Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Tội phạm học lý thuyết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.89 KB, 15 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>CHƯƠNG I:1. Khái niệm tội phạm học:</b>

<b>- Tội phạm học là khoa học xã hội – pháp lý nghiên cứu về tình hình tội phạm, nguyên nhân và</b>

điều kiện tình hình tội phạm, nhân thân người phạm tội và các biện pháp phòng ngừa tội phạm.

<b>2. Đối tượng nghiên cứu của tội phạm học</b>

<b>Đối tượng nghiên cứu của tội phạm học Việt Nam gồm 4 vấn đề cơ bản:- Tình hình tội phạm: </b>

Luật hình sự nghiên cứu tội phạm ở mức độ hành vi >< những hành vi phạm tội có nhữngthuộc tính, dấu hiệu đặc trưng khác với những hành vi xã hội nói chung. Tuy nhiên tội phạm họcnghiên cứu khơng chỉ dừng lại ở mức độ hành vi mà còn nhiều mức độ tồn tại khác để tạo nên tổngthể và hiểu rõ hơn về tình hình tội phạm, từ đó được gọi là tình hình tội phạm.

<b>- Ngun nhân và điều kiện của tình hình tội phạm: </b>

Việc tìm hiểu nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội phạm sẽ biết được sáng tỏ nhữnghiện tượng, quá trình có khả năng làm phát sinh, tồn tại tình hình tội phạm. Để rồi từ đó biết đượcquy luật, xu hướng mà có thể xây dựng các biện pháp phịng ngừa.

<b>- Nhân thân người phạm tội:</b>

Tội phạm là do con người thực hiện, do đó muốn hiểu được bản chất tội phạm ( tình hình tộiphạm) thì cần phải nghiên cứu con người phạm tội. Nghiên cứu nhân thân ở đây chính là nghiêncứu tìm hiểu nguồn gốc hình thành các đặc điểm nhân thân ( về khía cạnh đặc điểm sinh học, tâmlý và xã hội pháp lý), sau đó phân tích để làm sáng tỏ đặc điểm , tính chất mức độ mà nhân thânngười phạm tội có thể gây ra và nó có tác động như thế nào đến cơ chế tâm lý xã hội của hành viphạm tội. Khi nghiên cứu rõ ràng và sâu sắc được thì chúng ta có thể dự báo được tội phạm và biếtcách phòng ngừa tội phạm.

<b>- Phòng ngừa tội phạm: </b>

Được xem là mục tiêu , đồng thời cũng là đối tượng nghiên cứu của tội phạm học. Vì mụcđích cuối cùng sau khi nghiên cứu và tìm hiểu đó chính là kết quả của chúng được đưa vào áp dụngthực tiễn để phòng ngừa tội phạm. Việc phòng ngừa thể hiện rõ qua từng biện pháp, nguyên tắc,các chủ thể cần phòng ngừa hoặc là dự báo tội phạm và đưa lên 1 kế hoạch hóa để hoạt động thựchiện phòng ngừa.

<b>3. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu tội phạm học:- Phương pháp luận của tội phạm học: </b>

Còn được hiểu là hệ thống các khái niệm, nguyên tắc phạm trù nhận thức cho phép chủ thểnghiên cứu tiếp cận, lý giải , đánh giá về những vấn đề mà tội phạm học nghiên cứu.

<b>- Phương pháp luận của tội phạm học Việt Nam: </b>

Được hiểu là hệ thống các khái niệm , nguyên tắc quy luật phạm trù của chủ nghĩa duy vậtbiện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử làm phương pháp luận.

+ Chủ nghĩa duy vật được ngầm hiểu là sự vật hiện tượng ln phát triển. Chính sự vậnđộng này kéo theo tình tội phạm cũng ln phát triển từ trạng thái này sang trạng thái khác để làmta hiểu rõ cái nguyên nhân khách quan và cách thức thay đổi của tình hình tội phạm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

+ Chủ nghĩa duy vật lịch sử: thì nhằm định hướng tiếp cận lịch sử về tình hình tội phạm vàcịn người phạm tội. Nó xuất hiện thay đổi và tiêu vong như thế nào đếu gắn với hoàn cảnh sự kiệnlịch sử cụ thể. (sử dụng triết học mac lenin làm nền tảng)

<b>- Phương pháp nghiên cứu tội phạm học Việt Nam:</b>

Được hiểu là hệ thống các cách thức, biện pháp nghiên cứu cụ thể được sử dụng để thu thập,phân tích và xử lý thơng tin về những vấn đề cần nghiên cứu:

+ Phương pháp thống kê hình sự:

Các nghiên cứu thống kê được tiến hành qua 3 giai đoạn: thu thập, tổng hợp, phân tích.+ Phương pháp nghiên cứu chọn lọc: là phương pháp nghiên cứu toàn bộ hiện tượng thơng qua 1bộ phận điển hình của nó. Đối tượng nghiên cứu rộng và khơng phải ln được thống kê. ƯU: Tiếtkiệm thời gian, công sức, phản ánh gần đúng sự thật. NHƯỢC: khả năng sai số cao nếu mẫu nghiêncứu với con số nhỏ và tính điển hình thấp

Cung cấp những thơng tin bổ sung về vấn đề của tph mà không thể thu thập được trongthống kê hình sự và các lĩnh vực thống kê khác (bổ sung cho thơng tin đã có trong thống kê).

+ Các phương pháp nghiên cứu xã hội học:

Phiếu điều tra (trưng cầu ý kiến), phỏng vấn, quan sát, thực nghiệm, đánh giá giám định,... Đặc điểm của các phương pháp này là là mang tính chất đánh giá, chủ quan khác với thơng tin có

trong báo cáo thống kê

( Lưu ý: 2 phương pháp này đều có mối quan hệ : Nếu như phương pháp nghiên cứu của tội phạm học làcách thức áp dụng các biện pháp để tìm những thơng số nhằm chứng minh cho một vấn đề hoặc một luậnđiểm liên quan đến tội phạm thì cơ sở nghiên cứu phương pháp luận là chỗ dựa, là nền tảng cho việc ápdụng để tìm ra các thơng số đó).

<b>4. Nhiệm vụ của Tội phạm học.</b>

<b>- Cập nhật và thu thập các thơng tin, tài liệu chính xác về tp và tình hình tp đã xảy ra trong đời sống</b>

xã hội

<b>- Nhận biết và làm sáng tỏ những nguyên nhân và điều kiện pt và tình hình tội phạm cụ thể trong</b>

từng giai đoạn nhất định

<b>- Nghiên cứu chuyên sâu nhân thân người phạm tội</b>

<b>- Lập kế hoạch phòng ngừa và dự báo thtp trong tương lai, cũng như xây dựng thêm nhiều chương</b>

trình quốc gia lớn và tầm cỡ về cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm

<b>- Đưa ra những kiến nghị, đề xuất cụ thể góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung và pháp</b>

luật trong lĩnh vực tư pháp hình sự nói riêng

<b>- Nghiên cứu tình hình các loại, nhóm tp nguy hiểm, đang phổ biến và chiều hướng tăng nhanh ở</b>

nước t theo các đề án trong chương trình tổng thể đấu tranh phịng chống tp và thực tiễn

<b>- Tph có mục đích là xây dựng cho mình một hệ thống lý luận đầy đủ và hồn chỉnh, tổng thể và khái</b>

<b>5. Chức năng của tội phạm học:</b>

<b>- Mơ tả tình hình tội phạm, nhóm tội phạm, tội phạm cụ thể bằng cách tìm các thơng số- Giải thích, tìm ra ngun nhân và điều kiện của tội phạm</b>

<b>- Dự báo và phòng ngừa</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH TỘI PHẠM1. Khái niệm của tình hình tội phạm:</b>

Là một hiện tượng xã hội, pháp lý – hình sự được thay đổi về mặt lịch sử , mang tính chấtgiai cấp bao gồm 1 thể thống nhất các tội phạm thực hiện trong một một xã hội ( quốc gia) nhấtđịnh và trong một khoảng thời gian, khơng gian nhất định

<b>2. Các thuộc tính Đặc điểm của tình hình tội phạm</b>

Gồm 7 thuộc tính đặc điểm của tình hình tội phạm

<i><b>- Tình hình tội phạm là hiện tượng xã hội ( đây là đặc điểm CƠ BẢN nhất) / TÍNH XÃ HỘI</b></i>

+ Để phân biệt tình hình tội phạm với những hiện tượng tự nhiên khác đó là tính xã hội. Bởi vì conngười này thực hiện hành vi cụ thể bị coi là tội phạm mà khơng phải do một thế lực thần bí nào chiphối hay do những đặc điểm sinh học bẩm sinh mà họ thực hiện hành vi phạm tội xuất phát từ nhậnthức xã hội dưới sự tác động của các điều kiện xã hội nhất định.

+ Tình hình tội phạm mang tính xã hội được thể hiện: tình hình tội phạm là hiện tượng tồn tạitrong xã hội, do con người trong xã hội thực hiện dưới sự tác động của những điều kiện xã hội nhấtđịnh; xâm phạm vào các giá trị xã hội, quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ; tình hình xã hội sẽthay đổi khi xã hội thay đổi

+ Ý nghĩa của việc nghiên cứu: là nguyên nhân của tội phạm (những yếu tố về duy tâm, địa lý, yếutố liên quan đến cấu tạo cơ thể); ý nghĩa trong phòng chống tội phạm là tác động vào những hiệntượng, yếu tố xã hội có khả năng làm phát sinh tình hình tội phạm và ưu tiên cho những biện phápphịng ngừa mang tính xã hội

<i><b>- Tình hình tội phạm là hiện tượng trái pháp luật ( đây là đặc điểm ĐẶC TRƯNG nhất) / TÍNHPHÁP LÝ HÌNH SỰ</b></i>

+ Tính trái pháp luật hình sự của tình hình tội phạm xuất phát từ tính trái pháp luật hình sự của cáctội phạm cụ thể. Do tình hình tội phạm được nhận thức từ tổng thể các tội phạm đã xảy ra trong xãhội mà các tội phạm này là những hành vi bị quy định bởi pháp luật hình sự và đe dọa bị áp dụnghình phạt cho nên tình hình tội phạm cũng có tính trái pháp luật hình sự.

+ Phải đặt tình hình tội phạm trong mối liên hệ chặt chẽ của luật hình sự, mọi sự thay đổi củaPLHS đều có khả năng dẫn đến sự thay đổi tình hình tội phạm trên thực tế, bên cạnh đó những biệnpháp phòng ngừa tội phạm của PLHS cũng là 1 trong các biện pháp phòng ngừa tội phạm của tộiphạm học

<i><b>- Tình hình tội phạm là hiện tượng mang tính giai cấp. / TÍNH GIAI CẤP</b></i>

<i>+ Ngun nhân sâu xa dẫn dến sự xuất hiện tội phạm là mâu thuẫn lợi ích giai cấp, sự xung đột xãhội. Bởi vì trước đây trong hình thái cộng sản nguyên thủy chưa có pháp luật quy định những hành</i>

vi ( trộm cướp giết người…) là tội phạm nên những hành vi gây thiệt hại cho cộng đồng chỉ đượcxem là hành vi vi phạm tập quán của bộ tộc => Chỉ khi nhà nước xuất hiện, giai cấp thống trị quyđịnh những hành vi bị cấm thông qua việc đe dọa áp dụng hình phạt thì thực tế mới xuất hiện tộiphạm, tình hình tội phạm. Những hành vi này có thể xuất hiện từ cộng sản nguyên thủy nhưng cũngcó thể là những hành vi mới được giai cấp thống trị đặt ra để bảo vệ quyền và lợi ích chung của xãhội.

+ Về nguyên tắc, do tình hình tội phạm chỉ xuất hiện khi xã hội phân chia giai cấp cho nên khikhơng cịn giai cấp trong xã hội thì sẽ khơng cịn tình hình tội phạm.

<i><b>- Tình hình tội phạm là hiện tượng thay đổi theo quá trình lịch sử. / TÍNH THAY ĐỔI THEOLỊCH SỬ</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

+ Tình hình tội phạm là sản phẩm của xã hội trong từng giai đoạn, trong từng thời kỳ lịch sử màcác yếu tố thuộc về xã hội thì lại ln vận động, biến đổi khơng ngừng => chính vì vậy tình hìnhtội phạm là hiện tượng ln thay đổi về mặt lịch sử

+ Sự thay đổi này thể hiện qua sự thay đổi số lượng, tính chất, khuynh hướng chống đối xã hội củacác hành vi được xem là tội phạm.

+ Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi hiện tượng theo quá trình lịch sử:  Do sự thay thế giữa các hình thái kinh tế xã hội trong lịch sử

 Trình độ phát triển của mỗi quốc gia là khác nhau nên tình hình tội phạm cũng có sự thay đổitheo từng cột mốc riêng của quốc gia đó.

<i><b>- Tình hình tội phạm là hiện tượng tiêu cực và nguy hiểm cao trong xã hội. / TÍNH TIÊU CỰC,NGUY HIỂM</b></i>

+ tính tiêu cực và nguy hiểm của tình hình tội phạm xuất hiện từ tính nguy hiểm, tiêu cực của tộiphạm. Nó khơng chỉ xâm phạm vào các lợi ích của giai cấp thống trị mà cịn xâm phạm vào các giátrị xã hội khác ( như xâm phạm tất cả con người sống trong xã hội về mặt thể chất tinh thần, màcòn chống đối lại các chính sách quy định pháp luật, cản trở sự phát triển của xã hội) nó tạo nênmột thiệt hại và những hậu quả vơ cùng => chính vì vậy nó là một trong những thuộc tính quantrọng giúp phân biệt tình hình tội phạm với những hiện tượng xã hội tiêu cực và những vi phạmpháp luật khác. Từ đó xác định được mức độ nguy hiểm như thế nào để vạch ra các hoạt độngphòng chống tội phạm nhằm loại bỏ tội phạm ra khỏi xã hội.

<i><b>- Tình hình tội phạm là hiện tượng được hình thành từ một thể thống nhất các tội phạm cụthể. / TÍNH TỔNG THỂ, THỐNG NHẤT</b></i>

+ Tình hình tội phạm là một hiện tượng tồn tại trong xã hội chứ khơng phải là một hành vi cụ thể.Nó được tồn tại dưới một dạng thống nhất của về mặt lượng và cả mặt chất của tình hình tội phạm Mặt lượng: Tình hình tội phạm được hình thành từ tổng số các tội phạm cụ thể

 Mặt chất: Thể hiện dưới dạng tính chống đối xã hội, tính chống đối lợi ích của một giai cấp,nhà nước

<b>- Tình hình tội phạm là hiện tượng tồn tại trong một khơng gian, thời gian nhất định / TÍNHKHƠNG GIAN THỜI GIAN</b>

+Tình hình tội phạm được xác định trong địa bàn, lĩnh vực mà tình hình tội phạm tồn tại và nómang các đặc điểm riêng gắn với địa bàn đó.Tình hình tội phạm cũng mang đặc điểm thuộc tínhriêng của thời gian làm phát sinh tội phạm. Để rồi từ đó tình hình tội phạm được cụ thể làm rõ chứkhơng cịn khái niệm chung chung. Tao mối liên hệ khơng thể tách rời giữa đặc tình khơng gian vàthời gian. Song đó để có thể tạo lập kế hoạch đấu tranh phịng chống tội phạm.

<b>3. Thơng số của tình hình tội phạm</b>

<b>- Thực trạng của tình hình tội phạm được hiểu là tổng số tội phạm hay tổng số vụ phạm tội và tổng</b>

số người phạm tội trong một không gian thời gian thời gian xác định

<b>- Phương pháp nghiên cứu: dùng con số tuyệt đối và dùng con số tương đối ( phương pháp hệ số)</b>

Lưu ý: Phương pháp dùng con số tuyệt đối: Phần hiện ( rõ) + phần ẩn = Thực trạng <b>Tội phạm rõ: </b>

Được hiểu là đã xảy ra trên thực tế, đã được cơ quan chức năng phát hiện, được cơ quan cóthẩm quyền xử lý theo thủ tục TTHS và đã được thống kê hình sự ( Thống kê Tội phạm đóđược thể hiện qua khởi tố, truy tố, xét xử sơ thẩm).

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

( Không phải mọi trường hợp thống kê đều là tội phạm) <b>Tội phạm ẩn:</b>

Được hiểu là hành vi đó đã xảy ra mà không ai biết hoặc biết mà không chứng minh đượchoặc biết mà cố tình che dấu hoặc biết đã xử lý nhưng không đưa vào thống kê.

<b>Tội phạm ẩn chia làm 3 : Tội phạm ẩn khách quan, tội phạm ẩn chủ quan và tội phạm ẩn thống</b>

<i><b>+ Tội phạm ẩn khách quan là hành vi phạm tội đã xảy ra nhưng cơ quan chức năng hồn tồn</b></i>

khơng có thông tin về tội phạm cho nên tội phạm không bị xử lý và khơng đưa vào thống kêhình sự.

<i>Việc cơ quan chức năng khơng có thơng tin về TP đến từ các nguyên nhân sau:</i>

<b>Bị hại: là do không tố giác , sợ dư luận, sợ sự báo thù và có khi là do sự thỏa thuạn giữa</b>

người bị hại vfa tội phạm

<b>Nhân chứng, gia đình nạn nhân: Sợ sự việc liên quan đến mình, sợ sự báo thù, có khi</b>

vì sự quen biết nên sữ bao che, làm ngơ. Có khi bị đe dọa

<b>Cơ quan chức năng: do trình độ chun mơn nghiệp vụ, sự chậm trễ trong việc trình</b>

báo

<b> Chủ thể: Dùng thủ đoạn che dấu, không tố giác</b>

<i><b>+ Tội phạm ẩn chủ quan là hành vi phạm tội đã xảy ra, đã bị phát hiện, người phạm tội cũng</b></i>

đã bị khởi tố và thể hiện trong thống kê nhưng không bị xử lý và có sự che đậy từ tội phạm ẩnkhách quan.

 <b>Chủ thể duy nhất có thể tạo ra ẩn chủ qua đó chính là cơ quan chức năng</b>

<b> + Tội phạm ẩn thống kê: hành vi phạm tội đã xảy ra đã bị phát hiện và xử lý nhưng không</b>

được đưa vào thống kê.

Nguyên nhân: sai sót trong thống kê, do quy tắc thống kê chưa nắm bắt kiểm sốt hết và dothành tích khơng muốn thống kê.

Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU TỘI PHẠM RÕ – TỘI PHẠM ẨN

<b>- Cái nhìn tồn diện về THTP</b>

<b>- TP rõ và TP ẩn cùng chung 1 chỉnh thể => phần rõ tăng => phần ẩn giảm- Định hướng đấu tranh phịng chống TP ( tập trung TP có độ ẩn cao).- Đánh giá kết quả đấu tranh phòng chống tội phạm</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>CHƯƠNG IV: NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU KIỆN CỦA TÌNH HÌNH TỘI PHẠM</b>

1. Khái niệm của nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội phạm

<b>- Được hiểu là tổng hợp những hiện tượng quá trình xã hội xác định tình hình tội phạm là hậu quả</b>

của chúng, đó là tồn bộ những hiện tượng, q trình xã hội có khả năng làm phát sinh, tồn tại tìnhhình tội phạm.

<b>- Nguyên nhân của tình hình tội phạm được hiểu ở đây đó chính là sự tương tác các nhân tố đối</b>

lập, xung đột mâu thuẫn với nhau trên nhiều bình diện khác nhau của đời sống xã hội.

+ Nguyên nhân của tình hình tội phạm là những nhân tố luôn tồn tại một cách bền vững ổnđịnh về mặt thời gian, nó gắn liền với quá trình phát triển xã hội, nó tồn tại bên trong nội tại của xãhội như một tất yếu lịch sử mà không thể mất đi. Cũng giống như sự mâu thuẫn xung đột lợi íchcủa các giai cấp trong xã hội khơng thể điều hịa được mà nó ln tồn tại xuất hiện gắn theo nhữnghình thái kinh tế - xã hội có nhà nước

Ví dụ: sự khủng hoảng, suy thối kinh tế , tình trạng lạm phát hay những xung đột về đường lối tưtưởng học thuyết…vv

<b>- Điều kiện của tình hình tội phạm được hiểu ở đây chính là những nhân tố khơng có khả năng trực</b>

tiếp làm phát sinh tình hình tội phạm, nó đóng vai trị là tạo ra mơi trường thuận lợi để tình hình tộiphạm có thể phát sinh và phát triển dựa trên những nguyên nhân xuất hiện. Điều kiện không làmphát sinh tình hình tội phạm như ngun nhân được nhưng nó chính là cái tạo ra hồn cảnh, khảnăng thuận lợi làm chất “ xúc tác” thúc đẩy nguyên nhân một cách nhanh chóng.

<b>- Mối quan hệ giữa nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội phạm với hậu quả có sự tương</b>

quan gắn bó mật thiết với nhau. Khi bản thân nguyên nhân không thể làm phát sinh hậu quả nếuthiếu những hoàn cảnh, điều kiện thuận lợi cũng như bản thân điều kiện tự nó cũng khơng thể làmphát sinh hậu quả . Cả 2 phải có mối quan hệ cộng hợp với nhau thì mới làm phát sinh tình hình tộiphạm trong xã hội.

<b>2. Ý nghĩa nguyên nhân với điều kiện- Biết được nguồn gốc, quy luật của THTP </b>

<b>- Xây dựng các biện pháp phòng ngừa tội phạm khoa học và hiệu quả.</b>

<b>- •</b> Hoạch định các chính sách phát triển kinh tế xã hội một cách phù hợp, giảm thiểu các mâuthuẫn trong xã hội

<b>3. Thuộc tính của nguyên nhân và điều kiện tội phạm.</b>

<i><b>- Nguyên nhân và điều kiện tình hình tội phạm là những hiện tượng và q trình xã hội</b></i>

Tính xã hội của guyên nhân và điều kiện tình hình tọi phạm được biển hiện ở nguồn gốc hình thành, ởnội dung cũng như ở sự tồn tại và thay đổi của nó trong lịch sử.

+ Sự tồn tại và thay đổi:

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

THTP thay đổi ( mới, phát triển của cách thức, phương tiện thực hiện TP) => Nguyên nhân và điềukiện thay đổi => Mâu thuẫn xã hội thay đổi

<b>Ý nghĩa:</b>

+ Nhận diện được nguôn gốc => phân biệt được các nhóm nguyên nhân và điều kiện khác nhau+ PNTP hướng tới giảm thiểu mâu thuẫn

<i><b>- Nguyên nhân và điều kiện tình hình tội phạm là những hiện tượng mang tính tiêu cực</b></i>

Chống đối, đi ngược lại những quá trình vận động và cản trở phát triển của đời sống xã hội.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>CHƯƠNG V: NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU KIỆN CỦA TỘI PHẠM CỤ THỂI. Khái niệm nhân thân người phạm tội</b>

-Đặc điểm nhân thân của người phạm tội được tội phạm học nghiên cứu trên một số góc độ sau: <b>Nhóm đặc điểm sinh học của người phạm tội (giới tính, độ tuổi,...)</b>

 <b>Nhóm đặc điểm xã hội thuộc về người phạm tội (trình độ học vấn, nghề nghiệp, hồn cảnh gia</b>

 <b>Nhóm đặc điểm về tâm lí phản ánh nhận thức xã hội của người phạm tội (nhu cầu, định hướng</b>

giá trị, sở thích, hứng thức, ý thức đạo đức, ý thức pháp luật)

 <b>Nhóm đặc điểm nhân thân phản ánh tính nguy hiểm của người phạm tội được qui định trong</b>

Nhân thân người phạm tội là những đặc điểm, dấu hiệu đặc trưng nhất phản ánh bản chất người phạm

<i>tội. Những đặc điểm, dấu hiệu này tác động với những tình huống, hồn cảnh khách quan khác đã tạo raxử sự phạm tội.</i>

<b>II. Mối quan hệ giữa các đặc điểm sinh học với các đặc điểm xã hội trong nhân thân người phạm tộiIII. Nội dung các đặc điểm nhân thân đặc trung của người phạm tội</b>

<b>3.1 Các đặc điểm sinh học của người phạm tội</b>

<i>*Giới tính</i>

- Tỷ lệ phạm tội của nam giới và nữ giới

-Những đặc trưng của tội phạm do nam giới và nữ giới thực hiện

 Kết quả thống kê xã hội cho thấy tỉ lệ phạm tội của nam giới luôn cao hơn nữ giới.

Cơ cấu chung của tội phạm thì những tội phạm mà nữ giới thường thực hiện nhiều là các nhómtội xâm phạm sở hữu, mại dâm, các tội phạm về ma túy, các tội buôn người.

 Trong các tội phạm do nữ giới thực hiện chiếm tỉ lệ cao có thể nhận thấy ít có dấu hiệu sử dụngbạo lực.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Những người từ 18-30 tuổi lại thực hiện phần lớn các tội phạm có sử dụng bạo lực. Những người 30-45 tuổi thường thực hiện các tội phạm về kinh tế, tội phạm về chức vụ.

 Những người chưa thành niên thì nhóm thường găn liền với một số đặc điểm về tâm lí, xã hội(nhận thức chưa đầy đủ, khả năng kiềm chế hành vi thấp, muốn khẳng định mình nhưng lại thiếu kinhnghiệm sống, chưa có việc làm cịn sống lệ thuộc vào gia đình) Nên có xu hướng thực hiện các hành vibạo lực để khẳng định mình, cướp giật để thỏa mãn nhu cầu tiêu xài khi chưa có khả năng kiếm tiền.

 Ở độ tuổi 30-45 và trên 45 tuổi lại có vị trí xã hội, có nghề nghiệp ổn định và quan điểm sống,định hướng giá trị đã hình thành vững chắc, có kinh nghiệm sống và khả năng tự kiềm chế cao nên tỷ lệphạm tội thấp hơn so với các nhóm khác.

<b>3.2 Các đặc điểm xã hội của người phạm tội</b>

Những người phạm tội thường xuất phát trong những hoàn cảnh gia đình có một số khiếmkhuyết, hạn chế nhất định (khó khăn về kinh tế, hồn cảnh hơn nhân, gia đình có sự bất hạnh, khơng đầmấm, thiếu hạnh phúc; gia đình có sự hạn chế trong việc kiểm sốt giáo dục, quản lí đối với các thành viên.Biểu hiện:

 Gia đinh có cơ cấu khơng hồn thiện

 Gia đình có bầu khơng khí xung đột căng thẳng kéo dài

 Gia đình có phương pháp sư phạm, phương pháp giáo dục con cái khơng phù hợp.

 Gia đình có khiếm khuyết, sai lệch trong ý thức đạo đức, ý thức pháp luật và định hướng giátrị.

 Gia đình có một hoặc nhiều thành viên phạm tội

<i>*Nghề nghiệp</i>

-Mối liên hệ giữa nghề nghiệp với tình hình tội phạm và cơ cấu tội phạm theo nghề nghiệp.

-Kết quả thống kê cho thấy người phạm tội khơng có việc làm thường chiếm tỉ lệ rất cao (Đặc biệt lànhóm người tái phạm có tỷ lẹ này cao hơn).

-Trong số người có nghề nghiệp, người phạm tội phần lớn rơi vào nhóm lao động chân tay, lao động giảnđơn; những người trí thức và hưu trí thường ít phạm tội hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

(Ví dụ: Đối với ngành tài chính ngân hàng thì những tội phạm phổ biến là tham ô, lừa đảo chiếm đoạt tàisản, cố ý làm trái các qui định của nhà nước trong lĩnh vực tài chính ngân hàng gây hậu quả nghiêm trọng.Trong ngành hải quan thì lại thường xảy ra các tội phạm buôn lậu, nhận hối lội. Đối với ngành tư pháp thìnhóm tội phổ biến và đặc thù là các tội xâm phạm hoạt động tư pháp).

<i>*Nơi cư trú</i>

-Tỷ lệ phạm tội theo khu vực cư trú, cơ cấu của tình hình tội phạm theo các vùng miền, khu vực khácnhau. Kết quả thống kê cho thấy tình hình tội phạm thường tập trung ở các đô thị lớn với cơ cấu cũng hếtsức đa dạng và phức tạp.

-Yếu tố này có thể ảnh hưởng đến một đặc điểm thuộc tâm lí cá nhân như yếu tố văn hóa, tập qn thóiquen, nét tính cách mang đặc trung của địa bàn cư trú.

<b>3.3 Đặc điểm về nhận thức, tâm lí của người phạm tội</b>

<i>*Nhu cầu</i>

-Khi nghiên cứu về mối quan hệ giữa nhu cầu và tội phạm, tội phạm học tập tập trung làm rõ sự ảnhhưởng của nhu cầu đối với việc làm phát sinh tính động cơ và ảnh hưởng của nhu cầu lên hành vi, lêncách xử sự của con người khi nó khơng được thỏa mãn. Nhận thấy một số những đặc trưng:

 Có sự hạn hẹp của các nhu cầu

 Có sự mất cân đối trong hệ thống nhu cầu. Người phạm tội thường quá tập trung vào một số nhucầu mang tính thực dụng, cực đoan.

 Tồn tại những những nhu cầu biến dạng đi ngược lại những chuẩn mực của đạo đức và pháp luật.  Biện pháp thỏa mãn các nhu cầu của người phạm tội là vơ đạo đức và vi phạm pháp luật.

(Ví dụ: Đối với những người phạm tội có động cơ vụ lợi thì đa số họ thể hiện nhu cầu vật chất trong giaotiếp thông thường, ở những người này có sự khát khao đối với việc cóp nhạt, tích lũy của cải. Sự hướngđến nhu cầu vật chất chiếm ưu thế tuyệt đối so với các nhu cầu khác. Đối với những tội phạm có sử dụngbạo lực thì người phạm tội lại thường có sự khao khát khẳng định uy quyền của mình bằng bất cứ giánào).

<i>*Hứng thú</i>

-Hứng thú có vai trị quan trong trong cơ chế hành vi phạm tội, nó tác động trực tiếp đến sự hình thànhtính động cơ của việc thực hiện tội phạm, nó tạo ra sự say mê, cuốn hút cao độ đớ với cá nhân trong việcthực hiện những hành vi chống đối xã hội.

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×