Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Đồ Án Tổ Chức Xây Dựng Đại Học Xây Dựng.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.54 MB, 68 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU...1

1. Vai trò và tầm quan trọng của xây dựng cơ bản đối với nền kinh tế Quốc dân...1

2. Ý nghĩa, mục tiêu và nhiệm vụ cuat hiết kế thiết kế tổ chức thi cơng cơng trình...1

CHƯƠNG 1. Giới thiệu chung về cơng trình và điều kiện thi cơng...2

1.1. Giới thiệu cơng trình...2

1.1.1. Giải pháp quy hoạch, kiến trúc...2

1.1.2. Giải pháp kết cấu...2

1.2. Điều kiện thi công...2

1.2.1. Điều kiện tự nhiên...2

1.2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội...2

1.3. Định hướng tổ chức triển khai thi cơng cơng trình...2

1.3.1. Phân chia giai đoạn thi công, tổ hợp công tác xây lắp và phiamj vi tổ chứccủa đồ án...2

1.3.2. Dự kiến công nghệ và phương pháp tổ chức thi cơng cho từng việc chính. .21.3.3. Phương án huy động các loại nguồn lực cho công trường...2

CHƯƠNG 2. Tổ chức thi công các công tác chủ yếu...3

2.1. Tổ chức thi cơng đào đất hố móng...3

2.1.1. Dự kiến về cơng nghệ đào đất hố móng...3

2.1.2. Khối lượng cơng tác đào...3

2.1.3. Tính thời gian thi cơng...3

2.1.4. Lập tiến độ thi cơng đào đất hố móng...3

2.1.5. Biện pháp kỹ thuật đào đất...3

2.2. Tổ chức thi cơng móng bê tơng cốt thép tại chỗ...3

2.2.1. Giới thiệu công nghệ...3

2.2.2. Mặt bằng bố trí, số lượng kết cấu và khái quát về khối lượng công tác...3

2.2.3. Phương án tổ chức...3

2.3. Tổ chức thi công lắp ghép...3

2.3.1. Giới thiệu công nghệ...3

2.3.2. Mặt bằng bố trí và tỏng hợp số lượng cấu kiện cần lắp ghép...3

2.3.3. Lựa chọn cần trục lắp ghép...3

2.3.4. Phương án tổ chức...3

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

2.3.5. Biện pháp kỹ thuật...3

CHƯƠNG 3. Tổng tiến độ thi công...4

3.1. Lập tiến độ thi cơng cơng trình...4

3.2. Cung cấp nguồn lực cho q trình thi cơng...4

CHƯƠNG 4. Tính tốn nhu cầu hạ tầng kỹ thuật phục vụ thi công và thiết kế tổng mặtbằng thi công...5

4.1. Cơ sở lập tổng mặt bằng thi công...5

4.2. Tính nhu cầu về các cơng trình kỹ thuật hạ tầng phục vụ công trường...5

4.3. Lập tổng mặt bằng thi công...5

4.4. Đánh giá tổng mặt bằng thi công...5

CHƯƠNG 5. Xác định dự tốn thi cơng và các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật...6

5.1. Giới thiệu về các giai đoạn thi cơng và tính dự tốn thi cơng cho từng giai đoạn... 6

5.1.1. Xác định giai đoạn thi công...6

5.1.2. Dự tốn chi phí cho từng giai đoạn...6

5.1.3. Lập Biểu đồ phát triẻn dự tốn thi cơng...6

5.2. Các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của phương án thiết kế tổ chức thi công...6

KẾT LUẬN...7

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1. Tính khối lượng đất đào móng bằng máy...15

Bảng 2. Tính khối lượng đất đào móng bằng thủ cơng...15

Bảng 3. Tính khối lượng đất đào giằng móng bằng thủ công...16

Bảng 4. Tổng khối lượng đất cần đào...16

Bảng 5. Số lượng cấu kiện...22

Bảng 6. Tính khối lượng bê tơng lót móng...23

Bảng 7. Tính khối lượng bê tơng lót giằng móng...24

Bảng 8. Bê tơng thể tích đáy móng V<small>1</small>...25

Bảng 14. Khối lượng ván khn đế móng...29

Bảng 15. Khối lượng ván khn cổ móng...30

Bảng 16. Khối lượng ván khn giằng móng...31

Bảng 17. Cơng tác bê tơng lót móng và giằng móng...33

Bảng 18. Gia cơng cốt thép móng – PA1...34

Bảng 19. Cơng tác lắp dựng cốt thép – PA1...35

Bảng 20. Gia công ván khn đế móng – PA1...36

Bảng 21. Lắp dựng ván khn đế móng...37

Bảng 22. Đổ bê tơng đế móng – PA1...38

Bảng 23. Tháo ván khn đế móng – PA1...39

Bảng 24. Gia cơng ván khn cổ móng + đáy giằng móng – PA1...40

Bảng 25. Lắp dựng ván khn cổ móng + đáy giằng móng – PA1...41

Bảng 26. Gia cơng cốt thép giằng...42

Bảng 27. Lắp dựng cốt thép giằng...42

Bảng 28. Gia công ván khuôn thành giằng...43

Bảng 29. Lắp dựng ván khuôn thành giằng...44

Bảng 30. Đổ bê tơng cổ móng + giằng – PA1...45

Bảng 31. Tháo ván khn cổ móng + giằng...45

Bảng 32. Bảng tổng hợp nhịp dây chuyền – PA1...47

Bảng 33. Hao phí ca máy hàn, cắt uốn...50

Bảng 34. Tổng hợp giá thành phương án 1...52

Bảng 35. Cơng tác bê tơng lót móng và giằng móng...55

Bảng 36. Gia cơng cốt thép móng – PA2...56

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Bảng 41. Tháo ván khuôn đế móng – PA2...58

Bảng 42. Gia cơng ván khn cổ móng + đáy giằng móng – PA2...59

Bảng 43. Lắp dựng ván khn cổ móng + đáy giằng móng – PA2...60

Bảng 44. Gia công cốt thép giằng...61

Bảng 45. Lắp dựng cốt thép giằng...61

Bảng 46. Gia công ván khuôn thành giằng...62

Bảng 47. Lắp dựng ván khuôn thành giằng...62

Bảng 48. Đổ bê tông cổ móng + giằng – PA2...63

Bảng 49. Tháo ván khn cổ móng + giằng...63

Bảng 50. Bảng tổng hợp nhịp dây chuyền – PA2...64

Bảng 51. Hao phí ca máy hàn, cắt uốn...67

Bảng 57. Tổng hợp các thông số yêu cầu của cần trục...83

Bảng 58. Nhu cầu ca máy, lao động cho công tác bốc xếp...85

Bảng 59. Nhu cầu ca máy, lao động cho công tác lắp ghép...88

Bảng 60. Tổng hợp giá thành...95

Bảng 61. Tổng hợp chi phí xây tường...101

Bảng 62. Hao phí lao động cơng tác cốt thép nền...103

Bảng 63. Hao phí cơng tác bê tơng nền...104

Bảng 64. Tính tốn cơng tác láng nền...104

Bảng 65. Bảng tổng hợp các cơng tác hồn thiện khác...106

Bảng 66. Tổng hợp giá thành các công tác khác...106

Bảng 67. Nhu cầu cát cho công tác trát trong và trát ngồi...110

Bảng 68. Chi phí ngun vật liệu phần ngầm...120

Bảng 69. Tổng hợp chi phí thi cơng phần ngầm...121

Bảng 70. Chi phí mua cấu kiện phần thân...121

Bảng 71. Tổng hợp chi phí thi cơng phần lắp ghép...122

Bảng 72. Chi phí ngun vật liệu cho cơng tác xây tường và hồn thiện...122

Bảng 73. Tổng hợp chi phí phần xây tường và hồn thiện...123

Bảng 74. Tổng hợp dự tốn chi phí thi cơng cơng trình...123

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Vai trò và tầm quan trọng của xây dựng cơ bản đối với nền kinh tế Quốc dânTổ chức xây dựng cơng trình là một lĩnh vực rộng và phức tạp. Chất lượng và hiệuquả của công tác chuẩn bị xây dựng và thi cơng xây lắp cơng trình bị chi phối đángkể bởi giải pháp công nghệ và tổ chức thi công đã lựa chọn. Do vậy, công tác thiếtkế tổ chức thi công từ tổng thể đến chi tiết – làm cơ sở cho quản lý và chỉ đạo thicơng cơng trình có ý nghĩa kinh tế – kỹ thuật đặc biệt quan trọng;

Thiết kế tổ chức thi cơng cơng trình – hiểu theo nghĩa tổng qt, là xác lập nhữngdự kiến về một giải pháp tổng thể, khả thi nhằm biến kế hoạch đầu tư và văn bảnthiết kế cơng trình trở thành hiện thực đưa vào sử dụng phù hợp những mong muốnvề chất lượng, tiến độ thực hiện, về tiết kiệm chi phí và an toàn xây dựng theo yêucầu đặt ra trong từng giai đoạn từ các công tác chuẩn bị đến thực hiện xây dựngcơng trình;

Do những đặc điểm khá đặc biệt của ngành và sản phẩm xây dựng nên thiết kế tổchức thi cơng có vai trị rất quan trọng để tạo ra những điều kiện sản xuất tốt nhất,phù hợp với từng cơng trình có những điều kiện thi cơng nhất định, tận dụng đượckhả năng huy động nguồn lực, cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ thi công …

Thiết kế tổ chức thi cơng cơng trình xây dựng là biện pháp quan trọng, không thểthiếu và là phương tiện để quản lý hoạt động thi công một cách khoa học. Thôngqua thiết kế tổ chức thi công công trình, một loạt các vấn đề về cơng nghệ và tổchức, kinh tế và quản lý sản xuất sẽ được thể hiện phù hợp với đặc điểm cơng trìnhvà điều kiện thi công cụ thể;

Thiết kế tổ chức thi công còn là cơ sở để xác định nhu cầu vốn , các loại vật tư vàmáy móc thiết bị cần thiết cho từng giai đoạn thi công và là cơ sở để xác định dựtốn chi phí một cách khoa học và chính xác;

Thiết kế tổ chức thi cơng được tiến hành trên cơ sở gắn liền với tính chất, quy mơvà đặc điểm cụ thể của cơng trình, điều kiện về địa lý, yêu cầu về thời gian thicông, khả năng huy động nhân lực, trình độ trang bị cơ giới thi công, điều kiện cơsở hạ tầng phục vụ thi công…

2. Ý nghĩa, mục tiêu và nhiệm vụ của hiết kế thiết kế tổ chức thi công công trình2.1. Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi công

Thiết kế tổ chức thi công mang ý nghĩa quan trọng đối với đơn vị thi công, nhằm xâydựng mặt trận và biện pháp sản xuất phù hợp với điều kiện thực tế của đơn vị, phảnánh kỹ thuật và trình độ sản xuất của doanh nghiệp.

Thiết kế tổ chức thi cơng cơng trình là cơ sở để xác định nhu cầu vốn và các loại vậttư, thiết bị cho từng giai đoạn hay cả quá trình, là cơ sở để xác định dự tốn chi phímột cách có khoa học.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Cơng trình xây dựng thường có vốn đầu tư lớn và thời gian thi công kéo dài, do đó,việc thiết kế tổ chức thi cơng cơng trình giúp ta đưa ra những giải pháp thi cơng mộtcách khoa học phù hợp với điều kiện cụ thể nhằm rút ngắn thời gian xây dựng, giảmgiá thành nhưng vẫn đảm bảo chất lượng, an tồn, vệ sinh mơi trường.

Thiết kế tổ chức thi công giúp tổ chức thi cơng có kế hoạch cung ứng, dự trữ về vật tư,xe máy, thiết bị và nhân công phù hợp, tránh được tổn thất trong q trình thi cơng, tiếtkiệm được chi phí của nhà thầy, góp phần nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên.2.2. Mục tiêu, nhiệm vụ của thiết kế tổ chức thi công

Phải đảm bảo an tồn cho người lao động và cơng trình xây dựng.2.2.2. Nhiệm vụ của thiết kế tổ chức thi công

Thiết kế tổ chức thi cơng cho phần hồn thiện và lắp đặt thiết bị.

Sau khi thiết kế tổ chức thi công cho các công tác, cần lập tổng tiến độ thi cơng chocơng trình. Dựa trên tổng tiến độ đã lập để tính tốn nhu cầu cung ứng, dự trữ vật liệu,nhân công kho bãi dự trữ, lán trạn, nhà tạm, cấp điện, cấp nước cho cơng trình. Từ đótính được giá thành thi cơng cơng trình.

b) Về kỹ thuật

Thi cơng theo đúng quy trình, theo các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật của nhà nước.Lựa chọn máy móc thiết bị có thơng số kỹ thuật phù hợp với biện pháp và công nghệthi công để đảm bào các yếu tố về chất lượng, an toàn, phù hợp với điều kiện tổ chứcvà điều kiện tự nhiên, mặt bằng sản xuất của cơng trình.

c) Về tổ chức

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Phải thể hiện sự nỗ lực của đơn vị thi công, có trách nhiệm, hướng tới lợi ích chung làchất lượng của cơng trình. Tổ chức sản xuất, cung ứng thiết bị, vật tư, nhân công phùhợp với mặt trận sản xuất, điều kiện tự nhiên và năng lực, trình độ của đơn vị thi công.d) Về kinh tế

Phương án được thiết kế sao cho giá thành phù hợp với điều kiện thi công, năng lựccủa nhà thầu, nỗ lực hạ giá thành nhưng vẫn đảm bảo chất lượng, thẩm mỹ, tiến độ, antồn lao động và vệ sinh mơi trường.

e) Về phục vụ kiểm tra đôn đốc

Thiết kế tổ chức thi công phải là văn bản định hướng chung cho q trình thi cơng, làcơ sở, tài liệu để kiểm tra, giám sát q trình thi cơng, từ đó có những điều chỉnh hợplí nhằm đảm bảo tiến độ, chất lượng của cơng trình xây dựng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

CHƯƠNG 1.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠNG TRÌNH VÀĐIỀU KIỆN THI CƠNG

1.2. Giới thiệu cơng trình1.2.1. Giải pháp quy hoạch, kiến trúc1.2.1.1. Đặc điểm quy hoạch

Khoảng cách khe lún giữa cơng trình ở nhịp C–C’, E–E’: 1m

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

1.2.2. Giải pháp kết cấu1.2.2.1. Phần ngầma) Móng

Móng: M1, M2, M3, M4, M5;

Thiết kế móng với nền đất có cường độ 1.2kG/cm2;

Chiều sâu móng được giả định, khi thi cơng căn cứ theo địa chất thực tế;Móng đổ tại chỗ, bê tơng móng mác 200#;

Bê tơng lót móng là bê tơng mác 100#;Đầm chặt đáy hố móng trước khi đổ bê tơng lót;Thép có d > 10mm: AII, có R= 2800 kG/cm2;Thép có d <= 10mm: AI, có R= 2100 kG/cm2.

Hình 1. Cấu tạo móngb) Giằng móng

Giằng móng BTCT đổ tại chỗ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Hình 2. Cấu tạo giằng móngc) Phần thân

Cột thép chữ I, kích thước các cột như hình vẽ:

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

1.2.2.2. Dầm cầu trục

Loại dầm thép 1 tấm, trọng lượng 49.36 kg/m dài dầmCánh thượng, hạ: CxR = 200x8.

Bản bụng: CxR = 500x6.L = 6000/8000.

1.2.2.3. Chi tiết máia) Chi tiết kèo mái và cửa trờiĐộ dốc của mái là i=10%

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

b) Cấu tạo bao che mái

Xà gồ mái bằng thép hình chữ C180, đặt cách nhau 1.2-1.5m;Mái lợp tôn loại 5 múi, 1 lớp.

1.2.2.4. Tường và các loại cửa

Tường gạch bao che dày 220 mm, được xây bằng gạch chỉ;Cửa sổ: cửa nhôm kính RxC = 2x2.5m;

Cửa đi: cửa treo kích thước RxC = 6x5m;

Tại cao độ dạ cửa +5.0m có giằng tường BTCT đổ tại chỗ, bao quanh tường,RxC=220x150mm;

Hàm lượng cốt thép: 10 kg/mét dài;

Phần trên giằng được bao che bằng tôn, có phủ tấm cách nhiệt.1.2.2.5. Nền nhà

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Nền nhà BTCT dày 200mm, cốt thép ngang, dọc nền đều là ø10a200.

1.3. Điều kiện thi công1.3.1. Điều kiện tự nhiên

Địa hình khu vực xây dựng: địa hình tương đối bằng phẳng, khơng có chướng ngạivật, khơng cần san ủi;

Tính chất cơ lý của đất: đất cấp 3, nền đất tương đối đồng nhất.Mực nước ngầm của đất: nằm sâu so với cốt nền;

Khí hậu: thời tiết tốt, thuận lợi cho thi cơng, thi cơng vào mùa khơ;Hướng chính của nhà: hướng Nam.

1.3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

Khả năng cung ứng vật liệu: Do có nhiều xí nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng tạiđịa phương nên giá mua và chi phí vận chuyển phù hợp, cự ly vận chuyển gần;

Tại nơi xây dựng cơng trình có điều kiện phát triển kỹ thuật công nghệ nên thuậnlợi cho cơng tác th máy móc thiết bị thi cơng;

Điều kiện giao thơng vận tải tương đối thuận lợi vì gần đường lớn;

Điều kiện cung cấp nước, điện và thông tin khá thuận lợi vì có nguồn cấp nước,nguồn cấp điện ở gần cơng trình;

Nguồn cung cấp nhân lực cho thi công: vùng dân cư gần;An ninh – xã hội ở khu vực xây dựng khá tốt;

= > Kết luận: Ta thấy điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế kỹ thuật tương đối thuậnlợi cho q trình thi cơng xây dựng cơng trình.

1.4. Định hướng tổ chức triển khai thi cơng cơng trình

1.4.1. Phân chia giai đoạn thi cơng, tổ hợp công tác xây lắp và phạm vi tổ chức củađồ án

Đồ án trình bày 3 cơng tác xây lắp đại diện cho q trình thi cơng cơng trình:Thi cơng đào đất hố móng;

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Thi cơng móng BTCT bằng phương pháp đổ tại chỗ;Thi cơng lắp ghép cấu kiện thép tiền chế.

Mục đích là thực hành việc áp dụng phương pháp tổ chức dây chuyền (trên cơng tác cụthể là thi cơng móng BTCT) và tổ chức quá trình lắp ghép kết cấu tiền chế (trên trườnghợp cụ thể, phổ biến hiện nay là nhà khung thép).

1.4.2. Dự kiến công nghệ và phương pháp tổ chức thi cơng cho từng việc chính1.4.2.1. Thi cơng đào đất hố móng

Tại nơi xây dựng cơng trình tuỳ điều kiện có thể sử dụng máy đào gầu nghịch hoặcmáy ủi;

Sử dụng cả thủ cơng và cơ giới hố.1.4.2.2. Tổ chức thi cơng móng BTCT tại chỗ

Giới thiệu cơng nghệ (cho từng q trình lót, thép, khn, bê tơng đá dăm, tháo khuôn)và phương pháp tổ chức thi công (ở đồ án này, cơng tác thi cơng móng BTCT tại chỗđược chỉ định tổ chức theo phương pháp dây chuyền, thép khuôn được vận chuyển đếnmặt bằng thao tác bằng cần trục, bê tông được trộn tại công trường và vận chuyển đếnđiểm đỗ bằng cần trục).

1.4.2.3. Tổ chức thi công lắp ghép

Giới thiệu công nghệ: sử dụng cần trục tự hành;

Dự kiến tổ hợp cần trục cần lắp ghép. Tính toán nhu cầu ca máy, lao động, thờigian bốc xếp và lắp ghép từng loại cấu kiện.

1.4.3. Phương án huy động các loại nguồn lực cho công trườngLấy theo quy định của ngành

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

CHƯƠNG 2. TỔ CHỨC THI CƠNG CÁC CƠNG TÁC CHỦYẾU

2.1. Tổ chức thi cơng đào đất hố móng2.1.1. Dự kiến về cơng nghệ đào đất hố móng

Cơng tác đất: Cơng tác có khối lượng không lớn, mặt bằng đủ rộng nên ta dùng biệnpháp thi công cơ giới bằng máy đào gầu nghịch kết hợp với đào, chỉnh sửa bằng thủcông. Tổ chức thi công theo phương pháp thi công đào liên tục, không phân chia phânđoạn.

2.1.2. Khối lượng công tác đào2.1.2.1. Xác định hình dạng hố đào

H - chiều sâu hố đào :H=1200(mm)a - chiều rộng móng

m - chiều dài dốc hố đào ∆ - góc nghiêng mái dốc

Vì cốt mặt móng (-0.2m) nên chiều cao hố đào tính tốn là H=1.2m đồng thời mở rộnghai bên đáy móng 1 khoảng 0,3m để tiện cho việc đi lại và công tác sửa, chống vánkhn cho móng,...

Gọi z là khoảng cách giữa 2 mép hố đào. Nếu z > 500mm tiến hành đào theo từng trục(đào đơn). Nếu z < 500mm tiến hành đào hết (đào băng).

Đất cấp 3 (đất sét) tương đối tốt chọn góc nghiêng mái dốc = 76⁰m = 0.25 m

z = L – (a + 2x100 + 2x300)

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Z<small>M1-M1 </small>= 6000 - (1600+2x300+2x100+2x0.25x1200) = 3000 (mm)Z<small>M1-M4 </small>= 5650 - (1600/2+1600/2+2x300+2x100+2x0.25x1200) = 2650 (mm)Z<small>M2-M2 </small>= 6000 - (1800+2x300+2x100+2x0.25x1200) = 2800 (mm)Z<small>M2-M3 </small>= 6000 - (2200/2+1500/2+2x300+2x100+2x0.25x1200) = 2750 (mm)Z<small>M3-M3 </small>= 6000 - (1500+2x300+2x100+2x0.25x1200) = 3100 (mm)Z<small>M3-M3’ </small>= 4000 - (1500+2x300+2x100+2x0.25x1200) = 1100 (mm)Z<small>M3-M4 </small>= 5625 - (1375+1500/2+2x300+2x100+2x0.25x1200) = 2100 (mm)Z<small>M3’-M4 </small>= 3625 - (1375+1500/2+2x300+2x100+2x0.25x1200) = 100 (mm)Z<small>M3-M5 </small>= 6000 - (1375+1500/2+2x300+2x100+2x0.25x1200) = 2475 (mm)Z<small>M3’-M5 </small>= 4000 - (1375+1500/2+2x300+2x100+2x0.25x1200) = 475 (mm)Z<small>M5-M5 </small>= 6000 - (1600+2x300+2x100+2x0.25x1200) = 3000 (mm)

Vậy ta tiến hành đào móng băng M3’-M4, M3’-M5; các móng cịn lại tiến hànhđào độc lập

2.1.2.2. Tính khối lượng đất đàoa) Đào móng độc lập

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

H<small>m</small> = 9 + 0.5 + 0.5 + 1 = 11 (m)Xác định chiều dài tay cần L :<small>yc</small>

LTrong đó:

h<small>4</small>: chiều cao hệ puli, h = 1.5m.<small>4</small>

h<small>c</small>: chiều cao từ trục puli tay cần đến cốt máy đứng, h = 1.5m.<small>c</small>

α<small>max</small>: góc nghiêng lớn nhất của trục tay cần so với phương ngang, lấy α = 75°.<small>max</small>

11 1.5 1.511.39 ( )sin 75

Dựa vào số liệu cấu kiện ta thấy kèo K1.3 có trọng lượng cẩu lắp là lớn nhất. Cửatrời có chiều cao cẩu lắp lớn nhất. vì vậy khi cẩu lắp dàn mái và cửa trời ta chỉ cầntính tốn thơng số cẩu lắp cho kèo K1.3 và cửa trời.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Hình 6. Sơ đồ tính các thơng số của cần trục cho cơng tác lắp vì kèo + cửa trờiXác định sức nâng Q :<small>yc</small>

Q<small>yc</small> = q + q<small>cktb</small>

Trong đó:

q<small>ck</small>: trọng lượng của cấu kiện, q = 0.389 T.<small>ck</small>

q<small>tb</small>: khối lượng thiết bị treo buộc và nâng cẩu, lấy q = 0.2 T.<small>tb</small>

Q<small>yc</small> = 0.389 + 0.2 = 0.589 (T)Xác định chiều cao H :<small>m</small>

H<small>m</small> = h + h + h + h<small>0123</small>

h<small>0</small>: Chiều cao điểm đặt cửa trời, h = 12.36 m.<small>0</small>

h<small>1</small>: Khoảng cách an toàn, h = 0.5 m.<small>1</small>

h<small>2</small>: Chiều cao cửa trời h = 1.66 m.<small>2</small>

h<small>3</small>: Chiều cao dây treo buộc, h = 1 m.<small>3</small>

h<small>4</small> : Chiều cao hệ puli. h =1.5m<small>4</small>

h<small>c</small> : chiều cao vị trí cần h = 1.5m<small>c</small>

H<small>m</small> = 12.36 + 0.5 + 1.66 + 1 = 15.52 (m)Xác định chiều dài tay cần L :<small>yc</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Trong đó:

h<small>4</small>: chiều cao hệ puli, h = 1.5m.<small>4</small>

h<small>c</small>: chiều cao từ trục puli tay cần đến cốt máy đứng, h = 1.5m.<small>c</small>

α<small>max</small>: góc nghiêng lớn nhất của trục tay cần so với phương ngang, lấy α = 75°.<small>max</small>

15.52 1.5 1.5 <sub>16.07 ( )</sub>sin 75

Tổng hợp các thông số yêu cầu của cần trục:

Bảng 57. Tổng hợp các thông số yêu cầu của cần trục

Q<small>yc</small> (T) H (m)<small>m</small> L (m)<small>yc</small> R (m)<small>yc</small>

Như vậy, cần trục được chọn phải thỏa mãn các yêu cầu kỹ thuật: Sức nâng yêu cầu Q = 1.01 T.<small>yc</small>

Độ cao nâng yêu cầu: H = 15.52 m.<small>yc</small>

Chiều dài tay cần yêu cầu L = 16.07 m.<small>yc</small>

Tầm với yêu cầu R = 5.66 m.<small>yc</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

2.3.4.7. Sơ đồ di chuyển và vị trí đứng của của cần cẩu khi cẩu lắp cấu kiện

Hình 7. Sơ đồ di chuyển xếp và lắp đặt cấu kiện2.3.4.8. Tổng hợp hao phí lao động và hao phí ca máy

Căn cứ vào khối lượng lắp ghép, mặt bằng thi cơng, và định mức hao phí cho cơng táclắp ghép, ta lập bảng tính nhu cầu lao động, thời gian bốc xếp các cấu kiện lắp ghépcho cơng trình:

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Bảng 58. Nhu cầu ca máy, lao động cho công tác bốc xếpCấu kiện <sub>lượng</sub><sup>Số</sup> <sup>ĐMHP máy</sup><sub>(phút/ck)</sub> <sup>Nhu cầu ca</sup><sub>máy (ca)</sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Cấu kiện lượn<sup>Số</sup>g

ck)Nhucầu ca

Thời giankế hoạch(ngày)Số

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Cấu kiện <sup>Số lượng</sup><sub>(m2)</sub> <sup>ĐM HPLĐ</sup>(phút/10m2)

HPLĐ <sub>CN</sub><sup>Số</sup> <sup>Thời gian</sup><sub>(ngày)</sub> <sub>hoạch (ngày)</sub><sup>Thời gian kế</sup>Xếp tôn mái, cửa trời

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Cấu kiện lượng<sup>Số</sup>(m )<small>2</small>

Bảng 59. Nhu cầu ca máy, lao động cho công tác lắp ghép

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Cấu kiện lượn<sup>Số</sup>g

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Cấu kiện lượn<sup>Số</sup>g

Sử dụng 2 cần trục để thi công lắp ghép các cấu kiện:

Cần trục 1: Sử dụng máy cần trục bánh hơi KX-4362 cho công tác bốc xếp, cẩu lắpcột, dầm cầu trục, với các thông số kỹ thuật sau:

Độ cao nâng: Hm = 16.9 m.Tầm với R = 12.3 m.Sức nâng: Q = 2 - 10 T.

Chiều dài tay cần chính: L = 17.5 m.Đơn giá ca máy: ĐG = 2,200,000 đồng/ca.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Cần trục 2: Sử dụng máy cần trục bánh hơi KX-5363 cho công tác bốc xếp, cẩu lắpvì kèo và cửa trời với các thơng số kỹ thuật sau:

Độ cao nâng: Hm = 18.8 m.Tầm với R = 18 m.Sức nâng: Q = 2.1 – 16.2 T.Chiều dài tay cần chính: L = 20 m.Đơn giá ca máy: ĐG = 2,500,000 đồng/ca.2.3.5.1. Sơ đồ di chuyển máy

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Hình 8. Sơ đồ di chuyển máy

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

2.3.5.2. Tiến độ thi công phương án

Hình 9. Tiến độ thi cơng lắp ghép

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

2.3.5.3. Tổng hợp giá thành phương án

Bảng 60. Tổng hợp giá thành

TT Nội dung chi phí <sup>Đơn</sup><sub>vị</sub> Hao phí <sub>(đồng/đơn vị)</sub><sup>Đơn giá</sup> <sup>Tổng chi phí</sup><sub>(đồng)</sub>

Vận chuyển cấu kiện đến xếp tại vị trí lắp ghép:

Trong q trình lắp ghép cột ta tiến hành lắp theo phương pháp quay, mặt khácchiều cao cột của cơng trình này ngắn hơn so với nhịp của cơng trình do đó ta tiếnhành xếp cột chéo so với trục dọc của cơng trình.

Các cột được vận chuyển đến công trường bằng các xe ô tô, sau đó được bốc xếpvào sát hố móng theo vị trí thiết kế bằng cần trục tự hành. Các cột được đặt sao chotrọng tâm điểm treo buộc cột, chân cột và trọng tâm điểm lắp (tim móng) phải nằmtrên một cung trịn có bán kính là độ với của cần trục.

2.3.6.2. Lắp dựng dầm cầu chạy

Quá trình bốc xếp dầm cầu chạy được tiến hành sau quá trình lắp ghép cột. Dầmcầu chạy được xếp sát chân cột và xếp dọc theo trục của nhà. Sau đó tiến hành lắpghép theo sơ đồ di chuyển của máy đã chọn.

Sau khi hạ dầm cầu chạy xuống vai cột đúng vị trí thì cố định tạm 50% liên kếtbulông ở chân dầm cầu chạy với vai cột. Tiến hành kiểm tra vị trí đặt dầm cầu chạyrồi mới bắt bulơng vĩnh viễn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Bố trí mặt bằng: thường sắp xếp chạy theo dãy cột, có 2 điều cần chú ý ở đây là bốtrí các tấm mái sao cho không làm cản trở đường đi của cần trục và không bị vướngvào chân cột khi ở dưới đất và dàn mái khi ở trên cao.

Nếu nhà có cửa trời thì lắp các tấm mái từ đầu mái đến cửa trời, còn phần bên trêncửa trời thì lắp duỗi ra 2 phía.

Cách cố định:

Cố định tạm thời: Cố định bằng bulông.

Cố định vĩnh viễn: Hàn đường tại 3 vị trí đã hàn đính ở trên.Vệ sinh các mối nối và khe hở ở giữa các tấm mái.

</div>

×