Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội môi trường của một số mô hình nông lâm kết hợp tại xã diễn lâm huyện diễn châu tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.67 MB, 88 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

KHOA LAM HOC

_ KHOA LUAN TOT NGHIEP

DANH GIA HIEU QUA KINH TE, XA HOI, MOI TRUONG CUA

MỘT SỐ MÔ HÌNH NƠNG LAM KET HOP TAI XA DIEN LAM

HUYEN DIEN CHAU, TINH NGHE AN

NGÀNH. : NÔNG LÂM KẾT HỢP

MÃ SỐ :305

Giáo viên hướng dân : TS. Nguyễn Đình Hải
Sink Diên thực hiện. : Ngô Thị Thuỳ Lâm

Wag :2007 - 2011

Hà Nội - 2011

TRUONG DAI HQC LAM NGHIEP |

KHOA LÂM HỌC

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TÉ, XÃ HOI, MOI TRUONG CUA


MỘT SĨ MƠ HÌNH NƠNG LẬM KÉT HỢP TẠI XÃ DIỄN LÂM

HUYỆN DIỄN CHÂU, TỈNH NGHỆ AN

NGANH=\NONG LAM KET HOP
MA NGANH: 305

Giáo viên hướng dẫu : TS. Nguyễn Dinh Hải

Sinh viên thực hiện : Ngơ Thị Thùy Lâm

Khóa học : 2007-2011

Hà Nội - 2011

Lời cảm ơn

Trong thời gian thực hiện khóa luận tốt nghiệp, ngồi sự có gắng nỗ lực của

bản thân, tôi đã nhận được sự hướng dẫn nhiệt tình của các thầy cơ giáo trong.

khoa lâm học, các phòng ban, các cán bộ xã Diễn Lâm và các cán bộ phịng

nơng nghiệp huyện Diễn Châu, người dân xã Diễn Lậ yên. Diễn Châu,

tỉnh Nghệ An. Và đặc biệt là thầy giáo Nguyễn Đình Hải, đã trực tiếp hướng

dẫn, chỉ bảo và tạo điều kiện thuận lợi để tôi thự kt hóa luận này.

+


Nhân dịp này tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc, lời cản ơn chân thành tới

các cán bộ xã Diễn Lâm, cán bộ huyện Diễan ny và nhân dân xã Diễn Lam.

Và đặc biệt là tới thầy Nguyễn Đình Hải, người đã-giúp tơi rất nhiều trong

thời gian thực hiện khóa luận. xv

Do giới hạn về thời gian, cũng như trình độ ©bản thân cịn hạn chế, kinh

nghiệm điêu tra ngồi thực tế chưa-nhiều nên bài báo cáo khơng tránh khỏi

những thiếu sót nhất định. Kí gđược sự quan tâm góp ý kiến của các
thầy cô giáo và các bạn đồi lệp để kkhéa luận được hoàn thiện hơn.

3Xuân Mai, Ngày... Tháng.... Năm 2011

ke-- Siinhnh vị viên thựucc hiệhién

Ngô Thị Thùy Lâm

MUC LUC

LOI CAM ON

MUC LUC

DANH MUC CAC BANG BIEU


DANH MUC CAC TU VIET TAT

Chuong 1.DAT VAN DE... " af ¬ 0G b0 mm
CỨU...
Chương 2. TÔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN

2.1.Các khái niệm cơ bản

2.2. Trên thế giới: ..

2.3. Lược sử phát triển nông lâm

- _ Chương 3.MỤC TIÊU, NỘI DUNG, VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU10

3.1. Mục tiêu: lO!

3.2.1. Phan vi nghiên cứu: war

3.2.2. Giới hạn nghiên cứu:........... & se. 10

3.3. Nội dung: b 10

Chương 4. ĐIỀU KIỆN TỰ NHTRS, KINH TẾ- XÃ HỘI... ksgtneagezzo/2D)

4.1. Điều kiện tự nhiên

4.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

DANH MUC BANG BIEU


Biểu 01: Hiện trạng sử dụng đắt của xã....

Biểu 02: Giá trị chỉ phí và thu nhập của I ha MH RVAC

Biểu 03:Giá trị chỉ phí và thu nhập của 1ha MH VACR...

Biểu 04:Giá trị chỉ phi và thu nhap cla Ilha MH VCR.

Biểu 05 so sánh các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế........

Biểu 06: Kết quả đánh giá mức độ chấp nhận của ngườ

Biểu 07: Kết quả lựa chọn MH NLKH của ngườ an.

Biểu 08: Hiệu quả giải quyết việc làm của MH.. ,

Biểu 09: Kết quả để đánh giá khả năng phát ane hóa của các

MHNLKH..

Biểu 11: Đánh giá tổng hợp hiệu quả của các MH..........................

^
a XS
~>
magn xy
C BIEU DO

Biể#u đơở 5.1: So sánh chỉ phí ^ ...................40


Biểu đồ 5.2: Cơ cấu chỉ và thu . 1 ha MH RVACR

Biểu đồ 5.3: ^

ia Iha mơ hình RVACR..

Cơ cấu lợi nhuận của1 ha mơ hình RVACR

Biểu đồ 5.4: so by ko và thu nhập của 1 ha MH VACR.

Biểu đồ 5.5: Cơ cầu chỉ Mẫn mô hình VACR...

Biều đồ 5.6: Cs j nhuận của 1 ha mé hinh VAC. ẳ

Biểu đồ 5.7: s hip lí va thu nhập của 1 ha MH VCR.......................... 48

Biểu đồ 5.8: Co cấu chỉ phí 1 ha mơ hình VCR

Biểu đồ 5.10: So sánh hiệu quả kinh tế của các mơ hình với...................5.1.1

Danh mục các từ viết tắt

MH: Mơ hình

NLKH: Nơng lâm kết hợp.

'VAC: Vườn, Ao, Chuồng

RVACR: Rừng, Vườn, Ao, Chuồng, Ruộng


VACR: Vườn, Ao, Chuồng, Ruộng. (

'VCR: Vườn, Chuồng, Ruộng. &

PRA: Participatorry Rural appraisal ( Phu ry, đánh giá nhanh nơng

thoon có sự tham gia) \ a)Ty,

NPV: Net present Value ( Gia tri hién tại của lợi nhuận ròng)
9. ©.
BCR: Benfit to Cost Ration ( Ty suat thu nhậzo với chỉ phí rịng)

IRR: Internal Rate of Return yo) suất hồi quy).
@ 8
Ect: Effective Indicator of ing un ( Phương pháp tính hiệu quả tơng

hợp của các mơ hình) =>

Chuong 1

DAT VAN DE

ĐẤt nước ta đang đi theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Một đất

nước phát triển tốt đẹp cần có những chính sách và đường lối đúng đắn. Đặc

biệt là phải chú trọng vào các ngành công, nông, ngư nghiệp. Đưa các ngành

này phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại 'Một trong những


ngành cần chú ý đến nhiều nhất là ngành nông nghiệp: Nước. tala một nước

nông nghiệp, hiện có khoảng 70% dân số chủ yếu.sống bing hehe néng bao

gồm cả đồng bằng và miền đồi núi chiếm 3/4 điện tích lãnhthể. Ở mỗi vùng

khác nhau, qua q trình sinh sống lâu đời, Thgười nơng‹ dân đã đúc kết được

những kinh nghiệm quý báu trong sản xuất để tạo ra những sản phẩm nông

lâm nghiệp phong phú và đa dạng, nhằm. môi sống bản thân và cung cấp cho

cộng đồng xã hội.

Những năm qua, sản xuất nông lâm nghiệp ay đã đạt nhiều thành tựu đáng
kể, nhưng bên cạnh đó một số vấn đề vẫn đăng tồn tại. Một trong những vấn
đề lớn đó là chưa xây dựng các vùng sản xuất phù hợp với điều kiện tự nhiên.

Dac biệt là các vùng được xây dựng điêu những nguyên tắc bền vững. Vùng

sản xuất bền vững đó phải thê hiện ở cả 3 mặt: Kinh tế, xã hội và mơi trường.

Tức là vùng sản xuất:đó phải tạO'ra nang suất cao, chất lượng ổn định đảm

bảo an toàn lương trựð đem lạ thu nhập cho người dân, có một cuộc sống ổn

định và bảo vệ mơi trường ir thái lâu dài cho thế hệ mai sau.

Để giải quyết, được. vấn đề trên, cần phải có những phương án thích hợp.


Hiện nay đẳng WECay hate ta đã va đang rất chú trọng đầu tư cho việc xây
dựng những lệ`` thống sản xuất bền vững phù hợp với từng điều kiện của khu

vực trên phương diện tự nhiên và xã hội theo nền kinh tế thị trường, phát triển

theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Vì vậy mà nông lâm kết hợp đã ra

đời, thỏa mãn được nhu cầu trước mắt, bảo đảm chất lượng và giải quyết

được mục tiêu lâu dài. Các mơ hình sản xuất nơng lâm nghiệp đã đem lại hiệu

quả kinh tế cao, tăng thêm thu nhập cho người dân và có một cuộc sống ổn

1

định. Mơ hình đã được xây dựng tổng kết và nhân rộng thành nhiều mơ hình

như mơ hình trang trại, vườn rừng, V - A - C, vườn cây ăn quả... Tuy nhiên

để có thể xây dựng được hệ thống sản xuất tồn diện thì cần phải đánh giá

hiệu quả của các hệ thống cũ từ đó lầm cơ sở cho việc xây dựng những hệ

thống mới hoàn thiện hơn. Đây cũng là một trong những chủ trương chiến

lược chính phất triển một nông thôn bền vững ở Việt Namthiện nay.

Xa Dién Lâm, một xã miễn núi thuộc Huyện Diễn Châu tình Nghệ An.

Là một xã có đến 87% dân số làm nơng nghiệ \y có hệ thống đồi thấp và


có rừng nên có nhiều tiềm năng phát triển hệ thống Sản xuất nông lâm kết hợp

và các trang trại vườn rừng. Tuy có nhiều đơi mới _nhưn§ cuộc sống của người

dân nơi đây vẫn gặp rất nhiều khó khăn. Một trong những ngun nhân đó là

người nơng dân chưa biết lựa chọn những hệ thối g sản xuất năng suất chất

lượng cao phù hợp với điều kiện của từng hộ. Nhằm góp phần cải thiện cuộc

sống của người dân địa phương trên cơ sở đánh giá một cách đúng đắn và

khách quan về hiện trạng của các hệ. thống | Sản xuất tại địa phương, để từ đó

lựa chọn và xây dựng các mô đlầN sán xuất phù hợp nhất với xã. Xuất phát từ

thực tiễn trên tôi thực hiệnđ¡ể tải “Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội, mơi

trường của một số mộ:hình | nơng lâm kết hợp tại xã Diễn Lâm, huyện

Diễn Châu, tỉnh Nghệ An”.

Chuong 2

TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU

2.1.Các khái niệm cơ bản
Hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường là 3 chỉ tiêu quan trọng trong việc


hình thành nên giá trị một phương thức canh tác nông lâm nghiệp.
+# Hiệu quả kinh tế của một mơ hình là khả năng đáp ứng được nhu cầu

vật chất của mơ hình đó đối với đời sống. Hay nói cánh khác, ie là tồn bộ lợi
ích của mơ hình đó trong việc cải thiện đời sống kinh tế của \ con người. Nó
thường được đánh giá thơng qua các chỉ tiêu NPV, BCR, IRR.

s*Hiệu quả xã hội của một mơ hìnhlề tồn bộ lại ích của nó làm cải
thiện các yếu tố xã hội, các mối quan hệ “của con iười. Và nó thường được
đánh giá thơng qua các hiệu quả giải quyết 9việclàm, mức độ chấp nhận của

người dân đối với mơ hình nơng lâm kết hợp. C

Hiệu quả môi trường sinh thái củamột mơ hình là tồn bộ lợi ích của

mơ hình đó trong việc cải thiện hoần cảnh ‘sinh thái cho con người và thiên

nhiên. Nó được đánh giá thong Gua bảo vệ đất, bảo vệ nước và bảo vệ môi

trường sinh thái.

2.2. Trên thế giới:

Khi con người xuất hiệ „ thỲsự sống của con người đã phụ thuộc vào tự

nhiên để tồn tại. CùVớni lịgch sử phát triển của loài người là sự ra đời của các

hình thức nơng, lâm nghiệp. Đã từ lâu, canh tác thân gỗ cùng với cây trồng

kết hợp nơng apne trên cùng một điện tích là sản xuất tập quán lâu đời của


thé ma khó xá định được thời điểm nông lâm kết hợp

ra đời. Mặc dù vây nhưng người ta cũng thừa nhận rằng: Sự hình thành nơng

lâm kết hợp cận đại là sự kết hợp của sự hình thành và phát triển của 2 ngành

khoa học là: Nông học và Lâm học.

Tại các nước châu Âu thời trung cổ (theo Kinh — 1987), đã tồn tại tập
quán khá phổ biến “chặt và đốt”. Sau đó họ tiếp tục trồng cây thân gỗ với cây

nông ig ngngh! iệp. Hệ thống canh tác này vẫn còn tồn tại ở Phần Lan cho đến cuối

3

thế kỷ 19 và vẫn còn ở một số vùng của Đức đến tận những năm 1920. Nhiều

phương thức canh tác truyền thống ở châu Phi và khu vực nhiệt đới châu Mỹ
đã có sự phối hợp cây than gỗ với cây nông nghiệp để nhằm mục đích chủ
yếu là hỗ trợ cho sản xuất nơng nghiệp tạo ra các sản phẩm khác như gỗ, củi,

lâm sản ngoài gỗ...

Tại châu Á, Trung Quốc được coi là một tong những “cái nôi” nông

nghiệp phương đông. Khi lần theo dấu vết trong quá khứ ở giái -doan đầu của
nông nghiệp lúc sơ khai, người ta nhận ra rằng car 1 tae nông lâm kết hợp cây
gỗ với cây nơng nghiệp đã có từ rất lâu đời. Vào triệu đại nhà Hán (từ 206


trước công nguyên đến năm 220 sau công nguyên) người ta đã khuyến cáo

phát triển cây gỗ cùng với chăn nuôi và canh tá “cy nông nghiệp (Zhu

Zhaohua, Fu Maoyi và C.B.Stastry, 2001). Lịch sử cổ đại Trung Quốc có ghỉ

lại và mơ tả khá tỉ mi về những kỹ thuật trồng xen. Một cuốn sách cổ trung

quốc “chimin Yaoshu” (trí dan yếu thư), tạm hiểu là những là những mưu kế

trọng yếu vì phúc lợi của con ngời đã hưởng dẫn người ta trộn lẫn hạt cây

hoe (Shophora japonica) véi hạt)‘cay ga dau (Cannabis) dé gieo va tao ra
những cây hịe có chiều cao bằng nhau.`

Trong quá trình hình 1 h và _phát triển phương thức nơng lâm nghiệp.
Người ta đã nhận thấy rằng nơng lÌ âm kết hợp có vai trị quan trọng trong việc

giải quyết vấn đề ương, thực;- thực phẩm, hạn chế sự suy giảm tài nguyên

rừng và nâng cao độ phì nhiều của đất. Chính vì lẽ đó mà ngay từ các kỳ họp

năm 1967 và năm 1969 của tổ chức lương thực và nông nghiệp thế giới

(PAO) đã qiêo tâm đến van dé nay va di đến một sự thống nhất đúng đắn là

áp dụng các tiền EDAZ đống lâm kết hợp nhằm giải quyết vấn đề lương thực

và thực phẩm và sử dụng lao động dư thừa đồng thời thiết lập lại cân bằng


sinh thái của môi trường.

Tháng 5 năm 1990 hội thảo quốc tế vê nông lâm kết hợp vùng Châu Á Thái

Bình Dương được tổ chức tại Băng Kok (Thái lan) với 12 nước thành viên
tham gia trong đó có Việt Nam. Tại hội nghị đã đưa ra một số nguyên nhân

4

cần thiết phải mở rộng và phát triển nông lâm kết hợp trong vùng. Một trong

những nguyên nhân đó là vùng châu Á Thái bình Dương có dân số chiếm
69% dân số thế giới. Trong khi đó chỉ có 28% đất canh tác nơng nghiệp so với

đất canh tác tồn thế giới. Ngồi ra hàng năm cịn mất di khoảng 2 triệu ha
rừng bị tàn phá. Trước những chủ trương mở rộng, phát triển nông lâm kết
hợpở tắt cả các nước trên thế giới. Nhiều quốc gia đã‹ salting hinh thức hay
cũng như phương thức phát tiền nông lâm kết hợp a cho & phù hợp với

điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của nước mình.

Trong đó phải kể đến một số hệ thống canh tác như hệ. thống Taungya, hệ
thống canh tác trên đất đốc (SALT). Vớihệ thống Tẳngya thì vào cuối thế
kỷ XIX, hệ thống bắt đầu phát triển rộng rãi ở Myanmar đưới sự bảo hộ của
thực dân Anh. Trong các đồn điền trồng câyy, gỗ tếch(Tectona grandis), ngudi
lao động được phép trồng cây lương thực giữa các hàng cây chưa khép tán để
giải quyết lương thực hàng năm Phương thức này sau đó được áp dụng rộng
rãi ở Ấn Độ và Nam Phi. Các nghiền cứu phat triển các hệ thống kết hợp này
thường hướng vào mục đích sẵn Xuất làm nghiệp, được thực hiện bởi các nhà
lâm nghiệp với việc luônle. + các Rguyên tắc:


- Giảm thiểu hoặc khơng gây tơn hại đến các lồi cây rừng trồng là đối
tượng cung cấp sảnphẩm chủ ếu trong hệ thống.

~ Sinh trưởng của cây rừng trồng không bị hạn chế bởi cây nông nghiệp.

- Tối ưu hóa về thời gian. cảnh tác nông nghiệp sẽ đảm bảo tỉ lệ sống và tốc
độ sinh trưởng nhanh ta cây trồng thân gỗ.

~ Lồi cây rl§ Uồng có khả năng cạnh tranh với các lồi cây nơng nghiệp.
- Tối ưu hóa viết bảo sự sinh trưởng liên tục của cây trồng thân gỗ.

Chính vì vậy mà, các hệ thống taungya cần phải được xem xét như là một

hệ thống quản lý sử dụng đắt có ý nghĩa phát triển nơng nghiệp (Nair, 1995).
Đối với hệ thống canh tác trên đất đốc (SALT) thì hệ thống này nhằm sử

dụng đất dốc bền vững đã được trung tâm đời sống nông thôn Bapstit

Mindanao của Philipin tổng kết, hoàn thiện và phát triển từ giữa những năm

5

1970 đến nay. Cho đến năm 1992 đã có 4 mơ hình tổng kết kỹ thuật canh tác
nơng nghiệp bền vững trên đất dốc được tổ chức quốc tế ghi nhận đó là: - Mơ

hinh SALT 1 (Sloping Agriculture Land Tecchnology): Day là mơ hình tổng

hợp dựa trên cơ sở các biện pháp bảo vệ đất đối với sản xuất lương thực. Kỹ


thuật canh tác nông nghiệp trên đất dốc với cơ cấu 25% cây lâm nghiệp +

25% cây lưu niên (nơng nghiệp) + 50% cây nơng nghỉ

- Mơ hình SALT 2 (Simple Agro- Livestoek Technoey) đây là mơ

hình kinh tế nông súc kết hợp đơn giản với cơ cầu 40% cho hông nghiệp +

20% cây lâm nghiệp + 20% chăn nuôi + 20% lầm hở cuồng trại.

- Mơ hình SALT 3 (Sustainable Agfư: Forst. a

thuật canh tác nơng lâm kết hợp bền vững. Cơ cát đất: sử dụng đất 40% đất

nông nghiệp + 60% lâm nghiệp, mơ hình này địi hỏi đầu tư cao cả về nguồn

lực và vốn cũng như sự hiểu biết. :

- M6 hinh SALT 4 (Small Agrofuitl Gikehood Technology): Day 1a

mơ hình sản xuất kỹ thuật sản xuất nông lâm nghiệp với cây ăn quả với quy

mô nhỏ, cơ cấu sử dụng đất dành'eHo lâm nghiệp 60%, nông nghiệp 15% và

cây ăn quả 25%. Đây là mô hình địiHẾN Mẫu từ cao cả về nguồn lực, vốn cũng

như kiến thức, kỹ năng và kính nghiệm.

Sự có mặt cư mộVphươngthức nơng lâm kết hợp trong một khu vực được
quy định không chỉ bởi các nhân tố sinh thái mơi trường mà cịn bởi các lý do

kinh tế xã hội. Ở những'vùng khác nhau với điều kiện khí hậu tương tự, các

nhân tố cơ ban xihù-áp lực của sự gia tăng dân số, các nguồn lực lao động và

tiềm năng sắn ETERS ©ó sẵn, kiến thức bản địa, tập quán canh tác của cộng.

đồng, trạng thái vkàhả năng tiếp cận thị trường ... là những nhân tố cơ bản

quyết định những đặc lrứng của các mối quan hệ giữa các yếu tố thiên nhiên và
xã hội trong sản xuất nông lâm nghiệp. Nông lâm kết hợp đã được quan tâm

nghiên cứu ở nhiều nơi trên thế giới. Tuy nhiên việc xây dựng hệ thống nông,

lâm kết hợp và các phương thức canh tác phù hợp với điều kiện sinh thái nhân

văn từng vùng khác nhau vẫn đang là vấn đề cần thiết tiếp tục được nghiên

cứu. Hơn nữa để đánh giá hiệu quả của các mơ hình nơng lâm kết hợp sự phù
hợp của các phương thức canh tác cũng cần được thảo luận và thống nhất.
2.3. Lược sử phát triển nông lâm kết hợp ở Việt Nam

Thật khó có thể xác định một cách chính xác thời điểm mà tại đó hệ

thống nơng lâm kết hợp ra đời. Mặc dù vậy, người ta vẫn thừa nhận rằng sự
hình thành và phát triển của nó gắn liền với sự phát triển của các ngành khoa

học thuộc nông lâm nghiệp, và gắn liền với sự nhận thức của cơn người về sử

chăn nuôi, trồng trọt, sau du canh, sự ra đời của phong. tức Taungya (canh


tác đồi núi)ở vùng nhiệt đới được xem là mit iy hiệu báo trước cho phương

thức nông lâm kết hợp sau này. \ =

Ở Việt Nam, tập quán canh tác nông lâm kết hợp đã có từ lâu đời, như các

hệ thống canh tác nương rẫy truyền thống của đồng bào các dân tộc ít người,

hệ sinh thái vườn nhà ở nhiềuvùng dia ly si -thái trên cả nước.

Ở mỗi nơi lại có các phương thức canh tác khác nhau. Cho đến nay, có nhiều

mơ hình nơng lâm kết hợp có. hiệu q(uả kinh tế cao đã được tổng kết, hoàn

thiện và từng bước nhân rộng. Theo báo cáo của giáo sư Hồng Hịe tại hội

nghị châu Á Thái BìnhDương năm: 1290 các mơ hình nơng lâm kết hợp phát

triển ở Việt Nam phảkiể đến san

s _ Phương thức du€anh du cư. _

- Tai ving Tây Nguyệt người Gia Lai và Ê Dé da chat phá và đố lớp thực

vật che phủ ở Aline aes đất) màu mỡ, sau khi canh tác nông, lâm nghiệp 1 - 2

năm, họ sẽ Chưn đí hơi khác, sau đó 5 - 10 năm thì học sẽ quay trở lại để

sản xuất,


-_ Phía bắc cỏ nguời Mường ở Hịa Bình và Thanh Hóa có truyền thống phát

quang rừng sau đó họ trồng hạt xoan và tiếp tục đốt lớp thực đã phát nhằm

kích thích sự nảy mắn của hạt xoan sau đó họ sẽ canh tác nông nghiệp là

trồng lúa nương. Sau 3 vụ lúa người ta sẽ không tiếp tục trồng mà sẽ bỏ hoang

để các cây có ở đó như tre, nứa mọc tự nhiên và 7 - 10 năm sau họ sẽ quay trở

lại để sản xuất.

- Nhom ngudi Dao ở Thanh Hóa, Lào Cai, Yên Bái , Quang Ninh ... có

truyền thống trồng lúa nương, sắn và quế trong 3 năm đầu. Cây lúa nương va
sắn đã đáp ứng nhu cầu lương thực cho người trồng quế. Chúng vừa có tác
dụng bảo vệ đắt và giúp rừng. khép tán trong những năm đầu.

e _ Các phương thức sản xuất nơng lâm nghiệp.

Xét ở khía cạnh mơ hình và kỹ thuật thì nơng lâm kết hợp ở Việt Nam đã phát

triển không ngừng. Từ những năm 1960, hệ sinh thai. Nườn ‘Ao - Chuồng

(VAC) được nông dân các tỉnh miền Bắc pháttriển mạnh rmẽ và lăn rộng khắp

cả nước với nhiều cải tiến khác nhau để thích bop tho từng vũng sinh thái cụ

thể. Sau đó là hệ thống Rừng-Vườn-Ao- Chuồng (RVAC) Và vườn đồi được


phát triển mạnh mẽ ở các khu vực dân cư miền Nội: Ss

Các hệ thống rừng ngập mặn, nuôi trồng thuỷ sảncũng được phát triển mạnh

mẽ ở vùng duyên hải các tỉnh miền Trưng Và miền Nam.

Các dự án ODA cũng giới thiệu các mơ hình canh tác trên đất dốc theo đường

đồng mức (SALT) ở một sốkhu vvực miền aii “Theo đó, cho đến nay các mơ

hình nơng lâm kết hợp bao gịn

+ Các mơ hình NLKH vùng đã ầm

- Trồng xen cây nông nghiệp 4ngắn nghy với cây rừng trong giai đoạn rừng
trồng chưa khép tán. ‹<

- Trồng xen cây lương thực, thị phẩm, được liệu đưới tán rừng.

~ Trồng xen cây nonginghiép oe 2 giai đoạn của rừng trồng: Khi rừng chưa

khép tán: Trồng xen lta ương, sắn, lạc...Khi rừng trồng đã khép tán: trồng,

xen sa nhân dưới tán:rừng. `

- Trồng và kinh doậnh t;cáo cây công nghiệp lâu năm với cây rừng (cà phê, ca

cao, cao su.\ & By

~ Trồng va kink doanh Srimg lương thực, thực phẩm” (rừng dẻ, rừng sến mật,


rừng dừa, rừng điều...)

- Vườn quả, vườn rừng và rừng vườn (Táo + lạc + đậu tương; Vải thiều +

dong riéng; Mit + chè, đứa; ...).

- Chăn ni trâu bị, chăn thả ln phiên dưới tán rừng trồng (bạch đàn + keo

lá trầm + cỏ Panggola).

+ Cac mé hinh NLKH ving ven bién:

- Trên đất cát ven biển: Các giải rừng phi lao + lúa, khoai, lạc, vừng, củ đậu,

sắn...).

- Trên đất ngập mặn ven biển: Lâm ngư kết hợp trên đất ngập mặn ven biển

(trồng cây rừng ngập măn + nuôi tôm).

- Trên đắt phèn: Lên líp để trồng cây rừng gỗ lớn + cây oan màu trên mặt líp.
Xét ở góc độ nhận thức về nơng lâm kết hợp thìnó Cố qaut trình lịch sử phát

triển như sau: > ^

Nông lâm kết hợp trên địa bàn thực chất là sị xếp nop lý các loại hình

sản xuất nơng nghiệp, chăn ni, ngư nghiệp, cây nông -ghiệp đài ngày và


cây lâm nghiệp trên một địa bàn đất đai sản Xiất cụ thể của một huyện, một

xã, một đội sản xuất, thậm chí trên một quả.đồi. =

Trong thời kỳ kinh tế tập trung, trướcđđây8biệc kết hợp nơng lâm nghiệp đã

đóng góp cho nền kinh tế tự cung tự cấp. Trong thời kỳ kinh tế thị trường hiện
nay, việc trao đổi hàng hoá vàtiếp thị làyếu tổ cơ bản trong nền kinh tế. Sự

kết hợp nông nghiệp và lâm nghiệp trên địa: bàn sẽ phát triển hàng loạt sản

phẩm và tạo ra thu nhập cho lồng; Hiện nay, nhiều vùng núi hẻo lánh

của nước ta, nông lâm kết hợp. đã tạo tả sản phẩm lương thực tại chỗ nhằm

duy trì cuộc sống của đồng bào địa phương. Và ở nhiều vùng, sản phẩm nông

lâm kết hợp đã trở thành hanghoa, cin được chế biến, tiêu thụ nhằm nâng cao

thu nhập của người dân. Mặt khác, sự phát triển địi hỏi những chính sách

thích hợp của chinft pphhủi nl ti khuyến khích sản xuất và các chính sách thuận

tiện cho xâydựng hạ tầng cơ sở như đường sá, bến bãi và mối giao lưu tới các

thị trường lớn6. niền. Có như vậy, mới phát triển được sản xuất, cải

thiện đời sống. mm như văn hố xã hội của nơng dân sống ở vùng

nông thôn miềd nữ;


Tóm lại, nơng lâm kết hợp được tiến hành không chỉ nhằm nâng cao
năng suất nông lâm nghiệp mà cịn tạo ra mơi trường ổn định cho mọi vùng.

Chuong 3

MUC TIEU, NOI DUNG, VA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Muc tiéu:

- Đánh giá hiện trạng các loại mơ hình nơng lâm kết hợp điển hình đang thực

hiện tại khu vực nghiên cứu.

- Đánh giá hiệu quả của mơ hình nơng lâm kết hợp nh tế, xã hội và mơi

trường của các mơ hình tại khu vực nghiên cứu. Từ đó xác định các yếu tố

tác động đến sự hình thành và phát triển mơ hình nông lâm kết hợp tại khu

vực nghiên cứu. ` y9 4”

- Để xuất các giải pháp đẻ phát triển mơ hình nơng lâm kết hợp tại khu vực

nghiên cứu. A 7 `

3 .2. Phạm vi nghiên cứu, giới hạn nghiên cứu: N

3.2.1. Phạn vi nghiên cứu: ˆ


Các mơ hình nơng lâm kết hợp tại xã Diễn Lâm - huyện Diễn châu —

tỉnh Nghệ An ™~ `

3.2.2. Giới hạn nghiên ctu: © yy

- Nghiên cứu, phân tích-hiện trạng Sid mơ hình nơng lâm kết hợp được sử

dụng trong phạm vi của xã:ˆ - ) ~ ?

- Đánh giá hiệu quả các md hình nơng lâm kết hợp điển hình trong xã.

34.Nộ dung Wp, ©

Để đạt được mục ti ¡ trên đề tài cần tập trung nghiên cứu một số nội

dung chủ yếu $¡ sử dụng đất của xã kết hợp tại khu vực

3.3.1. Phân tie ện trạng các mô hình nơng lâm

3.3.2. Điều trả phát hiện

nghiên cứu.

Để tìm ra được một số mơ hình NLKH tại khu vực nghiên cứu cần tiến

hành điều tra thực tế hiện trường và phỏng vấn hộ gia đình. Từ đó tổng hợp

phân tích và lựa chọn những mơ hình nơng lâm kết hợp phổ biến tại địa


phương. Thông qua các chỉ tiêu điều tra, thời gian xây dựng mơ hình, các lồi

10

cây trồng vật nuôi và các kỹ thuật được áp dụng như mật độ trồng, số lượng

cây trồng và sự phối hợp giữa các lồi cây trong mơ hình.

3.3.3. Phân tích đánh giá hiệu quả KT - XH - MT của các mơ hình
NLKH đã lựa chọn.

3.3.3.1. Hiệu quả kinh tế:

- Điều tra về chỉ phí xây dựng cho 1ha mơ hình từ ng pbat dau xây dựng

cho đến nay.

- Điều tra năng suất và giá trị kinh tế của 1 hs,mơ hình từ đầu năm xây

dựng cho đến nay. we

- Thu thập và tổng hợp các số liệu về đầu tư và thu nhập trên 1 ha với
từng mơ hình Á 7 - aN

3.3.3.2. Hiệu quả xã hội p> 7

- Mức độ chấp nhận của người dân, thông qua các chỉ tiêu (khả năng đầu

tư, áp dụng kỹ thuật và nhanh cho san phẩm) -`


- Hiệu quả giải quyết công ăn việc làm cho người dân.
- Khả năng phát triển hàng. ồn thông qua lượng hàng hóa bán ra, phạm vi

tiêu thụ, vấn đề bảo quản.<

- Khả năng mua sắm tài § an của nơng dân sau khi thực hiện các mơ hình
NLKH. pe

Phan tich, so sanh hết Vật rơi dụng, khả năng cải tạo đất, bảo vệ nước

và độ xốp củá lớp đất miặt sau khi thu hoạch cây ngắn ngầy của mơ hình sản

xuất. (

3.3.3.4. Hiệu quả tơng hợp của từng mơ hình

3.4. Phương pháp nghiên cứu:

3.4.1. Phương pháp ngoại nghiệp:

s5* Kế thừa và phân tích tài liệu thứ cấp (Kế thừa có chọn lọc).

11

Phương pháp này được sử dụng khi muốn điều tra, thu thập một thơng tin

nào đó có liên quan đến vấn đề nghiên cứu mà thơng tin đó có sẵn trong các

tài liệu, các số liệu điều tra, các văn bản báo cáo, bao gồm :


+ Những tư liệu về điều kiện tự nhiên: Địa hình, đất đai, khí hậu... trường

+ Những tư liệu về điều kiện kinh tế: Năng suất, sản lượng, thị

tiêu thụ... a =

+ Những tư liệu về điều kiện xã hội: Dân số, dân tộo phong!tục tập qn,

tơn giáo, tín ngưỡng...

+ Những kết quả nghiên cứu về hiệu quả id va méi trudng

của các mơ hình nơng lâm kết hợp. p

+ Các quy trình quy phạm và các văn bản khác liên quan đến khoa học

công nghệ đã áp dụng trong các hệ thống sản xuât nông lâm nghiệp, chiến

lược phát triển nông lâm nghiệp của nhà nước ` a địa phương, các chương

trình hỗ trợ nơng lâm nghiệp vàđặc biệt là lâm nghiệp.

s* Phương pháp đánh giá nơng, thơn có sự đảm gỉa của người dân (PRA).

- Mục đích: sử dụng phương, Thy này: mềm điều tra tình hình cơ bản của
các yếu tố kinh tế, xã hội Đuôi trưởng có liên quan đến nơng lâm nghiệp.

Qua đây, chúng ta có th thay được nhu cầu, nguyện vọng của đối tượng

phỏng vấn. Hơn nữa Ava phương Pháp này cho chúng ta biết được những khó

khăn và thuận lợi trongsin xuất nơng lâm nghiệp. Từ đó có thể đưa ra các

giải pháp để giải quyết những khó khăn mà trong sản xuất nông, lâm nghiệp

gặp phải. .. /⁄e ng cụ trong quá trình điều tra như sau:

Sử dụng cdc thant

Phỏng vấn Pa Aiea
Để thu thập thông tỉn điều tra từ cá nhân, hộ gia đình trong sản xuất nơng, lâm

nghiệp tại các xóm trong xã.

- Phong vấn cán bộ xã một số vấn đề sau:

+ Tình hình chung về kinh tế, xã hội của các xóm trong xã.
+ Tình hình phát triển nơng, lâm nghiệp của xã.

12

+ Các giải pháp chung để phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp của xã.

- Phỏng vấn cán bộ quản lý xóm về:

+ Tình hình chung về kinh tế xã hội của xóm.

+ Tình hình phát triển sản xuất nơng, lâm nghiệp của thôn, hiện trạng về săn

xuất nông, lâm nghiệp của thơn.


+ Tìm hiểu về những mong muốn của người dân —_

- mee van 5 es dinh: `

lâm nghiệp tạtiại thơn điểm bảo đảm cho thơngtin AhyyngyCGaang tính đại diện
và độ chính xác cao. Phỏng vấn tập trungvàó Đác rnội dung sau:

s Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 06, lién`3 sản xuất nông lâm

nghiệp. Am ô

â Nguyờn nhân cản trở và thúc đây phát triển sản xuất nơng lâm nghiệp.

© Giải pháp nâng cao hiệu quả và: cena trién tông lâm nghiệp tại địa phương.

-_ Công cụ điều tra: chủ yếu là bing? với phỏng vấn trong đó có những câu hỏi

định hướng và bán định huớnG tị

Thảo luận nhóm & ho,

Cùng người dân địa nhÁNÓ giáo Hồn để thu nhập những thông tin phục vụ

cho việc xây dựng, ,phát triển, phân loại, xếp hạng các mơ hình để tìm ra

những ưu nhược đi NG, từng mơ hình, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát

triển sản xuất sau này. &

3.4.2.Phương pháp vội nghiệp:


Tiếnhành điều v L thập, kế thừa các tài liệu, báo cáo tổng kết các văn bản

liên quan đến ab tat ak xã Diễn Lâm.

-_ Lựa chọn một số mơ hình NLKH tại khu vực

3.4.2.1. Thu thập thông tin kinh tế của từng mơ hình

Để số liệu thu thập được khách quan tơi tiến hành phỏng vấn 30 hộ gia đình

trong 2 xóm là xóm 9 Nam Lâm và xóm 10 Nam Lâm của xã Diễn Lâm tham

gia xây dựng mơ hình.

13

Kết quả số liệu được tổng kết trong biểu sau:

Mẫu biểu: Chi phi va đầu tư sản xuất cho 1 ha mơ hình...

Năm 1 2 Si: n

Hạng mục

1.Giơng

2. Dụng cụ sản xuất

3. Phân bón


4. Thuốc trừ sâu

5. Công lao động

~ Công trông

- Công thu hoạch

~
Mẫu biểu: Điều tra hiệu quả kinh tế của một ha mơ hình....

XR ân Phẩm

Năm Năng suất bình quân ^A“ Đơn giá bình quân

Don vi: đồng

Thu thập thong

* Mức độ chấp nhận của người dân: được phântích thông qua sự đánh giá

cho điểm của người dân, MH nào có số điểm cao thì mức độ chấp nhận cao và

ngược lại. Thang điểm như sau:

-_ Mức đầu tư: Nhiều > 7 điểm; Trung bình 5 — 7 điểm; Ít < 5 điểm.

14



×