Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

BÀI LUẬN Dự án đầu tư Xây dựng trang trại trồng cà chua với công nghệ thủy sinh không cần đất docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (874.99 KB, 59 trang )

1







BÀI LUẬN


Dự án đầu tư

Xây dựng trang trại trồng cà chua với công
nghệ thủy sinh không cần đất.

Địa điểm :Gia Lâm Hà Nội.




Nhóm lập dự án đầu tư _7
Lớp đầu tư 50 B
Các thành viên trong nhóm:
1.Lê Quang Long ( Nhóm trưởng)
2.Nguyễn thị Thu Huyền
3.Nguyễn Thị Nhung
4.Nguyễn Tiến Mạnh








2

Chương I: Căn cứ chủ yếu để xác định sự cần thiết phải đầu tư.
1. Nghiên cứu các điều kiện vĩ mô ảnh hưởng đến sự hình thành và thực hiện
dự án đầu tư
1.1.Môi trường kinh tế vĩ mô có ảnh hưởng tới sự ra đời của dự án.
1.1 Môi trường kinh tế vĩ mô.
1.1.1 Tốc độ tăng trưởng
Tốc độ tă
ng trưỏng của Hà Nội 2010 là 10,6% so với mức tăng trung bình của cả
nước là 6.8 % . Với mức tăng trung bình cao như vậy Hà Nội Hà Nội là nơi lí
tưởng cho việc tiêu thụ hàng hóa chất lượng cao . Đặc biệt là với sản phẩm của
dự án là cà chua trồng theo phương pháp thủy canh , giá thành sẽ hơn so với rau
bán ngoài chợ.
1.1.2 Lãi suất
HIện tại lãi suất cho vay của ngân hàng là 23% / tháng . Đó là lãi suất rất cao
đối với bấ
t kì ngành nghề sản suất kinh daonh nào .Hiện tại các câu ti vay vốn
ngân hàng để kinh daonh phần lớn phải chịu lỗ do phải chịu tiền lãi vay cao .
Dự án trồng rau an toàn đang được sự khuyến khích ưu đãi của chính phủ nên
cso lẽ lãi suất vay có thể là 20% bớt phần nào gánh nặng chi phí vốn nếu dự án
được đầu tư
1.1.3 Lạm phát

Tỉ lệ lạm phát năm 2010 là 11% cao vượt so với chỉ tiêu quốc h
ội đề ra là 5% .

Lạm phát cao sẽ là môtj rủi ro tiềm tàng làm suy giảm hiệu quả đầu tư . Nó sẽ tác
đậu đẩy lãi suất tăng cao , tăng chi phí vốn giảm lợi nhuận dự án nên sẽ làm giảm
hiệu quả.

1.1.4 NGoại thương
HIện nay , rau quả trung quốc đang tràn ngập ở thị trường Việt Nam , do giá rẻ
tư thương thường nhập khẩu rau quả trung quốc qua các đường tiể
u ngạch . Không
những thế còn dán mác rau an toàn bày bán ở chợ cái đó sẽ làm mất lòng tin của
người tiêu dùng về rau sạch , gây tâm lí hoang mang lo sợ , chính vì vậy cũng gây
ảnh hưởng tới dự án trong việc đưa sản phẩm tới tay khách hàng.

1.2/Các văn bản kỹ thuậtvà căn cứ pháp lí
-Quyết định số 67/1998/QĐ-BNN_KHKT ngày 28/04/1998 của Bộ Nông
nghiệp và phát triển nông thôn về quy định tạm thời về sản xuất rau an toàn.
3

-Pháp lệnh VSATTP ngày 26/7/2003.
+Quyết định số 15 ngày 14/4/2004 của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông
thôn quy định 4 tiêu chuẩn về rau an toàn :
+Hàm lượng kim loại nặng được khống chế ở mức cho phép phụ thuộc vào
nước tưới, chất đất và phân bón.
+Hàm lượng Nitrat chủ yếu là do phân bón bằng đạm Ure, nếu phân bón
quá gần ngày thu hoạch thì hàm lượng sẽ vượt quá chỉ tiêu.
+Hàm lượng vi sinh vật được quyết định do nước tưới và phân bón nên chỉ
được dùng nướ
c giếng khoan nước sông lớn, không bón phân chưa qua xử
lý.
+Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật.
> Giúp dự án xem xét sản phẩm có đảm bảo chất lượng an toàn không

điều này là mấu chốt tạo nên thương hiệu , và từ đó anh hưởng tới số lựơn
và giá thành sản phẩm, anhe hưởng tới kết quả đầu tư
-Quyết định số 03/2007/QĐ_BNN quy định về công bố tiêu chuẩ
n, chất
lượng sản phẩm ,hàng hóa đặc thù chuyên ngành nông nghiệp.
Quy định số 04/2007/QĐ-BNN ban hành quyết định về quản lý sản xuất và
chứng nhận rau an toàn.
-Văn bản chính thức VIETGAP của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông
thôn.Tiêu chuẩn GAP do chi cục bảo vệ thực vật công bố.
4

-Quyết định 107/2008/QĐ-ttg về chính sách hỗ trợ sx, chế biến, tiêu thụ rau quả an
toàn:
+ Mục tiêu của Quyết định là đến năm 2015 100% diện tích rau, 100% diện tích
cây ăn quả, 100% diện tích chè tại các vùng sản xuất an toàn tập trung đáp ứng
yêu cầu sản xuất an toàn theo hướng thực hành nông nghiệp tốt-> thế nên dự án đi
vào hoạt động sẽ giúp chính phủ hoàn thành mục tiêu trên
+Đôi tượng được hưởng chính sách có Đầu t
ư sản xuất cho rau quả chè an toàn
Ædự án sẽ thuận lợi hơn trong việc cho phép đi vào xây dựng và hoạt động

Trong khoản 3 điều 1 :
+ Ngân sách nhà nước sẽ khảo sát địa hình , quy đinh quy mô và quy định nhưng
vùn phù hợp cho vùng sản xuất , đồng thời xây dựng cải tạo cơ sở hạ tầng
+ Ngân sách địa phương hỗ trợ đậu tư cho buôn bán kho bảo quản , xúc tiến thương
m
ại chuyển giao khoa học kĩ thuật
+ Tổ chức đầu tư rau quả chè an toàn được ưu tiên thuê đất , hoăc tiền sử dụng đất
với giá ưu đãi cao nhất
-> điều này sẽ giup cho dự án giảm chi phí đầu tư , tăng lợi nhuân , tăng hiệu quả sản

xuất sau này

Các văn bản của khối kinh tế và quản lý nhà nước :
-Thông tư số 09/BKH/VPKT ngày 21/09/1996 của Bộ K
ế hoạch và Đầu tư
hướng dẫn lập và thẩm định dự án đầu tư.
* Những khó khăn khi thực hiên những căn cứ pháp lí này:
- Những dự án được thành phố duyệt không nhiều : theo một bài báo hiện nay có
16 dự án xây dựng vùng rau an toàn với diện tích 1925 ha đang trình bày các cơ sở
và UBND thành phố nhưng chỉ có 3 dự án với 187 ha đươc thành phố phê duyệt ,
một phần lí do đươc nêu ra đó là làm viêc thiếu hiệu quả
của cơ quan chức năng,
đồng thời tình hình quy hoạch của cả địa phương chưa ổn định còn trồng chéo
nhau gây mất thời gian cho việc phê duyệt cũng như thưc hiện dự án.Không gải
quyết khéo khâu này thì sẽ ảnh hưởng tới tốc độ của dự án làm tăng chi phí và
giảm hiệu quả đầu tư.
5

1.3/ Tình hình kinh tế xã hội ảnh hưởng đến sự ra đời của dự án.
1.3.1. Tình hình phát triển kinh tế xã hội chung của thành phố Hà Nội.
Kinh tế thủ đô năm 2010 đã phục hồi và tăng trưởng khá, tăng trưởng cao hơn
chỉ tiêu đề ra và gấp 1,64 lần mức tăng chung của cả nước. Với kết quả này, mức
tăng GDP bình quân giai đoạn 2006-2010 đạt 10,7%. Năm nay, tăng trường GDP
củ
a thủ đô ước đạt 11%, thu nhập bình quân đạt khoảng 37 triệu đồng (tương
đương 1.900 USD)
Theo báo cáo của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội, hiện nay,
tổng diện tích trồng rau của thành phố đạt gần 11.650 ha, trong đó chỉ có 2.105 ha
trồng rau an toàn. Mỗi năm thành phố đã tự sản xuất được khoảng 570.000 tấn rau,
đáp ứng được khoảng 30% nhu cầu về rau xanh trên địa bàn . Đúng là đáng lo ngại

khi chỉ có trên 2.000 ha rau s
ạch, còn 9.000 ha còn lại, số lượng rau sạch chiếm
bao nhiêu phần trăm thì chưa có một báo cáo nào chỉ ra được . Theo số liệu thống
kê từ báo cáo của 62 tỉnh, thành thì số vụ ngộ độc là 2.160 vụ, số người chết do
ngộ độc thực phẩm 391 người. Riêng năm 2008, số vụ ngộ độc là 468 vụ và có 89
người chết. Trong đó số vụ ngộ độc do ăn phải rau quả chưa chấ
t gậy hại không
phải hiếm. Có một báo cáo của Bộ NNPTNT thì kết quả kiểm tra ngẫu nhiên trên
rau quả tươi ở một số tỉnh, thành phố ở quý III, quý IV năm 2008 trong 76 mẫu rau
có đến 40 mẫu ô nhiễm vi sinh vật vượt quá giới hạn cho phép chiếm 52,6%. ->
những điều trên cho thấy sự báo động về an toàn thực phẩm trên địa bàn cả nươc
nói chung và Hà Nội nói riêng . Nó cũng cho thấy sự cần thiết trong viêc phát triể
n
và mở rộng nguồn thực phẩm an toàn trong đó có rau an toàn trên cả nước
Vậy nên trong các chính sách của mình Nhà nước luôn khuyến khích phát triển
nông nghiệp nhất là trồng cá cây rau , cây ăn quả theo phương pháp an toàn và tạo
mọi điều kiện thuận lợi để phát triển các dự án về nông nghiệp.
6

1.3.2.Tình hình kinh tế xã hội của huyện Gia Lâm.
Huyện Gia Lâm là khu vực phát triển đô thị ở phía Đông Bắc của Thủ đô Hà
Nội, là nơi tập trung các công trình đầu mối giao thông và hạ tầng kỹ thuật quan
trọng của quốc gia và của thành phố. Bên cạnh đó, đây cũng là khu vực phát triển
các cơ sở công nghiệp quy mô, các trung tâm dịch vụ, thương mại lớn. Toàn huyện
hiện có 3 siêu thị lớn, 17 chợ
, trong đó có 13 chợ quy mô bán kiên cố; có 890
doanh nghiệp ngoài quốc doanh, với số vốn hơn 3.300 tỷ đồng, thu hút 13.118 lao
động(năm2009).

Giá trị sản xuất công nghiệp ngoài quốc doanh năm 2008 đạt gần 603 triệu đồng.

Hết quý I/2009, giá trị sản xuất các ngành kinh tế tăng 10,96% so với quý I năm
2008, trong đó thương mại dịch vụ 16,7%, công nghiệp xây dựng tăng 12,2%.

Là khu vực nông nghiệp, nông thôn ngoại thành Hà Nội, Gia Lâm có giá trị sản
xuất nông, thủ
y sản năm sau cao hơn năm trước. Trồng trọt tăng bình quân 1,5%,
chăn nuôi tăng 5,6%, thủy sản tăng 10,2%; diện tích rau an toàn đạt 60%. Một số
cây trồng hiệu quả kinh tế thấp có xu hướng giảm dần, được thay thế bằng các diện
tích cây ăn quả, rau hoa, cây cảnh có hiệu quả kinh tế cao hơn. Gia Lâm cũng đã
hình thành các vùng sản xuất rau an toàn (RAT) tập trung tại các xã Văn Đắc, Lệ
Chi, Đặng Xá, Đông Dư
Huyện Gia Lâm phấn đấu đến năm 2010, 100% diện
tích rau trên địa bàn đều được sản xuất theo quy trình RAT.
Về văn hoá-xã hội: Trong 3 năm trở lại đây, đời sống của người dân huyện Gia
Lâm được nâng lên một cách rõ rệt. Năm 2008 đã có hơn 10.000 lao động của
huyện được tạo việc làm và có thu nhập ổn định; số hộ nghèo giảm còn 2,3%; xóa
xong nhà dột nát; 100% xã, thị trấn có trạm y tế đạt chuẩ
n; 22 trường học đạt
chuẩn quốc gia; 100% các đường liên thôn, xã được bê tông hóa.
Như vậy có thể nói việc triển khai thực hiện Dự án sản xuất rau sạch tai địa bàn xã
Văn Đức, huyện Gia Lâm, Hà Nội là một lựa chọn đúng đắn, những lợi thế của Hà
Nội sẽ góp phần quan trọng cho sự thành công của dự án.


1.4/ Điều kiện tự nhiên của huyện Gia Lâm và tiềm nă
ng cho phát triển trồng
rau sạch
1.4.1.Điều kiện tự nhiên
-Vị trí địa lý: Huyện lỵ Thị trấn Trâu Quỳ nằm ở phía Đông Hà Nội
Diện tích: 108,4466 km² .Số xã, thị trấn: 22. Dân số Số dân: 190.194

7

Mật độ: 1753 người/km² Thành phần dân tộc: Chủ yếu là Kinh
Huyện Gia Lâm có rất nhiều đất nông phục vụ cho nông nghiệp . Gia Lâm còn
là địa phương cung cấp rau thường xuyên cho địa bàn Hà Nội .Do đó lao động ở
đây có kinh nghiêm về trồng rau ,có thời gian dài tiếp xúc với thị trường cung cầu
về rau nên sẽ hiểu rõ về thị trường này, vì sẽ dễ dàng tiếp thu công nghệ trồng rau
và thâm nhập vào thị trường dễ dàng
-Đấ
t đai

Diện tích đất của Hà Nội là 921 km2, được chia làm 3 loại đất chính: đất phù sa,
đất cằn cỗi và đất xám. Phần lớn phù sa được bồi đắp từ các sông ngòi với diện
tích 52.500ha tập trung chủ yếu ở các huyện Gia Lâm, Thanh Trì, Từ Liêm và một
vài xã ở huyện Đông Anh. Diện tích đất cằn cỗi vào khoảng 33.000ha
> Dự án trồng rau an toàn do áp dụng công nghệ thủy sinh không cần đất nêu
trạng trại có thể xây dựng ơ
y nhưng nơi đất cằn cỗi miễn là địa hình đủ vững chắc
để dựng nhà kính. Nhưng cần phải chú ý nên xây dựng ở nhưng nơi cao ráo tránh
bị ngập do lũ lụt

- Khí hậu

Khí hậu của Hà Nội thuộc khu vực nhiệt đới, gió mùa lạnh và nắng, với lượng
mưa trung bình 1.689 mm, có 80% lượng mưa tập trung vào các tháng từ 5-8 trong
đó có mưa to và bão rơi vào khoảng tháng 7. Mùa khô kéo dài từ tháng 11 năm
trước
đến tháng 4 năm sau, thời gian khô nhất trong năm rơi vào các tháng 12, 1 và
tháng 2.


Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 24o, tháng 1 là tháng lạnh nhất với nhiệt độ
trung bình là 16o và tháng 7 là tháng nóng nhất với nhiệt độ trung bình lên tới 29o.
Độ ẩm kéo dài gần như quanh năm, các tháng có độ ẩm cao nhất là tháng 3, 4 và
tháng 8, độ ẩm thấp nhất rơi vào các tháng 10, 11 và 12.

Trời nắng trung bình 4h một ngày, từ tháng 5 đến tháng 10 trời nắng kéo dài từ 5 –
6 h/ ngày, tuy nhiên từ tháng 2 đến tháng 3 lại giảm xuống chỉ còn 1,6h/ngày.
> do trồng rau trong nhà kính nên không bị ảnh hưởng nhiều từ thời tiết nhiệt độ
có thể trồng rau quanh năm .
Qua đó ta có thể thấy khi chọn Gia Lâm làm nơi xây dựng trang trại . Chúng ta
sẽ tiết kiệm được một chi phí , thời gian đào tạo nguồn nhân lực do người dân nơi
đây đã trồng rau quả lâu năm hiểu khá rõ về ra quả.
8

+Ở đây chúng ta tiết kiệm được chi phí xây đường xá, và gần nguồn tiêu thụ giảm
giá thành chi phi vận chuyển . Nguồn cung rau quả luôn được liên tục , tươi mới
+Như đã nói ở rên chính sách vĩ mô nhà nước khuyến khích đầu tư sản xuất buôn
bán rau quả .Chúng ta sẽ sẽ được ưu đãi về giá thuê đát , đựợc trợ cấp của tỉnh
về xây dựng công trình phụ như đường dẫn nước,
đường điện
Æ
Do đó sẽ giảm được chi phí sản xuất ,giảm được giá thành chính vì thế sẽ tăng
lợi nhuận
1.4.2. - Tiềm năng phát triển trang trại rau thủy canh:
-Gia Lâm có điều kiện tự nhiên khá thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp. Gia
Lâm có điều kiện tự nhiên khá thuận lợi. Là một vùng có điều kiện tự nhiên điển
hình của Thăng Long Hà Nội,,song Hồng chảy qua,một nă
m 4 mùa,nhiệt độ trung
bình năm là 23,6 độ,độ ẩm trung bình cao 79%,lượng mưa trung bình 1800mm,một
năm có khoảng 114 ngày mưa. Mặc dù trồng rau nhà kính,cũng hạn chế nhiều ảnh

hưởng của thiên nhiên,nhưng sản xuất nông nghiệp không thể hoàn toàn tách rời
với thiên nhiên.
Địa hình đồng bằng tương đối bằng phẳng,rất thuận lơi cho việc xây dựng những
trang trại lớn.
-Gia Lâm có truyền thống trồng rau:
Gia Lâm có nhi
ều nông phẩm được ưa thích,như ổi Đông Dư, Trâu Quỳ được
biết đến như là "thủ phủ" cây giống của các tỉnh phía Bắc Gia Lâm cũng đã hình
thành các vùng sản xuất RAT tập trung tại các xã Văn Đắc, Lệ Chi, Đặng Xá,
Đông Dư
Người dân có nhiều kinh nghiệm theo dõi chăm sóc rau. Nhưng kinh nghiệm
lâu năm cũng gây trở ngại trong việc thay đổi tiếp thu công nghệ mới. Tuy
nhiên,chúng ta có thể khắc ph
ục bằng cách ban đầu sử dụng nguồn lao động
khoảng 25 đến 40 tuổi,vừa có sẵn một lượng kinh nghiệm lại vừa có khả năng tiếp
thu công nghệ mới.
Con người Gia Lâm ngày càng có mức sống cao. Gia Lâm thuộc Hà Nôi,thủ đô
nước ta những năm vừa qua đều có mức tăng trưởng cao,năm 2010 tăng trưởng
11%,thu nhập bình quân đạt 37 triệu.
ÆVì vậy,thị trường tiêu thụ rau chất l
ượng cao khá rộng và không chỉ có nhắm đến
nội thành Hà Nội,mà ngay tại Gia Lâm cũng có thể tiêu thụ một lượng lớn.
-Gia Lâm có cơ sở hạ tầng tốt. Giao thong ở đây khá thuận lợi cho việc vận
chuyển rau vào Hà Nội,tới các siêu thị lớn như BigC,Metro…tiết kiệm đáng kể
được chi phí vận chuyển,bảo quản
-Thương hiệu nông nghiệp của Gia Lâm. Gia Lâm trồng rau an toàn chất
lượng,nhưng nh
ững khách sạn lớn ở đây vẫn sử dụng rau nhập khẩu tử Đà Lạt hoặc
9


Thái Lan,và rau Gia Lâm chỉ phục vụ cho nhu cầu bình dân thôi. Cần phát triển
công tác xây dựng thương hiệu đúng mức cho nguồn rau sạch năng suất cao,sản
phẩm rau sẽ có được sự công nhận của thị trường,giá trị kinh tế sẽ cao. Dù ban đầu
có thể khá tốn kém chi phí. Vì thực tế nguồn rau sạch ở đây có chất lượng không
thua kém các vùng trên,đặc biệt là được sử dụng công nghệ thủy canh trong nhà
kính.
Như vậ
y,điều kiện tự nhiên,văn hóa xã hội có nhiều thuận lợi cho dự án trang trại
trồng rau bằng công nghệ thủy canh trong nhà kính.Thế mạnh của chúng ta là kết
hợp nguồn lực công nghệ cao và công tác quản lý các khâu từ lập dự án,đến thực
hiện dự án một cách đồng bộ,có quy hoạch và quan tâm đúng mức đến tạo lập
thương hiệu rau sạch chất lượng cao.
1.5.Điều kiệ
n về dân số và lao động.
Theo Báo cáo, trong giai đoạn 2007-2009, Việt Nam gặp nhiều thách thức do tác
động của nền kinh tế toàn cầu bị suy giảm với những ảnh hưởng rõ rệt đến thị
trường lao động. Báo cáo cũng chỉ ra một số xu hướng quan trọng về việc làm như:
Việt Nam đã đạt được các mục tiêu của Chương trình việc làm bền vững, đó là một
yếu tố quan tr
ọng để chống đói nghèo. Tỷ trọng việc làm dễ bị tổn thương giảm
xuống 4,3% do sự gia tăng tỷ trọng lao động làm công ăn lương là 2,9% và gia
tăng lao động tự làm là 8,2%. Tuy nhiên, lại có sự gia tăng tỷ trọng lao động gia
đình không được trả công là 4,0%, đi ngược lại với xu hướng trên.
Việt Nam cũng là nước có tỷ lệ việc làm tính trên dân số tương đối cao, ứng với
gầ
n 75% dân số từ 15 tuổi trở lên. Tuy nhiên, do ảnh hưởng bất ổn của khủng
hoảng tài chính toàn cầu, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động ở Việt Nam đã giảm
trong giai đoạn 2007-2009. Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động tăng đối với nam
giới và nữ giới trong độ tuổi 15-19 từ 37,1% năm 2007 lên 43,8% năm 2009, cho
thấy đã có một lực lượng lớn thanh thiếu niên rời bỏ nhà tr

ường để tìm việc kiếm
sống và hỗ trợ gia đình.
Số liệu được đưa ra trong báo cáo cũng cho thấy, ngành chiếm nhiều lao động
nhất ở Việt Nam là ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản với gần 23 triệu lao
động -năm 2008. Nhưng việc làm trong ngành nông nghệp, lâm nghiệp và thủy sản
có chiều hướng giảm và sẽ ở mức 21,1 triệu lao động vào năm 2020
Còn theo kết quả nghiên cứu của Trung tâm H
ợp tác phát triển nguồn nhân lực
C&D mới được công bố đầu tháng 2-2010 thì có tới 64% lao động nữ thiếu việc
làm ổn định. Trong số đó, có tới 25% số lao động có mức lương không tương xứng
với công sức lao động bỏ ra. Điều đó cho thấy, xu hướng việc làm năm 2010 vẫn
thiếu tính bền vững.Nghiên cứu được thực hiện từ năm 1997 tới năm 2007 khẳng
10

định, chỉ có gần 23% tổng lực lượng lao động đang làm việc trong khu vực làm
công ăn lương, còn lại 77% đang tự làm việc ở hình thức hộ gia đình, sản xuất,
kinh doanh nhỏ.
Î Qua đó ta thấy nguồn lao động cho nông nghiệp rất dồi dào.
-Dân số tại huyện Gia Lâm là khoảng 227.600 người (năm 2009).
Theo quy mô nghiên cứu lập quy hoạch, ước tính đến năm 2020, dân số toàn
huyện vào khoảng 323.000 người: khoả
ng 130.000 dân khu vực đô thị và 193.000
dân khu vực ngoài đô thị. Trong đó, lao động nông nghiệp khoảng 16,2 ngàn người
( chiếm tỷ lệ khoảng 10%) và lao động phi nông nghiệp (công nghiệp - xây dựng,
dịch vụ) khoảng 145,4 ngàn người.
ÆVới những đặc điểm về lực lượng lao động tại địa phương,khi dự án xây dựng sẽ
có nguồn cung cấp lao động dồi dào và chất lượng, chi phí không cao. Đồng thời
việ
c thực hiện dự án sẽ góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp trong tỉnh.
2)Quy hoạch và kế hoạch phát triển dự án đầu tư:

2.1.Quy hoạch phát triển ngành nông nghiệp :
Phát triển sản xuất nông nghiệp Hà Nội theo hướng sản xuất hàng hoá và công
nghệ cao. Ưu tiên trồng cây lúa năng suất cao, trồng hoa và cây cảnh, cây ăn quả,
trồng rau sạch, chăn nuôi đại gia súc, khôi phục và phát triển các làng nghề truyền
thố
ng, phát triển các làng nghề mới liên kết với các KCN, sử dụng công nghệ
không gây ô nhiễm và nâng cao tính cạnh tranh của các làng nghề.

Phát triển dân cư nông thôn, hình thành các trung tâm tiểu vùng trong huyện là các
thị trấn hoặc thị tứ để cung cấp các dịch vụ công cộng thiết yếu. Xây dựng mô hình
thí điểm các cụm dân cư đổi mới gắn với các trung tâm dịch vụ sản suất tại các
cụm, điểm dân cư trung tâm xã như: Đ
iểm dân cư xã sản xuất lúa tại Thanh Oai,
chăn nuôi bò sữa tại Ba Vì, nuôi trồng thủy sản tại Mỹ Đức, trồng rau an toàn tại
Đông Anh, Sóc Sơn, Gia Lâm, trồng cây ăn quả tại Đan Phương, trồng hoa tại Mê
Linh, điểm dân cư TTCN, làng nghề tại Thường Tín, Chương Mỹ Xây dựng các
cơ chế chính sách hỗ trợ, bảo hộ về thuế và giống cây trồng, vật nuôi cho các hộ
dân. Từng b
ước nhân rộng mô hình này, tạo nên vùng nông thôn đặc trưng cho Thủ
đô Hà nội, kết hợp với việc giữ gìn và phát huy bản sắc các làng xóm, di tích tín
ngưỡng khai thác phát triển du lịch. Hạn chế tăng mật độ dân số khu vực nông thôn
và tăng cường các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nông thôn, đặc biệt tại
các làng nghề.
11

Từ năm 2010, sau khi UBND TP.Hà Nội phê duyệt “Định hướng quy hoạch
mạng lưới sản xuất RAT trên địa bàn TP.Hà Nội đến năm 2020” cùng với những
triển khai tích cực của Sở NNPTNT, RAT đã tìm được thị trường tiêu thụ.Diện tích
trồng rau liên tục tăng.Ngày 28.1.2010, UBND TP.Hà Nội đã phê duyệt “Định
hướng quy hoạch mạng lưới sản xuất RAT trên địa bàn thành phố đến năm 2020”.

Theo đó, đến năm 2015 diện tích sản xuất rau là 13.930,6ha, trong đó các vùng sản
xuất tập trung là 151 vùng với tổng diện tích 6.602ha.
Chi cục Bảo vệ thực vật (BVTV) Hà Nội (Sở NNPTNT) cho biết, kết quả quản lý
đến hết tháng 12.2010, RAT được phân ra các loại có diện tích cụ thể như sau:
RAT được sản xuất theo quy trình sản xuất rau hữu cơ có tổng diện tích 10,2ha của
10 nhóm nông dân ở Sóc Sơn (trung bình 1ha/nhóm) được cấp giấy chứng nhận
hữu cơ của Dự án phát triển nông nghiệp hữu cơ VNFU-ADDA; RAT sản xuất
theo quy trình thực hành nông nghiệp tốt (VietGap) tổng diện tích 68,3ha phân bố
ở 6 điểm: Văn Đức (Gia Lâm), Lĩnh Nam (Hoàng Mai), Song Phương, Tiền Yên
(Hoài Đức), Giang Biên, Cự Khối (Long Biên), Yên Mỹ (Thanh Trì); RAT sản
xuất theo Quyết định 104/2009 của UBND TP có tổng diện tích 321ha phân bố ở
51 HTX, nhóm nông dân, DN. Tại ba khu vực trồng rau trên, Chi cục BVTV Hà
Nội đều cử cán bộ giám sát kỹ thuật sản xuất cho nhóm nông dân, cấp giấy chứng
nhận đủ điều kiện sản xuất RAT.

Với những định hướng như trên của chính phủ thì Huyên Gia Lâm sẽ có đầy đủ
những điều kiện thuận lợi trong quá trình thực thi dự án trồng rau an tòan . Dự án
trồng rau sạch bằng phương pháp thủy canh có thể tận dụng được những chính
sách hỗ trợ, bảo hộ về thuế, và giống cây trồng .để giúp dự án gi
ảm chi phí vốn
đầu vào, và tìm được đầu ra cho sản phẩm rau sạch.

2.2/.Quy hoạch và kế hoạch phát triển lĩnh vực kết cấu hạ tầng kỹ thuật
2.2.1. Định hướng phát triển giao thông đối ngoại.
- Đường bộ: Cải tạo, nâng cấp mạng lưới giao thông đường bộ hiện hữu gồm các
tuyến Quốc lộ, tỉnh lộ hướng tâm về đô thị lõi lịch s
ử và đường vành đai. Xây
dựng các tuyến song hành trên các hướng tuyến chính như QL32, đường láng Hòa
Lạc, QL6, QL1A, 1B, QL5, QL3 nhằm chia sẻ sự quá tải cho các tuyến hướng tâm
này. Đối với các tuyến vành đai: Hoàn thiện tuyến Vành đai IV, vành đai V, các

tuyến cao tốc dọc các hành lang kinh tế quan trọng và kết nối các đô thị đối trọng
với thủ đô Hà Nội. Trong đó tuyến đường vành đai IV là đường vành đai ngoài của
12

đô thị hạt nhân. Xây dựng mới 7 cầu, 1 hầm qua sông Hồng; Xây dựng hệ thống
các nút giao cắt khác mức; Cải tạo xây dựng hệ thống các bến, bãi đỗ xe đầu mối.
2.2.2. Định hướng phát triển giao thông ngoại ô.
- Mạng lưới đường bộ: Sử dụng các tuyến quốc lộ và đường cao tốc hướng tâm
hiện hữu kết nối đô thị vệ tinh với đô thị trung tâm nh
ư QL 32, đường cao tốc Láng
Hoà Lạc, QL6, QL 1A và đường cao tốc Bắc Nam, QL3 và đường cao tốc Hà Nội -
Thái Nguyên. Xây dựng mới các tuyến Tây Thăng Long, Trục Thăng Long nối tiếp
từ đường Hoàng Quốc Việt đến đô thị Hoà Lạc, tuyến Hà Đông Xuân Mai, tuyến
Ngọc Hồi Phú Xuyên, tuyến đường sinh thái nông nghiệp (trục Bắc Nam cũ),
tuyến Xuân Mai – Quan Sơn - Đại Nghĩa; tuyến Đỗ Xá – Quan Sơn và các tuyến
dọc theo các sông sinh thái kết hợ
p du lịch và vận tải thuỷ
Qua những quy hoạch về hạ tầng kỹ thuật của chính phủ sẽ tạo điều kiện cho
việc vận chuyển rau sạch từ Gia Lâm vào thủ đô Hà Nội dễ dàng hơn. Nhờ thế mà
sẽ tiết kiệm được chi phí sử dụng vốn, đem lại hiệu qua cao cho dự án đầu tư.
2.2.3.Quy hoạch phát triển đô thị Hà Nội.
Theo kế hoạch sử dụng đất,Hà Nội sẽ thực hiện thu hồi, chuyển hơn 5.200 ha đất
nông nghiệp để phục vụ cho nhu cầu phát triển của đô thị. Mặc dù thời gian qua,
các huyện ngoại thành Hà Nội đều đã có quy hoạch, nhưng còn hạn chế bởi phần
lớn mới dừng ở tỷ lệ 1/5000. Đến thời điểm hiện tại, công tác nghiên cứu quy
ho
ạch phát triển đô thị nói chung và phục vụ Chương trình của Thành uỷ về Phát
triển kinh tế ngoại thành, từng bước hiện đại hoá nông thôn trên địa bàn căn cứ vào
quy hoạch chung đã được Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt tại Quyết định số
108/1998/QĐ-TTg. Từ quy hoạch chung này, có thể thấy quỹ đất ổn định dành cho

nông nghiệp nông thôn, ngoại thành Hà Nội được hình thành như sau: tại các
huyện Sóc Sơn,
Đông Anh và Gia Lâm quỹ đất đều tập trung ở khu vực phía đông,
huyện Thanh Trì ở phía Nam- Tây Nam và Đông Nam. Riêng huyện Từ Liêm là
nơi tốc độ đô thị hóa nhanh, nên quỹ đất dành cho nông thôn còn lại không nhiều,
chủ yếu tại phía Tây. Theo báo cáo của Sở Quy hoạch- Kiến trúc (QHKT) thành
phố, đến nay Hà Nội còn khoảng 40 xã còn vùng đất nông nghiệp ổn định.
Tuy nhiên, trước tác động của quy hoạch vùng Thủ đô đang trong quá trình
nghiên cứu quy hoạch và điề
u chỉnh quy hoạch xây dựng chung gắn với yếu tố mở
rộng ranh giới hành chính đã đặt vùng nông nghiệp khu vực ngoại thành Hà Nội
trước những biến động. Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động và xây
dựng hạ tầng nông thôn ngoại thành theo hướng văn minh hiện đại đều đòi hỏi
công tác quy hoạch phải đưa ra được những dự báo về thời gian
để có hướng đầu
tư phù hợp. Trước mắt, Thành phố cần xác định các vùng sản xuất nông nghiệp
tương đối ổn định để từ đó xây dựng phương án đầu tư dựa trên quy hoạch tổng
thể. Về lâu dài, do bị đô thị hóa nên vùng ngoại thành Hà Nội sớm xây dựng kế
13

hoạch phù hợp với quá trình nghiên cứu quy hoạch vùng Thủ đô và điều chỉnh quy
hoạch chung, gắn với nghiên cứu mở rộng không gian Hà Nội
Trên cơ sở xác định các vùng sản xuất nông nghiệp ổn định ở khu vực ngoại thành
, Hà Nội triển khai các dự án phát triển vùng hoa tập trung tại xã Tây Tựu (Từ
Liêm); vùng sản xuất rau an toàn tại các xã: Yên Mỹ, Duyên Hà (Thanh Trì); Đặng
Xá, Văn Đức (Gia Lâm); Vân Nội, Nam Hồng (Đông Anh); Thanh Xuân
(Sóc Sơn). Các vùng tr
ũng một số huyện ngoại thành cũng chuyển đổi sang nuôi
trồng thuỷ sản. Hình thành vùng chăn nuôi bò chất lượng cao ở Sóc Sơn, Gia
Lâm

Với quá trình phát triển đô thị hóa, Hà Nội đang tập trung quy hoạch phát triển
vùng nông nghiệp ở khu vực ngoại thành. Gia Lâm là khu vực nằm ở phía đông Hà
Nội , địa điểm trong quy hoạch của chính phủ nên sẽ có nhiều điều kiện để phát
triển nông nghiệ
p. sản xuất lương thực, cung ứng rau an tòan cho thủ đô. Như vậy
dự án trồng rau sạch bằng phương pháp thủy canh có tính khả thi cao ,sẽ đáp ứng
đầy đủ nhu cầu của người dân,


2.2.4. Quy hoạch xây dựng huyện Gia Lâm:
Quy hoạch do Trung tâm Phát triển vùng SENA lập tháng 1/2008 đã được
UBND thành phố phê duyệt ngày 20/1/2009. Theo đó, quy mô đất đai được nghiên
cứu và lập quy hoạch được chia làm hai khu vực: khu vực đô thị có tổ
ng diện tích
khoảng 4.876,58 ha gồm diện tích khu vực đô thị là 1.492,47 ha và diện tích đất
phát triển đô thị là 3.384,11 ha; khu vực ngoài đô thị có tổng diện tích 6.596,41 ha
gồm: đất các trung tâm dịch vụ nông thôn, đất các điểm dân cư nông thôn và đất
nông nghiệp còn lại.
Huyện Gia Lâm là khu vực phát triển đô thị ở phía Đông của Thủ đô Hà Nội; là
nơi tập trung các công trình đầu mối giao thông và hạ tầng kỹ thuật quan tr
ọng của
quốc gia và của thành phố. Bên cạnh đó, đây cũng là khu vực phát triển các cơ sở
công nghiệp quy mô, các trung tâm dịch vụ, thương mại lớn và là khu vực nông
nghiệp, nông thôn ngoại thành Hà Nội. Đây đồng thời cũng là vành đai xanh, cung
ứng thực phẩm và nguồn đất dự trữ của thành phố.
Trên cơ sở xây dựng huyện Gia Lâm như trên thì có thể thấy được Gia Lâm là địa
điểm t
ốt để thực hiện dự án phù hợp với quy hoạch chung, và sẽ được hưởng
những ưu đãi riêng của chính phủ về thuế, về quyền sử dụng đất….Tận dụng lợi
thế nguồn nhân công lao động vô cùng phong phú , dân cư xung quanh chủ yếu

làm nông nghiệp.Gia Lâm nằm trong quy hoạch tổng hợp phátt riển của thành
phố phù hợp với đặc điểm điều kiện tự
nhiên , điều kiện xã hội, phong tục tập
14

quán, ngành nghề truyền thống… Qua đó Gia Lâm sẽ là một khu vực thuận lợi để
tiến hành triển khai dự án.

Chương II: Nghiên cứu thị trường

1./ Phân tích đánh giá khái quát thị trường tổng thể về sản phẩm của dự án
1.1.Nguồn cung cấp
*Thực trạng nguồn cung
-Đến thời điểm hiện nay, sản lượng rau sản xuất trên địa bàn thành phố Hà Nội
khoảng 570.000 tấ
n, đáp ứng được 60% nhu cầu rau xanh trên thị trường, 40%
lượng rau từ các tỉnh, thành khác đưa về.
Đánh giá mức độ thỏa mãn của thị trường
Cầu rau sạch của thị trường dự án rất lớn và đang rất bức xúc. Có tới 87,36%
khách hàng sẵn sàng chi trả giá gấp 1,5 - 2 lần giá rau đang dùng để chuyển
sang mua rau ở các cửa hàng rau sạch mà họ tin là rau sạch
Hiện nay các loại cà chua trên thị trường cũng giố
ng như nhiều loại rau
khác,bán trôi nổi ở các chợ rất nhiều. Xuất xứ không rõ,chất lượng cà chua thì
không có gì đảm bảo. Các chị,các mẹ đi chợ cứ mua theo thói quen tiêu dùng.
Tuy nhiên,khi được hỏi về độ tin cậy của người mua đối với cà chua thì câu trả
lời của đa số người tiêu dùng là không biết,chỉ ra chợ chọn mua những quả nhìn
trông có vẻ tươi là được.
*Phân tích thực trạng này
Theo số

liệu báo cáo tổng quan về rau quả của Việt Nam của Viện kinh tế nông
nghiệp năm 2005,các số liệu như sau về quan hệ giữa thu nhập và nhu cầu rau
quả,trong đó có cà chua.
- Tình hình tiêu thụ trong nước
Một số nghiên cứu về tình hình tiêu thụ các loại rau quả của Việt Nam trong
thời gian qua. Các nghiên cứu cho thấy rau và quả là hai sản phẩm khá phổ biến
trong các hộ gia đình. Theo nghiên cứu của IFPRI năm 2002(viện nghiên cứ
u
chính sách lương thực quốc tế), ICARD năm 2004(nhóm nghiên cứu trung tâm
thông tin) Các loại rau quả được tiêu thụ rộng rãi nhất là rau muống (95% số hộ
tiêu thụ), cà chua (88%) và chuối (87%). Hộ gia đình Việt Nam tiêu thụ trung
bình 71 kg rau quả cho mỗi người mỗi năm.
Theo tính toán của IFPRI, tiêu thụ ở các khu vực thành thị có xu hướng tăng
mạnh hơn nhiều so với các vùng nông thôn.
15

- Khi thu nhập cao hơn, thì các hộ cũng tiêu thụ nhiều rau quả hơn. Tiêu
thụ rau quả theo đầu người giữa của các hộ giàu nhất gấp 5 lần các hộ nghèo
nhất, từ 26 kg đến 134 kg.
- Độ co giãn theo thu nhập đối với cà chua là tương đối cao so với mặt
bằng các loại rau quả
Bảng: Độ co giãn chi tiêu đối với rau và quả
Sản phẩm Độ co giãn
Rau muống 0,40
Su hào 0,46
Bắp cải 0,70
Cà chua 0,88
Rau khác 0,48
Cam 1,45
Chuối 0,79

Xoài 1,38
Quả khác 1,12
Các loại rau 0,54
Các loại quả 1,09
Quả & Rau 0,74

(Nguồn: IFPRI, 2002 )
Từ bảng trên,độ co giãn của cầu cà chua vơi thu nhập là 0,88_ở mức tương đối
cao. Cho thấy khi thu nhập tăng,cầu cà chua cũng tăng nhiều.
2./Phân đoạn thị trường và xác định thị trường mục tiêu
2.1Phân đoạn thị trường
*Theo không gian:
Rau được trồng ở Gia Lâm,rất gần thủ đô Hà Nội,nên sẽ chia theo khu vực 1:
Gia Lâm
2: Hà Nội
3: Một số
vùng lân cận
*Theo giới tính:
Cà chua là một sản phẩm không thể thiếu trong thực đơn nấu ăn hàng ngày,và
là một loại quả rất được phái đẹp yêu thích để chăm sóc làm đẹp. Nên nữ giới là
khách hàng mà dự án hướng đến.
*Theo độ tuổi
Những người giữ vai trò đi chợ và vào bếp tập trung ở độ tuổi trên 16 tuổi,nhiều
ở độ tuổi trên 18.
*Theo nghề nghiệp

16

Những đầu bếp sẽ chủ yếu là các bà,các mẹ trong gia đình và các đầu bếp trong
các nhà hàng khách sạn.

Đối với sản phẩm làm đẹp từ cà chua sạch,dự án bước đầu sẽ cung cấp cho các
chị,các bạn có nhu cầu khi hiểu rõ về chất lượng sản phẩm. Tiếp đó sẽ hướng
đến các trung tâm nghiên cứu các sản phẩm từ cà chua để làm đẹp hay làm
thuốc.
2.2/Thị trường mục tiêu
Nh
ư vậy,nữ giới trên 18 tuổi ở Gia Lâm,Hà Nội và các nhà hàng khách sạn ở
Gia Lâm,Hà Nội là khách hàng mục tiêu đầu tiên của dự án.
Sau đó,dự án còn có hướng tìm khách hàng mục tiêu là các trung tâm nghiên
cứu các sản phẩm từ cà chua cho làm đẹp và chữa bệnh.
3. Xác định sản phẩm của dự án
*Tên sản phẩm: Cachuha
Sản phẩm cà chua Cachuha sẽ đáp ứng thị trường với 2 mục đích:
- Mục đích chính: Là một loại th
ực phẩm nấu ăn.
- Ngoài ra Cachuha sẽ là một loại sản phẩm làm đẹp từ thiên nhiên dành cho
phái đẹp
- Dịch vụ kèm theo: thiết kế trồng cà chua theo phương pháp thủy sinh tại nhà.
* Tổng quan về quả cà chua
Có nhiều giống cà chua đang được trồng ở Việt Nam. Có thể chia cà chua thành
3 loại dựa vào hình dạng:
- Cà chua hồng: quả có hình dạng quả hồng, không chia múi. Thịt quả đặc,
nhiều bột, lượng đường trong qu
ả cao. Các giống thường gặp: Ba Lan, hồng lan
của Viện cây lương thực; giống 214; HP5; HP1 của Hải Phòng…
- Cà chua múi: quả to, nhiều ngăn tạo thành múi, là giống cây sinh trưởng vô
hạn, thời gian sinh trưởng dài, năng suất và khả năng chống chịu khá nhưng chất
lượng không bằng cà chua hồng.
- Cà chua bi: quả nhỏ, chua, giá trị thấp, thường dùng làm nguyên liệu tạo
giống.

*Thành phần các chất dinh dưỡng trong quả cà chua:
Trong số các loại rau, củ
, quả dùng làm rau thì cà chua là thực phẩm chứa
vitamin, chất khoáng và nhiều chất có hoạt tính sinh học nhất, là thực phẩm có
lợi cho sức khỏe được dùng phổ biến ở nhiều nước trên thế giới
Theo Bảng thành phần thực phẩm Việt Nam năm do Viện Dinh dưỡng biên soạn
năm 2007 thì cà chua chứa nhiều vitamin C (40mg/100g), beta-caroten (393
μg/100g), lycopen (3.025 μg/100g), vitamin K (7,9 μg/100g), một lượng đáng
kể các chất khoáng cần thiết như Kali, Mangan, Magie, đồng, s
ắt, kẽm và chất
xơ hòa tan.
*Tác dụng của cà chua đối với sức khỏe
17

- Các nhà nghiên cứu Anh đã phát hiện ra rằng việc bổ sung những trái cà chua
vào chế độ dinh dưỡng hằng ngày sẽ giúp bảo vệ cơ thể chống lại các tác hại từ
tia tử ngoại.
- Có nhiều nghiên cứu trên thế giới đã chứng minh tác dụng đặc biệt của cà chua
đối với sức khỏe. Quả cà chua có nhiều vitamin, chất khoáng và vi khoáng dễ
hấp thu, giúp cho cơ thể tăng cường khả năng miễn d
ịch, phòng chống nhiễm
trùng.
- Lycopen và beta-caroten có tác dụng chống oxy hóa mạnh, chế độ ăn tăng
cường cà chua đã góp phần làm chậm quá trình lão hoá và làm giảm nguy cơ
ung thư vú, ung thư tuyến tiền liệt, ung thư đại tràng, ung thư vòm họng….
- Ngoài ra, cà chua còn chứa nhiều hợp chất hóa thực vật khác và chất xơ giúp
cho cơ thể bài xuất cholesterol, giảm cục máu đông, đề phòng các tai biến của
bệnh tim mạch, bệnh béo phì. Cà chua ăn tươi, làm nướ
c ép thì không bị mất
vitamin C nhưng khi nấu chín như làm sốt cà chua, nấu canh với sườn, với thịt

nạc hay riêu cua, riêu cá… lại làm tăng khả năng hấp thu Lycopen và beta-
caroten.
ÆTóm lại,cà chua có lợi cho sức khỏe ở mọi lứa tuổi. Đối với chị em phụ nữ,
ăn nhiều cà chua sẽ có làn da khỏe đẹp, giảm nguy cơ béo phì và giảm nguy cơ
ung thư vú. Nhiều nghiên cứu cho thấy, ăn cà chua giúp giảm nguy cơ mắc b
ệnh
tim mạch và ung thư tuyến tiền liệt.
Cà chua Dây, là dòng sản phẩm nổi trội hơn cả trong số các loại cà chua lưu
thông trên thị trường hiện nay. Cà chua Dây có vị chua nhẹ, độ ngọt thanh đặc
trưng, phần thịt quả khá dày và có độ bột cao.Do đó, Cà Chua Dây được giới
đầu bếp chuyên nghiệp sử dụng ngày càng nhiều trong việc chế biến các loại sốt
cà chua cao cấp, trang trí và dùng kèm trong những món salad trộn. Các gia
đình ngày càng ư
u chuộng sử dụng loại cà chua này, do độ ngon và hình thức
hấp dẫn của chúng.
*Kết luận: Giống cà chua dây mà dự án sẽ trồng là loại T26,T30 mua giống từ
công ty Xanh(Green Co). Dự kiến cho năng suất 150 tấn/ha/năm,trọng lượng
trên 80g đến 100g 1 quả,màu đỏ,bóng đẹp đồng nhất,ít sâu bệnh.

* Đóng gói sản phẩm
-Khối lượng dự kiến sẽ đóng gói: 2 loại chính 500 gram để bán lẻ và nh
ững loại
gói lớn 5kg hợp với các khách sạn.
-Chất liệu gói: Gói nhựa PVC,hoặc túi nhựa LDPE
Nguyên nhân sử dụng 2 loại túi này. Các loại bao bì được dùng để bọc rau quả
tại các cửa hàng thực phẩm, siêu thị thường được làm từ một loại nhựa dẻo như
LDPE (low density polyethylene), PVC (polyvinyl chloride) Loại nhựa dẻo
khá mỏng (nhỏ hơn 25 micromet), vì vậy khả năng thấm hơi nước, trao đổi khí
tốt hơ
n các loại nhựa plastic khác.

18

Rau quả trong điều kiện bình thường vẫn hấp thụ oxy và thải khí CO2, nếu ở
nhiệt độ cao, rau hô hấp mạnh dẫn đến bị mất nước và khô héo. Khi được bọc
trong bì, hơi nước thải ra sẽ được giữ lại khiến quá trình hô hấp bị ức chế (chậm
lại), rau củ vì vậy mà giữ được độ tươi lâu hơn trong điều kiện bình thường.
Hơn n
ữa, nếu quan sát kỹ, người mua sẽ thấy trên các bao bì dùng để bọc rau
quả thường có các lỗ nhỏ. Các lỗ này có chức năng thông hơi cho rau, tránh việc
ứ nước khiến rau quả bị úng.
*Hình thức gói:

rau sạch được bày bán có giấy chứng nhận chất lượng của Sở Khoa học Công
nghệ và Môi trường Hà Nội và được niêm yết giá và khối lượng rõ ràng.
Gói có in logo của nhà sản xuất: Hình quả cà chua cách điệu với người phụ nữ
cách điệu hình chữ S.
4. Dự báo cung cầu thị trường về sản phẩm của dự án đầu tư trong tương
lai.
4.1.Phân tích thực trạng cầu thị trường
Theo báo cáo của UBND Hà Nội thu nhập trung bình của người dân năm 2010
là khoảng 36- 37 triệu đồng một tháng( khoảng 1700USD) và theo Trong 5 năm
tới, Hà Nội đặt mục tiêuđưa thu nhập bình quân đầu người vươn tới mức 82-86
triệu đồng, nghĩa là hơn gấp đôi so với hiện nay.
Điều đó cho thấy thu nhập của khu vực Hà Nội ngày càng cao cho nên sẽ tăng
nhu cầu về chi tiêu đặc biêt trong nhưng mặt hàng thực phẩ
m có chất lượng ,
thương hiệu và luôn đảm bảo nguồn gốc cũng như thuơng hiệu
Trong khi đó thành phố hà nội có 6,5 triệu người mà toàn thành phố 122 cửa hàng
bán rau an toàn nghĩa là trung bình một cửa hàng rau sạch phục vụ rau cho khoảng
53 nghin , và như đã từng nói thành phố chỉ đáp ứng được trên 16% nhu cầu của

người tiêu dùng là khoảng 16.000 tấn mỗi năm với tổng nhu cầu rau sạch trên địa
bàn Hà Nội là 2.560 T
ấn nghĩa là chỉ đáp ứng 16% (nguồn baomoi.com) ,điều đó
cho thấy số lượng cửa hàng bán rau sạch còn quá it so với nhu cầu của người dân .
19

> Những điều trên cho thấy nguồn cung của rau an toàn cho hà nội rất thiếu , và
đặc biệt là nguồn cung với những thương hiệu đảm bảo đi vào lòng tin và thói quen
tiêu dùng cho người dân càng thiếu .

4.2./ Dự báo cầu:
Cà chua là một loại rau không thể thiếu trong những bữa ăn của người Hà Nội.

Năm Số dân thành thị (người) Sản lượng tiêu thu cà chua(tấn)
2008 2500000 2700
2009 2632087 2880
2010 3452100 4000
2011 Dự doán:4272100


Hệ số co giãn của cầu theo dân số thành thị ở Hà Nôi
E=(2880-2700)/(2632087-2500000)*2632087/2880=1,245
Giai đoạn 2009-2010
E=(4000-2880)/(3452100-2632087)*3452100/4000=1,18
Như vậy,có thể thấy sản lượng cà chua phụ thuộc khá ổn định ,chặt chẽ vào dân
số thành thị,với hệ số co giãn xấp xỉ 1,2.
Bảng dự đoán nhu cầu trong 10 năm tới:
Với dân số Hà Nội tăng trung bình mỗi năm là 200.000 người,tỷ lệ dân thành thị
khoảng 40%(80.000ngườ
i),và hệ số co giãn của số dân thành thị với cầu là xấp

xỉ 1,2.

Năm
Dân số thành thị
(người)
Tổng nhu
cầu(tấn)
2011 3452100 4000
2012 3532100 4111.754606
2013 3612100 4224.01775
2014 3692100 4336.780383
2015 3772100 4450.033808
2016 3852100 4563.769663
2017 3932100 4677.9799
2018 4012100 4792.656764
2019 4092100 4907.792784
2020 4172100 5023.38075
20

2021 4252100 5139.413702

4.3.Dự báo cung
Dựa trên nhu cầu , các địa phương đều có kế hoạch phát triển nông nghiệp trồng
rau an toàn.Đứng trước thực trạng nhu cầu rau sạch nói chung, cà chua nói
riêng đểu đang gia tăng đáng kể sẽ làm tăng khả năng cung ứng về cà chua tại
địa phương.

5. Nghiên cứu công tác tiếp thị sản phẩm
5.1 Đối tượng tiêu thụ sản phẩm
Đối tượng tiêu thụ sản phẩm c

ủa dự án là phụ nữ ở nội thành Hà Nội và Gia
Lâm,các khách sạn.
Ban đầu,dự án hướng tới những người hay đi mua hang ở siêu thị và các cửa
hàng rau sạch,những người này là những người có thu nhập cao. Tập trung ở
những khu đô thị như như Trung Hòa Nhân Chính, Mỹ Đình, Định Công,
Nam Trung Yên.
Sau đó dự án sẽ tiến đến phân phối cho toàn thành phố Hà Nội.
5.2. Lựa chọn phương pháp giới thiệu s
ản phẩm
- Đưa sản phẩm đến tận tay người tiêu dùng: đến từng nhà tặng cà chua và bảo
họ so sánh sản phẩm với cà chua mà họ thường dung.
- Hợp tác với các thẩm mỹ viện uy tín: để họ làm tăng uy tín cho sản phẩm của
mình. Vì đây là nơi thường xuyên lui tới của chị em phụ nữ thu nhập cao,làm
nội trợ.
- Hợp tác với các nhà cung cấp rau sạch khác không bán cà chua,nhằm cùng
tăng thêm thị ph
ần,khắc phục điểm yếu về mặt hàng cà chua(thường làm gia vị
cho các loại rau,thịt khác).
- Quảng cáo:
Bất cứ một sản phẩm nào, dù bình dân hay đắt tiền thì chiến lược quảng cáo vẫn
luôn luôn cần thiết đối với doanh nghiệp. Quảng cáo có ý nghĩa rất quan trọng: giới
thiệu sản phẩm của công ty tới tay người tiêu dùng, tuyên truyền những ưu việt của
sản phẩm về
chất lượng, giá cả. Quảng cáo sẽ được thực hiện dựa vào những yếu
tố như:giai đoạn phát triển của dự án, khả năng chi phí, đặc điểm của khách hàng
Ở giai đoạn đầu ,chúng tôi sẽ quảng cáo thông qua pano, áp phích tại các siêu thị
và các cửa hàng bán rau sạch cho công ty.
21

Khi dự án đã phát triển chúng tôi sẽ quảng cáo thông qua các phương tiện khác

như:
+ Đài phát thanh
+Các chương trình mua sắm tiêu dùng trên Tivi
+ Bằng ti vi với thông điệp chúng tôi muốn chăm sóc bạn mỗi ngày.
+Quảng cáo trên các trang web như webtretho,eva.vn,phunu.net
+ Quảng cáo trên các báo cho phái đẹp,báo sống khỏe.
Qua đó làm bật lên chất lượng của cà chua,an toàn và có tác dụng rất tốt cho sức
khỏe và sắc đẹp.
-
Kế hoạch khuyến mại:
Tùy vào từng giai đoạn phát tri
ển lượng tiêu thụ của dự án, công ty sẽ đưa ra
các chương trình khuyến mại khác nhau. Ví dụ như: Đối với những trung gian
quan hệ hợp tác lâu dài thường xuyên( mua sản phẩm với số lượng lớn và thường
xuyên), sẽ chiết khấu với giá ưu đãi và miến phí các chi phí ngoài sản xuất. Đối
với những mối làm ăn mới , chúng tôi sẽ ưu ái mức đãi ngộ về số lượng cũ
ng như
chất lượng sản phẩm.
- Kế hoạch quan hệ công chúng
Duy trì quan hệ tốt đẹp với những mối làm ăn sẵn có và xây dựng thêm hình
tượng của công ty thông qua quan hệ với báo chí truyền thông cũng như các
phương tiện thông tin đại chúng.
Lập kế hoạch tổ chức các chương trình giới thiệu sản phẩm trong các hội chợ
ẩm thực. Tổ chức các cuộc phỏng vấn bằng các hình th
ức khác nhau để thăm dò ý
kiến khách hàng, thị trường cũng như các ý kiến của đối thủ cạnh tranh.
Tổ chức các cuộc họp thường niên với sự tham gia của đối tác làm ăn cũng như
các đại lý phân phối của công ty, tạo sự thân mật, quan tâm và chứng tỏ tầm quan
trọng của họ đối với doanh nghiệp.
22


Xây dựng các mối quan hệ với nhân dân ,chính quyền địa phương để tránh
những mâu thuẫn xung đột. Tham gia các chương trình kinh tế xã hội tại dịa
phương, đóng góp công sức vào công cuộc phát triển kinh tế trong vùng.
5.3.Xác định về giá cả
Từ khi Việt Nam gia nhập WTO ,có sự cạnh tranh can thiệp của các doanh
nghiệp nước ngoài, thì vấn đề về giá cả luôn dược các doanh nghiệp quan tâm chú
trọng. Công ty kinh doanh mặt hàng là rau sạch, một sản phẩm luôn có mứ
c cầu và
cung rất là lớn. Các công ty cạnh tranh luôn tìm mọi cách để chiếm lĩnh thị trường.
Vì thế công ty chúng tôi luôn đề cao chất lượng và giá cả lên hàng đầu. Công ty
tiến hành xác định giá cả thông qua chi phí sản xuất và giá bán trên thị trường
Ngoài ra công ty quan tâm đến chiết khấu bán hàng linh hoạt nhằm tạo được sự
hấp dẫn cũng như cạnh tranh giữa các trung gian phân phối sản phẩm: tăng tỷ lệ
chiết khấu trên doanh thu bán hàng hay tăng tỷ l
ệ chiết khấu tại các thị trường mới.
5.4. Lựa chọn phương án phân phối sản phẩm:
- Đưa ra hình thức phân phối tại nhà(đăng ký là khách hàng và gọi điện thoại
khi có nhu cầu) và đặt hàng định kỳ cho các gia đình ở các khu trung cư,diện
tích không quá lớn,nên sẽ không mất nhiều công vận chuyển,có thể miễn phí phí
vận chuyển,và có những quà tặng kèm theo cho khách hàng đặt hàng dài hạn.
- Phân phối tại các siêu thị lớ
n Metro,bigC,fivimart.
- Phân phối cho các khách sạn.
- Bán tại các cửa hàng bán rau sạch có sẵn ở các khu đô thị trên Hà Nội: khu Mỹ
Đình,khu Định Công,Trung Hòa Nhân Chính,và Nam Trung Yên.
Các trung gian này sẽ hưởng hoa hồng tính bằng % doanh thu bán hàng và sẽ
chịu trách nhiệm quản lí trực tiếp sản phẩm của công ty . Hệ thống phân phối của
công ty sẽ được thiết lập dưới hình thức kênh 1cấp .


Các siêu thị và cửa hàng sẽ nhập rau an toàn của công ty trên địa bàn thành phố Hà
Nội với quy mô cụ thể sau
23





Hệ thống các siêu thị và cửa hàng bán rau an toàn

Người tiêu dùng rau an toàn ở địa bàn thành phố Hà Nội

6.Nghiên cứu khả năng cạnh tranh và chiếm lĩnh thị trường sản phẩm của
dự án
6.1.Khả năng cạnh tranh và các tiêu chí đánh giá khả năng cạnh tranh của
sản phẩm cà chua
*Chất lượng sản phẩm
Là đặc trưng của sản phẩm. Dự án trồng rau bằng phương pháp thủy canh sẽ cho
ra sản phẩm thực sự đảm bảo về chất lượng.
Ch
ất lượng sẽ được quảng bá thông qua tiếp xúc khách hàng,hình ảnh in trên
balo ap phích rất đẹp và rõ ràng,với những hình ảnh về quy trình tạo sản phẩm
cà chua cũng như chứng nhận của Sở khoa học công nghệ và môi trường Hà
Nội.
*Giá cả sản phẩm
Cà chua sẽ bán với giá 24000/1kg,khá cao so với mức giá 7000/1kg ngoài chợ.
Tuy nhiên chúng tôi chọn mức giá này vì:
-Khi điều tra chọn mẫu ở các khu đô thị mới,người tiêu dùng sẵn sang tr
ả giá
như vậy.

-Hơn nữa,với định hướng cho sản phẩm là một loại gia vị chất lượng cao,giá cả
cao sẽ tạo tâm lý cho khách hàng đây là sản phẩm thực sự chất lượng.
*Nhãn hiệu sản phẩm:
-Tên gọi: Cachuha
-Dấu hiệu: Biểu tương quả cà chua đỏ cách điệu bên cạnh một người phụ nữ
cách điệu hình chữ S.
6.2.Nghiên cứ
u khả năng cạnh tranh và chiếm lĩnh thị trường của dự án
*Các đối thủ cạnh tranh:
Khu vực sản xuất cà chua
24

-Rau quả từ Trung Quốc đang tràn ngập thị trường Hà Nội. Tại các chợ đầu mối
như chợ Long Biên,chợ đầu mối Đền Lừ…luôn nhộn nhịp các xe hàng từ Trung
Quốc. Cà chua Trung Quốc bóng đẹp,giá hợp lý,để được lâu nên rất được các
nhà buôn ở chợ lựa chọn để bán,tỷ trọng cà chua Trung Quôc chiếm đến 40-
50%,thậm chí vào mùa lũ năm 2008,tỷ trọng rau quả Trung Quốc tràn vào Hà
Nội đế
n 90%. Cà chua Trung Quốc còn được tập kết đưa đi tiêu thụ ở những
nơi khác. Tại chợ đầu mối giá cà chua Trung Quốc 3.500 đồng – 5.500 đồng/kg
(cao hơn cà chua Đà Lạt 500 đồng – 1.500 đồng/kg). Ở các chợ bán lẻ, cà chua
Trung Quốc cũng bán chạy hơn so với hàng trong nước, giá cà chua TQ từ 5.500
đồng – 7.000 đồng/kg.
Đánh giá: Cà chua Trung Quốc chiếm số lượng lớn trên thị trường nhưng không
phải đối thủ chính của chúng ta,vì thị tr
ường tiêu thụ chủ yếu là người dân thu
nhâp trung bình và thấp.
- Ở các vùng lân cận Hà Nội,theo Chi cục Bảo vệ thực vật Hà Nội: thành phố
hiện có hơn 3.000 ha rau an toàn trồng ở các huyện ngoại thành. Tuy nhiên, tại
nhiều vùng sản xuất tập trung, cho sản lượng rau an toàn lớn như Văn Đức( (Gia

Lâm), Thuỵ Hương( Chương Mỹ) việc tiêu thụ rau an toàn vẫn chưa ổn định,
gặp nhiều khó khăn. Lượng rau tiêu thụ
được thấp, không đảm bảo chi phí sản
xuất do người tiêu dùng chưa “mặn mà” với rau an toàn, giá thành thuê mở cửa
hàng để giới thiệu và bán rau ở những địa điểm thuận lợi quá cao.Nhiều siêu thị
trong thành phố dù đã có quầy rau an toàn song nhìn chung, sản lượng tiêu thụ
thấp, lợi nhuận ít nên các siêu thị vẫn ít quan tâm, đầu tư cho ngành hàng này.
Một số doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư vào lĩnh vực sản xuấ
t và tiêu thụ rau an
toàn trên địa bàn Thủ đô như công ty TNHH Hương Cảnh, công ty Phú Tam
Nông, Tôn Kin đều đang gặp không ít khó khăn về nguồn vốn, mặt bằng sản
xuất và xây dựng xưởng bảo quản, sơ chế rau an toàn. Chưa kể,một số doanh
nghiệp khi đưa rau an toàn vào siêu thị vẫn phải chấp nhận hình thức bán ”ký
gửi”, không ổn định và phải sau một thời gian mới được thanh toán tiền bán rau
việc đảm b
ảo nguồn kinh phí để tái đầu tư, mở rộng sản xuấtdo đó còn hạn chế.
Đánh giá: Các doanh nghiệp kinh doanh rau sạch hiện nay có tác động đến thói
quen mua rau sạch của người dân,nhưng chưa thực sự đủ. Trong số 60% rau
thành phố tự cung cấp chỉ có 18% rau được chứng nhận là đảm bảo. Các doanh
nghiệp này có điểm mạnh là đã đi trước và có cơ sở ổn định. Song vẫn còn thiếu
sót về đầu tư cho quảng cáo để thay đổi tập quán người tiêu dùng. Dự án của
chúng ta chuyên về cà chua,sẽ tiếp cận sâu hơn vào thị trường.
-Theo số liệu của cuộc điều tra dân số năm 2009, toàn thành phố Hà Nội có
2.632.087 cư dân thành thị, chiếm 41,1%
Mỗi năm dân số Hà Nội thêm 200 nghìn người
Từ năm 2001 đến 2009, tại Hà Nội trung bình có hơn 100.000 trẻ ra đời, tỷ lệ
người nhập c
ư về Hà Nội trung bình khoảng 100.000 người/năm. Như vậy, mỗi
25


năm quy mô dân số Hà Nội dự kiến tăng thêm tương đương dân số 1 huyện lớn
với khoảng 200.000 người.(ông Tạ Quang Huy - Phó Chi cục trưởng Chi cục
Dân số - Kế hoạch hóa gia đình (DS-KHHGĐ) Hà Nội cho biết)
Trong vòng 10 năm qua (từ năm 1999 - 2009), Hà Nội có tỷ lệ tăng dân số bình
quân là 2%, cao hơn 0,8% so với tỷ lệ bình quân cả nước.Hà Nội đã đặt mục
tiêu phấn đấu đạt 1,10% - 1,15% vào năm 2015.
T
ừ các số liệu về dân số Hà Nội như trên,có thể thấy rằng thị trường càng ngày
sẽ càng được mở rộng,đất nước ngày càng phát triển,nên thu nhập sẽ tăng,đặc
biệt thủ đô sẽ thể hiện được điều này rõ hơn cả.
-Theo Sở Công thương Hà Nội, hiện trung bình mỗi ngày thành phố tiêu thụ
khoảng 1.400 tấn rau xanh,trong đó cà chua tiêu thụ là 8 tấn/1 ngày,tức là 2880
tấn/1 n
ăm.
Xác định chỉ tiêu chủ yếu: : Dự án dự kiến sản xuất 200 tấn/năm.
-Thị phần của dự án/thị phần của các đổi thủ:
-Thị phần của dự án so với toàn bộ thị trường:200/2880=7%
- Thị phần của dự án so với phần thị trường mục tiêu mà dự án hướng tới:
-Thị phần tương đối:
+ Đối thủ cạ
nh tranh lớn nhất là cà chua tại các siêu thị và cửa hàng rau sạch
hiện nay 500 tấn/năm.
+ Thị phần tương đối là 200/500=40%
*Kết luận: Thị trường mà dự án Cachuha hướng tới sẽ là nữ giới có mức thu
nhập cao ở nội thành Hà Nội,và các khách sạn lớn. Dự án sẽ chiếm 7% thị
phần(riêng về thực phẩm) và đa số thị phần cà chua sạch chuyên để làm đẹp. Dự
án xác đị
nh rõ điểm yếu là còn non trẻ,phải bắt đầu từ đầu,nhưng rất tự tin với
dự án rõ ràng,và xác định rõ cơ cấu dành cho quảng cáo khẳng định thương hiệu
nhằm vào lòng tin của khách hàng.



Chương 3. Nghiên cứu khía cạnh kĩ thuật của dự án.
1.Mô tả sản phẩm:
- Hàm lượng sinh tố: Khi cà chua chín, màu đỏ tươi của cà chua tạo nên vẻ đẹp rất
bắt mắt trong việc trình bày món ă
n. Màu đỏ của cà chua cũng cho thấy hàm lượng
vitamin A thiên nhiên trong cà chua cao, trung bình 100g cà chua chín tươi sẽ đáp
ứng được 13% nhu cầu hàng ngày về vitamin A, vitamin B6, vitamin C. Ngoài ra,
còn có vitamin B1, B2.

×