Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

đồ án logistics 1 phân tích lựa chọn phương án vận tải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.19 MB, 46 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘIKHOA XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH THỦY</b>

<b>BỘ MƠN CẢNG - ĐƯỜNG THỦY---</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small>1.1.2 Thông tin doanh nghiệp xuất khẩu và nhập khẩu...4</small>

<small>1.1.3 Cách bảo quản và đóng gói...5</small>

<b><small>1.2 DỰ BÁO LƯỢNG HÀNG HÓA...7</small></b>

<b>CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ KHO PHÂN PHỐI HÀNG HĨA...9</b>

<b><small>2.1 XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CÁC KHO HÀNG...9</small></b>

<small>2.1.1 Vài nét về khu vực phân phối hàng hóa...9</small>

<small>2.1.2 Phương pháp xác định vị trí trung tâm của khu vực phân phối hàng hóa...9</small>

<small>2.1.3 Đề xuất vị trí các nhà kho phân phối hàng hóa...12</small>

<b><small>2.2 NHÀ KHO...13</small></b>

<small>2.2.1 Vai trị của kho hàng...13</small>

<small>2.2.2 Phân loại kho hàng...13</small>

<small>2.2.3 Phân tích lựa chọn loại kho hàng...13</small>

<small>2.2.4 Cấu tạo kho hàng...13</small>

<small>2.2.5 Các hệ thống phụ trợ...14</small>

<b>CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG ÁN LOGISTICS VẬN TẢI...19</b>

<b><small>3.1 GIỚI THIỆU CHUNG...19</small></b>

<b><small>3.2 PHƯƠNG ÁN VẬN TẢI SỐ 1...22</small></b>

<small>3.2.1 Thông tin chung...22</small>

<small>3.2.2 Thông tin về các chặng đường...24</small>

<small>3.2.3 Thông tin về phương tiện vận tải...25</small>

<b><small>3.3 PHƯƠNG ÁN VẬN TẢI SỐ 2...28</small></b>

<small>3.3.1 Thông tin chung...28</small>

<small>3.3.2 Thông tin về các chặng đường...30</small>

<small>3.3.3 Thông tin về phương tiện vận tải...31</small>

<b>CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VẬN TẢI...33</b>

<b><small>4.1 ĐIỀU KHOẢN FCA, INCOTERMS 2020...33</small></b>

<b><small>4.2 PHÂN CHIA CHI PHÍ GIỮA BÊN BÁN VÀ BÊN MUA THEO ĐIỀU KHOẢN FCA INCOTERMS 2020...33</small></b>

<small>4.2.1 Các chi phí do bên bán chịu...33</small>

<small>4.2.2 Các chi phí do bên mua chịu...34</small>

<b><small>4.3 PHÂN TÍCH CHI PHÍ CÁC CHẶNG VẬN TẢI...34</small></b>

<small>4.3.1 Từ kho xuất Aoi-ku đến cảng xuất bên Nhật Bản...34</small>

<small>4.3.2 Từ cảng xuất đến cảng nhập Đình Vũ...36</small>

<small>4.3.3 Tại cảng cảng Đình Vũ về đến kho phân phối (tạm lấy vị trí trung tâm)...37</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b><small>4.4 PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VẬN TẢI...39</small></b>

<b>CHƯƠNG 5: TỐI ƯU VIỆC PHÂN PHỐI HÀNG HÓA TỪ CÁC KHO ĐẾN CÁC ĐIỂM TIÊU THJ...43</b>

<b><small>5.1 ĐẶT VẤN ĐỀ...43</small></b>

<b><small>5.2 ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP CHI PHÍ CỰC TIỂU...43</small></b>

<b><small>5.3 PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG HÀM SOLVER TRONG EXCEL...47</small></b>

<b>KẾT LUẬN...49</b>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO...50</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>LỜI MỞ ĐẦU</b>

Logistics là ngành dịch vụ thiết yếu trong cơ cấu một nền kinh tế quốc dân. Nó đóng vaitrị hỗ trợ, kết nối, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của từng vùng cũng như của mộtquốc gia, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh trong nền kinh tế. Việt Nam đang đượcxem là một thị trường đầy tiềm năng và hấp dẫn cho sự phát triển của Logistics. Chúng tacó đầy đủ điều kiện về vị trí địa lí, con người, đầu tư, cơng nghệ, ... để đưa đất nước trởthành trung tâm Logistics trong khu vực.

Trên cơ sở tiếp thu kiến thức từ học phần Quản lý Logistics và các nguồn thơng tinkhác, nhóm đồ án đã triển khai thực hiện đồ án bao gồm: mơ tả hàng hóa; xác định vị tríkho trung tâm và phân tích lựa chọn phương án vận tải hợp lý.

Cấu trúc đồ án ngoài Lời mở đầu và Kết luận cịn có 05 chương chính sau:Chương 1: Mơ tả hàng hóa và dự báo lượng hàng

Chương 2: Thiết kế kho phân phối hàng hóa Chương 3: Đề xuất các phương án Logistics vận tảiChương 4: Phân tích lựa chọn phương án vận tải

Chương 5: Tối ưu việc phân phối hàng hóa từ các kho đến các điểm tiêu thụDo trình độ và thời gian có hạn, nội dung đồ án khơng tránh khỏi một số thiếu sót.Nhóm đồ án mong nhận được các ý kiến đóng góp từ thầy cơ giảng viên và các bạn tronglớp. Nhóm đồ án chân thành cảm ơn!

T/M nhóm thực hiện đồ ánNhóm trưởng

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Tính chất hàng hóa: Thực phẩm tơm tươi được đánh bắt trực tiếp, đã qua sơ chế đơn giản.Có thể làm ngun liệu chính cho các món ăn hoặc làm nguyên liệu phụ đi kèm. Bảo quản: bảo quản lạnh, nhiệt độ thấp để giữ tôm luôn tươi.

Hình 1.1: Sản phẩm tơm Sú

<b>1.1.2 Thơng tin doanh nghiệp xuất khẩu và nhập khẩu</b>

a. Doanh nghiệp xuất khẩu

Tên: Cơng ty Cổ phần Tập Đồn Thủy Sản Minh Phú , Việt Nam Địa chỉ: Cà Mau, Việt Nam

Địa điểm kho xuất hàng: Cảng Sài Gòn, Việt Nam

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

b. Doanh nghiệp nhập khẩuTên: Seafood Supply Sweden AB

Địa chỉ: Metodvägen 1, 435 33 Mölnlycke, Thụy ĐiểnĐịa điểm kho nhập hàng: Mölnlycke, Thụy Điển

<b>1.1.3 Cách bảo quản và đóng gói</b>

Hàng hóa cần bảo quản ở mức nhiệt độ thấp (-15˚˚C – -18˚C). Nhằm bảo quản hàng hóađược vận chuyển tốt nhất, những block tôm sẽ được cho vào túi Pa. Sau đó, xếp túi Pađựng bên trong thùng carton chuyên đựng hải sản với khả năng chống thấm và chốngnước tránh ngưng tụ nước, cùng với đá khô nhằm gia tăng chất lượng bảo quản, dán kín,tránh tiếp xúc với nhiệt độ.

Khối lượng tịnh: 800 gram/1 blockKích thước 1 block: 20x15x5 cm

Để hàng hóa chịu lực tốt hơn, chống thấm khí và oxy hóa, các block tôm sẽ được chứa trong túi Pa đã được hút chân khơng

Chất liệu: NylonĐộ dày: 70 micKích thước: 20x30cm

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

6Trọng lượng: 12 gram/ 1 túi

Quy cách đóng: 1 block tôm 1 túi Pa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Hình 1.3: Thùng Carton chuyên đựng hải sản

Để bảo vệ hàng hóa, tránh thất thốt cũng như an tồn khi vận chuyển, tính đặc thù của hàng hóa, các thùng canton sẽ được đóng vào trong container lạnh. Việc đóng hàng trong container lạnh giúpbên xuất khẩu dễ dàng truy xuất vị trí lơ hàng cũng như gia tăng chất lượng bảo quản của hàng hóa.

Hàng hóa khơng cần các lỗ thông hơi ở trên và dưới thùng cartons. Luồng khí lưu thơng xungquanh các vị trí đặt hàng là đủ để loại bỏ nhiệt thâm nhập vào container. Các thùng carton nênđược chồng lên nhau ngay ngắn để tận dụng sự vững chắc ở các góc. Đặt hàng hóa trên pallet vàxếp chồng lên nhau. Khoảng trống giữa bề mặt của hàng và container từ 2,5 đến 3,5 cm. Trong qtrình xếp hàng, nhân viên khơng được hút thuốc, nhằm đảm bảo PCCC cho hàng hóa và phươngtiện

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

8Hình 1.4: Bố trí thùng canton vào container

Bảng 1.1: Thông số kỹ thuật của một container loại 20 ft

Khoang chứa bên trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Hình 1.5: Container lạnh loại 20 ft

<b>1.2 DỰ BÁO LƯỢNG HÀNG HĨA</b>

Số liệu thống kê mặt hàng tơm Sú của Cơng ty Cổ phần Tập Đoàn Thủy Sản Minh Phú , Việt Nam nhập khẩu từ năm 2010 đến năm 2022 cho trong bảng sau:

Bảng 1.2: Thống kê mặt hàng tôm Sú do Công ty nhập từ 2010 đến 2022

<b>NămLượng hàng (tấn)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>f(x) = 467.639557622378 x + 1937.34747354312R² = 0.447672468770479</small>

<small>Series1Series2Series3Linear (Series3)</small>Hình 1.5: Dự báo lượng hàng theo WMA- Khối lượng hàng hóa dự báo năm 2024: 6755.74 tấn tơm Sú- Dung tích hàng: 13680.3 m3

- Giá trị lô hàng: 51.767.137.634.04 USD (tỷ giá 1 USD tương đương 23.450 VND)Với số lượng hàng hóa là 6755.74 tấn tơm Sú, dung tích 13680.3 m3, đề xuất đóng hàng vào 414 container loại 20 ft, cách thức đóng FCL (Full Container load).

Lượng tiêu thụ tơm của Thụy Điển cao điểm vào mùa hè tháng 6-8 trong năm và vào các dịp lễ Giáng sinh, Phục sinh ( tháng 11-12). Nên đề xuất xuất khẩu 4/5 lượng hàng vào các tháng cao điểm và lượng hàng còn lại phân bố đều vào các tháng đầu năm

Cụ thể:

Tháng 1-5: 83 containerTháng 6-9: 180 containerTháng 10-12: 151 container

<b>CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ KHO PHÂN PHỐI HÀNG HÓA2.1 XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CÁC KHO HÀNG</b>

<b>2.1.1 Vài nét về khu vực phân phối hàng hóa</b>

Như đã nêu trong Chương 1, doanh nghiệp nhập khẩu hàng hóa là Cơng ty TNHH 123 cótrụ sở tại TP. Hải Phịng. Việc nhập khẩu lô hàng 18.852 chai rượu Sake chủ yếu cung

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

cấp cho thị trường tiêu thụ trên địa bàn TP. Hải Phòng.

Hải Phòng là thành phố cảng quan trọng, trung tâm công nghiệp, cảng biển, đồngthời cũng là trung tâm kinh tế, văn hóa, y tế, giáo dục, khoa học, thương mại và côngnghệ thuộc Vùng duyên hải Bắc Bộ của Việt Nam. Đây là một trong 5 thành phố trựcthuộc trung ương tại Việt Nam. Hải Phịng là đơ thị loại I, trung tâm cấp vùng và cấpquốc gia.

Hải Phịng có vị trí chiến lược vô cùng quan trọng của quốc gia, là một cực tăngtrưởng của tam giác kinh tế trọng điểm phía Bắc gồm Hà Nội, Hải Phòng và Quảng Ninh.Về đường bộ, Hải Phịng kết nối với thủ đơ Hà Nội theo Quốc lộ 5A hoặc 5B, kết nối vớitỉnh Quảng Ninh theo đường cao tốc Hải Phòng - Hạ Long và đến tận thành phố cửa khẩuMóng Cái theo đường cao tốc Hạ Long - Vân Đồn - Móng Cái rất thuận tiện. Với lợi thếcảng biển nước sâu nên vận tải biển rất phát triển, chính vì thế Hải Phòng còn được mệnhdanh là đất cảng hay thành phố cảng.

Về kinh tế-xã hội, dân số Hải Phòng năm 2022 trên 2,1 triệu người. Tổng sảnphẩm trên địa bàn GRDP thống kê năm 2021 đạt 213.794,6 tỷ đồng, xếp thứ 5/63 tỉnhthành cả nước, tốc độ tăng trưởng kinh tế của thành phố đạt 12,38 %, dẫn đầu cả nước.Chỉ tiêu tăng trưởng GRDP theo nghị quyết của Đảng bộ thành phố khóa 2020-2025 tốithiểu đạt 14,5%/năm, chỉ tiêu GRDP/người năm 2025 là 11.800 USD, cao nhất trong sốcác tỉnh thành cả nước.

Qua một vài nét nêu trên, có thể nhận định rằng Hải Phòng là một trong những địaphương phát triển hàng đầu của cả nước. Cơ hội cho đầu tư thương mại, dịch vụ và dulịch rất lớn. Triển vọng làm ăn kinh doanh trong lĩnh vực nhập khẩu hàng tiêu dùng nhưCông ty TNHH 123 sẽ hứa hẹn gặt hái nhiều thành công.

<b>2.1.2 Phương pháp xác định vị trí trung tâm của khu vực phân phối hàng hóa</b>

Kế hoạch hàng vận chuyển từ Nhật Bản về Việt Nam theo đường biển và tàu sẽ cập cảngĐình Vũ tại Hải Phòng để bốc dỡ hàng. Khu vực phân phối hàng hóa sẽ nằm trong nội đơcủa Hải Phịng. Để xác định vị trí cụ thể các kho phân phối hàng hóa, trước hết phải chỉ rõcác địa điểm tiêu thụ hàng trong TP. Hải Phịng, vì hàng sau khi vận chuyển từ cảng Đình

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

12Vũ về các kho phân phối, hàng hóa sẽ tiếp tục được phân phối bằng đường bộ đến các địađiểm tiêu thụ trong thành phố.

Trên cơ sở rà soát các trung tâm thương mại và siêu thị tại nội đô, có 06 địa điểmtiềm năng được xem là có khả năng tiêu thụ tốt mặt hàng rượu Sake, các địa điểm tiêu thụđược liệt kê trong Bảng 2.1. Số lượng hàng phân phối cho từng địa điểm tiêu thụ có tínhsơ bộ dựa trên vị trí của chúng gần hay xa khu dân cư, nội đô hay ven đô và có gần cáckhách sạn, nhà hàng khơng để từ đó sơ bộ phân bổ số lượng một cách tương đối hợp lý.

Bảng 2.1: Các địa điểm tiêu thụ hàng hóa tại nội đô

Quận Hồng Bàng

Bay Cát Bi, Quận Ngô Quyền

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Hình 2.1: Vị trí các địa điểm tiêu thụ so với cảng Đình Vũ

06 địa điểm tiêu thụ đều nằm trên địa bàn TP. Hải Phòng, áp dụng phương pháptrọng tâm để xác định vị trí trung tâm của các kho phân phối hàng hóa. Lấy kho CFS củacảng Đình Vũ làm gốc tọa độ O, từ đó dễ dàng xác định tung độ và hồnh độ của cácđiểm tiêu thụ đối với gốc tọa độ O. Tọa độ của vị trí trung tâm được xác định bởi cơngthức sau:

∑<small>𝑛</small> 𝑄<small>𝑖 </small>× 𝑥<small>𝑖</small>𝑥 = <sup> </sup> <small> 𝑖=1 </small>

<small>11,114.5000 + 6,108.2000 + 7,052.2852 + 7,548.1500 + 8,654.6000 + 10,396.1500=</small>

<small>18852</small>𝑥<small>𝐾 = 8,845𝑘𝑚</small>

∑<small>𝑛</small> 𝑄<small>𝑖 </small>× 𝑦<small>𝑖</small>𝑦 = <sup> </sup> <small> 𝑖=1 </small>

<small>2,325.5000 + 0,527.2000 + 2,108.2852 + 2,556.1500 − 0,812.6000 + 2,32.1500=</small>

<small>18852</small>𝑦<small>𝐾 = 1,121𝑘𝑚</small>

Trong đó, 𝑥<small>𝐾 </small>và 𝑦<small>𝐾 </small>tương ứng là hoành độ và tung độ của vị trí trung tâm so với gốctọa độ O; và tương ứng là hoành độ và tung độ của địa điểm tiêu thụ thứ so với gốc𝑥<small>𝑖 </small> 𝑦<small>𝑖 </small> i tọa độ O; 𝑄<small>𝑖 </small>là lượng hàng (số chai rượu Sake) sơ bộ được phân phối từ các kho đến địađiểm tiêu thụ thứ i.

Theo kết quả trên, vị trí trung tâm của các kho nằm ở phố Hai Bà Trưng, phường AnBiên, quận Lê Chân, Hải Phòng. Đây là khu vực trung tâm của TP. Hải Phòng, gần cácbến xe và tuyến đường thủy và nhất là thuận lợi về giao thông đường bộ. Toàn bộ 02container rượu Sake được bốc dỡ tại cảng Đình Vũ, sau đó lưu lại ở kho CFS của cảng và

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

14được phân nhỏ để vận chuyển đến các kho hàng bằng xe tải nhỏ. Từ các vị trí này hàng

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

hóa sẽ dễ dàng phân phối đến các địa điểm tiêu thụ, đáp ứng nhu cầu đời sống của ngườidân nội đô Hải Phịng và các vùng lân cận. Vị trí trung tâm của các kho hàng được thểhiện trên Hình 2.2 (ký hiệu bằng hình lá cờ).

Hình 2.2: Vị trí trung tâm so với các địa điểm tiêu thụ và với cảng Đình Vũ

<b>2.1.3 Đề xuất vị trí các nhà kho phân phối hàng hóa</b>

Sau khi đã xác định vị trí trung tâm, tiếp theo nhóm sinh viên sẽ tìm vị trí đặt các khophân phối quanh vị trí trung tâm được xác định ở trên. Trong Đồ án này, nhóm đề xuất 03vị trí kho phân phối. Dễ nhận thấy rằng, phố Hai Bà Trưng, phường An Biên, quận LêChân là tuyến phố trung tâm của thành phố Hải Phòng với mật độ nhà cửa rất lớn. Dovậy, việc tìm được địa điểm đặt kho mới đủ rộng nằm đúng trên tuyến phố này khá khókhăn. Với mục tiêu tìm địa điểm kho gần vị trí trung tâm này nhất, nhóm đề xuất 3 vị tríkho phân phối có thể đáp ứng nhu cầu chứa và trung chuyển tổng cộng 18.852 chai rượuSAKE như sau:

1. Nhà kho A tại số 15 Lạch Tray (cách vị trí trung tâm 1,3 km đường bộ) tiếp nhận9.500 chai;

2. Nhà kho B tại số 12 Hồ Sen (cách vị trí trung tâm 1,0 km đường bộ) tiếp nhận5.022 chai;

3. Nhà kho C tại số 73 Trần Nguyên Hãn (cách vị trí trung tâm 0,85 km đường bộ)tiếp nhận 4.330 chai.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>2.2 NHÀ KHO</b>

<b>2.2.1 Vai trò của kho hàng</b>

Kho chứa là bộ phận trực tiếp thực hiện nhiều nội dung hoạt động logistics của doanhnghiệp. Hoạt động kho liên quan trực tiếp đến việc tổ chức, bảo quản hàng hoá dự trữ,chuẩn bị lô hàng theo yêu cầu kinh doanh của doanh nghiệp.

<b>2.2.2 Phân loại kho hàng</b>

Kho hàng được phân loại theo các loại hình sau:- Phân loại theo hàng hóa;

- Phân loại theo quyền sở hữu;

- Phân loại theo điều kiện thiết kế, thiết bị;- Phân loại theo đặc điểm kiến trúc;- Phân loại theo chức năng;

- Phân loại theo mức độ hiện đại của mặt bằng kho.

<b>2.2.3 Phân tích lựa chọn loại kho hàng</b>

Ngồi mặt hàng rượu Sake, doanh nghiệp nhập khẩu cịn nhập nhiều loại hàng hóa kháccó giá trị cao và cần bảo quản ở điều kiện tốt. Trong đồ án này kho hàng sẽ được lựa chọntheo mức độ hiện đại của mặt bằng kho là kho loại A với một số yêu cầu ban đầu như sau:- Nhà kho một tầng hiện đại được cấu tạo từ khung thép chịu lực và các tấm lắp ghép;- Khoảng cách giữa các cột tối thiểu 9m và khoảng cách tối thiểu của nhịp nhà kho là24m;

- Diện tích xây dựng tối thiểu 45-55%;- Sàn bê tơng phẳng với lớp phủ chống bụi;

- Tải trọng lên sàn kho tối thiểu 5 tấn/m , và cao hơn so với cốt nền là 1,2m;<small>2</small>- Đối với kho hạng A, yêu cầu chiều cao trần tối thiểu là từ 10 mét trở lên;- Cửa lấy hàng tối thiểu 1 cửa cho 700m<small>2</small> kho.

<b>2.2.4 Cấu tạo kho hàng</b>

- Mái kho: có nhiệm vụ che kín kho, bảo vệ hàng hố khơng bị nước mưa, tia nắng mặttrời, đảm bảo an ninh,… Mái có thể là mái đơn, hoặc mái đơi (có cửa mái) để thơng giótrong kho, làm giảm nhiệt độ và chống ẩm. Mái thường được làm bằng vật liệu tơn mạ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

- Vách kho: có nhiệm vụ bảo vệ hàng hoá và các trang thiết bị trong kho. Tuỳ loại kho màvách sử dụng vật liệu phù hợp, kho bảo quản hàng ở nhiệt độ thấp thì vách phải làm bằngvật liệu cách nhiệt và tơn lạnh.

- Nền kho: Phải bảo đảm đủ vững chắc (khả năng chịu lực) và bằng phẳng để các phươngtiện vận chuyển, bốc xếp có thể hoạt động an tồn trong kho. Bảo đảm được các yêu cầubảo quản hàng hoá, như đối với kho hàng khô, nền phải được thiết kế 2 lớp, bảo đảm ngăncách hơi nước từ trong đất, có độ cao thích hợp chống ngập, nền kho luôn khô ráo, tránhmối mọt, côn trùng,…

- Cửa kho: Để bảo đảm an tồn, chống trộm, ngăn bụi, nước, cơn trùng. Cửa kho phải đủrộng để phục vụ cho nhập xuất hàng (dự kiến độ lớn của các kiện hàng), các phương tiệnvận chuyển xếp dỡ có thể vào ra được.

<b>2.2.5 Các hệ thống phụ trợ</b>

a. Hệ thống chiếu sáng

Trong hoạt động khai thác kho, hệ thống chiếu sáng có chức năng đảm bảo độ sáng chokho hàng và an toàn lao động cho nhân viên. Việc thiếu ánh sáng có thể gây sai sót trongviệc kiểm đếm, nhầm vị trí hàng hóa lưu kho, lấy nhầm loại hàng, ... Đặc biệt nhân viên bịhạn chế tầm nhìn khiến quá trình vận chuyển hàng khơng đảm an tồn dễ va chạm, chonên việc lắp đặt hợp lý hệ thống chiếu sáng rất quan trọng.

Với diện tích kho hàng lớn, lối đi vừa đủ cho xe nâng với càng đôi quay trở xếp dỡhàng nên khá hẹp, không gian hạn chế nên hướng sáng phải theo chiều dọc chiếu lên caođể có thể nhận diện hàng hóa ở mọi góc độ khác nhau. Kho cần bố trí hệ thống chiếu sángcó đủ độ sáng, độ tương phản tốt, màu sắc ánh sáng phù hợp với mọi điều kiện để đảmbảo an tồn cho mắt của nhân viên khơng bị lóa, khơng bị hạn chế tầm nhìn khi àm việc.

Kho hàng cần được lắp đặt hệ thống đèn điện chiếu sáng công nghệ hiện đại. Mẫuhệ thống đèn LED chiếu sáng kho hàng của Rạng Đông đáp ứng được yêu cầu, tiêu chuẩncủa nhà kho. Đối với trường hợp khẩn cấp khi có sự cố xảy ra, nhà kho cần trang bị thêmđèn sự cố (Đèn LED khẩn cấp) – một thiết bị tích trữ điện của chính nó và khi gặp sự cốnhư mất điện nó sẽ tự chiếu sáng.

b. Hệ thống phòng cháy chữa cháy (PCCC)

Đối với mỗi kho hàng hệ thống PCCC là vô cùng quan trọng và hết sức cần thiết để đảmbảo an toàn cho nhân viên làm việc, hàng hóa và máy móc trang thiết bị trong kho. Nghịđịnh 136/2020/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hànhLuật Phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháyvà chữa cháy.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

18Việc phòng cháy là điều quan trọng nhằm phòng ngừa khả năng xảy ra hoả hoạn.Khi xảy ra hoả hoạn cần phát hiện ra đám cháy thật nhanh sau đó thông báo ngay vớinhân viên trong kho để khống chế đám cháy không để lửa lan ra các khu vực khác khiếnviệc chữa cháy khó khăn hơn. Với mục đích và u cầu đó kho hàng được lắp đặt hệthống chữa cháy bao gồm:

- Thiết kế, treo các bảng “Cấm lửa”

hiện và báo động khi có cháy, nổ xảy ra.

Hình 2.3: Hệ thống báo cháy tự động(nguồn: khoingo.net)

đường ống nước lắp đặt trước đó nối tới trạm bơm nước. Hệ thống sẽ phun nước cùngmột lúc khi có chng báo cháy.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

c. Hệ thống thơng gió

Hình 2.4: Hệ thống chữa cháy Sprinkler(nguồn: )

Nhà kho có khơng gian kín sẽ hạn chế việc lưu thơng khơng khí, khơng thơngthống, dẫn đến độ ẩm trong kho cao làm ảnh hưởng tới độ bền của máy móc thiết bị vàchất lượng của hàng hóa. Vì vậy, việc lắp đặt quạt thơng gió là giải pháp đơn giản nhất đểlưu thơng khơng khí nhanh và ít tốn kém chi phí. Kho hàng có nhiệt độ mát sẽ trang bịnhững hệ thống thơng gió khác nhau. Với kho hàng cần nhiệt độ mát, hệ thống thông giónày sẽ được tích hợp vào hệ thống dàn lạnh cơng nghiệp, có thể làm lạnh đến -25 C để<small>o</small>đảm bảo nhiệt độ yêu cầu.

d. Hệ thống thoát hiểm

Cửa thoát hiểm không thể thiếu cho bất kỹ một kho hàng nào. Các sự cố như cháy,nổ,… trong kho có thể xảy ra bất cứ lúc nào và cần có cửa thoát hiểm cho nhân viên đanglàm việc trong kho thoát nhanh ra ngồi nhằm đảm bảo an tồn tính mạng.

Nhân viên có thể thốt hiểm qua cửa thốt hiểm bố trí gần cửa xuất và cửa nhập nếuđám cháy, nổ khơng ảnh hưởng đến hai cửa đó.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

20Hình 2.5: Cửa thốt hiểm

(nguồn: )

Chất liệu của cửa thốt hiểm nên chọn loại cánh cửa thép có khả năng chịu nhiệt,khả năng chống cháy lên đến 120 phút để phòng tránh đám lửa phát triển ra nhưng khuvực khác. • trên cửa thoát hiểm lắp đặt đèn báo “EXIT”. Loại đèn này luôn sáng giúp chỉhướng cho nhân viên có thể xác định được lối cửa thốt hiểm để thốt ra ngồi. Ngồi ra,tại trung tâm kho hàng cịn lắp các đèn sự cố chiếu sáng lối đi cho nhân viên tong qtrình thốt hiểm.

e. Hệ thống an ninh

Cơng tác an ninh đảm bảo phòng ngừa trộm cắp, thất thốt hàng hóa được đặt lên hàngđầu. Ngồi sự giám sát của nhân viên bảo vệ còn cần sự trợ giúp rất lớn từ các thiết bị anninh.

Nhân viên bảo vệ trông coi và giám sát kho hàng đảm bảo 24/24 giờ với số lượng từ3-4 người vừa đảm bảo việc giám sát kho hàng tốt vừa chú trọng tới sức khỏe của nhânviên bằng hình thức làm việc thay ca.

Kho sẽ được lắp đặt hệ thống camera ở nhiều vị trí, có 4 camera ở bốn góc kho để cóthể quan sát tồn diện cả kho hàng, ngồi ra tại những vị trí chất xếp hàng hóa có giá trịcao cũng lắp đặt thêm camera. Các phòng ban liên quan cũng đều được lắp camera để

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

đảm bảo yêu cầu an ninh. Điều này sẽ giúp quản lý kho và cơ quan chức năng dễ dàngtruy xuất thông tin phục vụ công tác an ninh khi cần. • các khu vực cửa nhập, cửa xuấtcũng sẽ lắp một camera và chuông chống trộm để giám sát và phát hiện kịp thời nhữnghiện tượng bất thường có thể xảy ra.

Hình 2.6: Một số loại camera an ninh trên thị trường(nguồn: http:// vtv.vn)

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Tại Nhật Bản, kho xuất của doanh nghiệp xuất khẩu đặt tại quận Aoi-ku, tỉnhShizuoka. Tỉnh Shizuoka có cảng Shimizu quy mô nhỏ, khả năng tiếp nhận các tàu cỡ nhỏvà trung bình, nên được lựa chọn làm cảng xuất cho phương án vận tải số 1. Tiếp giáp vớitỉnh Shizuoka là tỉnh Kanagawa, tại đây có cảng biển Yokohama với quy mô lớn và hiệnđại. Cảng Yokohama tiếp nhận rất nhiều chuyến tàu khai thác hàng tuần trên tuyến vận tảiNhật Bản – Việt Nam nên sẽ được lựa chọn làm cảng xuất cho phương án vận tải số 2.

• Việt Nam, cảng Đình Vũ, trực thuộc cảng Hải Phịng được lựa chọn làm cảngnhập. Cơ sở lựa chọn cảng Đình Vũ: thứ nhất, cảng Đình Vũ là cảng chuyên dụng bốcxếp container có thể tiếp nhận tàu biển đến 50.000 dwt; thứ hai, cảng nằm ngoài thànhphố nên hạn chế tắc nghẽn giao thông đường bộ và cũng gần cửa sông Cấm tạo thuận lợicho tàu ra vào neo cập bốc xếp hàng; thứ ba, đây là yếu tố khá thuận lợi do khoảng cáchtừ cảng đến kho trung tâm theo đường bộ chỉ khoảng trên 11 km.

Tuyến vận tải của 02 phương án theo sơ đồ sau:

</div>

×