Phần I: Lời nói đầu
Nh chúng ta đã biết, các ngành kinh tế của Việt Nam đã có rất nhiều
những thành tựu lớn trong đó có ngành Thơng Mại, ngành này đã có những đột
phá và đạt đợc những kết quả rất quan trọng từ khi thực hiện đờng lối đổi mới.
Quan hệ kinh tế đối ngoại không ngừng đợc mở rộng. Hội nhập kinh tế Quốc Tế
đợc tiến hành chủ động và đạt đợc nhiều kết quả: ký hiệp định Thơng Mại với 80
nớc. Điểm lại các mốc lịch sử đã qua, chúng ta thấy ngành Thơng Mại sau 55
năm xây dựng và trởng thành đã có những đóng góp đáng kể vào sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam. Phạm vi hoạt động Thơng Mại ngày càng phát
triển và mở rộng ở trong nớc cũng nh nớc ngoài. Cơ cấu tổ chức của ngành Thơng
Mại từ trung ơng đến địa phơng không ngừng đợc củng cố và hoàn thiện. Luật Th-
ơng Mại là môn học có quan hệ chặt chẽ với môn luật kinh doanh cũng nh luật t
pháp, là môn khoa học chủ yếu và rất cần thiết với những sinh viên ngành kinh tế,
đặc biệt là những sinh viên quản lý - kinh doanh, những ngời quản lý kinh tế tơng
lai, những thơng nhân tơng lai thì việc học môn luật Thơng Mại là rất quan trọng,
trong bối cảnh nền kinh tế nớc ta khi mà chính phủ 2 nớc Việt - Mỹ đã thông qua
hiệp định Thơng Mại Quốc Tế và đang từng bớc chuẩn bị những điều kiện để tham
gia WTO. Luật Thơng Mại đợc giảng dạy nhằm đạt yêu cầu: Bảo đảm cho ngời
học nắm đợc những kiến thức pháp lý cơ bản về Thơng Mại, các tập quán, thông lệ
Quốc Tế liên quan đến các giao dịch Thơng Mại với thơng nhân nớc ngoài , trên
cơ sở trên cơ sở đó bớc đầu làm quen với việc vận dụng luật Thơng Mại vào
những tình huống cụ thể đặt ra, trong Thơng Mại giao dịch Quốc tế để phòng
tránh những rủi ro, tổn thất có thể gặp phải trong quan hệ Thơng Mại Quốc Tế với
các chủ thể khác. Do đó việc học và nghiên cứu về luật Thơng Mại là vô cùng cần
thiết.Trong xu hớng toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế Quốc Tế thì vai trò của việc
giao dịch buôn bán trong nớc cũng nh ngoài nớc trở nên rất quan trọng. Với t cách
là một sinh viên nghiên cứu và học tập trong ngành kinh tế, em nhận thức đợc việc
học tập, tìm hiểu về luật Thơng Mại sẽ rất cần thiết cho công việc của em sau này,
khi đã thành một nhà doanh nghiệp trẻ. Chính vì vậy cho nên em đã chọn cho
mình đề tài: Quyền và nghĩa vụ của Thơng Nhân Việt Nam theo pháp luật
Việt Nam.
1
Phần II: nội dung
A. Khái niệm về Thơng nhân
1. Khái niệm :
Thơng nhân là cá nhân từ đủ 18 tuổi trở lên có năng lực hành vi dân sự đầy
đủ, pháp nhân, tổ hợp tác, hộ gia đình có đủ yêu cầu hoạt động Thơng Mại theo
quy định của pháp luật nếu có yêu cầu hoạt động Thơng Mại thì đợc cơ quan có
thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và trở thành thơng
nhân(Theo điều 17 mục 3 luật Thơng Mại nớc Việt Nam). Ngoài ra, tại nghị định
số 57/1998/NĐ-CP của chính phủ ban hành ngày 31-7-1998 trong mục về kinh
doanh xuất nhập khẩu cũng quy định: Thơng nhân là các doanh nghiệp thuộc các
thành phần kinh tế đợc thành lập theo quy định của pháp luật đợc phép xuất khẩu,
nhập khẩu hàng hoá theo ngành nghề đã đăng ký trong giấy chứng nhận kinh
doanh
Nh vậy thơng nhân có thể hiểu là các cá nhân và pháp nhân kinh doanh đợc
thành lập theo quy định của pháp luật và đợc phép quan hệ trao đổi Thơng Mại với
các thơng nhân nớc ngoài .
Theo luật Thơng Mại Quốc Tế : thơng nhân là các bên tham gia vào các
hoạt động Thơng Mại Quốc Tế để hởng các quyền và các nghĩa vụ nhất định
2. Phân tích khái niệm:
- So với luật Thơng Mại Việt Nam, thì luật Thơng Mại Pháp lại có khái
niệm hơi khác một chút, theo bộ luật Thơng Mại Pháp thì thơng nhân là ngời thực
hiện những hành vi thơng mại và đó là nghề thơng xuyên của họ. Luật Thơng Mại
Pháp còn làm rõ thêm là một ngời muốn đợc xác định là thơng nhân thì không
những họ phải thực hiện những hành vi thơng mại mà công việc đó phải là nghề
nghiệp thờng xuyên của họ.
-Một số quốc gia khác còn đa thêm một dấu hiệu của thơng nhân là phải
thực hiện các hành vi Thơng Mại nhân danh mình và lợi ích của bản thân mình.
2
-Theo điều 104 Bộ luật Thơng Mại Hoa Kỳ thì thơng nhân là những ngời
thực hiện các nghiệp vụ đối với một loại nghề nghiệp nhất định là đối tợng của các
hợp đồng Thơng Mại .
Trong phần khái niệm về thơng nhân này, chúng ta cần phải hiểu rõ một
số khái niệm sau:
a.Cá nhân:
- Cá nhân muốn trở thành thơng nhân phải thoả mãn một số điều kiện do
pháp luật quy định.
- Luật Thơng Mại Việt Nam quy định: Cá nhân đủ 18 tuổi trở lên có năng
lực hành vi đân sự đầy đủ nếu có yêu cầu hoạt động Thơng Mại thì đợc cơ quan
nhà nớc có thẩm quyền cấp giấy phép thành lập doanh nghiệp t nhân, giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh và trở thành thơng nhân. Theo luật của ta thì những ngời
có năng lực hành vi dân sự là những nhời có năng lực pháp luật tức là những ngời
đợc pháp luật trao cho quyền và năng lực hành vi tức là khả năng của ngời đã đợc
pháp luật giao quyền. Theo bộ luật dân sự của Việt Nam, ngời cha đủ 18 tuổi khi
giao kết và thực hiện các hợp đồng dân sự phải đợc ngời đại diện theo pháp luật
đồng ý, trừ các hợp đồng dân sự phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp
với lứa tuổi. Ngời đủ15 tuổi trở lên cha đủ 18 tuổi mà có tài sản riêng đủ để đảm
bảo thực hiện nghĩa vụ thì có thể tự mình ký kết thực hiện hợp đồng dân sự mà
không cần có sự đồng ý của ngời đại diện theo pháp luật trừ trờng hợp có các quy
định khác. Ngời nghiện ma tuý hoặc nghiện các chất kích thích khác dẫn đến phá
sản của gia đình, nếu toà án tuyên bố bị hạn chế năng lực hành vi thì việc giao kết
các hợp đồng dân sự có liên quan đến tài sản của họ phải có sự đồng ý của ngời
đại diện theo pháp luật trừ hợp đồng dân sự nhỏ nhằm mục đích phục vụ nhu cầu
sinh hoạt hàng ngày. So với ta thì pháp luật của các nớc phơng tây có 2 điều kiện :
điều kiện con ngời và điều kiện liên quan tới nghề nghiệp, công việc và hoạt động
của họ. Về điều kiện liên quan tới con ngời, pháp luật các nớc nói chung đều
thống nhất là: Cá nhân muốn là thơng nhân phải có năng lực pháp luật và năng lực
hành vi - điều này giống với luật của ta. Về điều kiện liên quan tới công việc, hoạt
động của thơng nhân, pháp luật các nớc quy định không giống nhau.
3
Ví dụ: Luật của Nhật Bản quy định thơng nhân là một ngời nhân danh bản
thân mình tham gia vào các giao dịch Thơng Mại nh là một nhà kinh doanh (Điều
4 Bộ luật Thơng Mại Nhật Bản - luật số 48 ngày 9/3/1899)
b. Pháp nhân : Theo diều 17 luật Thơng Mại Việt Nam thì các pháp nhân
có đủ điều kiện để kinh doanh Thơng Mại theo quy định của pháp luật cản trở
thành thơng nhân và là chủ thể của luật Thơng Mại Quốc tế đó là:
- Các doanh nghiệp nhà nớc (Luật doanh nghiệp nhà nớc 1995).
- Tổ hợp tác (Luật hợp tác xã 1996).
- Công ty cổ phần và công ty trách nhiệm hữu hạn (Luật công ty 1990).
- Doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài
(Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam 1996).
- Nhóm kinh doanh.
- Doanh nghiệp các tổ chức chính trị xã hội.
- Hộ gia đình.
Trên đây ta thấy các loại doanh nghiệp nói trên đều có đặc diểm chung là:
- Tài sản của doanh nghiệp thuộc quyền sở hữu (Hoặc quyền quản lý) của
doanh nghiệp.
- Là pháp nhân kinh doanh theo pháp luật Việt Nam.
- Chịu trách nhiệm hữu hạn đối với các tài sản và các khoản nợ của doanh
nghiệp không thuộc phạm vi tài sản thuộc quyền sở hữu hay quyền quản lý của
doanh nghiệp.
*Pháp nhân: Là 1 tổ chức, nghĩa là 1 số ngời liên kết với nhau, có quyền hạn
ngang nhau và hình thành ra 1 tổ chức đăng ký đúng thủ tục pháp luật, có cơ cấu
chặt chẽ, có tài khoản, có trụ sở giao dịch, có con dấu chính thức và chịu trách
nhiệm vô hạn với các hoạt động của mình và tự chịu trách nhiệm trớc pháp lý về
toàn bộ hoạt động của mình, nhân danh mình tham gia vào các quan hệ pháp luật
một cách độc lập.
- Các doanh nghiệp t nhân theo luật Thơng Mại Việt Nam thì không phải là
những chủ thể của luật Thơng Mại. Các doanh nghiệp t nhân thực chất là các cá
nhân có địa vị pháp lý nhng không phải là pháp nhân vì các thành viên không có
trách nhiệm ngang nhau. Chủ doanh nghiệp t nhân đồng thời là chủ sở hữu tài sản
4
của doanh nghiệp, do đó trong khuôn khổ pháp luật họ tự quyết định các hoạt
động kinh doanh của mình và tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh của
mình. Doanh nghiệp t nhân do một ngời làm chủ, và chịu trách nhiệm vô hạn với
các hoạt động của mình và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản cuả mình trong
đó doanh nghiệp t nhân có thể có 1 cơ cấu tổ chức hoặc không có cơ cấu tổ chức.
Cơ cấu tổ chức đựợc tính toán rất chặt chẽ, các doanh nghiệp t nhân tuỳ thuộc vào
quy mô có thể đăng ký ở huyện hoặc ở tỉnh, toàn bộ vốn huy động vào kinh doanh
phải đăng ký đầy đủ theo pháp luật.
* Tổ hợp tác: đợc hình thành trên cơ sở hợp đồng hợp tác có chứng thực của Uỷ
ban nhân dân cấp xã của từ 3 cá nhân trở lên cùng đóng góp tài sản và công sức,
cùng hởng lợi, và cùng chịu trách nhiệm pháp lý về các hoạt động của mình.
* Hộ gia đình : Những hộ gia đình mà các thành viên có tài sản chung để hoạt
động kinh tế chung trong quan hệ sử dụng đất đai, trong hoạt động sản xuất nông,
lâm, ng nghiệp và một số lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác do pháp luật quy định
là chủ thể của hợp đồng dân sự trong các lĩnh vực đó. Chủ hộ là đại diện của hộ
gia đình, giao kết các hợp đồng dân sự vì lợi ích chung của cả hộ gia đình, những
thành viên trong gia đình có thể là chủ hộ.
3 .Những tr ờng hợp không đ ợc công nhận là th ơng nhân :
- Ngời không có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, ngời mất năng lực hành vi
dân sự, ngời bị hạn chế năng lực hành vi dân sự.
- Ngời đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự, ngời đang phải chấp hành hình
phạt tù.
- Ngời đang trong thời gian bị toà án tớc quyền hành nghề vì phạm các tội
buôn lậu, đầu cơ, buôn bán hàng cấm, làm hàng giả, buôn bán hàng giả, kinh
doanh trái phép, trốn thuế, lừa dối khách hành và các tội khác theo quy định của
pháp luật.
Trên đây ta thấy so với luật Thơng Mại Quốc Tế , Luật Thơng Mại Việt Nam có
những điểm khác:
Ví dụ nh so với luật Thơng Mại của Bộ Luật Thơng Mại Pháp thì những quy định
các trờng hợp cá nhân không thể trở thành thơng nhân nh sau:
5
- Những ngời thuộc loại Bất khả kiêm nhiệm nh công chức, luật s, công
chứng viên, chấp hành viên, một số đối tợng khác nh cố vấn pháp lý, kiểm toán
viên.
Điều này khác với luật của ta, theo luật của ta thì bất cứ ai ( cá nhân ) đủ 18 tuổi,
có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, và các
pháp nhân, tổ hợp tác, hộ gia đình có đủ điều kiện để kinh doanh thơng mại theo
quy định pháp luật nếu có giấy chứng nhận kinh doanh thì trở rhành thơng nhân và
trong những trờng hợp không đợc công nhận là thơng nhân theo luật Thơng Mại
Việt Nam cũng không quy định về điều kiện Bất khả kiêm nhiệm này
6
B. Quyền và nghĩa vụ của thơng nhân việt nam thuộc
các thành phần kinh tế
I. Qu yền của Th ơng nhân Việt Nam :
1.Trực tiếp quản lý, điều hành hoặc thuê ngời quản lý điều hành hoạt
động thơng mại:
*Việc thuê ngời quản lý, điều hành hoạt động thơng mại phải đợc lập thành
văn bản hợp đồng.
*Thơng nhân phải chịu trách nhiệm về những hoạt động thơng mại của ngời
mình thuê theo nội dung đã thoả thuận trong hợp đồng.
* Ngời đợc thuê quản lý, điều hành phải chịu trách nhiệm với thơng nhân
theo hợp đồng đã ký với thơng nhân.
2. Thuê, cho thuê, chuyển nh ợng sản nghiệp th ơng mại:
Thơng nhân đợc thuê, cho thuê, chuyển nhợng sản nghiệp thơng mại theo
quy định của pháp luật.
3. Văn phòng đại diện, chi nhánh của th ơng nhân:
*Thơng nhân đợc đặt chi nhánh, văn phòng đại diện ở trong nớc ở nớc ngoài
theo quy định của luật pháp.
* Nội dung và phạm vi hoạt động của chi nhánh, văn phòng đại diện phải
phù hợp với nội dung hoạt động của thơng nhân.
4. Tạm ngừng hoạt động th ơng mại:
*Trong trờng hợp tạm ngừng hoạt động thơng mại, thơng nhân phải niêm
yết thời hạn tạm ngừng tại địa chỉ giao dịch chính thức của thơng nhân ; nếu tạm
ngừng hoạt động thong mại trên 30 ngày thì ngoài việc niêm yết thơng nhân phải
thông báo cơ quan nhà nớc có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đăng lý kinh
doanh và cơ quan thuế .
5. Chấm dứt hoạt động th ơng mại:
Trong các trờng hợp sau đây thì các hoạt động thơng mại của thơng nhân bị
chấm dứt:
+ Thơng nhân tự chấm dứt hoạt động thơng mại.
7
+ Hết thời hạn hoạt động theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
+ Thơng nhân bị tuyên bố phá sản hoặc giải thể .
+ Theo quyết định của cơ quan nhà nớc có thẩm quyền.
+ Thơng nhân là cá nhân chết mà không có ngời thừa kế hoặc ngời thừa kế
không tiếp tục hoạt động thơng mại .
Trong trờng hợp chấm dứt hoạt động thơng mại thì quyền và nghĩa vụ của
thơng nhân đợc thực hiện theo quy định của pháp luật
6. Hoạt động thơng mại với nớc ngoài nếu có đủ các điều kiện do chính
phủ quy định và sau khi đăng ký với bộ thơng mại.
7. Cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh:
Cơ quan đăng ký kinh doanh có trách nhiệm giải quyết việc đăng ký kinh
doanh trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận đợc hồ sơ đầy đủ và hợp lệ.
Trong trờng hợp không cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, cơ quan
đăng ký kinh doanh phải trả lời bằng văn bản nêu rõ lý do cho đong sự trong thời
hạn quy định tại khoản 1 diều 21 mục 3 về việc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh
doanh của Luật Thơng Mại nớc Việt Nam.
Trong trờng hợp không đợc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, đơng
sự có quyền khiếu nại đến cơ quan nhà nớc có thẩm quyền hoặc khởi kiện tại toà
án theo quy định của pháp luật .
8. Cung cấp thông tin về nội dung đăng ký kinh doanh:
Cá nhân cơ quan, tổ chức đợc yêu cầu cơ quan đăng ký kinh doanh cung
cấp thông tin về nội dung đăng ký kinh doanh, cấp bản sao giấy chứng nhận đăng
ký kinh doanh hoặc bản trích lục nội dung giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và
phải trả lệ phí.
II. N ghĩa vụ của Th ơng nhân Việt Nam :
1. Đăng ký kinh doanh và hoạt động theo đúng nội dung đã đăng ký:
- Việc đăng ký kinh doanh đợc thực hiện tại cơ quan quản lý nhà nớc có thẩm
quyền theo quy định của pháp luật.
- Nội dung đăng ký kinh doanh:
+ Tên thơng nhân, tên ngời đại diện có thẩm quyền.
+ Tên Thơng Mại, biển hiệu .
8