“TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAM NGHIỆP
KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG
Nganh: QUAN LY. TA] NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG
Ma nganh: 302
Gido vién hướng dẫn: PGS.IS Nguyén Thé Nha
Sinh viên thực hiện: Nguyên Thị Hồng
"Khoá học: 2007 - 2011
Hà Nội, 2011
SE MDOISSIS | 938.95| LVF
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAM NGHEP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG
KHOÁ LUẬN TĨT NGHIỆP.
NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA CÁC LOÀI BƯỚM
NGÀY VÀ ĐÈ XUẤT MỘT SÓ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHÚNG
TẠI KHU BẢO TỊN THIÊN NHIÊN PÙ LNG
HUYỆN BÁ THƯỚC- TỈNH THANH HÓA.
Nganh : QUAN LY: TALNGUYEN RUNG VA MOI TRƯỜNG
Mã ngành : 302
Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS. Nguyễn Thế Nhã
Sinh viên thực hiện : Nguyén Thi Hong
Khóa học : 2007-2011
Hà Nộ-i2011
LOI CAM ON
Để hồn thành khóa học và đánh giá kết quả học tập tại trường Đại học
Lâm nghiệp đồng thời gắn liền với lý thuyết và thực tiễn, tạo điều kiện cho
sinh viên tiếp cận với thực tế qua đó củng cố và hồn thiện kiến thức đã được
trang bị, biết vận dụng những kiến thức đó ngồi (hực tiễn sản xuất, đồng thời
được sự đồng ý của Trường Đại học Lâm Nghiệp, Khoa Quản lý tài nguyên
rừng và môi trường, bộ môn Bảo vệ thực vật tôi thực hiện Tuan văn tốt
nghiệp: “Nghiên cứu tính đa dạng sinh học của các loài bướm ngày và đề
xuất một số giải pháp quản lý chúng tại Khu| ảo: tồn thiên nhiên Pù
Lng, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa”. >
Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS Nguyễn Thế Nhã chủ
nhiệm khoa Quản lý tài nguyên rừng và mơi trường, tình hướng dẫn, tạo
mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện và hoàn
thành luận văn này.
Đồng thời tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Khu bảo tồn thiên
nhiên Pù Luông và các cán bộ công nhân viên trong Khu bảo tồn đã tạo điều
kiện thuận lợi cho tôi thực. điệN luận văn. này.
Cuối cùng tơirat bie những người thân trong gia đình và bạn bè
đồng nghiệp đã động - ênsat đỡ tơi tạo mọi điều kiện cho tơi hồn thành
bản luận văn này.
Tôi xin-chân thành cảm ơn!
ĐHLN, ngày 13 tháng 5 năm 2011
Sinh viên
Nguyễn Thị Hồng
TOM TAT KHOA LUAN
Tên khóa luận: “Nghiên cứu tinh da dạng sinh học của các loài bướm
ngày và đỀ xuất một số giải pháp quản lý chúng tại Khu bảo tồn thiên
nhiên Pù Luông, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa”.
Giáo viên hướng dẫn : PGS. TS Nguyễn nh
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Hồng < Rg
ự >` &&
1. „ Mục Mục titêiuêu nghnighiêênn cứcứu 4, œoy
sa
® Mục tiêu chung
- Góp phần tăng tính đa dạng sinh học loài bướm ngày ở khu vực
ay
nghiên cứu A
vow
s Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá tính đa dạng sinh học của lồi bườm ngày ở khu vực nghiên
cứu a @® ©
- Đề xuất các giải pháp tồn các ]oài bướm ngày ở KBTTN Pù
Luông J KG,
2. Nội dung nghiên cứu
Q”
- Xác định thành phân lo: bướm ngày trong khu vực nghiên cứu
ä© điêm sinh học, sinh thái của một số loài bướm ngày
trong khu vực nghiên. cứu.
- Đề xuất một số giải pháp bảo vệ nhằm tăng tính đa dạng sinh học của
các loài bướm ngày trong khu vực nghiên cứu
3. Kết quả nghiên cứu
Cho đến nay KBTTN Pù Luông đã thống kê được 162 loài bướm thuộc
91 giống, 10 họ.
3.1. Trong thời gian nghiên cứu ở KBTTN Pù Luông tôi đã thu thập
được và xác định được 56 loài c` ˆ ; thuộc bộ cánh vẫy gồm 9 họ, 46
giống. Qua đợt điều tra đã bổ sung tgc 4 loai sau
1. Catopsilia pomona Fabricius - ieridago
2. Melanitis sp.
/⁄⁄2n Satyridae
3. Hypolimnas misippus Linnaeus ymphalidae
4. Potanthus rectifaciatus - Ho Hesperiidae
Trong đó lồi thường gặp có 3 lồi Se lồi ít gặp có 6 lồi
chiếm 10,70%; lồi ngẫu nhiên gặp có 47 chiếm 83,90%.
3.2. Thành phần lồi theo sinh cảnh có sựkhồŠ nhau:
Rừng tự nhiên trạng thái (IIb) có tính đ, lạng lồi cao nhất với 42 loài
chiếm 75,00%.
~
Rừng tre, luồng tự nhiên Với loài chiếm 64,29%.
Trảng cỏ cây bụi với 28 loài chiếm 50,00%.
Rừng trồng Keo tai ới 34 loài 60,71%.
Rừng thứ sinh phục hồi vớ ¡ 30 loài chiếm 53,57%,
Vườn cây ăn i 16loài chiếm 28,57%.
Rừng thứ sinh ven suối Với 9 loài chiếm 16,07%.
4. Bố cục khóa 1u:
: 57 trang
: 13 bang
:9 hình
: 11 trang
MUC LUC
LOI CAM ON Trang
TOM TAT KHOA LUAN «Tý
DANH MUC TU VIET TAT
DANH MỤC HÌNH
DANH MỤC BẢNG BIÊU
DAT VAN DE
CHUONG 1
TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU..
1.1. Tinh hình nghiên cứu bướm trên thé gi
1.1.1, Nghién ctru ve da dang loai..
1.1.2. Nghiên cứu về sinh học, sinh thái
1.2. Nghiên cứu bướmở Việt Nam..
1.2.1. Nghiên cứuvề đa dạng bướm ở6 Vi t Nai
om
1.2.2. Nghiên cứu về sinh học, sinh thái bướm ở Việt Nam...
1.2.3. Nghiên cứu bướm ở Khu bảo tồn (hiên nhiên Pù Luông
CHƯƠNG 2
MUC TIEU, NOI DUNG VA PHUONG sie =
2.1. Mục tiêu nghiên cứu CỨU
2.1.1. Mục tiêu chung
2.1.2. Mục tiêu cụ thé
2.2. Đối tượng nghiên cứu
2.3. Nội dung nghiên cứu
2.4. Phương pháp nghiên cứu,
2.4.1. Công tác chuẩn bị; by
2.4.2. Phương pháp điều tra
2.4.2.1. Phương pháp kế thừa s
2.4.2.2. Phương phá
2.4.2.3. Phương pháp
2.4.2.4. Phương pháp điệu tra cụ thể
2.4.3. Phương{
2.4.4. Xử lýsố
CHƯƠNG 3 4
DIEU KIEN ; KINH TE XA HOI KHU BAO TON
THIEN NHIEN PU LUONG....
3.1. Giới thiệu chung về khu bảo tồn
3.1.1. Vị trí của khu bảo tồn......
3.1.2. Lịch sử và tư cách pháp nhâi
3.1.3. Các khu vực quản lý và cơ sở hạ
3.2. Điều kiện tự nhiên ...
3.2.1. Địa chất và địa mas
3.2.2. Sự phát triển hang động và thuỷ họ: thiên nhiên Pù Luông
3.2.3. Khí hậu......
3.3. Điều kiện kinh tế - xã hộ
3.3.1. Dân số, dân tộc, lao độn,
3.3.2. Tình hình sản xuất, đời sơng, thu nh:
3.3.3. Cơ sở hạ tầng...
3.3 4. Nhận định vê tình hình dân sinh kinh
3.3.5. Phân bồ dân cư
3.3.6. Sử dụng da
3.3.7. Sử dụng rừng
3.4. Tài nguyên động thì vật trong khu bảo tơn
3.4.1. Tài ngun thực vật
3.4.2. Tài nguyên động vật
CHƯƠNG 4
KETne vA PHAN TÍCH KÉT QUẢ..
4.2.1. Đa dạng sinh cảnh sơng..
4.2.2. Đa dạngvề hình thái..
4.2.3. Đa dạngvề tập tính sinh hoạt
4.2.4. Đa dạng về sinh thái...
4.2.5. Ảnh hưởng của thời gian đên sự xuât.hiện của các loài bướm ngày..
4.3. Ý nghĩa các loài bướm ngày { u bảo tồn thiên nhiên Pù Lng
4.3.1. Các lồi mới phát hi
4.3.2. Các lồi có tên trong s:
4.4. Nghiên cứu đặc điểm sini hoc, sinh thái của các loài bướm ngày trong
khu vực nghiên cứu
4.4.1. Bướm phượng |‹ — Papilio.memnon Linnaeus
4.4.2. Bướm phượng helen Papilio helenus Linnaeus
4.4.3. Bướm phượng cánh sau. vàng- Troides helena hephaestus Fldr
4.4.4. Bướm phượng đuôi nheo- Lampropfera curiws Fabricius..
4.4.5. Bướm đốùr xanh lớn = Euploea mulciber Cramer
4.4.6. Bướm lợn +- Delias pasithoe Linnaeus
4.4.7. Bướm ©l an ai ot = Catopsilia pomona Fabriciu:
4.4.8. Bướm 6 s ø~ Hypolimnas misippus Linnaeu:
4.4.9. Loai Melanitis sp... Ta
4.4.10. Họ bướm nhảy - Hesper dae..
4.5. Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng tính đa dạng sinh học các loài bướm
ngày trong khu vực ng
4.5.1. Đối với khu bảo
4.5.2. với các cấp các ngành tại địa phuon;
4.5.3. Đôi với người dân
4.5.4. Phục hồi rừng và xây dựng các vườn thực vật
KET LUAN, TON TAI, KIEN NGHI
1. Két lu
2. Ton tai
3. Kién nghi
TAI LIEU THAM KHAO
PHU BIEU
DANH MUC TU VIET TAT
1. KBTTN : Khu bảo tồn thiên nhiên
2. IUCN _ : Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên quốc tế
3. CITES : Cơng ước quốc tế về bn bán các lồi động thực vật có nguy
cơ tuyệt chủng.
4.NXB :Nhàxuấtbản
5. UBND_ : Ủy ban nhân dân
6.VRTC :Trung tâm NhiệđớiViệt-Nga „
7.IEBR : Viện Sinh thái và Tài nguyên woul )
8. FIPI : Viện điều tra quy hoạch rừng ‘ 7
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.01: Vợt bắt bướm.
Hình 2.02: Cách gấp bao giữ mã
Hình 2.03: Phương pháp trải cánh cơn trùng,
Hình 3.01: Địa điểm nghiên cứu tại Khu bảo tồn thiên nhi
Hình 4.01: Tỷ lệ độ bắt gặp của các loài bướm ngà)
trong khu vực nghiên cứu
Hình 4.02:Tỷ lệ % số lồi và số giống của các họ bướ
nghiên cứu...
Hình 4.03: Thành phân lồi theo sinh cản
Hình 4.04: Một số dạng cánh cơ bản.
DANH MUC BANG
Bang 2.01: Dac diém co ban ctia tuyén diéu tra...
Bang 3.1: Tóm tắt đặc điểm của xã tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông
(2003)..
Bảng 4.01
Bảng 4.02: Độ bắt gặp của các loài bướm ngày...
Bảng 4.03: Các loài bướm ngày thường gặp trong
Bảng 4.04: Các loài bướm ngày Ít gặp trong khu vực
Bang 4.05: Thống kê số loài và số giong theo từng họ...
Bảng 4.06: Thành 1 phan loài theo cac dang sinh ca
Bang 4.07: Một số dạng cánh trước.
Bảng 4.08: Một số dạng cánh sau..
Bang 4.09: Thức ăn của các loài bướm trong khu vu
Bảng 4.10: Biên động của số loài thu thập đư:
Bảng 4.11: Các lồi có tên trong sách đỏ : Hi V2 St
> w
DAT VAN DE
Viét Nam được quốc tế công nhận là một trong những quốc gia có tính
đa dạng sinh học cao trên thế giới. Bảo tồn đa dạng sinh học không chỉ là vấn
đề riêng của một khu vực, một tổ chức hay một quốc gia, mà đã trở thành vấn
đề quan trọng trên toàn thế giới. Việt Nam cũng đang chung sức đầu tư xây
dựng các khu bảo tồn, vườn quốc gia để bảo vệ các l‹ ài nghỳ: cấp, quý hiếm.
Nói đến tính đa dạng sinh họcở Việt Nam khơng thể không kể đến sự
phong phú và đa dạng của lớp côn trùng. Khu bảo tô thiên nh ên Pù Lng là
khu vực điển hình cho tính đa dạng đó. Trong đó đáng chú ý là nhóm bướm
ngày, thuộc bộ Cánh vẫy (Lepidoptera), chúng đa dạngvề chủng loại, chúng
thường sống gần các bụi cây nhiều hoa để hút mật hoa, giúp hoa thụ phần.
Đặc biệt sự phong phú các loài bướm khác nhau. chỉ ra một môi trường đa
dạng và lành mạnh.
Tuy nhiên, ngày nay do hoạt động thể thác tài nguyên quá mức của
con người đã tác động vào tự nhiên) quá mức làm suy thoái các nguồn tài
nguyên thiên nhiên, làm m tính đa dạng sinh học. Hàng năm nước ta có
hàng ngàn hecta rừng bị inphá làm cho các sinh vật khơng có nơi trú ngụ và
làm giảm nguồn thức ăn của các loài sinh vật hoặc làm thay đổi hoàn cảnh
sống của chúng dẫn đến một số:lồi có nguy cơ bị tuyệt chủng, suy giảm hoặc
biến mắt, làm mắt cân bằng sinh thái, rối loạn trật tự tự nhiên. Đặc biệt do các
hoạt động phun thuốc trừ sấu một cách tràn lan, thiếu khoa học làm nhiều lồi
cơn trùng bị “Quy: bị diệt vong, làm ảnh hưởng xấu đến mạng lưới thức
ăn trong tự nhiên, ttừ đó làm mắt cân bằng hệ sinh thái, ảnh hưởng xấu đến
cuộc sống con ngời. ví vậy, chúng ta cần phải nghiên cứu đánh giá hiện
trạng đa dạng sinh học một cách đầy đủ, từ đó làm cơ sở khoa học để tiến
hành cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học có hiệu quả.
Nhưng cho đến nay những phát hiện và nghiên cứu, các biện pháp bảo
vệ về cơn trùng thuộc nhóm bướm ngày cũng như các lồi cơn trùng khác ở
nước ta cịn hạn chế. Những nghiên cứu về cơn trùng tuy bước đầu đã thu
được những kết quả nhất định song những kết quả đó chưa đủ đẻ đánh giá
được tính đa dạng của cơn trùng nói chung và côn trùng thuộc bộ Cánh vây
(Lepidoptera) hoat d6ng vao ban ngày nói riêng.
Ở Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng đã có một số nghiên cứu về da
đạng sinh học, đa dạng thực vật, động vật bậc cao, nhì lên cứu về các
loài bướm ngày cịn ít. Xuất phát từ vấn đề cấp bách là hc ồi, phát triển và
nâng cao tính đa dạng cơn trùng nói chung và bài bướm gay nói riêng,
tơi đã tiến hành khố luận “Nghiên cứu tính đa `
sinh học của các loài
bướm ngày và đề xuất một số giải nhờ Anh, ching tại KBTTN Pù
Luông, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hoá”. Si ‘ant tiêu xác định thành
phần loài trong bộ Cánh vay tie động l ban ngày, từ đó làm cơ
sở để đề ra các giải pháp quản lý một cách tốt, nhất nhằm tăng tính đa dạng
của các loài trong bộ này. 9 “:
CHUONG 1
TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU
1.1. Tinh hình nghiên cứu bướm trên thế giới
1.1.1. Nghiên cứu về đa dạng loài
Bướm thuộc bộ Cánh vay (Lepidoptera), là nhóm cơn trùng được rất
nhiều người quan tam. Hau hết các quốc gia trên thế ¡ đều có cơng trình
nghiên cứu về bướm, đặc biệt như các nước Anh, Pháp, Mỹ, Đức, Nhật,
Trung Quốc... Các cơng trình nghiên cứu về bướm khơng chỉ giới hạn về
thành phần lồi mà cịn tập trung nhiều vào vấn đềsinh thái; ‘sinh hoc va bio
ton.
Nghiên cứu mối quan hệ giữa bướrn và môi trứng là một trong những
lĩnh vực được các nhà sinh thái và sinh học quan tâm nhiều. Ngày nay mơi
trường sống của các lồi sinh vật nói chung, bướm và cơn trùng nói riêng
đang bị tàn phá hơn bao giờ hết. Nguyên nhận. môi trường sống của sinh vật
bị tàn phá là do rừng bị thu hẹp bởi VViệc chặt phá rừng, khai thác gỗ và nhiều
hoạt động khác. Cơn trùng là TỰ lồi. có trọng lượng cơ thể nhỏ nhưng
sinh khối của chúng rất lớn: ‘Ching là nguồn thức ăn đồi dào để duy trì và
ni sống rất nhiều loài động vật khác như chim, lưỡng cư, bị sát, nhện và
các lồi cơn trùng ăn, thịt. 7 &
Bướm là nhóm động vật đa dạng và phong phú bắt gặp ở hầu hết các hệ
sinh thái trên cạn (New, 1997). Bướm gần gũi với con người và được ưa
chuộng vì có giá lãi văn hóa. Nhu cầu thế giới về việc sử dụng bướm cho mục
đích khoa học. cũng, nhì: mục đích khác là rất lớn. Mỗi năm hàng triệu mẫu
bướm được thứ tH và bn bán trên phạm vi tồn thế giới. Bướm dùng để
trang trí, làm quà lưu niệm, làm bộ sưu tập.
1.1.2. Nghiên cứu về sinh học, sinh thái
Có rất nhiều ngun nhân làm suy thối tài ngun cơn trùng đặc biệt
là bướm ngày. Tuy nhiên có bốn ngun nhân chính sau đây gây áp lực làm
cho các loài bướm bị đe dọa là: (1) sự phá huỷ và làm thay đổi sinh cảnh. (2)
© nhiễm mơi trường, (3) các lồi ngoại lai và (4) khai thác thương mại (New
et Collins, 1991). a
Các loài bướm rất dễ bị tổn thương vì phân bồ hẹp, đời. sống gắn liền
với rừng, vì vậy, muốn bảo tồn các lồi bướm chúng tả cần i bảo vệ rừng.
Thomas (1991) nghiên cứu bướm ở Co-xta Ri-ca đức định các loài bướm
phân bố hẹp về địa lý có khả năng sống ở mi trường bi thay đổi kém hơn so
với các loài phân bố rộng. Sự giới hạn của các loà này ở các sinh cảnh chưa
bị thay đổi chỉ ra rằng việc phá rừng có ảnh hưởng bắt lợi cho sự tồn tại của
chúng. Thomas et Mallorie (1985) cho rằng đa dạng loài bướm có quan hệ tỷ
lệ với độ che phủ thực vật mặt đất, nhiều loài bướm sống gắn liền với các giai
đoạn diễn thế cụ thể của rừng,,vì vậy, chiến lược để bảo tồn bướm tốt nhất là
bảo vệ nhiều loại sinh cảnh nếu¡ có thê.
Để bảo tồn bướm cờ: bảo tên các loài động vật hay thực vật khác,
điều cần thiết đòi hỏi trước. lêngiải quyết được ba vấn đề: ứ nhất, cần biết
` vị trí của chúng, mốí quan hệ cia chúng với các loài gần gũi hoặc các loài
khác xung quanh chúng; thứ hai, cần biết phân bố địa lý và điều kiện sinh thái
như yêu cầu về sinh: cảnh hãy sự ưa thích sinh cảnh của loài; cuối cùng là cần
biết càng nhiều càng tốt vỀ sinh học của loài (Schappert, 2000).
mà
Có rấtnhiều Gơng trình nghiên cứu về sinh học và bảo tồn bướm trên
thế giới. Có các tăng trính nghiên cứu rất có giá trị về khoa học, như việc xác
định cây chủ, vịng đời, tập tính và phân bố của bướm. Trong số các lồi
bướm, có lồi q, hiếm có trong danh lục của CITES và IUCN cũng được
nghiên cứu.
1.2. Nghiên cứu bướm ở Việt Nam
1.2.1. Nghiên cứu về đa dạng bướm ở Việt Nam
Các nghiên cứu về côn trùng đã thực hiện chủ yếu tập trung vào nhóm
cơn trùng có hại, biện pháp phịng trừ và thiên địch. Một số nghiên cứu về cơn
trùng có lợi mới chỉ đánh giá về mặt kinh tế mà mà chưa chú ý đến tác dụng
nhiều mặt của nó. Những nghiên cứu cơ bản về côn ‘tae Việt Nam cũng
dừng lại ở mức độ báo cáo, tài liệu giảng dạy và trong phạm vỉ hẹp với một số
loài đại diện. Trên thực tế, ở Việt Nam chưa có tãi liệu đầy đủ yề côn trùng để
phục vụ công tác nghiên cứu, tra cứu và ứng. dự 2 ye :
Kết quả điều tra côn trùng miền bắc Việt Nam (Viện Bảo vệ Thực vật,
1976) với sự tham gia của các nhà côn trùng học. bai nước Trung Quốc và
Việt Nam, đã xác định 181 loài thuộc 9 họ bướm. :
Các khảo sát về bướm được thực hiện ở các Vườn quốc gia và Khu bảo
tồn thiên nhiên. Các nhà côn trùng nước ngoai nghiên cứu bướm ở Việt Nam
nhiều nhất đến từ Nhật Bản, Liên Bang Nga, Cộng hoà Séc và một số quốc
gia khác. Ở Việt Nam, các nghiên cứu và khảo sát về bướm tập trung nhiều ở
Trung tâm Nhiệt đới Vĩ -Nga(VRTC) va Vién Sinh thai va Tai nguyén sinh
vật (IEBR).
Các cơng trìnhxuất bản sách có kèm theo ảnh minh họa về bướm còn
rất hạn chế ở riêngtừng Vườn quốc gia hay tồn bộ Việt Nam. Nhưng đó
cũng làm người đọc dễ hiểu, dễ nhận biết các lồi bướm. Đó là một số cơng
trình về bướn/ ‘vita quốc gia Cúc Phương (Lương Văn Hào et al., 2004;
Ikeda et aÍ, 1098). 1999, 2000); các loài bướm phổ biến ở Việt Nam
(Devyatkin et MEHANE ki, 2001){5].
Ở Miền Trung Việt Nam có một số nghiên cứu về phân bố bướm theo
đai độ cao cho thấy đa dạng về loài và phong phú của loài trong quần xã
bướm ở đai cao thấp hơn so với ở đai thấp (Vũ Văn Liên, 2005).
1.2.2. Nghiên cứu về sinh học, sinh thái bướm ở Việt Nam
Các công trình nghiên cứu về bướm ở Việt Nam đa số đều tập trung
vào xây dựng danh sách lồi. Có rất ít các cơng trình nghiên cứu về sinh học
va sinh. thai.
Ở Việt Nam có một số cơng trình nghiên cứu về sinh học bướm đã
được tiến hành do các nhà nghiên cứu nước ngồi. K6ÍWaya ‹ et al. (2003)
nghiên cứu vịng đời của 4 loài bướm thuộc giống Theclini (Lycaenidae) 6 6 Pia
Oac (Cao Bằng) và Sapa (Lào Cai). Đây lànhững loài chỉ sống trên các vùng
núi cao Việt Nam.
Tạ Huy Thịnh et Hoàng Vũ Trụ (2004) da so sánh độ tương đồng về
thành phần loài bướm giữa một số Vườn quốc gia và Khu bảo tồn thiên nhiên
của Việt Nam. Tác giả đã xác định yếu tố địa lý - khi hậu là yếu tố quyết định
và độ cao là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sự tương đồng về thành phần
loài bướm giữa các khu vực. Tạ Huy Thịenthal. (2005) với kết quả điều tra
côn trùng (gồm cả bướm) dọc theo tuyếnđường cao tốc dự kiến Hà Nội-Thái
Nguyên. Tác giả nhận xét về chỉ số tínhđa dạng thấp là do tác giả nghiên cứu
ở hệ sinh thái nông nghiệp. „ `”. -
Vii Van Liên etDang Thi Dap (2002) nghiên cứu bướm ở Vườn quốc
gia Cúc Phương xác. định rừng thứ sinh có thành phần loài cao hơn so với
thành phần loài ởrùng n€uyểệ sinh. Spitzer et al., (1993) nghiên cứu bướm ở
các loại sinh cảnh khác nhau. Kết quả cho thầy ở các loại sinh cảnh có thảm
thực vật khác ‘nha Bì tính đa dạng bướm cũng khác nhau. Tính đa dạng về
inh @ânh rùng kín tự nhiên cao hơn ở các sinh cảnh rừng thứ
Việc nghiên cứu biến động bướm theo mùa còn rất hạn chế ở Việt
Nam. Tuy nhiên, cũng đã được đề cập đến như Monastyrskii (2002) nghiên
cứu biến động về thành phần loài bướm ở một số Vườn quốc gia ở Việt Nam
là Ba Bẻ, Hoàng Liên và Cát Tiên. Tác giả chỉ ra có hai đỉnh cao về thành
phần lồi, trong đó, đỉnh cao thứ nhất về thành phần loài của hai Vườn quốc
gia rơi vào tháng 4 và tháng 5 và một Vườn quốc gia khác rơi vào tháng 6;
đỉnh thứ hai về thành phần loài của hai Vườn quốc gia rơi vào tháng 12 và
một Vườn quốc gia khác rơi vào tháng 10. Theo quy luật chung mà các nhà
côn trùng đều nhận thấy là ở Miền Bắc Việt Nam, bướm thường phong phú
nhất vào tháng 5 và tháng 10. Như vậy, nếu ở Ba Bề hay Hồng Liên có thành
phần lồi bướm cao rơi vào tháng 12 là điều không thể: Một nghiên cứu khác
về bướm ở Mê Linh, Vĩnh Phúc xác định thành phần loài: caoo. nhất vào tháng
5 và thang 10 (Thai Dinh Ha et al., 2005). b> )
Một số kết quả nghiên cứu về sinh học, sinh Niấi va bảo tồn bướm ở
Vườn quốc gia Tam Đảo. Đó là một số dẫn liệt bước đầu về sinh học của một
số loài buém (ho Papilionidae, Pieridae, Danaidae, va Nymphalidae) cua
Đặng Thị Đáp (chủ biên) và Vũ Văn Liên, Đặng Thị Hường, Nguyễn Thế
Hoàng [2]. €
1.2.3. Nghiên cứu bướm ở Khu bão tồn thiên nhiên Pi Luéng
“Khu hệ bướm của Khu bảo tồn thiê¡nnhiên Pù Lng, tỉnh Thanh Hóa,
Bắc Trung Bộ Việt Nam” của AlðfandeFL. Monastyrskii, Trung tâm Nhiệt
đới Việt — Nga (2004) thủ được một Số kết quả sau: Tổng số có 158 lồi
bướm thuộc 10 họ được ghi nhận ở Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông:
Papilionidae (12 spp.); Pieridae a7 spp.); Danaidae (7 spp.); Satyridae (24
spp.); Amathusiidae. (6. ;SPP- » Acraeidae (Ispp.); Nymphalidae (34 spp.);
Riodinidae (4spp.);Lycaenidae (21 spp.); va Hesperiidae (33 spp.).
Dot điều ra vẻ khu hệ bướm tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông
được tiến hành mùa thu và mùa đông hiện tại có 158 lồi. Rất nhiều lồi
thuộc Bắc thay bế việt Nam chỉ sinh sản đơn thế hệ trong một năm và toàn
bộ thời gian của dạng trưởng thành của chúng lại vào mùa xuân và đầu mùa
hạ. Vì vậy, danh lục loài bướm hiện tại ở Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng
vẫn chưa được hồn thiện. Từ những lí do trên tơi thực hiện đề tài này nhằm
nghiên cứu tính đa dạng của các lồi bướm ngày, bổ sung vào danh lục bướm
và đề xuất một số giải pháp quản lý tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông.
CHUONG 2
MUC TIEU, NOI DUNG VA PHUONG PHAP NGHIEN CUU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1. Mục tiêu chung
‘Gop phần tăng tính đa dạng sinh học lồi bướm ngày ở khu vực nghiên
cứu a
2.1.2. Mục tiêu cụ thể. : Ny ky
- Đánh giá được tính đa dạng sinh học của Su
nghiên cứu l: ài bướm ngày ở khu vực
lgoe (4
fi
- Đề xuất được các giải pháp bảo tồn By: bướm ngày ở KBTTN Pù
Luông i
2.2. Đối tượng nghiên cứu xv
Chủ yếu là pha trưởng thành của các loài tong bộ cánh vay hoạt động
ban ngày. RY
2.3. Nội dung nghiên cứu oy
- Xác định thành pha i bướm ngày trong khu vực nghiên cứu
- Đánh giá mức đi 4
8của các loài bướm ngày
+Đa cá phẫn loài
~,/
+ Da dang hình thái
wy
- Nghiên cứu. lạc điểm sinh học, sinh thái của một số lồi bướm ngày
chính của khu vực nghiên cứu.
- Đề xuất một số giải pháp bảo vệ nhằm tăng tính đa dạng sinh học của
các lồi bướm ngày trong khu vực nghiên cứu
2.4. Phương pháp nghiên cứu
2.4.1. Công tác chuẩn bị
Công tác chuẩn bị điều tra bao gồm:
- Chuẩn bị kiến thức
Chuẩn bị những hiểu biết về đặc điểm hình ính, đặc điểm sinh
thái và những kiến thức về nhận dạng những loài bướm để thực hiện tốt
& } + chương trình điều tra về loàicác bướm
~ Chuẩn bị nhân lực
ngày tại khu vực ngạhi iên cứu.
Ay
fe C 4
Để xác định rõ công tác chuẩn bị nhai cần yasete định rõ địa bàn
điều tra (diện tích rừng, đặc điểm địa " cấu trúc rng. .). Khi điều tra trên
những tuyến khó khăn phức tạp cần c‹ i am hiểu địa hình khu vực điều
tra như vậy sẽ tạo điều kiện cho công tác thuthập số liệu.
~ Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ. &.
“Trong kế hoạch điều tra cần nêu rðõ những thiết bị, dụng cụ cần thiết để
có sự chuẩn bị chu đáo bao gồm bản đồ, máy ảnh, bảng biểu... Các dụng cụ
cần thiết cho việc điều tra là batbướm, bao giấy, lọ đựng mẫu...
=
4 Bk
Vot bat bướm - 3S
Vot duge 1a vải màn có dạng túi, hình thang, đường kính miệng
vợt khoảng 30cm, đáy 200 asi 40-50cm, chiều dài cán vợt khoảng 1m. Mép
vợt trịn cứng, † `. kim loại có đường kính 2-4mm và được gắn chặt
Vào cán vợt,