Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

Báo Cáo Đtm Dự Án “Đầu Tư Xây Dựng Trang Trại Chăn Nuôi Lợn Thịt Tập Trung Công Nghệ Cao” Tại Thôn Nà Lá, Xã Xuân Quang, Huyện Chiêm Hóa, Tỉnh Tuyên Quang.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.49 MB, 113 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

tại Thôn Nà Lá, xã Xuân Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

tại Thơn Nà Lá, xã Xn Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

tại Thôn Nà Lá, xã Xuân Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Minh Đức Tuyên Quang

iii

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

tại Thôn Nà Lá, xã Xuân Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tun QuangChương 1

THƠNG TIN VỀ DỰ ÁN1.1. Thơng tin về dự án

Thông tin chủ dự án:

- Chủ dự án: Công ty TNHH Minh Đức Tuyên Quang- Địa chỉ trụ sở chính: Thơn Nà Lá, xã Xuân Quang, huyệnChiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang, Việt Nam.

- Điện thoại: 0972767838; Email:

- Người đại diện theo pháp luật:

Ông: Nguyễn Đức Nghĩa Chức danh: Giámđốc.

Tiến độ thực hiện dự án:

- Quý IV/2021 đến Quý III/2022: Hoàn thiện thủ tục đầu tư. Thựchiện hoàn thành thủ tục chuẩn bị đầu tư về đất đai, xây dựng, môitrường, bồi thường giải phóng mặt bằng.

- Quý IV/2022 và Quý I/2023: Nhận bàn giao đất và tiến hànhtriển khai xây dựng dự án;

- Quý II/2023: Hoàn thành và đưa toàn bộ Dự án vào hoạt động.1.1.3. Vị trí địa lý của địa điểm thực hiện dự án

Dự án “Đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi lợn thịt tập trungcông nghệ cao” tại Thơn Nà Lá, xã Xn Quang, huyện Chiêm Hóa,tỉnh Tun Quang có tổng diện tích là 50.000 m được giới hạn bởi<small>2</small>các điểm A1, A2, A3, A4, A5,A6, ... A11, A12, A13, A1. Vị trí thựchiện dự án đã được Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Tuyên Quangthẩm định nhu cầu sử dụng đất, điều kiện cho phép chuyển đổi mụcđích sử dụng đất, cho thuê đất tại Văn bản số 284/STNMT-QLĐĐngày 01/03/2022.

Bảng 1.1. Tọa độ các điểm khép góc ranh giới dự án

1

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

tại Thôn Nà Lá, xã Xuân Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên QuangTên

2

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

tại Thôn Nà Lá, xã Xuân Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tun Quang

Hình 1.1. Sơ đồ vị trí khu vực thực hiện dự án với các đốitượng xung quanh

3

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi lợn thịt tập trung côngnghệ cao” tại Thôn Nà Lá, xã Xuân Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang

1.1.4. Hiện trạng quản lý, sử dụng đất, mặt nướccủa dự án

Hiện trạng sử dụng đất

Đối với khu đất thực hiện dự án có diện tích đất 50.000m , là<small>2</small>đất rừng sản xuất (trồng keo) của 03 hộ gia đình tại thơn Nà Lá, xãXn Quang, huyện Chiêm Hoá. Tại thời điểm lập báo cáo ĐTM, cơngty đã hồn thành việc chuyển nhượng đất của các hộ dân liên quanđể thực hiện dự án. Khu đất thực hiện dự án khơng có nhà ở và cáccơng trình trên đất, vì vậy, khơng phải thực hiện phương án tái địnhcư khi thực hiện dự án.

Vị trí thực hiện dự án đã được Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnhTuyên Quang thẩm định nhu cầu sử dụng đất, điều kiện cho phépchuyển đổi mục đích sử dụng đất, cho thuê đất tại Văn bản số284/STNMT-QLĐĐ ngày 01/03/2022.

Hiện trạng lớp phủ thực vật khu vực dự án:

Khu đất thực hiện dự án thuộc thôn Nà Lá, xã Xuân Quang,huyện Chiêm Hoá; các hộ dân đang trồng keo nên thảm thực vật khuvực này chủ yếu là keo có tuổi thọ từ 3 - 5 năm, với chiều cao trungbình từ 4 - 6m xen lẫn các trảng cây bụi.

Tại thời điểm lập báo cáo ĐTM, thảm thực vật trên toàn bộ diệntích dự án đã được các hộ dân thu hoạch và phát quang.

Hình 1.2. Một số hình ảnh tại khu đất thực hiện dự ánHệ thống hạ tầng kỹ thuật khu vực thực hiện dự án:

4

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi lợn thịt tập trung côngnghệ cao” tại Thơn Nà Lá, xã Xn Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tun Quang

- Về cơng trình kiến trúc: Trên khu vực thực hiện dự án hiện tạilà đồi núi, chưa san gạt, khơng có các cơng trình kiến trúc hiện hữu.

- Hiện trạng hệ thống giao thông: Đường giao thông tiếp cậnkhu vực dự án là đường đất rộng khoảng 2 m do người dân địa phươngmở phục vụ khai thác rừng sản xuất. Vị trí thực hiện dự án cáchđường bê tông thôn Nà Lá đi trung tâm xã Xuân Quang vào đến Dựán khoảng 1,0 km, cách cầu Là Ná 1,15km; cách đường tỉnh ĐT188khoảng 3,5km. Với hệ thống hiện trạng giao thơng như vậy thì khi dựán đi vào hoạt động việc vận chuyển con giống và sản phẩm sẽtương đối thuận lợi.

Hình 1.3. Hình ảnh đường dẫn vào khu vực dự án

- Hệ thống cấp điện: Hiện khu vực dự án chưa có hệ thống lướiđiện. Cách khu vực thực hiện dự án khoảng 2 km là trạm biến áp củathôn Nà Là 01 trạm biến áp với công suất 100kVA, đường dây 35kV.- Hệ thống cấp nước: Hiện tại khu vực dự án chưa có hệ thốngcấp nước. Các hộ dân trên địa bàn thôn Nà Lá, xã Xuân Quang sửdụng nước giếng khoan, giếng đào để sử dụng cho mục đích sinhhoạt và nước mặt suối Ngòi Quẵng (Suối Ba) để phục vụ cho hoạtđộng sản xuất nơng nghiệp.

- Hiện trạng thốt nước: Nước mưa được thu gom theo hệthống địa hình tự nhiên chảy dồn về suối Ngòi Quẵng (Suối Ba) vàcác khu vực trũng hiện trạng khu vực. Khu vực dự án và các khu vựcdân cư xung quanh chưa có hệ thống thu gom, xử lý nước thải tậptrung.

- Hiện trạng hệ thống thông tin liên lạc: Hiện tại khu vực thựchiện dự án chưa có hệ thống cung cấp điện, thông tin liên lạc. Trên

5

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi lợn thịt tập trung côngnghệ cao” tại Thơn Nà Lá, xã Xn Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quangđịa bàn xã Xuân Quang đã có hệ thống phủ sóng di động của mạngVinaphone, Mobile, Viettel....

Hiện trạng ao hồ, sông suối khu vực thực hiện dự ánCác ranh giới phía Bắc khu vực dự án khoảng 200m là suối NgòiQuẵng (Suối Ba). Suối Ngòi Quẵng là một phụ lưu của sông Gâm,chảy từ tỉnh Hà Giang sang tỉnh Tun Quang; tính từ khu vực dự ánxi dịng về phía hạ lưu khoảng 10km là hợp lưu giữa suối NgịiQuẵng (Suối Ba) và sơng Gâm. Suối Ngịi Quẵng (Suối Ba) đoạn tiếpgiáp với khu vực dự án có chiều dài khoảng 300m và mặt cắt khoảng20 – 30m.

Vị trí khu vực dự án tiếp giáp suối Ngòi Quẵng, đây là nguồncung cấp nước sản xuất nông nghiệp của xã Xn Quang vì vậy địihỏi vấn đề xử lý nước thải trang trại khi đi vào hoạt động đảm bảokhông gây ô nhiễm nguồn nước mặt khu vực là rất cần thiết.

Hình 1.4. Hình ảnh suối Ngịi Quẵng (Suối Ba)1.1.5. Khoảng cách từ dự án tới khu dân cư và khu vựccó yếu tố nhạy cảm về mơi trường

Khu vực địa bàn Thôn Nà Lá, xã Xuân Quang, là một xã nằmtrong địa bàn kinh tế xã hội - đặc biệt khó khăn của huyện Chiêm Hóa.Vì vậy, hạ tầng giao thông đi vào khu đất lập dự án trang trại cịn nhiềukhó khăn. Hạ tầng điện lưới thì nằm cách xa khu đất dự án khoảng 2,5km.

Bao quanh dự án là đồi núi trồng cây lâm nghiệp của các hộ dânxã Xn Quang. Ranh giới phía Đơng Nam của dự án có khoảng cáchgần nhất đến 02 hộ dân thôn Nà Lá, xã Xuân Quang là 650m, cách cầuNà Lá 1.150m, cách UBND xã Xuân Quang và Trường THCS xã Xuân

6

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi lợn thịt tập trung côngnghệ cao” tại Thôn Nà Lá, xã Xuân Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên QuangQuang khoảng 6km; cách dự án thủy điện Ngịi Ba 300m về phía TâyBắc. Khu vực dự án khơng có bệnh viện, khu cơng nghiệp, đền chùa, ditích lịch sử - văn hố, danh lam thắng cảnh, khu bảo tồn thiên nhiên, disản thiên nhiên, rừng tự nhiên, rừng phòng hộ. Ranh giới phía Tây Bắccách suối Ngịi Quẵng 200m, đây là nguồn cung cấp nước sản xuấtnông nghiệp của xã Xuân Quang. Khu vực vị trí đất để lập dự ánkhông giáp với điểm (nơi) cung cấp nguồn cung cấp nước sinh hoạt chocộng đồng khu dân cư, nhà hàng, khách sạn, khu nghỉ dưỡng.

Khu đất thực hiện dự án là đất lâm nghiệp, khơng có nhà ở và cáccơng trình trên đất, vì vậy, khơng phải thực hiện phương án tái định cưkhi thực hiện dự án.

Như vậy, có thể thấy rằng, về khoảng cách từ trang trại đối vớicác đối tượng chịu ảnh hưởng khi thực hiện dự án, đều đáp ứng theoThông tư 23/2019/TT-BNNTPNN ngày 30/11/2019 của Bộ Nông nghiệpvà Phát triển Nông thôn về việc hướng dẫn một số Điều của Luật Chănnuôi.

Dự án không có yếu tố nhạy cảm theo quy định tại điểm ckhoản 1 Điều 28 Luật Bảo vệ môi trường và khoản 4 Điều 25 Nghịđịnh số 08/2022/NĐ - CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ về quy địnhchi tiết một số điều của Luật Bảo vệ mơi trường.

1.1.6. Mục tiêu; loại hình, quy mô, công suất và côngnghệ sản xuất của dự án

Mục tiêu của dự án

- Dự án tiến hành đầu tư xây dựng 1 trại lợn thịt tập trung theomơ hình cơng nghệ cao và trồng cây có quy mơ là 12.000 con/lứatrong 1 năm có 2 lứa. Hàng năm cung cấp ra thị trường hơn 24.000con lợn thịt, đáp ứng nhu cầu nguồn thực phẩm cho tồn quốc nóichung và thị trường tỉnh Tun Quang nói riêng.

- Dự án khi đi vào hoạt động góp phần thúc đẩy sự tăng trưởngphát triển kinh tế - xã hội, đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hoá -hiện đại hoá và hội nhập nền kinh tế của tỉnh Tuyên Quang.

- Hơn nữa, dự án đi vào hoạt động góp phần tạo việc làm chongười lao động địa phương. Ngoài ra, Dự án đi vào hoạt động nộp cáckhoản thuế và tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước.

7

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi lợn thịt tập trung côngnghệ cao” tại Thôn Nà Lá, xã Xuân Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang

Loại hình dự án: Dự án đầu tư mớiQuy mơ, cơng suất:

- Quy mô chăn nuôi: Đầu tư hệ thống chuồng trang trại chănnuôi lợn thịt tập trung theo mô hình cơng nghệ cao quy mơ 12.000con/lứa, 1 năm 2 lứa. Hàng năm, cung cấp ra cho thị trường hơn24.000 con lợn thịt.

- Quy mô xây dựng: Diện tích khu đất thực hiện dự án là 50.000m<small>2</small>. Công ty sẽ đầu tư xây dựng hệ thống khu chuồng trại chăn nuôilợn; hệ thống cấp nước, xử lý nước; hệ thống biogas xử lý chất thải;hệ thống máy móc, thiết bị phục vụ chăn ni, xử lý chất thải; hệthống cây xanh tạo cảnh quan môi trường, xử lý ngăn mùi chăn nuôivà các hạng mục phụ trợ khác.

Công nghệ sản xuất của dự án:

Hệ thống chuồng trại được xây dựng theo mơ hình khép kín,chuồng được xây cao, thống mát. Trang trại có hầm biogas để xử lýchất thải chăn nuôi. Nguồn nước được cung cấp cho lợn được xử lýqua hệ thống lọc và kiểm nghiệm chặt chẽ. Đặc biệt, dự án lắp đặthệ thống làm mát và phun sương tự động và có hệ thống quạt hútgió nhằm điều hịa nhiệt độ thích hợp cho vật ni.

1.2. Các hạng mục cơng trình và hoạt động của dự án1.2.1. Các hạng mục công trình của dự án

Trên khu đất thực hiện dự án là 50.000 m , công ty sẽ đầu tư<small>2</small>xây dựng hệ thống khu chuồng trại chăn nuôi lợn; hệ thống cấpnước, xử lý nước; hệ thống biogas xử lý chất thải; hệ thống máy móc,thiết bị phục vụ chăn ni, xử lý chất thải; hệ thống cây xanh tạocảnh quan môi trường, xử lý ngăn mùi chăn nuôi và các hạng mụcphụ trợ khác.

Bảng 1.2. Bảng cân bằng sử dụng đất

Số lượng

Kích thước (m) <sup>Diện</sup><sub>tích</sub>

(m )<small>2</small>

Tổng diệntích (m )<small>2</small>

Tỉ lệ(%)Dài <sup>Rộn</sup><sub>g</sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi lợn thịt tập trung côngnghệ cao” tại Thôn Nà Lá, xã Xuân Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tun Quang

- Tính tốn, xác định vành đai an tồn của khu vực trang trạichăn ni lợn đến khu vực dân cư xung quanh.

- Bố trí hợp lý giữa các khu vực chăn nuôi, khu vực xử lý chấtthải, kho nguyên liệu cám, các khu vực phụ trợ và khu văn phịng.

- Các hạng mục có nguy cơ phát sinh ô nhiễm như: hầm biogas,kho chứa phân, khu vực tiêu huỷ lợn bị dịch bệnh (đặt tại vị trí phùhợp, tránh hướng gió chủ đạo thổi vào khu dân cư).

Để đảm bảo quy hoạch chung cũng như các mục tiêu đã đề ra,trong khuôn viên khu đất thực hiện dự án, chủ dự án bố trí giải phápquy hoạch tổng mặt bằng như sau:

- Xây dựng hệ thống mương thoát nước để thoát nước mưa củatrang trại.

- Đầu tư hệ thống đường dây điện hạ thế đấu nối từ đường dâyđiện trung thế cách dự án 2km về TBA 630KVA của trang trại đảmbảo cấp điện liên tục cho toàn bộ khu vực trang trại.

- Trên tuyến đường nội bộ từ cổng vào tới các hạng mục cơngtrình được bố trí hợp lý, lần lượt theo trình tự các cơng trình như sau:nhà điều hành, nhà ở công nhân - nhà khử trùng - khu chuồng chănnuôi - hệ thống xử lý nước thải chung của trang trại – hồ sinh thái.

9

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi lợn thịt tập trung côngnghệ cao” tại Thôn Nà Lá, xã Xuân Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tun QuangDọc lối đi giữa các chuồng ni và sân đường nội bộ trang trại bố trítrồng cây ăn quả vừa tạo cảnh quan cho trang trại vừa là hàng ràocách ly và mang lại lợi ích kinh tế cho hộ chăn ni.

Các hạng mục cơng trình của dự án bao gồm:- Các hạng mục cơng trình chính: 12 chuồng ni lợn thịt.- Các hạng mục cơng trình phụ trợ:

Cổng chínhNhà bảo vệ Khu vực sát trùng xe Nhà sát trùng UVNhà cách ly kháchNhà để xeTrạm cân

Nhà ở công nhân, sân phơi,phòng họp

Nhà ăn, nhà bếpKhu nhà điều hành sát trùng

Kho vôiSân rửa ủngKhu gia công cơ khí Nhà xuất, nhập lợn (02 nhà)Móng Silo cám (12 móng silo)Trạm biến áp

Nhà đặt máy phát điệnĐường lùa lợn

Đất giao thông, nội bộ, sân bãiĐất cây xanh

- Các hạng mục cơng trình xử lý chất thải và bảo vệ môi trường+ Khu thu gom chất thải rắn: Nhà chứa rác; Nhà để máy táchphân, kho chứa phân; Hố hủy xác (Hầm tiêu hủy xác lợn).

+ Cơng trình thu gom nước mưa.

+ Cơng trình thu gom, xử lý nước thải: bể tự hoại, bể chứaphân, hầm biogas, hệ thống xử lý nước thải tập trung công suất350m<small>3</small>/ngày, hồ sinh thái …

Dọc lối đi giữa các chuồng nuôi và sân đường nội bộ trangtrại bố trí trồng cây ăn quả vừa tạo cảnh quan cho trang trạivừa là hàng rào cách ly và mang lại lợi ích kinh tế cho cơng ty.

1.2.2. Các hoạt động của dự án

Khi triển khai dự án, một số các hoạt động chính sẽ diễn ra tronggiai đoạn thi công, xây dựng và giai đoạn vận hành được thể hiệntheo bảng sau:

Bảng 1.3. Các hoạt động của dự ánSTT Các hoạt động Các hoạt động của dự án

10

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi lợn thịt tập trung côngnghệ cao” tại Thôn Nà Lá, xã Xuân Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quangdụng.

- Thành phần: Trong 1 ml vắc-xin chứa ít nhất 10 x 10 tế bào vi<small>9</small>khuẩn Salmonella cholerae suis và chất bổ trợ: keo phèn (nhơmhydroxit).

Vaccine phịng bệnh lở mồm long móng

- Kháng ngun: Vi-rút lở mồm long móng vơ hoạt có chứa mộthoặc nhiều cho chủng huyết thanh lưu hành trong vùng: Type O, A, C,Asia 1, SAT 1, SAT 2, SAT3. Mỗi liều chứa ít nhất 3DP50 cho mỗi hiệugiá.

- Chất bổ trợ: nhũ dầu kép (DOE): nước trong dầu, tất cả nằmtrong nước.

Vaccine phịng tụ huyết trùng

- Đặc tính kỹ thuật: Vaccine vô hoạt, được sản xuất từ vi khuẩnPasteurella multocida chủng PA. 1 và PA.2 theo công nghệ lên menhiện đại, bổ sung chất bổ trợ keo phèn (nhôm hydroxit) nhằm tăngcường và kéo dài khả năng gây miễn dịch của vắc-xin. Vaccine có tínhổn định cao về an toàn và hiệu lực, rất tiện lợi cho việc sử dụng.

- Thành phần: Trong 1 ml vắc-xin chứa ít nhất 10 x 10 tế bào vi<small>9 </small>khuẩn Pasteurella multocida và chất bổ trợ: keo phèn (nhơmhydroxit).

Vaccine phịng ngừa dịch tả

- Đặc tính kỹ thuật: Vaccine được sản xuất từ vi-rút dịch tả lợnnhược độc chủng C. Vaccine có tính ổn định cao về an toàn và hiệulực

- Thành phần: Mỗi liều vắc-xin chứa ít nhất 100 RID (tươngđương 100 PD50) vi-rút dịch tả lợn nhược độc chủng C và kèm chấtbổ trợ (Sữa không kem).

Thuốc tiêu độc sát trùng chuồng trại

Sử dụng để tiêu độc khử trùng khu vực trong và ngồi trại ni,định kỳ 1- 2 lần/tuần. Thuốc tiêu độc sát trùng chuồng trại là Bioxide:

- Thành phần: Glutaraldehyde; Alkylbenzyldimethyl ammoniumchloride; Nước tinh khiết vừa đủ.

- Công dụng: phổ diệt khuẩn rộng đối với virus, vi trùng, bẩo tử

14

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi lợn thịt tập trung côngnghệ cao” tại Thôn Nà Lá, xã Xuân Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quangvi trùng, mycoplasma, nấm mốc gây các bệnh: dịch tả lợn, virus gâybộnh tai xanh (PRRS), tiêu chảy do virus, T.G.E, Aujeszky, bệnhParvo, viêm não Nhật bản, tụ huyết trùng, phó thương hàn, viêmphổi do mycoplasma, hacmophillus, Actinobacillus, viêm ruột doE.coli, Salmonella, Clostridium, bệnh Lepto, hồng lỵ, cầu trùng.

c. Nhu cầu sử dụng thuốc sát trùng và hóa chất

Tham khảo nhu cầu sử dụng thuốc sát trùng và hóa chất thựctế tại một số trang trại có mơ hình tương tự đang hoạt động trên địabàn tỉnh Tuyên Quang và một số tỉnh lân cận, trên cơ sở đó tính tốnnhu cầu sử dụng thuốc sát trùng và hóa chất trong giai đoạn hoạtđộng tại trang trại được ước tính trong bảng dưới đây:

Bảng 1.7. Nhu cầu sử dụng thuốc sát trùng và hóa chất

STT Nguyên vật liệu, hóa chất Đơn vị Số lượng (Tấn/năm)

Bảng 1.8. Cách sử dụng các loại thuốc khử trùngTT <sup>Chất khử</sup>

Thời gian thaythế1 Vôi bột 1 - 2 lạng/m<small>2</small>

Rắc trước cửa ra, vào chuồngnuôi, nền chuồng, sân vườn,cống rãnh

Tuần 1 lần

2 <sup>Nước vơi bão</sup><sub>hịa</sub> <sup>Ngâm, rửa dụng cụ nhiễm trùng</sup><sub>(ủng cao su)</sub> Tuần 2 lần15

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi lợn thịt tập trung côngnghệ cao” tại Thôn Nà Lá, xã Xuân Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tun Quang

3 Sữa vơi 10-20% Qt trần, tường, nen chuồng Khi trống chuồng

5 Cồn Iod 10% <sup>1 lít / 100-</sup><sub>250 lít</sub> Phun khử trùng <sup>60 phút lưu để sát</sup>khuẩn tuần 1 lần6

Cloramin B <sup>Dung dịch 5%</sup>

Phun bề mặt trần, tường, nền 0,5lít/m<small>2</small>

30 phút mới đượcdùng7 Dung dịch 0,03% Khử trùng nguồn nước

Nguồn: Tạp chí Chăn ni Việt Nam, 2021.d. Nhu cầu về thức ăn

Tất cả nguồn thức ăn tại trang trại được nhà cung cấp cung cấpđịnh kỳ 1 tuần/lần. Nhu cầu về thức ăn cung cấp cho lợn theo từnggiai đoạn của trang trại như sau:

Bảng 1.9. Định mức khẩu phần cho lợn ăn

STT Trọng lượng lợn (kg) Loại thức ăn <sup>Nhu cầu thức ăn</sup>(kg/con/ngày)

Thành phần dinh dưỡng có trong cám viên: ẩm độ, Proteinthơ, béo thơ, xơ thơ, xơ ADF, NDF, lignin, hàm lượng NaCl, khốngtổng số, canxi, phospho, các khống khơng tan trong axit...

e. Nhu cầu sử dụng điện, nước, lao độngNhu cầu sử dụng điện

Trang trại sử dụng lưới điện quốc gia, Chủ đầu tư lắp đặt trạmbiến áp 650kVA để cung cấp điện cho trang trại. Nhu cầu dùng điệncủa trang trại ước tính khoảng 24.000 kW/tháng phục vụ thắp sáng,úm lợn, chạy dàn mát, quạt...

Nhu cầu sử dụng nước

Khu vực dự án chưa có đường ống cấp nước đi qua. Cơng ty sẽtrang bị giếng khoan để phục vụ cho nhu cầu sử dụng nước đối vớihoạt động sinh hoạt, cho lợn uống, công tác sát trùng xe, hoạt độngsát trùng công nhân, vệ sinh dụng cụ; cấp cho hệ thống làm mát với

16

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi lợn thịt tập trung côngnghệ cao” tại Thôn Nà Lá, xã Xuân Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quanglưu lượng 158,6 m /ngày.đêm. Nước từ giếng khoan bơm lên bể chứa<small>3</small>và phân phối đến các vị trí sử dụng. Khi dự án đi vào hoạt động,trang trại sẽ sử dụng nước tại các giếng khoan phục vụ cho sinh hoạtcủa công nhân và chăm sóc vật ni, nguồn nước này có chất lượngtốt, đảm bảo chất lượng cho sinh hoạt và sản xuất.

Nước cấp sử dụng cho hoạt động sinh hoạt và chăn nuôi củatrang trại được lấy từ 02 giếng khoan thuộc khu vực dự án với côngsuất khai thác là 160m /ngày, việc khai thác nước Công ty sẽ thực<small>3</small>hiện các thủ tục theo đúng quy định của pháp luật. Hàng ngày, nướcđược bơm liên tục từ giếng vào 02 bể nước có dung tích 1.600m ,<small>3</small>sau đó bơm lên tháp cao 5m có dung tích 400m bằng ống cấp nước<small>3</small>lên bồn D50 và ống xả tràn D75. Ngay cả khi mất điện nhờ sự chênhlệch áp lực (do độ cao) mà nước từ tháp vẫn được đẩy xuống hệthống phân phối nước sinh hoạt và phục vụ chăn ni của trang trại.

Trong q trình hoạt động, nước thải sau hệ thống xử lý nướcthải tập trung của trang trại được lưu chứa tại hồ sinh thái cảnh quantrong khu vực dự án. Đây là hồ nhân tạo với diện tích 400m , sâu<small>2</small>3,5m và được tuần hồn tái sử dụng cho mục đích nước tưới cây rửađường tại trang trại.

Tổng nhu cầu sử dụng nước của trang trại, được tính tốn và dựbáo trên cơ sở như sau:

- Nước cấp sinh hoạt

+ Nước sinh hoạt rửa tay chân của cán bộ công nhân viên:Theo QCVN 01:2021/BXD, định mức nước cấp sinh hoạt cho 1người tối thiểu là 80 lít/người/ngày. Tuy nhiên, tạm tính nước cấptrung bình cho hoạt động sinh hoạt của dự án là 150 lít/người/ngày.Số cơng nhân viên trong trang trại là 60 người, vậy khối lượng nướcsử dụng với mục đích sinh hoạt của cơng nhân là:

60 người x 150 lít/người.ngày = 9,0 m<small>3</small>/ngày.- Nước cấp cho sản xuất

Nhu cầu sử dụng nước trong q trình chăn ni bao gồm: nướccấp cho lợn uống, nước pha loãng với thuốc sát trùng chuồng trại, vệsinh chuồng trại, nhu cầu tưới sân bãi chống bụi...

+ Nước cấp cho lợn uống

Theo khảo sát của Viện chăn ni thì nhu cầu về nước uống chocác loại lợn cho thấy nhu cầu nước uống lợn thịt thương phẩm là 8lít/con/ngày. Theo quy trình chăn nuôi của trại, với quy mô 12.000con lợn thịt/lứa. Lượng nước uống cần cung cấp cho lợn tại trại đượcước tính như sau: 12.000 con x 8 lít/con/ngày= 96 m<small>3</small>/ngày.

Như vậy tổng lượng nước cấp cho lợn uống khoảng 96m<small>3</small>/ngày.

17

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi lợn thịt tập trung côngnghệ cao” tại Thôn Nà Lá, xã Xuân Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang

+ Lượng nước vệ sinh chuồng trại (bao gồm nước tắm lợn và rửachuồng trại)

Để đảm bảo an tồn vệ sinh và phịng tránh dịch bệnh, đảmbảo vệ sinh cho chuồng nuôi cũng như loại bỏ các sinh vật trên vậtnuôi, công nhân sẽ rửa vệ sinh chuồng trại hàng ngày (2 lần/ngày),nước rửa chuồng dùng bằng hệ thống nước có áp lực cao, xả ra vòicao su đầy các chất bẩn xuống rãnh thu gom và được dẫn về khu xửlý nước thải để xử lý đạt tiêu chuẩn quy định mới cho thoát ra hệthống thoát nước chung của khu vực. Nhu cầu nước cho vệ sinhchuồng trại, nước tắm cho lợn và các nhu cầu khác phụ thuộc theomùa.

Tổng lượng nước dùng cho quá trình vệ sinh chuồng trại khoảngtừ 144 m - 192 m /ngày tùy thuộc theo mùa đơng hay mùa hè <small>33</small> (tínhgiá trị lớn nhất là 192 m<small>3</small>/ngày).

+ Nước cấp cho công tác vệ sinh xe ra vào trại, cho hoạt độngsát trùng:

Dự kiến số lượng xe ra vào trại trung bình khoảng 8 lượtxe/ngày; Theo TCVN 4513:1998 Cấp nước bên trong - tiêu chuẩnthiết kế, định mức nước cấp để rửa 1 xe lớn là từ 300-500 lít/xe (lấytheo giá trị lớn nhất). Như vậy lượng nước cấp cho công tác vệ sinhxe ra vào trại, cho hoạt động sát trùng là 4 m<small>3</small>/ngày.

- Nước cấp cho công tác sát trùng công nhân và khách: Nước sát trùng công nhân được pha trong bồn nhựa, thông quahệ thống phun sương để sát trùng cho công nhân trước khi làm việcvà khách ra vào trại. Theo quy định an tồn sinh học của Cơng ty,những khách hàng và xe vận tải đến dự án đều phải đưa đi vệ sinhsát khuẩn (rửa tay chân bằng nước sạch sau đó phun xịt khuẩn vàsấy khơ) để đảm bảo an toàn, tránh lây lan dịch bệnh. Định mứcnước cấp cho q trình này ước tính khoảng 3 lít/người/ngày đêm.Trung bình mỗi ngày, trang trại có khoảng 60 cơng nhân và kháchlàm việc tại trang trại, do đó lượng nước cấp cho quá trình này là:

60 người x 3 lít/người/ngày = 180 lít/ngày ~ 0,2 m<small>3</small>/ngày.- Nước vệ sinh dụng cụ:

Dùng để vệ sinh dụng cụ chăn nuôi như núm uống nước, mángăn, dụng cụ thú y... ước tính khoảng 4,8 m<small>3</small>/ngày.

- Nước phát sinh từ bể ngâm rửa tấm đan:

Để phục vụ quá trình vệ sinh tấm đan sau khi xuất bán lợn, dựán sẽ xây dựng 2 bể ngâm rửa đan bố trí tại các vị trí gần khu

18

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi lợn thịt tập trung côngnghệ cao” tại Thôn Nà Lá, xã Xuân Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quangchuồng trại để thuận tiện cho quá trình vệ sinh. Đối với các bể ngâmrửa tấm đan: Kích thước mỗi bể: (2,5x2,5x2,2)m. Thể tích chứa củamỗi bể là 13,75m , tổng thể tích của 02 bể là 27 m . Lượng nước cấp<small>33</small>chiếm khoảng 70% so thể tích bể tương đương khoảng 19,3 m nước.<small>3</small>

- Nước cấp bổ sung hệ thống làm mát Cooling Pad:

Dự án sử dụng hệ thống Cooling Pad để làm mát, điều hịa khơngkhí trong chuồng trại. Một bên chuồng sẽ được lắp đặt hệ thống quạthút và bên còn lại sẽ được lắp đặt các tấm tản nhiệt làm mát. Khiquạt hút hoạt động không khí trong chuồng được hút ra tạo sự chênhlệch áp suất giữa bên trong và bên ngồi chuồng, khơng khí bênngoài sẽ đi qua tấm làm mát cooling pad. Nước theo đường ống đượcbơm đều lên hệ thống Cooling Pad để trao giữa khơng khí và nước,giúp nhiệt độ khơng khí giảm đến 15 C so với nhiệt độ bên ngồi<small>0</small>mang lại lượng gió tươi mát, giàu oxy và độ ẩm phù hợp cho sứckhỏe vật nuôi. Nước sau khi làm mát chảy xuống bể gom phía dướiđể lắng cặn rồi tiếp tục bơm tuần hồn lại q trình làm mát tiếptheo. Lượng nước bị thất thoát, bay hơi sẽ được bổ sung hàng ngày,khoảng 24,0 m /ngày đêm.<small>3</small>

- Nước cấp cho hoạt động tưới cây, rửa đường, PCCC+ Nước tưới cây xanh, rửa đường

Diện tích cây xanh, thảm cỏ là 20.312,44 m ; diện tích đường<small>2</small>giao thơng, sân bê tông nội bộ là 3.480m và định mức theo<small>2</small>QCVN01:2021- BXD nước tưới cây 3 lít/m /ngày.đêm; rửa đường 0,4<small>2</small>lít/m<small>2</small>/ngày.đêm.

Ước tính lượng nước tưới cây xanh cho dự án khoảng 60,94m<small>3</small>/ngày.

Lượng nước rửa đường nội bộ và sân bê tông là 1,4 m<small>3</small>/ngày.Như vậy tổng lượng nước cấp cho hoạt động tưới cây, rửa đườngkhoảng 63,6 m /ngày.đêm <small>3</small> (Lượng nước cấp cho hoạt động này chỉphát sinh vào những ngày nắng nóng, khơ hanh và được ngấm luônxuống đất nên không phát sinh nước thải ra ngồi mơi trường).

+ Nước cấp cho mục đích phịng cháy chữa cháy:

Lượng nước dự phòng cho chữa cháy tương ứng có thể chữa cho03 đám cháy xảy ra trong 01 giờ: 10 lít/s x 3 x 3.600 x 1,0 (hệ số k)= 108 m . Lượng nước này được duy trì ổn định trong bể chứa, chỉ bổ<small>3</small>sung với lượng rất ít để bù cho bay hơi.

Nhu cầu lao động

- Nhu cầu lao động trong giai đoạn thi công là 30 người.

19

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi lợn thịt tập trung côngnghệ cao” tại Thôn Nà Lá, xã Xuân Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang

- Nhu cầu lao động trong giai đoạn hoạt động là 60 người. 1.3.2. Sản phẩm của dự án

- Công suất dự án: 12.000 con/lứa trong 1 năm có 2 lứa.Hàng năm cung cấp ra thị trường hơn 24.000 con lợn thịt.

- Thị trường tiêu thụ: khu vực tỉnh Tun Quang và tồnquốc.

1.4. Cơng nghệ sản xuất, vận hành

Quy trình chăn ni lợn tại Dự án được áp dụng theo mơ hìnhchuồng hầm, trại lạnh và khép kín, đây là mơ hình lợn cơng nghiệp,tn thủ tuyết đối theo yêu cầu kỹ thuật trong chăn nuôi và điềukiện vệ sinh chuồng trại cũng như bảo vệ môi trường. Chuồng đượclàm mát bằng hệ thống quạt hút và tấm làm mát giải nhiệt bằng hơinước, đảm bảo khơng khí được đối lưu và nhiệt độ ln ổn định 25-26°C, tạo nên môi trường chăn nuôi lý tưởng. Đây là mơ hình chănni phổ biến ở các tỉnh Tuyên Quang, Phú Thọ, Yên Bái…

Trang trại có hệ thống xử lý nước thải đảm bảo vệ sinh môitrường. Nguồn thức ăn cho lợn do nhà cung cấp lợn cho Công ty cungcấp.

Chủ dự án sẽ nghiên cứu, áp dụng kỹ thuật hiện có tốt nhất đốivới ít nhất một hoạt động hoặc công đoạn sản xuất trước ngày 01tháng 01 năm 2027 theo quy định của Điều 105 Luật BVMT 2020 vàđiểm a khoản 1 Điều 53 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP.

Quy trình chăn ni lợn thịt của trang trại được ni theo mộtchu trình được thể hiện dưới sơ đồ sau:

20

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Lợn con > 4kg (từ 18-30 ngày tuổi)

Đạt 20kg/con(từ 31-69 ngày tuổi)

20 - 60 kg/con(từ 70 - 130 ngày tuổi)

60 - 105 kg/con(từ 131 - 165 ngày tuổi)

Nước thảiNhập lợn

Xuất chuồngTrên 105 kg

Nghỉ cách ly 15 - 30 ngày

CTR, CTNH

Mùi hơiChăm sóc, tiêm vacxin

Chăm sóc, tiêm vacxinChăm sóc ni dưỡng đặc biệt

Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi lợn thịt tập trung côngnghệ cao” tại Thôn Nà Lá, xã Xn Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tun Quang

Hình 1.5. Quy trình chăn ni lợn thịt Vệ sinh chuồng trại, sát trùng.

- Chuồng trại phải được thiết kế và xây dựng theo đúng tiêuchuẩn kỹ thuật đảm bảo thoáng mát mùa hè, ấm áp mùa đông.

- Tẩy rửa chuồng trại sau mỗi lứa lợn bằng phương pháp: Rửasạch ô nhốt lợn, để khơ sau đó phun sát trùng bằng một trong các loạithuốc sát trùng như: Benkocid, Virkon, vôi bột,vôi nước... và để trốngchuồng tối thiểu 5 ngày.

- Tẩy rửa định kỳ hàng tuần bằng cách phun sát trùng quanhkhu vực chăn ni.

Hệ thống sát trùng.

Trang trại bố trí 01 nhà phun khử trùng xe có trước khi cácphương tiện vận chuyển con giống đến các địa điểm tiêu thụ sảnphẩm bằng dung dịch khử trùng pha theo đúng hướng dẫn tỷ lệ củanhà sản xuất.

21

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi lợn thịt tập trung côngnghệ cao” tại Thôn Nà Lá, xã Xuân Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang

- Nhân viên và khách tham quan phải thực hiện các biện phápkhử trùng tiêu độc bằng dây chuyền tắm - khử trùng - thay đồ trongnhà vệ sinh thú y của trang trại trước khi vào chuồng nuôi.

- Phát quang bụi rậm, không để nước đọng lâu ngày; định kỳ vệsinh hệ thống cống rãnh 1 tháng/lần bằng thuốc sát trùng để hạnchế ruồi muỗi.

Vệ sinh thức ăn.

- Cam kết không dùng thức ăn bị ôi, mốc, kém chất lượng cholợn. Vệ sinh máng ăn thường xun, khơng để thức ăn cịn thừa lưucặn trong máng.

Vệ sinh nước uống.

- Cung cấp đủ nước sạch cho lợn. Nước uống đảm bảo vệ sinh,không bị nhiễm khuẩn, nhiễm kim loại nặng, khơng dùng nước sơngngịi, ao, hồ cho lợn uống.

Vệ sinh vật nuôi

Lợn ốm sẽ được cách ly và điều trị. Lợn chết phải xử lý theo quyđịnh của thú y như khử trùng chôn sâu giữa 2 lớp vôi bột tại khu tiêuhủy dịch bệnh hoặc khi có đại dịch bùng phát cần thơng báo cho cơquan chức năng của tỉnh để có biện pháp kịp thời xử lý.

Vệ sinh công nhân trực tiếp chăn nuôi, khách thăm quan- Đối với công nhân trực tiếp chăn ni, khi vào chăm sóc đàn lợnphải thay bảo hộ lao động (quần, áo, ủng, mũ) chỉ sử dụng trong khuvực chăn nuôi.

- Hạn chế khách vào thăm quan trong khu vực chăn nuôi lợn.Khi vào thăm trang trại khách cần phải tắm rửa, thay bảo hộ laođộng của trại. Chỉ cho khách thăm trang trại đối với những ngườikhông tiếp xúc với các đàn lợn khác trong vòng từ 2 - 3 ngày.

Vệ sinh dụng cụ chăn nuôi và phương tiện vận chuyển- Vệ sinh dụng cụ chăn nuôi: Dụng cụ trước khi đưa vào trangtrại cần được rửa, phun dung dịch sát trùng Virkon, sau 24 giờ mớiđưa vào trong trại để sử dụng.

- Vệ sinh phương tiện vận chuyển: Trang trại sẽ trang bị xe vậnchuyển thức ăn cho gia súc của trang trại. Các phương tiện này cầnđược rửa sạch và sát trùng trước và sau mỗi lần vận chuyển lợn. Tất

22

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi lợn thịt tập trung côngnghệ cao” tại Thôn Nà Lá, xã Xuân Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quangcả mọi phương tiện vận chuyển dùng chuyên chở hàng ra ngồi đềukhơng được đi vào bên trong trang trại.

Quản lý chất thải và bảo vệ môi trường

- Vệ sinh chuồng trại: Nước tắm của lợn được rút theo đườngống nhựa về bể nạp liệu trước khi vào hầm biogas. Lượng phân cịnsót dưới nền chuồng sẽ được cơng nhân sử dụng vòi phun nước áplực cao kết hợp chổi qt dồn tồn bộ lượng phân này theo ống thốtnước phân về bể nạp liệu của trang trại (định kỳ 1 lần/ngày trang trạidẫn nước thải về bể nạp liệu 1 lần), nước thải thải ra trong quá trìnhép sẽ được dẫn vào hệ thống hầm biogas để xử lý, sau đó qua hệthống xử lý nước thải tập trung trước khi thải ra ngồi mơi trường.

- Xác lợn chết do bệnh hoặc không rõ nguyên nhân cần đượcthu gom và xử lý theo đúng quy định của thú y. Chúng tôi cam kếtkhông bán lợn chết ra ngồi thị trường và thải lợn chết ra mơi trườngxung quanh.

- Các chất thải vơ cơ: kim tiêm, bao bì đựng cám, vỏ đồ hộpv.v… được thu thập hàng ngày và phân loại mang đến khu lưu giữriêng (khu lưu giữa chất thải rắn và kho chất thải nguy hại) của trangtrại.

- Chất thải lỏng phải được dẫn trực tiếp từ chuồng nuôi tới hệthống xử lý nước thải (hầm biogas, bể lắng...) bằng đường thoátriêng. Nước thải sau khi xử lý phải đạt theo tiêu chuẩn quy định hiệnhành.

- Trong q trình chăn ni sử dụng khẩu phần thức ăn cân đốicác chất dinh dưỡng, bổ sung các chế phẩm vi sinh để giảm mùi hôitừ phân và nước tiểu nhằm giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường.

Ngồi ra, dự án còn trồng cây xanh dọc các đường đi lại vàkhuôn viên nhỏ trồng cây cảnh hoặc hoa bên trong trang trại, câyxanh cách ly. Trồng các loại cây bạch đàn, keo, ngũ gia bì…chính vìvậy chúng tơi chỉ nêu kỹ thuật trồng và chăm sóc chung của một sốcây trồng chính, cụ thể như sau:

- Nhập cây giống: Cây giống được nhập về từ các đơn vị cungứng cây giống trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang.

23

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi lợn thịt tập trung côngnghệ cao” tại Thơn Nà Lá, xã Xn Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang

- Khoảng cách: Khoảng cách giữa các cây là 3 m × 6 m hoặc 5m × 5 m, sau đó phủ mặt luống bằng rơm rạ đã khử trùng bằng nướcvơi.

- Chăm sóc: Làm sạch đất trước khi trồng; giữ ẩm cho đất, đặcbiệt những ngày đầu, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cây bén rễ.Sau khoảng 30 ngày cây phát triển ổn định thì tiến hành xới đất và làmcỏ, song phải thận trọng không làm đổ cây.

- Bón thúc cho cây 1-2 lần. Nếu cây cịi cọc có thể bón thêmphân đạm sun phát, nồng độ 0,3% với liều lượng 1lít/m .<small>2</small>

- Theo dõi sâu bệnh, dùng Boocđơ 1% liều lượng 1 lít/4m để<small>2</small>phun phòng. Khi cây bị bệnh tốt nhất nên nhổ đem đốt.

- Thu hoạch: Tuỳ loại cây trồng sau 3 - 5 năm thì bắt đầu thuhoạch.

Chương 3

ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀĐỀ XUẨT CÁC BIỆN PHÁP, CƠNG TRÌNH BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG,

ỨNG PHĨ SỰ CỐ MƠI TRƯỜNGTrong q trình thực hiện dự án sẽ phát sinh các nguồn gây ô nhiễmtác động tiêu cực đến môi trường cũng như sức khỏe của người dân.Nguồn tác động đến dự án được xác định gồm có nguồn gây tácđộng liên quan tới chất thải, nguồn gây tác động không lien quanđến chất thải và dự báo những rủi ro. Các nguồn tác động này đượcxác định trong từng giai đoạn thực hiện dự án như sau:

- Giai đoạn triển khai xây dựng dự án.- Giai đoạn vận hành.

24

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi lợn thịt tập trung côngnghệ cao” tại Thôn Nà Lá, xã Xuân Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên QuangTrong mỗi giai đoạn nội dung công việc thực hiện và các thành phầntham gia thực hiện sẽ khác nhau nên mức độ, tác nhân gây tác độngtrong từng giai đoạn sẽ khác nhau. Mỗi giai đoạn này đều có tácđộng tới mơi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội nơi thực hiện dự án.Các tiêu chí sử dụng để dự báo, đánh giá bao gồm: quy mô và tầmquan trọng của tác động tới con người, tới chất lượng môi trường tựnhiên, kinh tế xã hội.

3.1. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, cơng trìnhbảo vệ mơi trường trong giai đoạn thi công, xây dựng3.1.1. Đánh giá tác động

3.1.1.1. Đánh giá, dự báo tác động trong giai đoạn chuẩn bịmặt bằng cho các hoạt động thi cơng xây dựng

a. Đánh giá tính phù hợp của vị trí dự án

Theo quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2021-2030 huyện ChiêmHóa đã được UBND tỉnh Tuyên Quang phê duyệt tại Quyết định số255/QĐ-UBND ngày 20/05/2021, khu đất thực hiện dự án được quyhoạch là đất nông nghiệp khác vì vậy việc triển khai dự án “Đầu tưxây dựng trang trại chăn nuôi lợn thịt tập trung công nghệ cao” tạiThơn Nà Lá, xã Xn Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang làhoàn toàn phù hợp với quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2021-2030huyện Chiêm Hóa.

Dự án phù hợp với Quyết định số 358/QĐ-UBND ngày08/06/2021 của UBND tỉnh Tuyên Quang về việc phê duyệt đề án cơcấu lại ngành nông nghiệp theo hướng phát triển nông, lâm nghiệp,thủy sản hàng hóa, tập trung vào các sản phẩm chủ lực, đặc sảntheo chuỗi liên kết bảo đảm chất lượng, giá trị gia tăng cao gắn vớixây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm2030. Định hướng “Phát triển chăn nuôi lợn với các giống cao sảntheo quy mô trang trại, gia trại an toàn sinh học tập trung tại cáchuyện Yên Sơn, Sơn Dương và một số xã thuộc huyện Hàm Yên,Chiêm Hóa; phát triển các giống lợn bản địa, đặc sản, lợn rừng có giátrị kinh tế cao tại các huyện Na Hang, Lâm Bình và một số xã củahuyện Hàm Yên, Chiêm Hóa. Từng bước xây dựng hệ thống giết mổhiện đại, bảo đảm an toàn dịch bệnh và an toàn thực phẩm gắn vớivùng chăn ni tập trung, an tồn dịch bệnh”.

25

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi lợn thịt tập trung côngnghệ cao” tại Thôn Nà Lá, xã Xuân Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên QuangMặt khác, dự án nằm xa khu vực dân cư, xung quanh khơng có nhàdân sinh sống, dân cư trên địa bàn thôn Nà Lá thưa thớt; dự án cáchnhà dân gần nhất khoảng 650 m; xung quanh dự án có đồi cao chechắn do đó, mức độ ảnh hưởng đến người dân là không đáng kể.Nhưng chủ dự án vẫn đưa ra các biện pháp nhằm giảm thiểu tácđộng đối với môi trường xung quanh.

b. Đánh giá tác động của việc chiếm dụng đất, di dân, tái định cư(đặc biệt đối với các hộ dân bị mất đất ở, đất canh tác, mất việc làm)Đối với khu đất thực hiện dự án có diện tích đất 50.000m2, là đấtrừng sản xuất (trồng keo) của 03 hộ gia đình tại thơn Nà Lá, xã XnQuang, huyện Chiêm Hố. Tại thời điểm lập báo cáo ĐTM, cơng ty đãhoàn thành việc chuyển nhượng đất của các hộ dân liên quan đểthực hiện dự án; thảm thực vật trên tồn bộ diện tích dự án đã đượccác hộ dân thu hoạch và phát quang. Khu đất thực hiện dự án khơngcó nhà ở và các cơng trình trên đất, vì vậy, các tác động do hoạtđộng di dân, tái định cư là khơng có.

Việc thực hiện dự án cũng gây xáo trộn cuộc sống của người dân nơiđây, cụ thể việc thực hiện dự án sẽ giảm diện tích đất canh tác, giảmthiểu ảnh hưởng đến thu nhập kinh tế của người dân. Tuy nhiên, Chủdự án cũng sẽ bồi thường thỏa đáng đối với diện tích đất bị thu hồicho các hộ dân.

Bên cạnh đó, khi dự án đi vào hoạt động sẽ thay đổi cơ cấu kinh tếkhu vực, xây dựng quy mô chăn nuôi công nghiệp đáp ứng được yêucầu phát triển của khu vực. Dự án tạo thêm công ăn việc làm chongười dân địa phương, tăng người thu ngân sách. Ngoài ra, dự án sẽtăng thêm lượng phân bón (từ phân lợn) để phục vụ người dân chămsóc canh tác nơng nghiệp.

c. Đánh giá tác động từ việc rà sốt bom mìn

Khu vực dự án chủ yếu là đất rừng sản xuất, mọi hoạt động sản xuấtcanh tác chỉ thực hiện trên lớp đất mặt do đó tại khu vực có thể cịntồn dư bom mìn, vật liệu nổ dưới đất từ chiến tranh. Bom mìn tồn dưcó thể gây nổ, gây tai nạn lao động trên công trường, gây sụt lún,gây chết người. Đặc biệt là bom mìn tồn dư có thể gây hư hỏng cơngtrình nhà ở, chết người đối với dân cư xung quanh... Do đó, trước khitiến hành xây dựng dự án, chủ đầu tư sẽ liên hệ với Đơn vị có chức

26

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi lợn thịt tập trung côngnghệ cao” tại Thôn Nà Lá, xã Xn Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tun Quangnăng ra sốt bom mìn trong tồn bộ khu vực dự án để rà phá bommìn nhằm hạn chế những ảnh hưởng đến sức khỏe công nhân vàhoạt động thi công.

3.1.1.2. Đánh giá, dự báo tác động trong q trình thi cơng xây dựngA. Các nguồn tác động liên quan đến chất thải

Tại giai đoạn thi công xây dựng sẽ diễn ra các hoạt động sau:- San nền;

- Xây dựng hạ tầng cơ sở (đường giao thơng, hệ thống cấp nước, hệthống thốt nước thải, thốt nước mưa, cấp điện, thơng tin liên lạc;hệ thống chuồng nuôi, nhà điều hành và các công trình phụ trợ, cơngtrình bảo vệ mơi trường);

- Hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu thi công xây dựng từ các mỏnguyên vật liệu hoặc từ các dự án khác trên địa bàn như: Đường bêtông thôn Nà Lá đi trung tâm xã Xuân Quang, ĐT188;

- Hoạt động sinh hoạt của công nhân xây dựng.a. Nguồn gây tác động trong giai đoạn thi công xây dựng Nguồn tác động trong giai đoạn thi công xây dựng của dự án đượcliệt kê tại bảng dưới đây:

Bảng 3.1. Nguồn tác động trong giai đoạn xây dựngHoạt động của dự

Nguồn gây tác động

Liên quan đến chất thải <sup>Không liên quan đến chất</sup><sub>thải</sub>

- San nền, máy mócthi cơng san nền- Thi công xâydựng

- Vận chuyểnnguyên vật liệu xâydựng

- Trồng cây xanh

- Bụi, khí thải phát sinh từ hoạtđộng thi cơng các hạng mục,phương tiện giao thông, máymóc thi cơng

- Nước mưa chảy tràn- Nước thải xây dựng- Chất thải xây dựng- Dầu mỡ thải, chất thải nguyhại

- Khả năng gây ngập úng- Tiếng ồn do hoạt động thicông các hạng mục- Tai nạn lao động- Cháy nổ

- Cản trở giao thông đi lại

- Hoạt động củacông nhân tại côngtrường

- Chất thải rắn sinh hoạt- Nước thải sinh họat

- Tệ nạn xã hội- Lây lan dịch bệnh

b. Đánh giá, dự báo tác động môi trườngb1. Tác động do bụi và khí thải

27

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi lợn thịt tập trung côngnghệ cao” tại Thôn Nà Lá, xã Xuân Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên QuangĐể đánh giá tác động của bụi và khí thải, đơn vị tư vấn sử dụngphương pháp đánh giá nhanh trên cơ sở hệ số ô nhiễm của WHO(Assessment of Sources of Air, Water and Land Pollution: A guide torapid sources inventory techniques and their use informulatingenvironment strategies, (WHO, Geneva, 1993), để tính tốn tảilượng, nồng độ ơ nhiễm tối đa của bụi, khí thải phát sinh. Sau đó tiếptục sử dụng phương pháp so sánh với các Quy chuẩn hiện hành đểđánh giá tình trạng ơ nhiễm của nguồn thải, từ đó xác định được mứcđộ tác động.

Các hoạt động dưới đây là nguồn phát sinh bụi và khí thải gây ơnhiễm mơi trường khơng khí trong q trình thi cơng xây dựng hạtầng trang trại.

- Hoạt động đào nền và đổ vật liệu san nền;- Hoạt động của máy móc thi cơng san nền;- Hoạt động của phương tiện vận chuyển;

- Các hoạt động thi công các hạng mục hạ tầng kỹ thuật như chuồngni, nhà điều hành, giao thơng, cấp thốt nước…

Bụi và khí thải từ hoạt động đào nền và đổ vật liệu san nền- Mức độ tác động:

Kết quả tính tốn cho thấy nồng độ các chất ơ nhiễm do quá trìnhsan ủi mặt bằng trong khu vực công trường thi công vượt giới hạnquy chuẩn cho phép do vậy chủ dự án cần có biện pháp tổ chức thicơng khoa học, hợp lý, thi cơng theo hình thức cuốn chiếu và ápdụng các biện pháp giảm thiểu bụi trong suốt q trình thi cơng xâydựng nhằm giảm tới mức thấp nhất tác động của bụi tới người laođộng và dân cư xung quanh khu vực thực hiện dự án.

- Quy mô không gian tác động: Chủ yếu bên trong khu vực dự án.- Đối tượng bị tác động: Mơi trường khơng khí và cơng nhân trực tiếptham gia thi cơng tại dự án.

Bụi và khí thải từ hoạt động của máy móc thi cơng

Hoạt động thi cơng của dự án sử dụng các máy móc bao gồm máyđào, máy xúc, máy ủi, máy lu và xe tải.... Các máy móc, phương tiệnsẽ di chuyển liên tục trong suốt thời gian thi công trong khu vực dựán. Ứng với hoạt động này, các chất thải gồm bụi (TSP) và các khí

28

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi lợn thịt tập trung côngnghệ cao” tại Thôn Nà Lá, xã Xuân Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quangthải từ động cơ khi đốt cháy dầu Diesel (như SO2, NOx…) phát sinhsẽ gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí.

- Mức độ tác động: Các kết quả tải lượng do bụi, khí thải động cơ đốivới các phương tiện thi cơng trong bảng trên cho thấy: Tải lượng khíthải từ các hoạt động đối của các thiết bị thi công là nhỏ, tác độngdo hoạt động này là không lớn. Trong thực tế, tồn bộ máy móc thiếtbị khơng hoạt động tập trung cùng 1 lúc, diện tích xây dựng cơngtrình tương đối lớn, do đó nồng độ các chất ơ nhiễm trên thực tế sẽthấp hơn so với kết quả tính tốn nêu trên.

c. Bụi và khí thải từ hoạt động vận chuyển

Hoạt động vận chuyển bao gồm chuyên chở nguyên, vật liệu từ nơicung cấp đến công trường. Có thể nói, các phương tiện khi tham giavận chuyển sẽ di chuyển liên tục trong ngày, suốt thời gian thi công.Ứng với hoạt động này, nguồn phát sinh chất thải gây tác động đếnchất lượng mơi trường khơng khí gồm bụi (TSP), khí thải (SO2, NOx,CO, VOC) từ động cơ khi đốt cháy dầu Diesel và bụi cuốn lên theo lốpxe của phương tiện vận chuyển.

* Mức độ tác động:

Kết quả tính tốn ở bảng trên cho thấy nồng độ các chất ô nhiễmnhư Bụi, SO2, NOx vượt giới hạn cho phép so với QCVN05:2013/BTNMT. Để giảm thiểu tác động đến công nhân làm việctrên công trường. Chủ đầu tư sẽ yêu cầu nhà thầu xây dựng có cácbiện pháp vệ sinh mơi trường phù hợp nhằm giảm thiểu tối đa cáctác động.

* Quy mô không gian tác động: Chủ yếu bên trong khu vực dự án.* Đối tượng bị tác động: Mơi trường khơng khí và công nhân trực tiếptham gia thi công tại dự án. Các khu dân cư xung quanh dự án: thônLà Ná và các khu vực dọc theo tuyến đường vận chuyển ngun vậtliệu.

d. Khí thải phát sinh từ q trình hàn

Khi thi công hạ tầng kỹ thuật, Dự án có sử dụng máy hàn đểhàn gắn các kết cấu thép với nhau với khối lượng que hàn là 2.000kgtrong suốt q trình thi cơng dự án (6tháng). Trong q trình hàn,các loại hóa chất trong que hàn bị cháy và phát sinh bụi, có khảnăng gây ơ nhiễm mơi trường và ảnh hưởng đến công nhân lao động.

29

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi lợn thịt tập trung côngnghệ cao” tại Thôn Nà Lá, xã Xuân Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tun QuangNhìn chung, tải lượng các chất khí ô nhiễm từ hoạt động hàn là tươngđối nhỏ, không cao so với ô nhiễm từ các nguồn khác, tuy nhiênchúng ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của người thợ hàn. Nếukhông các trang thiết bị bảo hộ lao động phù hợp, người thợ hàn khitiếp xúc với các loại khí độc hại có thể bị những ảnh hưởng lâu dàiđến sức khoẻ, thậm chí ở nồng độ cao có thể bị nhiễm độc cấp tính.b2. Tác động do nước thải và nước mưa chảy tràn

Nước thải sinh hoạt của cơng nhân

Trong q trình xây dựng, nước thải sinh hoạt phát sinh chủ yếu từcác hoạt động của các công nhân trên công trường, cụ thể là từ qtrình tắm giặt, ăn uống, vệ sinh,... trên cơng trường và các lán trạitạm. Theo QCVN 01:2021/BXD, định mức nước cấp sinh hoạt cho 1người tối thiểu là 80 lít/người/ngày và dự kiến sẽ có thường xun 30cơng nhân thi cơng trên cơng trường. Tạm tính nước cấp trung bìnhcho hoạt động sinh hoạt là 150 lít/người/ngày, lượng nước cấp là:Qsh =30 người x 150lít/người/ngày = 4.500 lít/ngày = 4,5 m3/ngày.Theo quy định tại Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 6/8/2014 thìlượng nước thải phát sinh được tính bằng 100% lượng nước cấp. Dovậy lượng nước thải sinh hoạt của công nhân tham gia thi công xâydựng khoảng 4,5 m3/ngày.

Giá trị các thành phần chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt đượctrình bày trong Bảng sau:

Bảng 3.2. Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong NTSH của dựán

Chỉ tiêu ônhiễm

14:2008BTNMT (B)

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi lợn thịt tập trung côngnghệ cao” tại Thôn Nà Lá, xã Xuân Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang

-Dẫu mỡ động,thực vật

* Ghi chú:

- Nồng độ ô nhiễm lấy theo tài liệu Xử lý nước thải sinh hoạt và côngnghiệp bằng phương pháp sinh học – PGS.TS. Nguyễn Văn Phước -NXB Xây dựng, 2007);

- QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thảisinh hoạt, Cột B

* Nhận xét: So sánh với QCVN 14:2008/BTNMT cột B cho thấy nồngđộ các chất ơ nhiễm có trong nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý đềuvượt quá nhiều lần so với tiêu chuẩn cho phép. Nếu thải trực tiếp vàotiếp nhận sẽ gây ra ô nhiễm môi trường trong nước, làm giảm lượngoxy hòa tan trong nước, giảm khả năng tự làm sạch của nước. Ngoàira các chất dinh dưỡng Nito, Photpho có trong nước tạo điều kiện chorong tảo phát triển gây ra hiện tượng phú dưỡng. Do vậy, để hạn chếcác tác động tiêu cực của nguồn thải này, cần có những biện pháp kỹthuật để thu gom và xử lý đạt yêu cầu trước khi xả thải ra ngồi mơitrường. Chủ đầu tư sẽ u cầu các nhà thầu cam kết có những biệnpháp xử lý triệt để nguồn thải này trước khi thải vào môi trường.* Mức độ tác động: Mức độ tác động do nước thải sinh hoạt khôngđược xử lý như bảng sau:

Bảng 3.3. Tác động của một số tác nhân ô nhiễm trong nước thải sinhhoạt

Ảnh hưởng đến sự đa dạng sinh học;

- Ảnh hưởng đến tốc độ và dạng phân hủy các hợp chất hữucơ trong nước.

2 <sup>Các chất hữu</sup>cơ

Giảm nồng độ oxy hòa tan trong nước;

Ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật thủysinh;

Giảm tốc độ khuếch tán oxy vào pha lỏng.

31

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi lợn thịt tập trung côngnghệ cao” tại Thôn Nà Lá, xã Xuân Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang

3 <sup>Chất rắn lơ</sup>lửng

Làm tăng độ đục của nước, ảnh hưởng đến chất lượng nước vàtài nguyên sinh vật nước;

Gây hiện tượng bồi lắng, trầm tích làm giảm khả năng vậnchuyển của dòng nước;

Giảm khả năng truyền quang của nước và ảnh hưởng đến quátrình di chuyển của động vật nước.

4 <sup>Các chất</sup><sub>dinh dưỡng</sub> <sup>Gây hiện tượng phú dưỡng, ảnh hưởng tới chất lượng nước, sự</sup><sub>sống của thủy sinh.</sub>

5 Các vi khuẩn

Nước có lẫn vi khuẩn gây bệnh là nguyên nhân của các dịchbệnh thương hàn, phó thương hàn, lỵ, tả;

Coliform là nhóm vi khuẩn bệnh đường ruột;

E.Coli (Escherichia Coli) là vi khuẩn thuộc nhóm Coliform,chỉ thị ơ nhiễm do phân người.

6 <sup>Các chất hoạt</sup>động bề mặt

Ngăn khả năng khuếch tán oxy từ không khí vào pha lỏng;Giảm khả năng truyền ánh sáng vào trong nước;Gây ảnh hưởng xấu tới hệ thủy sinh vật;Làm tăng hàm lượng chất hữu cơ có trong nước thải.- Quy mô không gian tác động: Xung quanh khu đất thực hiện dự án.- Đối tượng tác động: Ảnh hưởng đến chất lượng nước mặt, nướcngầm và cảnh quan môi trường trong khu vực.

Nước thải thi công

Nước thải thi công phát sinh từ các hoạt động thi công trên cơngtrường như:

+ Q trình rửa, phối trộn vật liệu xây dựng; rửa cốt liệu bê tông.+ Nước vệ sinh các thiết bị thi công;

+ Nước rửa xe ra vào cơng trình, nước rửa trang thiết bị xây dựng; + Rửa máy móc, phương tiện tham gia thi cơng trước khi rời côngtrường.

Lượng nước thải này sẽ ảnh hưởng đáng kể đến nguồn nước mặt khuvực nếu khơng có biện pháp giảm thiểu. Tuy nhiên, trên thực tếlượng nước thải này phát sinh không thường xuyên, tải lượng ít vàtác động chỉ xảy ra cục bộ trên công trường trong giai đoạn thi công.Chủ dự án cũng như Nhà thầu sẽ có kế hoạch thi cơng hợp lý để hạnchế các tác động làm gây đục hay ô nhiễm nguồn nước mặt trongkhu vực.

- Quy mô không gian tác động: Xung quanh khu đất thực hiện dự án.

32

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi lợn thịt tập trung côngnghệ cao” tại Thôn Nà Lá, xã Xuân Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang- Đối tượng tác động: Ảnh hưởng đến chất lượng nước mặt, nướcngầm và cảnh quan môi trường trong khu vực.

Nước mưa chảy tràn

Nước mưa chảy tràn trên diện tích của dự án phụ thuộc vào lượngmưa trong năm khi mưa xuống sẽ kéo theo đất cát, bụi bẩn, lá cây,các chất cặn bã, dầu mỡ rơi vãi…từ các sân bãi công trường, đườngđi, trên các mái lán trại gây ô nhiễm nguồn nước tiếp nhận. Như vậy lượng chất bẩn tích tụ trong khoảng 30 ngày ở khu vực dựán sẽ vào khoảng 1.250 kg lượng chất bẩn này sẽ theo nước mưachảy tràn gây tác động không nhỏ tới các thủy vực tiếp nhận.Mặt khác, lưu lượng nước mưa chảy tràn, nhất là vào mùa mưa lũ, cóthể gây ngập úng cục bộ trên khu vực dự án và làm tăng lượngkhuẩn ký sinh trùng gây bệnh trong nguồn nước bị ứ đọng.- Quy mô không gian tác động: Các thủy vực xung quanh dự án.- Đối tượng tác động: Ảnh hưởng đến chất lượng nước mặt, nướcngầm và cảnh quan môi trường trong khu vực.

- Đánh giá tác động đến chất lượng nước mặt tại khu vực: Theo hiệntrạng cũng như quy hoạch thốt nước mưa của dự án thì tồn bộnước mưa của khu vực dự án được thoát theo ra lưu vực suối NgòiQuẵng (Suối Ba). Trong giai đoạn xây dựng, lượng nước thải phát sinhkhông lớn (4,5m3/ngày nước thải sinh hoạt và 5,0m3/ngày nước thảixây dựng) sẽ không làm thay đổi chế độ dòng chảy thủy văn củasuối Ngòi Quẵng. Tuy nhiên, trong nước thải có nhiều chất ơ nhiễm,nếu không được xử lý theo đúng quy định và đảm bảo tiêu chuẩn xảthải sẽ gây ô nhiễm đối với suối Ngịi Quẵng, làm tăng hàm lượngcặn, gây mùi khó chịu và làm giảm lượng oxi trong nước do trongnước thải có chứa nhiều cặn lơ lửng, chất hữu cơ và hàm lượng dầumỡ khoáng bị nước mưa, nước thải cuốn trôi xuống hạ lưu tác độngđến chất lượng nước mặt nơi thực hiện dự án thuỷ điện suối Ba.b3. Tác động do chất thải rắn

Chất thải rắn sinh hoạt

Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trong quá trình thi cơng xây dựngchủ yếu từ q trình sinh hoạt của các cán bộ, công nhân làm việctại công trường. Chủ Dự án phối hợp với nhà thầu thi công ưu tiêntuyển dụng cơng nhân tại địa phương có điều kiện ăn nghỉ tại gia

33

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi lợn thịt tập trung côngnghệ cao” tại Thôn Nà Lá, xã Xn Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tun Quangđình nên trên công trường không tổ chức bếp nấu ăn tập thể chocơng nhân, do đó lượng chất thải sinh hoạt phát sinh rất ít, hầu nhưlà khơng có. Tuy nhiên trên cơng trường vẫn có Khu nhà phụ trợ(được xây dựng tạm) dành cho cán bộ phụ trách và một số phịngcho cơng nhân nghỉ ngơi.

Ước tính số lượng nhân viên lớn nhất làm việc tại công trường là 30người, theo QCVN 01:2021/BXD, định mức rác thải sinh hoạt của 1người là 1,3 kg/người/ngày đêm. Như vậy, lượng chất thải rắn phátsinh lớn nhất là: 30 * 1,3 = 39 kg/ngày.

Thành phần của chất thải sinh hoạt bao gồm: Vỏ bánh kẹo, tráicây, vỏ lon, chai nước, giấy,… trong đó thành phần hữu cơ chiếm từ55 đến 70%. Nếu khơng có biện pháp thu gom và xử lý, các loại chấtthải này khi thải vào môi trường sẽ phân hủy hoặc không phân hủy,sẽ làm gia tăng nồng độ các chất ô nhiễm làm ô nhiễm môi trườngnước, gây hại cho hệ vi sinh vật đất, tạo điều kiện cho ruồi, muỗiphát triển và lây lan dịch bệnh.

Bảng 3.4. Thành phần và khối lượng chất thải rắn sinh hoạt

TT Thành phần chất thải Tỷ lệ (%) Khối lượng (kg/ngày)

Tỷ lệ % trong bảng được trích dẫn từ tài liệu của WHO, 1993- Đối tượng bị tác động: Môi trường đất, môi trường nước, con người.Các chất thải rắn có thể được tích lũy dưới đất trong thời gian dài gâyra nguy cơ tiềm tàng đối với môi trường. Chất thải như gạch, ngói,thủy tinh, ống nhựa, dây cáp, bê-tơng… trong đất rất khó bị phânhủy. Chất thải kim loại, đặc biệt là các kim loại nặng như chì, kẽm,đồng, niken, cadimi… tích lũy trong đất và thâm nhập vào cơ thểtheo chuỗi thức ăn và nước uống, ảnh hưởng nghiêm trọng tới sứckhỏe.

- Mức độ tác động: Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trong thời gianthi công khối lượng nhỏ, tuy nhiên nếu không được thu gom, xử lý sẽgây ô nhiễm môi trường đất, nước ngầm; sinh mùi hôi thối, ruồimuỗi, gây ô nhiễm môi trường khơng khí, gia tăng nguy cơ dịch

34

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi lợn thịt tập trung côngnghệ cao” tại Thôn Nà Lá, xã Xuân Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tun Quangbệnh; cuốn trơi theo nước mưa chảy tràn gây ô nhiễm môi trườngnước mặt.

Chất thải rắn xây dựng

Chất thải rắn phát sinh trong quá trình xây dựng bao gồm: đất đào,bao bì xi măng, sắt thép vụn,... từ q trình thi cơng, hồn thiệncơng trình, lắp đặt máy móc, thiết bị…

Các loại chất thải rắn phát sinh trong quá trình xây dựng khác ướctính trung bình mỗi ngày phát sinh từ 50 - 70 kg/ha/ngày xây dựng.(Nguồn: Phạm Ngọc Đăng. Quản lý môi trường đô thị và khu côngnghiệp. Nhà xuất bản Xây dựng, năm 2000). Lượng CTR xây dựngphát sinh trên diện tích tồn bộ 5 ha dự án là khoảng 250 ÷ 350kg/ngày. Tuy nhiên, dự án thực hiện xây dựng theo hình thức cuốnchiếu, khơng thi cơng đồng loạt trên tồn bộ phần diện tích dự án, dođó lượng chất thải rắn xây dựng chỉ phát sinh trên 1/4 diện tích dựán, ước tính khoảng: 62,5 ÷ 87,5 kg/ngày.

Một trong số chất thải này có thể thu gom sử dụng vào mục đíchkhác, cịn các chất thải rắn khơng tái sử dụng được thì chủ thầu thicơng sẽ thu gom, vận chuyển tới bãi thải của địa phương.

Lượng CTR rơi vãi do hoạt động vận chuyển nguyên vật liệutrong quá trình thi cơng như các loại đất, cát, sỏi khơng thể ước tínhđược chính xác khối lượng phát sinh nhưng được dự báo là khơngđáng kể vì đây là vật liệu xây dựng phải mua nên Nhà thầu xây dựngcó ý thức tiết kiệm, tránh rơi vãi.

Hơn nữa, các loại CTR này khơng chứa thành phần nguy hại, có thểđược thu gom, tận dụng tại chỗ nên không gây ảnh hưởng lớn tới môitrường xung quanh.

- Quy mô không gian tác động: Bên trong và xung quanh khu vực dựán.

- Đối tượng bị tác động: Môi trường đất, môi trường nước, conngười.

Các chất thải rắn có thể được tích lũy dưới đất trong thời gian dài gâyra nguy cơ tiềm tàng đối với môi trường. Chất thải như gạch, ngói,thủy tinh, ống nhựa, dây cáp, bê-tơng… trong đất rất khó bị phânhủy. Chất thải kim loại, đặc biệt là các kim loại nặng như chì, kẽm,đồng, niken, cadimi… tích lũy trong đất và thâm nhập vào cơ thể

35

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi lợn thịt tập trung côngnghệ cao” tại Thôn Nà Lá, xã Xuân Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quangtheo chuỗi thức ăn và nước uống, ảnh hưởng nghiêm trọng tới sứckhỏe.

- Mức độ tác động: Nhìn chung, chất thải rắn thi cơng phát sinh tạidự án gây tác động không lớn tới môi trường do:

+ Mặc dù khối lượng phát sinh lớn nhưng chỉ phát sinh 1 lần.+ Sự chuyển hóa các chất thải này trong mơi trường này khá chậm,khó lan truyền/phát tán trong môi trường.

+ Lượng chất thải này dễ thu gom, xử lý và có thể được tái sử dụngnhư cốp pha gỗ dùng làm chất đốt, vỏ bao xi măng, sắt vụn bán lạicho các cơ sở phế liệu, gạch vỡ, vật liệu xây dựng rơi vãi dùng làmvật liệu san nền.

Chất thải nguy hại

CTNH phát sinh trong quá trình thi cơng xây dựng dự án bao gồm:Bóng đèn tại khu vực nhà ở cho công nhân viên thi công, ắc quy từcác thiết bị vận hành, vỏ dầu máy, dầu bơi trơn, dầu thải, giẻ laudính dầu mỡ, cặn sơn.

Theo kinh nghiệm đã triển khai xây dựng của nhà thầu thi công, chấtthải nguy hại phát sinh chủ yếu là bóng đèn hỏng và giẻ lau dính dầumỡ, bao bì cứng thải,…Lượng chất thải phát sinh khoảng 12,2 ÷ 16,6kg/ngày

- Quy mô không gian tác động: Bên trong và xung quanh khu vực dựán.

- Đối tượng bị tác động: Môi trường đất, môi trường nước. - Mức độ tác động: Tác động của các loại CTNH tới môi trườngđược đánh giá là đặc biệt nghiêm trọng nếu như không được quản lýtốt. Dầu mỡ thải rơi vãi đi vào mơi trường có thể tạo lớp màng trênbề mặt dịng nước, ngăn cản khả năng trao đổi khơng khí tự nhiêncủa nước, do đó ảnh hưởng tới đời sống của sinh vật thủy sinh. Dầumỡ thải còn chứa các thành phần độc hại phát sinh trong q trìnhbơi trơn, khơng thể kiểm sốt được. Với thùng chứa sơn tường, hiệnnay các loại sơn được sử dụng đã được cải tiến đáng kể, chủ yếu làcác loại sơn gốc nước, thân thiện hơn với mơi trường, có thể sử dụngtrực tiếp mà không cần pha chế. Điều này đã giúp giảm đáng kể ảnhhưởng của sơn và thùng chứa sơn tới môi trường. Tuy nhiên, loại chấtthải này vẫn cần được kiểm soát chặt chẽ.

36

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi lợn thịt tập trung côngnghệ cao” tại Thơn Nà Lá, xã Xn Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên QuangB. Các nguồn tác động không liên quan đến chất thải

- Tập trung đông công nhân trên công trường: Ảnh hưởng đến anninh, trật tự xã hội; nguy cơ gia tăng tệ nạn xã hội; xích mích, mâuthuẫn giữa công nhân với người dân địa phương.

b. Đánh giá, dự báo tác động môi trườngb1. Đánh giá tác động do tiếng ồn.

Các nguồn gây ô nhiễm tiếng ồn trong giai đoạn thi công xây dựngdự án phát sinh chủ yếu từ máy móc, thiết bị và phương tiện thamgia thi công, cụ thể:

Hoạt động của các phương tiện giao thông vận chuyển vật liệu xâydựng;

Hoạt động của máy móc thiết bị thi cơng các hạng mục cơng trìnhgiao thông, hệ thống cấp thoát nước, hệ thống cấp điện, chiếusáng...

Hoạt động xây dựng khu chuồng nuôi, nhà điều hành, trạm xử lýnước thải...

Các hoạt động thi công xây dựng khác trong việc hoàn thiện trangtrại.

Như vậy, độ ồn cần bổ sung lớn nhất là 3 dBA khi các nguồngây ồn khơng có sự khác nhau giữa các độ ồn. Khi có sự cộng hưởng,có đến 6/12 nhóm máy móc thiết bị trong bảng 3.7 có độ ồn trungbình vượt GHCP của QCVN 26:2010/BTNMT tại khoảng cách 150m.Tuy nhiên, hoạt động thi công xây dựng hạ tầng dự án nằm cách xakhu dân cư nên đối tượng tác động chính gồm các công nhân thamgia thi công trên công trường.

- Quy mô không gian tác động: Tiếng ồn phát sinh từ hoạt độngcủa các phương tiện thi công sẽ gây ảnh hưởng tới các khu vực xungquanh và bên trong khu công nghiệp.

37

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi lợn thịt tập trung côngnghệ cao” tại Thôn Nà Lá, xã Xuân Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang- Đối tượng chịu tác động: Đối tượng chịu tác động trực tiếp bởi tiếngồn của dự án là các công nhân tham gia thi cơng. Ngồi ra, nếu phátsinh với mức ồn lớn và khơng có biện pháp giảm thiểu hạn chế từnguồn thì tiếng ồn sẽ cịn lan truyền ra các khu vực xung quanh, ảnhhưởng đến các khu dân cư.

- Mức độ tác động: Nhìn chung ơ nhiễm tiếng ồn trong hoạt độngthi công xây dựng của dự án mang tính chất cục bộ, tác động trựctiếp đến cơng nhân làm việc trên công trường, mức độ ảnh hưởngcủa tiếng ồn đến khu vực dân cư xung quanh là không đáng kể.b2. Đánh giá tác động do rung

Độ rung do dự án gây ra chủ yếu do hoạt động của các phương tiệnvận chuyển ảnh hưởng đến khu vực dân cư dọc tuyến đường. Đoạnđường vận chuyển của dự án chủ yếu là đường Quốc lộ, tỉnh lộ,... nênviệc các phương tiện vận tải có tải trọng lớn đi lại sẽ gây ảnh hưởngrung động đến các nhà dân hai bên đường, gia tăng mức độ xuốngcấp của đường. Tuy nhiên, tác động này được đánh giá là nhỏ, có thểgiảm thiểu bằng các biện pháp quản lý.

b3. Đánh giá tác động của thi công xây dựng lên tài nguyên sinh họccủa khu vực

Tác động lên hệ sinh thái trên cạn

Nhìn chung, hoạt động thi cơng xây dựng sẽ gây tác động đến hệsinh thái trên cạn và nó ảnh hưởng không những đến hệ sinh thái tạikhu vực mà còn tác động đến hệ sinh thái xung quanh. Một số lồi bịtác động như cị, kiến, bị sát…

Tác động lên hệ sinh thái dưới nước

Nhìn chung, mức độ tác động do quá trình trên đến hệ sinh thái dướinước là không lớn do hệ sinh thái nghèo nàn. Hệ sinh thái bị ảnhhưởng của quá trình chủ yếu là hệ sinh thái dưới nước của mươngthoát nước của khu vực, và một phần rất nhỏ đến hệ sinh thái dướinước.

Đánh giá tác động tập trung công nhân lao động

Giai đoạn xây dựng dự án sẽ tạo công ăn việc làm cho một số laođộng ở địa phương, góp phần tăng thêm thu nhập tạm thời cho ngườilao động, phát triển một số dịch vụ cho sinh hoạt của công nhân vàxây dựng hạ tầng dự án.

38

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi lợn thịt tập trung côngnghệ cao” tại Thơn Nà Lá, xã Xn Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tun QuangBên cạnh các tác động tích cực cịn tạo ra các tác động tiêu cực kháccho địa phương như:

- Mâu thuẫn giữa người dân địa phương và công nhân xây dựng- Tệ nạn xã hội

- Khả năng phát sinh, lây lan dịch bệnh ảnh hưởng đến sức khỏecộng đồng:

Tác động của hoạt động thi công xây dựng, vận chuyển đến các hộgia đình hai bên tuyến đường và xung quanh

Tác động do bụi, khí thải: Bụi, khí thải phát sinh từ hoạt động thicông xây dựng khuếch tán theo gió bay vào các hộ gia đình gây bẩnquần áo, bàn ghế... của các hộ gia đình, từ đó gây ảnh hưởng đến đờisống sinh hoạt hàng ngày của các hộ dân xung quanh. Đặc biệt làkhu dân cư thôn Nà Lá dọc theo tuyến đường đường bê tông thôn NàLá đi trung tâm xã Xuân Quang. Bụi cũng là 1 trong những tác nhângây cây cối, hoa màu của các hộ gia đình xung quanh khu vực khơngphát triển được do bụi bám dính trên bề mặt lá ngăn cản q trìnhquang hợp từ đó làm giảm nguồn thu nhập từ hoa màu của các hộdân và ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống.

Q trình thi cơng xây dựng cũng phát sinh đất, đá thải nếu đổ thảibừa bãi có thể gây ảnh hưởng đến chất lượng mơi trường, cảnh quan,đặc biệt việc đổ thải trái phép vào các khu vực canh tác sẽ ảnhhưởng đến đất canh tác của người dân.

Tác động của hoạt động vận chuyển lên giao thông khu vực dự ánCác phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu hoạt động chủ yếu trêncác tuyến đường như đường bê tông thôn Nà Lá đi trung tâm xãXuân Quang, ĐT188. Khi các phương tiện hoạt động sẽ gây ra cáctác động đối với giao thông khu vực gồm:

- Gia tăng mật độ phương tiện giao thông tại khu vực: Theo đánh giácho thấy trong giai đoạn thi cơng xây dựng có nhiều phương tiệngiao thông như xe tải vận chuyển đất cát, vật liệu xây dựng. Cácphương tiện này khi di chuyển vào dự án sẽ làm gia tăng mật độ xâydựng tại tuyến đường bê tông thôn Nà Lá đi trung tâm xã XuânQuang, ĐT188. Việc này sẽ gây cản trở đi lại của người dân xungquanh và gây tai nạn giao thông đáng tiếc trên địa bàn do lái xekhơng chấp hành luật an tồn giao thơng.

39

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Báo cáo ĐTM dự án “Đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi lợn thịt tập trung côngnghệ cao” tại Thôn Nà Lá, xã Xuân Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang- Tác động đến chất lượng đường giao thông của khu vực: Hầu hếtcác phương tiện ô tô trong giai đoạn này chủ yếu là xe tải với tảitrong trung bình 15 tấn. Hoạt động của xe tải này sẽ gây xuống cấpđường giao thông của khu vực nhanh hơn đặc biệt là các tuyếnđường vào dự án đường thơn do có trọng tải bé thì việc sử dụng cácxe tải trọng lớn hơn tải trọng quy định của đường sẽ gây ra hiệntượng sụt lún, nứt, hư hỏng đường giao thông của khu vực. Tuyếnđường chịu tác động lớn từ hoạt động này chủ yếu là đường bê tôngthôn Nà Lá đi trung tâm xã Xuân Quang, ĐT188.

3.1.1.3. Đánh giá, dự báo tác động gây nên bởi các rủi ro, sự cố a. Tai nạn lao động:

Tai nạn lao động có thể xảy ra tại bất kì cơng đoạn nào trong qtrình thi cơng xây dựng của dự án.. Nguy cơ dẫn đến tai nạn lao độngrất đa dạng, có cả nguyên nhân chủ quan và khách quan. Có thể liệtkê một số nguyên nhân dẫn đến tai nạn lao động trên công trườngnhư sau:

Sức khỏe của người lao động khơng đảm bảo, có thể bị choáng, ngấtkhi đang thao tác;

Sự bất cẩn của người lao động tại công trường;

Sự thiếu hiểu biết về các biện pháp đảm bảo an toàn lao động;Trang thiết bị bảo hộ lao động không đủ hoặc không đảm bảo theoquy định;

Các công nhân thiếu sự hợp tác với nhau trong công việc thi cônghoặc do thiếu ý thức tuân thủ nghiêm chỉnh về nội quy an tồn củacơng nhân thi công;

Nội quy lao động không nghiêm, không được phổ biến rộng rãi tớimọi công nhân một cách đầy đủ,...

Những rủi ro có thể xảy ra trong q trình lắp đặt, máy móc thiết bị:Bị kẹt chân tay khi dỡ kiện hoặc khi vận chuyển, lắp đặt.Làm đổ hoặc rơi máy móc vào người.

</div>

×