Tải bản đầy đủ (.pdf) (195 trang)

Thuyết minh, bản vẽ kiến trúc kết cấu đồ án tốt nghiệp xây dựng, nhà ở cán bộ công ty dệt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.21 MB, 195 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>LỜI CẢM ƠN </b>

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng là một cơng trình đầu tiên mà người sinh viên được tham gia thiết kế. Mặc dù chỉ ở mức độ sơ bộ thiết kế một số cấu kiện, chi tiết điển hình. Nhưng với những kiến thức cơ bản đã được học ở những năm học qua, đồ

án tốt nghiệp này đã giúp em tổng kết, hệ thống lại kiến thức của mình.

Để hoàn thành được đồ án này, em đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các

Thầy, Cơ hướng dẫn chỉ bảo những kiến thức cần thiết, những tài liệu tham khảo phục

vụ cho đồ án cũng như cho thực tế sau này. Em xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu

sắc của mình đối với sự giúp đỡ quý báu của các thầy cô giáo hướng dẫn:

<b>Cơ giáo : T.S PHÙNG THỊ HỒI HƯƠNG, hướng dẫn em phần Kiến trúc, Kết cấu. </b>

Cũng qua đây em xin được tỏ lòng biết ơn đến các thầy cơ giáo nói riêng cũng

như tất cả các cán bộ nhân viên trong trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội nói chung vì

những kiến thức em đã được tiếp thu dưới mái trường Đại Học Kiến Trúc Hà Nội.

Quá trình thực hiện đồ án tuy đã cố gắng học hỏi, xong em không thể tránh khỏi

những thiếu sót do chưa có kinh nghiệm thực tế, em mong muốn nhận được sự chỉ bảo

của các thầy cô trong khi chấm đồ án và bảo vệ đồ án của em.

<b> Em xin chân thành cảm ơn! </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

2. Về địa chất thuỷ văn ... 1

3. Về nguồn điện cung cấp ... 1

4. Về nguồn nước ... 1

5. Về tổ chức giao thông ... 1

II. GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC VÀ KỸ THUẬT. ... 1

1. Giải pháp về mặt bằng. ... 1

2. Gi<i>ải pháp kết cấu cho cơng trình. ... 1 </i>

III. CÁC HỆ THỐNG KỸ THUẬT CHÍNH TRONG CƠNG TRÌNH ... 2

1. Hệ thống chiếu sáng ... 2

2. Hệ thống điện ... 2

3. Hệ thống thơng gió ... 2

4. Hệ thống cấp thoát nước... 2

5. Hệ thống phòng cháy, chữa cháy ... 3

6. Hệ thống thơng tin tín hiệu ... 3

IV. ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU THỦY VĂN ... 3

1. Điều kiện khí hậu ... 3

2. Địa chất, thủy văn ... 3

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

2.1.3. Các dầm phụ trên mặt bằng ... 8

2.2 Chọn sơ bộ kích thước cột ... 8

2.2.1 Cột giữa trục 2-12 và trục B-F ... 8

2.2.2 Cột biên trục 1,12 và trục A, G ... 9

2.3 Chọn sơ bộ kích thước lõi thang máy ... 10

<i>CHƯƠNG 2. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG LÊN CƠNG TRÌNH ... 12 </i>

2.1 Tĩnh tải tác dụng lên cơng trình ... 12

3.4.2 Tính tốn các ô bản làm việc 2 phương (bản kê bốn cạnh) ... 31

3.4.3 Tính tốn các ơ bản làm việc 1 phương (bản kê loại dầm) theo sơ đồ đàn hồi33 3.4.4 Tính tốn các ơ bản làm việc 1 phương khác ... 34

3.4.5 Tính tốn các ô bản làm việc 2 phương khác ... 34

<i>CHƯƠNG 4. TÍNH TỐN CỐT THÉP CHO CÁC CẤU ... 36 </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

5.3 Yêu cầu tính tốn và cấu tạo ... 55

5.4 Tính tốn vách thang máy ... 56

<i>CHƯƠNG 6. TÍNH TỐN CẦU THANG BỘ ... 60 </i>

6.1 Mặt bằng kết cấu cầu thang: ... 60

6.2 Mặt bằng kết cấu cầu thang: ... 61

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i>0.351 ... 64 </i>

<i>PHẦN 3 ... 67 </i>

<i>NỀN MÓNG (15%) ... 67 </i>

<i>I. ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM CƠNG TRÌNH ... 68 </i>

1. Giới thiệu cơng trình ... 68

1.1. Kiến trúc ... 68

1.2. Kết cấu ... 68

1.3. Cơ sở thiết kế ... 68

1.1. Phân tích trạng thái và tính chất xây dựng của các lớp đất ... 69

1.2 Đặc điểm thủy văn ... 71

<i>III. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP NỀN MĨNG ... 72 </i>

6.1.2. Tính tốn sức chịu tải của cọc ... 74

6.1.4.Tính tốn sức chịu tải cọc theo TN xuyên tiêu chuẩn SPT ( CT Nhật Bản).... 77

<i>PHẦN IV ... 90 </i>

<i>THI CÔNG(30%) ... 90 </i>

<i>CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CƠNG TRÌNH ... 91 </i>

<i>1. GIỚI THIỆU CƠNG TRÌNH VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN LIÊN QUAN ... 91 </i>

2. Lập biện pháp thi công đất ...107

2.1. Thi công đào đất ...107

2.1.1.Yêu cầu kĩ thuật khi thi cơng đào đất ...107

2.1.2. Tính tốn khối lượng đào đất: ...107

2.1.3. Lựa chọn phương án thi công đào đất ...109

2.1.4. Lựa chọn thiết bị thi công đào đất ...110

3. Lập biện pháp thi công bê tơng móng và giằng móng ...111

3.1 Cơng tác chuẩn bị trước khi thi cơng đài móng ...111

3.1.1 Giác đài cọc ...111

3.1.2 Phá bê tông đầu cọc ...111

3.1.3 Thi cơng bê tơng lót ...111

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

3.2 Lập phương án thi công ván khuôn, cốt thép và bê tơng móng, giằng móng ...113

3.2.1 Tính tốn khối lượng bê tơng, phân đoạn, phân đợt thi công, lựa chọn phương án thi công bê tông và lựa chọn thiết bị thi công. ...113

3.2.2. Lựa chọn phương án cốp pha móng, giằng móng ...114

3.2.3. Tính tốn ván khn móng ...114

3.2.4 Biện pháp gia cơng và lắp dựng ván khn móng, giằng móng ...118

3.2.5 Biện pháp gia công và lắp dựng cốt thép ...119

3.2.6 Kiểm tra và nghiệm thu cốt thép: ...120

3.2.7. Thi cơng bê tơng móng, giằng móng ...121

3.2.8. Bảo dưỡng bê tơng móng và giằng móng ...125

3.2.9. Tháo dỡ ván khn ...125

<i>B. THI CƠNG PHẦN THÂN ... 126 </i>

1. Giải pháp công nghệ ...126

1.1. Cốp pha cây chống ...126

1.1.1. Yêu cầu chung ... 126

1.1.2. Lựa chọn loại cốp pha cây chống... 126

1.1.3. Phương án sử dụng cốp pha ... 127

1.1.4. Khối lượng cốp pha cho tầng 8 ... 127

1.2. Phương tiện vận chuyển lên cao ...127

1.2.1. Phương tiện vận chuyển các vật liệu rời, cốp pha, cốt thép ... 127

1.2.2. Phương tiện vận chuyển bêtơng ... 130

<i>2. Tính tốn cốp pha, cây chống ... 132 </i>

<i>2.1. Tính tốn cốp pha cây chống xiên cho cột ... 132 </i>

2.1.1. Tính tốn cốp pha cột ( Chọn cột C1 ) ... 132

2.1.2. Kiểm tra khả năng chịu lực của cây chống xiên ... 133

<i>2.2. Tính tốn cốp pha, cây chống đỡ dầm ... 134 </i>

2.2.1. Tính tốn cốp pha đáy dầm ... 134

2.2.2. Tính tốn cốp pha thành dầm ... 136

2.2.3. Tính tốn đà ngang đỡ dầm ... 137

2.2.4. Tính tốn đà dọc đỡ dầm ... 138

2.2.5. Kiểm tra khả năng chịu lực của cây chống đỡ dầm ... 139

<i>2.3. Tính tốn cốp pha, cây chống đỡ sàn ... 140 </i>

2.3.1. Tính tốn cốp pha sàn ... 140

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i>7.3. Hiện tượng nứt chân chim ... 152 </i>

<i>B. THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CƠNG ... 153 </i>

<i>I. MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA CỦA THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG ... 153 </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

3. Những nguyên tắc chính ...154

<i>III. LẬP TIẾN ĐỘ THI CƠNG CƠNG TRÌNH ... 155 </i>

1. Ý nghĩa của tiến độ thi công ...155

2. yêu cầu và nội dung của tiến độ thi công ...155

2.1. Yêu cầu ...155

2.2. Nội dung ...155

3. Lập tiến độ thi công ...155

3.1. Cơ sở để lập tiến độ thi cơng ...155

3.2. Tính khối lượng các công việc ...156

3.3. Vạch tiến độ ...156

3.4. Đánh giá tiến độ ...156

3.4.1 Hệ số không điều hịa về sử dụng nhân cơng(K1) ... 156

3.4.2 Hệ số phân bố lao động khơng điều hịa (K2) ... 157

<i>IV. LẬP TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG ... 157 </i>

1. Cơ sở tính tốn ...157

2. Mục đích ...157

<i>3. Tính tốn lập tổng mặt bằng thi cơng ... 157 </i>

<i>3.1. Số lượng cán bộ công nhân viên trên cơng trường và nhu cầu diện tích sử dụng157 3.2. Tính diện tích kho bãi ... 159 </i>

<i>3.2.1 Kho chứa ximăng ...159 </i>

<i>3.2.2 Kho thép và gia công thép ...160 </i>

<i>3.4. Tính tốn nước thi cơng và sinh hoạt ... 165 </i>

<i>CHƯƠNG 3: AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MƠI TRƯỜNG ... 167 </i>

<i>I. AN TỒN LAO ĐỘNG ... 167 </i>

<i>1. An tồn lao động trong thi cơng ép cọc ... 167 </i>

<i>2. An toàn lao động trong thi công đào đất ... 167 </i>

<i>2.1. Sự cố thường gặp khi thi công đào đất và biện pháp xử lý ... 167 </i>

<i>2.2. An toàn lao động trong thi công đào đất bằng máy ... 168 </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i>2.3. An tồn lao động trong thi cơng đào đất bằng thủ cơng ... 168 </i>

<i>3. An tồn lao động trong công tác bêtông và cốt thép ... 168 </i>

<i>3.1. An toàn lao động khi lắp dựng, tháo dỡ dàn giáo ... 168 </i>

<i>3.2.. An toàn lao động khi gia công lắp dựng cốp pha ... 169 </i>

<i>3.3. An tồn lao động khi gia cơng, lắp dựng cốt thép ... 169 </i>

<i>3.4. An toàn lao động khi đổ và đầm bê tơng ... 170 </i>

<i>3.5. An tồn lao động khi bảo dưỡng bê tông ... 170 </i>

<i>3.6. An toàn lao động khi tháo dỡ cốp pha ... 170 </i>

<i>3.7. An tồn lao động khi thi cơng mái ... 171 </i>

<i>4. An tồn lao động trong cơng tác xây và hồn thiện... 171 </i>

<i>4.1. Trong cơng tác xây ... 171 </i>

<i>4.2. Trong cơng tác hồn thiện... 171 </i>

<i>5. Biện pháp an tồn khi tiếp xúc với máy móc ... 172 </i>

<i>6. An toàn trong thiết kế tổ chức thi cơng ... 172 </i>

<i>II. VỆ SINH MƠI TRƯỜNG ... 173 </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>PHẦN 1 </b>

GIÁO VIÊN H<b>ƯỚNG DẪN : TS. PHÙNG THỊ HOÀI HƯƠNG </b>

SINH VIÊN TH<b>ỰC HIỆN : PHẠM VĂN LUÂN </b>

NHIỆM VỤ:

-THUYẾT MINH:

- GIỚI THIỆU CƠNG TRÌNH

- GIẢI PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC VÀ KĨ THUẬT CHÍNH

TRONG CƠNG TRÌNH -BẢN VẼ:

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>I. GIỚI THIỆU CƠNG TRÌNH. </b>

Cơng trình “NHÀ Ở CÁN BỘ CƠNG TY DỆT 8-3”. Tổng diện tích xây dựng

là: 489 (m<sup>2</sup>)

<b>1.Về vị trí địa lý, địa hình </b>

Địa hình khá bằng phẳng thuận lợi cho công tác chuẩn bị san dọn mặt bằng.

<b>2.Về địa chất thuỷ văn </b>

Địa chất cơng trình: Theo kết quả khảo sát địa chất cơng trình thì nền đất cơng

trình thuộc loại tương đối tốt (có đánh giá khá kỹ trong phần nền móng).

Địa tầng khu vực khảo sát trong độ sâu 50m gồm 10 lớp: lớp 1 và 3 có tính năng

xây dựng kém, lớp 8 và 9 có cường độ cao, cịn lại là những lớp có cường độ trung

bình

Địa chất thuỷ văn: Hàng năm vào mùa mưa, lượng mưa khá lớn, mùa mưa hay

bị ngập lụt chủ yếu bị ảnh hưởng của nước mặt.

<b>3.V</b><i><b>ề nguồn điện cung cấp </b></i>

Sử dụng nguồn điện hạ thế từ trạm biến áp riêng, hồn tồn độc lập với các

Cơng trình được xây dựng trên mảnh đất có diện tích khá lớn (khoảng

561,6m<sup>2</sup>), lại gần đường lớn thuận lợi cho việc vận chuyển vật liệu đến công trình.

<b>1.Giải pháp về mặt bằng. </b>

Cơng trình là một khối nhà 15 tầng, 1 tầng mái. Chiều dài 32,6m chiều rộng 15

m. Các tầng có chiều cao khác nhau: Tầng 1 cao 4,2m, các tầng còn lại cao 3,3m.

Tổng chiều cao cơng trình 50,4m. Diện tích mặt bằng 489m2.

Cơng trình là một khối nhà ở. Bố trí các phịng với các cơng năng khác nhau

phù hợ cho hoạt động.Gồm: Sảnh, các phòng kỹ thuật, phòng khách, phòng ngủ.

Mỗi tầng đều có khu vệ sinh có diện tích đủ để đáp ứng nhu cầu. Bố trí 3

thang máy và 2 cầu thang bộ ở trong và ngoài nhà nhà đảm bảo yêu cầu giao

thơng và thốt hiểm theo phương đứng. Nền, sàn nhà lát gạch ceramic 40x40; sàn

khu vệ sinh lát gạch chống trơn; tường khu vệ sinh ốp gạch men. Sơn tường trong

và ngoài nhà, cầu thang dùng ganito đá rửa. Toàn bộ nhà dùng cửa sổ kính, cửa đi

pa nơ kính, mảng kính khung nhơm ở 2 ô cầu thang.

<b>2.Gi</b><i><b>ải pháp kết cấu cho cơng trình. </b></i>

- Cơng trình có kết cấu khung bê tông cốt thép chịu lực, tường xây bao quanh và

ngăn các phòng xây gạch hai lỗ để cách âm, cách nhiệt...

- Cơng trình được thiết kế với chiều cao 14 tầng khôngbao gồm tầng mái.

- Chiều cao tầng là 3,3m. Tổng chiều cao cơng trình tính từ tầng 1 là 50,4 m.

- Xử lý nền móng: Căn cứ vào tài liệu khảo sát địa chất công trình của các cơng

trình lân cận và cơng trình cần xây dựng, nói chung nền đất tương đối tốt, dùng

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

- Kết cấu mái: Sàn mái đổ bê tông tại chỗ dày 100 mm.

- Sàn các tầng đổ bê tông liền khối với hệ dầm, nền lát gạch men

<b>III.CÁC HỆ THỐNG KỸ THUẬT CHÍNH TRONG CƠNG TRÌNH </b>

<b>1.Hệ thống chiếu sáng </b>

Các phòng làm việc của nhân viên , phòng làm việc của các lãnh đạo, các

phòng trong từng căn hộ và các phòng chức năng khác cùng hệ thống giao thơng

chính trên các tầng đều được chiếu sáng tự nhiên thông qua các cửa sổ và khoảng

không gian ở giữa hai hành lang mà từ các phịng bố thơng ra trí . Ngồi ra chiếu

sáng nhân tạo cũng được bố trí sao cho có thể phủ hết được những điểm cần chiếu

sáng.

<b>2.Hệ thống điện </b>

Tuyến điện trung thế 15 KV qua ống dẫn đặt ngầm dưới đất đi vào trạm biến

thế của cơng trình. Ngồi ra cịn có điện dự phịng cho cơng trình gồm 1 máy phát điện chạy bằng Diesel cung cấp, máy phát điện này đặt tại phòng kỹ thuật điện ở

tầng một của cơng trình Phân phối điện từ tủ điện tổng đến các bảng phân phối điện của các phòng bằng các tuyến dây đi trong hộp kỹ thuật điện. Dây dẫn từ

bảng phân phối điện đến công tắc, ổ cắm điện và từ công tắc đến đèn, được luồn

trong ống nhựa đi trên trần giả hoặc chôn ngầm trần, tường. Tại tủ điện tổng đặt

các đồng hồ đo điện năng tiêu thụ cho toàn nhà, thang máy, bơm nước và chiếu

sáng công cộng. Khi nguồn điện chính của cơng trình bị mất vì bất kỳ một lý do

gì, máy phát điện sẽ cung cấp điện cho những trường hợp sau:

- Các hệ thống phòng cháy, chữa cháy.

Sử dụng hệ thống điều hồ khơng khí trung tâm được xử lý và làm lạnh theo hệ

thống đường ống chạy theo cầu thang theo phương thẳng đứng, và chạy trong trần

theo phương ngang phân bố đến các vị trí tiêu thụ.

<b>4. Hệ thống cấp thoát nước </b>

<i><small>a)</small>Hệ thống cấp nước sinh hoạt : </i>

Nước từ hệ thống cấp nước chính của thành phố được nhận vào bể chứa nước

sinh hoạt và bể nước cứu hoả .

- Việc điều khiển quá trình bơm nước lên bể trên mái được thực hiện hoàn toàn

tự động.

- Nước từ bể trên mái theo các đường ống trong hộp kỹ thuật chảy đến các vị trí

cần thiết của cơng trình.

b. Hệ thơng thốt nước và nước thải cơng trình

Hệ thống thốt nước thải sinh hoạt được thiết kế cho tất cả các khu vệ sinh

trong khu nhà. Nước thải sinh hoạt từ các xí tiểu vệ sinh được thu vào hệ thống

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

ống dẫn, qua xử lý cục bộ bằng bể tự hoại, sau đó được đưa vào hệ thống cống

thốt nước bên ngồi của khu vực. Hệ thống ống đứng thông hơi 60 được bố trí đưa lên mái và cao vượt khỏi mái một khoảng 700(mm). Tồn bộ ống thơng hơi

trong tường, trong hộp kỹ thuật, trong trần hoặc ngầm sàn.

<b>5. Hệ thống phòng cháy, chữa cháy </b>

<i>a)Hệ thống báo cháy : </i>

Thiết bị phát hiện báo cháy được bố trí ở mỗi tầng và mỗi phịng, ở nơi cơng

cộng của mỗi tầng. Mạng lưới báo cháy có gắn đồng hồ và đèn báo cháy, khi phát

hiện được cháy, phịng quản lý nhận tín hiệu thì phụ trách kiểm sốt và khống chế

hoả hoạn cho cơng trình.

<i>b) Hệ thống cứu hoả : </i>

Bố trí hộp vòi chữa cháy ở mỗi sảnh cầu thang của từng tầng. Vị trí của hộp vịi

chữa cháy được bố trí sao cho người đứng thao tác được dễ dàng. Các hộp vòi

chữa cháy đảm bảo cung cấp nước chữa cháy cho tồn cơng trình khi có cháy xảy

ra. Mỗi hộp vòi chữa cháy được trang bị 1 cuộn vòi chữa cháy đường kính

50(mm), dài 30(m), vịi phun đường kính 13(mm) có van góc. Bố trí một bơm

chữa cháy đặt trong phòng bơm (được tăng cường thêm bởi bơm nước sinh hoạt)

trong toàn cơng trình. Bố trí một máy bơm chạy động cơ điezel để cấp nước chữa

cháy khi mất điện. Bơm cấp nước chữa cháy và bơm cấp nước sinh hoạt được đấu

nối kết hợp để có thể hỗ trợ lẫn nhau khi cần thiết.

<b>6. Hệ thống thông tin tín hiệu </b>

Dây điện thoại dùng loại 4 lõi được luồn trong ống PVC và chôn ngầm trong

tường, trần. Dây tín hiệu angten dùng cáp đồng, luồn trong ống PVC chơn ngầm

trong tường. Tín hiệu thu phát được lấy từ trên mái xuống, qua bộ chia tín hiệu và đi đến từng phịng. Trong mỗi phịng có đặt bộ chia tín hiệu loại hai đường, tín

hiệu sau bộ chia được dẫn đến các ổ cắm điện. Trong mỗi căn hộ trước mắt sẽ lắp

2 ổ cắm máy tính, 2 ổ cắm điện thoại, trong q trình sử dụng tuỳ theo nhu cầu

th<b>ực tế khi sử dụng mà ta có thể lắp đặt thêm các ổ cắm điện và điện thoại. </b>

<b>1.Điều kiện khí hậu </b>

Cơng trình nằm ở thành phố Hà nội, nhiệt độ bình quân hàng năm là 27°c

chênh lệch nhiệt độ giữa tháng cao nhất (tháng 4) và tháng thấp nhất (tháng 12) là

mưa từ tháng 4 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau. Độ ẩm

trung bình từ 75% đến 80%. Hai hướng gió chủ yếu là gió Tây-Tây nam, Đơng Bắc.Tháng có sức gió mạnh nhất là tháng 8, tháng có sức gió yếu nhất là

Bắc-tháng 11.Tốc độ gió lớn nhất là 28m/s.

<b>2.Địa chất, thủy văn </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Mặt bằng khu đất tương đối bằng phẳng, cấu tạo địa tầng từ trên xuống tồn tại

các lớp đất sau:

- Lớp 1: Đất lấp nền

- Lớp 2: Sét – sét pha, dẻo cứng (có chỗ nửa cứng)

- Lớp 3: Cát hạt trung đến thô, chặt vừa đến chặt (có chỗ rất chặt).

- Lớp 4: Cuội sỏi lẫn cát, rất chặt.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>PHẦN 2 </b>

- THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ TRỤC 7-8 TẦNG 3 LÊN 4

- THIẾT KẾ LÕI THANG MÁY

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>CHƯƠNG 1. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU VÀ </b>

<b>1.1. Lựa chọn vật liệu </b>

Vật liệu xây cần có cường độ cao, trọng lượng nhỏ, khả năng chống cháy tốt

Nhà cao tầng thường có tải trọng rất lớn nếu sử dụng các loại vật liệu trên tạo điều

kiện giảm được đáng kể tải trọng cho cơng trình kể cả tải trọng đứng cũng như tải

Vật liệu có tính liền khối cao: có tác dụng trong trường hợp tải trọng có tính chất

lặp lại không bị tách rời các bộ phận của cơng trình.

Vật liệu dễ chế tạo và giá thành hợp lí

Trong điều kiện tại Việt Nam hiện nay thì vật liệu bê tơng cốt thép hoặc vật liệu

thép là các loại vật liệu đang được các nhà thiết kế sử dụng phổ biến trong các kết cấu

nhà cao tầng.

<b>1.2Lựa chọn giải pháp kết cấu </b>

<b>1.2.1 Cơ sở để tính tốn kết cấu. </b>

- Căn cứ vào: Đặc điểm kiến trúc và đặc điểm kết cấu, tải trọng của cơng trình. Được

sự đồng ý của thầy giáo hướng dẫn.

Em lựa chọn phương án sàn sườn tồn khối để thiết kế cho cơng trình.

Hệ kết cấu vách cứng có thể được bố trí thành hệ thống theo một phương, hai

phương hoặc liên kết thành hệ không gian gọi là lõi cứng. Loại kết cấu này có khả

năng chịu lực ngang tốt nên thường được sử dụng cho các cơng trình cao hơn 20 tầng.

Tuy nhiên hệ thống vách cứng trong cơng trình là sự cản trở để tạo không gian rộng.

<b>1.2.2.2 Hệ kết cấu khung giằng (khung và vách cứng) </b>

Hệ khung lõi chịu lực thường được sử dụng hiệu quả cho các nhà có độ cao trung

bình và thật lớn, có mặt bằng hình chữ nhật hoặc hình vng. Lõi có thể đặt trong hoặc

ngoài biên trên mặt bằng. Hệ sàn các tầng được gối trực tiếp vào tường lõi – hộp hoặc

qua các hệ cột trung gian. Hệ kết cấu khung giằng được tạo ra bằng sự kết hợp hệ

thống khung và hệ thống vách cứng. Hệ thống vách cứng thường được tạo ra tại khu

vực cầu thang bộ, cầu thang máy, khu vệ sinh chung hoặc ở các tường biên là khu vực

có tường liên tục nhiều tầng. Hệ thống khung được bố trí tại các khu vực cịn lại của

ngơi nhà.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<i>Kết luận: </i>

Qua xem xét các đặc điểm các hệ kết cấu chịu lực trên áp dụng vào đặc điểm cơng

trình và u cầu kiến trúc em chọn hệ kết cấu chịu lực cho cơng trình là hệ kết cấu

khung kết hợp lõi chịu lực

Ta tính tốn kết cấu cho ngôi nhà theo sơ đồ khung không gian làm việc theo 2

phương.

Chiều cao các tầng: Tầng 1: 4,2m; Tầng 2-14 cao 3,3 m; Tum 3,3m.

Hệ kết cấu gồm hệ sàn BTCT toàn khối, trong mỗi ơ bản chính có bố trí dầm phụ

theo 2 phương dọc, ngang nhằm đỡ tường và tăng độ cứng của sàn và giảm chiều dày

tính tốn của sàn. Tiết diện thay đổi theo chiều cao để tiết kiệm và phù hợp độ cứng

l : là chiều dài cạnh ngắn.

Sơ bộ kích thước sàn tầng điển hình, tầng mái:

Vì khoảng cách lớn nhất giữa các cột là 4,8m, để đảm bảo các ô sàn làm việc bình

thường độ cứng của các ơ sàn phải lớn nên em chọn giải pháp sàn là sàn sườn tồn

kh<b>ối. Ơ sàn có kích thước lớn nhất là 4,8x3,75 m. </b>

Do có nhiều ơ bản có kích thước và tải trọng khác nhau dẫn đến có chiều dày bản

sàn khác nhau, nhưng để thuận tiện thi cơng cũng như tính tốn ta thống nhất chọn

Để đơn giản cho việc thi công, cố gắng chọn ít loại tiết diện dầm.

Ngồi ra cần thiết kế tiết diện dầm cột để đảm bảo các yêu cầu kháng chấn:

<small> </small> <sub></sub>

Trong đó: b<small>c</small> là cạnh cột vng góc với trục dầm

h<small>w </small>là chiều cao dầm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

- Kích thước tiết diện ngang của cột <small></small> 1/10 chiều dài cột (chiều cao tầng)

- Độ lệch tâm trục dầm và trục cột<small></small>b<small>c</small>/4 (b<small>c</small> là cạnh cột vng góc với trục dầm)

<small></small>Trong đó :

A – Diện tích tiết diện cột.

N – Lực nén được tính tốn gần đúng theo công thức:

<i>N m q F</i>

<i><sub>s</sub></i>

. .

<i><sub>a</sub></i>

F<small>a</small> – diện tích mặt sàn truyền tải trọng lên cột đang xét

m<small>s</small> – số sàn phía trên tiết diện đang xét

q – tải trọng tương đương tính trên mỗi mét vng mặt sàn trong đó gồm

tải trọng thường xuyên và tải trọng tạm thời trên bản sàn, trọng lượng dầm, cột đem tính ra phân bố đều trên sàn. Để đơn giản cho tính tốn và theo kinh

nghiệm ta tính N bằng cách ta cho tải trọng phân bố đều lên sàn là q = 10

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

- Kiểm tra điều kiện cột về độ mảnh.

Kích thước cột phải đảm bảo điều kiện ổn định. Độ mảnh <small></small> được hạn chế:

<i>lb</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>Kiểm tra điều kiện cột về độ mảnh. </small>

Kích thước cột phải đảm bảo điều kiện ổn định. Độ mảnh <small></small> được hạn chế như sau:

Vậy cột đã chọn đảm bảo điều kiện ổn định.

<b>2.3Chọn sơ bộ kích thước lõi thang máy </b>

- Chiều dày lõi thang máy được xác định theo công thức sau:

<small>.3, 316520</small> <i><sup>t</sup></i> <small>20</small>

=> Ta chọn   <i>3 0 0 m m</i> <sub> </sub>

Ngoài ra vách thang máy cũng đảm bảo yêu cầu kháng chấn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>CHƯƠNG 2. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG LÊN CƠNG TRÌNH </b>

<b>2.1Tĩnh tải tác dụng lên cơng trình </b>

<b>2.1.1 Tĩnh tải sàn </b>

Tĩnh tải sàn bao gồm trọng lượng bản thân bản sàn bằng BTCT (phần này do máy

tính tự dồn dựa trên vật liệu và chiều dày sàn) và trọng lượng các lớp cấu tạo sàn.

Các lớp tính và căn cứ vào đặc điểm từng ơ sàn ta có bảng tĩnh tải các loại ô sàn

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

 Tĩnh tải sàn mái

<i><b>Sàn mái. </b></i>

Tường tầng 1(h<small>t</small>=4,2m) xây gạch dày 220mm, tường xây dưới dầm D30x60

- Chiều cao tường: h = h<small>t</small>-h<small>d</small>= 4,2 - 0,4 = 3,8m

Ch.dày lớp

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Giá trị tiêu chuẩn thành phần tĩnh của áp lực gió W<small>j</small> tại điểm j ứng với cao độ z<small>j</small> so với

mốc chuẩn tính theo cơng thức: W<small>j</small> W k<small>0(zj)</small>c

Trong đó: c - là h<b>ệ số khí động, khơng thứ ngun </b>

W<small>0 </small>- giá trị áp lực gió lấy theo lấy theo bản đồ phân vùng, <small>2</small>

kN / m

<small> zj</small>

k - hệ số tính đến sự thay đổi của áp lực gió theo chiều cao.

Tải trọng tác dụng lên từng tầng, đơn vị KN xác định theo cơng thứcW<small>tj</small>  W S<small>j</small>

S -Diện tích đón gió của từng tầng, Dh B<small>jj</small> Dh B<small>j 1j 1</small>

Dh<small>j-1</small> - Chiều cao đón gió của tầng dưới tầng thứ j.

B<small>j-1</small> - Bề rộng đón gió của tầng dưới tầng thứ j.

- Tính tốn

Số liệu đầu vào: Hệ số khí động hút và đẩy lấy c = 1,4

Cơng trình tại quận Hà Nội thuộc vùng gió IIB, có <small>20</small>

W 0,95kN / mDạng địa hình B

Bảng tính tốn tải trọng gió quy về tải phân bố đều tại các tầng. Cao độ tính từ mặt đất cos ±0.00m.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<i>Bảng 2.4- Thành phần tĩnh tải của tải trọng gió theo phương X </i>

<i>Bảng 2.5- Thành phần tĩnh tải của tải trọng gió theo phương Y </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b><small>Ị HỒI HƯƠNG </small>2.3.2 Thành phần động tải trọng gió </b>

- C<b>ơ sở tính tốn </b>

Bản chất của thành phần động có 2 thành phần:''xung của vận tốc gió'' và ''lực qn

tính của cơng trình'' gây ra. Các thành phần này làm tăng thêm tác dụng của tải

trọng gió lên cơng trình do dao động, xét đến ảnh hưởng của lực quán tính sinh ra

do khối lượng tập trung của cơng trình khi dao động bởi các xung của luồng gió.

Tùy mức độ nhạy cảm của cơng trình đối với tác dụng động lực của tải trọng gió mà

thành phần động của tải trọng gió chỉ cần kể đến tác động do thành phần xung của

vận tốc gió hoặc với cả lực quán tính của cơng trình.

Mức độ nhạy cảm được đánh giá qua tương quan giữa giá trị các tần số dao động

riêng cơ bản của cơng trình, đặc biệt là tần số dao động riêng thứ nhất, với tần số

giới hạn f<small>L</small><i>(Bảng 2 và Hình 2.TCVN 2737-1995). </i>

Với cơng trình thuộc vùng gió II và là cơng trình nhà dân dụng kết cấu bê tông cốt

thép. Ta xác định được: Tần số giới hạn: f<small>L</small> = 1,3 (Hz). Độ giảm lơga:  <sub>= 0,3. </sub>

- Tính tốn

Việc xác định giá trị tiêu chuẩn thành phần động của áp lực gió phụ thuộc vào tần số

dao động của cơng trình, Tiến hành giải bài tốn dao động riêng: mơ hình kết cấu

trong Etabs version 17.0.1 sẽ tự động tính tốn khối lượng bản thân của cấu kiện.

Ta tiến hành tính tốn phần khối lượng phụ thêm cho từng tầng để nhập vào gồm

có:

+ Hoạt tải sử dụng với hệ số chiết giảm 0,3.

+ Khối lượng các lớp kiến trúc, bêtông chống thấm.

+ Khối lượng tường xây, bể nước....

Gán tải trọng tiêu chuẩn của tĩnh tải và hoạt tải vào mơ hình với cấu trúc tổ hợp khối

- Số bậc dao động là số bậc của hàm số mà đồ thị được tạo bởi từ sự biến dạng của

thanh côngxon khi dao động. Hay nói cách khác, là số lần chuyển vị của khối

lượng tập trung tại cao độ mức sàn thay đổi dấu so với trục thẳng đứng OZ.

Các d<b>ạng dao động sẽ gây ra biến dạng của thanh công xon đó như sau: </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Dạng dao động 1 Dạng dao động 2 Dạng dao động 3 Dạng dao động 4

Ch<i><b>ương trình etabs phân tích xong, ta vào menu Display/Show tables, rồi lấy các </b></i>

k<i>ết quả phân tích từ“Analysis Results", ta có được bảng kết quả phân tích về cơng </i>

trình:

Trong tính tốn thành phần động của tải trọng gió, khối lượng tham gia dao động

lấy bằng tĩnh tải và 50% hoạt tải. Kết quả chu kỳ dao động thu được từ phân tích động lực bằng phần mềm Etabs như sau:

<i>Bảng 2.6- Chu kỳ dao động của </i>

<i>cơng trình khi tính gió động </i>

Mode Period f Dạng dđ

2 2.167 0.462 1

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<i>Bảng 2.9- Kết quả khối lượng tham gia dao động </i>

Story Diaphragm MassX MassY XCM YCM

T14 D1 54.571 54.571 16.3939 7.0578 T13 D1 84.877 84.877 16.1595 7.316 T12 D1 84.877 84.877 16.1595 7.316 T11 D1 84.877 84.877 16.1595 7.316 T10 D1 84.877 84.877 16.1595 7.316

Theo phương X, dựa vào bảng 4.7, do f<small>2</small>  f<small>L</small> f<small>5</small>, nên theo TCVN 229-1999 cần

tính thành phần dao động của tải gió theo phương X với 2 dạng dao động đầu tiên.

Theo phương Y, dựa vào bảng 4., do f<small>4</small>  f<small>L</small> f<small>5</small>, nên theo TCVN 229-1999 cần

tính thành phần dao động của tải gió theo phương Y với 2 dạng dao động đầu tiên.

Giá trị tiêu chuẩn thành phần động của tải trọng gió tác dụng lên phần thứ j dạo

dao động j được xác định theo công thức: W<small>p( ji)</small>    M<small>j ii</small>y<small>ji</small>

Trong đó:

M<small>j</small> - khối lượng tập trung của phần cơng trình thứ j <small>j</small>

 - hệ số động lực ứng với dạng dao động thứ i <small>ji</small>

y - dịch chuyển ngang tỉ đối của trọng tâm phần cơng trình thứ j ứng với

dạng dao động thứ i <small>i</small>

 - hệ số được xác định bằng cách chia cơng trình thành n phần, trong

phạm vi mỗi phần tải trọng gió có thể coi như không đổi.

- Xác định hệ số động lực  . <small>j</small>

Xác định hệ số <small>i</small>

- Giá trị tính tốn thành phần động tải trọng gió lên từng tầng là :W<small>p(ji)t</small>= γW <small>p(ji)</small>

- Với gió theo phương X

- Chiếu trọng tâm bề mặt đón gió của cơng trình lên mặt phẳng YOZ, ta xác định được:   D 15, 22m ;   H 50, 4m

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

+ Dạng dao động riêng thứ nhất (Mode 1)

Có  <sub>1</sub> 0,731<sub> ; </sub> <small>01</small>

.W <sub>1, 2.950</sub>

0,102940.f 940.0,354

Theo đồ thị trong TCXDVN 229-1999 ta được hệ số động lực <small>1</small> ứng với dạng

dao động đầu tiên:  <small>1</small> 1,9

+ Dạng dao động riêng thứ 2 (Mode 3)

Có  <sub>1</sub> 0,731<sub> ; </sub> <small>01</small>

.W 1, 2.950

0, 068940.f 940.0,527

Theo đồ thị trong TCXDVN 229-1999 ta được hệ số động lực <small>1</small> ứng với dạng

dao động đầu tiên:  <small>1</small> 1,8 + Với gió theo phương Y

- Chiếu trọng tâm bề mặt đón gió của cơng trình lên mặt phẳng XOZ, ta xác định được:   L 32,82m ;   H 50, 4m

+ Dạng dao động riêng thứ nhất (Mode 2)

Có  <sub>1</sub> 0,668<sub> ; </sub> <small>01</small>

.W 1, 2.950

0, 059940.f 940.0, 609

Theo đồ thị trong TCXDVN 229-1999 ta được hệ số động lực <small>1</small> ứng với dạng

dao động đầu tiên:  <small>1</small> 1,59

+ Dạng dao động riêng thứ hai (Mode 4)

Có  <sub>1</sub> 0,68<sub> ; </sub> <small>01</small>

.W <sub>1, 2.950</sub>

0, 078940.f 940.0, 458

Theo đồ thị trong TCXDVN 229-1999 ta được hệ số động lực <small>1</small> ứng với dạng

dao động đầu tiên:  <small>1</small> 1,75

Ta có các bảng tính tốn gió động theo phương X và Y (theo phụ lục kết cấu phần

phụ lục tính tốn gió động)

<b>2.4 Xác định tải trọng động đất </b>

<b>2.4.1. Cơ sở tính tốn </b>

- T<b>ải trọng động đất ta có thể tính theo hai cách: </b>

- Cách 1: Sử dụng phần mềm để phân tích động đất theo phương pháp phổ phản ứng.

(Lực động đất và tổ hợp nội lực do các dạng dao động khác nhau gây ra được cơng

trình tự tính).

- Cách 2: Tính tốn tác dụng của động đất bằng phương pháp phổ phản ứng. (Tính ra

lực, rồi gán vào mơ hình cơng trình)

Q trình tính tốn tn theo TCVN 9386-2012 (TCXDVN 375: 2006) - Tính tốn theo cách 1

- Cơ sở tính tốn

- Động đất và tác động của động đất lên cơng trình

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

- Nước ta hầu như không chịu thiệt hại nhiều do tác động động đất gây ra. Ngày nay,

cùng với sự phát triển của xã hội, các cơng trình lớn xây dựng ngày càng nhiều,

nhu cầu về sự an tồn ngày càng cao, địi hỏi người thiết kế cơng trình có kể đến

tác động của động đất.

- Bất kỳ một trận động đất nào cũng liên quan đến việc toả ra một khối năng lượng

từ một nơi nhất định, nơi đó có thể nằm sâu trong lòng đất. Điểm phát ra năng

l<i>ượng của một trận động đất được gọi là “chấn tiêu”. Điểm chiếu của chấn tiêu lên </i>

ph<i>ương thẳng đứng được gọi là “chấn tâm”. Khoảng cách từ chấn tiêu đến chấn </i>

tâm <i>được gọi là độ sâu chấn tiêu và ký hiệu là H. </i>

- Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc phát sinh khối năng lượng gây ra động đất,

nhưng nguyên nhân cơ bản là sự chuyển động tương hỗ không ngừng của các khối

vật chất nằm sâu trong lòng đất để thiết lập một thế cân bằng mới, được gọi là vận động kiến tạo và động đất là hậu quả của vận động kiến tạo đó.

- Khi động đất xảy ra, năng lượng được giải phóng từ chấn tiêu sẽ truyền ra mơi

trường xung quanh dưới dạng sóng đàn hồi vật lý: sóng dọc, sóng ngang và sóng

mặt. Tất cả các sóng vừa nêu trên do động đất gây ra được gọi là sóng địa chấn.

- Khi động đất xảy ra, do ảnh hưởng của sóng địa chấn, nền đất bị kéo, nén, xoắn,

cắt nên có thể bị mất ổn định, kết quả sau khi sóng địa chấn đi qua, nền đất có thể

bị lún, sụt lở và hố lỏng. Các cơng trình nằm trên nền đất đó sẽ bị phá hoại.

- Trong trường hợp nền đất ổn định, cơng trình đặt trên nền đất sẽ xuất hiện những

phản ứng ( chuyển vị, vận tốc, gia tốc ) và nội lực của cơng trình nói chung là vượt q

nội lực đã tính tốn tĩnh. Đây chính là ngun nhân dẫn đến sự hư hỏng hay cơng trình

nằm trong vùng động đất.

* Cơ sở lý thuyết tính toán

- N<i>ăm 2012 bộ xây dựng ban hành TCVN 9386: 2012 “Thiết kế cơng trình chịu động đất” Tuy nhiên tiêu chuẩn chỉ đưa ra cách thức chung để tính động đất, và </i>

phần lớn phải dựa vào phổ phản ứng được thiết lập cho mỗi vùng đất.

- Để tính tốn bằng tay theo phương pháp phổ phản ứng mất rất nhiều thời gian và

công sức, nhiều khi khó có thể chính xác nếu khơng có sự trợ giúp của các phần

m<i>ềm máy tính. </i>

- Phương pháp phổ phản ứng theo TCVN 9386: 2012 kết hợp với sự hỗ trợ của phần

m<i>ềm máy vi tính có thể áp dụng tính tốn cho tất cả các loại nhà. </i>

Tính tốn tác động của động đất theo phương pháp phổ phản ứng, dựa trên phần

a) Đặc trưng của cơng trình

- “NHÀ Ở CÁN BỘ CTY DỆT 8-3” được xây đựng tại quận Hà Nội. Với 15 tầng có

tổng chiều cao 50,4m kể từ cos 0.00

- Theo phụ lục F: phân cấp, phân loại cơng trình xây dựng của TCVN 9386-2012.

Cơng trình này thuộc cơng trình cấp đặc biệt . Do đó theo Phụ lục E, với cơng

trình nhà cao tầng 9-19 tầng có hệ số tầm quan trọng là: <small>I=1</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

- Theo phụ lục I: Bảng phân vùng gia tốc nền theo địa danh hành chính quận Cầu Giấy,

ta có gia tốc nền.: a<small>g</small>  <small>1</small>.a<small>gr</small> → Gia tốc nền thiết kế a<small>g</small> 1.0,1032.9,81 1, 0124 - Theo báo cáo khảo sát địa chất công trình, nền đất cơng trình là nền đất nhóm B.

b) Sử dụng phần mềm ETABS tính tốn với các bước như sau

 Khối lượng tham gia dao động:

- Khối lượng bản thân kết cấu

- Khối lượng của các bộ phận phi kết cấu, tường, vách ngăn,…

- Khối lượng kiến trúc (trát, gạch lát, vữa…) và các hệ thống kỹ thuật

- Hoạt tải tham gia dao động.  Bước 2: Vào mơ hình kết cấu

Từ mặt bằng kết cấu và các bản vẽ kiến trúc, ta vào sơ đồ mơ hình cơng trình sau

khi đã tạo kích thước cấu kiện.  Bước 3: Gán khối lượng cho kết cấu

- Tải trọng bản thân kết cấu máy sẽ tự dồn theo tĩnh tải (TT) với hệ số. Ta gán thêm

trọng lượng của các lớp kiến trúc, tường, vách ngăn, vách kính.

- Hoạt tải sử dụng được tính tốn theo TCVN 2737 – 1995.

tích

- Từ ETABS ta vào Define/Mass Source và lấy khối lượng tham gia dao động với

100 % tĩnh tải và % hoạt tải tương ứng.

- Chọn chế độ From Loads

- Thực hiện các bước chia phần tử, chọn sơ đồ phân tích khơng gian, và chạy

chương trình.

- Dao động thực tế của cơng trình là sự tổng hợp của nhiều dạng dao động của mỗi

phương (mode). Mỗi mode có một sự đóng góp khác nhau vào dạng dao động theo

khối lượng hữu hiệu của các dạng dao động được xét chiếm ít nhất 90% tổng khối

lượng của kết cấu hoặc tất cả các dạng dao động có khối lượng hữu hiệu lơn hơn

5% của tổng khối lượng đều được xét tới”

Bước 5: Tính toán theo TCVN 9386: 2012 và định nghĩa đường phổ phản ứng

trong ETABS.

- Trong ETABS có sẵn các hàm phổ phản ứng của tiêu chuẩn một số nước. Nhưng

chưa có phổ của việt nam chúng ta. Theo điều 3.2.2 và điều 4.3.3.3 của TCVN

9386: 2012 có chỉ dẫn cách xây dựng được phổ phản ứng với 5 loại nền đất khác

nhau.

 Với chu kỳ 0 < T < 4s được xây dựng theo phổ gia tốc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

 Với chu kỳ 4 < T <10s được xây dựng theo phổ chuyển vị.

- Trích dẫn mục (4) điều 3.2.2.5 TCVN 9386: 2012

Với các thành phần nằm ngang của tác động động đất, phổ phản ứng đàn hồi S<small>e</small>(T)

được xác định bằng các cơng thức sau (xem hình 4.15):

<i>+) T- Chu k</i>ỳ dao động của hệ tuyến tính một bậc tự do;

<i>+) a</i><small>g </small>- Gia t<i>ốc nền thiết kế trên nền loại A (a</i><small>g</small> = <small>I</small>. <i>a</i><small>gR</small>);

+) <i>T</i><small>B </small>- Giới hạn dưới của chu kỳ, ứng với đoạn nằm ngang của phổ phản ứng gia tốc;

+) <i>T</i><small>C </small>- Giới hạn trên của chu kỳ, ứng với đoạn nằm ngang của phổ phản ứng gia tốc;

<i>+) T</i><small>D</small>- Giá trị xác định điểm bắt đầu của phần phản ứng dịch chuyển không đổi

trong phổ phản ứng;

+) <i>S- H</i>ệ số nền;

+) - Hệ số điều chỉnh độ cản với giá trị tham chiếu  = 1 đối với độ cản nhớt 5%,

xem mục (3) của điều này.

- Giá trị của chu kỳ T<small>B</small>, T<small>C </small>và T<small>D</small> và của hệ số nền S mô tả dạng phổ phản ứng đàn hồi phụ thuộc vào loại nền đất, nếu không xét tới địa chất tầng sâu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

 Ghi chú 1: <i>Đối với % loại nền đất A, B, C, D, và E, giá trị các tham số S, T</i><small>B</small>,

<i>T</i><small>C</small> và <i>T</i><small>D</small> <i>được cho trong Bảng 4.12, các dạng phổ được chuẩn hoá theo a</i><small>g</small> với độ cản 5% được cho ở Hình 4.11.

<i>Hình 2.11. Phổ phản ứng đàn hồi cho các loại nền đất từ A đến E (độ cản 5%) </i>

<i>Bảng 2.12. Giá trị của các tham số mô tả các phổ phản ứng đàn hồi </i>

 Ghi chú 2 : Đối với các nền đất Loại S1 và S2, cần có các nghiên cứu riêng để xác

<i>định các giá trị tương ứng của S, T</i><small>B</small>, <i>T</i><small>C</small> và <i>T</i><small>D</small>.

- Hệ số điều chỉnh độ cản  có thể xác định bằng biểu thức:  10 / 5

  

0,55Trong đó: +) - tỷ số cản nhớt của kết cấu, tính bằng phần trăm.

thi<i>ết kế S</i><small>d</small>(<i>T) </i>được xác định bằng các biểu thức sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

 

<small>g</small> <sup>C</sup> <small>2</small><sup>D</sup>

T .T2,5a .S. .

T T : S T

+) T- chu kỳ dao động của hệ tuyến tính một bậc tự do;

+) a<small>g </small>- gia tốc nền thiết kế trên nền loại A (a<small>g</small> = <small>I</small>. a<small>gR</small>);

+) T<small>B </small>- giới hạn dưới của chu kỳ, ứng với đoạn nằm ngang của phổ phản ứng gia tốc;

+) T<small>C </small>- giới hạn trên của chu kỳ, ứng với đoạn nằm ngang của phổ phản ứng gia tốc;

+) T<small>D </small>- giá trị xác định điểm bắt đầu của phần phản ứng dịch chuyển không đổi

trong phổ phản ứng;

+) S- hệ số nền; Sd(T)- phổ thiết kế; q- hệ số ứng xử;

+) - hệ số ứng với cận dưới của phổ thiết kế theo phương nằm ngang, = 0,2.

- Hệ số ứng xử q: Hệ số được sử dụng cho mục đích thiết kế để giảm độ lớn của lực

thu được từ phân tích tuyến tính, nhằm xét đến phản ứng phi tuyến của kết cấu, liên

quan đến vật liệu, hệ kết cấu và quy trình thiết kế.

lượng chủ yếu thông qua ứng sử dẻo và các cơ cấu khác của các cấu kiện và hệ kết

cấu. Bằng cách phân tích đàn hồi dựa trên phổ phản ứng được chiết giảm từ phổ

ph<i>ản ứng đàn hồi, vì thế phổ này được gọi là phổ thiết kế. Và sự chiết giảm được </i>

thực hiện bằng cách đưa vào hệ số ứng sử q.

- Giá trị trên của hệ số ứng xử q, tính đến khả năng làm tiêu tán năng lượng, phải được tính cho từng phương khi thiết kế như sau: qq k<small>0w</small> 1,5

Trong đó: +) q<small>0 </small>- giá trị cơ bản của hệ số ứng xử, phụ thuộc vào loại hệ kết cấu và

tính đều đặn của nó theo mặt đứng

+) k<small>w</small>- hệ số phản ánh dạng phá hoại phổ biến trong hệ kết cấu có tường.

- Với loại nhà mà có sự đều đặn theo mặt đứng giá trị cơ bản q<small>0</small> cho các loại kết cấu

khác nhau được cho trong Bảng 4.18

<i>Bảng 3.13. Giá trị cơ bản của hệ số ứng xử, q<small>0</small>, cho hệ có sự đều đặn theo mặt đứng </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

- Định nghĩa đường phổ phản ứng trong phần mềm ETABS.  Bước 6: Định nghĩa trường hợp tải và tổ hợp.

- Các trường hợp tải sẽ được định nghĩa trong ETABS sau khi mà tạo ra đường phổ

(sẽ trình bày cụ thể ngay dưới đây).

c) Kết luận về trình tự tính tốn của phần mềm ETABS

- Phần mềm phân tích dao động thành các dao động riêng theo mỗi phương (mode)

và tính tốn tần số dao động tự nhiên. Giá trị gia tốc dùng cho mỗi mode trong

mỗi phương sẽ được nội suy từ đường phổ phản ứng đã định nghĩa trong ETABS, ứng với phương, chu kỳ dao động riêng và hệ số giảm chấn của mode đó.

- Lực qn tính tác dụng vào các phần tử phụ thuộc vào khối lượng của phần tử đó.

Nội lực, ứng suất và chuyển vị theo phương đó của hệ được tính tốn dựa trên lực

tác động đó.

- Các bước trên được tính tốn độc lập cho từng mode dao động theo một phương.

Sau đó phần mềm tự động tổ hợp nội lực, ứng suất và chuyển vị từ các mode để được giá trị tổng thể trong kết cấu trong một phương. Để được giá trị ứng xử của

kết cấu trong không gian, phần mềm sẽ tự động tổ hợp từ các phương khác nhau.

<b>2.4.2Tính tốn cụ thể cho cơng trình </b>

- Gia tốc nền thiết kế: agR - Gia tốc nền tham chiếu( tra theo địa danh hành chính

PL(I)-tr 237 ): Địa danh: Thành Phố Hà Nội, có a<small>g</small> 1.0,1032.9,81 1, 0124

- Hệ số tầm quan trọng ( tra PL(F)-tr 225 ), γ1 =1.

- β: Hệ số ứng xử với cận dới của nền thiết kế theo phương nằm ngang β=0,2

- q0: Hệ số ứng xử phụ thuộc vào loại kết cấu và tính đều đặn của nó theo mặt đứng 

Hệ số k<small>W</small> phản ánh dạng phá hoại thường gặp trong kết cấu, với hệ kết cấu vách

lõi. Lấy k<small>w</small> = 1 ( với hệ khung và hệ kết cấu hỗn hợp tương đương khung). Vậy hệ

số ứng xử của kết cấu cơng trình: qq k<small>0w</small> 3,9.1 3,9 - Xây dựng phổ phản ứng:

a) Phương pháp tĩnh lực ngang tương đương

- Phương pháp phân tích này có thể áp dụng cho các nhà mà phản ứng của nó khơng

chịu ảnh hưởng đáng kể bởi các dạng dao động bậc cao hơn dạng dao động cơ bản

trong mỗi phương chính.

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

- Yêu cầu khi áp dụng phương pháp này là: Có các chu kì dao động cơ bản T1 theo 2

 

 <sup> (*) </sup>

- Lực cắt đáy: tổng lực cắt đáy tại chân cơng trình theo mỗi phương nằm ngang được

phân tích được xác định bằng biểu thức : F<small>b</small> S T m<small>d</small>

 

<small>1</small> 

Trong đó:+) <small>S (T )d1</small> - tung độ của phổ thiết kế tại chu kỳ T<small>1</small>

+) m – tổng khối lượng của nhà ở trên móng hoặc ở trên đỉnh của phần cứng

phía dưới

+)<sub>- h</sub>ệ số hiệu chỉnh, lấy như sau:

<sub>= 0,85 n</sub>ếu T<small>1</small> ≤ 2T<small>C</small> với nhà có trên 2 tầng hoặc <sub>= 1 v</sub>ới các trường hợp

khác

- Phân bố lực động đất nằm ngang: tác động động đất phải được xác định bằng cách

S mF F .

điều kiện (*) đã nêu ở mục trên

- Phải xét tới phản ứng của tất cả các dạng dao động góp phần đáng kể vào phản ứng tổng thể của nhà,thỏa mãn một trong hai điều kiện sau:

90% tổng khối lượng của kết cấu

lượng đều được xét đến.

- Nếu điều kiện trên không được thỏa mãn (như trong công trình mà các dạng dao động xoắn góp phần đáng kể) thì số lượng tối thiệu các dạng dao động khơng cần

xét đến khi phân tích khơng gian cần thỏa mãn cả hai điều kiện sau: k 3 n và Tk 0,2.s

Trong đó: +) n: Số tầng trên móng hoặc đỉnh của phần cứng phía dưới.

+) k: số dạng dao động cần được xét đến trong tính tốn.

+) T<small>k</small>: Chu kỳ dao động riêng tương ứng với dạng dao động thứ k.

<b>2.4.3Tính tốn cụ thể </b>

 Phân tích các đặc trưng động lực bằng phần mềm ETABSv17.0.1 cho kết quả :

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<i>Bảng 3.14. Chu kì tham gia dao động </i>

Mode Period 1 <sub>2.804 </sub>2 2.167 3 1.884 4 0.886 5 0.598 6 0.501 7 <sub>0.458 </sub>8 0.331 9 0.28 10 0.261 11 0.239 12 0.199

<i>Bảng 3.15.Khối lượng hữu hiệu của các dao động theo phương X </i>

Mode Period UX Dạng dđ

1 2.804 33,88 1 3 1.884 34,07 1

 Nhận xét: Do chu kì cơ bản theo phương T<small>1X</small> lớn hơn 2s, ta sử dụng phương pháp

phân tích phổ phản ứng dạng dao động để xác định tải trọng động đất tác dụng lên

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Lực cắt đáy cơng trình trong giai đoạn giao động thứ k: F<small>bk</small> S T m<small>d</small>

 

<small>kk</small>

Trong đó : +) F<small>bk</small> - Lực cắt ở chân cơng trình trong dạng dao động thứ k

+) S<small>d</small> (T<small>k</small>) - tung độ của phổ thiết kế tại chu kì T<small>k</small>.

+) <i>l</i> - Hệ số điều chỉnh (<i>l</i> = 0.85 với nhà có trên 2 tầng T <= 2Tc hoặc<i>l</i> = 1.0 với các TH khác ). chọn <i>l</i> = 1.

+) m<small>k</small> - Khối lượng hữu hiệu ứng với dạng dao động k: m<small>k</small> = <i>l</i> <small>k</small> * M.

+)<i>h</i><small>k</small> - phần trăm tổng khối lượng tồn cơng trình đóng góp vào dạng dao động

+) F<small>bk</small> - Lực cắt ở chân cơng trình trong dạng dao động thứ k.

+) F<small>ki</small> - Lực ngang tác dụng tại tầng thứ i trong dạng dao động thứ k. +) m<small>i</small>, m<small>j </small>- khối lượng của tầng thứ i, j.

+) s<small>ki</small>, s<small>kj</small> - chuyển vị của các khối lượng m<small>i</small>, m<small>j</small> trong dạng dao động thứ k.

+) j - số tầng thiết kế của cơng trình.

Ta có bảng tính tốn động đất theo các phương và các dao động như trong phụ lục kết

cấu ( phần tính tốn tải trọng động đất)

<b>2.5Tính tốn và tổ hợp nội lực </b>

Các tải trọng tính tốn đã xác định được nhập vào mơ hình cơng trình trên

Etabsv17.0.1 Việc tính tốn nội lực và báo cáo kết quả do máy tính thực hiện.

Comb6: 0.3TT + 0.9HT + EX Comb7: 0.3TT + 0.9HT + EY Combbao =

<small>ii 1</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<b>CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH</b>

0,595; 0, 418

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<b>3.2Xác định sơ đồ tính </b>

<b>3.2.1 Chiều dày sàn </b>

Chiều dày sàn đã chọn ở phần xác định kích thước sơ bộ các cấu kiện.h<small>b</small> = 12 cm.

<b>3.2.2Phân loại các ô sàn </b>

Trên mặt bằng kết cấu tầng điển hình với những ơ sàn có kích thước và sơ đồ liên

kết giống nhau ta đặt ra một ký hiệu. Dựa vào các số liệu các ô sàn được chia thành 2

loại chính:

Các ơ sàn có tỷ số các cạnh <small>12</small>

<i>l  2: Ơ sàn làm việc theo 2 phương (thuộc loại bản kê 4 </i>

cạnh).

Các ơ sàn có tỷ số các cạnh <small>12</small>

> 2: Ô sàn làm việc theo 1 phương (thuộc loại bản loại

dầm).

<b>3.2.3Sơ đồ tính </b>

- Ta tính tốn các ô sàn theo sơ đồ đàn hồi

* Nội lực: Cắt 1 dải bản rộng 1m theo phương tinh tốn:

<i>Hình 3.1. Sơ đồ phân phối momen bản kê bốn cạnh </i>

M<small>1</small> = m<small>11</small>.P’ + m<small>i1</small>.P’’ M<small>I</small> = k<small>i1</small>.P M<small>2</small> = m<small>12</small>.P’ + m<small>i2</small>.P’’ M<small>II</small> = k<small>i2</small>.P Trong đó:

m<small>11</small> và m<small>i1</small> là các hệ số để xác định mô men nhịp theo phương l<small>1 </small>

m<small>12</small> và m<small>i2</small> là các hệ số để xác định mô men nhịp theo phương l<small>1 </small>

k<small>i1</small> và k<small>i2</small> là các hệ số để xác định mô men gối theo phương l<small>1</small> và l<small>2 </small>

<i>a, Trường hợp </i>

<i>ll  2. </i>

m<small>11 </small>và m<small>12</small> tra theo sơ đồ 1 - Bảng (1-19)sách “sổ tay kêt cấu cơng trình”.

m<small>i1 </small>và m<small>i2</small>, k<small>i1</small> và k<small>i2</small> tra theo sơ đồ 9- Bảng (1-19)sách “sổ tay kết cấu cơng trình”

> 2<i>: Bản làm việc theo phương cạnh ngắn l<small>1</small></i>

<small>L1</small>

</div>

×