, Dawkrơng tỉnh Quảng,

trị, huyện Hồnh Bồ, Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh, huyện Sơn Động tỉnh Bắc
Giang. Một số kết quả mà dự án đã thực hiện là mơ hình trồng Mây tắt, Củ

mài, Hương Lâu, trồng Nấm, nuôi Tắc kè, tổ chức hội thảo, nghiên cứu thị

trường và phát triển LSNG,,.

Nhìn chung, những cơng trình nghiên cứu về lâm Sin.ngoài gỗ ở Việt

Nam chủ yếu tập chung vào cây thuốc. Số công đc nghiên 'cứu về các

L8SNG khác cịn ít và mới chỉở giai đoạn đầu. cơng trì nh này mới chỉ là

phát hiện các lâm sản ngoài gỗ và so sánh hiệu quả kinh t .với kinh doanh cây
gỗ. ha =

LSNG từ xưa tới nay vẫn giữ vai trò quan trọng trong đời sống hàng


ngày của các gia đình dân cư vùng tropa du va miền núi nước ta. Gần đây,

nhờ việc buôn bán qua biên giới, những sản phẩm, này được đánh giá cao hơn.

Nhưng thật đáng tiếc là chúng tacòn biết rất fan chế về chúng, về cách thức

khai thác và sử dụng của người dan. ban địa đối với nguồn tài nguyên phong

phú này. Khi hệ thống quản lý lập trung vào một số đối tượng là gỗ, những

sinh vật quý hiếm, các sinh, ơ- bữu, các sinh vật có nguy cơ tuyệt

chủng... thì LSNG trở ae guồn tài nguyên chính cho sự khai thác của
người dân địa phương; nó đồng. vai trị rất quan trọng, chiếm tỷ lệ lớn trong
tổng thu nhập củahồ, bùng vvớới sự gia tăng dân số, sự phát triển của nền kinh
tế thị trường và nhu cầu của Gï audi dân ngày một lớn, nguồn tài nguyên lâm

sản ngoài gỗ đã và: đang hai thác cạn kiệt.

Làm dễ 5Š: ngườiời nhậnhnận thứthức được lââm m sảsản ngoài ¡ gỗgỗ như mộtộ

loại tài nguyên: irgng nó chiếm vi trí thường trực trong tiềm thức chỉ đạo
hoạt động thực tiễn của mọi người, làm thế nào để khi đề cập đến rừng, trên
nền tảng đó xây dựng được những chính sách, biện pháp quản lý hướng dẫn
mọi người phát triển và sử dụng lâm sản ngoài gỗ như một bộ phận quan

trọng không tách rời của rừng.

Chương 2


MỤC TIÊU - NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Mục tiêu

Xác định được phần lồi và cơng dụng của các lồi cây lâm sản ngồi gỗ

từ đó đề xuất các giải pháp bảo tồn và phát triển lâm sản ngoài gỗ tại khu vực

nghiên cứu.

2.2. Nội dung nghiên cứu `

- Thành phần lồi và cơng dụng của cây cho vensản) ngoÌi gỗ tại khu vực
Sye (4
nghiên cứu

- Hiện trạng sử dụng lâm sản ngồi gỗ tạki hÍ ẲĐe nghiên cứu

- Phân tích vai trị của lâm sản ngồi:gỗ tới người dân ở: cộng đồng,

- Các tác động của con người làm suy giảm | 'tài nguyên lâm sản ngoài gỗ đề

xuất các giải pháp bảo tồn và phát triển lâm sản ngoài gỗ tại khu vực nghiên

cứu. A ye”

2.3. Phương pháp nghiên cứu...

Phương pháp nghiên cứu về LSNG kết hop’ “nhiều phương pháp điều tra:


+ Phương pháp kế thừa Tiện: Thu, thập các tài liệu, văn bản hiện có của các

cơ quan, đơn vị cá nhân có liên quan đến vùng nghiên cứu và các loài LSNG.
Tài liệu điều trađánh g lá thực vật lhu BTTN Pù Huống của Viện điều tra quy
hoạch rừng đã phát hiện 235 loài LSNG nhưng mới chỉ dừng lại ở mức thống
kê mà chưa đi vào phân tích thành phần cơng dụng của từng lồi cây, chưa

xác định tên Thá >

+ Phuong phi hie cứu thực địa thu vật mẫu: Thu thập mẫu vật từ hiện
trường theo phướngx pháp của Nguyễn Nghĩa Thìn (1997).

+ Phương pháp theo tuyến: điều tra LSNG thực địa trên 3 tuyến di động dùng

để điều tra phát hiện loài.

- Tuyén 1; Xuất phát từ ban Ta đến bản Quyn

-_ Tuyến 2: Xuất phát từ bản Tỉn cắng đến bản Páo

~_ Tuyến 3: Xuất phát từ bản Cu đến bản Chiếng

10

Trên tuyến điều tra phạm vi rộng 10 — 15m về 2 phía của tuyến, liệt kê

toàn bộ cây LSNG: Lập danh lục các loài LSNG tại xã Quang Phong với tên

khoa học, tên Việt, tên Thái.


Việc xác định tên khoa học được tra trong cuốn Tên cây rừng Việt Nam

(2000) của nhiều tác giả; Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật của Nguyễn

Nghĩa Thìn (1997); Những cây thuốc và vị thuốc Việt Na) (2005).

+ Phương pháp phỏng vấn người dân, quan sát hiện trường. Điều tra về công

dụng, bộ phận sử dụng, thị trường thu mua, thời yu thu pi. J’ :

- Trong cdc loai LSNG thì số lượng cây đhiếc chỉ một số lượng lớn

thành phần các loài, lựa chọn 1Thay. Lang đại diện cho các bản,

Thầy Lang có kinh nghiệm về vùng thy hái, hiểu biết đặc tính sinh

thái nhiều lồi cây địa phuong. ochhữa duge nhiều bệnh, biết được

nhiều tên tiếng Thái, xác địhnh thành phần lồi, cơng dung, bé phan

sử dụng, cách sử dụng của chúng, để chữa bệnh cho cộng đồng và

được nghỉ vào biểu có sẵn (Phụ luc’).

_ Điều tra thị trường thu Muay thoi-vi Khai thc LSNG: phéng vấn bán

định hướng có sự tham | gia (PRÀ), phỏng vấn nhanh nông hộ (RRA)

đại lý thu mua, ban được nghỉ chép vào mẫu biểu sẵn có (Phụ


lục C2, Phụ lục C3). -“¬,

+ Xử lý số liệu: d a a

- Phuong phap thong kế Các số liệu thu thập được trong quá trình điều

tra phỏng van SA hgoài nghiệp) đã được sử lý bằng phương pháp thống

kê có sử donee với phầm mềm Microsoft Excel 5.0.

- Phương } ph sánh: Phương pháp này được sử dụng để so sánh giữa

tình hình kinh tế hộ gia đình với tỷ'lệ thu nhập các lâm sản ngoài gỗ và các

thu nhập khác. xác định giá của lâm sản ngoài gỗ: đề rất khó, nhưng khơng

+ Phương pháp giá của lâm sản ngoài gỗ là một vấn tin. Đối với các loài lâm

Xác định trọng trong việc phân tích các thơng

kém phan quan

11

sản có bán ở thị trường thì việc xác định giá là quá rõ ràng, nhưng đối với

những lâm sản ngồi gỗ khơng có giá của thị trường thì có thể quy đổi theo

giá trị của hàng hố khác có thể thay thế. Hiện nay giá cả của lâm sản ngoài


øÕ ngày càng tăng, lên do nhu cầu của con người càng nhiều. Nhưng giá cả

của lâm sản ngoài gỗ ở mỗi một vùng khác nhau là không giống nhau, một số

có giá trị cao ở địa phương này nhưng lại khơng có giá a ịa phương khác,

một số sản phẩm lâm sản ngồi gỗ có giá của thị su mộtrở thành hàng

hố lưu thơng nhưng một số thị trường khơng có. Vì vậy, vi thế định được

giá trị của lâm sản ngoài gỗ cần xác định được xã. ø. Trong q trình

xác định giá có thê sử dụng phương pháp sau:. —

- Phương pháp 1: (phương pháp trao đổi) P ơng Pháp này dựa vào nhu

cầu của việc trao đổi hàng hoá thị trường nà có tthhểể đổi một hàng hố nào đó

chưa có giá thị trường, từ đó ước lượng được gia trị bằng tiền của hàng hố

cần tính. 9 oS

- Phương pháp 2: (thay thế trực tiếp) Những sản phẩm khơng có giá thị

trường được thay thế bằng nhị phẩm khác có cùng chức năng sử dụng,

đã có giá ngồi thị trường. Từ đó sẽ ước lượng được giá trị bằng tiền của hàng

hố cần tính. ~ ˆ


- Phương pháp 3: Đề in gin is .. tự fine Long pháp 2,

12

Chương 3

DAC DIEM KHU VUC NGHIEN CUU

3.1.Điều kiện tự nhiên

3.1.1.Vj trí địa lý:

Quang Phong là xã vùng núi đặc biệt khó khăn, 3m3 phía Đơng Bắc

của huyện, cách trung tâm huyện khoảng 25km, với tông diện tích tự nhiên là

16.844,25ha, chiếm 8,91% diện tích tự nhiên củá huyện,ranh giới hành chính

>
của xã được xác định như sau: @VU

- Phía Bắc giáp xã Châu Kim, xã Quế Sơn vi Mường Nọc

~ Phía Nam giáp huyện Tương Duong xả k -

- Phía Đơng giáp huyện Quỳ Châu ~ »

- Phía Tây giáp xã Cắm Muộn. 9 . ©

3.1.2. Địa hình, địa mạo . ) 4V~ »


Là xã miền núi cao của huyện Quế Phong, địa hình của Quang Phong

khá hiểm trở và phức tạp, an ng độ cao lớn, mức độ chia cắt mạnh, có núi
oe
đá dốc, khe lạch, vực sâu,
uri tạo thành vách đứng dễ gây sạt lở, trượt

khối, hệ số xâm thực lớn tạo thành địa hình cắt xẻ phức tạp.
4 ir
Với địa hình đơi núi chiếm đa số diện tích tự nhiên, Quang Phong mang
đặc thù củayiing núi cab, địa hình cao thấp khơng đều trên tồn địa bàn, tuy
nhiên, về tổ gua ia hình của xã Quang Phong nghiêng dần từ Tây sang
2 vùng, vùng núi và thung lũng, vùng thung lũng tập
Đông và được
trung đông dân cư đồng thời là địa bàn sản xuất nông nghiệp của xã, bị chia
cất bởi hệ thống suối đày ( suối Huối Lan, suối Hudi Pong, suối Làn, suối
Cào...). Địa hình của xã được phân thành những dang chinh sau:

13


×