Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

so sánh đặc điểm sinh trưởng phát triển và năng suất của các giống đậu tương trong điều kiện vụ đông năm 2010 tại huyện gia lộc hải dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.94 MB, 74 trang )

TRUONG DAL HOC LAM NGHIEP
KHOA LAM HOC

Se8t 8 eee)e

SO SANH oe ĐIÊM SINH T TRIEN VA NANG SUAT |
CUA CAC GIONG BAU’ LONG ĐIỀU KIỆN VỤ ĐÔNG _ |
NAM 2010 TAI HUVEN GIA wares HÃI DƯƠNG

NGÀNH : NÔNG LÂM KÉT HỢP

MASO :305

GisoWiénhwing din : ThS. Bai Thi Cac

TS, Nguyén Van Lam

Sith vieu huchién : Dang Quéc Luan

sO at ed : 2007-2011

Hà Nội, 2011

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA LÂM HỌC

none re Ða-«-----

KHOA LUAN TOT NGHIEP


SO SANH DAC DIEM SINH TRUONG, PHAT TRIEN VA NANG SUAT
CUA CAC GIONG DAU TƯƠNG TRONG DIEU KIEN VU DONG

NAM 2010 TAI HUYEN GIA LOC, HAI DUONG

NGÀNH »NONG LAM KET HỢP
MA SO» : 305

Giáo viên hướng dẫn : Thể. Bài Thị Cúc

TS. Nguyên Văn Lâm
lS¡nh viên thực hiện : Đặng Quốc Luân

Xhoá hạc + 2007-2011

Hà Nội, 2011

Lời nói đầu

Được sự nhất trí của Trường Đại học Lâm nghiệp, khoa Lâm học, bộ
môn Nông lâm kết hợp cùng với sự giúp đỡ của bộ môn Cây Thực Phẩm - Viện

CLT & CTP Gia Léc — Hai Dương, tôi đã tiễn hành nghiên cứu dé tai:

“So sinh dic diém sinh trưởng phát triển và nang suất một số dòng,

giống đậu tương trong điều kiện vụ đông năm 2010 | ¿huyện Gia Lộc, Hải

Dương”. `


Trong quá trình thực hiện khóa luận, cùn) sự cố găng và nỗ lực của

bản thân, tơi cịn được sự hướng dẫn nhiệt tình củ ThS Bui Thị Cúc, giảng

viên trường Đại học Lâm Nghiệp và T.SNgi}ễn.Van Lam phó chủ nhiệm bộ
mơn Cây thực phẩm- Viện Cây lương thực và Cay: thực yphẩm; các thây cô giáo

trong bộ môn Nông Lâm kết hợp, đến n tơi đã hồn thành bản khóa luận này.

hân địp này, cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thẩy, cô
Th.S Bùi Thị Cúc và T.S Nguyễn Văn Lâm, cáê thây cô giáo trong bộ môn Nông

Lâm kết hợp, Ban lãnh đạo và ede 3 6 chia anh chị trong và ngoài đơn vị Viện

Sen

Cáy lương thực và Cây thựcc phẩm cùng (oàn thể bạn bè đồng nghiệp đã tạo

điều kiện giúp đỡ tơi hồn dàn báo ccáắo tốt nghiệp của mình.

Vì thời gian có hạn, `. 6 ca bản thân còn han chế nên bản luận văn

khơng tránh khỏi những sai “átng q trình làm, rất mong nhận được sự

đóng góp nhữngý kiến quỹ báu của các thậy, các cơ cùng tồn thể các bạn để

bài khóa luận được Hồn thính hon.

Xin chin hh can on! Hà Nội, ngày 13 tháng 5 năm 2011


SS Sinh viên

Đặng Quốc Luân

PHAN 1: DAT VAN DE... MUC LUC

PHAN 2: TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU
2.1. Cơ sở khoa học của đề t:

2.1.1. Nguồn gốc phân loại cây đậu tương......

2.1.2. Giá trị của cây đậu tương,

2.1.3. Yêu cầu sinh thái của cây đậu tương..

2.2. Tình hình sản xuất đậu tương trênthế giới và Vị:

2.2.1. Tình hình sản xuất đậu tương trên thế giới Việt Nam..
2.2.2. Tình hình sản xuất đậu tương ở Việt Namï

2.3. Những nghiên cứu về giống đậu tương tê ĐÁ

2.3.1. Những nghiên cứu về giống đậu tương trên¡thế giới....

2.3.2. Những nghiên cứu về giống đậu tương ở'Việt Nam .

PHAN 3: MUC TIEU, NOI DUNG, — GEHÁ NGHIÊN cou. -„16

3.1. Mục tiêu nghiên cứu


3.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu

3.3. Nội dung nghiên cứu ............:.

3.4. Phương pháp nghiên cứu..

3.4.1. Vật liệu nghiên cứu.

a. Cac chỉ tiêu hình thai...
b. Các chỉ tiêu về sinh trưởng, phát t

c. Chi tiéiu sialg lý vs

3.5. Phuong, 2 ố liệu...

PHAN 4: KET QUANGHIEN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. Điều kiện Ratha thồi tiết vụ đông năm 2010 của khu vực nghiên cứu.....23

4.2. Đặc điểm hình thái, sinh trưởng phát triển của các dịng, giống đậu tương....24
4.2.1. Đặc điểm hình thái.... i

4.2.2. Đặc điểm sinh trưởng, phát triển của các dòng, giống đậu tương..26

a. Thời gian sinh trưởng (TGST).

b. Động thái tăng trưởng chiều cao cây

c. Dac trưng sinh trưởng của các dòng, giỗng đậu tương................3.2


d. Đặc điểm sinh lý của các dòng, giống đậu tương thí nghiệm ......34
e. Khả năng chống chịu của các dòng, giống đậu tương

4.2.3. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất . thí nghiệm...47
năm 2010...49
a. Các yếu tố cầu thành năng suắt....

b. Năng suất của các dòng, giống đậu tương tham gia

4.3. Lựa chọn các dòng, giống đậu tương triển vọng vụ đông

PHẦN 5: KÉT LUẬN, TÒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ,...........

5.1. Kết luận...

5.2. Kiến nghị..........

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

DANH MUC CAC TU VIET TAT

DBSH Đồng bằng sông hồng

LAI Chỉ số diện tích lá

HSQHT Hiệu suất quang hợp thuần

ÔTN Ơ thí nghiệm


NSLT Năng suất lý thuyết x Ÿ

NSTT Năng suất thực thu Tw

IITA Viện nghiên cứu Nông nghiệp nhiệt đới lờ

SEARCA. Trung tâm đào tạo nghiên cứu Nối

IRRI Nam Á —_
Viện nghiên cứu lúa quốc tế > &
INTSOY
AVRDC Chương trình đậu tương quốctế -
CLT- CTP
TGST Trung tâm nghiên cứu v: n Tau màu châu Á

Viện cây lương thực và cây thực thẩm

Thời gian sinh Ss
~
ve

Số hiệu ~~ Tên hình Trang

Hìnhl | Động7 thái tăng) trưởng chiều cao của các dòng, giỗng| 30
/. 2

Hinh 2 thu và năng suất lý thuyết của các dòng, 4

NA

giống đậu tương

DANH MUC BANG Trang
6
Tén bang
7
Bảng 2.1. Diện tích, năng suất, sản lượng đậu tương trên thế giới
9
Bảng 2.2. Diện tích, năng suất, sản lượng đậu tương một số nước trên thế giới
17
Bang 2.3. Diện tích, năng suất, sản lượng đậu tương ở Việt Nap
23
Bảng 3.1. Danh sách các dịng, giống đậu tương tham gia thínghiệm RQ 25

Bảng 4.1. Các yếu tố khí tượng 4 tháng cuối năm 2010, Y SS ot
Bang 4.2. Đặc điểm hình thái của các dịng, giống đồng 2 j oO
30
Bảng 4.3. Thời gian sinh trưởng của các dòng, gi648 đậu tương —
32
Bảng 4.4. Động thái tăng trưởng chiêu cao cay ) của các đồng, giông đậu
34
Tương ya An)
36
Bảng 4.5. Đặc trưng sinh trưởng của các dòng, giống đậu tương

Bang 4.6. Diện tích lá và chỉ số diện ih ci các dồng, giống đậu tương
39
Bảng 4.7. Khả năng tích lũy chấtkhổ (g/cây)của các dịng, giống đậu tương
4
Bảng 4.8. Hiệu suất quang hợp thuâ @m'diagay đêm) của các dịng, giơng,

43
đậu tương VU
44
Bang 4.9. Số lượng (not/eay) va ine not san (g/cây) của các dòng,
47
giông đậu tương ey ^ 50

Bảng 4.10. Mức độnhiễm sâu, bệnh hại của các dòng, giống đậu tương,

Bảng 4.11. Khả nắng đổ và tính tách vỏ quả của dịng, giống đậu tương |

Bảng 4.12. Các Yến tất ! thành năng suất của các dong, giống đậu tương

` ~

Bảng 4.13. Năng suất CÚC tác dòng, giống đậu tương

Bang 4.14. Một số đặc điểm của3 dịng đậu tương triển vọng vụ Đơng 2010

PHAN 1

DAT VAN DE

Cay dau tuong (Glycine max (L) Merill) c6 gia trị dinh dưỡng và giá trị kinh tế

cao. Trong thành phần của hạt đậu tương có chứa một hàm lượng rất cao các chất

như protein 38 - 45%, lipit 18 - 25%, hydratcacbon 36 - 40%, các chất khoáng (4 -

5%) và các vitamin như vitamin BI, B2, C, D, E, K... rất cần thiết. Protein đậu tương

có giá trị khơng những về hàm lượng lớn mà cịn có đầy đủ pein đối các loại axit

amin cần thiết đặc biệt là giàu lizin và triptophan đối với Sự tăng trưởng và sức đề

kháng của cơ thể. ( > > ail

Ngoài những giá trị về mặt dinh dưỡng cây đầu tương còn sắp phan cai tao dat

va ting d6 phi cho dat rat t6t nho c6 vi khudn Rhizobium Japonicum sống cộng sinh

ở rễ. Trong diéu kién thuan loi vi khudn nét san nay có thể tích luỹ được một lượng,
đạm tương đương là20 - 25kg N/ha/vụ. ....` v

Hiện nay cây đậu tương đang ngày càng được quan tâm và có vị trí quan

trọng trong sản xuất nơng nghiệp. Ở vùng đồnG Đằng Bắc bộ, cây đậu tương có

thể trồng được 3 vụ trong năm với nhiều cổng thức luân canh khác nhau, phù

hợp với từng địa phương. TuTy huy caysiẫu tương vẫn có năng suất và sản

lượng thấp, chất lượng hạt chưa đảm basen còn hạn chế trong xuất khẩu. Mặt

khác cây đậu tương còn phải: ‘anh tranh với nhiều cây trồng có hiệu quả kinh tế

trong cơ cấu luân canh như: lúa, ngô, rau chất lượng cao... Hơn nữa một vài địa

phương hiện nay còn 'coÏ cây lậu tương là cây trồng phụ, đáp ứng nhu cầu tự

cung tự cấp cho gia đình chưa coi đậu tương là mặt hàng, xuất khẩu, vì vậy


ln canh góp phần nâng cao thu nhập cho. người nông dân và tăng sản lượng,
đậu tương cho cả nước đáp ứng nhu cầu cho xã

Hải Dương là tỉnh thuộc vùng đồng bằng Bắc bộ, là địa phương đã có tập

quán, kinh nghiệm phát triển cây đậu tương từ lâu, với điều kiện khí hậu, đất đai

phù hợp, nhiều vùng trên địa bàn tỉnh nhờ cây đậu tương đã đem lại hiệu quả

1

kinh té cao cho người nông dân. Từ những hiệu quả mà cây đậu tương mang lại
cho người dân ở một số vùng trong tỉnh nên hiện nay lãnh đạo tỉnh đã có chủ

trương khuyến khích, hỗ trợ người dân mở rộng diện tích trồng đậu tương.

Trong nghiên cứu để chọn tạo ra các giống đậu tương mới, so sánh đánh giá

dịng, giống là một bước khơng thể thiếu nhằm chọn ra những giống triển vọng,

mang nhiều đặc tính mong muốn đưa ra ngoài sản xuất.

Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn trên, chúng tôi tiến hà iên cứu đề tài:

PHAN2
TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU

2.1. Cơ sở khoa học của đề tài


2.1.1. Nguồn gốc phân loại cây đậu tương

Cay dau tuong tén khoa hoc Glycine max (L). Merril là cây có lịch sử

trồng trọt cổ xưa nhất của nhân loại có nguồn gốc ở phương Đơng. Dựa theo

hình tượng khắc trên đá, mai rùa, xương súc vật của các ai stich cỗ thì cây đậu

tương được biết đến cách đây khoảng 5000 năm và được 4 rông ởthế kỷ XI trước

công nguyên. uP Fou

Theo số liệu nghiên cứu của các nhà khoa học t y đậu tương có nguồn

gốc từ Trung Quốc. Hymowitz ( 1970) và Tơn Tĩnh Đơng phân tích câu cỗ ngữ

cho rằng: chữ “Soj - a” của nhiều nước như Anh, Pháp, Ñga, Đức Tây Ban Nha,

Hà Lan là xuất phát từ chữ “Shu” của Trung Quốc. Theo More (1950) ghỉ chú

đầu tiên về cây đậu tương nằm trong cuốn bản thảo cương mục, cuốn sách này

mô tả những cây trồng ở Trung Quốc do vua Thần Nông viết năm 2838 trước

công nguyên, cây đậu tương xếp vào một trom? năm loại cây lấy hạt quan trọng,

là: lúa nước, đậu tương, lúa mì, đại mạch và €ao lương [14].

Cây đậu tương từ dạng cây dại Tenge cây trồng, số nhiễm sắc thể không


thay đổi (2n = 40) và được tìm thấy ở Ơxtrâylia, Châu phi và Đông Nam Á[15].

Cây đậu tương được Bi, thoi điểm chính xác nhất là năm 1044-TCN.
Theo Nagota, cây đậu đương được nhập vào Triều Tiên và Nhật Bản 200 năm

4

trước và sau công nguyê)

6 Châu Mỹ cây đậu he được nói đến từ năm 1804. Nhung do những

ơng thích ứng với điều kiện canh tác nên đến đầu thế

kỷ XX (1924) mỗi được trồng, Cây đậu tương được các nhà truyền giáo mang từ

Trung Quốc về trồäg ở vườn thực vật Pari và Hoàng Gia Anh 1970, ở Viên (thủ

đơ của Áo). Haberlandt đã tích cực tuyên truyền dùng đậu tương làm thực phẩm

và thức ăn gia súc.

Mặc dù là cây có lịch sử trồng trọt cổ xưa nhất nhưng thực tế đến cuối thế

kỷ XIX đậu tương mới chỉ được trồng ở Trung Quốc và 30 năm đầu của thế kỷ

XX sản xuất đậu tương cũng chỉ tập trung ở Viễn Đông như Trung Quốc,

3

Indonesia, Nhat Ban, Triéu Tién nén cây đậu tương cũng được xem là cây trồng


mới [14].

2.1.2. Giá trị của cây đậu tương

- Giá trị dinh dưỡng

Trong sản xuất nông nghiệp, đậu tương là cây trồng cạn, cây công nghiệp

ngắn ngày quan trọng. Hạt đậu tương có chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng quan

trọng như: protein (38- 45%), lipit (18- 25%), hydrat \ebon (36 - 40%), các

chất khoáng (4- 5%) và nhiều vitamin rất cần thiết U4 - >

Hiện nay, lượng protein trên thế giới sản xuấtTa mới chứ ‘aap ứng được 1/2

nhu cầu protein của nhân loại. Chính vì vậy, mở rộ ý phát!triển cây đậu tương,

có ý nghĩa chiến lược lớn trong sản xuất nông nghỉ: của nhiều quốc gia [2].

Nhu cầu tiêu dùng của đậu tương chủ yl ầu, bột và một số ít dạng

hạt. Trong tồn bộ sản lượng dầu, chất dầu đậu tương chiếm

20 - 25%; trong toàn bộ sản lượng dầu thực vật ăn được thì dầu đậu tương chiếm

30- 35%. Số liệu thống kê cho thấy, bột đậu chiếm khoảng 60-70% giá i cha
đậu tương. Dầu đậu tương có thể thay thế cho'các loại đầu khác như dầu thực


vat, dau cọ, mỡ động vật... Bột đậu cũng đóng vai trị chủ chốt trong thị trường

thức ăn giàu đạm cho gia súc [5]. “

- Giá trị kinh tế y

Ngoài cung cấp thực phẩm cố giá trị dinh dưỡng cao cho con người và

các sản phẩm chếbiến phục vụ chăn ni thìở các nước phát triển cũng sử dụng

đậu tương vào các ngành ¢cơng. nghiệp khác như: chế tạo cao su nhân tạo, sơn,

mực in, xà phòng, chat đẻo... Đậu tương còn là vị thuốc chữa bệnh, đặc biệt là

đậu tương hạt:đen có tác dụng tốt cho tim, gan, thận, dạ dày, làm thức ăn tốt cho

người bị đái thio didi hấp khớp...

- Giá trịtrồng trọt

Cây đậu tương sinh trưởng được trên nhiều loại đất khác nhau như: Đất

sét, đất thịt, thịt pha cát... và có khả năng cải tạo đất rất tốt. Ngoài việc cố định

đạm, bộ rễ đậu tương cịn có khả năng tiết ra các axit hữu cơ có tác dụng hồ tan

các hợp chất phân vơ cơ ở dạng khó tan thành rễ tan để cây sử dụng. Giá trị mà

cây đậu tương mang lại là rất lớn, cho nên cây đậu tương được đánh giá là một
4


trong những cây trồng quan trọng trong sản xuất nông nghiệp và trong đời sống,

xã hội nhiều nước trên thế giới.

Qua thực tế cho thấy, khi luân canh cây đậu tương với lúa, ngô hoặc trồng

xen đậu tương với ngô đều làm tăng hệ số sử dụng đất, tăng cường bảo vệ, cải tạo

đất, đồng thời làm tăng năng suất cả lúa và ngô. Với những ưu thế trên cộng với

thời gian sinh trưởng ngắn, đáp ứng được yêu cầu tăng vụ, chuyển đổi cơ cấu cây

trồng trong nông, nghiệp, đậu tương ngày càng có vai trị niần trọng trong cơ cấu
`
giống cây trồng của thế giới và Việt Nam [5].

2.1.3. Yêu cầu sinh thái của cây đậu tương ¿ y

- Nhiệt độ: cây đậu tương có thể sinhtường (tong)Tham vi nhiệt độ

khơng khí từ 22- 43°C và ở mỗi giai đoạn ie nhau thì yêu cầu về nhiệt độ

cũng khác nhau:

+ Giai đoạn nảy mầm: thích họ

+ Giai đoạn cây con: 24 - 30%

+ Giai đoạn ra hoa kết trái: 24 - 34% >


+ Giai doan chin: 20~25°C [17]

- Anh sang: Dau tuong là cây ngắn ngày, rất mẫm cảm với chu kỳ chiếu

sáng. Số giờ chiếu sáng trong ngày thích hợp cho cây ra hoa và hình thành hạt từ

6 - 12h. Chất lượng ánh sáng ing anh hưởng, đến sinh trưởng của cây: Nếu ánh

sáng quá yếu cây vươn dài, cây có xu hướng leo, năng suất thấp và ngược lại

ánh sáng đủ cây sinh là 2 tốt, cho 'năng suất cao

- Luong mua va độ ẩm gã yếu tố chủ yếu hạn chế trong sản xuất đậu

tương. Lượng mưa chủ ấu cho một chu kỳ sinh trưởng của cây phụ thuộc vào

điều kiện gieo rằng, da động từ 3000- 5500 mỶ/ha/vụ. Hệ số sử dụng nước từ

1500- 3000 m * nu hố việc hình hành 1 tấn hạt. Lượng mưa tối thiểu phải đạt

từ 400 mm, tốt nhất là 700 mm [17].

- Độ ẩm: Yêu cầu về độ âm của đậu tương rất cao và ở mỗi thời kỳ có sự

khác nhau rõ rệt.

+ Giai đoạn nây mầm: thích hợp 75 - 80%

+ Giai đoạn cây con: 50 - 60%


+ Giai đoạn ra hoa kết trái: 70 - 80%

5

+ Giai doan chin: 35 - 50 %

- Đất dai: Đậu tương có thể trồng trên nhiều loại đất khác nhau: đất đỏ,
đất xám, đất phù sa, đất pha cát. Nhưng để trồng đậu nành có hiệu quả phải
trồng trên đất có thành phan cơ giới nhẹ, pH tir 5 - 8 [17].

2.2. Tình hình sản xuất đậu tương trên thế giới và Việt Nam

2.2.1. Tình hình sản xuất đậu tương trên thế giới

Cây đậu tương từ lâu đã được trồng làm thực phẩm ở. Trung Quốc, Nhật

Bản, Triều Tiên và một số nước ở Châu Á khác nhứ,‘An DO, viet Nam, Lao,

Campuchia, Thái Lan, Indonesia và Philippin.. Sau này gây đấu tương được đưa

sang trồng ở Bắc Mỹ và đã trở thành cây trồng đón; vais quan trong 6 My [7].

Do khả năng thích ứng khá rộng, hiện nay cây daw tương được trồng ở

nhiều nước trên khắp các châu lục. Cây đậu. ¡ tương đã trở thành một trong số bốn

cây trồng chính đứng sau lúa mì, lúa nước vài ngơ [MƑƑ

Tính sơ bộ đến 2010, diện tích trồng đậu tương của thế giới là 90,37 triệu


ha và sản lượng 235,46 triệu tấn, tập chung nhiều nhất ở Châu Mỹ, iép đến là

Châu Á. Như vậy đến năm 2010, diện tích đậu tương của thế giới đã có xu

hướng giảm so với năm 2005 (9123 triệu ha): Nhưng do công tác chọn tạo giống

tốt nên sản lương đậu tương tỉ [I8]. Diện tích, năng suất và sản lượng đậu

tương trên thế giới được trình ay tai bang 2.1:

Bang 2.1. Diện tích, năng suấtvà sản lượng đậu tương trên thế giới

7 Diệntích Năng suất Sản lượng

= liệu ha) A (tata) (trigu thn)

2005 9130 ÊX 22,90 209,98
2006 22,99 218,23
93,17
2007 89,56 24,45 220,53
90,37
2008 24,89 233,09
2009 25,16 227,34

Sơ bộ 2010 25,89 235,46

(Nguén: FAOSTAT, 2010)

Qua bảng 2.1 cho thấy:


Từ năm 2005 - 2010, sản xuất đậu tương trên thế giới đã có những bước

chuyển biến lớn về cả diện tích, năng suất và sản lượng. Diện tích trồng đậu

tương thế giới đã tăng 18,11 triệu ha. Năng suất đậu tương dao động nhẹ, tang

giảm không nhiều qua các năm. Tuy nhiên, sản lượng lại không ngừng tăng lên

theo các năm. Tính sơ bộ đến năm 2010, sản lượng đậu tương trên thế giới đạt

235,46 triệu tấn, tăng 25,48 triệu tấn so với năm 2005. Tùy diện tích đậu tương

giảm nhưng năng suất và sản lượng vẫn tăng là do cấc nước trồng đậu tương

trên thế giới đã có chính sách đầu tư phát triểnnơng, nghiệp và ứng dụng tiến bộ

khoa học kỹ thuật vào sản xuất đậu tương. Đặc biệt phải kế đến thành công của

các nhà khoa học trong công tác chọn tạo giống của cácn¡ ước đã đưa năng suất

đậu tương bình quân của thế giới tăng từ 22,Slita/ha (năm 2005) và đạt 25,89

tấn/ha (năm 2010). . `

Dự báo tổng xuất khẩu 7 loại hati năm | 2009/10 thé gidi dat 93,58

triệu tấn, tăng so với 89,42 triệu tấn xuất năm 2007/08. Trong đó, xuất khẩu đậu

tương dự báo đạt 82,64 triệu tấn, tăng so với k triệuhiển năm 2007/08.


Theo thống kê hiện nay trên thé gi

nhất là Mỹ, Brazin, Trung Quốc, 'Ân Độ chiếm khoảng 90 - 95% tổng sản lượng

thế giới. Diện tích, năng suất và sản lượng đậu tương của một số nước trên thế

giới được thể hiện tại bảng,2.2

Bảng 2.2. Diện tích, năng suất, sẵn lượng đậu tương một số nước trên thế, giới

"Tê ước Năng suất Sản lượng

(ha) (trigu tin)

2005 | 2007 | 2009 | 2005 | 2007 | 2009

Mỹ 26,30 28,07 | 28,68 | 65,70 | 72,86 | 80,7

Brazin 28,00 | 28,13 | 29,19 | 51,50 | 57,86 | 57,0

Trung Quốc | 9,5 | 8,90 | 8,92 | 17,00 | 15,50 | 17,34 | 16,15 | 13,80 15,5

(Nguén: FAOSTAT, 2010)

Nguồn gốc của đậu tương ở Đông Nam Châu Á, nhưng 45% diện tích và

55% sản lượng đậu tương của thế giới lại nằm ở Mỹ. Mỹ đứng đầu thế giới cả

về diện tích và sản lượng, đứng thứ 2 về năng suất, chỉ sau Brazin. Năm 1998,


diện tích là 28,51 triệu ha, đến năm 2005 lên tới 29,2 triệu ha. Năm 2007, diện

tích trồng đậu tương của Mỹ giảm xuống cịn 25,96 triệu ha và đến năm 2009 diện

tích là 28,12 triệu ha (chiếm 30,11%) so với thế giới. Theo dự báo của Bộ Nông

nghiệp Mỹ, sản lượng đậu tương của nước này năm 2010/11 sẽ đạt 83,65 triệu tấn,
tăng 2,95 triệu tấn so với sản lượng năm 2009/10. Diện tích đậu tương dự báo đạt

29,19 triệu ha, tăng so với 25,96 triệu ha năm 2009/10; năng siết sé dat 29,23 ta/ha

so với 28,68 tạ/ha của năm 2009/10 [7]. _` Z

Ở Brazin, diện tích tăng từ 12,9 triệu há (năm 1998) lên 18,4 triệu ha

(năm 2005). Năm 2007, diện tích cả nước là20,56 triệu hãy năm 2009 là 29,55

triệu ha (chiếm 25,32%) so với thế giới, năng stt lại at cao (29,19 tạ/ha) năm

2009. Dự báo sản lượng đậu tương của Braxin sé đạt kỷ lục mới 64,0 triệu tấn

trong năm 2010/11, tăng 7,0 triệu tấnsô Vối năm'2009/10 nhờ tăng diện tích.

Xuất khẩu đậu tương của Braxin năm 2010/11 dự báo đạt 28,85 triệu tấn, tăng

so với 25,20 triệu tấn xuất năm 2009/10 và sẼ vượt Mỹ (27,22 triệu tấn) trở
thành nước xuất khâu đậu tương lớn nhất tế giới ữI.

Trung Quốc cũng là một trong nhữNg nước sản xuất đậu tương lớn trên


thế giới. Hiện nay, Trung du đông thứ 3 về sản xuất đậu tương (sau Mỹ và

Brazin), đứng đầu Châu eK diện tích, năng suất và sản lượng. Tuy nhiên,

năng suất đậu tương cốn84 tthấp 35 véi My va Brazin va Canada. Nam 2009,

nang suat chi dat 15,5: 0 ta a Kêm (8,95 tạ/ha) so với bình quân chung của thế

giới. Dự báo trong hãm 2010/11 Trung Quốc sẽ phải nhập khẩu 35,5 triệu tấn

đậu tương, tiếp (ie với 34,4 triệu tần nhập năm 2009/10 [7].

Ngồi 4 mùdoất 2 tơi Pháp, Nhật Bản, Ấn Độ, Inđônêxia cũng là những

nước sản xuất đậu tương lâu đời trên thế giới. Năm 2009, diện tích trồng đậu

tương của Ấn Độ đạt 8,88 triệu ha, chiếm 9,84% diện tích và 4,97% sản lượng,

đậu tương của thế giới [7].

2.2.2. Tình hình sản xuất đậu tương ở Việt Nam

Việt Nam có lịch sử trồng đậu tương lâu đời. Tuy nhiên thực tiễn sản xuất

cho thấy những khó khăn ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất đậu tương như sự

biến động bất thường của thời tiết, nhiệt độ, độ ẩm cao nên sâu bệnh nhiều làm

cho năng suất đậu tương thấp và khơng ổn định. Ngồi ra cịn do các yếu tố về


-điều kiện kinh tế xã hội hạn chế: công tác bảo quả chế biến còn hạn chế, chất

lượng giống kém, kinh phí cho nghiên cứu về đậu tương ‹ Z

Trong mấy năm gần đây, cây đậu tương đã đi vào chương trình Khuyến

nơng của Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thí n, lä được chú ý với những2J
/J `
diện tích đậu tương nhân giống mới, chính sách hỗ trợ về. giơng và các vật tư

phân bón khác, cung cấp giống tốt cho sản xuất; đặc biệt lä vụ đậu tương đông ở

miền Bắc làm cho sản xuất đậu tương có những, chuyển biến lớn về cả diện tích,

năng suất và sản lượng. Diện tích, năng suất và sản lượng đậu tương ở nước ta

một vài năm gần đây được thể hiện ở bảng 2.3:

Bảng 2.3. Tình hình Sản xuất đậu tương ở Việt Nam

Năm Diện tích >) Nang suất“"NÀĂN Sản lượng
sth
(nghin ha) “(t@/ha) (nghin tan)
2005 ‹ 143 292,7

2006 (2 13,9 258,1

2007 I. 14,7 275,2


2008 Ạ 13,9 261,6

2009 14,6 267,6

Sơ bộ2010 | “137.7, 15,2 209,5

(Nguôn: niên giám thông kê năm 2010)

Qua bảng, ng, thấy: diện tích trồng và sản lượng đậu tương qua các

năm có xu hướng giảm xuống, năm 2005 diện tích trồng đậu tương là 204,]

nghìn ha, năng suất bình quân đạt 14,3 tạ/ha và sản lượng đạt được là 292,7

nghìn tấn đậu tương. Đến sơ bộ năm 2010 diện tích tăng lên 137,7 nghìn ha và

năng suất bình quân đạt được là 15,2 tạ/ha sản lượng đạt được là 209,5 nghìn

tấn. Như vậy sau 5 năm, diện tích đậu tương cả nước giảm 66,4 nghìn ha năng

9

diện tích có biến động giảm do điều kiện thiên tai ảnh hưởng và sự gia tăng dân

số kéo theo diện tích trồng củng giảm. Nhưng sản lượng đậu tương cả nước vẫn
tương đối ồn định. Điều đó cho thấy khoa học cơng nghệ mới về giống và kỹ
lớn đến sản
thuật canh tác đối với cây đậu tương của nước ta đã có ảnh hưởng

xuất. Tuy vậy, sản lượng đậu tương trong nước cũng mới chỉ đáp ứng đủ cho


khoảng 15% nhu cầu tại chỗ. Do nhu cầu sử dụng ngày càng cao, nhiều năm qua

nước ta đã phải nhập khẩu đậu tương với số lượng lớn, năm sau cao hơn năm

trước. Theo Cục chăn nuôi: năm 2006, chỉ riêng. ngành ch n nuôi đã phải nhập

1,5 triệu tấn khô dầu đậu tương (tương đương 2,0 triệu đậu tương hạt) để chế

biến làm thức ăn chăn nuôi.

Do ý nghĩa nhiều mặt của cây đậu tương trong, điều kiện vùng nhiệt đới

ẩm của Châu Á nói chung và Việt Nam nói riêng, đhiệm-vụ đặt ra cho công tác

chọn giống là thu thập đánh giá nguồn, gen cay đậu tương nhằm bảo tổn tài
nguyên di truyền và tiến hành tuyển chọn, lai bso, sö'sánh nhằm tim ra bộ giống
thích hợp với điều kiện khí hậu, đất đai và tập ta canh tác của từng vùng sinh

thái khác nhau.

2.3. Những nghiên cứu về giống đậu Àơngirên thế giới và Việt Nam
2.3.1. Những nghiên cứu về gi ingđậu tượng trên thế giới

Trung Quốc, đã áp dung khoa học kỹ thuật trong lai hữu tính và nhập nội
giống với các nguồn gen đậu.tương khá phong phú. Bằng phương pháp lai hữu

tính đã tạo ra các gid 5 CĨ năng, suất cao, phẩm chất tốt, khả năng chống chịu

khá như: CN001, CN00 hăng Súất bình quân đạt từ 2,0 - 3,0 tắn/ha trên diện


tích sản xuất giống đại trà [2]:

Tại Úc, tầng phươnà pháp lai hữu tính các nhà chọn giống cũng lai các

giống đậu tương, tăng,‘suit cao với các giống kháng bệnh và đã gắn được các

gen khang bénh; ta Các giống đậu tương năng suất cao [1].

Hiện nay, công tác nghiên cứu về đậu tương trên thế giới được tiến hành

với quy mô lớn, đã thành lập các tổ chức, các cơ quan chuyên nghiên cứu về cây

đậu đỗ như: Viện nghiên cứu Nông nghiệp nhiệt đới (TA), Trung tâm đào tạo

nghiên cứu Nông nghiệp cho vùng Đông Nam Á (SEARCA), chương trình hợp

tác nghiên cứu cây thực phẩm các nước Trung Mỹ (PPCCMA), Viện nghiên cứu

10

lúa quốc tế (IRRD) và nhiều trường Đại học ở các nước. Đặc biệt, mạng lưới cải

tạo giống đậu tương Châu Á được thành lập do các tổ chức Quốc tế Chương

trình đậu tương quốc tế (INTSOY), viện Nơng nghiệp nhiệt đới quốc tế (IITA),

trung tâm nghiên cứu và phát triển rau màu châu Á (AVRDC) điều khiển với

mục tiêu là tập hợp phân phối các bộ giống đậu tương cho các điểm tham gia thí


nghiệm nhằm xây dựng và phổ biến các giống có khả năng thích ứng rộng rãi

với điều kiện củacác nước trong khu vực [8]. _ Py

Năm 1909 cơ quan nông nghiệp Mỹ nhập 175 giốoing, đế năm 1925 số

giống nhập nội tăng 1.133 giống (Theo Probrt vàfrida 197).va cay dau tuong}

được phát triển sản xuất mạnh ở Mỹ trong thế yi ahting lợi ích mà nó

mang lại. i lS

Trên thế giới, các nước phát triển có xuhướng Chon giống dài ngày có

tiềm năng cho năng suất cao, còn ở các nước đang phát triển (châu Á) với khí

hậu nhiệt đới nên chủ yếu chọn giống đất tồn ngắn ngày cho năng suất khá

cao [6]. ⁄ ~

Trước năm 1975 Viện lúa Quốc tế (IRRI) chủ yếu nghiên cứu về cây lúa,

song từ năm 1975 trở lại đây, Viện cy mở fa triển vọng nghiên cứu về cây đậu

đỗ, đặc biệt là cây đậu thông cho vùng canh tác lúa nhằm phá vỡ thế độc canh

của cây lúa.

Tại Mỹ, nhờ các thành. t\ vẽ ` pháp chọn lọc, nhập nội, gây đột


biến và lai tạo đã tạo. fa những giầy đậu tương có tiềm năng, năng suất cao,

chất lượng tốt như: Giéngt Clark 63, Haosey... với năng suất đạt 3,0- 4,0 tan/ha,

đã lai tạo một số giống cókhả năng kháng bệnh và thích ứng rộng như: Amsoy

71, Herkey 63..:[3]

Đài Loantịong nin 1992-1993, bằng con đường lai hữu tính đã chọn ra

giống kháng bệnh as 3, Tainung 4... được đưa ra sản xuất [3].

Trung Quốc đã áp dụng khoa học kỹ thuật trong lai hữu tính và nhập nội

với nguồn gen đậu tương khá phong phú. Bằng phương pháp lai hữu tính họ đã

tạo ra các giống đậu tương có năng suất cao, phẩm chất tốt và có khả năng

kháng bệnh như: CN001, CN002.. .năng suất bình quân 2,2 - 3,0 tắn/ha trên diện

tích sản xuất đại trà.

11

Tại Án Độ, tổ chức quốc gia về chương trình nghiên cứu cây đậu tương
AICRPS & NRCS được thành lập năm 1967 với mục đích tập trung nghiên cứu

về kiểu gen và đã phát hiện ra 50 tính trạng phù hợp với khí hậu nhiệt đới, đồng
thời tạo ra những giống chống chịu cao với bệnh khảm virus...Chuong trình đã


đưa ra một số giống triển vọng: KH2B, J202, J331, D§74 - 24...[1 1].

Nói chung công tác nghiên cứu về giống đậu tương trên thế giới nhằm các
mục đích sau:

- Nhập nội giống, sau đó đánh giá tuyển chon At nghiéri với các điều

kiện của các vùng sinh thái khác nhau. CS

-Tao biến dị bằng lai hữu tính va gây đột biến." )

- Khảo nghiệm các giống ở các vùng sinh thái "Khác: nhau để tìm ra các
giống có khả năng thíchúứng cho các vùng sinh thái đó.

- Quy hoạch thành những vùng trong dau tuong trên thế giới đạt sản

lượng và năng suất cao. =

-Ung dung céng nghệ sinh học trong chon Lo giống là hướng phát triển
mới của chọn tạo giống hiện nay.

2.3.2. Những nghiên cứu về gì dau tương ở Việt Nam

Theo các nhà khoa học tiên thế giớtihì điều kiện sinh thái nơng nghiệp

của Việt Nam rất thích hợp cho sản xuất đậu tương. Tuy nhiên, trong quá trình

sản xuất, người nông dân vẫn thường sử dụng các giống địa phương, lại trồng
nhiều vụ trên năm nên sâu bệnh thường gây hại nghiêm trọng, ảnh hưởng đến


năng suất đậu tương. Do. đó trong, cơng tác giống nên chú ý chọn lọc, lai tạo
những giống ngắn ngày dua vào-công thức luân canh tăng vụ, đồng thời chọn

giống chống sâu bệnh, có năng suất cao, phẩm chất tốt, đáp ứng nhu cầu tiêu
hiển khó khăn nhưng cơng tác nghiên cứu đậu tương
dùng và xuất khẩ

Mặc dù côn!

của nước ta đã đạt xược những thành tựu rất đáng khích lệ.

Nhiều tiến bộ kỹ thuật mới về giống và biện pháp kỹ thuật được đưa ra áp

dụng cho sản xuất: Các giống đậu tương mới đã được chọn tạo theo hướng ngắn

ngày, năng suất cao, khả năng thích ứng rộng... Đã xác định được nhóm giống

chịu lạnh (cho vụ xn và vụ đơng), nhóm giống chịu nóng (cho vụ hè và hè thu)

và nhóm giống có thể gieo trồng được cả 3 vụ trên năm...Về các biện pháp kỹ

12

thuật: đã xác định được quy trình sản xuất đậu tương cho từng vùng sinh thái khác
nhau mang tính đột phá cho việc mở rộng diện tích đậu tương [4].

Các phương pháp chọn tạo giống đậu tương mới như: Lai tạo, xử lý đột biến,
nhập nội... đã thu được những thành quả quan trọng. Các giống mới ra đời lần
lượt đáp ứng được phần nào nhu cầu về giống cho sản xuất đậu tương.


Công tác thu thập, nhập nội các giống đậu tương của Viện Cây lương thực
và Cây thực phẩm, Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam đang lưu trữ
5.000 dòng, giống chủ yếu là các dòng, giống nhập noite 35 1 nước trên thế giới,

nhiều nhất là từ Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Ban, Mỹ, Nga, Brazin va

Australia. Một số mẫu giống tiêu biểu đã chon lọc và:giới thie thích hợp trồng

trong điều kiện vụ đông và vụ xuân. A

- Từ năm 1995 - 2008, Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm đã nghiên

cứu chọn tạo được 10 giống đậu tương (VX93, ĐT92, Ð9602, D9804, AK06,

ĐT12, ĐT22, ĐT2000). Năm 2005 - 2008; Viện đã xây dựng mơ hình và chuyển

giao, cung cấp hạt giống cho các địa bàn trong tỉnh Hải Dương, phục vụ cho

chuyển đổi cơ cấu cây trồng nâng cáo hiệu quả kinh tế [3].

- Nam 2002, Trung tâm khảo nghiệm giống cây trồng Trung ương đã tiến
hành khảo nghiệm 10 giống đậu Áữồng trới là Đ2101, Ð2102 (Viện CLT - CTP),

MA97 (Đại học Nông nghiệp Hà Nội), DT96 (Viện Di truyền), ĐVN5 (Viện

nghiên cứu Ngô), đối chứng lả V74 (vụ Xuân) và DT84 (vụ Đông) tiến hành

khảo nghiệm tại Hà Nội, Hải Dương, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Thanh Hoá, Bắc


Giang và thu được những | kết qua “tốt. Qua quá trình khảo nghiệm giống cây
trồng Trung, ương đã chọn” Ta các giống đậu tương 2101, P2102, DT96 cho

năng suất cao và thích: hợp vớfNiều kiện khu vực nghiên cứu [1].

Hiện nay, tạ để hình thành nhiều vùng sản xuất đậu tương lớn, đó là:

Vùng Đồng Bằng Sống ïHồng, vùng miền núi và trung du Bắc Bộ, vùng Tây

Nguyên, vùng, Đồng Bằng Sông Cửu Long... Trong đó vùng ĐBSH có sản lượng

đậu tương lớn nhất, chiếm 35,4% tổng sản lượng đậu tương cả nước, đây là nơi có

nhiều khả năng mở rộng và phát triển về ện tích, năng suất và sản lượng... Do

vậy, cây đậu tương cần được đầu tư để khai thác nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu

dùng trong nước [11].

13


×