Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.95 MB, 17 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘIKHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG
<b>---TIỂU LUẬN HỌC PHẦN</b>
<b>KẾ HOẠCH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ</b>
Nhóm thực hiện: Nhóm 9 Thành viên
Tạ Thanh Trang MSSV: 0314166Đặng Nhật Trường MSSV: 0314566
Lớp: 66QD1
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Quốc Toản
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">3. Quy mô của đô thị theo phân cấp...5
4. Các chỉ tiêu phát triển đô thị...6
II. CHỦ TRƯƠNG PHÁT TRIỂN CỦA HẢI PHÒNG...8
III. MỤC TIÊU XÂY DỰNG ĐƠ THỊ CỦA HẢI PHỊNG...10
IV. CHỈ TIÊU XÂY DỰNG ĐƠ THỊ CỦA HẢI PHÒNG...15
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b>LỜI MỞ ĐẦU</b>
Mặc dù tình hình thế giới có nhiều biến động, kinh tế trong nước gặp nhiều khó khănnhưng kinh tế - xã hội thành phố tiếp tục ổn định và phát triển. Một số chỉ tiêu kinh tế củathành phố tiếp tục có sự tăng trưởng so với cùng kỳ. Tình hình chính trị được ổn định, trậttự an toàn xã hội được bảo đảm, khu vực biên giới, biển đảo được giữ vững.
Theo TS. Phạm Hữu Thư, so với tuổi đời của các đô thị trên thế giới và cả trong nước thì Hải Phịng là thành phố “trẻ”. Bắt đầu được hình thành từ những năm 1874 trên bến Ninh Hải, Hải Phòng đã phát triển nhanh chóng trở thành đơ thị loại I thời thuộc Pháp, trung tâm kinh tế, đô thị cảng biển lớn nhất phía Bắc. Các cơng trình kiến trúc Phápvà quy hoạch nội đô thành phố được bảo tồn khá nguyên vẹn cho đến ngày nay với khoảng 400 cơng trình, trong đó có nhiều cơng trình có giá trị đặc biệt, mang lại giá trị lịch sử, văn hóa, bản sắc riêng có của đơ thị Hải Phòng.
Bên cạnh công tác đầu tư, xây dựng mới và phát triển thành phố trở thành một trongcác thành phố đáng sống, văn minh, hiện đại, xứng tầm là đô thị loại I, cấp quốc gia thì cơng cuộc cải tạo, chỉnh trang và tái thiết đô thị, cải tạo các khu vực dân cư đô thị hiện hữu, khu vực dân cư. Với mục tiêu cải thiện, nâng cao chất lượng sống của nhân dân và làm thay đổi căn bản nhận thức của các cấp chính quyền địa phương về việc bảo vệ, bảo tồn các giá trị văn hóa, lịch sử, kiến trúc, cảnh quan đơ thị thành phố Hải Phòng, đồng thời là dịp để thành phố quan tâm, khắc phục những tồn tại, bất cập trong q trình đơ thị hóa. Theo đó, tăng hiệu quả trong công tác quản lý, khai thác và sử dụng hiệu quả nguồn lực tài nguyên thiên nhiên, đất đai; bên cạnh việc tối ưu hóa cơng tác vận hành và khai thác hiệu quả hệ hống hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội phục vụ cộng đồng, phục vụ nhân dân thành phố.
Để phấn đấu hoàn thành cao nhất các chỉ tiêu nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2030, Hải Phòng sớm chỉ đạo quyết liệt các cấp ngành, địa phương triển khai đồng bộ nhiều nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm, góp phần thúc đẩy tình hình kinh tế - xã hội, với một số kết quả nổi bật. Vì vậy chúng em sẽ đưa ra các chủ trương, mục tiêu và chỉ tiêu trong xây dựng đơ thị của Hải Phịng.
3
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><b>I.KHÁI NIỆM1. Xây dựng đô thị </b>
Xây dựng đô thị là việc xây dựng khơng gian kiến trúc và bố trí cơng trình trên một khu vực lãnh thổ trong từng thời kỳ, làm cơ sở pháp lý cho việc chuẩn bị đầu tư xây dựng,quản lý xây dựng và phát triển kinh tế xã hội.
Xây dựng đô thị bao gồm Xây dựng đô thị vùng và Xây dựng đô thị chung
- Xây dựng đơ thị vùng được lập cho các vùng có chức năng tổng hợp hoặc chuyên ngành gồm vùng trọng điểm, vùng liên tỉnh, vùng tỉnh, vùng liên huyện, vùng huyện, vùng công nghiệp, vùng đô thị lớn, vùng du lịch, nghỉ mát, vùng bảo vệ di sản cảnh quan thiên nhiên và các vùng khác do người có thẩm quyền quyết định.- Xây dựng đô thị chung được lập cho các đô thị loại đặc biệt, loại 1, loại 2, loại 3,
loại 4, loại 5, các quận của thành phố trực thuộc Trung ương, các đô thị mới liên tỉnh, đơ thị mới có quy mơ dân số tương đương với đô thị loại 5 trở lên, các khu cơng nghệ cao và khu kinh tế có chức năng đặc biệt.
<b>2. Phát triển đô thị </b>
Phát triển đơ thị chính là sự phát triển hài hịa giữa kinh tế, mơi trường và xã hội với mục tiêu cuối cùng là đời sống cư dân đô thị phải khá giả hơn, sống tiện nghi và hạnh phúc hơn.
Hiện nay trên thế giới có nhiều lý thuyết và quan điểm khác nhau về phát triển đô thị. Nhưng nhìn chung khi nói đến phát triển đơ thị người ta đều luôn đề cập đến một sự phát triển hài hịa giữa kinh tế, mơi trường và xã hội một cách bền vững với mục tiêu cuối cùng là đời sống cư dân đô thị phải khá giả hơn lên, sống tiện nghi hơn và hạnh phúc hơn. Cơ sở để xây dựng triết lý phát triển đô thị phải xuất phát từ những thế mạnh về vị trí địa lý, dân số, lịch sử, kinh tế, văn hóa, vai trị và tầm quan trọng của đô thị đối với khu vực và cả nước, cơ sở pháp lý của các văn bản luật, các văn kiện mà Đảng và Chính phủ ban hành. Các tiêu chí cơ bản được xây dựng trên các khía cạnh về: quy hoạch, quản lý đơthị, xây dựng chế độ chính sách, giao thơng vận tải, bảo vệ mơi trường, chống quan liêu, tham nhũng và lãng phí, nâng cao mức sống và điều kiện sống của nhân dân. Có thể nói triết lý phát triển đơ thị thường xuất phát từ bốn quan điểm phát triển đô thị cốt lõi như sau:
- Mang tính bền vững. Cụ thể là trong lĩnh vực kinh tế phải có sự tăng trưởng liên tục và ổn định lâu dài; tăng trưởng kinh tế phải hướng tới mục tiêu không ngừng nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân thông qua các tiêu chí về dịch vụ đơ thị. Sự hài lịng của người dân về dịch vụ đơ thị và dịch vụ công là cơ sở để đánh giá chất lượng phát triển.
- Gắn liền với tình hình phát triển đô thị. Kinh tế phải mang đặc điểm của một nền kinh tế đô thị hiện đại. Mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và phát triển đô thị sẽ thể hiện trên tất cả các mặt như: chuyển dịch cơ cấu kinh tế, quy hoạch và xây dựng đơ thị, bố trí dân cư, và mặt bằng xây dựng và không gian kiến trúc đô thị.
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">- Gắn kết hài hòa với phát triển kinh tế vùng. Mỗi đô thị phải là hạt nhân động lực cho sự phát triển tồn Vùng. Do đó, các vấn đề như quy hoạch, bố trí lực lượng sản xuất, cung cấp dịch vụ hạ tầng, đào tạo nguồn nhân lực, và xử lý môi trường phải được tích hợp và gắn kết chặt chẻ trên phạm vi toàn vùng.
- Chiến lược và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của mỗi đô thị phải được đặt trong bối cảnh nước ta đang từng bước hội nhập toàn diện với nền kinh tế toàn cầu.Do đó, vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh ở góc độ địa phương, doanh nghiệp và sản phẩm là rất quan trọng. Xây dựng lợi thế cạnh tranh của nền kinh tế thành phố phải được xem là một trong những ưu tiên hàng đầu của chiến lược phát triển đô thị.
<b>3. Quy mô của đô thị theo phân cấp</b>
Quy mô đô thị là độ lớn của đô thị về số lượng dân cư và tổng diện tích đất đai đơ thị đã chiếm chỗ.
Quy mô của đô thị hiện nay được phân thành các loại: - Quy mô cực lớn
- Quy mơ lớn - Quy mơ trung bình- Quy mơ nhỏ
Theo quyết định số 132/HĐBT ngày 5/5/1990 của Hội đồng Bộ trưởng quy định , tại Việt Nam hiện nay có đến 5 loại quy mô đô thị như sau :
- Đô thị loại rất lớn có số lượng dân nội thành quy mơ từ 1000 ngàn người trở lên- Đơ thị loại lớn có số lượng dân cư nội thành trung bình từ 350-1000 ngàn người- Đơ thị loại trung bình lớn có số lượng dân cư nội thành trung bình từ 100-350 ngàn
- Đơ thị loại trung bình nhỏ có số lượng dân cư nội thành trung bình từ 30-100 ngàn người
- Đơ thị loại nhỏ có số lượng dân cư nội thành từ 4-30 ngàn người
<b>4. Các chỉ tiêu phát triển đô thị</b>
Chỉ tiêu phát triển đơ thị là hệ thống các chỉ tiêu chính về tỷ lệ đơ thị hóa, chất lượng đơ thị được quy định tại Quyết định số 1659/QĐ-TTg ngày 07 tháng 11 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phát triển đơ thị quốc gia giai đoạn 2012-2020.
Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 06-NQ/TW đã đề ra 15 nhóm chỉ tiêu cụ thể hướng tới phát triển đô thị ,đảm bảo vệ sinh môi trường, giảm phát thải khí nhà kính, ứng phó biến đổi khí hậu, thơng minh và phát triển bền vững.
- Các bộ, ngành, địa phương cần bám sát thực tiễn, xuất phát từ thực tiễn, tôn trọng thực tiễn khách quan, trên cơ sở đánh giá cụ thể hiện trạng để đưa ra mục tiêu, đề ranhiệm vụ sát với tình hình thực tế, có tính khả thi
- Cơng tác quy hoạch phải đi trước một bước, cần có tư duy đổi mới và tầm nhìn chiến lược, phát huy được tiềm năng khác biệt, cơ hội nổi trội, lợi thế cạnh tranh
5
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">của địa phương, của tỉnh, của vùng, phát hiện ra những tồn tại yếu kém để giải pháp xử lý phù hợp
- Tư tưởng chỉ đạo phải xác định coi trọng công tác quy hoạch, quy hoạch để tạo ra nguồn lực, đầu tư thích đáng cho cơng tác quy hoạch sẽ tạo ra nguồn lực tối ưu. Ngược lại, khơng có đầu tư đúng mức cho cơng tác quy hoạch có thể gây lãng phí nguồn lực trong tổ chức thực hiện, phát triển thiếu bền vững, không tạo được đột phá.
- Công tác quy hoạch phải tổng thể nhưng thực hiện phải phân kỳ, có nguồn lực đến đâu làm đến đấy, triển khai có trọng tâm, trọng điểm phù hợp với nguồn lực và thờigian, cần làm đến đâu chắc đến đó, việc nào phải xong việc đó, tránh dàn trải.- Quy hoạch và phát triển đô thị phải đa dạng hóa nguồn lực, kết hợp nội lực với
ngoại lực, nguồn lực trong nước và ngoài nước, nguồn lực của nhà nước với xã hội,nguồn lực của nhân dân, đẩy mạnh hợp tác công tư.
- Phát huy hiệu quả nguồn lực từ con người, đất đai, biển, sông nước, nguồn lực từ truyền thống lịch sử, văn hóa. Phân bổ, khai thác và sử dụng nguồn lực phải đảm bảo hiệu quả, hợp lý.
- Phân cấp, phân quyền, cá thể hóa trách nhiệm đi đơi với phân bổ nguồn lực phù hợp, nâng cao năng lực thực thi của các cấp, các ngành. Tăng cường kiểm tra, giámsát. Tăng cường và thực hiện thực chất công tác tổng kết, đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch và phát triển đô thị theo đúng chỉ đạo, quan điểm của Đảng: "Tổng kết để xây dựng lý luận, tổng kết để biết cái nào làm tốt thì tiếp tục phát huy, cái nào chưa làm tốt thì có giải pháp khắc phục".
- Tăng cường bám sát thực tiễn và kịp thời phản ứng chính sách hiệu quả, phù hợp. Đặc biệt lưu ý giải quyết các yêu cầu thực tiễn bức xúc như tắc nghẽn giao thông, ngập úng đô thị, thiếu nhà ở xã hội, nhà ở cho các đối tượng thu nhập trung bình; vấn đề ơ nhiễm môi trường trong đô thị; vấn đề phát thải nhà kính; các vấn đề thiếuhụt về hạ tầng văn hố xã hội như: y tế, giáo dục, thể thao, cây xanh.
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><b>II.CHỦ TRƯƠNG PHÁT TRIỂN CỦA HẢI PHÒNG</b>
Chủ trương phát triển của Hải Phịng đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2050 : Trọng tâm phát triển mở rộng không gian đô thị về 3 hướng đột phá :
- Hướng Bắc phát triển trên địa bàn huyện Thủy Nguyên: Với khu đô thị mới Bắc sông Cấm với các hạng mục trọng tâm như xây dựng khu trung tâm hành chính, chính trị thành phố, khu vui chơi-giải trí, nhà ở và cơng viên sinh thái đảo Vũ n, trong đó hiện nay Khu trung tâm hành chính Bắc sơng Cấm hiện đã được khởi côngxây dựng với định hướng phát triển nhiều không gian xanh.
- Hướng Đông với việc xây dựng các khu đô thị phục vụ du lịch: Đảo Cát Bà, khu nhà ở cơng nhân Đình Vũ (quận Hải An), Cát Hải (huyện đảo Cát Hải) và khu hậu cần phục vụ tuyến cáp treo Cát Hải-Cát Bà, tiếp tục được đẩy mạnh xây dựng Cảngcửa ngõ quốc tế tại Lạch Huyện; tổ hợp nhà máy sản xuất chế tạo và quần thể khu du lịch nghỉ dưỡng sinh thái cao cấp, vui chơi giải trí đảo Cát Bà.
- Hướng Đơng Nam đột phá phát triển về phía quận Đồ Sơn, ven sông Lạch Tray: Với việc triển khai nhiều dự án được đầu tư xây dựng đồng bộ về hệ thống hạ tầng kỹ thuật hiện đại ở khu vực cửa ngõ phía Nam Hải Phịng, như hoàn thiện xây dựngkhu du lịch Đồi Rồng, đầu tư các dự án du lịch tại Đồ Sơn (quận Đồ Sơn) Đẩy mạnh phát triển và nâng cao chất lượng sống nhân dân thành phố , tăng tỷ lệ đất cây xanh đô thị. Trong thời gian qua các cấp chính quyền thành phố đã tập trung triển khai các chương trình về cơ chế hỗ trợ vật tư, cải tạo một số công viên, vườn hoa và trồngmới cây xanh trên địa bàn các quận, trồng mới thêm 3.302 cây xanh; Giai đoạn 2021-2025, đầu tư bổ sung 62 công viên vườn hoa cho khu vực 07 quận với tổng diện tích khoảng 71ha. Riêng năm 2021 đã đầu tư xây dựng 8 công viên, đã hồn thành đưa vào sử dụng 4 cơng viên.
Triển khai thực hiện Nghị quyết của Quốc hơ ›i thực hiện thí điểm mơ ›t số cơ chế, chínhsách đặc thù phát triển thành phố Hải Phòng và triển khai xây dựng Đề án thành lâ ›p khu thương mại tự do tại thành phố Hải Phịng . Tiếp tục đổi mới mơ hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế theo định hướng phát triển 03 trụ cô ›t chủ yếu: Công nghiệp công nghệ cao,cảng biển-logistics, du lịch-thương mại, tạo điều kiện về cơ sở hạ tầng, quỹ đất để thu hút ngành công nghiệp mới, công nghệ cao, các dự án cơng nghiệp quy mơ lớn có cơng nghệ hiện đại, cơng nghệ sạch, có giá trị gia tăng cao, đóng góp lớn cho ngân sách. Tâ ›p trung phát triển, hiện đại hóa cảng biển, dịch vụ logistics. Khởi công dự án đầu tư xây dựng các bến container số 3, 4, 5, 6 thuô ›c Cảng cửa ngõ quốc tế Hải Phịng. Mở rơ ›ng phạm vi, thu hút nguồn lực đầu tư phát triển mạnh các loại hình, sản phẩm du lịch, trong đó tâ ›p trung hỗ trợ phát triển 03 sản phẩm du lịch cốt lõi: du lịch biển đảo, du lịch thể thao và du lịch nông nghiệp, nông thôn.
Chỉnh trang, hiện đại hóa đơ thị; phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đồng bô ›, hiện đại. Đẩy mạnh thực hiện “Chương trình chuyển đổi số thành phố Hải Phòng đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” . Tâ ›p trung xây dựng hạ tầng, nền tảng, dịch vụ dùng
7
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">chung chính quyền số thành phố là hạt nhân, nền móng xây dựng và phát triển chính quyền số, phát triển đô thị thông minh trên địa bàn thành phố Hải Phòng.
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><b>III.MỤC TIÊU XÂY DỰNG ĐƠ THỊ CỦA HẢI PHỊNG</b>
9
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">Trong thời gian qua, thành phố Hải Phịng đã triển khai tập trung cao cho cơng tác phát triển đô thị, gắn với công tác cải tạo, chỉnh trang đơ thị theo chương trình cơng tác năm, trọng tâm phát triển, mở rộng không gian đô thị về 3 hướng: hướng Bắc, hướng Đông và hướng Đơng Nam.
Phó thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 323/QĐ-TTg phê duyệt điều chỉnhQuy hoạch chung thành phố Hải Phòng đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2050, đặt mục tiêu trở thành thành phố hàng đầu Châu Á.
Nội dung Quy hoạch nêu rõ, mục tiêu tổng quát phát triển đến năm 2040: Xây dựng và phát triển Hải Phòng trở thành thành phố cảng biển lớn, đi đầu cả nước trong sự nghiệpcông nghiệp hóa, hiện đại hóa và chuyển đổi số; là động lực phát triển của vùng Bắc Bộ và cả nước; có cơng nghiệp hiện đại, thơng minh, bền vững; kết cấu hạ tầng giao thông đồng bộ, hiện đại kết nối thuận lợi trong nước và quốc tế bằng cả đường bộ, đường sắt, đường biển, đường hàng không và đường thuỷ nội địa; trung tâm kinh tế biển hiện đại, mang tầm quốc tế, hàng đầu ở Đông Nam Á, trọng tâm là dịch vụ cảng biển, logistics và du lịch biển; trung tâm quốc tế về giáo dục, đào tạo, nghiên cứu, ứng dụng và phát triển khoa học - công nghệ; đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân không ngừng được nâng cao ngang tầm với các thành phố tiêu biểu ở châu Á; trật tự, an tồn xã hội được bảođảm, quốc phịng, an ninh được giữ vững.
a) Tỷ lệ đơ thị hóa 80-86%
Dự báo dân số Hải Phòng đến năm 2030 khoảng 2,8-3,0 triệu người, dân số đô thị khoảng 2,0-2,2 triệu người, tỷ lệ đô thị hóa 74-76%; dân số đến năm 2040 khoảng 3,9-4,7 triệu người, dân số đô thị khoảng 3,2-4,0 triệu người, tỷ lệ đơ thị hóa 80-86%.
Đến năm 2030, diện tích đất xây dựng đơ thị của Hải Phòng khoảng 52.500 - 53.500 ha (trung bình khoảng 250 - 260 m2/người), trong đó: Đất dân dụng khoảng 17.500 - 18.500 ha (trung bình khoảng 80 - 88 m2/người); đất ngoài dân dụng khoảng 35.500 - 36.500 ha.
Đến năm 2040, diện tích đất xây dựng đơ thị khoảng 72.000 - 73.000 ha (trung bình khoảng 215 - 225 m2/người), trong đó: Đất dân dụng khoảng 25.500 - 26.500 ha (trung bình khoảng 65 - 80 m2/người); đất ngồi dân dụng khoảng 47.500 - 48.500 ha.
</div>