Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

đánh giá ảnh hưởng của các loại phân bón đến sinh trưởng phát triển của lan đôi cáo aerides multiflora roxb 1823 tại gia lâm hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.64 MB, 96 trang )

'TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAM NGHIEP -

KHOALÂMHỌC ˆ

--- wi@---

€11120cz2:x2 [434.9 /LI Ÿ73⁄

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA LÂM HỌC

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOẠI PHÂN BON

ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA LAN ĐUÔI CÁO

(Aerides multiflora Roxb. 1823) TẠI GIA LÂM, HÀ NỘI

NGÀNH : NÔNG LÂM KẾT HỢP
MÃNGÀNH :305

Giáo viên hướng dẫn — :ThS. Bùi Thị Các Cường

Sinh viên thực hiện ThS. Nguyễn Hữu
+ Mai Hồng Nhung
Khóa học
¿2007 - 2011

Hà Nội, 2011



LỜI NÓI ĐÀU

Trong quá trình thực tập tốt nghiệp và hồn thành báo cáo, tôi đã nhận
được sự giúp đỡ về nhiều mặt của các cắp lãnh đạo nhà trường, các tập thể và
các cá nhân. Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới:

Ban chủ nhiệm khoa Lâm học, các thầy cô đặc biệtlà các thấy cô trong

bộ môn Nông lâm kết hợp đã truyền đạt những kiến thức cơ sở oo môn

cho tôi trong thời gian học tập tại trường.

Cô giáo hướng dẫn Bùi Thị Cúc- Bộ môi cd hợp, khoa Lâm

học, Trường Đại học Lâm nghiệp và Thây ey adẫn Nguyễn Hữu Cường -

Giảng viên khoa Nông học, Trường Đại nà lôn; ghip Hà Nội, là 2 giáo viên

đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn và giúp rắt nhiệt trong thời gian thực tập
xv
tốt nghiệp.
+
Các cán bộ, công nhân viên của Câula¿ bồ hoa lan sinh viên, đặc biệt là

thây Chu Tuấn Quyết — chủ nhiệm câu lạcbộ hoa lan sinh viên đã tạo điều kiện

về cơ sở vật chất, chia sẻ kinh nghiệm qui bau giúp tơi hồn thành đề tài tốt

nghiệp tại trường. > thành và sâu sắc tới gia đình,

„ i ke © ơn chân đỡ tơi trong suốt quá trình học
ñ, động viên, giúp
Cuôi cùng, tôi xin
người thân và bạn lạ ^x„
tập và nghiên cứu.
Re

Hà Nội, ngày 12 tháng 5 năm 2011

Sinh viên thực hiện

Mai Hồng Nhung

MỤC LỤC

PHANI BAT VAN DE. đổ nao 5

PHAN II TONG QUAN TAI LIE! pc 8

2.1 _ Giới thiệu chung về cây hoa phong lan
2.1.1 Nguồn gốc xuất xứ, phân bố và phân loại phong l

2.1.2 Đặc điểm thực vật học của cây hoa lan

2.1.3. Đặc điểm thực vật học của lan Đuôn i Coáone

22 Yêu cầu ngoại cảnh của hoa lan...

2.2.1. Yêu cầu về nhiệt độ...........................


2.2.2 Yêu cầu về ánh sáng

2.2.3 Yêu cầu về độ ẩm....

2.2.4. Yêu cầu về dinh dưỡng

2.2.5 Yêu cầu về độ thoáng. S œ wld

2.3 Tình hình nghiên cứu và sản Xuất phong lan trên Thế Giới và Việt Nam.... 13

2.3.1 Tình hình nghiên cứu và phông lan trên Thế Giới.................... 13

2.3.2 Tình hình nghiên cứu và sản xuất phong lan tại Việt Nam....................

PHAN II MỤC TIÊU, N

3.1 Mục tiêunghiên cứu...) Wiccan osvnnnsnsosansvsnkotnonnavactenecobnaniat

3.2 Nội dung nghỉ
33
343.1 Vật liệu nghiên cứu....
3.3.2
333 Phương pháp nghiên cứu...
34
Cc chi tiêu theo dõi, đánh giá.............--
3.4.1
Phương pháp xử lý số liệu..........-
3.4.2

3.4.3


3.4.4.

ii

PHAN IV KET QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.........

4.1 Điều kiện thời tiết khí hậu khu vực nghiên cứu.

4.1.1 Diéu kiện khí hậu của huyện Gia Lâm trong 3 năm (2007 — 2010) ....... 23

4.12 Điều kiện khí hậu 4 tháng đầu năm 2011

42 Ảnh hưởng của các loại phân bón đến khả năng sinh trưởng của lan

Đuôi Cáo...

4.2.1 Ảnh hưởng của các loại phân bón đến động thất tăng trưởng bộ rễ

lan Đuôi Cáo. .28

422

trưởng thân lan Đuôi Cáo.

4.23 Ảnh hưởng của các loại phân

trưởng bộ lá lan Đuôi Cáo..

43 Ảnh hưởng của các loại phân bón đếncác chỉ tiêu về chất lượng


hoa lan Đuôi Cáo. 243

4.3.1. Ảnh hưởng của các loại phan đến tố ðộ ra hoa của lan Đuôi Cáo.... 44

4.3.2 Ảnh hưởng của các loại ón khác nhau đến kích thước hoa

Đuôi Cáo.................., aa miamummenanwe4

44 Dé xuat loai phan 53

PHÂN V KẾT LUẬN VÀ „57

51 Kếtluận ...57

odo

ii

DANH MUC CAC TU VIET TAT

STT Từ viết tắt Viết đầy đủ

TCN Trước công nguyên

erIAADRSBRAS Cor ANWR WN CT Công thức

ĐC Đối chứ

RM


DR

DK

cc

DL

RL

TB

CR “Chiêu rộng

c- Chiều đài

“, Chiều dài cánh đài

~

© “_ Chiều rộng cánh đài

Chiều dài cánh tràng

Chiều rộng cánh tràng,

Chiều cao cánh môi

Đường kính cánh mơi


iv

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 4.1: Số liệu khí tượng trung bình 3 năm (2007 — 2010)...

Bảng 4.2: Các yếu tố khí tượng 4 tháng đầu năm 2011 ở Gia Lâm, Hà Nội...... 25
Bảng 4.3: Ảnh hưởng của các loại phân bón đến động thái tăng trưởng bộ

rễ lan Đuôi Cao...
Bảng 4.4 : Ảnh hưởng của các loại phân bón đến toc a rễ mới của lan

lan Đuôi Cáo........
Bảng 4.6: Ảnh hưởng của các loại phi

lá lan Đuôi Cáo.

Đuôi Cáo.

Bang 4.8: Ảnh hưởng của các lo:

48

Bang 4.10: Anh Tớ phân bón đến một số chỉ tiêu khác của hoa

Bảng 4.11: Động th: ởng chung lan Đuôi Cáo dưới ảnh hưởng của
on # .
cáácc lolạoiại pi phân bón n khácnch: nhau trong stốt qquá trtrìì nh thelo©O dõi đỗI.............o.e.< 54


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 4.1: Các yếu tố khí tượng 4 tháng đầu năm 2011 ở Gia Lâm, Hà Nội...... 26

Hình 4.2: Ảnh hưởng của các loại phân bón đến động thái tăng trưởng

chiều dài rễ lan Đi Cáo....................

Hình 4.3: Ảnh hưởng của các loại phân bón đến độn;
chiều cao thân lan Đuôi Cáo.............................“

Hình 4.4: Ảnh hưởng của các loại phân bón đến động thái

chiều dài lá lan Đi Cáo.....

Hình 4.5: Ảnh hưởng của phân bón đến tốc độra lá alan Đi Cáo..........42
Hình 4.6: Ảnh hưởng của các loại phân bón đo. đến kích thước hoa.

49

vi

Phần I

ĐẶT VÁN ĐÈ

Thiên nhiên vẫn ln mang trong mình những vẻ đẹp thật diệu kì, một

chút gì đó là hùng vĩ của núi non, một chút mênh mang của sơng nước, hay là

một thống nhẹ nhàng, quyến rũ của những cánh hoa. Höa, từ lâu đã là nguồn


cảm hứng vô tận của con người, là nơi con người gửi v\ào đó những cảm xúc,

những suy nghĩ riêng tư. Hoa miên man trong những trang yan, trang tho, hoa

nồng cháy trong tình bạn thủa học trị, hoa cũng. ‘mang trọng mình cái vẻ lãng

mạn, nên thơ của tình u đơi lứa. Hoa tượng ưng cho cái đẹp, cho những cảm

xúc ngọt ngào của cuộc sống. 7 WS

Mỗi lồi hoa lại có một vẻ đẹp, mộthừơng sắc, một ý nghĩa riêng. Trong
cái thế giới đầy màu sắc và hương vị ấy, cómột lồi hoa thật nhẹ nhàng, dịu

dàng nhưng cũng không kém phần sắc sao: hoa lan. Hoa lan không nỗi bật bởi
cái mùi hương êm dịu của nó, mà Bohbậtbởi sắc hoa, bởi đáng hoa, bởi những
đường nét thật cầu kì và sắc sảo “mà bắt cứai khi ngắm nhìn cũng phải trầm trồ
khen ngợi. Đối với người Tyg, Quốc, fed lan thuộc một trong tứ quân tử: Mai,
Lan, Trúc, Cúc, tượng trưng, cho vẻ: dep cao quý của con người, cho nhân cách

trong sáng và sự chân thành. Còn đối với người Việt ta, hoa lan lại tượng trưng

cho tình yêu, chonhững Vẻ đẹp sang trọng, quý phái mà tao nhã.

Nhà thực vật học người Nga Glakova đã ca ngợi: “Thiên nhiên đã hào

phóng tặng cho Ìr Phong Jan mét vẻ đẹp lạ thường và tính đa dạng của hoa đã

làm sửng sốt con ¡ tt những thời xa xưa cho đến ngày nay”. Qua vậy, với


750 chỉ và 20.=0205.0000 loài (theo A.L. Takhtajan 1987), ho lan đã chiếm vị

trí thứ hai sau họ Cúc (4s/eraceae) trong ngành thực vật hạn kín và là họ lớn

nhất trong lớp một lá mầm. Vẻ đẹp và sự đa dạng của hoa lan là sức hút, là niềm
đam mê đối với bắt kì ai yêu cái đẹp.

Trong cái đại gia đình họ lan rộng lớn và đa dạng ấy, lan Đuôi Cáo

(Aerides multiflora Roxb. 1823) cũng góp mặt với những vẻ đẹp riêng của mình.

Lan Đi Cáo là loài lan rừng với chùm hoa dài mang màu sắc rực rỡ, có mùi

thơm đặc trưng, ưa khí hậu ơn hịa, mát mẻ. Lan Đi Cáo có cụm hoa lớn, cây

đẹp, thời gian hoa nở kéo dài khoảng 4 - 5 tuần, nên rất được ưa thích và được

gây trồng khá nhiều hiện nay. Pn
Với mỗi loài, mỗi giống lan khác nhau lại a, ie c

mi sinh trưởng phát

triển khác nhau. Các biện pháp kỹ thuật trồng v. `x.a trong những

yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sự sinh trưởng phát triển và chất lượng của

hoa lan nói chung và của lan Đi Cáo nói riêng. Phải có một chế độ chăm

sóc, bón phân, tưới nước hợp lý thì lan Đi Cáo mới có thể cho hoa đẹp


được. Tuy nhiên, hiện nay vẫn chưa có nhiều đề tãi nghiên cứu riêng về lồi

lan Đi Cáo để đưa ra một chế độ dinh dưỡng hợp lí cho cây. Xuất phát từ

những thực tế đó, chúng tơi tiến hành thực hiện đề tài: “Đánh giá ảnh hưởng

của các loại phân bón iđếng phát triển của lan Đuôi Cáo

(Aerides multiflora Roxb. 1 tai Gia Lam, Hà Nội”.

Phần II

TỎNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Giới thiệu chung về cây hoa phong lan

2.1.1. Nguồn gốc xuất xứ, phân bố và phân loại phong lan

a. Nguồn gốc, xuất xứ: `

Ho lan (Orchidaceae) 1a mét trong nhing đỉnh €ão của sự tiến hóa của

các lồi cây có hoa. Hoa lan đến với con người từ rất sớm. Trên thế giới, cây hoa

lan được biết đến đầu tiên ở Phương Đông. Theo tác giả Bretehacidor thi tir doi

vua Thần Nông (2800 TCN) ở Trung Quốc, loài Te ae đã được dùng làm

thuốc chữa bệnh. Cuốn dược thảo và phương pháp dưỡng sinh của Mao Siang ở

đời nhà Tống, Trung Quốc (960 — 1279) đã trình bày rất rõ những cơng dụng


chữa bệnh của nhiễu loài lan thuộc chỉ Dendrobiuri

Ở châu Âu, hoa lan được biết đến muộn hơn, tuy nhiên cũng được biết

đến từ trước cơng ngun. Sở dĩ vy là vì hoá lan đa số mọc tại vùng nhiệt đới,

đã được các thuyền trưởng, lái buôn, các nhâ truyền giáo mang về [20].

Pharatus (376 — 285 TCN) — cha đẻ của ngành lan học — là người đầu tiên

dung tir Orchid dé chi một loài làn có củ trịn. Sau đó, nhà thực vật học người
Thụy Điển Linnaeus (1707 1778) “va Robut Bron (1773 — 1858) 1a nhimg
người đầu tiên phân biệt 16 rang họ. lan và các họ thực vật khác. Người đặt nền

tảng cho mơn học vế!hoa lan chính là Joan Lindle (1799 — 1865). Năm 1836 ông

đã công bố tài Jigs AG Fabule View of the Tribes of Orchidar” dé sip xếp cây

jan do ông đặt được dùng tới ngày hôm nay [8].

Cay hoa lav’ @an fÌứ được tìm thầy ở khắp mọi nơi trên thể giới, từ những

vùng núi lạnh giá cho đến những sa mạc nóng bỏng, có thể thấy trên đá, trên rễ,

thân, cành cây, gần những ngọn suối hay những nơi ẩm ướt. Tuy nhiên chúng

khơng được tìm thấy ở trên biển hay ở Nam Cực. Cây hoa Lan phát triển chủ

yếu trong những vùng rừng nhiệt đới âm ở cả Bắc và Nam bán cầu. Có tới 4/5 số


loài lan tập trung ở vùng nhiệt đới. Phần lớn cây thuộc họ hoa lan tập trung ở

New Guinea, Indonesia, Philippines, Thai Lan, An Dé, Malaysia, nhiều vung

của Châu Á, Mexico, Châu Phi, Trung Mi trong đó có Costa Rica, Guatemala,
Panama, và Honduras. Nam Mĩ có Peru, Chile, Ecuador và Colombia là những.

nước có nguồn lan bản địa vơ cùng phong phú [9].

Theo Briger (1971), vùng trung sinh Bắc bán gee 7s chi va 900 loai,

vùng trung sinh Nam bán cầu có 40 chi va 500 lồi, Châu” Auc 120 loai, Bac

Mỹ có 170 loai. Ho Lan (Orchidaceae) có số lượng loài lớnthử hai sau họ Cúc

(Asteraceae). ye

Theo Prosley (1951) thi ving chau A amide: có 250 chỉ và 6800 lồi,

trong đó chỉ Dendrobium có 1400 lồi, chỉ WhalaefepSis có 35 lồi, chi Vanda

có 60 loài. Theo R.L.Dresler (1981) ở chấu Mỹ nhiệt đới có 306 chỉ và 8266

lồi. Trên thế giới có một số nước tập trung nhiều lồi như Colombia có 1300

lồi và Tây Ghinê có 1450 lồi [3]... g

Tai Viét Nam, qua khảg sát sơ bộ chỉ Dendrobium c6 200 lồi, chỉ


Phalaenopsis có 7 — 8 lồi. Có mộfe ng lan có giá trị khó tìm thấy ở các

khu vực khác trên thé giới nk Qué en huong (Aerides odorata Lour.), Ngoc

Diém (Rhychostylis), Hai hongy’ Mạc Điện, Mạc đen, Kiếm hồng hoàng...

e. Phân loại hoa lan ~
Theo hệ thống phân loạciủa Takhtajan và các cộng sự của ông (1978),

cây lan thuộc họ lan, (Orchidaceae), bộ lan (Orchidales), phan lép hành

(Lilidae), ở tron lớg tò l4 mầm (Monocoiyledoneae), thuộc ngành ngọc lan -

thực vật hạt kín (Magnoliophyta) [4], [5].

Theo Taktajan (1930) ho lan được chia thành 3 họ phụ:

- Orchidadeae

- Cypridicideae

~ Apostasicideae

Tuy nghiên theo phân tích đầy đủ và chuyên sâu đặc tính di truyền của

các lồi lan tới nay, các nhà khoa học đã chia họ lan thành 6 họ phụ:

1. Apostasicideae 4. Orchidadeae

2. Cypridicideae 5. Epidendroideae


3. Neottioideae 6. Vandoideae ~ 3

Cả 6 họ phụ này đều phổ biến rộng rãi trên thế giới: Ở Việt Nam, họ lan
cũng khá phong phú và
đa dạng, khoảng 755 loài lạm Hoàng Hộ, 1992). Như
vậy họ lan là một trong
vật ở Việt Nam. AD
những họ thực vật lớn à đặc sắc. nhất của hệthống thực

2.1.2. Đặc điển thực vật học của cây hog lan

Họ lan được chia làm bốn loại sau:

+ Phong lan bám vào cành hay thân cây (Epiphytes)

+ Dia lan moc dui dat (Terestrials) >

+ Thạch lan mọc ở cácke da (Lythophytes)

+ Hoại lan mọc trên lớprêu hay gỗ mục (Saprophyfes)

- Rễ lan. A PY ie 3

Nét độc đáo của họ Phong lan là lối sống phụ (bì sinh) bám, treo lơ lửng

trên vỏ các thân cây.8ỗ khác. Chứng phát triển các dạng thân rễ nạc, dài hay

ngắn, mập hay mảnh mai, đưa cỡ thé bd di xa, hay chụm lại thành các bụi dày.


_Do đó hệ rễ khí sinh Vừa: làm nhiệm vụ lấy nước, muối khống trên vỏ cây gỗ,

_vừa bám chặt vad Bi thể để giữ cây khỏi bị gió cuốn đi, ngồi ra nó lại còn

chống đỡ cho cây mộc cao vươn ra chỗ có nắng giữa đám tán cây.

Để làm nhiệm vụ hấp thu chất dinh dưỡng, rễ được bao bởi một lớp mô

hút ẩm dày, bao gồm những lớp tế bào chết chứa đầy khơng khí, do đó nó ánh

lên màu xám bạc. Với lớp mơ xốp đó, rễ khơng những có khả năng hấp thu nước

mưa chảy dọc dài trên vỏ cây gỗ, mà cịn lấy được nước lơ lửng trong khơng khí

(sương sớm hay hơi nước). Ở một số loài Phong lan có thân, lá kém phát triển
(thậm chí tiêu giảm hoàn toàn), hệ rễ phát triển dày đặc và kiêm nhiệm ln cả

vai trị quang hợp. Rễ có dạng đẹt, bò rất dài, màu xanh như lá [25].

- Than lan.

Theo M.E pfitzer (1882) [8], [9], phong lan có 2 loại thân, đó là:

* Nhóm đa thân (Sympodial): gdm các chi¢@Hlleya, Dendrobium...
Những cây trong nhóm này thường khơng sinh trưởng liền tụmcà có thời gian
nghỉ. Căn cứ vào thời gian ra hoa, chia làm hai nhóm phổ: >

+ Nhóm ra hoa bên nách lá như các chỉ: Dendrobium, ‘Oncidium, Phaius...

+ Nhóm ra hoa ở đỉnh như các chi: Catleya, (hy


* Nhom don than (Monopodial): gồm các & Vanda, Phalaenopsis,

Rhynchostylis... cay thuéc nhém này feng ‘theo chiéu cao va chia thanh

hai nhóm phụ: 8 (

+ Nhóm lá mọc đối (Sareathirae) như r Phalachopsis...

+ Nhóm lá dẹp phẳng hay tròn. ampylocentrinae như một số loại thuộc chỉ:

Vanda, Luisia `

- Lá lan

Hầu hết các loài pollJsn de là cây tự dưỡng, do đó phát triển rất đầy

đủ hệ thống lá. hk» ©
Lá lan là lá đn nguyêndầ,y cứng hoặc mềm, có gân ở giữa nỗi rõ, có lồi

lá biến đổi thành way hoặc tiêu biến hồn toàn. Lá mọc đơn độc hoặc xếp dày

đặcở gốc, hay y ‘déu dan trén than, gid hanh... Hinh dang 14 thay đổi rất

/nhiều, từ loại ion nước, nạc, dài hình kim, dài hình trụ, tiết diện dài hay có

rãnh đến loại láhính \ phiến mỏng, dài màu xanh bóng đậm hay nhạt tùy theo vị

trí sống của cây. Đặc biệt rất hiếm loại lá hình trịn thn dài thành bẹ ôm lấy


thân. Phiến trải rộng hay gắp lại theo các gân vòng cung.

- Hoa lan

Metchnikov (1903) đã coi sự thu phan của hoa Phong lan là một trong

những mẫu mực kỳ lạ trong những hiện tượng hài hịa của tự nhiên. Do đó, cầu

tạo của hoa Phong lan cực kỳ phong phú và hấp dẫn. Ở Phong lan có thể gặp

nhiều lồi, mỗi mùa chỉ có một đóa hoa nở, hoặc có nhiềú.cụm hoa mà mỗi cụm

chỉ đơm một bông mà thôi. Tuy nhiên, đa số các lồi Phơng lan đều nở rộ nhiều

hoa, tập hợp lại thành chùm (đôi khi phân nhánh thành chuy), “phan bố ở đỉnh

thân hay nách lá. Gốc cuống chính thường có lá: “bắc: dạng vậy hay mo. Cuống

chính đơi khi rút ngắn lại, làm cụm hoa có dang tán §gi, hãy cuống chính vừa

ngắn vừa mập, cụm hoa có dạng, gần như hình a i‘

Hoa Phong lan có cấu trúc cơ bản của hoa mẫu.4y gồm 3 bộ phận: 3 lá đài,

3 cánh hoa (một cánh biến thái thành cánh môi) và một trụ mang hoa. Hoa lan

có kiểu hoa đặc trưng ở lớp Một lá mầm nhưng đã biến đổi rất nhiều để hoa có

đối xứng qua một mặt phẳng. Hoa Phong lan: thuộc loại hoa lưỡng tính, và đơn


dạng, rất hiếm các loại Phong lan đơn tính, tạp tính và nhị dạng.

- Qua lan q mở ^

Quả Phong lan thuộcl quả nang0, nở ra theo 3 - 6 đường nứt dọc, có
đến dạng hình trụ ngắn phình ở giữa
dang tu qua cải nạc dàiởở Vanilla (Lan vani)

(ở đa số các lồi khác). Khi chínbn mở ra và mảnh vỏ cịn dính lại với nhauở

phía đỉnh và phía gốc. Ở một:số] loài quả chỉ mở theo 1 - 2 khía dọc, thậm chí

_ khơng nứt ra, và hạt chỉ ra khởi vỏ quả khi vỏ này mục nát. Hạt rất nhiều, bé lï tỉ

do đó trước đấy đợi Phong lan là họ Vi tử [25].

- ‘Hat lan ~ ¢

Hạt chỉ cấu tạo bỏi một phơi chưa phân hóa, trên một mạng lưới nhỏ, xốp

chứa đầy khơng khí. Phải trải qua 2 - 18 tháng hạt mới chín. Phần lớn hạt bị chết

- _vì khó gặp nấm cộng sinh cần thiết để nấy mầm. Do đó, hạt thì nhiều, có thẻ

gieo giống đi rất xa nhờ gió, nhưng hat nay thành cây lại rất hiếm. Chi ở trong,

các cánh rừng già, ẩm ướt, vùng nhiệt đới mới có đủ điều kiện để cho hạt giống

nay mam. Trọng lượng toàn bộ hạt trong 1 quả nang chỉ bằng 1/10 — 1/1000
miligam, trong đó khơng khí chiếm khoảng 76 — 96% thể tích của hạt. Rõ ràng

là hạt cây Phong lan hầu như khơng có trọng lượng hoặc trọng lượng là rất nhỏ.

2.1.3. Đặc điểm thực vật học của lan Đuôi Cáo (Aerides multiflora)

Vao khoang cuối thập niên 1800, một nhà thực vật học người Hà Lan, gốc

Đức — Carl Blume, trong chuyến viéng tham trén dao Java da tim thay một loài

lan mang màu sắc rực rỡ với hương thơm đặc biệt. Đó chính là Đi Cáo.
Đi Cáo thuộc nhóm lan đơn thân (Monepoitial, khong gia hanh, tang

trưởng theo chiều cao. Kích thước cây khoảng 45 — 601 cm, tủy lớn nhưng khơng
vươn q dài để có thể vừa thích hợp cho tráng trị sân 'vườn, vừa thích hợp cho
trồng treo ở cửa sổ ban công có diện tích hẹp. Cây thường có khoảng 10 - 15 lá

với chiều dài 20 — 30cm va rộng khoảng se 5cm,'lá cứng có màu xanh đậm.

Hoa nhỏ chỉ chừng 2 — 3cm, chùm hoa bng thống xuống nhưng đài có khi đến

60 cm, màu hoa trắng đốm tím, có mùi thơm; có thể có 30 — 50 hoa/chùm với

cánh đài và cánh bên có màu tím. trắng, cánh mơi có màu trắng vạch tím. Hoa

thường nở vào tháng 4, tháng. 5 với độ bền ‘hoa khoảng 25 ngày. Quả Đuôi Cáo

thuộc loại quả nang và hạt _cửa ehúng.này mầm tốt trong điều kiện tự nhiên.

Giống lan này thường mọctô độ cao 1500m so với mực nước biển cho nên chỉ

thấy ở Lai Châu, Hoa Binh vardno nguyên Lâm Đông, Đà Lạt hay Gia Lai,

Pleiku [14]. 4d % >

2.2. Yêu cầu ngoại cảe nh chế toa lan

2 2.1. Yêu cầu “Yễ hit độ

. Nhận tố có tính chất quyết định đến sự phân bố các loài

lan trên thế giới ey sự sinh trưởng, phát triển của các loài lan. Nhiệt độ tác động

Vào cây lan thơng qua q trình quang hợp. Thơng thường cường độ quang hợp

tăng khi nhiệt độ tăng. Chính vì vậy nhiệt độ cao làm tăng sự phát triển dinh

dưỡng ở cây lan, do đó trong mùa nắng ta thường tăng lượng phân bón cho lan

để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng gia tăng ấy [13].

Nhiệt độ còn ảnh hưởng đến sự ra hoa của một số loài lan. Ví dụ, Lan

Phalaenopsis schileriana chi ra hoa khi nhiệt độ ban đêm giảm xuống, dưới 21C,

Lan Dendrobium nobile chỉ ra hoa khi nhiệt độ hạ xuống 13°C hoặc thấp hơn.

Cây hoa lan mọc khắp nơi trên thế giới nên mỗi loài lan có yêu cầu về

nhiệt độ khác nhau. Căn cứ vào nhiệt độ có thể chia họ lan-thành 3 nhóm.

+ Nhóm cây ưa lạnh: Gồm những lồi lan chịuđfffỆt đđộ bán ngày không


quá 15 °C, ban dém không quá 12°C. Những loài lan này thường xuất xứ từ vùng

hàn đới, ôn đới và các khu vực núi cao vùng nhiệt lới ?casfe) Cymbidium...)

+ Nhóm cây ưa nhiệt độ trung bình: Gồm những. lồi lan thích hợp với

nhiệt độ ban ngày khơng dưới 18°C, ban đêmTHƠN dưới. 15°C (Dendrobium...).

+ Nhóm cây ưa nóng: Bao gồm những lồi đạn chịu nhiệt độ ban ngày

khơng dưới 21°C, ban đêm khơng, dưới T§SC. Những lồi lan này thường có

nguồn gốc ở vùng nhiệt đới (anda, Aerides...), ..~

2.2.2. Yêu cầu về ánh sáng 4

Cũng như các loài thực Vật | bậc cao" "khác, ánh sáng là một trong những

yếu tố cần thiết cho sự sinh trưởng, phát!triển thơng q trình quang hợp của lan.

Nhờ có ánh sáng mà cây lau tổ hợp được chất dinh dưỡng, khi thiếu ánh sáng,

cây khơng tạo ra đủ chất đình Bưỡng Sẽ sinh trưởng, phát triển kém. Vì cường độ

tổng hợp tỉ lệ với cường độ ánh sáng cho nên trong những ngày nắng, nóng càng

cần nhiều nước và muốikhống để tổng hợp nên chất hữu cơ hơn là những ngày
trời âm u. Đồng th: ; ánh sáng cũng là yếu tố có tính chất quyết định tới sự ra

hoa của lan.


Dựa vào Nợ. ánh sáng của từng loài, người ta chia thành 3 nhóm:

+ Nhóm ưà tầng Cần ánh sáng nhiều, khoảng 100% ánh sáng trực tiếp như

các lồi Vanda, Renanthera,...

+ Nhóm ưa sáng trung bình: Có nhu cầu ánh sáng khoảng 50-80% như các

loai Cattleya, Dendrobium, ...(Widiastaety, D va cs, 1995)

+ Nhóm ưa sáng yếu: Bao gồm các lồi có nhu cầu ánh sáng khoảng 30-

40% như Phaleanopsis, Paphiopedilum.

Hướng chiếu sáng cũng rất quan trọng đối với lan. Cây lan đặt trồng ở

hướng Đông sẽ nhận nhiều ánh sáng buổi sáng tốt hơn nhiều so với cây lan đặt
trồng ở hướng Tây nhận ánh nắng buổi chiều. Chính vì vậy, khi trồng lan trên

sân thượng hay ban công ở phía Tây, cây lan kém phattrign và íthoa. Khi trồng

cần bố trí hàng theo hướng Bắc— Nam để cây nhận được ảnh ¡sáng phân bó đầy

đủ nhất [15]. } `
Lan Đuôi Cáo không yêu cầu tránh ánh ang rựctiếp vì dễ làm cây bị
chay 14. Lan chi cdn anh sang cao hon Cattleya mt chút, chứ không cần nhiều

ánh nang nhu Vanda nghia la khoảng ÓC 70% là đủ {13].


2.2.3. Yêu cầu về độ ẩm —

Âm độ là yếu tố ảnh hưởng Tất lớn đến sinh trưởng và phát triển của các

loài lan. Các loài lan sống trong rte nhién, sống nhờ vào nước mưa, hơi nước

trong khơng khí. Do vậy, sự phần bố. mưa trọng năm có ảnh hưởng lớn đến đời

sống của các loài lan. Nước từ các fran mua, tir khơng khí âm vào rễ, đi qua thân

lá, di chuyển trong thân và “bắt hơi qua lá, sự di chuyển này giúp vận chuyển

thức ăn trong cây. Lượng nước này di với cây lan vô cùng quan trọng nên phải

thường xuyên tưới nước cho cây. Nếu thiếu nước, quá trình quang hợp, hô hấp

bị ngưng trệ. Trong ván đề trồng lan, yếu tố ẩm độ là quan trọng nhất, trong tự

nhiên chính ẩm % là yếu tố chỉ phối việc phân bố các vùng có cây.

- g lù Hợp eho-lạn Đuôi Cáo: Độ ẩm 40— 70%. Nên tưới nước 1 —2

lần/ngày, ate. sáng và chiều mát để giữ cho cây có độ ẩm thích

hợp. Khi thời tiết tuyêi lạnh đột ngột thì không nên tưới ngay mà để cách 1 —

ngày sau để cho cây thích hợp với mơi trường mới [14].

2.2.4. Yêu cầu về dinh dưỡng


Dinh dưỡng đối với cây lan hết sức quan trọng, tuy nó khơng địi hỏi số

lượng lớn nhưng phải đầy đủ các thành phần dinh dưỡng. Khi đầy đủ dinh

10

dưỡng cây tươi tốt, ra nhiều hoa, hoa to đẹp, bền; khi thiếu dinh dưỡng cây còi

cọc, kém phát triển, khơng ra hoặc ít có hoa. Lan nói chung và lan Đi Cáo nói

riêng cần 13 chất dinh dưỡng khống, thuộc các nhóm đa, trung và vi lượng. Dinh

dưỡng đa lượng gồm: Đạm (N), lan (P), kali (K). Dinh dưỡng trung lượng gồm:

Lưu huỳnh (S), magiê (Mg) và canxi (Ca). Dinh dưỡng vi lượng gồm: Sắt (Fe),

kẽm (Zn), đồng (Cu), mangan (Mn), bo (B), molypđen (Mo) và a [20].

Vai trò của các nguyên tố dinh dưỡng với Lan là:

"Nhóm l: Gồm các nguyên tố Cacbon) O), Hydro (H), Oxy (0)

những ngun tố này thường có sẵn trong khơ 8 khiveVà nước mà cây sử dụng

trong quá trình quang hợp. YS

"_ Nhóm 2: Các nguyên tố đa lượng: N,P,Kœ

+ Vai trò của Nitơ (N): Là một trong Š nguyên tố cần thiết cho cây lan,


giúp cho sự tăng trưởng của lá, làm cho cây xanh tốt, mặt khác N cịn giúp cho

q trình điều hồ P, nếu thiếu N lá nhỏ hơi vàng, mầm yếu ít hoa.

+ Vai trò của P: Là nguyên tố im trọng thứ hai sau N, dùng kết hợp với

N giúp cho cây nảy mầm khoẻ, ra hoa nhanh, ra rễ nhiều. P cịn giúp cho q
trình thụ phấn dễ dạng'tice, u quả nhiều, quả mập, hạt chắc tỷ lệ nay mam
cao. Nếu tỷ lệ P quálớn kíc thích cho sự ra hoa sớm lá ngắn, cứng.

+ Vai trò của K: Cũng như P;K giúp cho cây hấp thụ N một cách dễ dàng
giúp cho sự phát triển của hồi mới, K còn giúp cho sự vận chuyển nước và chất

dinh dưỡng trr‹ong, Sây. K giúp cho cây cứng, thúc đẩy sự ra hoa, hoa có màu sắc

tươi hơn, cây: đồ kháng với bệnh tốt hơn. Nếu thiếu K cây cần cỗi, khô đầu lá,
13| Se

đầu quả, hạt lép, tỷ lệ hày mam thap, kha năng chịu hạn kém.
=_ N?óni'3 Các nguyên tố trung lượng: Ca, Mg, S.

+ Vai trò của Ca: Là nhân tố cần thiết để tạo lập vách tế bào, giúp cho tế

bào hoạt động một cách điều hoà trong việc tạo lớp Prôtêin, giúp cây hấp thụ

nhiều đạm bộ rễ phát triển khoẻ. Nếu cây hấp thụ quá nhiều Ca, cây không hấp

1

thụ được Fe nhưng lại hấp thụ nhiều N dẫn đến cây có màu xanh khác thường,


thiếu Ca rễ lan chậm phát triển, lá nhỏ.

+ Vai trò của Mg: Là một trong những nguyên tố tạo nên diệp lục, giúp

cây phát triển cân đối, hài hồ. Phân bón có nhiều Mg, lá lan to xanh nhưng quá

nhiều màu sắc lá lại nhạt đi, ngọn lá sẽ bị héo; thiếu Mg thì biểu hiện ngay ở rễ,

rễ phát triển rất tốt, nhưng thân lá lại không phát triển, tỷ lệ thân, lá khơng

cân đối.

+ Vai trị của S: Là nguyên tố không kém phần quan trọng là thành phần

của nguyên sinh chất trong tế bào. Thiếu S only, cối, la vane, mép lá đen, kích
thước lá nhỏ.
Á ~

"Nhóm 4: Các nguyên tố vi lượng: bao. gồm Fe, Cu, Zn, Mn, Bo,
Mo... Cây lan cần các nguyên tố vi lượng với lương rất nhỏ nhưng khơng thể

thiếu được. Thường chúng có sẵn trong, nước tưới, trong phân bón, nhưng cũng,
cần bổ sung thêm các nguyên tố ey miễn sag không gây độc cho cây.

Nhiều nhà khoa học đã nghiên. cứu vấn đề dinh dưỡng cho lan rất kỹ. Họ

khuyên nên bón nhiều Nkhi¡ cây pháttriển và khi kết thúc thời kỳ phát triển thì

nên bón nhiều P và K. Bón Thiếu lần ‘that lỗng bao giờ cũng tốt hơn bón ít lần

đậm đặc. Á é “

Ngoài ra, chế độ di dưỡng còn tùy thuộc vào các yếu tố khác. Nếu ánh

sáng đầy đủ, cây được quang hợp tốt thì cần nhiều chất dinh dưỡng hơn chỗ ánh
sáng thiếu. Thôi,
3, người ta xem màu sắc của lá và sự phát triển của bộ
rễ và thân cây đề uy Ốïnhí nên tăng hay giảm liều lượng sử dụng N : P : K.

Ngồi nguồn phân bón vơ cơ ra, phân hữu cơ cũng rất tốt cho lan, phân

hữu cơ dễ chế biến, nguyên liệu dồi dào. Trong phân hữu cơ chứa đầu đủ các

dưỡng chất cần thiết cho cây như axit - amin, vitamin, vi lượng... Điều chú ý là

các dạng phân hữu cơ dùng cho hoa lan phải hoàn tồn hoai mục, khơng có mùi.

12


×