Tải bản đầy đủ (.docx) (75 trang)

Tkmh tổ chức quản lý doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (382.08 KB, 75 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>PHẦN I</b>

<b>XÁC ĐỊNH QUY MÔ VÀ CƠ CẤU ĐOÀN PHƯƠNG TIỆN1.1 Giới thiệu về doanh nghiệp</b>

<b>1.1.1. Sự cần thiết phải thành lập doanh nghiệp vận tải.</b>

Việt Nam là một nước đang phát triển, đặc biệt là vừa gia nhập tổ chức thương mại thếgiới (WTO). Những điều này tạo cho Việt Nam rất nhiều thuận lợi nhưng cũng đặt ViệtNam trước nhiều thách thức đặc biệt là đối với các doanh nghiệp nhà nước. Chính nhữngđiều đó địi hỏi các cơng ty, các doanh nghiệp nhà nước phải chuyển thành các công tyTNHH 1 thành viên, 2 thành viên trở lên, công ty cổ phần...Đồng thời cũng khuyến khíchcác thành phần kinh tế khác phát triển như các công ty tư nhân, liên doanh...để phù hợpvới sự phát triển của nền kinh tế trong nước cũng như trên thế giới.

Vận tải là quá trình thay đổi vị trí của hàng hố, hành khách trong khơng gian và thờigian cụ thể để nhằm thoả mãn nhu cầu nào đó của con người.

Với những đặc tính của ngành vận tải thì cho thấy ngành vận tải khơng thể thiếu trong sựphát triển nền kinh tế. Hiện nay ở nước ta nhu cầu đi lại của người dân ngày càng lớn.Đặc biệt là các chuyến đi mang tính chất thường xuyên và ổn định với khối lượng lớn làđi học và đi làm.

Với những điều đó địi hỏi phải thành lập doanh nghiệp vận tải nhằm đáp ứng những mụcđích đi lại và vận chuyển của con người.

<i><b>1.1.2. Tên doanh nghiệp</b></i>

- Tên doanh nghiệp: Công ty vận tải FO

- Trụ sở chính: 16 Hai Bà Trưng - Thành Phố Nam Định - Tỉnh Nam Định- Điện thoại: 0350 3 854 168

- Fax: (0350) 3 854 169

- Loại hình doanh nghiệp: Cơng ty tư nhân- Thành lập ngày 01/06/2012

- Ngành nghề kinh doanh: Vận tải hành khách công cộng bằng xe bt nội tỉnh

Ngồi ra doanh nghiệp cịn có các dịch vụ cho thuê kho bãi, gửi xe, bảo quản phương tiệnvận tải.

<b>1.2. Nghiên cứu thị trường.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>1.2.1. Tìm hiểu chung về thị trường Nam Định</b>

Cùng với sự phát triến ngày càng mạnh của nền kinh tế Việt Nam hiện nay, hệ thống giaothông vận tải cũng ngày càng phát triển mạnh cả về loại hình vận tải và quy mơ của từngloại hình vận tải.

Nam Định là tỉnh đồng bằng ven biển nam châu thổ sông Hồng, cách thủ đô Hà Nội 90Km. Nam Định có điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội thuận lợi để phát triển ngành vận tải.NĐ hệ thống giao thông đường sắt, đường bộ và đường thuỷ nối liền với các địa phương,các vùng miền trong cả nước trong đó tuyến đường sắt xuyên Việt và tuyến quốc lộ 10chạy qua.

Trong những năm gần đây, do có nhiều các khu công nghiệp mọc lên nên thu nhập củangười dân ở tỉnh ngày càng tăng lên, nhu cầu đi lại ngày càng nhiều (đặc biệt từ khu dâncư đến nơi làm việc, đi học...).

Ngồi ra, NĐ có nguồn tài nguyên du lịch đa dạng phong phú bao gồm tài nguyên du lịchtự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn tạo sự phát triển cho giao thông đường bộ. Trênđịa bàn tỉnh Nam Định có 1.655 di tích lịch sử văn hố, trong đó 268 di tích đã được xếphạng với 74 di tích xếp hạng cấp quốc gia và 194 di tích xếp hạng cấp tỉnh. Nhiều quầnthể di tích có giá trị lịch sử, văn hoá và kiến trúc gắn liền với các lễ hội truyền thốngmang đậm bản sắc dân như: quần thể di tích văn hố Trần, Phủ Dày, Chùa Cổ Lễ, ChùaKeo Hành Thiện, Nhà lưu niệm cố Tổng bí thư Trường Chinh...

Nam Định có trên 70 làng nghề với các ngành nghề và sản phẩm truyền thống. Nhiềulàng nghề nổi tiếng trong nước được nhiều người biết đến như làng nghề chạm, khảm gỗLa Xuyên, sơn mài Cát Đằng, đúc đồng Tống Xá, mây tre đan Vĩnh Hào, dệt lụa, ươm tơCổ Chất, cây cảnh Vị Khê... Do đó nhu cầu đi lại ngày càng nhiều

Vì vậy việc đáp ứng nhu cầu đi lại này rất cần thiết.

<b>1.2.2. Tìm hiểu thị trường của doanh nghiệp</b>

<i><b>a. Đặc điểm nhu cầu vận tải trong vùng hoạt động của doanh nghiệp</b></i>

Thị trường mà doanh nghiệp quan tâm đến là nhu cầu vận tải hành khách trên 4 tuyếnnhư trong bảng sau:

<i><b>Bảng 1.1: Nhu cầu vận tải hành khách trong vùng hoạt động của DN</b></i>

<b>TuyếnCự ly (Km)Nhu cầu đi lại (HK)Hệ số thay đổi HK</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<i>Q<sub>max</sub><small>ngày</small>, Q<sub>max</sub><small>giờ</small></i>: lần lượt là nhu cầu vận tải ở lúc cao điểm ngày trong tuần, giờ trong ngày.

<i>Q<sub>tb</sub><sup>ngày</sup>, Q<sub>tb</sub><sup>giờ</sup></i>: lần lượt là nhu cầu vận tải mức trung bình ngày trong tuần, giờ trong ngày.

<i><b>b. Nghiên cứu thị trường cạnh tranh </b></i>

Trong vùng hoạt động của doanh nghiệp có khá nhiều các doanh nghiệp cạnh tranh như:- Công ty cổ phần xe khách NĐ

- Xe khách Hồng Ngọc- Xe khách Thành Công

- Một số doanh nghiệp nhỏ khác....

Các doanh nghiệp này họ có lợi thế là có rất nhiều kinh nghiệm trong vận tải hành khách,họ còn tạo được rất nhiều mối quan hệ lâu dài cho nên họ đã chiếm một phần lớn thịtrường vận tải hành khách của vùng. Tuy nhiên nhược điểm của họ là họ có quá nhiềuphương tiện có tuổi thọ cao cho nên chất lượng dịch vụ ngày càng giảm trong khi đó địihỏi của thì trường ngày càng cao. Thu nhập của người dân ngày càng cao nên nhu cầu đilại với những phương tiện chất lượng cao ngày càng lớn.

Vì vậy mà doanh nghiệp mình cần có những phương án đầu tư vào những phương tiện cóchất lượng tốt, tổ chức các tuyến vận chuyển hợp lý thuận lợi cho hành khách, đơn giản hoá các thủ tục đi lại, tạo uy tín đối với hành khách đi lại để nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường. Nhằm thu hút khách hàng ngày càng nhiều sử dụng phương tiện của công ty .Giả sử doanh nghiệp chỉ đáp ứng được 25% nhu cầu còn lại của thị trường tiềm năng ta có bảng thống kê khả năng cung ứng của doanh nghiệp. Ta có bảng sau:

<i><b>Bảng 1.2: Nhu cầu đi lại của toàn vùng và khả năng cung ứng của doanh nghiệp</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>TuyếnCự ly(Km)</b>

<b>Nhu cầu đi lạitoàn vùng (HK)</b>

<b>Tỷ lệ doanhnghiệp cung ứng</b>

<b>Khả năng cung ứngcủa doanh nghiệp</b>

<b>1.3. Lựa chọn phương tiện</b>

<b>1.3.1.Lựa chọn sơ bộ phương tiện </b>

Mục đích của lựa chọn phương tiện của công ty là: Tận dụng tối đa công suất động cơphương tiện, nâng cao năng suất phương tiện, giảm được chi phí khai thác, từ đó giảmđược giá thành vận tải, giảm giá vé, tăng lợi nhuận doanh nghiệp.

Để lựa chọn phương tiện hợp lý cần tiến hành theo 2 bước chính là lựa chọn sơ bộphương tiện và lựa chọn phương tiện.

<i>a. Căn cứ để lựa chọn sơ bộ phương tiện.</i>

Mục đích của bước này là loại bỏ trừ một số phương tiện khơng thích hợp để giảm bớtkhối lượng và mức độ tính tốn.

Để lựa chọn sơ bộ phương tiện căn cứ vào 4 điều kiện khai thác vận tải của phương tiện

bao gồm:

+ Điều kiện về đường sá

+ Điều kiện về hành khách

+ Điều kiện về thời tiết, khí hậu

+ Điều kiện về tổ chức vận tải

<i>- Điều kiện về đường sá</i>

Điều kiện đường sá là điều kiện ảnh hưởng quan trọng đến việc lựa trọn phương tiện.Đối với các loại đường khác nhau thì lựa chọn loại phương tiện phù hợp với loại đườngđó. Ví dụ như đối với đường tốt, bằng phẳng thì có thể chọn phương tiện gầm thấp, cóvận tốc thiết kế cao đáp ứng được nhu cầu vận chuyển, rút ngắn thời gian xe chạy, giảmgiá cước vận tải từ đó giảm giá vé. Đối với đường khơng tốt, gồ ghề thì lựa chọn phươngtiện có gầm cao, giảm sóc tốt, động cơ khoẻ, tính gia tốc cao....như vậy sẽ đảm bảo chophương tiện di chuyển trên những đoạn đường gồ ghề .

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Ở NĐ hệ thống giao thông vận tải đã được cải thiện rất nhiều vì vậy hiện nay đa sốđường là đường loại I, II, III cụ thể:

+ Đường loại I : 60%+ Đường loại II: 20%+ Đường loại III: 20%+ Đường loại IV: 0%

<i>- Điều kiện về hành khách</i>

Nhu cầu đi lại của hành khách trong vùng chủ yếu là cự ly ngắn, luồng hành khách thìbiến động giờ trong ngày, biến động ngày trong tuần. Hành khách đi lại chủ yếu phục vụcho mục đích đi học và đi làm từ các khu vực ven thành phố vào thành phố. Chính vì vậykhối lượng hành khách nhiều nhất vào giờ cao điểm ( sáng từ 6h <small></small>8h, trưa 12h <small></small>13h00,tối 17h <small></small>19h) và giảm vào các giờ thấp điểm và bình thường.

Đối với vùng hoạt động của doanh nghiệp ta thấy rằng cự ly vận chuyển ngắn thì nhu cầuđi lại càng nhiều vì vậy đối với những tuyến này ta có thể lựa chọn phương tiện có sứcchứa lớn hơn nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu đi lại trong vùng.

<i>- Điều kiện về thời tiết, khí hậu</i>

Khí hậu của nước ta có đặc điểm chung là nhiệt độ khơng khí cao, độ ẩm lớn và liên tụctrong thời gian dài, có giơng bão mưa nhiều mưa to và không đều. Đặc điểm này còn thểhiện rõ ràng nhất ở miền bắc.

Cũng như các tỉnh trong vùng đồng bằng Bắc Bộ, Nam Định mang khí hậu cận nhiệt đới ẩm ấm. Nhiệt độ trung bình trong năm từ 23 – 24 °C. Tháng lạnh nhất là các tháng 12 và 1, với nhiệt độ trung bình từ 16 – 17 °C. Tháng 7 nóng nhất, nhiệt độ khoảng trên 29 °C. Mặt khác, do nằm trong vùng vịnh Bắc Bộ nên hàng năm Nam Định thường chịu ảnh hưởng của bão hoặc áp thấp nhiệt đới, bình quân từ 4 – 6 cơn/năm... những điều này gây rất nhiều khó khăn cho q trình hoạt động của phương tiện.

<i>- Điều kiện về tổ chức vận tải</i>

Đây là điều kiện rất quan trọng, nó góp phần trực tiếp vào việc hồn thành kế hoạch vậntải làm tăng năng suất vận tải, tăng chất lượng dịch vụ và đáp ứng nhu cầu đi lại củangười dân trong vùng.

<i><b>b. Lựa chọn sơ bộ phương tiện</b></i>

Qua thời gian tìm hiểu về nhu cầu đi lại của người dân trong vùng công ty thấy rằng nhucầu đi lại của người dân trong khu vực chủ yếu ở cự ly ngắn kết hợp với những điều kiện

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

phân tích ở trên và thời gian tìm hiểu thị trường phương tiện công ty quyết định lựa chọnphương tiện là xe buýt theo nguyên tắc không lựa chọn quá nhiều mác xe sẽ làm khókhăn cho việc BDSC sau này.

Với những điều kiện nêu ở trên khi sử dụng xe buýt còn 1 yêu cầu khi lựa chọn phươngtiện là yêu cầu tính năng gia tốc cao.

Một số loại xe được lựa chọn sơ bộ cho các tuyến.

<i><b>Bảng 1.3: Thông số kĩ thuật của một số mác kiểu xe được chọn</b></i>

Tuyến <sup>Loại xe</sup>

Sức chứa

Số chỗ ngồi/ chỗ đứng

Kích thước Dài <small>¿</small>Rộng <small>¿</small> Cao (mm)

Dung tích thùngnhiên liệu (lít)

A - D <sup> </sup>Ơtơ bt

Hyundai transinco 1-5 B60 60 24/36 122 <sup>9050</sup> <sup>¿</sup> <sup>2290</sup> <sup>¿</sup> <sup>314</sup>0

A – E Ơtơ bt

<b>1.3.2. Lựa chọn chi tiết phương tiện</b>

Lựa chọn chi tiết ở đây là lựa chọn theo năng suất phương tiện HK/ghế.giờ xe.

Mục đích của việc lựa chọn chi tiết phương tiện: Lựa chọn PT nhằm tận dụng hết cơngsuất, nâng cao năng suất phương tiện, giảm chi phí khai thác, từ đó nhằm giảm giá thànhvận tải và tiến tới giảm giá vé.

<i>a. Cơng thức tính năng suất hành khách /ghế giờ xe</i>

Để lựa chọn phương tiện ta dựa vào cơng thức tính năng suất HK/ ghế giờ xe như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i>WQ<sub>HK / ghế . gi ờ</sub></i>= <i>N ă ng su ấ t giờTr ọ ng t ải thi ế t k ế</i><sup>=</sup>

<i>WQ<sub>g</sub>q</i> <sup>=</sup>

<i>V<sub>T</sub>× γ × β × ŋL<sub>M</sub></i>+<i>V<sub>T</sub>× β ×T<sub>lx</sub></i>

<i>β :</i> Hệ số lợi dụng quãng đường

<i>L</i><small>M</small>: Chiều dài tuyến

<i>L<small>HK: Chiều dài bình quân chuyến đi của hành khách</small>T</i><small>lx</small>: Thời gian lên xuống của hành khách

<i>b. Lựa chọn phương tiện</i>

- Đối với tuyến A – B (tuyến nội tỉnh) ta lựa chọn các chỉ tiêu kĩ thuật của 2 loại phươngtiện Samco và Transico lần lượt như sau:

+ V<small>T</small><sup>1</sup> = 40 km/hV<small>T</small><sup>2</sup> = 35 km/h+ <small>1</small> = <small>2</small> = 0.75+  = 0.98

Khoảng cách bình quân giữa 2 điểm dừng đỗ là L<small>0 </small>= 620mSố điểm dừng đỗ là: <i>n=<sup>L</sup><small>M</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Mác xe Samco <sup>Transi</sup>nco

Dựa vào bảng tổng hợp trên ta chọn được các loại xe trên từng tuyến như sau:

<i><b>Bảng 1.5: Các phương tịên được lựa chọn trên từng tuyến</b></i>

<b>1.4. Xác định quy mô và cơ cấu đồn phương tiện</b>

Mục đích của doanh nghiệp là đáp ứng nhu cầu đi lại vào giờ cao điểm và chấp nhận vậnchuyển ít khách vào giờ thấp điểm và giờ bình thường để lấy lịng tin và uy tín của DNvới hành khách.

Nhu cầu đi lại của người dân trong vùng biến động ngày trong tuần (k<small>ngay</small>= 1.2), biếnđộng giờ trong ngày (k<small>gio</small>= 1.85). Từ đây ta có nhu cầu đi lại trung bình trong ngày củavùng:

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i>Q<sub>tb</sub><sup>ng à y</sup></i>

<i>T<sub>H</sub><sup>×k</sup><small>ngà y</small>× k<sub>giờ</sub></i>=44,000,000

<i>365 ×16<sup>× 1.2× 1.85=16,726</sup></i><sup>¿</sup> Thời gian 1 chuyến xe (t<small>c</small>)

<i>L</i><sub>0</sub><sup>−1</sup>

)

<i>× t</i><sub>0</sub>+<i>t<sub>đ c</sub></i>(<i>p hú t)t<sub>đ c</sub></i>=10 ( p h ú t )

<i>t<sub>v</sub></i>=2 t<i><sub>c</sub></i>

 

40<i><sup>× 60+14+10=51( p h ú t)</sup></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i>t<sub>v</sub></i>=2 ×t<i><sub>c</sub></i>=2 ×51=102( p hú t)

<i>→ I<sub>c</sub></i>=102

8 <sup>=12.75( p h ú t)</sup>

Trên cơ sở đó ta chọn I<small>c </small>=10 (phút)Hệ số xe vận doanh <small>vd</small> = 0.8

<i>→ A<sub>c</sub></i>=<i>A<sub>vd</sub>α<sub>vd</sub></i><sup>=</sup>

Tính tương tự với các tuyến cịn lại ta có bảng sau:

<i><b>Bảng 1.6: Tổng hợp các chỉ tiêu trên từng tuyến của DN</b></i>

<b>3</b> Khối lượng VC TB 1 ngày <i>Q<sub>tb</sub><sup>ng à y</sup></i>´ HK/ngày

<b>5</b> KLVC vào giờ cao điểm

<i>Q</i>

<i><sub>m</sub><sup>gio</sup></i><sub>ax</sub> HK/giờ

<b>6</b> Năng suất 1 giờ của 1 PT <i>WQ<small>gioxe</small></i> <sub>HK/giờ xe</sub>

<b>10</b> Dãn cách chạy xe giờ cao điểm I<small>c</small> Phút

<b>11</b> Số xe vận doanh trên tuyến A<small>vd</small> Xe

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

- Tổ chức quản lý hoạt động tài chính của doanh nghiệp.

<b>2.1. Tổ chức quản lý nhiệm vụ SXKD2.1.1.Mục đích, ý nghĩa và nội dung</b>

<i><b>a. Mục đích, ý nghĩa</b></i>

Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh được xem là cơ sở để xác định các nhu cầu và các điều kiệncần thiết cho toàn bộ hoạt động SXKD của doanh nghiệp. Chính vì vậy việc xác định nhiệmvụ sản xuất kinh doanh có ý nghĩa quyết định với đối với các lĩnh vực quản lý khác. Mụcđích chung của việc sản xuất kinh doanh được cụ thể hóa bằng nhiệm vụ sản xuất kinhdoanh. Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh được xác định cho từng thời kỳ tùy thuộc vào chứcnăng, nhiệm vụ quyền hạn mỗi doanh nghiệp cũng như khả năng về nguồn lực và môitrường kinh doanh.

Đối với doanh nghiệp vận tải, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh là cơ sở xác định kế hoạch vềtiêu thụ sản phẩm, khai thác hợp lý phương tiện, chi phí lao động tiền lương… Nếu xác địnhnhiệm vụ sản xuất kinh doanh khơng phù hợp với tình hình doanh nghiệp thì sẽ gây ảnhhưởng rất lớn nghiêm trọng đến kết quả và hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp.

Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vận tải dựa trên các căn cứ chủ yếu sau:- Chức năng, nhiệm vụ và ngành nghề đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp.

- Mục tiêu sản xuất kinh doanh và chiến lược sản phẩm của doanh nghiệp.

- Khả năng về nguồn lực doanh nghiệp: Phương tiện vận tải, cơ sở vật chất kỹ thuật, nguồnlao động, vốn sản xuất.

- Kết quả phân tích thực tế hoạt động kỳ trước của doanh nghiệp.

11

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<i><b> b.Nội dung tổ chức quản lý nhiệm vụ sản xuất vận tải</b></i>

Tổ chức quản lý nhiệm vụ sản xuất kinh doanh vận tải là một lĩnh vực bao gồm nhiều nộidung. Mặt khác mỗi doanh nghiệp tùy theo từng điều kiện cụ thể khác nhau có các phươngthức tiến hành khác nhau. Tuy vậy, thống nhất ở một số nội dung sau:

<b>- Xác định nhiệm vụ SXKD vận tải của doanh nghiệp trong từng thời kỳ.- Lựa chọn hình thức tổ chức thực hiện nhiệm vụ.</b>

<b>- Quản lý quá trình thực hiện nhiệm vụ</b>

<i><b>- Quản lý chất lượng sản phẩm vận tải.</b></i>

<b>2.1.2. Xác định nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp</b>

Trong doanh nghiệp vận tải để biểu thị năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpngười ta thường sử dụng năng lực vận tải.

Năng lực SXKD vận tải của doanh nghiệp là lượng nhu cầu tối đa mà doanh nghiệp có thểđáp ứng được trong điều kiện sử dụng tối ưu các loại nguồn lực và ứng vào khoảng thờigian xác định.

Để xác định nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ta dùng phương pháp tínhtốn, xác định tổng khối lượng vận chuyển và lượng luân chuyển trong năm của doanhnghiệp.

Sau khi cân đối giữa nhu cầu vận chuyển của vùng và năng lực vận chuyển của doanhnghiệp thì doanh nghiệp xác định ra nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của từng tuyến và củatừng vùng là đáp ứng 25% nhu cầu trên từng tuyến. Nhiệm vụ được thể hiện ở bảng sau:

<i><b>Bảng 2.1 .Nhiệm vụ vận chuyển trên từng tuyến</b></i>

<b>TuyếnCự ly (Km)Khối lượng vận chuyển (HK)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

- Khối lượng vận chuyển và lượng luân chuyển vào giờ cao điểm của ngày cao điểm:

<i>Q<sub>giờ max</sub></i>= ´<i>Q<sub>giờ</sub>× k<sub>ng à y</sub>× k<sub>gi ờ</sub></i>(<i>HK /gi ờ)P<small>gi ờ max</small></i>= ´<i>P<small>giờ</small>× k<small>ng à y</small>× k<small>giờ</small></i>(<i>HK . Km/ giờ )</i>

Với k<small>ngày</small> =1.2 và k<small>giờ</small> = 1.85 lần lượt là các hệ số biến đổi nhu cầu vận tải ngày trong tuần vàgiờ trong ngày.

<i>Q<sub>giờ max</sub><sup>AB</sup></i> = ´<i>Q<sub>giờ</sub><sup>AB</sup>× k<sub>ng à y</sub>× k<sub>gi ờ</sub></i>=364 ×1.2 ×1.85=808(HK / giờ )

<i>P<sub>gi ờ max</sub><sup>AB</sup></i> = ´<i>P<sub>giờ</sub><sup>AB</sup>× k<sub>ng à y</sub>× k<sub>giờ</sub></i>=6,550 ×1.2 ×1.85=14,541( HK . Km /gi ờ )

Tính tương tự với các tuyến cịn lại ta có bảng sau:

<i><b>Bảng 2.2. Bảng tổng hợp khả năng vận chuyển của doanh nghiệp</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Chỉ tiêu này chỉ có với đồn xe.

<i>AD<sub>c</sub></i>=

<i>A<sub>ci</sub>× D<sub>ci</sub></i>

Trong đó:

<i>A<sub>ci</sub></i>: số xe có loại i

<i>D<sub>ci</sub>:độ d à ith ờ i gianc ủ a xe c ó lo ại itrong k ế ho ạ ch</i>

Chỉ tiêu này phụ thuộc vào: số lượng xe có và độ dài thời gian có mặt của xe trong danhsách của doanh nghiệp.

Ý nghĩa: đây là chỉ tiêu phản ánh quy mơ đồn phương tiện.

<i><b>2. Số xe có bình qn (</b>A</i>´<i><sub>c</sub></i>¿

Trong đó: D<small>l</small> = 365 ngày/năm

Ý nghĩa: là chỉ tiêu phản ánh số xe có của doanh nghiệp

<i><b>3. Tổng số ngày xe tốt (</b></i>

<i>AD<sub>T</sub></i>¿ ¿

14

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Ý nghĩa: đây là chỉ tiêu phản ánh khả năng sẵn sàng hoạt động thực tế của đoàn xe.

<i><b>4. Tổng số ngày xe bảo dưỡng sửa chữa (</b></i>

<i>AD<small>BDSC)</small></i>

<i>AD<sub>BDSC</sub></i>=

<i>A<sub>ci</sub>× D<sub>BDSCi</sub></i>

Trong đó:

<i>A<sub>ci</sub></i>: số xe có loại i

<i>D<small>BDSCi: Định mức ngày xe nằm bảo dưỡng sửa chữa với loại xe i.</small></i>

Tổng ngày xe BDSC phụ thuộc vào:- Chế độ khai thác phương tiện.

- Chế độ BDSC được quy định với từng loại xe.- Điều kiện khai thác phương tiện: đường xá,...- Tình trạng kĩ thuật của phương tiện.

Ý nghĩa: chỉ tiêu này là cơ sở cho việc lập kế hoạch BDSC phương tiện của doanh nghiệp.

<i><b>5. Tổng số ngày xe vận doanh (</b></i>

<i>AD<sub>VD</sub></i>¿ ¿

Trong đó:

<i>AD<small>≠: là tổng số ngày xe khơng vận doanh nhưng khơng phải dó kĩ thuật mà do</small></i>

các ngun nhân khác như: thiếu lái xe, thiếu nhiên liệu, không có hàng...Tổng số ngày xe vận doanh phụ thuộc vào:

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Tổng số tấn trọng tải phụ thuộc vào:

- Quy mơ, cơ cấu đồn phương tiện theo trọng tải

- Đặc tính của thị trường vận tải trong vùng hoạt động của doanh nghiệpÝ nghĩa: chỉ tiêu này phản ánh năng lực vận chuyển của đoàn phương tiện.

<i><b>7. Trọng tải thiết kế bình quân (</b>q</i>´<i><sub>c</sub></i>¿

Trọng tải thiết kế bình quân phụ thuộc vào: Kết cấu theo trọng tải của cả đoàn xe.

Ý nghĩa: chỉ tiêu này phản ánh kết cấu đoàn phương tiện và năng lực vận chuyển bình quâncủa một đầu xe.

<i><b>8. Các loại vận tốc </b></i>

<i>1 – Vận tốc kĩ thuật (V<sub>T</sub></i>¿

<i>V<sub>T</sub></i>=

<i>L<sub>M</sub>t<sub>lb</sub></i> <sup>¿</sup>

Trong đó:

<i>L<small>M: tổng chiều dài tuyến</small></i>

t<small>lb</small>: thời gian lăn bánh

Vận tốc khai thác phụ thuộc vào:

- Điều kiện đường xá, khí hậu, lưu lượng giao thông trên đường.- Vấn đề tổ chức phân luồng giao thơng.

- Tình trạng kĩ thuật của xe.- Trình độ người lái xe.

Ý nghĩa: chỉ tiêu này phản ánh việc điều khiển giao thông, định mức vận tốc nhằm đảm bảoan tồn giao thơng.

<i>2 – Vận tốc khai thác (V<sub>K</sub></i>¿

<i>V<sub>K</sub></i>=

<i>L<sub>M</sub>t<small>c</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

- Vận tốc kĩ thuật

- Công tác tổ chức lên xuống và dừng đỗ dọc đường.

Ý nghĩa: chỉ tiêu này phản ánh tổng hợp mức độ sử dụng phương tiện về mặt tính năng tốcđộ.

<i>3 – Vận tốc lữ hành (V<sub>L</sub></i>¿

Vận tốc lữ hành phụ thuộc vào:- Chất lượng phương tiện.

- Điều kiện đường xá, cường độ luồng giao thơng trên đường.- Trình độ của lái xe.

- Chất lượng công tác tổ chức vận tải.

Ý nghĩa: chỉ tiêu này phản ánh chất lượng công tác tổ chức vận chuyển hành khách trêntuyến.

<i><b>9. Thời gian hoạt động bình quân ngày đêm</b></i>

<i>T<sub>H</sub></i>=<i>t<sub>lb</sub></i>+<i>t<sub>lx</sub></i>+<i>t<sub>đ c</sub></i>

Thời gian hoạt động bình quân ngày đêm phụ thuộc vào:- Chất lượng tổ chức vận tải.

- Công tác tổ chức lao động cho lái xe.

Ý nghĩa: chỉ tiêu này phản ánh mức độ sử dụng phương tiện về mặt thời gian.

<i><b>10. Thời gian lên xuống bình quân một chuyến</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Trong 1 ngày các tuyến hoạt động 16 giờ doanh nghiệp bố trí phương tiện hoạt động khác nhau ở 2 thời điểm là giờ cao điểm và giờ bình thường:

Trong ngày có 5 giờ cao điểm: + Sáng từ 6h – 8h

+ Trưa từ 12h – 13h+ Chiều từ 17h – 19h

Cịn lại 11 giờ là giờ bình thường.

Giãn cách chạy xe I<small>c</small> ở các thời điểm ở từng tuyến như sau:

<i><b>Bảng 2.4. Bảng tổng hợp giãn cách chạy xe và số chuyến</b></i>

<b>Chỉ tiêuĐơn vị</b>

GiờBT

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<i>2 – Hệ số sử dụng trọng tải động </i>

Trong trường hợp trọng tải xe như nhau, cự ly vận chuyển tương đối thì có thể

<i><b>4. Hệ số thay đổi hành khách (ŋ) </b></i>

<i>ŋ=<sup>L</sup><small>HK</small>L<sub>M</sub><sup>≥ 1</sup></i>

Trong đó:

<i>L<sub>HK</sub></i>: chiều dài bình quân chuyến đi của hành khách.

<i>L<sub>M</sub></i>: chiều dài tuyến.

- Năng suất xe ngày (<i>WQ<sub>ng</sub></i>¿:

<i>WQ<sub>ng</sub></i>=<i>Q<sub>c</sub>× Z<sub>c</sub></i>=<i>V<sub>T</sub>×q × γ × ŋ× T<sub>H</sub></i>

<i>L<sub>M</sub></i>+<i>V<sub>T</sub>×T<sub>lx</sub></i> <sup>(</sup><i><sup>HK / xe ngày)</sup></i>

℘<i><sub>ng</sub></i>=<i>WQ<sub>ng</sub>× L<sub>HK</sub></i>(<i>HK . Km/ xe ngày )</i>

19

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<i><b>Bảng 2.3. Bảng tổng hợp các chỉ tiêu khai thác trên tuyến</b></i>

Daewoo BS105

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

14 Quãng đường huy động L<small>hđ</small> Km <sup>0.5</sup> <sup>0.5</sup> <sup>0.5</sup> <sup>0.5</sup> <sup>0.5</sup>

16 Tổng quãng đường chạy chung năm L<small>chg</small> Km <sup>819,360</sup> <sup>479,160</sup> <sup>535,680</sup> <sup>364,320</sup> <sup>2,198,520</sup>

<b>IIINhóm chỉ tiêu chất lượng</b>

<b>2.2. QUẢN LÝ KĨ THUẬT PHƯƠNG TIỆN</b>

<b>2.2.1.Mục đích, ý nghĩa và nội dung công tác quản lý kĩ thuật phương tiện và công tác bảo dưỡng sửa chữa (BDSC)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<i><b>a.Mục đích, ý nghĩa</b></i>

Cơng tác quản lý kỹ thuật PTVT:

Mục đích của quản lý kỹ thuật phương tiện vận tải (PTVT) là: Nâng cao hiệu quả sử dụng tính năng kỹ thuật của phương tiện trên cơ sởduy trì tình trạng kỹ thuật phương tiện ở trạng thái tối ưu, luôn sẵn sàng tham gia hoạt động vận tải. Ngồi ra cịn để duy trì và bảo quảnvốn nâng cao hiệu quả sử dụng vốn phương tiện.

Công tác quản lý kỹ thuật PTVT có ý nghĩa quyết định đến hiệu quả sử dụng phương tiện. Làm tốt công tác này sẽ đảm bảo duy trìphương tiện trong tình trạng kỹ thuật tối ưu, hạn chế mức độ hao mịn PTVT trong q trình khia thác sử dụng, tối thiểu hố chi phí sửachữa phương tiện. Chính điều này góp phần làm nâng cao hiệu quả khai thác kỹ thuật phương tiện và thơng qua đó sẽ nâng cao chấtlượng sản phẩm vận tải cũng như hiệu quả SXKD chung tồn doanh nghiệp.

Ngồi ra, chất lượng cơng tác quản lý kĩ thuật phương tiện cịn có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo tồn và sử dụng có hiệu quả vốnSXKD của doanh nghiệp được đầu tư cho việc mua sắm và đổi mới đoàn phương tiện trong doanh nghiệp.

Công tác bảo dưỡng sửa chữa (BDSC) phương tiện được tiến hành nhằm mục đích:- Duy trì phương tiện trong tình trạng kỹ thuật tối ưu.

- Hạn chế mức độ hao mịn PTVT trong q trình khai thác sử dụng.- Phục hồi tính năng khai thác kỹ thuật PTVT.

Mục đích của việc tổ chức quản lý nhiệm vụ BDSC là nhằm nâng cao hệ số ngày xe tốt, tăng hiệu quả sử dụng tính năng khai thác kỹthuật phương tiện. Công tác BDSC trong cơ chế thị trường luôn được xem là mốt quan hệ giữa: Chất lượng kỹ thuật phương tiện - Hiệuquả sử dụng phương tiện – Chi phí để đạt được tình trạng kỹ thuật đó.

Việc thực hiện nhiệm vụ BDSC có ảnh hưởng đến:- Chất lượng khai thác phương tiện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

- Hiệu quả sử dụng phương tiện.

- Chất lượng sản phẩm vận tải và giá thành vận chuyển.

<i><b>b. Nội dung</b></i>

Quản lý kĩ tthuật phương tiện là một bộ phận của quản lý phương tiện vận tải, bao gồm các nội dung chủ yếu sau: + Bảo quản phương tiện

+ Khai thác phương tiện

+ Bảo dưỡng sửa chữa phương tiện - Nhiệm vụ BDSC

- Quản lý chất lượng BDSC

Trong TKMH đi sâu và nội dung tổ chức quản lý công tác BDSC phương tiện gồm các nội dung sau:

+ Nghiên cứu, đề xuất chế độ BDKT và sửa chữa phương tiện cho phù hợp với loại phương tiện và điều kiện khai thác.+ Xác định nhiệm vụ BDSC của doanh nghiệp

+ Nghiên cứu, áp dụng các hình thức BDSC cho phù hợp và đạt hiệu quả cao

Doanh nghiệp áp dụng quyết định 992 để xây dựng định mức BDKT cho phương tiện trong doanh nghiệp.

<b>2.2.2 Xác định nhu cầu BDSC của doanh nghiệp</b>

<i><b>a. Xây dựng chế độ BDSC</b></i>

<i>Các căn cứ xây dựng chế độ BDSC:</i>

Các căn cứ để xây dựng chế độ BDSC của phương tiện trong doanh nghiệp được xác định dựa trên các căn cứ sau:- Xây dựng phù hợp với từng loại phương tiện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

- Xây dựng phù hợp với điền kiện khai thác.

Để xây dựng chế độ BDSC cần phải xác định nhu cầu BDSC. Nhu cầu BDSC phương tiện của doanh nghiệp được xác định dựa trên cáccăn cứ sau:

- Quyết định 992/2003/QĐ – BGTVT: ban hành quy định BDKT, sửa chữa ôtô.

- Kế hoạch khai thác phương tiện vận tải bao gồm: Điều kiện khai thác phương tiện và tổng quãng đường xe chạy theo kế koạch.- Các định mức tiêu hao vật tư, kỹ thuật và giờ công BDSC các cấp.

- Các kết quả điều tra, khảo sát và các định mức có liên quan ở doanh nghiệp.

- Quyết định số 51/2008 định mức dự toán chuyên ngành vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt trên địa bàn thành phố.

<i>Phương pháp xác định nhu cầu BDSC.</i>

<b>- Phương pháp biểu đồ: Căn cứ vào kế hoạch khai thác phương tiện và biểu đồ đưa xe ra vận doanh để xác định thời gian đưa xe vào cấp</b>

của từng xe sau đó tổng hợp lại. Phương pháp này thương được dùng để theo dõi, đưa xe vào BDSC theo kế hoạch cụ thể.

<i><b>- Phương pháp phân tích tính tốn: Thực chất của phương pháp này là kết hợp giữa phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến định nghạch và</b></i>

định mức BDSC kết hợp với các cách thức tính tốn cụ thể. Phương pháp này có hai dạng:

 Tính tốn theo định nghạch BDSC.

 Tính tốn theo chu kỳ sửa chữa lớn.<i>Xác định chế độ BDSC:</i>

Doanh nghiệp sử dụng phương pháp tính tốn theo định ngạch BDSC

Doanh nghiệp sử dụng 4 mác kiểu xe: có loại buýt lớn 80 chỗ trên tuyến AE và buýt trung bình 50 – 60 chỗ trên tuyến AB, AD, AC.Như vậy, định mức được áp dụng cho buýt lớn và buýt trung bình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Vùng hoạt động của doanh nghiệp chủ yếu là đồng bằng. Từ đó ta xác định chế độ BDSC của từng tuyến như sau:

<i><b>Bảng2.5. Định ngạch BDSC của phương tiện theo QĐ 694 (Km)</b></i>

<i>Xác định tổng quãng đường xe chạy chung quy đổi sang đường loại I</i>

Theo điều tra cho thấy trong vùng hoạt động của doanh nghiệp có 60% đường loại I, đường loại II 20%, đường loại III 20%Ta có:

Ta có:

<i>L<sub>chg</sub></i><sup>(1)</sup>=

<i>L<sub>chg</sub></i><small>❑</small> <i>×a<sub>j</sub>×k<sub>i</sub></i>

Trong đó:

<i>L<small>chg</small></i><sup>(1)</sup>: là tổng cự ly xe chạy quy đổi ra đường loại 1

<i>k<sub>i</sub></i>:là hệ số quy đổi của tuyến i sang đường loại 1.+ Đường loại II sang loại I: k<small>2</small> =1,15

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

+ Đường loại III sang loại I: k<small>3</small>=1,25+ Đường loại IV sang loại I: k<small>4</small>=1,35

:là tổng đường xe chạy của tuyến.a<small>j</small>: là tỷ lệ đường loại j

Tổng quãng đường xe chạy chung quy đổi sang đường loại I được thể hiện trong bảng sau:

<i><b>Bảng 2.6. Bảng quy đổi sang đường loại 1</b></i>

<i>L<sub>BDĐK</sub></i> <sup>−</sup><i><sup>N</sup><small>SCL</small></i>(<i>lần)</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

N<small>BD</small>: Số lần bảo dưỡng định kì.

L<small>BD2</small>: Định nghạch bảo dưỡng định kì (Km).Số lần bảo dưỡng thường xuyên

N<small>BDTX</small> = a × ∑AD<small>vd</small> (lần).∑AD<small>vd:</small> Tổng số ngày xe vận doanh.

a: Hệ số bảo dưỡng thường xuyên (a = 1).

 Số lần sửa chữa thường xuyên

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Định mức giờ công cho 1 lần BDSC

<i><b>Bảng 2.8: Bảng định mức giờ công cho 1 lần BDSC (giờ/lần)</b></i>

<b>Ký hiệu</b> Đơn vị <sub>Samco</sub>BG4i

Daewoo BS105

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>∑T</b><small>BDTX</small>: Tổng giờ công bảo dưỡng thường xuyên.∑T<small>BDĐK</small>: Tổng giờ công bảo dưỡng 2.

∑T<small>SCTX</small>: Tổng giờ công SCTX.∑T<small>SCL</small>: Tổng giờ công SCL.

t<small>BDĐK</small>: Định mức giờ công cho 1 lần bảo dưỡng 2.

t<small>SCTX</small>: Định mức giờ cơng SCTX tính bình qn cho 1000Km xe chạy.t<small>SCL</small>: Định mức giờ công cho 1 lần bảo dưỡng 1.

Ta có bảng tổng hợp giờ cơng BDSC các cấp dưới đây

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<i><b>Bảng 2.12: Tổng giờ công BDSC tại DN</b></i>

<b>∑T<small>BDĐK</small></b> Giờ công <sup>1,440</sup> <sup>1,080</sup> <sup>1,440</sup> <sup>1,080</sup> <sup>5,040</sup>

<b>∑T<small>SCL</small></b> Giờ công <sup>3,687</sup> <sup>2,156</sup> <sup>2,411</sup> <sup>1,639</sup> <sup>9,893</sup>S T<b><small>BDSC</small></b> Giờ công <sup>5,127</sup> <sup>3,236</sup> <sup>3,851</sup> <sup>2,719</sup> <b><sup>14,933</sup></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>2.3. TỔ CHỨC QUẢN LÝ LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG</b>

<b>2.3.1. Mục đích, ý nghĩa, nội dung của cơng tác tổ chức quản lý lao động và tiền lương.</b>

<b>- Sử dụng lao động một cách hợp lý phù hợp với điều kiện tổ chức, kĩ thuật, tâm sinh lý người lao động, nhằm không ngừng nâng cao</b>

sức lao động, kết hợp chặt chẽ các yếu tố và các nguồn trong SXKD.

<b>- Bồi dưỡng cho người lao động có trình độ về văn hố, kỹ thuật, chun mơn nghiệp vụ và đặc biệt đảm bảo mức sống vật chất tinh thần</b>

của người lao động nhằm tái sản xuất mở rộng sức lao động và phát triển tồn diện con người.

Muốn làm tốt cơng tác quản lý lao động thì tiền lương cần phải được xem như là một công cụ kinh tế chủ yếu để thu hút thị trường laođộng, kích thích người lao động hăng say làm việc, ln gắn bó với doanh nghiệp, thực sự quan tâm đến kết quả và hiệu quả sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp.

Công tác lao động tiền lương gắn liền với lợi ích và tác động thường xuyên đến yếu tố con người, bởi vậy cơng tác lao động tiền lươngcó tác động nhanh chóng và rõ nét đến kết quả và hiệu quả kinh doanh của mỗi doanh nghiệp.

<i><b>b. Nội dung của công tác tổ chức quản lý lao động tiền lương</b></i>

Công tác lao động tiền lương của doanh nghiệp bao gồm các nội dung cơ bản sau:- Nghiên cứu nhu cầu và đặc điểm của các loại lao động trong doanh nghiệp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

- Nghiên cứu áp dụng các chính sách của nhà nước đối với người lao động vào thực tế của doanh nghiệp.

- Nghiên cứu điều kiện lao động và đề xuất các hình thức tổ chức lao động hợp lý cho từng loại lao động trong doanh nghiệp.- Xây dựng và áp dụng định mức lao động cho các loại lao động trong doanh nghiệp.

- Đề xuất phương án đo năng suất lao động cho từng loại lao động, xây dựng và áp dụng các biện pháp tăng năng suất lao động.- Nghiên cứu áp dụng các chính sách tiền lương của nhà nước vào thực tế của doanh nghiệp.

- Đề xuất hình thức trả lương, xây dựng phương án tiền lương và các biện pháp khuyến khích vật chất trong doanh nghiệp.- Xây dựng và áp dụng các định mức, đơn giá tiền lương trong doanh nghiệp.

- Lập kế hoạch lao động tiền lương.- Tổ chức kế hoạch lao động tiền lương.

- Kiểm tra phân tích đánh giá việc thực hiện công tác tiền lương.

<b>2.3.2. Tổ chức quản lý lao động</b>

<i><b>a. Hình thức tổ chức lao động</b></i>

- Đối với lao động lái xe:

Doanh nghiệp áp dụng phương thức khoán cho lái xe: 1 xe là 2 lái xe- Đối với thợ BDSC: tổ chức thành từng tổ có tính chất chun mơn.- Đối với lao động gián tiếp: Tổ chức thành các phòng ban.

<i>Xác định nhu cầu lao động trong doanh nghiệp:</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Xác định nhu cầu lao động là xác định số lượng lao động từng loại cần thíêt để thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trong từng thờikì và tương ứng với nó là một cơ cấu lao động hợp lý theo trình độ và theo nghề nghiệp.

Hiện nay có 5 phương pháp thơng dụng được áp dụng để tính nhu cầu lao động trong doanh nghiệp bao gồm:+ Phương pháp định biên.

+ Tính tốn theo quỹ thời gian lao động từng loại.+ Theo định mức lao động tổng hợp.

+ Theo Năng suất phương tiện.

+ Phương pháp cân đối khả năng về nguồn chi trả lương.

Trong số các phương pháp doanh nghiệp áp dụng phương pháp định biên để xác định nhu cầu lao động lái phụ xe và lao động gián tiếptrong doanh nghiệp:

- Định biên lao động cho lái xe:

Được định biên bình quân cho 1 xe như sau:

Mỗi xe là 2 lái xe + dự trữ lái xe (20 % số phương tiện)

Như vậy bình quân số lái xe được tính cho mỗi xe là 2.2 lái/xe.Tổng nhu cầu lao động lái xe:

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

Trong đó:<i>QTG<small>BDSC</small></i>: là quỹ thời gian làm việc tại xưởng được tính như sau:

<i>QTG<small>BDSC</small></i>=

(

365−

(

<i>D<small>TB, CN</small></i>+<i>D<small>lễ</small></i>+<i>D<small>phép</small></i>+<i>D<small>khác</small></i>

))

<i>×8=</i>(365−(104+9+12+3))<i>× 8=1,896(Giờ )N<sub>BDSC</sub></i>=

<i>T<sub>BDSC</sub></i>

+ Bảo vệ: 3 người, chia làm 3 ca mỗi ca 1 người.+ NV tạp vụ: 2 người.

+ Nhân viên quét dọn: 2 người.

<i><b>Bảng 2.13.Bảng tổng hợp nhu cầu lao động trong DN</b></i>

<b>TT<sup> Tuyến</sup></b>

<b>ToànDN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

- Cịn thợ BDSC thì được chia làm các tổ có tính chất chun mơn:+ Tổ máy gầm.

+ Tổ cơ khí.+ Tổ điện.

</div>

×