Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

tiểu luận pháp luật logistic tìm hiểu về điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics đối với thương nhân việt nam những hạn chế vướng mắc và hướng giải quyết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (985.86 KB, 13 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt NamĐộc Lập -Tự Do - Hạnh Phúc</b>

<b>TIỂU LUẬNPHÁP LUẬT LOGISTIC</b>

<b>Nhóm: 5Thành Viên:</b>

1. Phạm Thế Minh - 0332366 - 66LGT2 2. Lê Tùng Dương - 0328066 - 66LGT2 3. Nguyễn Quang Đại - 0328166 - 66LGT2 4. Trịnh Hoàng Long - 0332166 - 66LGT2 5. Phạm Việt Thành - 1500767 - 66LGT2

<b>Giảng Viên: Nguyễn Việt Hương</b>

<b>Đề Tài: Tìm hiểu về điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics đối với thương nhân Việt </b>

Nam. Những hạn chế, vướng mắc và hướng giải quyết.

Hà Nội, Ngày…., Tháng…., Năm….

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC</b>

<b><small>Đề Tài: Tìm hiểu về điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics đối với thương nhân Việt Nam. Những hạn </small></b>

<small>chế, vướng mắc và hướng giải quyết...1</small>

<b><small>MỤC LỤC...2</small></b>

<b><small>Phần 1: Mở đầu...3</small></b>

<b><small>Phần 2: Điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics đối với thương nhân Việt Nam...4</small></b>

<b><small>2.1. Đối tượng áp dụng...4</small></b>

<b><small>2.2. Phân loại dịch vụ logistic...4</small></b>

<b><small>2.3. Điều kiện kinh doanh dịch vụ logistic và giới hạn trách nhiệm đối với thương nhân Việt Nam</small></b><small>... 5</small>

<small>2.3.1. điều kiện kinh doanh...5</small>

<small>2.3.2. Giới hạn trách nhiệm...6</small>

<b><small>2.4. Những hạn chế trong điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics đối với thương nhân Việt Nam...6</small></b>

<b><small>2.5. Những vướng mắc trong điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics đối với thương nhân Việt Nam...8</small></b>

<b><small>2.6. Hướng Giải Quyết...9</small></b>

<b><small>PHẦN 3: KẾT LUẬN...12</small></b>

<small>TÀI LIỆU THAM KHẢO...13</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Phần 1: Mở đầu</b>

Logistic là một ngành dịch vụ quan trọng trong nền kinh tế việt nam hiện nay, đóng vaitrị trong việc lưu thơng, vận chuyển , phân phối hàng hóa và dịch vụ. Để đảm bảo chấtlượng dịch vụ logistic và bảo vệ quyền lợi của khách hàng, pháp luật Việt Nam đã quyđịnh các điều kiện kinh doanh dịch vụ logistic đối với các chủ thể kinh doanh dịch vụnày.

Theo pháp luật, chủ thể kinh doanh dịch vụ logistic được quy định tại điều 234( Luậtthương mại 2005 ) về điều kiện kinh doanh dịch vụ logistic như sau : “ thương nhân kinhdoanh dịch vụ logistic là doanh nghiệp có đủ điều kiện kinh doanh dịch vụlogistic theo quy định của pháp luật “. Theo quy định tại khoản 1, điều 6 luật thương mại2005: “ thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạtđộng thương mại một cách độc lập, thường xuyên và có đăng kí kinh doanh”. Trong khiđó, Khoản 1, điều 4, luật doanh nghiệp 2005 định nghĩa về doanh nghiệp như sau: “doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định đượcđăng kí kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt độngkinh doanh”. Như ta có thể thấy thì các quy định trên thiếu thống nhất, dẫn đến thực tiễnthi hành gặp nhiều vướng mắc. Chúng ta có thể hiểu, mọi doanh nghiệp chắc chắn đều làthương nhân, cịn thương nhân có thể chưa chắc đã là doanh nghiệp, như hộ kinh doanh,hợp tác xã… Hiện nay, có nhiều thương nhân là hộ gia đình, hợp tác xã có tham gia vàochuỗi cung ứng dịch vụ logistic, như vận tải, đóng gói, kiểm đếm…, song có lẽ họ cóphải là chủ thể kinh doanh dịch vụ logistic khơng thì cần phải bàn thêm. Chính vì vậy,trong bài tiểu luận này, hãy cùng tìm hiểu về điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics đốivới thương nhân Việt Nam về những hạn chế, vướng mắc và hướng giải quyết.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Phần 2: Điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics đối với thương nhân Việt Nam</b>

<b>2.1. Đối tượng áp dụng</b>

- Theo nghị định số 163/2017/NĐ-CP ngày 30 tháng 12 năm 2017 quy định tại điều2, nghị định này áp dụng đối với thương nhân kinh doanh dịch vụ logistic và các tổchức, cá nhân có liên quan.

<b>2.2. Phân loại dịch vụ logistic</b>

- Theo nghị định số 163/2017/NĐ-CP quy định tại điều 3, dịch vụ logistic được cungcấp bao gồm:

1. Dịch vụ xếp dỡ container, trừ dịch vụ cung cấp tại các sân bay.2. Dịch vụ kho bãi container thuộc dịch vụ hỗ trợ vận tải biển.3. Dịch vụ kho bãi thuộc dịch vụ hỗ trợ mọi phương thức vận tải.4. Dịch vụ chuyển phát.

5. Dịch vụ đại lý vận tải hàng hóa.

6. Dịch vụ đại lý làm thủ tục hải quan (bao gồm cả dịch vụ thông quan).

7. Dịch vụ khác, bao gồm các hoạt động sau: Kiểm tra vận đơn, dịch vụ mơi giới vận tải hàng hóa, kiểm định hàng hóa, dịch vụ lấy mẫu và xác định trọng lượng; dịch vụ nhận và chấp nhận hàng; dịch vụ chuẩn bị chứng từ vận tải.

8. Dịch vụ hỗ trợ bán buôn, hỗ trợ bán lẻ bao gồm cả hoạt động quản lý hàng lưu kho, thu gom, tập hợp, phân loại hàng hóa và giao hàng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

9. Dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải biển.

10. Dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường thủy nội địa.11. Dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường sắt.12. Dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường bộ.13. Dịch vụ vận tải hàng không.

14. Dịch vụ vận tải đa phương thức.15. Dịch vụ phân tích và kiểm định kỹ thuật.16. Các dịch vụ hỗ trợ vận tải khác.

17. Các dịch vụ khác do thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics và khách hàng thỏa thuận phù hợp với nguyên tắc cơ bản của Luật thương mại.

<b>2.3. Điều kiện kinh doanh dịch vụ logistic và giới hạn trách nhiệm đối với thương nhân Việt Nam</b>

2.3.1. điều kiện kinh doanh

Theo Điều 4 nghị định số 163/2017/NĐ-CP ngày 30 tháng 12 năm 2017, quy định điềukiện kinh doanh dịch vụ logistics đối với thương nhân Việt Nam như sau:

1. Thương nhân kinh doanh các dịch vụ cụ thể thuộc dịch vụ logistics quy định tạiĐiều 3 Nghị định này phải đáp ứng các điều kiện đầu tư, kinh doanh theo quy địnhcủa pháp luật đối với dịch vụ đó.

2. Thương nhân tiến hành một phần hoặc toàn bộ hoạt động kinh doanh logistics bằngphương tiện điện tử có kết nối mạng Internet, mạng viễn thông di động hoặc cácmạng mở khác, ngoài việc phải đáp ứng theo quy định của pháp luật đối với các dịch

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

vụ cụ thể quy định tại Điều 3 Nghị định này, còn phải tuân thủ các quy định vềthương mại điện tử.

2. Trong trường hợp pháp luật liên quan có quy định về giới hạn trách nhiệm củathương nhân kinh doanh dịch vụ logistics thì thực hiện theo quy định của pháp luậtliên quan.

3. Trường hợp pháp luật liên quan khơng quy định giới hạn trách nhiệm thì giới hạntrách nhiệm của thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics do các bên thoả thuận.Trường hợp các bên khơng có thoả thuận thì thực hiện như sau:

a) Trường hợp khách hàng khơng có thơng báo trước về trị giá của hàng hóa thì giớihạn trách nhiệm tối đa là 500 triệu đồng đối với mỗi yêu cầu bồi thường.

b) Trường hợp khách hàng đã thông báo trước về trị giá của hàng hóa và đượcthương nhân kinh doanh dịch vụ logistics xác nhận thì giới hạn trách nhiệm sẽ khơngvượt quá trị giá của hàng hóa đó.

4. Giới hạn trách nhiệm đối với trường hợp thương nhân kinh doanh dịch vụlogistics tổ chức thực hiện nhiều cơng đoạn có quy định giới hạn trách nhiệm khácnhau là giới hạn trách nhiệm của cơng đoạn có giới hạn trách nhiệm cao nhất.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>2.4. Những hạn chế trong điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics đối với thương nhânViệt Nam</b>

<b>Đầu tiên, là vấn đề khá cơ bản của khái niệm “dịch vụ logistics”. Luật Thương mại năm</b>

2005 có nêu, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics chỉ cần thực hiện một trong nhữngdịch vụ, như: nhận hàng, vận chuyển, lưu bãi… là có thể được coi là dịch vụ logistics.Nhưng trên thực tế, dịch vụ logistics là một chuỗi các dịch vụ quản lý các chi tiết trongquá trình hoạt động. Mà hiện nay, việc cung cấp dịch vụ logistics chủ yếu là vận chuyển,do đó khái niệm về “dịch vụ logistics” được hiểu sai theo nghĩa là cung cấp dịch vụ vậnchuyển, hay nhiều khi vẫn gọi vui là “quản lý shipper”. Logistics bao gồm nhiều hoạtđộng liên tục, có quan hệ mật thiết với nhau. Nhà cung cấp dịch vụ logistics có vai trịphối hợp nhịp nhàng các dịch vụ đó lại để tối ưu hoạt động kinh doanh một cách hiệu quả,tạo cho khách hàng sự thỏa mãn ở mức độ cao nhất, giúp cho giá trị sản phẩm được giatăng so với đối thủ cạnh tranh.

<b>Thứ hai, hệ thống pháp luật ở Việt Nam còn chồng chéo, chưa có tính thống nhất, chưa</b>

đáp ứng được sự phát triển mạnh mẽ và phong phú của dịch vụ logistics. Mặc dù Nghịđịnh số 163/2017/NĐ-CP đã quy định điều kiện buôn bán của thương nhân kinh doanhdịch vụ logistics, nhưng trên thực tế, thương nhân còn phải tuân thủ nhiều loại văn bảnpháp luật khác. Không chỉ vậy, nhiều vấn đề thì lại chưa có quy định để hướng dẫn cụ thể,như: điều kiện đầu tư đối với doanh nghiệp nước ngồi, cấp phép cho nước khơng phải làthành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) hay điều kiện buôn bán, phân tách,kiểm định công nghệ đối với nhà cung cấp cũng chưa được rõ ràng.

<b>Thứ ba, quyền và nghĩa vụ của thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics cịn nhiều bất</b>

cập. Ví dụ tại điều 235 Luật Thương mại năm 2019 quy định về quyền và nghĩa vụ củathương nhân kinh doanh dịch vụ logistics, có nêu “Được hưởng thù lao dịch vụ và các chi

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

phí hợp lý khác”. Nếu như trong khi thỏa thuận, giữa hai bên không thỏa thuận đượcquyền và nghĩa vụ mỗi bên, thì thương nhân rất lúng túng khi xác định được chi phí nàolà chi phí hợp lý mà mình được nhận. Qua đó cũng đẩy phần tự quyết cho “bên mạnh”hơn, khiến cho việc kinh doanh và cạnh tranh xảy ra thiếu công bằng.

<b>Thứ tư, quy định về chủ thể dịch vụ logistics. Theo khoản 1 điều 234 Luật Thương mại</b>

năm 2019 quy định: “Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics là doanh nghiệp có đủđiều kiện kinh doanh dịch vụ logistics theo quy định của pháp luật”. Còn theo khoản 1,điều 6 của Luật Thương mại năm 2005: “Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế đượcthành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xun và cóđăng kí kinh doanh”. Xoay quanh 3 từ “thương nhân”, “doanh nghiệp”, “thương nhânkinh doanh dịch vụ logistics” là 3 khái niệm có những bất cập, hạn chế, khơng bổ sungcho nhau, mà còn thiếu thống nhất, khi thi hành gặp nhiều khó khăn. Doanh nghiệp kinhdoanh dịch vụ logistics là thương nhân, nhưng thương nhân chưa chắc đã là doanh nghiệpkinh doanh dịch vụ này, ví dụ hợp tác xã, hộ kinh doanh, hộ gia đình… Trên thực tế,nhiều hộ gia đình, hộ kinh doanh cũng tham gia đảm nhận các cơng việc của chuỗi cungứng, như: lưu kho, xuất hóa đơn, gói hàng…, nhưng rất khó khẳng định những người nàylà chủ thể của dịch vụ logistics. Từ đó, có thể thấy chủ thể của dịch vụ logistics chưa đượcquy định một cách rõ ràng và cụ thể. Quy định về chủ thể của logistics nằm rải rác ởnhiều văn bản pháp luật, nên khi áp dụng gây ra khó khăn nhất định. Ngoài ra, chủ thểkinh doanh dịch vụ logistics cũng chưa được phân biệt rõ ràng có phải là pháp nhân haykhông.

<b>2.5. Những vướng mắc trong điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics đối với thương nhân Việt Nam</b>

1. Chưa quy định cụ thể thế nào là “chi phí hợp lý” hoặc “lý do chính đáng” khi xác địnhnghĩa vụ của doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

+ Các chủ thể kinh doanh dịch vụ logistics có quyền thỏa thuận với nhau về quyền vànghĩa vụ. Sự thỏa thuận của các chủ thể được pháp luật đặt lên hàng đầu, trong trườnghợp các chủ thể khơng thỏa thuận được thì theo quy định họ có các quyền và nghĩa vụ tạiĐiều 235 LTM 2005, đó là quyền được hưởng thù lao dịch vụ và các chi phí hợp lý khác.Tuy nhiên, “chi phí hợp lý khác” là chi phí gì thì chưa có văn bản hướng dẫn.

+ Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics phải tuân thủ các quy định của pháp luật vàcác nghĩa vụ đã thỏa thuận trong hợp đồng, trong đó có việc tuân thủ các chỉ dẫn củakhách hàng. Nếu có lý do chính đáng vì lợi ích của khách hàng thì thương nhân kinhdoanh dịch vụ logistics có thể thực hiện khác với chỉ dẫn của khách hàng. Và hiện naychưa có văn bản nào giải thích thế nào là lý do chính đáng. Việc áp dụng chủ yếu dựa vàosự thỏa thuận của các bên, nếu các bên khơng thỏa thuận thì rất khó giải quyết khi cótranh chấp xảy ra.

2. Các quy định về hợp đồng dịch vụ logistics không được tập trung tại một văn bản pháplý nhất định mà nằm rải rác ở nhiều văn bản khác nhau, gây khó khăn trong quá trình kíkết giữa hai bên. Đặc biệt, nếu thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics theo chuỗi quátrình thì việc hình thành hợp đồng đáp ứng đủ các tiêu chuẩn ở các văn bản khác nhau làđiều rất khó, nhất là trong chuỗi dịch vụ vận tải.

3. Hệ thống pháp luật về dịch vụ logistics khơng có quy định nào điều chỉnh về các thủtục, chứng từ.

<b>2.6. Hướng Giải Quyết</b>

1. Phân loại hợp đồng Logistics:

- Ngắn hạn: Dành cho dịch vụ cơ bản, thường ngắn hạn và giá trị giao dịch đơn lẻ. - Trung hạn: Phục vụ cho nhu cầu phức tạp hơn, có thời hạn 1 năm, quan hệ chặt chẽhơn so với hợp đồng ngắn hạn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- Hợp tác dài hạn: Phát triển giải pháp phức tạp, quan hệ lâu dài, đầu tư cao và tập trungvào sự hợp tác.

2. Hồn thiện cơ chế và chính sách logistics:

- Bổ sung, sửa đổi luật để thống nhất và cụ thể hóa các quy định về dịch vụ logistics.- Xây dựng hệ thống pháp luật riêng giúp giải quyết các trở ngại và thủ tục phức tạp.- Đồng bộ hóa quy hoạch và chính sách giữa các địa phương trong vùng.

3. Hợp đồng Logistics chi tiết hóa:

- Bổ sung thông tin trong hợp đồng như định nghĩa thuật ngữ, quy định thanh toán, bảohiểm, và các điều khoản chấm dứt hợp đồng.

4. Quản lý ngành dịch vụ Logistics:

- Thực hiện cơ quan quản lý ngành riêng để thống nhất và quản lý các quy định. - Hỗ trợ sự hợp tác giữa doanh nghiệp và cơ quan quản lý để giải quyết vấn đề và đềxuất giải pháp.

5. Chủ thể kinh doanh dịch vụ Logistics:

- Yêu cầu chủ thể kinh doanh dịch vụ logistics là pháp nhân để đảm bảo trách nhiệm vàchất lượng dịch vụ.

<b> 6. Thị trường Logistics:</b>

- Thúc đẩy thương mại thông qua hội thảo, triển lãm logistics quốc tế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

- Cải thiện cơ sở hạ tầng logistics kết hợp với thương mại điện tử.

- Mở rộng kết nối hạ tầng logistics với các nước trong khu vực và trên thế giới. - Tăng cường vận tải đa phương thức và hợp tác với các trung tâm logistics quốc tế.7. Kết cấu hạ tầng:

- Đảm bảo tính đồng bộ giữa hạ tầng giao thơng và logistics. - Rà soát quy hoạch sản xuất và vận tải theo chiến lược phát triển.8. Cải thiện hạ tầng logistics:

- Phát triển cơ chế và chính sách hạ tầng kỹ thuật và mạng lưới logistics.

- Xác định và xây dựng trung tâm logistics dựa trên tiềm năng và điều kiện địa phương.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>PHẦN 3: KẾT LUẬN</b>

Những năm gần đây logistics bắt đầu thu hút sự chú ý của nhà nước cũng nhưcác doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực giao nhận kho vận trong và ngoài nước. Cáccảng container và sân bay của Việt Nam đã được đầu tư và quy hoạch theo chiến lượcphát triển lâu dài, các tuyến đường bộ cũng được mở rộng, nâng cấp. Tuy nhiên, cơ sởhạ tầng và các trang thiết bị dành cho logistics còn thiếu đồng bộ, hệ thống kho bãi quymô nhỏ, rời rạc; các phương tiện, trang thiết bị như: dây chuyền, băng tải, phương tiệnđóng gói, mã hóa, hệ thống đường ống, đèn chiếu sáng… nói chung cịn thô sơ, hệ thốngvận tải đường không, đường biển, đường sắt, đường bộ và đường sơng cịn nhiều hạnchế, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả của hoạt động logistics.

Bên cạnh đó, hầu hết các doanh nghiệp có quy mơ tài chính vừa và nhỏ, ít hiểubiết về luật pháp quốc tế. Các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực logistics chưa tạo rađược sự liên minh, liên kết, chỉ dựa vào năng lực sẵn có nên khả năng cạnh tranh thấp,thậm chí có tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh giữa các đơn vị trong ngành…

Tính minh bạch của các giao dịch liên quan đến quá trình sản xuất, vận chuyển,tồn kho và phân phối chưa cao đã tác động trực tiếp đến hiệu quả của quá trình logistics,làm phát sinh chi phí hoặc ảnh hưởng đến uy tín nhà cung cấp trong q trình thực hiệnlogistics.

Lĩnh vực kinh doanh dịch vụ logictics tuy đã xuất hiện từ lâu trên thế giới, songđây là một ngành dịch vụ khá mới mẻ ở Việt Nam. Vì thế, pháp luật điều chỉnh lĩnh vựcnày không thể tránh khỏi những bất cập những thiếu xót, doanh nghiệp kinh doanh dịchvụ logictics Việt Nam không thể tránh khỏi những yếu kém. Điều đó làm cho Nhà nướcvà các doanh nghiệp Việt Nam phải thêm nỗ lực trong ngành dịch vụ logictics để tiến tớivào thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình của tổ chức thương mại thế giới. Đểchúng ta có thể tận dụng hết những cơ hội mà hội nhập kinh tế quốc tế đã mang lại chochúng ta. Hy vọng rằng trong tương lai, pháp luật của chúng ta đủ mạnh để làm hành langpháp lý tốt cho hoạt động của ngành dịch vụ logictics khi Việt Nam hoàn toàn hội nhậpquốc tế về lĩnh vực này, khi các cơng ty có 100% vốn nước ngồi kinh doanh dịch vụlogictics ở nước ta. Các doanh nghiệp của nước ta cũng đủ mạnh để làm chủ ngànhlogictics trong nước và vươn ra tầm quốc tế.

</div>

×