TRUONG DAI HQC LAM NGHIỆP
KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG
KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU THÀNH PHÀN LOÀI VÀ CÁU TRÚC RỪNG NƠI CÓ
THUC VAT NGANB HAT TRAN (Gymnospermae) PHAN BO
TẠI VƯỜN QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG
NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG
MA NGANH: 302
Gio vién huéng dan: Trdn Ngoc Hai
Ngé Thé Phiic
Sinhivién thuc hién :
2007-2011
Seas :
Hà Nội, 291
mead plas Wy hell Pepe
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG
KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU THÀNH PHÀN LỒI VÀ CÁU TRÚC RỪNG NƠI CÓ
THUC VAT NGANH HAT TRAN (Gymnospermae) PHAN BO
TAI VUON QUOC GIA CUC PHUONG
NGANH: QUAN LY TAI NGUYEN RUNG
“MÃ NGÀNH: 302
ˆ G)úo viên hướng dẫn : Trần Ngọc ~.a
Sinh viên thực hiện : Ngơ Thế Phú
ˆ hố học :—
2007-2011
Hà Nội, 2011
Lời cảm ơn
Hoàn thành luận văn tốt nghiệp là giai đoạn học tập cuối cùng của sinh
viên. Đây là dịp để sinh viên làm quen với thực tế sản xuất và bước đầu làm
quen với công tác nghiên cứu khoa học. Được sự giúp đỡ của Ban Giám hiệu
nhà trường và Ban Chủ nhiêm khoa Quản lý tài nguyên rừng và Môi trường,
tôi tiến hành thực hiện đề tài:
*Nghiên cứu thành phân loài và cấu trúc
phân bố tại Vườn Quốc gia Cúc Phương.”
Trong q trình thực tập và làm khóa luật tơi nhận được sự giúp đỡ của các
thầy cô giáo trong Ban chủ nhiệm khoa Quan ly tai guyén rừng và Môi trường,
của bạn bè, đặc biệt là sự giúp đỡ của thầy giáo Trần Ngọc Hải, người đã trực tiếp
hướng dẫn tôi. €
Tôi xin chân thành cảm ơn an Dinh Văn Ánh tại xã Cúc Phương, các anh Lê
Phương Triều, Nguyễn Huy Quang, Nguyễn Mạnh Cường cán bộ của Vườn
Quốc gia Cúc Phương, cùng các cateslãnh: ‘dao của Vườn Quốc gia và nhân dân
trong xã Cúc Phương, đã tó đền tiện giúp đỡ tơi trong q trình thực hiên đề tài
tại hiện trường. `
Mặc dù đã rất cố gắng tronigequd trình thực hiện đề tài nhưng khơng tránh
được những thiếu sốt, vy tơi mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các
thầy cơ giáo, của các bạn quan tâm để tơi hồn thiện mình và hồn thiện đề tài.
Hà Nội, ngày 07 tháng 05 năm 2011
Sinh viên thực hiện:
Ngô Thế Phúc
ĐT VĂN DE bese sgantnaagGHIhGHiISNQGSIGGQHGQNgEauaHsagGpsaIunal 1
PHẬN TỦ nh guangitga8bGttiUSRSNERSDGBINEHGSRB.HGQSuAGhtHixesgiqtandl 3
TÔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1. Tình hình nghiên cứu về thực vật Hạt Trần trên thế
1.2. Tình hình nghiên cứu về thực vật Hạt Trần tại Việt Nam....⁄.....
1.3. Tình hình nghiên cứu về thực vật Hạt Trần tại VQG CúcPhường
PHAN II }
2.2. Mục tiêu nghiên cứu. ...................
2.3. Nội dung nghiên cứu. ............................---
2.4. Phương pháp nghiên cứu. ....... sát thực đị
2.4.1. Phương pháp kế thừa số liệ>u3,
2.4.2. Phương pháp thu thập, điều tra, ki
2.5. Phương pháp nội nghiệp ..»›.......
2.5.1. Phương pháp xác di ỗthành tầng cây cao và cây tái sinh............... 13
2.5.2. Phân bố của Jn mm... 14
DI
PHẦN I........... hu Ronny es hài
CN, „
ĐIÊU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ.XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CÚU
3.1 Điều kiệ{ñ L
3.1.1 Vị trí địa lý|3
3.1.2 Lịch sử địa chất và địa hình. ;
3.1.3 Thổ nhưỡng,....2s ..nt.ttt.rt.rrr.ri.irr.ir.rir.ri.rri.tr.itr2rt2rier 17
3.1.4 Khí hậu thủy văn.
3.1.5 Tài nguyên động thực vật rừng.....................
3.2. Điều kiện xã hội..........se.o .......
KET QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KÉT QUẢ.............................-..
4.1. Thành phần lồi và phân bố của thực vật ngành Hạt Trần tại khu vực đỉnh
Kim Giao và trung tâm Bống. aud
4.1.1. Thanh phan loài thực vật ngành Hạt Trần tại khu vực đỉnh Kim Giao và
trung tâm Bống,...............
4.1.2. Phân bố của cây Hạt
4.2. Cấu trúcrùng tại khu vực có thực vật ngài [Tân phân WG sascceeancs 30
4.2.1. Cấu trúc rừng tại khu vực có Kim iao phân bố tại đỉnh Kim Giao....... 30
4.2.2. Cầu trúc rừng tại khu vực có Thơng tre p bẩY............................35
4.2.3. Cấu trúc rừng tại khu vực có Này phân bồ....................... 41
4.2.4. Cấu trúc rừng tại khu vực có lồi Dây sắm phân 47
4.3. Giải pháp đề xuất để bảo tồn ©ác lồi Hạt Trần ở khu vực đỉnh Kim Giao và
trung tâm Bồng thuộc Vườn ay cue Pine Ễ Qyxgg003851104018111858080805 53
BETA ‘Vosssescurnesegeeonenrsecgooreseeeee™ 54
KET LUAN, TON TAI V,
5.1. Kết luận.........
3⁄24, Tâu BÀ se
5.3. Khuyến nghị ...............; di ......001.0000n000.01m.0 55
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.2: Số lượng Taxon trong các ngành thực vật bậc cao ở Cúc Phuong........ 20
._ Bảng3.3: Mười họ có số lồi lớn nhất Cúc Phương.
Bảng 4.1: Thành phần loài câyHat tran tại khu vực.....
Bảng 4.2: Phân bố cacy Ht Tinh Km Gh ng tn Bg 28
Bang 4.3: Ning ch han itd hin eg ho pa Kim, 31
Bảng 4.4: Những loài tham gia tổ thành tái sinh tại TM bản bố Kim giao... 33
Bảng 4.5: Biểu tổng hợp chỉ số CI cho từng, foal. wg
Bang 4.6: Bang tổng hợp chỉ số CI củakhủ vực ngligat cứu.... i
Bang 4.7: Những lồi chính tham gia tổ thành cây 26 tai noi phan bố Thơng tre. 37
Bang 4.8: Những lồi tham gia tổ thành táisinh khu vực phân bố Thông tre... 39
Bảng 4.9: Biểu tổng hợp chỉ sốCtcho từng löài
Bảng 4.10: Bảng tổng hợp chỉ Số CI của khu vực nghiên cứu.....
Bảng 4.11: Những lồi chính tham gia {Ư thành cây gỗ tại nơi phân
Bảng 4.12: Những loài Ay: thành tái sinh tai khu vực phân bố Tuế đất... 45
Bảng 4.13: Biểu hoan Ysố4 Cl'cho từng loài... 2
Bảng 4.14: Bảng tÖNổ hợp chcỉhỉsố CI của khu vực nghiên cứu...
Bang 4.15:Những,lồichính tham gia tổ thành cây gỗ tại nơi đấu bố Dây gắm 48
Bang 4.16: Nh hth ths sich kn wen Diy en 550
Bang 4.17: Tén:
Giao và trung tâm 36,
'DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TAT
VQG: Vườn Quốc gia ƠTC: Ơ tiêu chuẩn
ƠDB: Ơ dạng bản
Ơr :Ơrơ
Kg :Kimgiao
Nr : Nhãn rùng
Rr :Rìn % 8 ey} 7 Ve
Sự
Tgr : Trứng gà rừng, Ế ` Cc :Chân chim
Tt : Théng tre Tth: Trai thảo
Cn : Cồng núi 4 ova : Vang anh
T :Tué š $ ) Pe Sy Sn : Sảng nhung
Cy : Côm vòng Pe Dbb : Da bap bè
Nv : Nhò vàng © N :Ngát
_ Gnm : Gội nhựa mủ
oO F
Sm : Sang máu hạnh nhâ
X; : Số cá thể bình quân Gia loài Lk : Loài khác
Nis: Mat độ cây tái sinh
Neg : Mat độ câ x
`
Nxg : Mat d6 Kim giao
1 No, : Mật độ Day gam
Noone: Mat độ tái sinh Thông tre
Nrzra: Mật độ tái sinh Tuế đất
Noskg : Mật độ tái sinh Kim giao
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG
BANG TOM TAT KHOA LUAN TOT NGHIEP
1. Tên khóa luận: “Nghiên cứu thành phan loai va chu. wricgiteg noi có thực
vật ngành Hạt Trằn(Gunnospermnae) phân bỗ tại Vườn Quốc gia Cúc Phương.”
2. Giáo viên hướng dẫn: Trần Ngọc Hải Xya Ề
3. Sinh viên thực hiện: Ngô Thế Phúc
4. Địa điểm nghiên cứu: Đinh Kim giao va xung quanh trung tâm Bống, Vườn
Quốc gia Cúc Phương. is
5. Mục tiêu nghiên cứu: `
- Cung cấp và bổ sung thơng tín vềthành phần lồi và cấu trúc rừng nơi có
thực vật ngành Hạt Trần phân bó ï khu vực đỉnh Kim giao và xung quanh
trung tâm Bống của VQG Cúc Phương, ~, '
- Từ những thơng tin về thành phần lồi và cấu trúc đề xuất các biện pháp
bảo tồn, phát triển các lồi ie vatnganh Hat Tran hiện có.
6. Nội dung nghiên cứu: `.
- Nghiên cứu thành phànđợài và phân bố của thực vật ngành Hạt Trần tại
khu vực đỉnh Kim'giáø vàxung quanh trung tâm Béng. Hạt Trần phân bó.
tie tùng tại khu vực có thực vật ngành
- Quan hệ enti, h của thực vật ngành Hạt Trần với các loài cây gỗ khác.
7. Kết quá đạt được:
* Thành phần các loài cây Hạt Trần tại khu vực
Qua điều tra đã phát hiện tại khu vực đỉnh Kim giao và xung quanh trung
tâm Bống có 4 lồi thực vật Hạt Trần: Kim giao (Mageia ƒleuryi), Thông tre
(Podocapus neriifolius), Tué dét (Cycas dolichophylla), Dây gắm (Gnetun
montanum). Ca 4 loai nay có phân bố tự nhiên tại khu vực và được trồng tại khu
vực Bong. Hai lồi Kim giao, Thơng tre thuộc dạng cây gỗ, lồi Tuế đất dạng
cây bụi, loài Dây gắm dang day leo.
* Phân bố của các loài Hạt Trần trong khu vực em % Q
Nhu vậy qua điều tra và bản đồ phân bố ta thấy các loài Hạt Trần phân bố
tại rùng nguyên sinh trên núi đá vôi ở đai cao ở ức Phương tưới 500m.
Loài Kim giao phân bố tại đỉnh Kim giao, tlạại vit sườn và đỉnh, khu
vực có độ đốc 379. Lồi Thông tre phân bố tiên định núi gần khu vực Béng với
độ dốc 45°. Loài Tuế đất phân bố tạikhú vực thung đất Bơi Trang cạnh trung
tâm Bống, khu vực có độ dốc 25°. Lồi Dây gắm có phân bố rộng gặp trên các
tuyến điều tra và các vị trí chân, sườn và đỉnh núi xung quanh trung tâm Bống9OO
2 : .
va gan dinh Kim giao. . —
* Cấu trúc rừng và quan hệ: i ác loài nơi thực vật ngành Hạt Trần
phân bố ens ©
- Loài Kim giao thuế TIẾP clas các loài: Han trâu, Ơ rơ, Gội núi, Kim
giao, Mun, Nhãnrùng, Sâng tham gia trong cơng thức tổ thành chính. Lồi đi
kèm với Kim giaosồft Han trâu, Ơ rơ, Gội núi và Mun.
- Lồi Thơng tre thường mọc cùng các lồi: Rì rì, Vải vàng, Mun, Trứng
gà rùng, Chan/chim, Thong tre, Trai thảo, Gội núi, Cồng núi tham gia vào trong
cơng thức tổ thả nh 1uồi đi kèm với Thơng tre gồm có Rì rì, Vải vàng và
Mun.
- Loài Tuế đất thường mọc cùng các loài: Vàng anh, Tuế, Sâng, Cơm
vịng, Đa bắp bè, Sảng nhung tham gia vào trong cơng thức tổ thành chính. Lồi
đi kèm với Tuế đắt là Vàng anh, Sảng nhung.
- Lồi Dây gam thường mọc cùng các lồi: Nhị vàng, Gội núi, Ngát, Gội
nhựa mủ, Sảng nhung, Sang máu hạnh nhân tham gia vào trong cơng thức tổ
thành chính.
Các loài thực vật ngành Hạt Trần tại khu vực điều tra có mật độ về cây
s49 it trưởng thành và cây tái sinh thấp, chiếm tỷ lệ nhỏ sosò" của cả rừng nơiloài phân bố,ay
a
ĐẶT VẤN ĐÈ
Việt Nam là một trong 16 nước trên thế giới có tính đa dạng nhất hiện
nay, với hệ động vật, thực vật rất đa dạng và phong phú về thành phần loài.
Thế nhưng ở nước ta do hậu quả của chiến tranh kéo dài, du canh, du cư, phát
nương làm rẫy và một thời gian dài khai thác không hợp lý của các lâm
trường quốc doanh và quân đội, người dân sống, gần rừng... nên diện tích
rùng đã bị giảm đi một cách nhanh chóng. Hiện náy rừng chỉ cịn tập trung
chủ yếu ở các khu bảo tồn và Vườn Quốc gi Ii ờn Quốc gia Cúc Phương
được công nhận là khu bảo tôn rừng và được thành lập: theo Quyết định
72/TTg ngày 7 tháng 7 năm 1962 với diệntích 20. 000đha đánh dấu sự ra đời
khu bảo vệ đầu tiện của Việt Nam. Quyết,định st \81Qb- LN ngày 8 tháng 1
năm 1966 chuyển hạng lâm trường Cúc Phuong t| hanh Vườn Quốc gia Cúc
Phương. 1988 theo Quyết định số 139/CT. Cúc Phương có hệ thực vật phong,
phú. Hiện nay, các nhà khoa học đã thống kê: lược hơn 2.000 lồi thực vật có
mạch thuộc 887 chi trong 221 ho thye vat, ‘hé thuc vat duge phan chia theo
nhiều ngành: trong đó ngành fst kín có 1823 lồi chiếm 92,63% tổng số lồi
của khu vực, ngành Dương Xi có 129 Tịài chiếm 6,55% tổng số lồi và các
ngành Quyết lá thơng chin 0, 05%,"Hgành Thông đất 0,46%, ngành Cỏ tháp
bút 0,05%, ngành oe “Tran 0 „25%. Với tỷ lệ 0,25% số lồi trong vườn chúng,
ta có thể thấy số hơi của ngành thực vật Hạt Trần là rất ít, vì vậy việc
nghiên cứu, đánh. giá đầy đủ các loài thuộc ngành thực vật Hạt Trần là vấn đề hết
sức cần thiết, cóýý nghĩa rất lớn trong việc phát triển nguồn gen thực vật quý hiếmở
nước ta cũng,ah 0 Pie vào việc bảo tồn tính đa dạng thực vật ở Vườn Quốc gia
Cúc Phương.
Mặt khác, Vườn Quốc gia Cúc Phương được thành lập và đi vào hoạt động đã
lâu mặc dù đã có nhiều nỗ lực nhưng tập thể, cán bộ vườn mới chỉ dừng lại ở công
tác bảo vệ nguyên vẹn, hạn chế sự thất thoát tài nguyên ra khỏi vườn. Cho nên tài
nguyên rừng và giá trị của các loài thực vật Hạt Trần vẫn đang bị đe doạ nghiêm
trọng do nhiều nguyên nhân khác nhau, một phần do địa hình phức tạp nên việc
kiểm tra đánh giá thường xuyên là hạn chế dẫn đến khơng có được các thơng tin
quản lý chính xác, hơn nữa các loài thực vật Hạt Trần tại Cúc Phương lại có giá trị
để làm cảnh như các lồi Tuế, làm sản phẩm mộc như lồi Kim giao chính vì vậy
nên các lồi thực vật Hạt Trần vẫn bị một bộ phận người dân với trình độ dân trí
chưa cao, nghèo đói và lạc hậu thường xuyên lén lút vào rừng khai thác trộm để bán
kiếm sống. 5
Xuất phát từ những yêu cầu thực tiễn trên, việc t hiện đề tà "Nghiên
cứu thành phần loài và cấu trúc rừng Renee nganh Hat
Trằn(Gymnosperiae) phân bố tại Vườn Quốc gì lePhương. " là cần thiết,
có cơ sở khoa học, phù hợp với tình hình, điề ệ thực tiễn ở địa phương, góp
phần bảo tồn tài nguyên đa dạng sinh họ Ninh Binh nói riêng và trên
bình diện quốc gia, quốc tế nói chung.
PHANI
TONG QUAN NGHIEN CUU
1.1. Tình hình nghiên cứu về thực vật Hạt Trần trên thế giới
Thế giới thực vật thật phong phú và đa dạng với khoảng 250.000 loài
thực vật bậc cao, trong đó thực vật Hạt Trần chỉ chiếm có trên 600 loài, một
con số đáng khiêm tốn.
Cây Hạt Trần là những lồi cây có nguồn gốc cỗ-xưa nhất Khoảng trên
300 triệu năm. Các vùng rừng cây Hạt Trần tự nhiên nỗi tiếng thường được
nhắc tới ở Châu Âu với các loài Vân sam (Picea), Thơng (Pinus); Bắc Mỹ với
các lồi Thơng (Piz„s), Cu ting (Sequoia,| Sequoiadendron) va Thiét sam
(Pseudotsuga); Đông Á như Trung Quốc và Nhật Bản với các loài Tùng bách
(Cupressus, Juniperus) va Liễu sam (Cryptomeria), Các loài cây Hạt Trần đã
đóng góp một phần khơng nhỏ vào nền kinh _ của một số nước như Thụy
Điển, Na Uy, Phần Lan, New Zealand... Lichh'eseử lâu dài của Trung Quốc cũng,
đã ghỉ lại nguồn gốc các cây HạtTrần cỗthụ hiện còn tồn tại đến ngày nay mà
có thể dựa vào nó để đốnti của ‹ chúng: Chẳng hạn trên núi Thái Sơn (Sơn
Đơng) có cây Tùng ngũ đại phu do Tân Thủy Hoàng phong tặng tên; cây
Bách Hán tướng quân ở thu ign Ting Duong (Ha Nam), cây Bạch quả đời
Hán trên núi Thanh Thành (Tứ 'Xuyên); cây Bách nước liêu (cịn gọi là Liêu
bách) trong cơng viên Trùng Sởn (Bắc Kinh)... Đồng thời, nhiều nơi khác trên
thế giới cũng có một số cây cổ thụ nỗi tiếng như cây Cù tùng (Sequoia) cé tén
“cụ già thế giố””- ìornia (Mỹ) đã trên 3000 năm tuổi, cây Tuyết tùng
ie đo đã 7200 năm tuổi.
(Cedrus deodara) tiện dao Ryukyu (Nhật Bản) qua máy
Tai Li bang hiện con mét đám rừng gồm 400 cây Bách libăng (Cedrus) nổi
tiếng từ thời tiền sử, trong đó có 13 cây cổ địa có hàng nghìn năm tuổi.
Cây Hạt Trần, là một trong những nhóm cây quan trong nhất trên thể giới.
Các khu rừng cây Hạt Trần rộng lớn của Bắc bán cầu là nơi lọc khí Cacbon, giúp
làm điều hịa khí hậu thế giới. Rất nhiều dãy núi trên thế giới gồm rừng các loài
cây Hạt Trần chiếm ưu thế đóng một vai trị quyết định đối với việc điều hòa nước
cho các hệ thống sơng ngịi chính. Những trận lụt lội khủng khiếp gần đây ở các
vùng thấp như ở các nước Trung Quốc và Án Độ có quan hệ trực tiếp tới việc khai
thác quá mức rừng cây Hạt Trần phịng hộ đầu nguồn. Rất nhiều lồi thực vật,
động vật và nắm phụ thuộc vào cây Hạt Trần để tồn tại, do đó khơng có cây Hạt
Trần thì những loài này sẽ bị tuyệt chủng. Cây Hạt Trần cung cấp một phần chính
gỗ cho xây dựng, ván ép, bột và các sản phẩm giấy của thơi. Nhiều lồi cịn
cho gỗ q với những cơng dụng đặc biệt như dùng,đóng tàu hay là nđồ mỹ nghệ.
Phần lớn cây Hạt Trần có gỗ dễ gia sơng, nO, Chị Lê cay Fitzroya
cupressoides la motlồi cây Hạt Trần rừng ơn đới ¡lỗ giiều cao5 đạt tới trén 50 m
và tuổi trên 3600 năm. Thân cây này được am (ấy từ á : dim lầy nơi chúng đã bị
chôn vùi từ trên 5000 năm trước nhưng gỗ \vẫn cóó giết sử dụng tốt. Lồi cây
được dùng trồng, rừng nhiều nhất trên'thế giới là Thông Pinus radiata, là nguyên
liệu cơ bản cho công nghiệp rừng của châu Úc, Nam Mỹ và Nam Phi, với tổng
điện tích lớn hơn | cả diện tích Việ Nam. Tại sih cảnh nguyên sản của cây ở
California loai chic có ở 5 đám nhỏ ‹cịn lót lại va đang bị đe dọa nghiêm trọng. Cây
Hạt Trần còn là nguồn cung cấp nla quai Họng trên toàn thế giới. Hạt của nhiều
lồi cịn là nguồn thức ănqn trọng cho dân địa phươngở các vùng xa nhưở Chỉ
Lê, Mexico, Úc và Trung Qube, Phần lớn các cây Hạt Trần có chứa các hoạt chất
sinh hoá mà đang ngày. càng, được sử dụng làm thuốc chữa các căn bệnh thé ky
như ung thư hay HIV. - Cy Hạ Tần cịn có vai trị quan trọng trong các nền văn
hố cả ở phương Đơng và phương Tây. Các dân tộc Xen-tơ và Bắc Âu ở châu Âu
thờ cây Thôi Ca baccata như một biểu tượng của cuộc sống vĩnh hằng.
Người Anh ies Fee, Chilê tin rằng các cây đực và cây cái loài Bách
tan (Araucaria avaucana) mang các linh hồn tạo nên thế giới của họ.
Hiện tại có trên 200 loài cây Hạt Tran được xếp là bị đe doạ tuyệt chủng ở
mức toàn thế giới. Rất nhiều loài khác bị đe doạ trong một phần phân bố tự
nhiên của loài. Những đe dọa hay gặp nhất là việc khai thác quá mức lấy gỗ
hay các sản phẩm khác, phá rừng làm bãi chăn thả gia súc, trồng trọt và làm nơi
sinh sống cho con người cùng với sự gia tăng tần suất của các đám cháy rừng.
Tầm quan trọng đối với thế giới của cây Hạt Trần làm cho việc bảo tồn chúng
trở nên có ý nghĩa đặc biệt. Sự phức tạp trong các yếu tố đe doa gặp phải địi
hỏi cần có một loạt các chiến lược được thực hành để bảo tồn và sử dụng bền
vững các loài cây này. Bảo tồn tại chỗ thơng qua các cơ chế như hình thành các
'Vườn Quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên là một giải pháp tốt, có hiệu quả đối
với những khu vực lớn cịn rừng ngun sinh. Cơng tig 'tơn địi hỏi sự cộng
tác của mọi người từ các ngành nghề và tổ chức khác Thợ, Những người làm
công tác này đều phụ thuộc vào việc định danh chính xác lồi cây mục tiêu hay
các sinh vật khác có liên quan và vào các thôngtin eập nhật ởở các mức độ địa
phương, khu vực, -quốc gia và quốc tế. &
1.2. Tình hình nghiên cứu về thực vật Hat Tran tại Việt Nam
Số lượng các loài cây Hạt Trần bản. địa của nước ta ước tính khoảng 30 loài
và khoảng trên 20 loài được nhập vào nước ta để trừng thử nghiệm, trồng rừng
diện rộng hoặc làm cây cảnh. Mặc dù chỉ dưới -5% s6 loài cây Hạt Trần đã biết
trên thế giới được tìm thấyở ieNam nhưng t tây Hạt Trần Việt Nam lại chiếm
đến 27% số các chỉ và 5 trong ásố Shợcđãtiết Tất cả các lồi cây Hạt Trầnở Việt
Nam đều có ý nghĩa lớn. Hai chỉ đơn li Bach vang (Xanthocyparis) và Thuỷ
tùng (Glyptostrobus) cing Ì 4 chỉ.đặc hữu của Việt Nam. Chi Bách vàng mới
chỉ được phát hiện và “nam 1999 trong khi chỉ Thuỷ tùng chỉ còn ở 2 quần thể
nhỏ với tổng số caydt hon 250 cay thuộc tỉnh Đắc Lắc. Lồi này là đại diện cuối
cùng cho một dịng giống cáó |ồi cây cổ. Hố thạch của những cây này đã được
tìm thấyở những noi cách rất xa nhưở nước Anh. Năm 2001 một quần thể nhỏ
gồm hơn 100 cội tia ch, đơn loài Bách tán dai loan (Taiwania cryptomerioides)
được tìm thấyở tìhTảø Cai. Trước đây chỉ này chỉ được biết có ở Đài Loan, Vân
Nam và Đơng Bắc Myanma. Những quần thể lớn loài Sa mộc dau Cunninghamia
konishii, một chỉ cỗ khác chỉ gồm 2 loài, vừa được tìm thấy ở Nghệ An và các
vùng phụ cận của Lào. Bến trong số 6 loài Dẻ tùng (Amentotaxus) được biết (họ
Thơng đỏ - Taxaceae) đã thấy có ở Việt Nam. Hai lồi trong số đó là cây đặc hữu
(Dẻ tùng pô lan 4. poilanei va Dẻ tùng sọc nâu 4. af„yenensis) và những, quần thể
chính của hai lồi khác cũng nằm ở 'Việt Nam (Dé ting soc trang A. argotaenia va
Dẻ tùng vân nam A. yunnanensis). Tham chí những lồi cây khơng phải là đặc
hữu của Việt Nam nhưng vẫn có ý nghĩa lớn. Thông ba 14 (Pinus kesiya) gap tir
Đông Bắc Ấn Độ qua Philipin nhưng các xuất xứ ở Việt Nam lại cho thấy có năng,
suất cao nhất trong các khảo nghiệmở châu Phi và châu Úc. Những thực tế này
thể hiện tầm quan trọng của các loài cây Hạt Trần Việt Nan với thế lới
Các loài thực vật Hạt Trần đã được giới thiệu và nmộỗ tả khá nai Bộ thực vật
chí Đơng Dương do H. Lecomte chii bién (1907-1 2)các tác giả người Pháp đã
thu mẫu và định tên, lập khóa mơ tả các lồi thực Vật có mạch trên tồn lãnh thổ
Đơng Dương trong đỏ có thực vật Hạt Trần.
~~ ;
Trong thời gian gần day, hệ thực vật Việt Nam đã được thống kê lại bởi các
nhà thực vật Liên Xô và Việt Nam trong kỳ yếu cậy có mạch của thực vật Việt
Nam — Vassular plants synopiss ofVietnamese flora tập 1-2 (1996) và tap chí
Sinh học số 4chuyên đề (1994 và 95). ‘ @>
Đáng chú ý cũng cần phải ya đến bộ Cây cỏ Việt Nam của Phạm Hoàng Bộ
(1991- 1993) xuất bản tại Canada hư. A bản có bổ sung tại Việt Nam trong 2
năm (1999-2000). Đây là bơ tags đầy tu và dễ sử dụng góp phần đáng kể cho
khoa học thực vật HạtTrân tạ Vilệt Nan
Theo danh sách và!thư mục Thông thế giới, trong tài liệu “Thông Việt Nam:
Nghiên cứu hiện trang vằ báo ton”, của Nguyễn Tiến Hiệp và các cộng sự đã cho
biết hiện nay trên thế giới có.630 lồi Thơng thuộc 69 chỉ, trong đó có 28 lồi
được ghỉ là có. mà) Năm 2004, Nguyễn Tiến Hiệp và các cộng sự đã liệt
kêở Việt Nati có 2= 33 lồi Thơng bản địa thuộc 19 chỉ. Số lồi Thơng của Việt
Nam chiếm 5% Số Joài đà biết trên thế giới.
Cũng trong tài liệu trên, nhóm tác giả cho biết Thơng Việt Nam gặp ở 4 vùng
chính sau: 1. Vùng Bắc và Đơng Bắc Bộ; 2.Dãy Hoàng Liên Sơn (chủ yếu ở các
tỉnh Lào Cai và Yên Bái); 3. Vùng Tây Bắc ( các tỉnh Điện Biên, Lai Châu, Sơn
La, Hịa Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình); 4. Vùng Tây
Nguyên.
Nhu vay, Ninh Bình nằm kế cận Hịa Bình và Thanh Hóa, phân bố của nhóm
Thơng cũng có đặc điểm tương đồng. Tài liệu cũng đã mơ tả đặc điểm hình thái,
sinh thái của lồi Kim giao núi đá và Thông tre lá dài, khẳng định hai lồi này có
phân bơ ở Cúc Phương, Ninh Bình.
Ngồi ra cịn có các đề tài nghiên cứu về thực vật Hạt Trần tại các Vườn
Quốc gia và các khu bảo tồn thiên nhiên như:
>So
- Nghiên cứu thành phần loài và phân bố của thực lie al aah tại khu vực
Vườn Quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai của Trần, Ngọc Toàn (2008). Nghiên
cứu thành phần loài, đặc điểm cấu trúc rừng và đ£ Wind phan bbố của các loài Hạt
Trần tại khu vực vQG Hồng Liên Lào Cai.Xà, đã timđ thấy sự có mặt của 14
loài Hạt Trần và cũng đánh giá sự cạnh tranh của các lại khác đến thực vật Hạt
Trần. i “m°à an,
- Nghiên cứu hiện trạng, làm cơ sở đề xuất các giải pháp bảo tồn các loài
thuộc ngành Hạt Trần (Gymnospefmae) taikhi báo tồn thiên nhiên Xuân Liên,
tinh Thanh Hoa cia Mai Van CIhuyện 010). Bi tài nghiên cứu về đặc điểm phân
bố, sinh thái, khả năng tái sinh, sự 'phân bốó0eo diện tích và trữ lượng của các lồi
Hạt Trần hiện có ở trongKBTTN Xn Liên. Đồng thời đã thử nghiệm khả năng
nhân giống loài Pơ mu vàSamộc dàn Đăng phương pháp nhân giống vơ tính.
Đây chính là những cuốc sách và đề tài đã nghiên cứu và mô tả tương đơi
chỉ tiết về hìnhthái, phẩ bó mot số lồi cây lá kim cũng như đưa ra được hiện
trạng và cơng tác bảo tồn mộtsố lồi cây Hạt Trần tại Việt Nam.
1.3. Tình hình vị Loci về thực vat Hạt Trần tại VQG Cúc Phương.
Những rợi Về thực vật Hạt Trần tại Cúc Phương cần phải kể đến là:
- Tìm hiểu niột Số đặc điểm sinh thái, tình hình sinh trưởng và kỹ thuật
gây trồng loài cây Kim Giao (Podocarpus fleuryi Hickel) ở VQG Cúc Phương
- Ninh Bình của Nguyễn Hồng Hảo (1999). Đề tài đã điều tra và phát hiện
khu vực có lồi Kim giao phân bố, tìm hiểu các đặc điểm sinh thái, tổ thành
rừng, loài cây đi kèm với Kim giao. Qua đó đánh giá phân tích tình hình sinh
trưởng tái sinh của loài Kim giao.
- Đặc biệt là có cuốn “Chương trình nghiên cứu bảo tồn Hạt Trần ở Cúc
Phương” của các tác giả Nguyễn Mạnh Cường, Trương Quang Bích, Đỗ Văn
Lập, Lê Phương Triều, Nguyễn Huy Quang, Mai Văn Xinh. Cuốn này nói về
sự phân bố và tái sinh của 6 loài Hạt Trần tại VQG Cúc Phương. Kết quả
nghiên cứu cho thấy 6 loài Hạt Trần đang bị suy giảm nghiêm trọng số lượng
thấp, điều này cũng ảnh hưởng đến sự duy trì quần loài Hạt Trần là
dutis ti cac loai.
Trong cuốn này cũng đã nói đến mùa hoa, “RTStùng lồi ở các quần
thể khác nhau. # © ˆ
Tại khu vực điều tra có rất ít các tài lơ cứu sâu về thành phần
lồi, phân bố và cấu trúc rừng nơi có các lồi ực về: ngành Hạt Trần phân
bố. Tôi mong rằng đề tài này sẽ cung of bổ sung thông tin về thành phần
OF lồi và cấu trúc rừng nơi có thực vật ngànhHạt Trần phân bố tại khu vực đỉnh
Kim giao và xung quanh trung tâØ Bống củaa VQG Cúc Phương.
PHAN II
MỤC TIÊU NỘI DƯNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Các loài thực vật ngành Hạt Trần tại khu vực đỉnh Kim Giao và trung
tâm Bồng của VQG Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình.
2.2. Mục tiêu nghiên cứu.
- Cae . và bổ sunggh tinave thanh phan
Béng của voc Cúc cigs
~ Từ những thơng tin về thành phần lồi/vàcấu trúcđề xuất các biện pháp
bảo tồn, phát triển các loài thực vật ngành Hạt Trần hiện có.
2.3. Nội dung nghiên cứu. Á `
- Nghiên cứu thành phần loài và phân bố của thực vật ngành Hạt Trần tại
khu vực đỉnh Kim giao và trung ti Bống. oO
- Đặc điểm cấu trúc rừngtại Khivye cóthực vật ngành Hạt Trần phân bồ.
- Quan hệ cạnh tranh của t tọa ngành ‘Hat Tran v6i các loài cây gỗ khác.
2.4. Phương pháp neni, ~
2.4.1. Phương pháp kế & asố liệu ˆ
- Những tư liệu về điều kiện tự nhiên, khí hậu, thủy văn, đất đai, địa
hình, tài nguyên tùng. a ~
- Thông tỉn, tư liệu về điều kiện kinh tế, điều kiện xã hội: dân số, lao
động, thành phan FN tập quán canh tác.
- Nnting ee là nghiên cứu, những văn bản có liên quan đến các loài
cây thuộc ngà) ạt Trầnở Việt Nam
2.4.2. Phương pháp thu thập, điều tra, khảo sát thực địa
2.4.2.1. Điều tra sơ thám.
Sử dụng bản đồ hiện trạng của khu vực nghiên cứu, các tài liệu thứ cấp,
phỏng vấn người dân địa phương, cán bộ VQG Cúc Phương cùng với quan sát
tình thình thực tế xác di
~ Phạm vi ranh giới của khu vực nghiên cứu.
- Tình hình phân bố sinh trưởng chung của các loài.
~ Thiêt lập các tuyến điều tra dựa trên bản đồ khu vực.
* Thiết lập các tuyến điều tra
Xuất phát từ nội dung của đề tài và đặc điểm tự nhiên của khu vực
nghiên cứu, xác định các loài chỉ định nhờ thực hiện tác thu thập nội
nghiệp tiến hành điều tra theo tuyến sau: a
- Tuyến 1: Trung tâm Béng-Boi Trang ~/— , Ss .
- Tuyến 2: Trung tâm Bống — đỉnh có Thôi „bế
- Tuyến 3: Trung tâm Bống đi ngược HN đường nhựa 4km.
- Tuyến 4: Đồng Cơn — đỉnh Kim gi a
Trên các tuyến điều tra lập ơ tiêui chun có điện ích 500m? (25m x 20m)
điều tra tầng cây gỗ: Điều tra tầng cây tái sinh; tang cây bụi thảm tươi trong
các ƠDB có diện, tích 25m” (5m # 5m) và carn có bán kính 10m điều tra
quan hệ cạnhtranh của các lồi cây-gơ khát với lồi Hạt Trần, các ơ điều tra
được xác định qua kết quả điề ay thám ngoài thực địa.‘
2k % 3 x
Trên tuyên 1 lập hai chuẩn 500m? điều tra tầng cây gỗ, hai ơ trịn
Trên tuyến 2 lập'hai ơ tiêu chuẩn 500m” điều tra tằng cây gỗ, hai 6 tron
bán kính 10m điều, nhệ cạnh tranh.
Trên tuyén 3 lập một cha chuẩn 500mẺ điều tra thanhcây =
lên oa imi
a, Điều tra theo tuyến
Kết quả ghi vào mẫu biểu 01, biểu điều tra các loài theo tuyến.
10