Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Xử Lý Vi Phạm Tài Chính Của Hiệu Trưởng Va Kế Toán Tường Thpt A Tỉnh Bắc Giang.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (368.69 KB, 16 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU</b>

Lao động là quyền cơ bản của con người, là hoạt động quan trọng nhất củacon người, tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần của xã hội. Cuộc sốngcon người mỗi ngày mỗi tiến triển, mỗi thăng hoa, và ln có khuynh hướngvươn lên mãi. Sở dĩ con người tiến triển được là nhờ có lao động; vắng bóng laođộng, cuộc sống sẽ buồn tẻ, ngưng đọng và mất đi ý nghĩa sống. Lao động làcách thức chúng ta đi vào hành trình khám phá, định hình, và sáng tạo thế giớimới, sáng tạo chính cuộc đời của mỗi chúng ta. Khơng có lao động, chúng takhơng thể đạt đến mục đích. Lao động kiến tạo thế giới này và làm cho nó sốngđộng. Một thế giới khơng có lao động là một thế giới bất động, một thế giới chết.Ai trốn tránh lao động, chính là họ trốn tránh sự hiện hữu, bỏ rơi ý nghĩa cuộcsống của mình. Cuộc sống khơng có lao động cũng chẳng khác gì dịng sơng bịchặn đứng trở thành ao tù hơi hám, ứ đọng, khơng sinh vật nào có thể tồn tạitrong đó và chính dịng sơng ấy cũng khơng cịn ý nghĩa. Qua lao động, bản thânmỗi con người hay mỗi một quốc gia có thể khẳng định được vị trí của họ. Laođộng có năng suất, chất lượng và hiệu quả là nhân tố quyết định sự phát triển củađất nước.

Cùng với sự phát triển của xã hội, quan hệ lao động cũng ngày càng có sựphát triển về hình thức và mức độ phức tạp, cho đến nay quan hệ đó ngày càngbình đẳng hơn, được pháp luật bảo vệ nhiều hơn. Sự mở cửa và phát triển củanền kinh tế Việt Nam theo cơ chế thị trường định hướng XHCN ngày càng cónhiều tổ chức quốc tế, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam,với sự phát triển đa dạng của thị trường sức lao động. Quản lý Nhà nước về laođộng và việc làm là một trong những vấn đề hết sức quan trọng của các cơ quanquản lý nhà nước. Hệ thống pháp luật về lao động và quan hệ lao động tiếp tụcđược hồn thiện hơn, vì người lao động nhiều hơn Nhận thức của người lao<sub>. </sub>động và người sử dụng lao động về quan hệ lao động đã có chuyển biến căn bảnvà được nâng lên, người lao động từ chỗ phụ thuộc hoàn toàn vào người sử dụnglao động hoặc người sử dụng lao động áp đặt các chính sách đối với người laođộng đã chuyển sang thực hiện cơ chế thương lượng, thỏa thuận về các vấn đềliên quan đến quyền và lợi ích của cả hai bên Người lao động chủ động đối<sub>. </sub>thoại, thương lượng với người sử dụng lao động để bảo vệ và bảo đảm các quyền

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

và lợi ích chính đáng của mình. Đối thoại, thương lượng đi vào thực chất vàmang lại hiệu quả thiết thực hơn, bảo đảm hài hòa quyền và lợi ích của cả haibên. Việc tuân thủ pháp luật lao động của người sử dụng lao động được chútrọng hơn và có những chuyển biến tích cực, nhiều doanh nghiệp quan tâm đếncải thiện điều kiện làm việc, tăng thu nhập, hỗ trợ nhà ở và chăm lo các điều kiệnvăn hóa tinh thần cho người lao động.

Bên cạnh những thành tựu đạt được trong quan hệ lao động, thì việc tuânthủ pháp luật lao động của một bộ phận người sử dụng lao động còn nhiều hạnchế, chưa được tuân thủ một cách nghiêm túc. Tình trạng vi phạm pháp luật củangười sử dụng lao động vẫn còn xảy ra như: Vi phạm về chấm dứt hợp đồng laođộng, sa thải, đuổi việc người lao động, chi trả tiền lương, tiền công, thực hiệnchế độ bảo hiểm, thời gian làm việc, xử lý kỷ luật lao động, xây dựng thanglương, bảng lương, định mức lao động, huy động làm thêm giờ vượt quá quyđịnh của pháp luật, trả lương làm thêm giờ, tiền thưởng; nợ đọng bảo hiểm xãhội ở các doanh nghiệp đang trở thành vấn đề nghiêm trọng, ảnh hưởng đếnquyền và lợi ích người lao động. Dẫn tới tình trạng nảy sinh các tranh chấp vềlao động và hợp đồng lao động buộc phải có sự vào cuộc của các cơ quan quảnlý nhà nước về lao động. Việc xử lý đúng đắn các tình huống góp phần nâng caouy tín, hiệu lực, hiệu quả của các cơ quan quản lý nhà nước, thúc đẩy sự pháttriển kinh tế - xã hội. Ngược lại, xử lý khơng đúng đắn các tình huống sẽ dẫn đếnnhững hậu quả nghiêm trọng, kéo dài về sau, ảnh hưởng đến lợi ích của Nhànước, của nhân dân, của người lao động, làm giảm lòng tin của nhân dân vào cáccơ quan quản lý nhà nước.

Nâng cao năng lực quản lý và điều hành của các cơ quan nhà nước; nângcao tính chuyên nghiệp và tinh thần phục vụ; xây dựng phong cách làm việc

<i>“trọng dân, gần dân, hiểu dân, học dân và có trách nhiệm với dân” là một yêu</i>

cầu cấp bách nhằm xây dựng và củng cố, kiện toàn bộ máy nhà nước, làm chocác cơ quan nhà nước thực thi tốt chính sách của Đảng và pháp luật của Nhànước, đáp ứng yêu cầu và nguyện vọng chính đáng, hợp pháp của nhân dân.Quahọc lớp bồi dưỡng kiến thức quản lý Nhà nước chương trình chun viên lớp 2năm 2022, tại Trường chính trị tỉnh Bắc Giang, được trang bị những kiến thức về

<i><b>quản lý nhà nước, tơi chọn tình huống "Xử lý vi phạm ti chnh ca Hiê uTrưng v K to n trư!ng THPT A t$nh B&c Giang " làm đề tài tiểu luận cuối</b></i>

khoá học. Đây là một cơ hội tốt để bản thân vận dụng những kiến thức đã học,2

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

liên hệ với thực tế, trên cơ sở đó suy nghĩ, tìm tịi đưa ra những giải pháp thiếtthực phù hợp giúp cho quá trình cơng tác của bản thân ngày càng tốt hơn. Với sựhiểu biết của bản thân còn hạn chế, thời gian nghiên cứu chưa được nhiều, kínhmong nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của các thầy giáo, cô giáo trong trường đểnhững nội dung trình bày trong tiểu luận này được đầy đủ hơn, có giá trị lâu dàitrong thực tiễn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>PHẦN II: NỘI DUNG</b>

<b>1. Mô tả tình huống</b>

<b>1.1. Hồn cảnh ra đời của tình huống</b>

Vào cuối tháng 3/2013, Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh và Sở Giáo dụcđào tạo tỉnh Bắc Giang, nhận được đơ n thư của giáo viên phản ánh về việc thu,chi không minh bạch tại trường Trung học phổ thông (THPT) A. Trước tình hìnhđó Sở GD&ĐT đã ra Quyết định số 172/QĐ- SGD&ĐT ngày 05/04/2014 về việcthành lập đoàn thanh tra cơng tác quản lý tài chính tại trường THPT A. UBNDhuyện đã giao cho phòng Thanh Tra chủ trì phối hợp với phịng Tài chính - Kếhoạch (TC - KH) Sở tiến hành thanh tra việc thu, chi các khoản tiền tại trườngTHPT A; mục đích là để nắm bắt thực trạng về thu, chi tài chính và xác minhthêm việc phản ánh của giáo viên có đúng sự thực khơng.

Ngày 08/4/2014, đồn thanh tra đã làm việc tại trường THPT A, qua quátrình thanh tra đoàn đã phát hiện một số vấn đề bất thường trong việc quản lýthu, chi tài chính của nhà trường. Mà lỗi chủ yếu là do hiệu trưởng và kế tốnkhơng minh bạch trong các chứng từ thu chi (gồm chi ngân sách nhà nước vàthu, chi quỹ huy động từ phụ huynh học sinh) như: Kế tốn để ngồi sổ sách 50triệu đồng (số tiền này kế toán giải thích là do bận nhiều việc cuối năm nên chưakịp lập hồ sơ nhập quỹ); trường nợ tiền dạy vượt giờ, tiền nghỉ phép của giáoviên: 60 triệu đồng; có 25 triệu đồng tiền làm nhà xe giáo viên – học sinh củanhà trường do Hội phụ huynh đã đưa cho ơng S để thanh tốn cho nhà thầunhưng ơng S khơng thực hiện.

<b>1.2. Mơ tả tình huống</b>

Ơng Nguyễn Văn S là Hiệu trưởng trường THPT A tỉnh Bắc Giang. Ông Ssinh ra và lớn lên ở huyện H, tỉnh Bắc Giang, năm 1998 tốt nghiệp Đại học sưphạm Hà Nô }i chuyên ngành Vật lý, với tấm bằng loại khá. Ra trường ông đượcphân công về công tác giảng dạy tại trường THPT A, huyện B, tỉnh Bắc Giang,sau 10 năm công tác ông được đề bạt chức vụ phó Hiệu trưởng tại trường THPTA. Từ khi được nhận nhiệm vụ mới ơng S ln hồn thành tốt nhiệm vụ, đặc biệtlà chất lượng giáo dục của trường ngày được nâng lên. Đến năm 2009, Hiệutrưởng của trường THPT A nghỉ hưu và trường THPT A là một trường rất khókhăn về cơ sở vật chất (CSVC), chất lượng giáo dục luôn đứng ở tốp sau của hê }thống các trường THPT trong tỉnh, nên cần một Hiệu trưởng mới năng động,

4

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

sáng tạo để đưa phong trào của trường đi lên. Ông S là người được phòng TCCBSở tham mưu cho lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo bổ nhiệm làm Hiệu trưởngtại trường THPT A. Quá trình làm Hiệu trưởng tại trường THPT A, ông S đãphần nào khắc phục được những khó khăn của trường và chất lượng đào tạo củatrường ngày mô }t nâng cao. Để nâng cao chất lượng trường THPT A và với mongmuốn trở thành trường chuẩn quốc gia và trường trọng điểm của tỉnh Ban Giámhiê }u và tồn bơ } các cán bơ } giáo viên trong trường vâ }n đô }ng các tổ chức cá nhân ,phụ huynh học sinh …( Xã hô }i hóa giáo dục) ủng hơ } kinh phí để giúp nhà trườnggiải quyết được mơ }t phần khó khăn về cơ sở trang thiết bị của trường. Năm 2010cô Nguyễn Thị H là cháu họ của Ông S được chuyển về làm kế toán thây cho kếtoán của trường về hưu.

Hồn cảnh gia đình ơng S rất khó khăn, vợ bị bệnh thận mãn tính, hai conđang cịn nhỏ. Vì vậy, mọi cơng việc gia đình ơng S phải gánh vác.

Từ ngày được bổ nhiệm làm Hiệu trưởng tại trường THPT A ơng S lạicàng bận rộn hơn vì CSVC của trường đã xuống cấp nghiêm trọng, năng lựcchuyên môn của đội ngũ giáo viên không đồng đều nên chất lượng dạy học rấtthấp. Đội ngũ giáo viên của trường đa số mới ra trường, kinh nghiệm giảng dạy,công tác chủ nhiệm lớp và quản lý học sinh còn hạn chế. Do bận việc gia đình,cộng với cơng việc tham mưu cho địa phương để tìm nguồn để xây dựng CSVCtrường học nên ông S đến trường làm việc không thường xuyên; việc quản lý chỉđạo chuyên môn và một số cơng việc khác của nhà trường ơng phó mặc chođồng chí Phó Hiệu trưởng điều hành tồn bộ. Vì vậy, việc sinh hoạt chun mơncủa các tổ chun môn và Hội đồng sư phạm ở trường A không tiến hành thườngxun, những lúc có mặt ở trường ơng S thường bộc lộ tính bảo thủ và quan liêuvới anh em giáo viên.

Về cơng tác quản lý tài chính trong nhà trường kể từ khi cô H về làm kếtốn do có mối quan hê } họ hàng lên hồn tồn tin tưởng giao tồn quyền thu chicho Cơ H, cịn cơ H lợi dụng là người nhà ơng S nên thường xuyên thanh toánchâ }m, ăn chă }n giờ dâ }y của giáo viên, cán bô } trong trường…..ghi tăng hóa đơn đểăn chia phần chênh lê }ch với ông S. Mặc dù các giáo viên trong trường đã nhiềulần đề nghị ông S giải quyết dứt điểm chế độ chính sách cho anh em và thực hiệnnghiêm túc việc cơng khai tài chính của trường nhưng ơng S khơng nghe. Ơng Slấy lý do: “Trường đang tập trung xây dựng CSVC và mua sắm nhiều trang thiếtbị nên phải dành kinh phí tập trung cho việc mua sắm đó nên anh em thơng cảm,

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

cho nhà trường nợ”. Về mua sắm tài sản trong nhà trường thì chủ yếu là do Hiệutrưởng và kế toán tự đi mua và về tự thanh quyết toán. Về nguyên tắc của việcnày là trước khi mua sắm hay xây dựng CSVC cho nhà trường thì phải được bànbạc trong chi bộ và lãnh đạo nhà trường rồi cử người đi mua và phải có Hội đồngnghiệm thu, cơng khai kinh phí mua sắm trước tập thể nhưng ông S không tuânthủ theo những quy định của tài chính.

<b>2. Xác định mục tiêu tình huống:</b>

- Việc vi phạm kỷ luật của ông S và cô H cần phải được xử lý kịp thời vànghiêm minh theo Điều 79 và Điều 82 - Luật cán bộ, công chức 2008, có hiệulực kể từ ngày 01/01/2010;

- Củng cố lại tổ chức của trường THPT A, chấn chỉnh việc thực hiện kỷluật lao động, nề nếp chuyên môn của nhà trường.

- Chấn chỉnh việc thu chi tài chính sai quy định của trường; thu hồi số tiềnthất thoát để trả cho việc xây dựng CSVC; trả số tiền trường còn nợ cho giáoviên.

<b>2.1. Cơ sở lý luận liên quan đến tình huống</b>

Quản lý, bổ nhiệm, miễn nhiệm, luân chuyển cán bộ, công chức là côngviệc thường nhật rất quan trọng của Nhà nước. Trong xu thế phát triển chung củathế giới, xu thế phát triển của nền hành chính hiện đại, nhiều tiến bộ khoa học kỹthuật được áp dụng vào công tác quản lý công chức. Song, vấn đề cơ bản, quyếtđịnh sự thành công trong công việc quản lý, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chứclà đường lối chính trị, các nguyên tắc, nội dung, phương pháp chỉ đạo của Đảngchính trị cầm quyền, các lực lượng chính trị xã hội nắm giữ quyền quản lý đấtnước. Quản lý cán bộ, công chức ngày nay đã trở thành một ngành khoa họcđược nhiều quốc gia quan tâm, đầu tư nghiên cứu thích đáng. Bên cạnh nhữngnguyên tắc, lý luận chung về nền hành chính nhà nước, nền cơng vụ… mỗi quốcgia có điều kiện lịch sử, chính trị xã hội riêng quy định việc xây dựng, quản lýđội ngũ cán bộ, cơng chức của mình. Điều đáng chú ý là trong việc xây dựng vàhoạch định chính sách cán bộ, công chức nếu mắc sai lầm, thiếu sót thì dễ dẫnđến những hậu quả khó lường đối với sự phát triển của xã hội.

Theo cách nói của những nước đã có bề dày lịch sử về xây dựng chế độcơng chức và nền cơng vụ thì quản lý cơng chức chính là “Sự tự quản lý củaChính phủ”, trong quá trình củng cố, xây dựng hệ thống hành chính Nhà nước.Đó là hoạt động mà thơng qua các nội dung, biện pháp “dùng người” thu hút vàlựa chọn được những con người ưu tú, nhiều nhân tài, đào thải, loại bỏ những

6

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

công chức khơng đáp ứng u cầu, nhiệm vụ, nâng cao trình độ, phẩm chất củađội ngũ công chức… Trên cơ sở đó bảo đảm cho cơng tác điều hành, chỉ đạotriển khai các thực hiện các nhiệm vụ của Nhà nước đạt được kết quả tốt.

Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều đổi mới trongcơng tác quản lý cán bộ, công chức, từng bước xây dựng bộ máy chính quyềncác cấp đáp ứng tương xứng với sự phát triển của đất nước. Song trong quá trìnhthực hiện nhiệm vụ một số cán bộ, cơng chức cịn thiếu tinh thần trách nhiệmtrong cơng việc, bng lỏng trong công tác quản lý, chỉ đạo tạo kẻ hở để cấpdưới lợi dụng làm những việc sai trái, vi phạm pháp luật; khi cơ chế thị trườngmở cửa một số khơng có bản lĩnh vượt qua sự cám dỗ của đồng tiền, tha hóa biếnchất, tham nhũng,.. Những sai lầm, vi phạm đó cần được phát hiện, giải quyếtdứt điểm để góp phần xây dựng Nhà nước ta thật sự “trong sạch, vững mạnh,công bằng, dân chủ, văn minh”.

<b>2.2. Một số văn bản liên quan làm căn cứ để xử lý tình huống</b>

Việc quản lý cán bộ, công chức là nhiệm vụ hết sức quan trọng của các cơquan Nhà nước, của cấp ủy, chính quyền các cấp. Khi một cán bộ, công chức,viên chức vi phạm pháp luật, thì cơ quan quản lý trực tiếp và cơ quan quản lýcấp trên có thẩm quyền có thể xử lý các hình thức kỷ luật theo các mức độ viphạm:

<b>* Điều 118 - Luật giáo dục 2005, quy định cách xử lý vi phạm:</b>

1. Người nào có một trong các hành vi sau đây thì tùy theo tính chất, mứcđộ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính hoặc truy cứu tráchnhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật:

a) Thành lập cơ sở giáo dục hoặc tổ chức hoạt động giáo dục trái phép;b) Vi phạm các quy định về tổ chức, hoạt động của nhà trường, cơ sở giáodục khác;

c) Tự ý thêm, bớt số môn học, nội dung giảng dạy đã được quy định trongchương trình giáo dục;

d) Xuất bản, in, phát hành sách giáo khoa trái phép;

đ) Làm hồ sơ giả, vi phạm quy chế tuyển sinh, thi cử và cấp văn bằng,chứng chỉ;

e) Xâm phạm nhân phẩm, thân thể nhà giáo; ngược đãi, hành hạ ngườihọc;

g) Gây rối, làm mất an ninh, trật tự trong nhà trường, cơ sở giáo dục khác;

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

h) Làm thất thốt kinh phí giáo dục; lợi dụng hoạt động giáo dục để thutiền sai quy định;

i) Gây thiệt hại về cơ sở vật chất của nhà trường, cơ sở giáo dục khác;k) Các hành vi khác vi phạm pháp luật về giáo dục.

2. Chính phủ quy định cụ thể về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnhvực giáo dục.

<b>* Điều 79 - Luật cán bộ, công chức 2008, quy định các hình thức kỷluật đối với cơng chức:</b>

<b>1. Công chức vi phạm quy định của Luật này và các quy định khác của</b>

pháp luật có liên quan thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm phải chịu một trongnhững hình thức kỷ luật sau đây:

a) Khiển trách;b) Cảnh cáo;c) Hạ bậc lương;d) Giáng chức;đ) Cách chức;e) Buộc thôi việc.

2. Việc giáng chức, cách chức chỉ áp dụng đối với công chức giữ chức vụlãnh đạo, quản lý.

3. Cơng chức bị Tịa án kết án phạt tù mà khơng được hưởng án treo thìđương nhiên bị buộc thơi việc kể từ ngày bản án, quyết định có hiệu lực phápluật; công chức lãnh đạo, quản lý phạm tội bị Tòa án kết án và bản án, quyết địnhđã có hiệu lực pháp luật thì đương nhiên thơi giữ chức vụ do bổ nhiệm.

4. Chính phủ quy định việc áp dụng các hình thức kỷ luật, trình tự, thủ tụcvà thẩm quyền xử lý kỷ luật đối với công chức.

<b>* Đối với ngành GD&ĐT, ngày 15/6/2004 Ban Bí thư Trung ươngĐảng (khóa IX) đã ban hành Chỉ thị 40-CT/TW về việc xây dựng, nâng caochất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.</b>

Chỉ thị đã nêu rõ về mục tiêu của Đảng ta về xây dựng, nâng cao chất

<i>lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý: Mục tiêu là xây dựng đội ngũ nhàgiáo và cán bộ quản lý giáo dục được chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ về sốlượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩmchất, lối sống, lương tâm, tay nghề của nhà giáo; thông qua việc quản lý, pháttriển đúng định hướng và có hiệu quả sự nghiệp giáo dục để nâng cao chấtlượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của sự</i>

8

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i>nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước. Đảng ta xác định đây là nhiệm</i>

vụ vừa đáp ứng yêu cầu trước mắt, vừa mang tính chiến lược lâu dài, nhằm thựchiện thành công chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010 và chấn hưng đấtnước.

Việc xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục là nhiệm vụcủa các cấp ủy Đảng và chính quyền, coi đó là một bộ phận quan trọng trongcơng tác cán bộ của Đảng và Nhà nước; trong đó ngành giáo dục giữ vai trịchính trong việc tham mưu và tổ chức thực hiện.

Nhà nước thống nhất chỉ đạo, quản lý và chịu trách nhiệm trong việc đàotạo và bồi dưỡng nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, giữ vai trị chủ đạo trongviệc quản lý, bố trí, sử dụng đội ngũ nhà giáo trong các trường công lập; tạo cơchế chính sách để các trường sử dụng có hiệu quả đội ngũ này.

<b>3. Nguyên nhân và hậu quả của tình huống3.1. Nguyên nhân</b>

<b>3.1.1. Nguyên nhân chủ quan</b>

- Bản thân hiệu trưởng và kế tốn khơng ý thức được hậu quả việc mìnhđang làm nên gây hậu quả là làm cho nội bộ nhà trường mất đoàn kết, thiếu dânchủ, hiệu quả công tác không cao.

- Chưa nắm chắc về chế độ chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước;do cá nhân chưa nghiên cứu kỹ các văn bản quy định của Nhà nước về tài chính;chưa trung thực trong việc thực hiện quy chế của ngành, của các cấp, của Chínhphủ đã quy định.

- Hiệu trưởng S và kế toán H của trường THPT A thiếu tinh thần, tráchnhiệm trong việc tổ chức, triển khai thực hiện các chế độ chính sách của Đảng vàpháp luật của Nhà nước. Khơng chịu khó học hỏi, cách lãnh đạo cịn mang nặngtính gia trưởng, thiếu ngun tắc dân chủ.

- Ơng S là người có tác phong mang nặng tính bảo thủ, gia trưởng, coithường dư luận; làm việc khơng có kế hoạch nên cơng tác quản lý và điều hànhhoạt động của nhà trường chưa thông suốt; không gương mẫu trong việc chấphành kỷ luật lao động, quản lý lỏng lẻo, thiếu thống nhất dẫn đến chất lượng dạyhọc, nề nếp chun mơn của nhà trường cịn hạn chế. Do công tác quản lý, chỉđạo lỏng lẻo, thiếu dân chủ nên dẫn đến sự mâu thuẫn, xuất hiện hiện tượng chiabè, kéo cánh mất đoàn kết nội bộ.

- Việc bàn giao giữa các thế hệ Hiệu trưởng được tiến hành một cách qualoa, Hiệu trưởng cũ không bàn giao hoặc bàn giao không đầy đủ các văn bản

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

quản lý trường học của cấp trên, Hiệu trưởng mới chưa năng động sáng tạo trongquá trình quản lý, khơng có khả năng tập hợp, tập trung sức mạnh và trí tuệ đểvận dụng vào quá trình quản lý.

<b>3.1.2. Nguyên nhân khách quan</b>

- Việc quản lý, chỉ đạo của Sở GD&ĐT Bắc Giang về các mặt công táctheo thẩm quyền đối với cơ sở chưa thường xuyên, liên tục, việc tuyên truyềngiáo dục về ý thức, trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ, giáo viên,nhân viên còn xem nhẹ.

<b>- Việc kiểm tra, thanh tra của các ngành, các cấp mà trực tiếp là phòng Kế</b>

hoach tài chính Sở chưa thường xuyên, liên tục, đơi khi cịn mang nặng hìnhthức, qua loa, đại khái, nể nang, chưa nắm bắt được thực trạng của các đơn vị cơsở.

- Tinh thần đấu tranh phê bình và tự phê bình của chi bộ, tập thể cán bộ,giáo viên, nhân viên trường THPT A còn yếu, chưa được phát huy.

- phịng TCCB Sở chưa nắm rõ được trình độ, năng lực, phẩm chất của cánbộ, công chức quản lý ở cơ sở nên tham mưu cho huyện bổ nhiệm, sắp xếp cánbộ quản lý cho các trường còn hạn chế.

- Việc bổ nhiệm cán bộ quản lý mới chỉ đủ về số lượng nhưng còn yếu vềmặt chất lượng, chưa quan tâm một cách thỏa đáng đến việc đào tạo, bồi dưỡngcán bộ quản lý nhà nước để nâng cao trình độ và năng lực điều hành tại các nhàtrường. Lẽ ra khi cơ H làm kế tốn mới tại trường THPT A đã có những biểu hiệnmất dân chủ tại trường một cách nghiêm trọng hơn.

- Trình độ dân trí của nhân dân cịn thấp dẫn đến sự hiểu biết về pháp luậtvà các quy chế của ngành giáo dục còn hạn chế nên việc tổ chức xây dựngCSVC, bàn giao kinh phí khơng đúng ngun tắc tài chính tạo kẻ hở để ngườikhác lợi dụng.

- Việc kiểm sốt chi tiêu tài chính tại các trường học của phòng KH - TChuyện A chưa tốt dẫn đến việc ơng S thu, chi tài chính khơng đúng ngun tắc.

- Khi cơ chế thị trường mở cửa, một bộ phận cán bộ, công chức không giữđược phẩm chất đạo đức, đã bị đồng tiền làm thay đổi nhận thức dẫn đến tìnhtrạng quan liêu, tham nhũng, trục lợi cho bản thân; đây cũng là một bài học kinhnghiệm đối với người dân và cũng là một vấn đề để người dân xem nhẹ về đạođức của nhà giáo trong ngành giáo dục và đào tạo.

<b>3.2. Hậu quả</b>

10

</div>

×