Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

nghiên cứu bảo tồn một số loài thực vật có nguồn gen quý tại vườn quốc gia bến en thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.2 MB, 84 trang )

TRUONG DAJ HOC LAM NGHIEP

KHCA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG & MOI TRUONG

Giáo viên hướng dẫn: TS. Hoàng Văn Sâm

Ninh vién thực hiện — : Trịnh Thị Hương

Ê Khoá học : 2007 - 2011

| SEEN 2Ö 01

en I hee RE EE pe



TRUONG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
XHOA QUAN LÝ TÀI NGUYÊN RUNG & MOI TRUONG

~---#Elca----

KHỐ LUẬN TĨT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU BẢO TỊN MỘT SĨ LỒI THỰC VẬT CĨ NGN

GEN QUY TAI VUON QUOC GIA BEN EN, THANH HOA

NGANH: QUAN LY TAI NGUYEN RUNG & MOI TRUONG

MA SO : 302


Giáð viên hướng dẫn : TS. Hoàng Văn Sâm

Sinh viên thực hiện : Trịnh Thị Hương

hoá học : 2007 - 2011

Hà Nội - 2011

LOI NOI BAU

Được sự nhất trí của khoa Quản lý tài nguyên rừng & môi trường, trường,

Đại học Lâm nghiệp, tôi đã thực hiện đề tài tốt nghiệp: “Nghiên cứu bảo tồn

một số lồi thực vật có nguồn gen q tại Vườn Quốc Gia Bến En, Thanh

Hoá”.

ĐỂ hồn thành đề tài này, tơi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình và những

ý kiến đóng góp q báu của các thầy, cơ giáo và bạn bè... 3

Nhân dịp này cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn sâú sắc tới thầy, cô giáo trong

trong khoa QLTNR & MT, đặc biệt là thầy giáo. hướng dẫn TS. Hồng Văn

Sâm, cán bộ cơng nhân viên của Vườn Quốc Gia Bến Ew- tỉnh Thanh Hoá và

người dân tại khu vực nghiên cứu cùng toàn thể bạn bè đã tạo điều kiện giúp đỡ
tơi hồn thành đề tài này. ; `


Do thời gian nghiên cứu và kinh nghiệm bản thân cịn nhiều hạn chế,

bước đầu mới làm quen với cơng tác nghiên cứu, nên. đề tài không tránh khỏi

những thiếu sót nhất định. Tơi rất mong nhận được sự chỉ bảo, những ý kiến

đóng góp của các thầy cơ giáovà các bạn để đề tài này được hoàn thiện hơn.

Tôi xin chân thành cảm ơn !

.-_ Hà Nội, ngày 10 tháng 5 năm 2011.

Sinh viên thực hiện:
Trịnh Thị Hương

MUC LUC

Nội dung Trang
Lời nói đầu

Chương 2: TÔNG QUAN VÁN ĐÈ NGHIÊN CỨU......................... 3

1.2. Nghiên cứu trên thế giới >>. wid

2.2. Nghiên cứu ở trong nước... eed

1.3. Các cơng trình nghiên cứu về thực vật ở Vườn. quốc gia Bến En..................9

Chương 3: ĐÓI TƯỢNG, MỤC TIÊU, NỘI 'DÙNG-VÀ PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU ...10

2.1. Đối tượng nghiên cứu. .10

2.2. Phạm vi nghiên cứu................ II
at
2.3. Mục tiêu nghiên cứu
2. wall
2.3.1. Mục tiêu chung
oll
2.3.2. Mục tiêu cụ thể.......................
wll
2.4. Nội dung nghiên cứu

2.5. Phương pháp nghiên cứu... eel 2

2.5.1. Công tác chuẩn bị . all

2.5.2. Phương pháp kế thừa 12

2.5.3. Phương pháp điều tra thực đi; 12

2.5.3.1. Điều tra sơ thám. 12

2.5.3.2. Điều trá chỉ tiết... 12

2.5.4. Phương pháp nội nghiệp 16
2.5.4.1. Xác đình mật độ (Á/ha) lồi theo cơng thức ..16

2.5.4.2. Các đặc trưng mẫu được tính theo phương pháp bình quân gia quyền.. l6


2.5.4.3. Xác định công thức tổ thành theo số cây....

2.5.4.4. Xác định không gian dinh dưỡng của loài nghiên cứu.

Chương 4: ĐIỀU KHIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC

NGHIÊN GŨsansannsnBnssniniasniendUiotitnisnginsngeiossteaasaangtbsATR

4.1. Chức năng nhiện vụ của vườn của Vườn quốc gia Bến En........................ 18
v11112121111002211110021111100-1110u 18
4.2 Điều kiện tự nhiên.........................

4.2.1 Vị trí địa lý.....

4.2.2. Địa hình địa mạo.......................

4.2.3. Khí hậu - thuỷ văn................................iiiccccvvvrreg

4.2.3.2. Thuỷ văn.... Ni xe anes

4.2.4. Địa chất - thd nhuding ..scccsssssssssessessessseseeeeees
4.2.4.1 Địa chất

4.2.5. Tài nguyên rừng.

4.2.5.1 Thực vật.......

4.2.5.2. Động vật..


4.3. Đặc điểm kinh tế - xã hội
4.3.1. Thành phần đân tộc, đân số và lao động ......
4.3.2. Vùng đệm...... ae ANH ciiiiiii.24

4.3.3. Tình hình sản xuat.... hy.

4.3.4. Các hoạt động văn hoá xã hội. 4386840)99858445506404611400180064xia66ciaosssvsos2/2)

4.3.5. Giao thông vận tải...‹.¿..... : PHÂN TÍCH KÉT Qua

4.3.6. Tiềm năng phát triển du lịch sinh th học của các loài nghiên cứu......... 27

Chương 5: KÉT QUÁ NGHIÊN. CỨU VÀ

5.1. Vị trí phân bố của các lồi Bghiên cứu...

5.2. Đặc điểm hình thái: /ật hậu và sinh thái

4.2.1.1. Những đặề điếnh hình thái............. ào S22 eeeeeeeec.27

5.3.1.2. Đặc điền sinh RÓổ sesseekehdkeeskidHiodadlEnilAilosdbemsmoSD

5.2.1.3. Đặc điển sinh thái học

5.2.2. Chò chỉ

5.2.2.1. Đặc điển hình thái

5.2.2.2. Đặc điển sinh học


5:2:2;5. Dic tinhisifih thal hoe) sssescssanssseassonsssonanpsnescesscessrenmnsrererscersscamnvess8i
5.2.3. Sao hai nam........
135
5.2.3.1. Đặc điểm hình thái.
135
5.2.3.2. Đặc điểm sinh học
..36

5.2.3.3. Đặc điểm sinh thái học.... 237

5.2.4. Đặc điểm lâm phần có các lồi nghiên cứu.. 111.38

5.3. Kết quả nghiên cứu về khả năng tái sinh của loài ‹.... wel

5.3.1. Tái sinh dưới tán rừng .......................

5.3.1. Tái sinh dưới tán cây mẹ ....

5.4.Thực trạng bảo tồn của công tác bảo

VQG Bến Ei

5.4.1. Các nhân tố tác động, các lồi có ngụ: gen quý

5.4.2 Một số nghiên cứu để bảo tồn và phát triển hệ thực vật của VQG

5.5. Đề xuất gải pháp bảo tồn cho các loài nghỉ \c
5.5.1. Giải pháp kỹ thuật . `

5.5.1.1. Bảo tồn nguyên vị (i- Ấeofiservalion)......................................SŨ


5.5.1.2. Bảo tồn chuyển vị (ø£>.sifw conservationi)................... eeceeeeeevST
5.5.2. Giải pháp về kinh tế © xã hội... „52

4.5.3. Giải pháp về cơ chế, chính sách và thu hút nguồn vốn đầu tư.................. 52

4.5.4. Tăng cường, cơng tác thực thí pháp luật... „53

Chương 6: KÉT LUẬN- TON TAI - KHUYEN NGHỊ... —....

6.1. Kết luận... 54

6.2. Ton tai. . dT

6.3. Khuyến nghị wand

Tài liệu tham khảo

DANH MUC CAC BANG

Bang 4.1 Các kiểu thảm thực vật VQG Bến En.... sả

Bang 4.2: Thành phần loài động vật ở Bến En. 123

Bang 5.1: Kết quả điều tra phân bố của các loài nghiên cứu theo tuyên ............26

Bảng 5.2: Một số chỉ tiêu sinh thái thân cây Lim Xanh trưởng thành

Bảng 5.3a: Tổ thành loài đi kèm của lâm phần lim xanh


các loài cây bạn trong rừng..

Bảng 5.4: Một số chỉ tiêu sinh thái thân cây CHị chỉ trưởng thành
Bảng 5. 5a: Tổ thành lồi đi kèm của lâm phần Cho chi

Bảng 5.5b: Khoảng cách và khơng gian dinh dưỡng của l ¡ Chị chỉ so với các

lồi cây bạn trong rừng.......................--.----e--««« oD

Bang 5.6: Một số chỉ tiêu sinh thái thân cây Sao hải nam trưởng thành............3 .5

Bang 5.7a: Tổ thành loài đi kèm của lâm phần Sao hải nam..........................3.7

Bảng 5.7b: Khoảng cách vàkhông gian dinh dưỡng của loài Sao hải nam so với

các loài cây bạn trong rừng......e....... mem 8

Bang 5. 8: Tổ thành lồi cây gtỗrong, lâm phần có các lồi cây nghiên cứu phân bé....39

Bảng 5.9 : Kết quả nghiên cứu tổ1 lành cây tái sinh tại các lâm phần có các loài

cây nghiên cứu phân Đố. ›¿.... 7542

Bang 5.10: Tái sinh dưới tán cây mẹ................. —-

DANH MỤC CÁC ẢNH

Anh 5.1: Thân cây lim xanh trưởng thành..................+...32.9.2.9.22-2-2-22+2©.+..s 27

Anh 5.2: Hình thái lá


Anh 5.3: Hình thái quả .

Anh 5.4: Hình thái thân Chị chỉ .......................... -.-.«+

Ảnh 5.5: Hình thái lá Chị chỉ..............................

Ảnh 5.6: Hình thái than cay ..

Ảnh 5.7: Hình thái lá cây .

Ảnh 5.8: Cây Lim xanh tái sinh

Ảnh 5.9: Cây Sao hải nam tái sinh........

Ảnh 5.10: Cây sao hải nam trong Vườn = Ảnh 5.11: Cây và hạt Lim xanh trong vườn ươm ^*

2 e,

DANH MUC CAC TU VIET TAT

Từ viết tắt Các từ viết đầy đủ

BV & PTR | Bao vé và phát triên rừng,

CBD Công ước đa dạng sinh học

CTTT Công thức tô thành

Di3 Đường kính ngang ngực của ay €Ó


D, Đường kính tán Pp. y Si
HSTT Hệ sô tô thành a) WS

Hàn Chiêu cao vút ngọn É=

Hac Chiêu cao dưới S nh WS

TUCN Tô chức bảo tôn in nhiên thê giới

NC Nghiên cứu ( =`
rae
TS Tái sinh » @®

STT Sốthứ tự we
orc
|Ötiwchẩn _—~

ODB ag x»

Vee lage SE

o

& `

Oy

Chuong 1


DAT VAN DE

Rừng là di sản vơ giá của lồi người, là tài ngun sống đặc biệt có tác
dụng nhiều mặt. Rừng khơng những cung cấp các sản phẩm cho nền kinh tế
quốc dân mà còn có tác dụng phịng hộ bảo vệ mơi trường sống làm đẹp cảnh
quan thiên nhiên.

Hiện nay, trên thế giới nói chung và Việt Nam nói Feng diện tích rừng
đang bị thu hẹp dần do khai thác không hợp lý và nạn phá rừng bừa bãi. Rừng

tự nhiên Việt Nam đã và đang bị tàn phá nặng nề,nhất R từ những năm 1980

đến nay. Trong vòng hơn 50 năm qua chúng ta đã mắt đi 5 triệu ha rừng (năm

1943 là 14,3 triệu ha đến năm 1993 cịn 9,5 triệu ha), tính trung bình mỗi năm

mắt 100 ngàn ha rừng. Những năm gần đây diện tích rừng có xu hướng tăng

lên rõ rệt, tuy nhiên chất lượng rừng fom cảng giảm sút. Đối với rừng tự

nhiên diện tích rừng giàu và trung bình chỉ cịn 1;4 triệu ha (chiếm 13% so với

diện tích có rừng), rừng gỗ tự nhiên'chỉ cịn lại rất ít, chủ yếu phân bố ở vùng

sâu vùng xa, vùng núi cao nơi.eó:độ đốc lớn nên khả năng khai thác gỗ để

phục vụ cho nhu cầu của xã hội bị hạn chế. Chính bởi tình trạng trên cũng đã

ảnh hưởng đến tác dụng bảo vệ của rừng tới môi trường, hiện tượng biến đổi


khí hậu cũng như thiên tai xảy rabất ngờ và thường xuyên hơn, điều nay đã

đe dạo đến môi trường sống của con người.

VQG Bến En nằm cách thành phố Thanh Hóa 46 km về phía Tây Nam,

nằm trên địa bàn hai huyện Như Thanh và Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa. Vườn

được thành lập: ý \1992, với diện tích 15800 ha và 12000 ha vùng đệm.

Đây được coi là nx ớ hệ động thực vật phong phú, đặc biệt là hệ thực vật

bao gồm 6 ngành với hơn 1389 lồi thực vật có mạch thuộc 650 chỉ, 173 họ được

ghi nhận trong những năm qua. Ngồi ra rừng nơi đây cịn có rất nhiều lồi thực

vật có giá trị cao như: Sao Hải Nam (Hopea hainanensis Merr.et Chun), Cho chi

(Parashorea chinensis Wang Hsie) va Lim xanh (Erythrophloeum fordii Oliv),

'Vù hương (Cữmamomum balansae Lecomte).... Không những thế, hệ thực vật

noi đây cũng rất quan trọng trong giá trị bảo tồn với hơn 29 loài nằm trong
danh lục đỏ của IUCN (2006), 42 loài trong sách đỏ Việt Nam (2007) và 89

loài trong danh lục đỏ của VQG Bến En. Tuy nhiên, VQG cũng khơng thể

tránh khỏi tình trạng chung về suy giảm nguồn tài nguyên rừng hiện nay.
Do gỗ của các loài cây trên tốt, có giá trị kinh tế, thẩm mỹ cao các loài


đang được xem là đối tượng bị săn lùng khai thác, đặc biệt là loài Lim xanh

được coi là 1 trong gỗ "tứ thiết", đây cũng là loài cHiẾm ưu thế của VQG.

Cùng với đó là một khoảng thời gian dài khai thác trải phép. nạn lâm tặc

hoành hành, vì vậy đến đầu những năm 80 củathế kỷ trước số lượng cây và

diện tích Lim xanh trên địa bàn tỉnh cịn khơng đáng kể..Theo kết quả thống
kê từ năm 2007 đến nay đã có ít nhất 112 cây Lim xanh bị khai thác trái phép,

với khối lượng là 110.813mỶ, ngồi ra cịn có các lồi như: Chị chỉ, Re, Lát

hoa... cũng đang trong tình trạng trên.

Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn trên tôi tiến hành thực hiện đề tài “Nghiên

cứu Bão tồn một số lồi thực vật đó nguồn gen quy tại Vườn Quốc Gia Bến

En, Thanh Hóa", với mong muốn góp phần bảo tồn tài nguyên đa dạng sinh

học của tỉnh Thanh Hóa nói riêng và trên bình diện tồn cầu nói chung.

Chuong 2

TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU

Hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học và tìm kiếm các giải pháp thích hợp

để áp dụng trong bảo tồn, sử dụng bền vững đa dạng sinh học là mối quan tâm

đặc biệt của cộng đồng thế giới. Nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng về bảo

tồn đa dạng sinh học và các tác động do suy thoái đa dạng sinh học, liên hiệp

quốc đã tuyên bố năm 2010 là năm quốc tế về đa dạng sinh học, Đây cũng là

năm đánh giá việc thực hiện mục tiêu thiên niên kỷ về de dang sinh hoc dén

năm 2010 đã được các quốc gia thành viên tham gia Cong ước đa dạng sinh học

(CBD) và các nguyên thủ quốc gia tham dự Hội nghị thượng đỉnh về phát triển

bền vững tại Johannesburg (Nam Phi, 2002) cam kết. -
1.3. Nghiên cứu trên thế giới À

Hiện nay có nhiều cơng trình nghiên cứu về bảo tồn, đặc biệt là bảo tồn

nguồn gen cây rừng, trong đó đáng;chú ý là các tơng trình FAO, (1993) về bảo

tồn nguồn gen trong quản lý rừng nhiệt đới; báo cáo nghiên cứu thí điểm

phương pháp bảo tồn nguồn gén cây:rừng; FAO/UNEF, (1975); nguồn gen và

bảo tồn gen ở rừng nhiệt đới, Finkeldey,R and H.H.Hattermer, (1993); tuyển

chọn đa dạng gen thực vate:Trong số đó phải kể tới các cơng trình nghiên cứu

về hệ sinh thái rừng vàcác phương pháp nhân giống cho các loài.

E.P.Odum (1975) đã phân chia ra sinh thái học cá thể và sinh thái học


quần thể. Sinh thái học cá thể nghiên cứu từng cá thể sinh vật hoặc từng loài.

Trong đó, chư kỳ sống và tập tính cũng như khả năng thích nghỉ với mơi

trường được đặc biệt chú ý. Ngoài ra mối quan hệ giữa các yếu tố sinh thái,

sinh trưởng có. thế định lượng bằng các phương pháp tốn học thường được

gọi là mơ phỏng, phản ảnh các đặc điểm, quy luật tương quan phức tạp trong

tự nhiên.

Trong lâm nghiệp, nhiều tác giả đã đi sâu nghiên cứu về sinh thái rừng làm

cơ sở đề xuất biện pháp tác động hợp lý và xây dựng thành các hệ thống kỹ

thuật lâm sinh. Một số cơng trình tiêu biểu như: Rừng mưa nhiệt đới Baur

(1974). Trên cơ sở nghiên cứu sinh thái rừng mưa, Geoge N. Baur da tổng kết

các biện pháp lâm sinh tác động vào rừng và phân loại các biện pháp theo mục
đích nhằm đem lại rừng căn bản đều tuổi hoặc không đều tuổi, các phương pháp
xử lý cải thiện.

Nhân giống bằng hom đã được áp dụng vào thực tiễn sản xuất từ lâu, ban

đầu chỉ để trồng cây cảnh, sau này được đưa vào tạo cây con phục vụ công tác

trồng rừng. Trải qua nhiều thế kỷ, những thành tựu về nhân giống vơ tính nói


chung và nhân giống bằng hom nói riêng đã được khẳng định. Đặc biệt, từ năm

1900 đến nay nhân giống bằng hom đã được ứngtụng rộng rãi ở nhiều nước

trên thế giới và đạt được những thành tựu rõ rệt: Brazil, australia, Côngô, Nam

Phi, ấn Độ, Pháp, Đức, Thụy Điển, Nhật Bản, Trung Quốc... Các loài cây rừng

được tập trung nghiên cứu nhân giống như: Bạch đàn, Keo, các loài cây lá kim,

các loài cây lá rộng ở Châu Âu, các loài cây đặc hữu quốc gia, các loài cây quý
hiểm. `

Hiện nay, các nước có nền lãm nghiệp tiên tiến cũng chỉ nói tập trung bảo

tồn nguồn gen cho một số cây trồng rừng, chủ yếu. Ví dụ, ở châu Âu tập trung ở

nhóm cây lá kim, ở Trung Cận Đơng là nhóm Sổi dé (Quercus) vv... Ở các

nước Bắc Âu, bảo tồn nguồn gen cũng chỉ tập trung ở một số loài lá kim thuộc

các chỉ Picea, Pinus, Psendotauga, Larix. .. va một số loài cây lá rộng thuộc chỉ

Populus. Tại Thái Lan, quốc gia châu Á gần Việt Nam, việc bảo tồn nguồn gen

nguyén vi (in- situ conservation) cing chi tap trung cho 5 loài cây ưu tiên là 26

d6 (Aflezia xyloearpa), Đầu rai (Dipterocarpus alatus), Sao den (Hopea


odorata), Giang huong»qua to (Pterocarpus maorocarpa) va Téch (Tectona

grandis). ~

2.2. Nghiên cứu ở trong nước

Việt Nam là nước có hệ thực vật rừng tự nhiên rất đa dạng và phong phú,

khoảng hơn 12000 loài thực vật nhưng nghiên cứu một cách sâu sắc và cụ thể

cho từng lồi thì chưa được thực hiện đầy đủ.

Vấn đề bảo tồn DDSH được rất nhiều tỗ chức và cá nhân quan tâm. Cục

bảo vệ môi trường (2004) đã xuất bản tài liệu “Đa dạng sinh học và bảo tân”

trong đó có đề cập nhiều tới sự suy thối ĐDSH và phân tích các nguyên nhân,
với nhiều nguyên nhân do con người gây ra như: do nơi cư trú bị phá huỷ, rừng.

mưa nhiệt đới bị đe doạ huỷ diệt, nơi cư trú bị tàn phá và ô nhiễm, khai thác quá

mức và sử dụng không bền vững tài nguyên ĐDSH... Đồng thời cơng trình cũng

đề cập nhiều tới cơng tác bảo tồn và quản lý ĐDSH, đưa ra chiến lược bảo tồn

đa dạng sinh họcở Việt Nam, xác định các hành động ưu tiên cho bảo tồn và sử

dụng bền vững ĐDSH. 4

Những năm gần đây, nghiên cứu đặc điểm sinh vật học cơ bản các loài


thực vật bản địa quý đã được chú ý. Tập đoàn các loài cây bản địa quý được gây

trồng phổ biến phải kể đến ở Miền Bắc nhừ: Lim xanh (Erythrophleum fordii

Oliv.), Lim xẹt (Peltophorum tonkinensis (Pierre) Gagnep.), Gội (Aglaia

spectabilis Jain &Bennet.), Dé (Lithocarpus bacgiangensis A. Camus), Mudng

(Cassia siamea Lamk.), Séu (Dracontomelum duperreanum Pierre), Qué

(Cinnamomum cassia Presl), Hồi (iieium verum Hook.f), Tếch (Tectona

grandis L. f.). Cịn ở Miền Nam là cấc lồi: Dầu rái (Dipferocarpus aÌatus

Roxb .ex G. Don), Sao»den (Hopea odorata Roxb.), Tric (Dalbergia

cochinchinensis Pierre); Gy (SữnNöra cochinchinesis Baill.), Gõ (Afzelia

xylocarpa (Kurz) Craib)) Dang ‘huong (Pterocarpus indicus Willd.), Kién kién

(Hopea pierrei Hance), Vén yén (Anisoptera cochinchinensis Pierre)... Hién tai

một số loài cậy cớ ¡ đặc biệt đang được gây trồng một cách tích cực như

Trầm huong (qui aria crassna Pierr ex Lecomte), Giỗi xanh (Michelia

mediocris Dàn) Vù hương (Cimamomum balansae Lecomte), Tram

(Canarium album), Lat hoa (Chukrasia tabularis A. Tuss)... Các hoạt động


trồng cây gây rừng đó đã và đang đóng góp phần quan trọng cho cơng cuộc

trồng rừng phủ xanh đất trống đồi trọc, nâng cao chất lượng rừng, bổ sung và

phát triển nguồn gen cây trồng quý cho sự nghiệp trồng rừng.

Nghiên cứu của Lê Đình Khả - Nguyễn Hoàng Nghĩa (1990) về bảo tồn

nguồn gen cây rừng ở nước ta, các tác giả đã đưa ra 4 nhóm đối tượng cần được
ưu tiên bảo tồn và 2 hình thức bảo tồn nguồn gen cây rừng là bảo tồn insitu và
bảo tồn exsitu. Đồng thời các tác giả cũng đã đưa ra kết quả bảo tồn nguồn gen
một số loài và kết quả xây dựng vườn thực vật.

Một số loài cây quý hiếm ở khu vực Tây Nguyên được nghiên cứu bảo tồn
như: Thủy Tùng, Thông hai lá dẹt, Thong 5 14 Da lat... 3

Bên cạnh đó, để phục vụ cho công tác bảo ton, các nhả khoa học đã cố

gắng nghiên cứu các biện pháp nhân giống và gây ts cho một số lồi đang

trong tình trạng bị đe doạ. =

Lê Đình Khả, Đồn Thị Bích đã nghiên cứu nhân-giống từ hom lồi Bách

xanh (Calocedrus macrolepis) tai Ba Vì cho thây hài thu hái từ cây càng trẻ

thì tỷ lệ ra rễ cao hơn cây già, chất điều hịa sinh trưởng thích hợp nhất là IBA

nồng độ 1,0%, thời gian ra rễ kéo dài 4 tháng. <—.


Huỳnh Văn Kéo, Lương ViếtHùng, Trương Văn Lung đã nghiên cứu giâm

hom loai Hoang dan gia (Dacryditim: elatum) đã sử dụng IBA với các nồng độ

khác nhau làm chất điều hịa sinh trưởng cho thấy với lồi Hồng đàn giả có

khả năng nhân giống bằng hom đ tỷ lệ ra rễ của hom thu hái từ cây trưởng

thành thấp hơn cây non: F

Các hoạt động nghiên. cứu Bio tồn các loài thực vật quý hiếm ở một số

'Vườn quốc gia: `

- Đề tài “Bảo tồn và phát triển 10 loài thực vật quý ở Vườn quốc gia Cúc

Phương” gồm các loài; 'Vù hương (Cửmamomum balansae Lecomte), Mun

(Diospyros mun.Lecomie); Kim giao (Nageia fleuryi Hickel de Laubenfels), Trai lý

(Garcinia fragraeoides A. chev), Truong van (Toona surenei Moore), Dang

(Tetrameles nudiflora R.Br), Chò xanh (Terminalia myriocarpa Heurck et Mueil.),

Chè đắng (Jlex kaushue S.Y. HU), Trudng (Pavieasia annamensis Pierre), Sang (

Pom etia pinnata J.et G.Forst). Dé tai dang nghiên cứu và đưa ra quy trình tạo

giống, kỹ thuật trồng rừng cho 10 loài.


— Nam 1991 - 2002, Vườn quốc gia Ba vì đã nghiên cứu bảo tồn các loài
thực vật quý hiếm: Bách xanh (Calocedus macrolepis), Phi ba mũi
(Cephalotaxus manii), Théng tre (Pardocarpus nerifolius) va Vang tam

(Manglietia fordiana). Dé tai đã nghiên cứu điều tra khảo sát, đánh giá mức độ

đe dọa trên cơ sở đó đã hỗ trợ cho việc bảo vệ hoặc lên phương án đưa ra giải

pháp bảo tồn cho các loài nghiên cứu.

— Vườn quốc gia Bạch Mã, trong khuôn khổ các đề tài nghiên cứu bảo

tồn nguồn gen đã nghiên cứu và bảo tồn một số lồi cây q hiểm có nguy cơ bị

tuyệt chủng như: Hoàng đàn gia (Dacrydyum elatum (Roxb) Wallich ex

Hooker), Héi hoa nhé (Illicium parvifolium Met)... .

Sau đây là điểm qua một số cơng trình nghiên cứu. của các lồi Lim xanh,

Sao hải nam, Chò chỉ: Á d

* Lim xanh (Erythrophloeum fordii Oliv)

Theo Lê Mộng Chân, Nguyễn: Thị Huyên, trong " Thực vật rừng"(2000),

Lim xanh thuộc họ Vang (Caesalpiniaceae), là cây gỗ lớn, cao trên 30m, đường,

kính có thể tới 120 cm, thân thẳng trịn, gốc 66 bạnh nhỏ. Cây mọc chậm, tốc độ


thay đổi theo từng giai đoạn và vùng phân bố. Tăng trưởng trung bình 10 năm

đầu 0,5 - 0/7 m về chiều cao và 0,5 - 0/7 em về đường kính trong một năm, sau

đó có thể mọc nhanh hơn. Mùa hoa tháng 3 - 5, quả chín tháng 10 - 11. Cây ưa

sáng nhưng khi cịn nhồ chịu bóng:

Lim xanh được dùng trong các cơng trình xây dựng lớn, làm nhà, đóng tàu,

lam nha, dong ta yet: Than lim có nhiệt lượng cao, vỏ lim có chất chất dùng để

nhuộm. ona’

Lim xanh phân bó tập trung ở Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Thanh Hoá, Nghệ An.

Vườn quốc gia Bến ,En là một trong những nơi phân bố tập trung của loài Lim

xanh.
Tác giả Phùng Ngọc Lan (1991), khi nghiên cứu một số đặc tính sinh thái

của Lim xanh tái sinh dưới một tuổi đã đi đến kết luận: “Trong những năm đầu

Lim xanh thiên về chịu bóng, khi độ khép tán càng thưa thì số lá biến động càng

nhiều, lá to hơn, mượt hơn, tỉ lệ sống cao hơn”.

* Sao hai nam (Hohpea hainanensis Merr. Et Chun)
Năm 2007, Sách đỏ Việt Nam có mơ tả lồi như: Sao hải nam thuộc họ


Dầu (Dipterocarpaceae). Cây thường xanh, cao đến 25 m, đường kính thân
0,5 - 0,6 m; vỏ màu nâu thẫm. Mùa hoa tháng 8 - 9, mùa quả tháng 2 - 3

năm sau. Tái sinh bằng hạt, phân hạng EN.

Gỗ Sao Hải nam cứng có ánh bóng, sau khi khơ-ít nẻ và khơng biến

dạng, khó mục, màu tươi đẹp. Gỗ dùng đóng tàu thuyền, làm nhà...

Sao hải nam có vùng phân bố hẹp, phân bố ở Thanh Hoá (Như Xuân),
Nghệ An (Nghĩa Đàn, Quỳ hợp). >) ;

* Cho chi (Parashorea chinensis Wang Hsie)

Lê Mộng Chân và Lê Thị Huyên trong cuốn "77 lực Vật Rừng", 2000 kết

luận cây Chị Chỉ có tên khoa học Parashorea chinefists Wang Hsie thudc chi

Chò Chỉ (Prashorea) trong ho | D&W +, Trong s: ách tác giả đã mơ tả khá

đầy đủ tới đặc điểm hình thái cũng như sinh vật học của loài: Cây gỗ lớn , thân

hình trụ thẳng cao 30 - 40 m, đường kính 60 -80 em hay cao hơn. Gốc có bạnh

nhỏ, vỏ ngoài xám hay nâu nhạt, hơi nứt dọc. Cây mọc ở rừng nhiệt đới thường

xanh, ở độ cao 100 - 900 m. thường mọc .cùng các loài Táu muối, Sâng, Sấu...

nhưng Chị chỉ ln ln là lồi cây thuộc tầng vượt tán của rừng.


Cây phân bố ở Nam Trung Quốc và Bắc Việt Nam. Ở Việt Nam gặp ở các

tỉnh Quảng Bình trở ra. Tập chung chủ yếu ở các tỉnh: Hà Giang, Lào Cai, Hồ

Bình, Ninh Bình, Nghệ An, Hà Tĩnh.

Cây gỗ lớn, gỗ khá nặng; rất cứng, tỷ trọng 0,65 - 0,8. Dùng trong xây

dựng các công trình lớn, nhà cửa, đóng tàu thuyền.

Theo Phiten Hộ, trong "Cây cỏ Việt Nam" (1999), Chò chỉ

(Parashorea chinensis 'Wang Hsie) là cây gỗ lớn, cao 40 -60 m, đường kính lớn

hon 1,5 m. Nhảnh có lơng hình sao. Phiến lá trịn dài thon, khơng lơng, có lơng,

hình sao rải rác mặt dưới.

Trong "Sách đỏ Việt Nam" của Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi

trường, (1996), Chò chỉ mọc rải rác trong rừng nhiệt đới thường xanh mưa
mùa ẩm, cùng với các loài: Gội (4iglaia gagamtea), Sấu (Dracontomelum

đuperreanwm)...ít khi mọc thành đám nhỏ thuần lồi. Tái sinh tốt ở ven

suối hay nơi có độ tàn che thấp. Cây con bị chết dưới tán rừng quá rậm.

Gỗ Chò chỉ vàng nhạt hay hơi hồng, rất bền, chịu nước, chịu chôn vùi,
dùng làm cột nhà, để xây dựng và đóng đồ đạc.


Ngoài những nghiên cứu khoa học nhằm bảo tồn cho các lồi cây có nguy
cơ bị đe dọa thì hàng loạt các Chính sách có liên quan đến công tác bảo tồn

cũng đã được Nhà nước công bố thông qua các Bộ luật, Nghị định, Quyết

dinh,... như Luật bảo vệ va phát triển rừng, Chiến lược quản lý. hệ thống khu

bảo tồn thiên nhiên Việt Nam và đặc biệt nhất là Nghị định số 32/2006/NĐ-CP

của Chính phủ ngày 30 tháng 3 năm 2006 về quản lý thực vật rừng, động vật

rừng nguy cấp, quý, hiếm. Trong Nghị định dày có cơng bố danh sách các lồi

động, thực vật rừng nghiêm cấm khai thác, sử dụng Vì mục đích thương mại,

trong đó có 7 lồi Thơng trên tổng số 15 lồi thực vật, chiếm tới 46,67%, đó là

các loài: Hoàng đàn, Bách đài loan, Bách vàng, Vân sam phan xi păng, Thơng,

pà cị, Thơng đỏ nam và Thơng nước. Nhóm hạn 'chế khai thác, sử dụng vì mục

đích thương mại có 9 lồi Thơng trong tổng Số 37 lồi thực vật, chiếm 24,32%,

đó là các lồi: Đỉnh ting (Phi ba mũi), Bách xanh, Bách xanh đá, Pơ mu, Du

sam, Thong da lạt - Thông 5 lá, Thông hai lá dẹt, Thông đỏ bắc và Sa mộc dầu.

1.3. Các cơng trình nghiên cứu về thực vật ở Vườn quốc gia Bến En.
Vườn quốc gia Bến En từ khi thành lập đến nay đã có một số cơng trình


nghiên cứu, điều tra cơ bản về khu hệ thực vật như:

Năm 1991, để làm cơ sở-cho việc lập luận chứng kinh tế kỹ thuật xây

dựng Vườn quốc gia; Lê Mộng Chân và một số cộng sự đã nghiên cứu hệ thực

vật Bến En trên điện tích: 16,634 ha và đã phát hiện 462 loài thuộc 4 ngành thực

vật bậc cao. \Š

Đến năm 1995, Nguyễn Hữu Hiến và một số tác giả Viện điều tra quy

hoạch rừng, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã tiến hành nghiên cứu

bổ sung hệ thực vật Bến En làm cơ sở lập dự án xây dựng Vườn quốc gia Bến

En mở rộng với diện tích 38.153 ha. Kết quả của đợt điều tra này là bảng danh

lục thực vật Bến En gồm 134 họ, 412 chỉ, 597 loài và dưới loài thuộc 4 ngành

thực vật bậc cao là ngành Dương xỉ (Polipodiphyta), ngành Thông đất

(Lycopodiophyta), ngành Hạt trần (Pinophyta) va nganh Hat kín
(Magnoliaphyta).

Năm 1996, Lê Vũ Khơi, Nguyễn Hữu Hiến đã tiến hành nghiên cứu đặc
tính đa dạng sinh học hệ sinh thái Vườn quốc gia Bến En (đề tài B95 - 04 - 05).
Các tác giả đã đi sâu phân tích đặc điểm đa dạng sinh học của hệ thực vật Bến
En về cấu trúc tổ thành loài, về tài nguyên thực vật và các quần xã thực vật. '


Năm 1997, trong chương trình nghiên cứu về rừñg của tổ chức Frontier -

Việt Nam đã tiến hành điều tra đa dạng sinh vật tại Vườn quốc gia Bến En.

Trên cơ sở bảng danh lục thực vật Bến En năm 1995, cáctác Biả đã điều tra bỗ

sung và đưa vào bảng danh lục mới gồm 748 loài, bễ sung thêm 151 loài thực

vật bậc cao so với lần điều tra năm 1995. `

Năm 1997 - 2000, Phân viện Điều tra Quy hoạch rùng Bắc Trung Bộ đã

điều tra khu hệ thực vật Bến En và xây dựng bảng danh lục thực vật gồm 1,357

loài thuộc 902 chỉ, 195 họ của 6 ngành thực vật bậc cao. Trong đó có 33 lồi

thực vật q hiếm như: Trai lý (Garcina \fagraeooidies) ; Vù hương

(Cinamomum balansae), Rau sắng (Melientha suavis), Cầu tích (Cibotium

baromet2).... : r

Trong những năm qua các hoạt động của Vườn tập trung vào bảo tồn đa

dạng sinh học. Công tác quản lý bảo vệ rừng đã đạt được những kết quả tốt.

Tuy nhiên do điều kiện kinh tế của nhân dân vùng đệm cịn rất nhiều khó khăn,

do đó áp lực của người dân vào tài nguyên rừng là rất lớn đặc biệt các loài cây


quý hiếm có giá trị kinh tế đang là mục tiêu săn lùng của các đối tượng khai

thác lâm sản trái phép. Do vậy; chúng ta cần phải có thêm những nghiên cứu về

đặc điểm sinh vật Hợê; sinh thái học và các đặc tính khác của lồi từ đó đề xuất

được các giải pháp thích hợp để bảo tồn và phát triển lồi tốt nhất. Với tắt cả lý
do đó tơi tiến hành thực hiện đề tài “Nghiên cứu bảo tồn một số lồi thực vật

có nguồn gen quy tai Vườn quốc gia Bến En, Thanh Hoá", với mong muốn

giảm bớt đi thực trạng trên và nâng cao được sự hiểu biết về công tac bao ton.

10

Chuong 3

ĐÓI TƯỢNG, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

31. Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là 03 loài: Sao Hải Nam (opea hainanensis Merr.et

Chun), Chò chỉ (Parashorea chinensis Wang Hsie) - Dipterocarpaceae và Lim

xanh (Erythrophloeum fordii Oliv) - Caesalpiniaceae.

3.2. Phạm vi nghiên cứu Š


Đề tài chỉ tập chung tại khu vực Sông Chàng, vườn quốc gia Bến En, tỉnh

Thanh Hoá.

3.3. Mục tiêu nghiên cứu

33.1. Mục tiêu chung

Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái và một §ố đặc tính khác có liên

quan đến cơng tác bảo tồn, từ đó làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp bảo

tồn và phát triển các lồi thực vật có nguồn gen quý ở VQG Bến En cũng như ở
Việt Nam. `

33.2. Mục tiêu cụ thể >

- Mé ta duge mét số đặc điểm hình thai, sinh thái học chính, đánh giá được khả

năng tái sinh của loài Sao Hải Nam (Hopea hainanensis Merr.et Chun), Chò chỉ

(Parashorea chinensis Wang, Hsie) và Limganh (Erythrophloeum fordii Oliv).

- Đánh giá tình hình phân bố của lồi Lim xanh, Sao Hải Nam và Chò chỉ trong

khu vực nghiên cứu. F

- Tìm hiểu được thực trạng công tác bảo tồn, phát triển các loài nghiên cứu của

VQG Bến En.


- Trên cơ sở đó đè xuất được các giải pháp bảo tổn, phát triển các loài cây
nghiên cứu trêb( 6) ` ,
3.4. Nội dung nghiễn cứu

- Điều tra phân bố của các loài cây trên ở khu vực nghiên cứu

- Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái học của các loài nghiên cứu.
triển các loài cây trên tại khu
- Khả năng tái sinh của các loài. rừng.
mẹ.
+ Điều tra cây tái sinh dưới tán cây
+ Điều tra cây tái sinh dưới gốc cây và phát

~ Tìm hiểu thực trạng công tác bảo tồn

= 14,


×