TRUONG DAI HOC LAM NGHIỆP.
KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG
o) & (MV Ree Nguyễn Đắc Nạnh
MOTE Ta :
aT cee eT
2007-2011
Ha N@i, 2011
7 T221) z /LTÍ7722
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA LÂM HỌC
~---ø#o Ầcg---
KHOÁ LUẬN TĨT NGHIỆP
”` NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIẾM KHU HỆ VÀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG
TAI NGUYEN BO SAT, ÉCH NHÁI TẠI VƯỜN QUÓC GIA PU MAT
NGANH: QUINR&MT
MÃ NGÀNH: 302
Giáo Viên hướng dẫn : Cin. Nguyễn Đắc Mạnh
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Hữu Hào
2007-2011
Khoá học :
Hà Nội, 2011
LỜI CẢM ƠN
Trải qua một thời gian học tập và nghiên cứu tại trường Đại Học Lâm
Nghiệp đến nay đã vào giai đoạn kết thúc. Để hoàn thiện chương trì đào tạo
tại nhà trường, củng cố những kiến thức lý thuyết, làm quen dần với công tác
nghiên cứu khoa học và tiếp cận với thực tế. Được sựđồng ý của trường Đại
Học Lâm Nghiệp, Khoa QLTNR&MT và bộ môn Động Vật Rừng, tôi tiến
hành nghiên cứu đề tài khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm khu hệ và
tình hình sử dụng tài ngun Bị sát, Éch nhái ‘ton ude gia Pù Mát..
Trong q trình nghiên cứu thực hiện, khóa luận. tơi đã nhận được sự
giúp đỡ tận tình của thầy giáo Nguyễn ĐắcXIĂẦh cũng như các bạn bè và các
cán bộ trong VQG Pù Mát. Vì vậy, qua đây cho tơi được bày tỏ lịng biết ơn
sâu sắc tới thầy giáo, người đã tận tình Rướng dẫn và giúp tơi trong suốt q
trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp. ~
Qua đây tôi cũng xin bày tổ ¡ cáccán bộ nhân viên của VQG Pù Mát
đặc biệt là các cán bộ ẻm Lâm trạmKhe ‘Bu đã giúp đỡ và tạo mọi điều
kiện thuận lợi nhất để đợt thực tập ngoại nghiệp này.
Mặc dù đã có nhi nỗ lực và cố gắng nhưng do là lần đầu tiên làm
quen với công tác nghiên. cứu Khoa học cùng với khoảng thời gian và khả
năng hạn chế của bản thân nên Khoa luận khơng khỏi tránh những sai sót nhất
định. Tơi rất mong- nhận được 8sự chỉ bảo của thầy cô giáo cùng các bạn bè
đồng nghiệp để khóa luận có: thể hồn thiện và tơi có thêm kinh nghiệm cho
bước đường 4aưn ý
{ ) a) =
Tôi xin chânthành cảm ơn!
ms ; Hà Nội, tháng 5 năm 2011
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Hữu Hào
DAT VAN DE MỤC LỤC
Phan 1. TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU... wend)
1.1. Điều tra xác định thành phần lồi Bị sát- ếch nhái trên thế giới..............
1.2. Điều tra xác định thành phần lồi Bị sát- ếch nhái ở Việt Nam. 4
1.3. Lược sử nghiên cứu khu hệ Bò sát- ếch nhái ở VQG Pù Mát . 7
Phần 2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ VÀ ỘI CỦA VƯỜN
QUÓC GIA PÙ MÁT.............................-.-e ,
2.1. Điều kiện tự nhiên.............................e.2.. sổ
„10
2.1.1. Vị trí địa lí
0
2.1.2. Địa giới hành chính
2.1.3. Địa hình, địa mạo
2.1.4. Địa chất và thổ nhưỡng.
2.1.5. Khí hậu-thuỷ văn................
3.2. Đối tượng và phạm vi on.
3.3. Nội dung nghiê Gi
3.4. Phương pháp Gane
3.4.1. Phương phá p Khai tháế thông tin từ các nguồn tài liệu......................... L8
3.4.2. Phỏnýg VQG và người dân địa phương....................
3.4.3. Điều tra
3.4.4. Đánh giả nơng thốn có sự tham gia (PRA)....
3.4.5. Phương pháp điều tra, phân cấp các môi de doa
Phan 4. KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU...
4.1. Thành phần lồi bị sát, ếch nhái ở vườn quốc gia Pù Mát
4.2. Khu vực phát hiện và hiệu suất tìm kiếm các lồi bị sát, ếch nhái tại xã
Châu Khê - Vùng Đệm của Vườn quốc gia Pù Mát.......................... ..28
4.3. Kinh nghiệm săn bắt, sử dụng và bảo vệ tài nguyên bò sát, ếch nhái tại xã
c3
4.3.1. Kinh nghiệm săn bắt các lồi Bị sát, Éch nhái tại xã Châu Khê...........32
4.3.2. Kinh nghiệm sử dụng các lồi Bị sát, ếch nhái tại xã Châu Khê........ 32
4.3.3. Kinh nghiệm truyền thống về bảo vệ tài nguyên Bị sát, ếch nhái hoang
đã
4.4. Các mơi đe doạ đi tính đa dạng sinh học ở vưị
PHAN 5. THAO LUAN
5.1. Giá trị bảo tồn của khu hệ bò sát, ch nh
5.1.1. Tính đa dạng về các bậc phan loai
5.1.2. Giá trị bảo tồn của các lồi Bị sát, fot Ai so
5.2. Tinh trang quan thể của một số loài ` sát, ếch nhái tại khu vực xã Châu
KHẾ. ›
5.2.1. Rồng đất (PJysignathus eoeineinus)... ~
9
5.2.2. Rùa núi viền (Manouria impressa).... xe"
5.2.3. Rắn ráo thường (Ptyas k
5.2.4. Kỳ đà vân (Varanus bengalei TH 46
5.2.5. Rùa trung bộ (Maurén HnSDSIĐ) esi AT
5.2.6. Rắn hỗ chúa (Ophio, is hanah )..... ag
5.2.7. Ran cap nong (Bungarus sfastiatus)..... aT
5.2.8. Coo rimg (Bufo g Peng.
5.3. Đặc điểm
phẩm, ĐẶT VÁN ĐÈ
nhiều Từ xa xưa con người đã sử dụng nhiều loài động vật làm nguồn thực
nguồn dược liệu trong cuộc sống hằng ngày và nó được duy trì qua
thành
thế hệ. Nhiều sản phẩm có nguồn gốc từ động vật đang được chế biến
hàng thủ công mỹ nghệ được con người ưa chuộng và sử dụng nhiều.
Nhiều lồi có ý nghĩa quan trọng trong nghiên cứu khoa học hay chữa bệnh.
Động vật rừng cịn có vai trị quan trọng trong việc điểu chỉnh sựự cân bằng hệ
sinh thái rừng.
Bò sát, Éch nhái là một bộ phận quan trọng trong tài nguyên động vật
rừng. Nó là một mắt xích quan trọng trong lưới thức“ăn. Bên cạnh những
nguồn tài nguyên động vật khác như chim: và thi nngguồn tài ngun Bị sát,
Éch nhái có ý nghĩa quan trọng đối với tựnhiên cũnngg như cuộc sống của con
người đặc biệt là người dân vùng nông thơn và: ine núi. Trong tự nhiên Bị
sát, Éch nhái là một lực lượng tiêu diệt ating hs côn trùng gây hại cho các
giống cây trồng và vật nuôi cũng như con hề! Trong cuộc sống thì Bị sát,
Éch nhái là nguồn thức ăn hàđỐđùnuy/trong cuộc sống nhân dân ta. Hiện nay,
khi chất lượng cuộc sống “áp sông cát) yêu cầu về chất lượng thực phẩm
vey
ngày càng tăng, những lo; &u ực phẩatm có nguồn gốc từ tự nhiên rất được ưa
chuộng và giá thành rAt cao. - Càng ngày thì nhu cầu này càng tăng lên trong
đó nhiều lồi là nguỗnhục pphhẩm. có giá trị kinh tế cao và được nhân dân ta
ưa thích như: Ba Ba, Trăn, Rin, Êch nhái... Có nhiều loại là nguồn dược liệu
quan trọng jae ‘cho con ngudi. Trong khoa học thi Ech nhái còn được
dùng để thực à thí nghiệm quan trọng.
Tuy ey nay nguồn tài ngun Bị sát, Éch nhái nói riêng cũng
như nhiều nguồn. tai nguyên khác nói chung đang bị khai thác mạnh và số
lượng của chúng đang bị suy giảm nhiều trong tự nhiên. Có nhiều lồi đã trở
nên rất hiếm và một số loài đã đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng bởi vì
chúng có giá trị kinh tế cao, được nhiều người ưa chuộng nên bị săn bắt nhiều
khiến số lượng chúng bị suy giảm mạnh trong tự nhiên. Có nhiều lồi do mất
sinh cảnh sống bởi các hoạt động đốt rừng làm nương rẫy và khai thác rừng
trái phép làm cho môi trường sống ngày càng bị thu hẹp. Thực trạng cuộc
sống của người dân nước ta hiện nay là có số người dân sống gần rừng và phụ
thuộc vào rừng với số lượng lớn. Cuộc sống của họ phụ thuộc vào những
nguồn tài nguyên mà rừng cung cấp để phục vụ cho ote sống hằng ngày nên
cho dù có cắm khai thác các nguồn tài nguyên thì họ vẫn vào rừng khai thác
để phục vụ cho cuộc sống hang ngày của gia đình họ: Vì nhụ đầu mưu sinh
nên họ tiến hành săn bắt, buôn bán trái phép các độngvật ‘hoang dã. Phần lớn
những lồi được bn bán chủ yếu là các loa Bị, sit, nhir Rùa, Rắn, Ba
Ba...vì chúng có giá trị kinh tế cao, còn những |loại Éch nhái thì phục vụ cho
nhu cầu hằng ngày của người dân địa phương. "Tước những nguyên nhân như
thế nên hiện nay việc bảo vệ nguồn tài nguyên Bò ‘sat, Éch nhái trở nên quan
trọng và có ý nghĩa thực tế để duy trì tính đa dang sinh học cũng như bảo vệ
sự cân bằng của hệ sinh thái. 9 É
Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Mat đnh thức được thành lập ngày
28/12/1995 theo quyết định 2255/QD-UB ¢ của UBND tỉnh Nghệ An trên cơ sở
kết hợp hai vùng bảo vệ Anh Sơn và Thanh Chương trước đây.Trong những
nam gan đây đã có nhữngnghiền cứu đa dạng sinh họcở khu vực vườn quốc
gia Pù Mát và đã đạt được những kết quả nhất định. Nằm trên sườn đông của
giải Trường Sơn, về phía Tây Nam của tỉnh Nghệ An, có độ cao tuyệt đối
giaao động từ 100m a '1841m. Đỉnh cao nhất trong toàn khu vực là đỉnh Pù
Mát, được lấy tên đặt cho khu bảo tồn, cao 1841m nằm trên giả núi chính và
cũng từ đâyh)nht thành các giả phụ có độ đốc lớn chạy dài theo hướng Đơng
Bắc, có độcao (đffỂ Bộ: 800m - 1000m.
Nhằm Bop phat hoàn thiện thêm những hiểu biết về các nguồn tài
nguyên có trong, khu Vực, bảo vệ tài nguyên rừng và các tài nguyên đa dạng
sinh học tại khu vực nghiên cứu, tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứw đặc
điểm khu hệ và tình hình sử dụng tài nguyên Bò sát, Éch nhái tại
Vườn quốc gia Pù Mát' làm cơ sở cho công tác bảo vệ tài ngun, góp
phần vào cơng tác bảo vệ và phát triển bền vững nguồn tài nguyên động vật
rừng.
Phan 1
TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU
1.1. Điều tra xác định thành phần loài Bò sát- ếch nhái trên thế giới
Cho đến nay, trên thế giới đã ghỉ nhận được 6.433 lồi Bị sát- ếch nhái
thuộc 59 họ, 3 bộ, trong đó: bộ Khơng đi (Anura));i@8?2 lloồài, 47 họ; bộ
C6 dudi (Caudata) 580 lồi, 9 họ; bộ Khơng chân (4pođa) só174 lồi, 3 họ
(Œrost, 2009). Các nghiên cứu trước đây đã chỉ ; a rằng; Rừng nhiệt đới là nơi
đa dạng nhất về thành phần loài ếch nhái. Ví dv, OTN Las là một trong các
quốc gia nằm trong vùng nhiệt đới và đượcđảnh giá ccóố khu hệ ếch nhái khá
phong phú. Theo thống kê, tổng số có 130 lồi ếch đshha, thuộc 8 họ và 3 bộ :
được ghi nhận. AÁ M ` «
Bang 1.1. Số lượng các taxon ếch nhái tại một số nước Đông Nam Á4`
= Tổ:ng số
“Tên nước Bộ Khơng chân | Bộ Có đuôi _ |.ˆBộ Không đuôi
> T— h ¬ -
Lào` Số họ | Số lồi | số.R§›| Ề Số lồi bì | sốho | Số loài | Số họ | Số loài
! |y ÁI Kw ^
Myanmar 1 ái /.,Ÿ| (2 5 58 7 60
0 0s | 1 Xư 5 81 6 82
Philippin 1 A 0 [0 6 93 7 96
Thai Lan 1 Ce i i 7 107 9 112
vietNam* | Lio: JA | `5 9 163 | 11 | 124
Malaysia 0 0 5 193 6 200
Indonesia 0 0 8 246 9 256
Nguồn? Bil Thi Ha, 2003; *Nguyén Van Sáng et al., 2009
Cho đến nay, có rất nhiều phương pháp nghiên cứu về thành phần loài
của ếch nhái đã được áp dụng như điều tra theo tuyến, ô tiêu chẩn, bẫy hồ và
điều tra theo tiếng kêu. Tùy vào điều kiện cụ thể, mỗi phương pháp có ưu
nhược điểm riêng. Ví dụ, Doan,T.M (2003), khi nghiên cứu về thành phần
lồi ếch nhái, bị sát ở rừng mưa nhiệt đới đã sử dung hai phương pháp: Điều
3
tra theo tuyến và ô tiêu chuẩn, Dựa trên kết quả phân tích, tác giả đã đưa ra
nhận định: Số lượng cá thể ếch nhái, bò sát thu được khi tiến hành điều tra
theo tuyến nhiều hơn khi sử dụng phương pháp điều tra theo ơ tiêu chuẩn (ơ
có dạng hình vng). Ngồi ra, nhiều lồi quan trọng cũng đã được ghi nhận
bằng phương pháp điều tra theo tuyến. Tuy raekhi diéu tra mét loai & sinh cảnh cụ tỈA.
cá thể thu được. nhái trøng tổng số 6433 loài
Theo thống kê gần 1/3 số lồi Bị sát
trên thế giới đứng bên bờ vực của sự LẠ chủng va-200 lồi đã khơng được
ghi nhận trong những năm gần đây. Cienpgeuwn nn hận dẫn đến tình trạng này
có liên quan đến sự gia tăng dân số và“hoạt đđộing song của con người. Cy thé,
có 6 ngun nhân chính dẫn đến:nguy cơ tuyết chủng của các loài ếch nhái
làm giảm tính đa dạng sinh học: : Phá hy Si cảnh, lây nhiễm bệnh tật, ô
nhiễm thuốc trừ sâu, biến đổi  hai, loài ngoại lai xâm hại và săn bắt quá
mức. ~~ * ^
1.2. Điều tra xác định SÁNG:phần lồi Bị sát- ếch nhái ở Việt Nam
Những nghiên cứu đầu.tiện về khu hệ bò sát, ếch nhái được thực hiện
bởi Morice (1875) ofa Nam Yi Nam. Tác giả đã thống kê được 114 lồi
bị sát và 13 loài ếch nhái. &
Tirant(1885), trong một cơng trình nghiên cứu về bị sát, êch nhái Việt
Nam và cain Sa Xác định được 116 lồi bị sát, ếch nhái. Trong đó, có
17 lồi ếch nhấp | loa thuộc bộ Không đuôi (Anura) và một lồi thuộc bộ
Khơng chân (Gymnophiona ). So với Morice (1875), số lồi phát hiện cịn
nhiều hơn do mở rộng khu vực nghiên cứu.
Trong khoảng thời gian từ 1924 đến 1944 với công trình của Bourret R.
đã thống kê mơ tả được 177 loài và loài phụ Thần lằn, 245 loài và loài phụ
Rắn, 44 lồi và lồi phụ Rùa trên tồn Đơng Dương, trong đó có nhiều lồi
của miền Bắc Việt Nam. Đáng chú ý là những cơng trình nghiên cứu của
Bourret R. có nói nhiều đến Bị sát , Éch nhái Bắc Trung Bộ. Ơng cơng bố bổ
sung nhiều lồi cho danh lục Bị sát, Ếch nhái (Bourret R. 1934, 1937, 1939,
1943, 1943).
Trong giai đoạn 1945đến 1954 khơng có ghi nhận mới cho khu hệ ếch
nhái ở Việt Nam
được giải phóng do ảnh hưởng của chiến tranh. Saukhi iền Bắc Việt Nam
tục và đẩy mạnh.
(năm 1954) và từ năm 1956 roel nhái được tiếp
Trong thời gian này, các aa Nh nghiện cứi về ếch nhái
đo các nhà khoa học trong nước đảm nhiệm. ä điều u tra đạt được như:
năm-1976 Trần Khiêm cùng cộng sự đã ghi nhận được đề loài ệé ch nhái. Năm
1977, Đào Văn Tiến đã công bố danh tig và khóa định loại cho 87 lồi ếch
nhái ở Việt Nam, trong đó có 85 ` w¬khơng đi, 1 lồi cá cóc và
một lồi ếch giun. Năm 1979, nghiên cứu xây dựng khóa định loại Thần Lan
Việt Nam và thống kê 77 lồi thằn lần trong đỗ có 6 loài lần đầu tiên phát
hiện ở Việt Nam. Năm 1981-1982; nghiên cứu các đặc điểm phân loại, xây
dựng khóa định loại và đã xác định ở Việt Nam c6 167 loài rắn thuộc 9 họ, 69
giống. Q) :
Nam 1985, Tran oy Thu Cúc, Nguyễn Văn Sáng báo cáo danh
lục khu hệ bò sát, ME» ACN”am gồm 160 lồi Bị sát, 90 lồi Éch nhái.
Các tác giả còn phê sự Điệpnbd dja ly, theo sinh canh vay nghia kinh té
của các loài. = & -
Những, Esco về ếch nhái được đây mạnh từ PHÒNG năm 1990 trở
lại đây. Việc NR He VQG, Khu BTTN đòi hỏi phải tiên hành khảo sát
và đánh giá cự bế biện trạng nguồn tài nguyên sinh vật nhằm tạo cơ sở cho
việc lập kế hoạch quấn lý. Vì vậy danh lục các lồi động vật trong đó được
cơng bố và bổ sung thêm qua nhiều đợt khảo sát. Từ năm 1992-1997, Lê
Nguyên Ngật và cộng sự đã xác định danh sách các lồi êch nhái tại:KBTTN
Hồng Liên Sơn có 25 lồi êch nhái thuộc 5 họ, 1 bộ; VQG Cúc Phương có
17 loài thuộc 5 họ, 1 bộ; Tây Nam Nghệ An có 17 lồi thuộc 5 họ, 1 bộ; Ngọc
Linh (Kon Tum) có 19 lồi thuộc 5 họ, 2 bộ.
Năm 1993, Hồng Xn Quang đã cơng bố cơng trình nghiên cứu khu
hệ bò sát, ếch nhái tại khu vực Bắc Trung Bộ và xác định được 34 loài ếch
nhái thuộc 7 họ, 2 bộ. Năm 1996, Nguyễn Văn Sáng và Hồ Thu Cúc đã thống
kê thành phần loài, phân bố, giá trị và tình trạng của 82-lồi ếch nhái Việt
Nam thuộc 9 họ, 3 bộ. Năm 2005, theo số liệu của en Văn Sáng và cộng
ew
sự thì số lượng ếch nhái. Việt Nam đã lên tới 162 ldài ny
~) &
Bảng 1.2. Số lượng các taxon Bò sát- ế ái 6 Việt Nam
Năm BO sit Éch nhái `, = Nguồn thông tin
Bộ | Họ | Loài | Bộ | Họ\| Loài [==
“HÀ. bi -
1996} 3 | 23 | 258] 3 | 9 | 82 | Nguyén Van Sang va HS
9 oO, ) Thu Cúc (1996)
alyvy Nguyễn Van Sáng, Hỗx x
205| 3 23 | 296 3 9} 162 Thu Cúc và Nguyễn
ny by Quảng Trường (2005)
2008 | 3 24, | 369 eS 10 | 176 Nguyễn Văn Sáng, Hồ
đNw ^ =
3- | Thu Cúc và Nguyễn
|= Quảng Trường (2008)
—
Gần đấg)/ánát;nầin 2009 danh lục ếch nhái-bò sát Việt Nam đã được
công bố lên để ey nhái thuộc 11 họ và 3 bộ.
Thông ‘Sean cong trình điều tra và nghiên cứu đã bổ sung thêm
gần 100 loài mới cho danh lục ếch nhái của Việt Nam so với danh lục trước
đó của Đào Văn Tiến năm 1977. Các phương pháp chủ yếu là điều tra theo
tuyến và theo điểm. Các kết quả cũng chỉ ra các mối đe dọa đối với chính đối
với khu hệ ếch nhái Việt Nam báo gồm: khai thác quá mức, mất hoàn cảnh
sống...
Tuy nhiên những nghiên cứu về ếch nhái ở Việt Nam trong thời gian
qua chỉ mới tập trung vào việc phát hiện tính đa dạng của khu hệ ếch nhái ở
những khu vực núi cao. Những khu vực này có diện tích rừng tự nhiên rất lớn
như: ở khu vực Tây Bắc có dãy Hồng Liên Sơn, khu Đơng Bắc có dãy Bắc
Sơn và Yên Tử, khu vực miền Trung và Tây Nguyên có dãy Trường Sơn...
các khu vực này cần được tiến hành nghiên cứu và tiếnn hành điều tra thêm.
1.3. Lược sử nghiên cứu khu hệ Bò sát- ếch nhái zŸQG Pù Mit
Nghiên cứu đa dạng sinh học ở khu vực Vườn quốc. gia » Pa Mat dang
cịn ít được khảo sát. Năm 1992, khảo sát về tối hệ động vậ đã được tiến
hành để làm cơ sở cho việc xây dựng dự án khả thi Khu bảo tồn thiên nhiên
Pù Mát. Kết quả đợt điều tra này, bước đầu đã xác định được 64 lồi thú, 137
lồi chim, 25 lồi Bị sát, 15 loài Éch nhái. ay v
Năm 1998-1999, chương trình điệu tra. dn “dạng sinh học tồn diện
VQG Pù Mát" do tổ chức Động thực vật thế dồi (FFI) tiến hành với sự tham
gia của Bryan Stuart, Hoàng Xuân. Quang đã khảo sát khu hệ Bò sát, Éch
nhái, kết qủa thu được gồm 23 l6ài Éch nhái, 48 loài Bò sát.
Năm 2000, Lê Nguyên. Ngật, Hồng Xuân Quang và Nguyễn Quảng
`Nù thiên nhiên Pù Mát
Trường. Điều tranghi Ái kh hệRùa tại khu Bảo tồn
gồm 14 loài. lẽ / ® z nhanh tính đa dạng
Năm 2003- -2004, hương tình "Điều tra và đánh giá
sinh học tại Vườn quốc giaPPMùát" do tổ chức Động thực vật thế giới (FFI)
tiến hành. Đã 665 có Gỳnh giá đa dạng sinh học khu hệ Éch nhái và thu được
kết qủa khu hết I ¿VQG Pù Mát gồm 33 loài.
Luan van kẻ lộ của Chu Văn Đại (2006) đã thơng kê được 50 lồi
Bịsát thuộc 15 ho, 2 bộ. Nguyễn Văn Hào (2006) đã thống kê được 29 loài
Éch nhái thuộc 6 họ, 1 bộ.
Những kết quả điều tra trên cho thầy VQG Pù Mát có một khu hệ Bị sát,
Éch nhái đa dạng và đặc trưng cho vùng núi phía Bắc dãy Trường Sơn.
Phần 2
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA
VUON QUOC GIA PU MAT
2.1. Điều kiện tự nhiên
21.1. Vi tri dia -li, $ lải Trường Sơn, nămỘ5
Vườn quôc gia Pù Mát năm trên sườn Đơng
vê phía Tây Bắc tỉnh Nghệ An, cách thành L 3a km đường
bộ. Toạ độ địa lý của Vườn: SS
1894630” - 1991242” độ vĩ Bắ ˆ
©
=
104°3157- 1050308” độkinhĐông.. Y
Ranh giới của VQG, về phía Nan hung Sim với đường biên giới
quốc gia giáp với nước Cộng hồ Dân chủ Nhận)Dan Lao.
Phía Tây giáp các xã: Tam.Hợp, Tam Pin, Tam Quang (Huyén Tuong
Duong). y
Phia Bac giáp các xã: LẠ ê, Chau Khê, Lục Dạ, Môn Sơn (Huyện
Con Cng).
Phía Đơng giáp cá
2.1.2. Địa giới hành ủ vas nằm trong địa giới hành chính của 3 huyện:
Toàn bộ diện,
Anh Son, Con Ci hông vàTướng Dương của tỉnh Nghệ An. Diện tích vùng lõi
là 91.113 ha({ phan khu bảo vệ nghiêm ngặt: 89.517 ha, phân khu
Tarren saa |
`
“hưu tượt 0 SUN ly Lượt Paous 770,
fa}
NV @HON DNOUL LYM Q4 DDA OG NYT
uy dyn] yun Su04 WY Ud DOA 91 141 iA TT YL
2.1.3. Địa hình, địa mạo
VQG Pi Mat nim gon trong dải Trường Sơn Bắc. Địa hình của vườn
phức tạp và hiểm trở, bị chia cắt bởi 3 hệ suối chính là: khe Thơi, khe Choang
(đoạn cuối nguồn của khe Bu) và khe Khẳng. Các hệ suối này bắt nguồn từ
biên giới Việt-Lào và đỗ về sông Cả P `
Địa hình của vườn ở độ cao từ 800 đến 1.841m so với mực nước biển,
bình quân các ngọn núi cao từ 800-1.500m. Khu ie G0 nhất nằmvề phía
Nam, càng về phía Tây Nam cua VQG các gidng núi cao:dần, gồm những
đỉnh núi cao trên 1.000m kế tiếp nhau kéo‹ ài như: Cao Vều (1.343m), Pù
Huổi Ngoãi (1.762m), đỉnh cao nhất của Vườn là núi Pù Mat( cao 1.841m)
nằm trong hệ thống các đỉnh giơng này. Trong vùng córất ít khu vực bằng
phẳng, đáy các thung lũng có 4 lưu Vực sơng Chính nhưng mưa lũ diễn ra
khơng thường xun, chỉ có một số vùng đát thấp đọc theo bờ của khe Thơi và
khe Khặng trong vùng nghiêm ngặt là nơi sinh sống trước đây cũng như hiện
nay của một số cộng đồng dân{độc, ởđó có nhiều hoạt động sản xuất nơng-lâm
nghiệp đã và đang diễn ra. a k
Nằm trong khu vực có Khoảng 7.057 ha núi đá vơi và phần lớn diện tích
này nằm ở vùng đệm cia VQG, ches khoảng 150 ha nằm trong vùng lõi.
2.14. Địa chất và the ene ~
- Địa chất: LY ~~
Qué trinh-Kién taov@ja chét của vườn được hình thành qua các kỷ:
Palêzơi, Dévon, | \-Pecmi, Triat, Hexini... dén Miroxen cho đến ngày
nay. Do nằm gọn y Trường Son Bắc của dãy Trường Sơnnênđịa hình
ln bị ngoại. ác động mạnh mẽ tạo nên 4 địa mạochủ yếu:
+ Núi cao trung bình: Uốn nếp khối nâng lên mạnh, tạo nên mộtdảicao
và hẹp nằm ngay biên giới Việt- Lào với vài đỉnh cao trên 2000m (Pulaileng
2711m, Rào cỏ 2286m). Địa hình vùng này rất hiểmtrở, đi lại cực kỳ khó
khăn.
10
+ Kiểu địa hình núi thấp và đồi cao: Kiểu này chiếm phần lớn diện tích
của miền và có độ cao từ 1000m trở xuống. Tuy cấu trúc tươngdối phức tập,
được cấu tạo bởi các trầm tích, biến chất, địa hình có phần mềm mại và ít dốc
hơn.
+ Thung lũng kiến tạo, xâm thực: Kiểu này tu“ y âm diện tích nhỏ
nhưng lại thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, độ cao a thus 300m và bao
gồm thung lũng các sông suối Khe Thơi, Khe ‘ ăn; , Khe'Khiing (Sông
Giang) va bờ phải sông Cả. Vùng này được cấu tạ trầm tích bở rời, dễ
bị xâm thực trong đó phổ biến là các dạng 4 lồi khá bằng phẳng, bãi
bồi và thềm sông khá phát triển. Á wy
+ Các khối đá vôi nhỏ: Kiểu này nh tán dạng khối, uốn nếp có q
trình Karst trẻ và phân bố hữu ngạn sông Cả ở độ"cao 200-300m. Cấu tạo
phân phiến dầy, màu xám đồng nhất và tỉnhkhiết,”
- Thổ nhưỡng: >>
5
“sy
Các loại đất trong ving du ^*
ng Kêtrong bảng sau
Bảng 2:1: Các loại by đất trong vùng
TTỊ Loại đất Dien ARG _ Đặc trưng cơ bản Phan bd
Đất Feralit Đất c6 màu vàng đỏ hoặc vàn;
mùn trê=n núi Oo = Š Í ˆ Phbâố tnừ độ cao
ha | xám, tầng min day thành phần
800m đên 1800m dọc
trung bình (17/7%) | cơ giới (TPCG) nhẹ đến trung S Quy va
‹ : biên giới Việt Lào
(FH) x4htm CN bìnCóh2 .loại phụ:
fy Ya | Peralit 46 văng phát tiến trên | Phân bỗ nhiều ở phía
i 1.1. FH đá trầm tích, và biến chất có kết | _ Nam và Đơng Nam
NOG) | céu hat min, TPCG trang bình, vac
— Teralit vàng nhạt hay vàng xám,
29693 ha | phát triển trên đá trầm tích và | Phân bố nhiều ở phía
a (15,2%) biến chất có kết cầu hạt thô, Tây Nam VQG
“TPCG nhẹ đến trung bình.
11
Đất Feralit đỏ Đất có màu đỏ vàng hay vàng đỏ
nà | HSIOE7ha | 2C TU dóvàng Day vàng đơ | nan bố phía Bắc và
vàng vùng đồi tầng tích tụ dày nền vật chất tạo. Đông Bắc VQG'‘
5 ee (77,6%) 3
và núi thấp (F)
đât chia ra các loại phụ:
2.1. Fs P Phân bỏ chủ yéu pha
3 56584ha | Đất Feralit đỏ vàng, TPCG
(29,1%) 'Nặng đế.n trung bình trung h tâm và phía
2.2. Fq đông VQG
Đất Feralit vàng nhạt, TPC zđôi tu sÕnệ
243.Fv 87376 ha |_ dén trng bin, ting —ớ——
- l ae ‘Ving trung tim va
(44,9%) | bình có nhiều đá lẫn ng “AM lãimÿ Plö'VQ0
dat£ k la lâ) a ic
7057 ha6%) la | Dat Feralit a6 van âu đỏ, [ Phân bỗ ven đường 7 TPCG nặnnagn,g; tingne day y (tro(ntrgong. p hía Bắ` c và Đôn;18
ing) a)’ Bac VQG
Đất đốc tụ và Đất có màu nâu xám, TPCG Phân bố ven sông
sal died 9140 ha Am dị
le B lu Sa D, crm | P1 nh, tơi Xí‘or lâu đủ suối trong VQGÿ
P ~ dưỡng:
_}. ——__ „ | Phân bố thành dải nhỏ
Núi đávôi | 7057ha ơi décdimg có cây gỗ cu.
4. (K) ®. - xen kế nhau bên hữu.
,6%) nhỏ che phù thấp dưới 700m nản độn Dã
ey i a
Tổng số DƯ, = \ (Cã vùng đệm)
Nguồn: Cục ti ống ke tỉnh Nghệ An, 2006
a
Gy
12,
2.1.5. Khí hậu-thuỷ văn
- Khí hậu: ‹
Miền núi trung du Nghệ An nói chung và VQG Pù Mát nói riêng nằm
trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, có một mùa đơng lạnh, chịu ảnh
hưởng sâu sắc của gió mùa Đơng Bắc lạnh và gió mùa
khơ nóng. Do chịu ảnh hưởng của địa hình dãy Trường
quyển nên khí hậu ở đây có sự phân hố và khác/biệt
liệu của trạm khí tượng Tương Dương, Con Cuô
ghi trong bảng sau:
TT Các nhân tố khí hậu Vinh
1 | Nhiệt độ trung bình năm (°C) 23% 235 23 2399
Nhiệt độ không Khí cao nhất | x4 zsc/s | arcs | 42, /5 | 42": C/5
2 tuyệt si CE
Se”
3 Nhiệt độtukyệhtơngđội khCíC)thấp nhất Fon | 2001 | #9ŒI xen
4 |. Tổng lượng mưa năm (mm) 2683. | 17911 | 17066 | 19443
: CN 153 138 138
5 | _ Số ngày mưa năm (Ngày) 133
192/8 | 449/5/9 | 7889 | 484/9
¢ | Lượng mưangày lớá
(mm) -- 2 867,1 812,9 739,0 | 954,4
7 | Lượng bốc hơi nằm (mm)
8 | Số ngày có sương mù (ngà) 20 16 26 27
ọ | Độ ẩm khơng khí bình quần, 81 86 86 85
10 59 64 66 68
H ‘ on 14/111 2ƯXI 5⁄%
19703: ; 18905z 4! 189T4a0g!:
độ trạm: Vĩ độ 19017"
12 Bế: độ 104926 | 10553” | 10518 | 10540”
6 6
13 Độ cao (m) , 97 27
14 | Thời gian quan trắc (năm) 40 40 40 86
Nguôn: Cục thông kê tỉnh Nghệ Án, 2006
13
© Ché độ nhiệt:
+ Nhiệt độ trung bình năm 23 - 24°C, tổng nhiệt năng 8.500 - 8.700°C.
+ Mùa đông từ tháng 12 đến tháng 2, do chịu ảnh hưởng của gió mùa
Đơng Bắc nên nhiệt độ trung bình trong các tháng này xuống dưới 20°C và
nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất xuống dưới 18°C (thái
+ Ngược lại trong mùa hè, do có sự hoạt động củ 1ó mùa.Tây Nam nên
thời tiết rất khơ nóng, kéo dài tới 3 tháng (từ thán§-4 đến tháng 7). Nhiệt độ
trung bình mùa hè lên trên 25°C, nóng nhất là: và"* 7; nhiệt độ trung
bình là 29C. Nhiệt độ tối cao lên tới 42°C ở/Con Cuôngxà 42,7C ở Tương
Dương vào tháng 4 và 5, độ ẩâ m trong các Sys nhiều ngày xuống
dưới 30%. ‘ = v
e Chế độ mưa ẩm: ều
+ Vùng nghiên cứu có lượng mưa từ ít tGitrung bình, 90% lượng nước
tập trung trong mùa mưa. Lượng, Tnưa lớn nhất là tháng 9, tháng 10 và thường
kèm theo lũ lụt. Mùa khô từ th: 3. én thang 4 năm sau. Các tháng 2,3,4 có
mưa phùn do chịu ảnh hưởng của gió đùa Đơng bắc. Tháng 5,6,7 là những
tháng nóng nhất và lượn TN se nhất.
+ Độ ẩm khơng ty, ving trung bình đạt 85 - 86%, mùa mưa lên
tới 90%. Tuy vậy, giá trị cựe thấp về độ 4m vẫn thường đo được trong
thời kỳ khơ nóng kéo đài. <~
»> Mộtsôấ liệu tượng thoi tiết đáng lưuý:
do: Thường xuất hiện từ tháng 11 đến tháng 3 năm
Sau.
+ Gió mùa ñiổng ẩm và gió Lào: Thường xuất hiện thừ tháng 4 đến
tháng 11 gây hạn hán trong thời kì đầu và giữa mùa hè(tháng 5-7), trong
những ngày này nhiệt độ tối cao có thể vượt qué 40°C và độ ẩm tối thấp
xuống dưới 30 %. Đây là vùng chịu ảnh hưởng lớn của 2 loại gió này.
14
+ Mua bao: Thường xuất hiện vào khoảng tháng 8-10 kèm theo áp thấp
nhiệt đới, kéo theo mưa lũ gây ra nhiều đợt lũ lớn. Hai tháng nhiều bão nhất là
tháng 9 và tháng 10.
+ Trạm Tương Dương đặc trưng cho chế độ khí hậu phía Bắc VQG
(Khe Thơi), nơi đây lượng mưa khá thấp (1.268 mm/năm), số ngày mưa chỉ
có 133 ngày/năm. Nhưng lên các đai cao hơn lùi về Con Chồng thì chế độ
mưa ẩm tăng dần (số ngày mưa lên tới 1 xà va huang mua 1a
1791mm/năm).
~ Thủy văn
Trong khu vực có hệ thống sơng Cả ÁN, Tây Bắc-Đơng
Nam. Các con khe như: khe Thơi, khe Choăng, khe Khặng lại chảy theo
hướng Tây Nam lên Đông Bắc và đỗ nữớc vào sơng Cả.
+ Dưới góc độ giao thơng đường thuỷ thờ cà 3 con khe trên đều có thể
dùng bè mảng đi qua một sô đoạn nhật định. „tt Khe Choăng và Khe Khặng
có thể dùng thuyền máy seoqg) phíhaạ lưu.
+ Nhìn chung, mạng lưới sông suối trong vùng khá dày đặc. Với lượng
mưa trung bình năm từ
VQG lên tới hơn 3 vmmẺ. :400mm, nguồn nước mặt trên diện tích của
và các khu vực nên đơn
ong nude đó phân bố khơng đều giữa các mùa
Đà lật và hạn hán thường xuyên xảy ra.
2.1.6. Tài nguyên fcr
Do đặc điểm về khívà, địa hình trong khu vực rất thuận lợi cho sự
4 ài thực vật nên hệ thực vật ở Pù Mát rất phong phú về
“rừng nguyên sinh với các kiểu môi trường sống khác
nhau như: i lá rộng thường xanh á nhiệt đới nguyên sinh, rừng, hỗn giao lá
rộng xen lẫn rừng lá kim, rừng thứ sinh, rừng hỗn giao tre-nứa... Tổng diện
tích tồn bộ khu bảo vệ nghiêm ngặt của VQG Pù Mát là 91.113 ha diện, diện
tích đất có rừng là 84.065 ha, trong đó biện trạng tài nguyên rừng của VQG
Pù Mát được thể hiện ở bảng 2.3.
15