Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (47.33 MB, 183 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NOI
NGUYEN THÁI HOA
<small>Hà Nội, 2022</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NOI
NGUYEN THÁI HỊA
SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNGDOI BO BIEN TINH PHU YEN
LUẬN ÁN TIEN SĨ DIA LÝ
2. TS. Trần Văn Trường
<small>Hà Nội, 2022</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả
nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ cơng trình
<small>nào khác.</small>
<small>Tác giả luận án</small>
<small>Nguyễn Thái Hịa</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">LỜI CÁM ƠN
<small>Luận án được hồn thành tại Khoa Địa lý, Trường Đại học Khoa học tự nhiên,</small>Đại học Quốc gia Hà Nội dưới sự hướng dẫn khoa học nghiêm túc, chu đáo và hết sứctận tình của GS.TS. Nguyễn Cao Huan và TS. Tran Văn Trường. Tác giả xin bay tỏ lòngbiết ơn sâu sắc nhất, chân thành nhất đến hai thầy hướng dẫn - những người đã thườngxuyên chỉ dạy, luôn luôn động viên, khuyến khích va tạo mọi điều kiện dé tơi thực hiện
<small>luận án này.</small>
Xin gửi trân trọng cảm ơn các thầy giáo, cô giáo và cán bộ đang công tác tại Khoa
<small>Dia ly, Phòng Đảo tạo và lãnh đạo Truong Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội</small>
đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành luận án. Tác giả xin bay tỏ lòngbiết ơn đến các thầy cô, các nhà khoa học ở Viện Địa lý, Trung tâm Nhiệt đới Việt -
<small>Nga, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hội Địa lý Việt Nam đã góp ý, giúp đỡ tác giảhoàn thành luận án.</small>
Xin chân thành cám ơn Đề tài « Nghiên cứu, thiết lập hành lang bảo vệ bờ biểntinh Phú Yên » do GS.TS. Nguyễn Cao Huan chủ trì; đề tài "Nghiên cứu cảnh quanbiển, đảo nhiệt đới ẩm, gió mùa ở Việt Nam phục vụ phát triển kinh tế biển xanh bênvững" mã số DTDL.CN-91/21 do TS. Trần Văn Trường chủ trì đã hỗ trợ tác giả trong
<small>quá trình thực hiện luận án.</small>
Tác giả xin cảm ơn Ban Giám đốc Sở Tài nguyên Môi trường, các anh, chị, emđồng nghiệp tại Chi cục Bảo vệ Mơi trường, phịng Biển và Hải đảo, Văn phịng SởTNMT, UBND thành phố Tuy Hịa, thị xã Sơng Cầu, các huyện Tuy An và Đơng Hịatinh Phú n đã động viên, khuyến khích, tạo mọi điều kiện thuận lợi dé tác giả hồn
<small>thành chương trình học tập và bảo vệ luận án.</small>
Cảm ơn gia đình đã ln quan tâm giúp đỡ, chia sẻ và động viên trong suốt<small>thời gian học tập và thực hiện luận án này.</small>
<small>Hà Nội, ngày ... tháng ... năm 2022Tác giả luận án</small>
<small>il</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">DANH MUC CAC CHU VIET TAT
Tổ chức Hop tác va Phát triển kinh tế (Organisation for Economic <small>operation and Development)</small>
Co-Quan lí tng hợp đới bờ biển (Integrated Coastal Zone Management)Uy ban chau Au (European Council)
Quy hoạch không gian biển (Marine Spatial Planning)Lién minh Chau Au (European Union)
Khung chiến lược hàng hai (Marine Strategy Framework Directive)
Diễn đàn đối tác trong Quan lý Môi trường Biển Đông A (Partnerships in<small>Environmental Management for the Seas of East Asia)</small>
Chương trình Phát trién Liên Hợp Quốc
Chương trình Mơi trường Liên Hợp Quốc (United Nations Development<small>Programme)</small>
Đánh giá đặc điểm cảnh quan biển (Seascape character assessment)
Đánh giá đặc điểm cảnh quan (Landscape character assessment)
<small>Chương trình Đánh giá Hệ sinh thái Thiên niên kỷ (MillenniumEcosystem Assessment)</small>
Phan loại quéc té chung về các dịch vụ hệ sinh thái (Common
<small>International Classification of Ecosystem Services)</small>
<small>Chương trình Tương tác Dai dương -Lục địa ở đới bờ (Land OceanInteractions in the Coastal Zone)</small>
Quy hoạch không gian biển
<small>Dịch vụ hệ sinh tháiDịch vụ cảnh quanHệ sinh thái</small>
Kế hoạch sử dụng
<small>Quy hoạch sử dụng</small>
Quản lý tổng hợp đới bờKhu bao tổn biển
Tai biến thiên nhiên
<small>Cơ sở đữ liệu</small>
<small>Bảo vệ môi trường</small>
Biến đồi khí hậu
Ơ nhiễm mơi trườngNước biển dâng
Điều kiện tự nhiên
<small>11</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><small>MỤC LỤC</small>
<small>900.9820979) ... i</small>
LOI CAM 000. ... iiDANH MỤC CÁC CHU VIET TẮTT...--2:- 22 ++2E++2EE+22EE+2EEEtEEESEEEerErrrrkrrrres iiiDANH MỤC HINH 0....esssscseecsessssssssneeeeesesssssneeeeeeeesssnmmueceeessssnnmeieeesessssnneeeesesssnnnneesees vii<small>DANH MỤC BANG ju. ccscsssesssesssesssessvessecssesssessvsssecssesssessssssecssesssessssssecssesssecseessesssecases 1X</small>
1. Tính cap thiẾt... -- ¿5s Ss SE E2E12112711121121121111211211211 11111111 re. |
<small>2. Mục tiêu và nội dung nghiÊn CỨU... -- --- 52+ S+t*+£+EEsEEserrrrsrrrrrrree 22.1. Mục tiÊU...--- --c E2 1111231111151 111930111 191 1E kg kg KHE 22.2. Nội dung nghiÊn CỨU... - 12111121191 1 91 1181 1v vn nàn re 23, Pham vi nghién UU... ... ... 33.1. Phạm vi khoa hỌC ...cccceecccccccccccssssccesssccessscecssesccssssecsessecsesseecesseseseeess 33.2. Pham vi ‹i(0( (2i 1n ... 3EENNui 0200 00-001 ... 3</small>
4. Luận điểm bảo vệ của luận án...----2-©22 t+St‡EEeEE2EE2EEEEEE71121121171e12 te. 45. Điểm mới của luận án...---- 2222 tt treo 46. Cơ sở dit liệu của đề tài luận án...---22+cvcrrrttrrrrririee 47.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của dé tài luận án...---¿cccccc+ecrssrsres 5
In n6 cố. -:dd... 57.2. Ý nghĩa thực tiễn...--:+- +2 St E21227121122110211211211 1E .eee 5
<small>8. Cau tric cla Wan NA... ... 6</small>
CHUONG 1. CƠ SG KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CỨU... 7
<small>1.1. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tải... 71.1.1. Hướng nghiên cứu hoạch định không gian sử dụng hợp lý tài nguyênvà bảo vệ môi trường đới bờ ĐIÊn...- -- c1 322132113111 1131111111111 1k 7</small>
; 1.1.2. Hướng tiếp cận cảnh quan trong sử dung hợp lý tài nguyên đới bờ
<small>DIGI eee ... 81.1.3. Hướng đánh giá dich vu cảnh quan cho định hướng không gian sửdụng tài nguyên và bảo vệ môi trường đới bờ biên...- 55-5 s+++vxsexss 13</small>
1.1.4. Các cơng trình liên quan đến đời bờ biển tinh Phú Yên... 181.2. Cơ sở lý luận về nghiên cứu cảnh quan đới bờ biển cho định hướng không
<small>gian sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường...- ---sc+sx+sssvxssxss 22</small>
1.2.1. Quan niệm về đới bờ biỀn...--- 2 2c s2 2E2EEEEEEEEEExerkerker 22
<small>iv</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">1.2.2. Tiếp cận cảnh quan và phân tích, đánh giá dịch vụ cảnh quan cho địnhhướng không gian sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường đới bờ bién23
1.3. Quan điểm, phương pháp và quy trình nghiên cứu...--- 36
1.3.1. Quan điểm tiếp cận nghiên cứu...----2- -¿++z+£x++£x+zzxzzsez 36<small>1.3.2. Quy trình các bước nghiên CỨU ...-.- 6c + + sEserseeersrree 391.3.3. Phương pháp nghiên CỨU...- - +: St **EvksEEskekrsekrserkrsrrke 40</small>CHUONG 2. ĐẶC DIEM CANH QUAN DOI BO BIEN TINH PHU YÊN... 49
2.1. Vị trí địa lý, vị thé dia kinh tế - chính trị đới bờ biển tinh Phú Yên...49
2.2. Đặc điểm các yếu tô thành tạo cảnh quan đới bờ biên tỉnh Phú n...51
2.2.1. Dia chất và tài ngun khống sản...----¿- 5¿©cs2zzccxzsrxcrred 51<small>2.2.2. Dia MAO ... Q11 112112 11111111 111111111111 111 1H ng kh 52</small>2.2.3. Đặc điểm khí hậu...--- 2-52 +SệEE9EE2EE2EEEEEEEEEE2E12112111 1111k. 562.2.4. Đặc điểm thủy văn và tài nguyên nước...--- sz+sz+cs+csere2 572.2.5. Đặc điểm hải văn...---ccccttrrrttrrrrrrrrrrrrririrrrriirrrrrrie 592.2.6. Dat va tram tích tầng mặt đáy biển oo ceeccessesseesseessesssesseeseeee 602.2.7. Thảm thực vat và hệ sinh thái đới bờ biển...--.2--:- 5: 64<small>2.3. Các hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên thành tạo cảnh quan đới bờbin tinh PHU YE... eee 23... 71</small>
2.3.1. Gia tăng dân số ven biển và đô thị hoa ...---zcz+cscce2 712.3.2. Các hoạt động kinh tế khai thác, sử dụng tài nguyên... 73
2.4. Hiện trạng sử dụng đất đới bờ bién tinh Phú Yên...---+- 77
2.5. Đặc điểm cấu trúc và sự phân hóa cảnh quan đới bờ biển tinh Phú Yén782.5.1. Hệ thống đơn vi phân loại cảnh quan và các tiêu chí xác định... 78
2.5.2. Đặc điểm cảnh quan đới bờ biên tinh Phú Yên...---- 79
<small>2.5.3. Động lực mùa của cảnh quan...- --- -c + + 3+ £+eseerseeeeeresrres 86PA gi b4) -áv i00: 1... ... 87</small>
<small>CHUONG 3. ĐÁNH GIÁ DỊCH VỤ CANH QUAN VÀ ĐỊNH HƯỚNG KHONG</small>GIAN SỬ DUNG HỢP LÝ TÀI NGUYEN VA BẢO VE MOI TRƯỜNG DOI BO:i91WAhI289:10842)077... 92
3.1. Đánh giá sự phân hóa dịch vụ cảnh quan đới bờ biên tinh Phú Yên ...92
3.1.1. Hệ thống phân loại dịch vụ cảnh quan ...----2- 5c 525z+cszc+2 923.1.2. Phân hóa các dịch vụ cảnh quan đới bờ biển Phú Yên... 94
<small>3.1.3. Phân hóa dịch vụ cảnh quan theo các loại cảnh quan... 104</small>
<small>3.1.4. Phân hóa dịch vụ cảnh quan theo nhóm loại cảnh quan... 107</small>
3.1.5. Phân hóa dịch vụ cảnh quan theo các tiểu vùng cảnh quan... 1083.2. Phân tích tương tác giữa các dịch vụ cảnh quan đới bờ biên tỉnh Phú Yên
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><small>3.2.1. Sang lọc các dịch vụ cảnh quan không quan trọng ... 1173.2.2. Tương tác giữa các dịch vụ cảnh quan quan trọng trên quy mô cảnhQUAN 0... 118</small>
3.2.3. Tương tác giữa các DVCQ quan trọng trên quy mô tiêu vùng cảnh<small>(U3Ï... Q7 LH TH TH HH TT TH rh 120</small>
3.2.4. Phân tích một số mâu thuẫn điển hình và hệ quả tại đới bờ biển tỉnh
<small>l0 ái 5O .... 122</small>
<small>3.3. Định hướng không gian sử dụng hợp lý tải nguyên và bảo vệ môi trường</small>
<small>A6i No 98919i001:8ii0 4:0... 126</small>
3.3.1. Mục tiêu và quan điểm định hướng không gian sử dụng tài nguyên và
<small>bảo vệ môi trường đới bờ biên tỉnh Phú Yên ...- ¿5222 +2 *+£+sxsersereerres 126</small>
3.3.2. Các lĩnh vực, hoạt động và không gian phát triển kinh tế, sử dụng tài
<small>nguyên được quy hoạch tại đới bờ biên tỉnh Phú Yên ... .-- ---- 55+ ++s+5+ 127</small>
3.3.3. Những thách thức của biến đơi khí hậu, tai biến thiên nhiên đến phát<small>triên kinh tê đới bờ biên tỉnh Phú Yên. ... -¿--- 5+ St SxSEsEeksrersrerererske 128</small>
<small>; 3.3.4. Dinh hướng không gian sử dụng tài nguyên và bao vệ môi trường đớibo bién tinh PHW YE... eee ...d... 131</small>KET LUẬN VÀ KIÊN NGHI...cssesssssesssssseesssnseecssnscesssnscesnnneeessnseecnnnecessineeeenneeeesnness 140
<small>PHU LỤC... 52223 211512115121 11121111112111111111111111111 11111111111 1111211111111 111. 1eE 151</small>
<small>vi</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Mơ hình hệ thống tơng hợp đới bờ biển...---¿- 22: ©2¿222z+22+z2zxzszsed 37Hình 1.2. Sơ đồ quy trình nghiên cứu thực hiện đề tài...--- 22: ¿225z+2sz2zsc2 40
<small>Hình 1.3. Mơ hình phân tích cảnh quann...-- --- 52 323333323 E+EEeeEeeereeeerrseeres 42</small>
Hình 1.4. Trao đổi nhóm về cảnh quan, dịch vụ cảnh quan, mâu thuẫn và định hướng sử
dụng cảnh quan đới bờ biên tỉnh Phú n ...-- 2-52 ©522E££SE£EE£E+2EE2EEeEEerEzEezree 45Hình 2.1. Ban đồ vị trí khu vực nghiên cứu - đới bờ biển tinh Phú Yên ... 50
Hình 2.2. Bản đồ địa mạo đới bờ tỉnh Phú n...--¿©5¿St+ESEE2ESEE2E2EE2EEEESErrrsrerees 55
<small>Hình 2.3. Hoa sóng tính tốn ngồi khơi khu vực Phú n (1987 — 2014)... 59</small>
Hình 2.4. Bản đồ đất và trầm tích biên tỉnh Phú n...---2-©2¿522+22+z2z++zcse2 62
Hình 2.5. Rừng thường xanh mưa âm nhiệt đới núi thấp thị xã Đơng Hịa... 65
Hình 2.6. Rừng thưa, cây bụi trên đảo ven biển (đảo Nhất Tự Sơn)...--- 65Hình 2.7. Phân bố cây ngập mặn ở vùng ven biển Phú Yên...---2- 2 s2 s+¿ 67Hinh 2.8. Su phan bố của các rạn san hô tại đới bờ tinh Phủ Yên: a) Xuân Thịnh - TX.Sông Cau; b) Vịnh Xuân Đài - TX Sông Cầu; c) An Hải, An Chan - Tuy An; d) Vũng<small>RG - Đơng Hịa...- .G- Q nLH *HnHn HH TH TH HH HH HT HT tt 68</small>
Hình 2.9. Ban đồ hiện trạng thảm thực vật và hệ sinh thái đới bờ tinh Phú Yên... 69
Hình 2.10. Phân bố thảm cỏ biển ở dam Cù Mông (trái) và đầm Xuân Đài (phải) ...7 1
Hình 2.11. Dân số trung bình thành thi phân theo huyện/thị xã/thành phố giai đoạn
<small>"06061... ... 73</small>Hình 2.12. Hiện trạng sử dụng đất nơng nghiệp ven biển Phú n năm 2019... 74
Hình 2.13. Sản lượng lúa cả năm huyén/thi/thanh phố thuộc đới bờ tỉnh Phú Yên...74
Hình 2.14. Hiện trạng đất lâm nghiệp phân theo huyện/thị xã/thành phố ven biển tínhGEN 01/01/2019 8000577... ... 75
<small>Hình 2.15. Sản lượng thủy sản trong giai đoạn 2015-2010...- -- + se xsssserseres 75</small>
Hình 2.16. Diện tích ni trồng thủy sản phân theo hun/thi xã/thành phó ven biển tính
h0 0/00/2200... ... 76
Hình 2.17. Sơ đồ hệ thống cảnh quan đới bờ biển tỉnh Phú Yên...---:-- 81
Hình 2.18. Ban đồ cảnh quan đới bờ tinh Phú Yên...- essesssessessessessesesseeees 82
Hình 2.19. Bản đồ phân vùng cảnh quan đới bờ tỉnh Phú Yên...--.---5:5s 89
Hình 3.1. Giá trị dịch vụ cảnh quan cung cấp (dịch vụ P1-P6 và trung bình cộng dịch vụcung cấp)...--- --cscs 2x2 21127127111121121111111 2111111111111 1111 212121111111. 97
<small>Vil</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">Hình 3.2. Giá trị dich vụ cảnh quan cung cấp (dịch vụ P7-P12 và trung bình cộng dịchVụ cung CẤp)... ---:-- :-+cs 2 1 2212211271221122112112711 11211111 11111111111 1eerre 98Hình 3.3. Giá trị dich vụ cảnh quan cung cấp (dich vụ P13-P19 và trung bình cộng dichVỤ Cung CẤP)... -s- + St 2t T2 211211271211211 211211211211 .1.11 0111112121211. e 99Hình 3.4. Giá trị dịch vụ cảnh quan điều tiết và duy trì (dịch vụ S1-S6 và trung bìnhcộng dịch vụ điều tiết và duy trÌ)...----¿- 2 s+SxEE2E2E12112711211211211211 111.21 eyee 100
Hình 3.5. Giá trị dịch vụ cảnh quan điều tiết và duy trì (dịch vụ S7-S12 và trung bình
Hình 3.15. Biéu đồ phân bố các biến theo các thành phan chính (F1, F2) (trái) và phâncụm các tiểu vùng theo các thành phan chính (phải)...---- 2: 525s25z+£5zz=s2 117
Hình 3.16. Ni tom hum bang lồng bè ở Xuân Đài ...---- 2 5¿+52+cz+zx+zxzez 125
Hình 3.17. Bản đồ định hướng khơng gian sử dụng hợp lý tài nguyên và BVMT đới bờbiển tỉnh Phú Yên...---¿:-©22++222++t2222111222111122211122211 122.111... re 138
<small>Vili</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">DANH MỤC BANG
Bảng 1.1. So sánh vai trò của các hợp phan thành tạo cảnh quan trên đất liền và cảnhquan biển ven Đờ*... -- 2 + ++E++EE#EE£EE2EEEEXE7112112112711171121111117111111 11111 1e. 26
<small>Bảng 2.1. Đặc trưng dịng chảy trên các sơng của tỉnh Phú n thời kỳ 1977-2012 ...58</small>
Bảng 2.2. Số lượng họ, giống và lồi của san hơ tại Phú n...--.---:--- 67
Bảng 2.3. Dân số và phân bố dân cư vùng ven biển tinh Phú Yên năm 2019... 72
Bảng 2.4. Kết quả kiểm kê đất đai năm 2019 các huyện ven biển Phú Yên... 77
Bảng 2.5. Cấp phân vị va chỉ tiêu phân loại cảnh quan đới bờ bién tinh Phú Yén... 78
Bảng 2.6. Chú giải ban đồ cảnh quan đới bờ biển bờ tinh Phú Yên... 83
Bảng 2.7. Đặc điểm các tiểu vùng cảnh quan khu vực nghiên cứu...---s- 90Bảng 3.1. Hệ thống phân loại dịch vụ và chỉ thị cảnh quan đới bờ biển tỉnh Phú Yên 93Bang 3.2. Tổng hợp kết quả đánh giá dịch vụ cảnh quan đới bờ biên tỉnh Phủ n....96
Bảng 3.3. Kết qua phân tích mơ tả các giá trị các DVCQ được đánh giá... 103
Bang 3.4. Kết qua phân cụm các chỉ thị DVCQ từ kết quả phân tích PCA... 106
Bảng 3.5. Thống kê giá trị trung bình các dịch vụ cảnh quan theo các tiểu vùng cảnhquan đới bờ biển tỉnh Phú Y ên... 2-2: 2 S2+SE+2EEt2EEEEEEEE12E12117112711271 21122. cre. 109Bảng 3.6. Tương quan giữa các dich vụ cảnh quan đới bờ biên tinh Phú Yén... 119
Bảng 3.7. Số lượng dịch vụ quan trọng và mâu thuẫn giữa các dịch vụ cảnh quan quantrọng theo các tiéu vùng cảnh quan... 2-2-2 S2E22EE£EE£EEEEE2E12E1271211211221 212 xe. 120Bang 3.8. Quy hoạch khu neo đậu tàu thuyền vùng biển ven bờ tỉnh Phú Yên... 123
Bảng 3.9. Định hướng chung sử dụng các loại cảnh quan đới bờ biên tinh Phú n.131Bảng 3.10. Chú thích các khơng gian sử dụng hợp lý tài nguyên và BVMT đới bờ biển<small>tinh PHU Y6n ee ... 139</small>
<small>1X</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết
Đới bờ biển là nơi chuyên tiếp giữa lục địa và biển, chúng tích hợp các q trìnhlục địa và biển thông qua các tương tác 2 chiều giữa chúng, bao gồm cả các tác độngnhân sinh của con người. Sự tác động tương hỗ này đã tạo ra một hệ thống cảnh quan(CQ) đới bờ biển đa dạng, bao gồm một tập hợp các cảnh quan lục địa và biển, cả tựnhiên và nhân tạo. Các cảnh quan đới bờ biển như rừng ngập mặn, đầm lầy, vũng vịnh,
bãi biển, rặng san hô, đụn cát cung cấp các dịch vụ hệ sinh thái (DVHST) điều chỉnh và
duy trì như bảo vệ bờ biển khỏi các tai biến thiên nhiên như bão, nước dâng trong bão,lũ lụt ven biển, và x6i lở bờ biển [102, 115]... Chúng cũng cung cấp những dịch vụ sản
người... Tài nguyên từ biên, đại dương và đới bờ biển là những thành phan thiết yếu cho
phát triển kinh tế và sinh kế của con người, đặc biệt các quốc gia kém phát triển [100].
Tác động của con người đến các cảnh quan đến bờ biển ngày càng tăng, gây suythoái và đe dọa sự tồn tại của nhiều loài sinh vật và các cảnh quan, HST đới bờ biển vàđại dương như san hô, cỏ biển, da dang sinh học (DDSH) bién [1 16]. Những áp lực ngày
càng tăng của BDKH, nước biển dâng, các loài ngoại lai, và khai thác quá mức nguồn
lợi cá, các tai biến thiên nhiên (TBTN) ven biển, cũng như gia tăng dân sé, đơ thị hóađã tác động làm suy thối các cảnh quan và ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến khảnăng cung cấp tài nguyên bền vững của đới bờ biển.
Đặc biệt, đới bờ biển duy trì các tương tác phức tạp của các cảnh quan lục địa vàbiển hỗ trợ DDSH cao và các chu trình sống phức tạp, các chuỗi, lưới thức ăn thông quacột nước. Tuy vậy, mối liên hệ giữa các cảnh quan lục địa, ven biển, biển va đại dươnghầu hết đều chưa được hiểu thấu đáo như các cảnh quan/HST lục địa. Điều đó làm hanchế công tác quy hoạch, quản lý và quản trị bền vững đới bờ biển [125]. Vì vậy, tăngcường hiểu biết về các hệ thông đới bờ biển, đại dương theo tiếp cận kinh tế biển xanh,tiếp cận dựa trên việc học hỏi va bảo vệ các CQ/HST, là phương cách hiệu qua cho bảotồn và sử dụng bền vững biển, đại đương, bờ biển và các nguồn tài nguyên của chúngtheo tuyên bố Rio 20 và Agenda 30 [71, 82].
Đới bờ biển tỉnh Phú Yên nằm ở phía Nam của vùng Duyên hải miền Trung, có
<small>bờ biên dai 189 km với nhiêu bán đảo, côn cát, các dam phá, cửa sông, vũng vịnh kin</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">tạo nên hệ thông cảnh quan đa dang giàu tài nguyên thiên nhiên (TNTN) thuận lợi choviệc xây dựng cảng, du lịch biển, tạo sinh kế của nhân dân địa phương, góp phần điềuhịa khí hậu, bảo vệ mơi trường và DDSH. Đới bờ biển là vùng động lực cho phát triểnkinh tế của tỉnh Phú Yên hiện tại và tương lai. Tuy nhiên, việc phát triển KT - XH dựavào TNTN cho khai thác và NTTS, phát triển công nghiệp và đô thị đã và sẽ khiến đớibờ biển Phú Yên đối mặt những xung đột về không gian, môi trường và xã hội, suy thoáicác HST, suy giảm DDSH, ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất và đời sống cư dân. Qua đóảnh hưởng đến tính bền vững và thực hiện các mục tiêu PTBV của tỉnh trong tương lai.
Xuất phát từ những lý do nêu trên, tác giả đã lựa chọn nghiên cứu đề tài “Cơ sở<small>khoa học cho định hướng không gian sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi</small>trường đới bờ bién tỉnh Phú Yên” với cách tiếp cận quy hoạch không gian và quản lýtong hợp đới bờ dựa trên nghiên cứu, đánh giá cảnh quan và dịch vụ cảnh quan.
<small>2. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu</small>
<small>2.1. Mục tiêu</small>
Làm rõ các căn cứ khoa học dựa vào phân tích đặc điểm cấu trúc, đánh giá chức
<small>năng và dịch vụ của cảnh quan cho định hướng không gian sử dụng hợp lý tài nguyên</small>
va bảo vệ môi trường đới bờ biên tỉnh Phú Yên.
<small>2.2. Nội dung nghiên cứu</small>
1- Tổng quan các nghiên cứu có liên quan; xác lập cơ sở lý luận và phương pháp
<small>nghiên cứu phục vụ định hướng không gian sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi</small>
trường đới bờ biển tỉnh Phú Yên;
2- Phân tích đặc điểm các nhân tố thành tạo cảnh quan và đặc điểm cấu trúc, sựphân hóa CQ đới bờ biển tinh Phú Yên;
3- Đánh giá chức năng và dịch vụ của cảnh quan đới bờ biển tinh Phú Yên;
4- Phân tích tương tác giữa các dịch vụ cảnh quan đới bờ biển tinh Phú Yên và
<small>hệ quả của chúng;</small>
<small>5- Định hướng không gian sử dụng hợp lý tai nguyên va bảo vệ môi trường dựa</small>vào tiếp cận cảnh quan và dịch vụ cảnh quan cho đới bờ biển tinh Phú Yên.
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14"><small>3. Phạm vỉ nghiên cứu</small>
<small>3.1. Phạm vi khoa học</small>
Dé thực hiện được mục tiêu, đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề chính sau:- Phân tích cấu trúc cảnh quan đới bờ biển trên cơ sở phân tích các nhân tổ thành
<small>tạo cảnh quan, phân loại và phân vùng cảnh quan;</small>
<small>- Phân tích, đánh giá chức năng, dịch vụ của cảnh quan; tương tác giữa các dịchvụ cảnh quan và hệ quả của chúng;</small>
- Định hướng không gian sử dụng hợp lý cảnh quan đới bờ biển theo loại cảnhquan và tiêu vùng cảnh quan.
<small>Phương, xã Xuân Thịnh, phường Xuân Yên, phường Xuân Thành và phường Xuân Dai);</small>
9 xã ven biển của huyện Tuy An (xã An Ninh Tây, xã An Ninh Đông, xã An Thạch, xã
An Cư, xã An Hải, xã An Hiệp, xã An Hòa, xã An Mỹ và xã An Chan); 13 xã, phường
ven biên của thành phố Tuy Hòa (phường 1-9, xã An Phú, xã Bình Kiến, phường BinhNgọc, phường Phú Đơng); và 05 xã, thị tran ven biển của thị xã Đơng Hịa (xã Hòa Hiệp
Bắc, thị tran Hòa Hiệp Trung, xã Hòa Hiệp Nam, xã Hòa Tâm, xã Hòa Xuân Nam).
- Phạm vỉ vùng biển ven bờ: được tính từ ranh giới ngoài của các xã ven biển
(tương ứng đường đường mép nước biển thấp nhất trung bình nhiều năm do Bộ TN&MTcơng bó) ra đến độ sâu -30m nước biển ven bờ của tinh Phú Yên. Ranh giới phía bắc(giáp vùng biên Bình Định) và phía nam (giáp vùng biển Khánh Hòa) của vùng biển venbờ được lấy đến ranh giới tương ứng của vùng khai thác thủy sản ven bờ tỉnh Phú Yên.
<small>3.3. Pham vi thời gian</small>
- Các dữ liệu, số liệu về KT-XH, sử dụng đất được lay đến hết năm 2019;
- Thời kỳ định hướng tổ chức không gian sử dụng hợp lý tài nguyên đới bờ biểnđược lay tương thích với Quy hoạch tổng thé phát trién KT-XH tinh Phú Yên tầm nhìn
đến năm 2030.
<small>4. Luận diém bảo vệ của luận án</small>
Luận điểm 1: Tương tác giữa các nhóm nhân tố tự nhiên và KT-XH trên nền khíhậu nhiệt đới âm, gid mùa va khối nước biển nông tạo nên sự phân hóa đa dạng của hệthống CQ đới bờ biển tinh Phú Yên với 01 hệ, 01 phụ hệ, 03 lớp, 04 phụ lớp, 04 kiều,
18 hạng, 63 loại cảnh quan thuộc 6 tiêu vùng cảnh quan.
Luận điểm 2: Tích hợp phân tích, đánh giá chức năng, dịch vụ cảnh quan có tính
đến tác động của BDKH, TBTN và chiến lược phát triển kinh tế biển là luận cứ khoa<small>học cho định hướng không gian sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường đới bờ</small>
biển tỉnh Phú Yên.
<small>5. Diem mới của luận án</small>
Điểm mới 1: Đã làm rõ được đặc điểm, tính đa dạng va phân hóa CQ đới bờ biểntỉnh Phú Yên (bao gồm vùng đất ven biển và biên đảo ven bờ) với việc xây dựng đượchệ thống phân loại, bản đồ cảnh quan và bản đồ phân vùng cảnh quan tỷ lệ 1/50.000.
Điểm mới 2: Đã xác định được các chức năng, lượng hóa dịch vụ cảnh quan va
đề xuất định hướng không gian sử dụng hợp lý tài nguyên và BVMT theo các loại vàtiêu vùng cảnh quan đới bờ biển tinh Phú Yên.
6. Cơ sở dữ liệu của đề tài luận án
a) Các bài báo, đề tai/nhiém vụ, báo cáo KT-XH
- Các bài báo, tài liệu nghiên cứu đã công bố trên thế giới và Việt Nam có hướngnghiên cứu cảnh quan, DVCQ, quy hoạch, tô chức không gian phát triển kinh tế và
BVMT đới bờ biển;
- Các tài liệu, báo cáo, đề tài, dự án về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiênđới bờ biển tỉnh Phú Yên;
- Tài liệu, số liệu thống kê về kinh tế - xã hội của các huyện, thị xã, thành phố
ven bién tinh Phú Yên đến năm 2019;
- Tài liệu, số liệu về thống kê, kiểm kê đất đai các địa phương ven biển của tỉnhPhú Yên đến năm 2019;
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">- Các số liệu, báo cáo quan trắc môi trường và phân tích, đánh giá hiện trạng mơitrường đới bờ biên tỉnh Phú Yên hàng năm và giai đoạn 2016-2020.
b) Các bản đồ và dữ liệu không gian khác
- Ban đồ địa chat tỷ lệ 1/50.000 đới bờ biến tinh Phú Yên;- Ban đồ địa hình tỷ lệ 1/50.000 đới bờ biển tinh Phú Yên;- Bản đồ địa mạo phía nam đới bờ tỉnh Phú Yên;
- Bản dé hiện trạng sử dụng đất các huyện ven biển tỉnh Phú Yên năm 2019;- Ban đồ thé nhưỡng tỷ lệ 1:50.000 tinh Phú Yên;
- Cơ sở đữ liệu nền địa lý tỉnh Phú Yên do Bộ TN&MT cung cấp;
- Các bản đồ phân bồ san hô, cỏ biên, rừng ngập mặn đới bờ tinh Phú Yên;- Anh Google Earth mới nhất khu vực đới bờ biên tinh Phú Yên.
©) Dữ liệu do đề tài thực hiện
- Kết quả điều tra khảo sát thực địa các địa phương ven biên tỉnh Phú Yên từ năm2017 đến năm 2020;
- Kết quả thảo luận nhóm và khảo sát bằng bảng hỏi với 30 cán bộ quản lý địa
phương và các nhà nghiên cứu nhằm trao đổi, tìm kiếm thơng tin về các vấn đề có liênquan đến xác định, đánh giá các dịch vụ cảnh quan (DVCQ), mâu thuẫn trong sử dụng
<small>cảnh quan và định hướng sử dụng cảnh quan.</small>
7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài luận án7.1. Ý nghĩa khoa học
- Kết quả của đề tài luận án góp phần làm phong phú thêm cơ sở lý luận nghiêncứu hệ thống phân vị phân loại cảnh quan đới bờ cả phần lục địa và phần biển đảo venbờ. Đồng thời làm rõ một đặc tính mới của cảnh quan — dịch vụ cảnh quan, góp phần
<small>xác định chức năng cảnh quan có căn cứ khoa học.</small>
- Góp phần xác lập khung định hướng không gian sử dụng hợp lý tài nguyên vàbảo vệ môi trường đới bờ biển trên cơ sở tích hợp phân tích cấu trúc, đánh giá chức
năng, dịch vụ, các tương tác trong sử dụng cảnh quan, tác động của biến đổi khí hậu vàchính sách phát triển kinh tế bién.
7.2. Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu của dé tài là tài liệu tham khảo bồ ích phục vụ công tác quảnlý, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường đới bờ biển Phú Yên.
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17"><small>8. Cau trúc của luận án</small>
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận án được cấu
<small>trúc thành 3 chương:</small>
<small>- Chương |. Cơ sở khoa hoc và phương pháp nghiên cứu;</small>
- Chương 2. Cảnh quan đới bờ biển tỉnh Phú Yên;
<small>- Chương 3. Đánh giá dịch vụ cảnh quan và định hướng không gian sử dụng hợplý tài nguyên và bảo vệ môi trường đới bờ tỉnh Phú Yên.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">CHƯƠNG 1. CƠ SO KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
<small>1.1. Tơng quan các cơng trình nghiên cứu có liên quan đên đê tài</small>
<small>1.1.1. Hướng nghiên cứu hoạch định không gian sử dụng hợp lý tài nguyên và bao</small>vệ môi trường đới bờ biển
Hầu hết các khu vực ven biển trên thế giới là khu vực đa dụng (multi-use), nơidiễn ra các hoạt động khác nhau của con người. Các khu vực ven biển thu hút nhiềucách sử dụng đôi khi chồng chéo lên nhau gây ra các tác động bắt lợi cho nhau (xungđột người sử dung) [66] hoặc tác động đến môi trường biển ven bờ (xung đột giữa ngườidùng và môi trường). Quản lý xung đột giữa những người sử dụng tài nguyên ven biểnvà ngăn chặn thiệt hại về mơi trường có thê đạt được qua Quy hoạch không gian trênphan đất liền và khu vực biển ven bờ.
<small>Trong thực tiễn, việc sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường thường</small>
được gắn kết trong quy hoạch không gian. Quy hoạch không gian bao trùm nhiều lĩnhvực: sử dụng đắt, tái tạo đơ thị, vùng, giao thơng, kinh tế... có ảnh hưởng đến sự phânbố các hoạt động theo không gian trong tương lai. Nó nhằm mục đích hình thành khung
tổ chức lãnh thé hợp lý hơn trong việc sử dụng tài nguyên, trong tâm đất đai và mối liênhệ giữa chúng, cân bằng nhu cầu phát triển với nhu cầu bảo vệ môi trường và đạt được
Một loại quy hoạch khác - Quy hoạch bảo vệ môi trường hướng đến bảo đảm tốiưu trên lãnh thé với sự tái sản xuất xã hội của tat cả các lĩnh vực, các ngành trong vùng,thông qua hợp lý sử dụng không gian theo hướng phát triển bền vững [94]. Quan điểmcủa quy hoạch không gian nêu trên cũng được áp dụng trong quy hoạch khơng gian biên(QHKGB) nhằm đối phó với suy thối mơi trường của các khu vực biên [107]. Theo Ủy<small>ban Hải dương học Liên Chính phủ của UNESCO [73]: “OHKGB là một q trình phan</small>tích và phân bồ các phan của không gian biển theo không gian ba chiêu cho các mục
định thơng qua tiến trình chính tri”.
QHKGB gan đây càng được quan tâm vi đã thúc day và hỗ trợ, giúp giải quyếtcác xung đột phức tạp ở vùng ven biên và biển trong chiến lược phát triển kinh tế biển[73, 74]. Đó là một q trình dé cải thiện việc ra quyết định và tiếp cận dựa trên cảnhquan, HST nhằm quản lý các hoạt động của con người trong môi trường biển.
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">Tại Việt Nam, Lê Đức An (2013) [1] đã nêu ra một số đặc điểm địa lý học củađới bờ biển, đồng thời định hướng một số vấn đề khai thác, sử dụng. Hướng sử dụng
<small>hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường luôn đi song hành trong các quy hoạch môi</small>
trường hay quy hoạch bảo vệ môi trường ở quy mô cấp tỉnh [15] và cấp huyện [13]. Ởquy mô quốc gia, trong Chương trình KC 09/16-20, Trần Đức Thạnh và nnk. (2020)[40] đã thực hiện đề tài về Phương án quy hoạch khơng gian biển Vinh Bắc Bộ, trongđó đã phản ánh nội hàm của QHKGB là QHKG sử dụng tài nguyên biển theo các khônggian khác nhau. Nguyễn Chu Hồi (2015) [10] đã xây dựng quy hoạch không gian biểncho thành phố Hải Phòng.
1.1.2. Hướng tiếp cận cảnh quan trong sử dụng hợp lý tài nguyên đới bờ biển1.1.2.1. Các khái niệm, quan điểm về cảnh quan, cảnh quan biển và đới bờ biển
- Cảnh quan: Cảnh quan (CQ) từ những ngày đầu tiên được hiểu với nghĩa là
phong cảnh trong hội họa, kiến trúc, du lịch. Trong quá trình phát triển của xã hội, nhận
<small>thức của cảnh quan được hồn thiện hơn dưới góc độ khoa học. Khi nghiên cứu tải</small>
nguyên thiên nhiên trên lục địa, CQ như một tổng hợp thé lãnh thé tự nhiên hay một địa
hệ [18] được cấu tạo bởi các hợp phần tự nhiên (Đá mẹ, địa hình, khí hậu, thủy văn, thổ
nhưỡng và sinh vật) tương tác với nhau bởi dòng vật chất và năng lượng. Các hợp phần
<small>thành tạo CQ tự nhiên này phù hợp với các vùng chưa hoặc it bi tác động của con người.</small>
Từ giữa thế kỷ XX con người đã tác động mạnh vào thiên nhiên, làm cho thiên nhiên bịbiến đối theo các cấp độ khác nhau. Lúc này nảy sinh khái niệm cảnh quan thiên nhiên
bị biến đổi [18, 131] hay cảnh quan nhân sinh, và biến đồi rất mạnh, thành tạo các CQ
mới với khía cạnh tích cực như năng suất cao, tác động tiêu cực ít nhất; cảnh quan nàygọi là CQ văn hóa [18, 131, 132]. Các nhà địa lý nhấn mạnh rằng hoạt động của conngười là yếu tố quyết định là biến đổi hoặc thành tạo CQ mới trên nền của CQ tự nhiên.
- Cảnh quan biển: xuất hiện từ khoảng cuối thế kỷ XIX, thường được sử dụng
bang các thuật ngữ như: cảnh quan biển - “marine landscape, seascape”, môi trườngsong của biên - “marine habitat”, sinh cảnh biến - “marine biotope”. Thuật ngữ CQ biểnđược sử dụng chủ yếu khi phân kiểu CQ bằng cách sử dụng kết hợp các thành phan phisinh vật và hữu cơ, các sinh cảnh khác được sử dụng đồng nghĩa khi phân chia môitrường sống của các quần xã sinh vật biển. Trong hướng dẫn kỹ thuật đánh giá đặc tínhcảnh quan biển (SCA) của châu Âu, cảnh quan biển được (seascape) được định nghĩalà: “Một khu vực của biển, bờ biển và đất liền với những đặc điểm đặc trưng là hệ quả
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">của tương tác của đất liên với biển, bởi các yếu tô tự nhiên và/hoặc con người” [105].Tuyên bố chính sách biển của Vương quốc Anh ủng hộ định nghĩa này về cảnh quanbiển và bồ sung tuyên bố chính sách: “Cảnh quan biển nên được hiểu với nghĩa cảnhquan gắn với bờ biển hoặc biển và các yếu tố môi trường biển xung quanh về các khíacạnh có mối quan hệ với nhau nhu văn hóa, lịch sử và khảo cổ”. Theo đó, cảnh quanbiển bao ham cả khía cạnh tài nguyên cũng như đặc điểm đặc trưng của vùng biển [121].
Dưới quan điểm sinh thái cảnh quan biên, Pittman (2017) [109] định nghĩa “Cảnh quanbiển (seascape) là không gian không đông nhất và động, có thể được phân định ở một
phạm vi rộng về thời gian và không gian”.
1.1.2.2. Hệ thong phân loại cảnh quan, đặc điểm cầu trúc cảnh quan đới bờa) Phân loại và phân vùng cảnh quan trên dat liên
Hiện nay, trường phái cảnh quan học Nga (Liên Xô cũ) và Việt Nam tồn tại 3quan niệm về cảnh quan: 1. Quan niệm cảnh quan là khái niệm chung; 2. Quan niệmkiêu loại (phân kiểu); 3. Quan niệm cá thé (phân vùng). Quan niệm cảnh chung được sửdụng ở nhiều lĩnh vực khác nhau, bao hàm cả trong phân loại và phân vùng cảnh quan.
Phân loại đã được coi là vẫn đề cốt lõi của nghiên cứu cảnh quan kê từ đầu thếkỷ XX. Có hai hệ thống phân loại CQ ưu thế ở Liên Xô cũ: A.G. Ixatsenko (1969, 1991)
[19, 131] xây dựng theo hệ phân vị của các đơn vị đồng phụ thuộc gồm 8 cấp: kiểu, phụ
kiểu, lớp, phụ lớp, loại, phụ loại và thể loại. Theo Nikolaev (2006) [132], hệ thống đơn
Theo Cơng ước về cảnh quan Châu Âu [75]: "Đặc điểm cảnh quan là một biểuhiện từ sự kết hợp đặc biệt của các yếu tổ tự nhiên và văn hoá làm cho một nơi khác biệtvới các nơi khác, tốt hơn hoặc tệ hơn". Các phương pháp đánh giá đặc điểm cảnh quan(LCA) được phát triển ở Anh và Pháp vào đầu những năm 1990 và đã trở thành hướng
nghiên cứu cảnh quan quan trọng trên khắp lãnh thé châu Âu [63, 123]. Mục tiêu của
chúng nhằm tích hợp các khía cạnh tự nhiên, văn hóa của cảnh quan và nhận thức củacon người trong việc định hướng không gian phục vụ quy hoạch và phát triển. Phân tíchtồn diện về phân loại cảnh quan ở Châu Âu [84] cho thấy sự khác biệt đáng ké giữa cáchệ thống phân loại khác nhau được áp dụng cho các quốc gia Châu Âu. Một tập hợp các
đặc tính cảnh quan, được chỉ ra trong việc thành lập bản đồ phân loại cảnh quan và đánh
giá đặc điểm canh quan: (1) các yếu tố môi trường vô sinh và hữu sinh; (2) các vấn đềsinh thái cảnh quan; (3) các đặc tính về KT - XH - KT; (4) đặc tính lịch sử; (5) đặc tính
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21"><small>mỹ học nhân văn; và (6) sự tham gia của các bên liên quan và chính sách. Nguyễn Cao</small>
Huan và nnk (2009) đã phân vùng cảnh quan lãnh thé Việt Nam — Lào (đất liền và biển
<small>ven bờ) [14].</small>
b) Phân loại và phân vùng cảnh quan biển
* Châu Au và Bắc Mỹ: đã chú trọng van đề phân kiéu/loai cảnh quan biển.Vincent et al. (2004) [124] đã cơng bố 3 nhóm loại cảnh quan biển với khái niệm được<small>xác định như sau:</small>
- CO biển ven bờ như vịnh hep và cửa sông nơi đáy biên và khơi nước có mỗi
liên kết chặt chẽ với nhau; cả đáy biển và lớp nước phía trên đều là thành phan của cảnhquan biển.
- CO đáy biển (bao gom các đặc điểm địa hình và đặc điểm sinh thái đáy) xuấthiện cách xa bờ biển, tức là đáy biển của vùng biển mở; các cảnh quan biển bao gồmđáy biển và lớp nước tiếp xúc nền đáy.
- Cảnh quan khối nước (biển) của vùng biển mở, chang hạn như các khối nước
hỗn hợp và phân tầng, các hệ thống front; các cảnh quan biển bao gồm khối nước phía
trên của lớp nước tiếp xúc nền đáy.
Khái niệm phân loại và lập bản đồ cảnh quan biên được đưa ra theo quan điểmvề bảo tồn thiên nhiên biển của Canada [114]. Các tác giả đã áp dụng cảnh quan biểnnhư một công cụ hỗ trợ lập kế hoạch mạng lưới các Khu bảo tồn (KBT) biển đại điệnbảo vệ một số lượng nhất định các cảnh quan biển. Cách tiếp cận cảnh quan biển đãđược áp dụng và thử nghiệm ở châu Âu trong dự án UKSeaMap. Trong dự án
BALANCE ba nhóm nhân tơ chính được xác định dé phân kiểu và phân vùng cảnh quan
biển: i) các đặc điểm tự nhiên của bờ biên, ii) các đặc điểm địa hình của đáy biển và iii)các cảnh quan đáy có liên quan đến HST được xác định về độ mặn, trầm tích và độ sâu
<small>của ánh sáng.</small>
* Tại Nga và Liên Xô cit: các nhà khoa học phân biệt rõ ràng phân kiểu loại và
phân vùng cảnh quan biển:
- Kiểu/loại cảnh quan biển: là các loại cảnh quan bién riêng biệt tương đối đồng
độ sâu, sinh thái, ảnh hưởng của con người và các thuộc tính nhận thức và thẩm mỹ.Phân tích các loại cảnh quan biển có thể cung cấp một nền tang dé phát triển các chiếnlược quản lý hoặc quy hoạch vùng ven biển hoặc biển.
<small>10</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">- Vùng cảnh quan biển: Mỗi vùng có đặc điểm và bản sắc riêng, có thé được sửdụng dé phát triển các chính sách hoặc chiến lược phù hợp, phản ánh những điều làmcho một khu vực cụ thể của cảnh quan biển trở nên khác biệt, hoặc đặc biệt.
Tại Việt Nam cũng đã có một số nghiên cứu phân vùng địa lý tự nhiên đất liền,đảo - biển Việt Nam và lân cận [25], phân vùng sinh thái cảnh quan ven biển Việt Nam
dé sử dụng hợp ly tài nguyên, bảo vệ môi trường [9]; phân loại cảnh quan biển và hải
<small>đảo Việt Nam [23].</small>
1.1.2.3. Nghiên cứu, đánh giá đặc điểm cảnh quan phục vụ mục dich thực tiễn
Trong nghiên cứu cảnh quan ứng dụng có hai vấn đề quan trọng luôn song hành
<small>là đánh giá CQ và quy hoạch không gian sử dung hợp lý tai nguyên và qui hoạch bảo vệ</small>
môi trường. Theo hướng này, ở nước Nga và Liên Xơ cũ đã có nhiều nghiên cứu, đánh
<small>giá CQ và sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ thiên nhiên cho các lĩnh vực khác nhau.</small>
Tại Tây Âu và Bắc Mỹ, các nghiên cứu cảnh quan chú trọng tới hướng ứng dụng và gắn
với điều kiện xã hội - nhân văn - văn hóa của từng địa phương, từng khu vực, theo hướng
thống nhất giữa tự nhiên, kinh tế - xã hội phục vụ cho mục đích phát triển. Các cơng
trình nghiên cứu đã chú ý đến tương tác giữa tự nhiên và văn hóa, đặc biệt cảnh quanvăn hóa có thé được trẻ hóa hoặc hình thành cảnh quan văn hóa mới có cấu trúc khácvới CQ tồn tại trước đó. Ngồi ra, mối quan hệ giữa con người và môi trường được coi
như là một kiểu loại cảnh quan riêng, kiểu loại cảnh quan nhân. Trên cơ sở các nghiên
cứu cảnh quan đó, các nhà khoa học đã đề xuất các hướng sử dụng tài nguyên hợp lý
nhằm khai thác hiệu quả các lợi ích về mặt kinh tế - xã hội, đồng thời không làm tổn hại
tới tự nhiên. Cảnh quan là đối tượng nghiên cứu và quy hoạch phù hợp nhất các cơ quanquản lý địa phương đề có được cái nhìn rõ ràng nhất đối với các quá trình sinh thái nhân
<small>văn bi ảnh hưởng hưởng mạnh mẽ bởi quy hoạch [58].</small>
Nhu cầu lập quy hoạch và chiến lược quản lý ở Châu Âu ngày càng tăng, đi kèmvới bảo tồn đa dạng cảnh quan, sử dụng bền vững tài nguyên đất [75]. "Tiếp cận cảnhquan" tích hợp trong quản lý đất đai đã thu hút được sự chú ý đáng kể, cả trong tài liệukhoa học và các diễn đàn quốc tế. Công ước Cảnh quan Châu Âu [75] giao lại nhiệm vụcho các bên tự xác định đặc điểm cảnh quan của lãnh thổ nước mình, phân tích các đặctrưng, xác định các động lực va áp lực có thé tác động đến cảnh quan, từ đó thực hiệncác chiến lược cho quản lý, quy hoạch và bảo vệ cảnh quan. Với phạm vi không gian
<small>11</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">cấp quốc gia, hệ thống loại hình như vậy có thé cung cấp một khung cho nghiên cứu,<small>giám sát, quản lý và quy hoạch cảnh quan.</small>
Đánh giá đặc điểm cảnh quan biển (SCA) đã nỗi lên như một cách thích hợp dé
các van đề cụ thé cần được xem xét khi đánh giá mơi trường ven biển và biển. Q trìnhđánh giá đưa ra các nhận định về chất lượng hoặc giá trị của cảnh quan biển, hoặc cácquyết định về sự phù hợp của sự phát triển. Tại các nước châu Âu, đặc biệt tại Anh vàScotland, đánh giá đặc điểm cảnh quan biển (SCA) chủ yếu áp dụng cho các khu vựcven biển và biên. Đánh giá đặc điểm cảnh quan (LCA) chủ yếu áp dụng cho các khu vực
nam ở phía dat liền của mực nước cao.
Ở Việt Nam, nghiên cứu tài nguyên phục vụ phát triển kinh tế - xã hội theo hướng
tiếp cận cảnh quan đã được áp dụng khá sớm cả về mặt lý thuyết lẫn trong thực tiễnnghiên cứu địa lý. Tiêu biểu có một số cơng trình của Vũ Tự Lập (1976) [22] về cảnhquan miền Bắc Việt Nam; Phạm Hoàng Hải và nnk. (1997) [8] về nghiên cứu cảnh quanViệt Nam phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường: Nguyễn Cao Huan
(2009) [14] về phân vùng cảnh quan Việt - Lào.
Cho đến nay đã có nhiều một số nghiên cứu ứng dụng cảnh quan phục vụ mục
đích thực tiễn, như: Nguyễn Cao Huan (2005) [12] xây dựng cơ sở lý luận và phương
pháp về đánh giá cảnh quan theo tiếp cận kinh tế sinh thái; Nguyễn Đăng Hội (2004)[11] về nghiên cứu, đánh giá cảnh quan nhân sinh lãnh thổ Kontum phục vụ sử dụnghợp lý tài nguyên đất rừng; Luong Chi Lan (2015) [21] về Đánh giá điều kiện địa lý vàtài nguyên phục vụ tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Vĩnh Phúc... Quan điểm phân vùngcảnh quan cũng đã được ứng dụng trong một số nghiên cứu gần đây ở tỉnh Quảng Ninhnhằm xây dựng cơ sở khoa học phục vụ quản lý, sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ
<small>môi trường, như: “Nghiên cứu lập quy hoạch bảo vệ môi trường thị xã Uông Bi, tinh</small>
Quang Ninh” [13], “Quy hoạch bảo vệ môi trường tổng thé và một số vùng trọng điểm
tinh Quảng Ninh đến năm 2020” [15].
Gần đây, tiếp cận cảnh quan cũng đã được ứng dụng cho bảo tồn tại nhiều khuvực. Tiếp cận CQ cho bảo tồn bao gồm các khía cạnh: xác định cơ hội và khó khăn chohoạt động bảo tồn bên trong CQ; giúp các nhà bảo tồn xác lập mạng lưới sinh thái hữuhiệu, đảm bảo tính tồn vẹn của hệ sinh thái và số lượng quần thể loài; phát triển hệ
thống đánh giá nhanh chất lượng rừng (cả khía cạnh sinh thái và xã hội) ở cấp độ CQ
<small>12</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">gồm việc xác định khu vực rừng có giá trị bảo tồn cao; thiết lập khung đàm phán các
bên liên quan cho quyết định sử dụng tài nguyên và đất đai; nhận biết và sử dụng CQchồng chéo về văn hóa, xã hội, quản trị bên trong khu vực đa dạng sinh học. Tại Việt
Nam, một số tác giả dựa trên đặc điểm sinh thái, cũng như đặc điểm các hợp phần thànhtạo cảnh quan đề xác định đặc điểm, hiện trạng theo không gian và kiến nghị không gianưu tiên bảo tổn động thực vật, qua các nghiên cứu dưới góc độ dia lý [11, 31].
Như vậy, có thể thấy định hướng tổ chức không gian sử dụng hợp lý tài ngunvà bảo vệ mơi trường có thê được tiếp cận theo nhiều hướng khác nhau, từ quy hoạchkhông gian, quy hoạch bảo vệ môi trường. Với đới bờ biển, quy hoạch không gian biển
là cách tiếp cận hiệu quả và ngày càng phổ biến. Cảnh quan/cảnh quan biển được xemlà một đơn vị tài nguyên không gian tổng hợp, bao chứa một quỹ sinh thái với các nguồn
tải nguyên cụ thể như đất, nước, sinh vật, thuận lợi cho đánh giá tổng hợp để xây dựngcơng trình, triển khai các hoạt động sản xuất và đời sống của con người cả trên lục địa,đới bờ và biển, đảo. Tuy vậy, quan niệm cảnh quan/cảnh quan biển cũng rat phân tán,tùy vào mục đích nghiên cứu mà cảnh quan sẽ được hiểu khác nhau.
<small>1.1.3. Hướng đánh giá dịch vụ cảnh quan cho định hướng không gian sử dụng tài</small>nguyên và bảo vệ môi trường đới bờ biển
1.1.3.1. Quan điểm về dịch vụ cảnh quan (DVCOQ)
Khái niệm dịch vụ hệ sinh thái (ecosystem services-DVHST) dựa trên cách tiếpcận của “Các chức năng của tự nhiên” của de Groot (1992), đã trở thành một vấn đềtrung tâm trong quy hoạch bảo tồn và đánh giá tác động môi trường [62, 79]. Môi trường
mà cịn cung cấp các dịch vụ phi vật chất như cô lập carbon, lọc nước và các giá tri thấm
mỹ tạo bởi HST [102]. Khái niệm DVHST nhấn mạnh không chỉ cung cấp dịch vụ làhàng hóa bán trên thị trường, mà cịn hỗ trợ, điều tiết và cung cấp dịch vụ văn hóa [69,
<small>91, 118].</small>
Khung DVHST đã được áp dụng hầu hết cho các khu vực tự nhiên, nhưng cũngnhư nông nghiệp [60, 97] và các khu vực đô thị [72, 83]. Tuy nhiên, chủ yếu tập trungvào những lợi ích của thiên nhiên hiện có trong các khu vực này. Điều này là do khái
niệm hệ sinh thái thường gắn với quy mơ lớn, các q trình tự nhiên và bảo tồn thay vì
<small>với mơi trường sơng, mơ hình văn hóa và sự phát triên của con người [119]. Do vậy,</small>
<small>13</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">khái niệm về DVHST liên kết với vai trò của tự nhiên đối với đời sống con người, và
hành động của con người được coi là nguyên nhân gây ra sự thay đôi của HST. Việc
đánh giá DVHST chỉ đánh giá được một phần giá trị đích thực của đất đai và tài nguyên
khi miền giá tri thứ ba, văn hóa xã hội, nhận thức, thi giác... bi bỏ quên [76] hoặc chưađược thê hiện rõ [61]. Khi con người liên tục thay đôi đất đai và không gian sống củahọ không chỉ dẫn đến việc sử dụng nhiều đất đai hơn mà còn dẫn đến sự đa dạng trongnhận thức và giá trị gắn liền với cảnh quan [99, 110], việc đánh giá các dịch vụ về cơbản là giải quyết các mối quan hệ phức tạp giữa con người và mơi trường của họ, thay
vì chỉ đơn giản là HST [76]. Hơn nữa, việc đánh giá DVHST chủ yếu dựa trên các thông
tin về lớp phủ (land cover), điều này dẫn đến việc đánh giá trở lên đơn giản hóa quá mức[61] và chủ yếu diễn ra ở quy mơ lớn (vùng, tồn cầu) [62, 119].
Dựa trên ý tưởng rằng cảnh quan là hệ thống sinh thái - con người trong khônggian, cung cấp các chức năng được con người coi trọng, và con người thay đơi cảnhquan dé cải thiện chức năng của nó dé có được giá trị sinh thái, xã hội và kinh tế,Termoschuizen và Opdam (2009) [119] đã đề xuất khái niệm về dịch vụ cảnh quan
(DVCQ), như một trường hợp đặc biệt của DVHST, đề chỉ những dịch vụ được cungcấp bởi các cảnh quan. Tuy vậy, cho đến nay vẫn có ít định nghĩa rõ ràng về DVCQ.<small>Willemen et al. (2012) [129] đưa ra khái nệm DVCQ như là ”đỏng chảy của DVHST</small>cho xã hội được cung cấp trong cảnh quan”. Wu (2013) [130] định nghĩa DVCQ là ”cácDVHST được cung cấp bởi sự kết hợp của nhiêu yếu tố cảnh quan”. Định nghĩa của Wu(2013) [130], có thé hiểu theo nghĩa hep là các dịch vụ sinh thái được tạo ra bởi cấu trúccảnh quan; hoặc theo nghĩa rộng là tất cả các địch vụ sinh thái được tạo ra bởi các HSTriêng lẻ (loại lớp phủ) và sự kết hợp không gian của chúng ở quy mô cảnh quan. Bastian
et al. (2014) [58] định nghĩa DVCQ là ”sự đóng góp của cảnh quan và các yếu tổ cảnh
quan đối với cuộc sống của con người”. Trần Huyền Trang và Nguyễn Cao Huan (2019)[46] đã định nghĩa “DVCO được hiểu là những lợi ích mà con người có được từ các hệ<small>sinh thai trong phạm vi cảnh quan và từ sự tương tác giữa hệ sinh thái với con người,</small>có tinh đến yếu to khơng gian”.
Dưới góc độ sinh thái cảnh quan, nhiều DVHST bị ảnh hưởng bởi cấu trúc cảnhquan, ví dụ như: vị trí HST, đặc điểm chức năng, yếu tố cảnh quan hoặc don vi sử dụng
đất trong cảnh quan. Theo Willemen et al. (2012) [129], mơ hình cảnh quan đa chức
năng là cơ sở cho các tương tác, đồng thuận hoặc xung đột có thể xảy ra giữa các chức
năng cảnh quan. Ngoài ra, việc cung cấp dịch vụ không phải lúc nào cũng phụ thuộc
<small>14</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">nhiều vao các thuộc tính của từng mảnh sinh thái nhỏ cụ thể, mà phụ thuộc vảo sự tương
tác khơng gian, dịng chảy vật chất-năng lượng, mối liên hệ giữa các mảnh sinh thái vàyếu tô con người [119]. Do vay, Termorshuizen JW & Opdam (2009) [119] và Syrbe &Walz (2012) [117] cho rằng DVHST và DVCQ là đồng nghĩa nhưng DVCQ nhấn mạnhcác mối quan hệ không gian.
DVHST đánh giá dựa trên HST (lớp phủ sử dụng đất) [62], việc đánh giá DVCQdựa trên bản đồ cảnh quan tích hợp các thơng tin về lớp phủ, hiện trạng sử dụng đất,thông tin về các thành phần hữu cơ (thảm thực vật, động vật, môi trường sống), vơ cơ
(địa chất, địa hình, địa mạo, khí hậu, thủy văn, thô nhưỡng) và nhận thức (thâm mỹ, cảm
nhận...) nên mang tính tổng hợp, liên ngành hơn. Bên cạnh đó, cảnh quan - khơng phải
hệ sinh thái - là một khuôn khổ cho sự tham gia của cộng đồng va ra quyét dinh, chophép nhiều bên liên quan tại địa phương tham gia vào quá trình xác định va quản lý cảnhquan mà họ tạo ra và tận hưởng [58, 128]. Do vậy, khi nhu cầu về quản lý, quy hoạch
phát triển cảnh quan bền vững ngày càng được chú trọng, DVCQ có khả năng tạo ra
<small>khơng gian rộng rãi hơn cho sự tham gia của các bên liên quan ở quy mô địa phương do</small>
ranh giới không gian và nhận thức của cộng đồng về cảnh quan rõ ràng hơn hệ sinh thái
<small>[58, 76, 119, 130]. Jianguo Wu (2013) [130] và Termorshuizen và Opdam (2009) [119]</small>
cho rằng DVCQ là một cầu nối cực kỳ phù hợp dé liên kết cau trúc cảnh quan, DVHST,
thấm mỹ, giá trị và việc ra quyết định thông qua +edu frúc-chức năng-chuổi giá trị", dođó nó thúc đây nghiên cứu có sự tham gia và quy hoạch cảnh quan bền vững. Nhiềunghiên cứu khác cũng được thực hiện nhằm tích hợp DVCQ và DVHST vào quy hoạch
<small>không gian [56, 77, 89, 108].</small>
1.1.3.2. Hệ thong phân loại DVCO
Hệ thống phân loại DVCQ được kế thừa từ các hệ thống phân loại DVHST. Hệ
thống phân loại DVHST mới nhất và được áp dụng rộng rãi nhất được cung cấp bởi
<small>CICES (phiên ban 5.1, 2018)!. CICES chia DVHST ra làm 3 lĩnh vực (section) (cung</small>
cấp, điều chỉnh va duy trì, văn hóa), dưới đó là 10 bộ (division), 25 nhóm (group), 64<small>lớp (class) va 26 loại lớp (class type).</small>
Maria Vallés-Planells et al. (2014) [122] dựa trên Phân loại quốc tế về DVHSTcủa CICES (phiên bản 4.3) đã phân loại DVCQ thành 3 chủ đề (cung cấp, điều chỉnh vàduy trì, văn hóa) với 13 lớp và 37 nhóm (Phụ lục 1). Hệ thống phân loại DVCQ này
<small>! Resources | (cices.eu</small>
<small>15</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">nhấn mạnh khía cạnh xã hội và cau trúc khơng gian của cảnh quan trong việc cung cấp
các lợi ích cho con người, đưa ra 06 lớp dịch vụ mới khơng có trong hệ thống phân loạiDVHST của CICES, bao gồm: cung cấp các hoạt động hàng ngày, điều tiết cấu trúckhông gian, sức khỏe, giải trí, nhu cầu cá nhân, nhu cầu văn hóa xã hội. Bách khoa thưvề Sinh thái học (Fath, 2019) [78], Mander và Uuemaa đã đề xuất hệ thống phân loạichức năng, DVCQ bao gồm 4 nhóm: cung cap-van chuyền, điều chỉnh, sinh cảnh, vănhóa tinh thần. Việc đánh giá cảnh quan cho quy hoạch và quản lý, cũng như việc tổnghợp và ra quyết định được dựa trên chức năng và DVCQ.
Trên cơ sở các hệ thống phân loại đã có, Fagerholm et al. (2012) [76] đã xâydựng một cách tiếp cận đánh giá và lập bản đồ chỉ thị cảnh quan bằng phương pháp thamvấn cộng đồng. Một tập hợp các DVCQ (6 DVCQ cung cấp, 5 DVCQ văn hóa) và cácchỉ thị cho các DVCQ đó (16 chỉ thị) được xây dựng, cùng với một bộ câu hỏi dé khaithác thông tin từ cộng đồng, từ đó lập bản đồ các chỉ thị DVCQ. Cách tiếp cận này đã
giải quyết được những thách thức về việc tích hợp các DVCQ và DVHST vao quy hoạch
và quản lý cảnh quan ở quy mô địa phương theo tiếp cận tham dự.<small>1.1.3.3. Phương pháp, kỹ thuật danh giả DVCQ, DVHST</small>
Phương pháp đánh giá DVCQ tương đồng với phương pháp/kỹ thuật dùng để
đánh giá DVHST [58]. Có nhiều phương pháp được sử dụng dé lập bản đồ DVHST nhưphương pháp đánh giá dựa trên GIS, viễn thám và các phần mềm/công cụ hỗ trợ như
<small>InVEST, ARIES, Co$tingNature, EST, MIMES, PA-BAT, SolVES, TESSA,</small>
<small>WaterWorld [106].</small>
Tuy nhiên, cho đến nay, cách tiếp cận đánh giá và lập bản đồ DVHST dựa trên
ma trận DVHST với sự tham gia của chuyên gia, cộng đồng hoặc các bên liên quan khácđược áp dụng rộng rãi nhất [64]. Phương pháp này được phát triển bởi BenjaminBurkhard và nnk. (2009) [62] sử dụng thang điểm tương đối từ 0 đến 5 (không liên quanđến rat cao) dé đánh giá các DVHST cho từng HST. Dựa trên việc chuẩn hóa xếp hạngDVHST, các DVHST khác nhau được so sánh với nhau và có thể được đánh giá. Do đó,phương pháp này có tiềm năng tích hợp tat cả các loại dữ liệu liên quan đến DVHST.Nó có thê được áp dụng trong các khu vực thiếu đữ liệu cũng như giàu dữ liệu. Phươngpháp này được kết hợp với GIS dé lập bản đồ DVHST [68]. Campagne et al. (2020) [64]đã tổng quan lại 109 nghiên cứu về ứng dụng ma trận chuyên gia trong đánh giá DVHSTtrong 10 năm (2009-2019), kết quả cho thấy: phương pháp ma trận có ưu thế đánh giá
<small>16</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">được nhiều loại DVHST hơn các phương pháp khác, đặc biệt trong những trường hợpdữ liệu không day đủ, chỉ tiết, định lượng; thang điểm đánh giá được ứng dụng phổ biến
nhất là thang 0-5 điểm; số lượng dịch vụ điều tiết và duy trì được đánh giá nhiều hơn số
dịch vụ cung cấp và văn hóa. Gần đây, nhiều nghiên cứu khác đã sử dụng thang điểm 100 cho đánh giá DVHST với quan điểm thang đánh giá 0-5 điểm là quá hẹp dé pháttriển các kịch bản, hoặc khi so sánh các đơn vị sử dụng đất giống nhau [103], hoặc déđưa ra các quyết định phát triển ở cấp vùng [90]. Chúng tôi cho rang, ma trận chuyêngia với thang điểm 0-100 rất phù hợp cho đánh giá DVCQ và định hướng sử dụng bềnvững cảnh quan ở quy mô cấp huyện, tỉnh hoặc vùng trong điều kiện thiếu dữ liệu chitiết và định lượng.
<small>0-1.1.3.4. Đánh giá, phân tích tương tác giữa các dich vụ cảnh quan</small>
Cảnh quan/HST là đa chức năng, có thể cùng lúc cung cấp nhiều dịch vụ khácnhau. Do vậy, việc hiểu được mối quan hệ giữa các DVCQ/DVHST là rất quan trọng cả
<small>dưới góc độ khoa học và quản lý [98] bởi nó giúp cải thiện quản lý hệ sinh thái và tăng</small>
cường việc thực hiện các quá trình ra quyết định [95].
Cord et al. (2017) [67] trên cơ sở phân tích hệ thống đã chỉ ra có 03 loại tươngtác chính giữa các DVHST là đánh đổi (trade-offs), bỗ tro/téng hợp (synergies) và kếtcum (bundle). Cơ ché tao ra các tương tac đó có thé xuất phát từ: các hoạt động ảnh
tương tác trực tiếp giữa các DVHST. Từ đó, tổng hợp lại các định nghĩa về các tươngtác giữa các DVHST, cũng như phương pháp nghiên cứu và hướng phát triển tiếp theo.
Deng et al. (2016) [70] đã tổng quan các công cụ và phương pháp tiếp cận đã được sử
dụng cho các phân tích đánh đổi DVHST trong các nghiên cứu quan ly va sử dụng dat.Howe et al. (2014) [88] đã thực hiện một phân tích tổng hợp tồn diện về các mối quanhệ của các DVHST cho thấy các điều kiện môi trường hoặc xã hội dẫn đến sự đánh đổigiữa các DVHST như thế nào. Lee & Lautenbach (2016) [93] đã chỉ ra rằng các mốiquan hệ đánh đổi (trade-offs) là ưu thế giữa nhóm DVHST điều tiết và cung cấp, trongkhi sự tông hop/bé trợ (synergies) chủ yếu được quan sát giữa DVHST điều tiết và vănhóa. Rieb & Bennett (2020) [112] thông qua hệ số tương quan Spearman, đã tìm thấymối quan hệ giữa cấu trúc cảnh quan với các DVHST.
Lee & Lautenbach (2016) [93] cũng tổng quan hệ thống và đánh giá hiệu quả cácphương pháp được sử dụng đề tìm kiếm mối quan hệ giữa các DVHST, bao gồm: phân
<small>17</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">tích thống kê mơ tả, phân tích tương quan (đo mức độ phụ thuộc thống kê giữa hai biến
như hệ số tương quan của Pearson hoặc hệ số tương quan thứ hạng của Spearman), phân
tích hồi quy tuyến tính, phân tích thống kê đa biến và một số phương pháp khác.
1.1.4. Các cơng trình liên quan đến đời bờ biển tinh Phú Yên
1.1.4.1. Các nghiên cứu về diéu kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên đới bờ biển
Tỉnh Phú Yên đã có một số nghiên cứu, điều tra cơ bản về TN, MT ven biển vahải đảo được thực hiện. Dự án “Xây dựng hệ thống thông tin, tư liệu về tài nguyên vàmôi trường biển, hải dao tỉnh Phú Yên" [50] và “Ho sơ đới bờ tỉnh Phú Yên” [47] đãtong quan về điều kiện tự nhiên, KT - XH đới bờ biên tinh Phú Yên. Các báo cáo đã nêurõ hiện trạng TN và MT biển, hải đảo, đồng thời đánh giá hiện trạng và tình hình quản
lý, cập nhật dữ liệu về tài nguyên - môi trường biên, hải dao.
Đặc điểm địa chất của khu vực ven biển Phú Yên được phản ánh trong 2 tờ bảnđồ địa chất tỉ lệ 1:200.000 (tờ Quy Nhơn và tờ Tuy Hòa) do Cục Địa chất và Khoángsản Việt Nam xuất bản vào năm 1997. Đặc điểm địa chất tầng nông đến độ sâu 200 mnước vùng ven biên và biên cũng đã được nghiên cứu trong dé tài KC.09.14/11-15 [41].Các giá trị địa mạo và lịch sử hình thành các hệ thống thêm biển trên thềm lục địa vaven bờ miền Trung Việt Nam (từ Đà Nẵng đến Phan Thiết) được nghiên cứu trong đềtài Nhà nước mã số KC.09.22/11-15 [42]; đới bờ biển phía nam Phú Yên cũng đã đượcnghiên cứu bước đầu đề phục vụ quan lý đới bờ biên trong [24].
<small>Những đặc trưng và quy luật cơ bản của khí hậu - thủy văn tỉnh Phú Yên đã được</small>
trình bày đầy đủ, phong phú trong cơng trình “Đặc điểm khí tượng thủy văn Phú Yên”
[51] và đề tài “Nghiên cứu, bổ sung đặc điểm khí hậu thủy văn Phú Yên và xây dựngban đồ nguy cơ ngập lụt lưu vực sông Kỳ Lộ đoạn từ Phú Mỡ đến hạ lưu” [Š].
Đề tài “Diéu tra đánh giá thực trạng các vùng đất ngập nước tiềm năng tỉnh Phú
Yên và dua ra giải pháp khai thác hợp ly, hiệu quả, bảo ton và phát triển bên vững dựa
vào cộng đồng” [32] đã nghiên cứu đánh giá thành phần loài và phân bố của thực vật
phù du, các thảm cỏ thủy sinh, thực vật ngập mặn, động vật phù du, động vật thân mềm
và cá tại các khu đất ngập nước Cù Mông, Xuân Đài và Ô Loan. Đặc điểm hệ sinh thái
san hô Phú Yên đã được đề cập đầu tiên trong nghiên cứu của Võ Sĩ Tuấn và nnk (2005).Tiếp đó, đã có đề tài “Diéu tra, đánh giá thực trạng hệ sinh thái rạn san hô vùng biểnven bờ tinh Phú Yên và dua ra giải pháp bảo tn dựa vào cộng đồng” [54]; dự án “Điêutra, đánh giá, dé xuất các khu bảo vệ, bảo tôn sinh thái cảnh quan vùng biển ven bờ tỉnh
<small>18</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">Phú Yên” [55]; và những nghiên cứu bổ sung của Trung tâm Nhiệt đới Việt Nga - BộQuốc phòng (2019-2020) đã đưa ra một bức tranh chung về giá trị DDSH, đặc biệt là
HST rạn san hô vùng biên ven bờ tỉnh Phú Yên. Các dự án này đã đề xuất những giải
pháp nhằm giúp UBND tỉnh hoạch định các cơ chế, chính sách dé quản ly, bảo vệ, bảotồn ĐDSH, phục vụ cho việc duy trì HST rạn san hơ, nguồn lợi thủy sản ven bờ và phụcvụ phát triển du lịch sinh thái biển.
Báo cáo hiện trạng TN và MT của tỉnh Phú Yên đã đề cập đến trình trạng suygiảm DDSH tai đới bờ biên. ĐDSH biển và các vùng đất ngập nước ven biên tập trungchủ yếu ở thị xã Sông Cau, huyện Tuy An và huyện Đơng Hịa. Ngun nhân gây suygiảm DDSH là do người dân tiến hành nhiều hoạt động NTTS cả ven bờ và trên mặtnước các đầm, vịnh; gia tăng dân số; đói nghèo; ONMT và BĐKH. Việc quản lý thiếutập trung và quy hoạch chưa hợp lý các vùng NTTS ven biển tạo điều kiện cho những
<small>sai phạm như cho phép các công ty NTTS ở quy mô công nghiệp hoạt động nhưng hệ</small>
thống xử lý chất thải không đảm bảo đã làm ONMT nghiêm trọng; hoặc khai thác bừa
bãi các loài thủy hải sản ở dam O Loan, đầm Cù Mông, vịnh Xuân Dai đã làm suy giảm
sản lượng nhiều lồi q hiếm như: Sị huyết, cua Huỳnh đề...
1.1.4.2. Mơi trường, tai biến thiên nhiên
<small>Báo cáo Hiện trạng tài nguyên và môi trường hàng năm của Sở TN&MT tỉnh Phú</small>Yên là tài liệu đầy đủ đánh giá thực trạng và diễn biến các vấn đề về chất lượng nước,chat lượng khơng khí, chất lượng dat và các sự có mơi trường, suy thối mơi trường, tai
biến thiên nhiên, hiện trạng và suy giảm DDSH của tỉnh. Các nguồn xả thai gây ONMT,gây thiệt hại về KT - XH cũng được điều tra, xác định trong dự án “Điêu tra, đánh giá
nguồn thải gây ONMT vùng ven biển tỉnh Phú Yên”.
Sở TN&MT tỉnh Phú Yên đã phối hợp với Phân viện Khí tượng Thủy văn & Mơi
trường phía Nam thực hiện đề tài “Xây dung ké hoạch hành động tứng phó với biến đổikhí hậu tỉnh Phú Yên” và đề tài “Xây dựng, cập nhật kế hoạch hành động ứng phó vớiBDKH giải đoạn 2021 -2030, tam nhìn đến 2050 của tỉnh Phú Yên” [26, 27]. Kết quả đềtai đã tong hợp các đặc điểm DKTN và KT - XH của tỉnh, định hướng đề xuất cácchương trình dự án giảm thiểu và ứng phó với BĐKH, NBD, và xây dựng các dự án ưu
tiên ứng phó với BĐKH, NBD cho tỉnh Phú Yên. Vấn đề về biến động đường bờ, và
giải pháp phòng chống sat lở bờ biển cũng được dé cập trong các dự án như “Sứ dungcông nghệ Viễn thám và GIS đánh giá biến động đường bờ phục vụ quy hoạch, phát
<small>19</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">triển kinh tế ven biển tỉnh Phú Yên” [3]. Những nghiên cứu xói lở, bồi tụ các bờ cát của
<small>tỉnh Phú Yên sử dụng dữ liệu ảnh vệ tinh Landsat trong giai đoạn 1990-2017 cũng đã</small>
được thực hiện trong báo cáo Nghiên cứu thiết lập HLBVBB tỉnh Phú Yên [17]. Kếtquả nghiên cứu của đề tài chỉ ra giá trị xói lở mạnh nhất tại tỉnh Phú Yên trong giai đoạn
1990-2017 là 12,48 m/năm diễn ra tại khu vực xóm Rớ, cửa nam của sơng Đà Diễn. Xu
thế xói lở diễn ra ở hầu hết các bãi, đặc biệt là các bãi biển nằm trong các bãi ngangvà/hoặc các cung bờ lõm. Xói lở mạnh thường diễn ra ở hai đầu của bãi, nhất là bờ bắccủa bãi. Ngoài ra, tại những khu vực bờ biển có sơng, kênh, rạch, lạch nước đồ ra, mứcđộ phá hủy bờ biển được tăng cường.
Đề tài “Nghiên cứu cơ sở khoa học xác định cơ chế bồi lap, sat lở và dé xuất cácgiải pháp phát triển ổn định cửa sông Da Diễn, Da Nông, tỉnh Phú Yên phục vụ pháttriển bền vững cơ sở hạ tang và kinh tế - xã hội” [6] đã xác định nguyên nhân, cơ chếvà các yếu tô ảnh hưởng đến hiện tượng bồi lấp, sat lở tại cửa sơng Đà Diễn va Da Nơng,từ đó đề xuất giải pháp phịng chống nhằm 6n định vùng cửa sơng, thốt lũ và BVMTcó xét đến điều kiện BDKH và NBD.
1.1.4.3. Quy hoạch, quản lý tổng hợp đói bờ biển
Đồ án “Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Phú Yên đến năm 2025” [7] là loại hìnhquy hoạch xây dựng vùng tổng hợp trong lãnh thé hành chính của tỉnh, được xác lậptheo đúng với Luật Xây dựng và Luật Quy hoạch và các Nghị định về Quy hoạch xây
Đề tài cấp nhà nước: “Luận cứ khoa học cho hoạch định không gian phát triểnkinh tế với sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường đới bờ Đà Nẵng — KhánhHoa” [16] đã lần đầu tiên đưa ra những cơ sở khoa học cho việc lập không gian phat
triển KT-XH cho đới bờ các tinh duyên hải từ Da Nẵng đến Khánh Hịa, trong đó có
<small>Phú n.</small>
<small>20</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">Nhiệm vụ thiét lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Phú Yên [17] đã thiết lập được42 khu vực với 27 bãi biển và 15 bờ đá gắn với cảnh quan thiên nhiên đặc sắc và bảo
vệ hệ sinh thái ven biển. Đề tài giúp tỉnh quản lý đới bờ, là cơ sở để định hướng quy
khu công nghiệp, đô thị ven biển,... góp phần bảo vệ hệ sinh thái, duy trì giá trị dịch vụcủa hệ sinh thái và cảnh quan tự nhiên ở đới bờ; giảm thiểu sat lở bờ biển, ứng phó vớibiến đơi khí hậu, nước biển dâng; bao đảm quyền tiếp cận của người dân với bién ở đới
<small>bờ tỉnh Phú Yên.</small>
Tỉnh ủy, UBND tỉnh Phú Yên đã ban hành Chương trình hành động CTr/TU số
23 [45] và Kế hoạch hành động (Số 1184/QĐ-UBND) [52] về thực hiện Chiến lược phát
triển kinh tế biển của tỉnh đến năm 2030, định hướng đến năm 2045m, mục tiêu đưa Phú
Yên trở thành tinh phát triển mạnh về kinh tế trong khu vực Duyên hai Nam Trung Bộtrên cơ sở phát triển bền vững các ngành kinh tế biển: (1) Du lich và dich vụ ven biên,
(2) Nuôi trồng và khai thác thủy sản, (3) Kinh tế hàng hải, (4) Công nghiệp ven biển,
(5) Năng lượng tái tạo và các ngành kinh tế biển mới, (6) Khai thác tài ngun, khốngsản biển khác.
* Qua phân tích tổng quan các nghiên cứu có liên quan, có thé rút ra một số
<small>kết luận đề lam căn cứ cho xây dựng cơ sở lý luận nghiên cứu của đề tài luận an:</small>
(1) Hướng nghiên cứu tô chức không gian sử dụng hợp lý tài nguyên và BVMT
đới bờ có thể được thực hiện qua các quy hoạch không gian, quy hoạch BVMT, đồng<small>thời là một trong các nội dung quan trọng của QHKGB. Nói chính xác hơn quy hoạch</small>
khơng gian biển thực chat là quy hoạch sử dụng tài nguyên và bảo vệ mội trường biển.
(2) Dưới góc nhìn của Khoa học Địa lý, để quy hoạch khơng gian có tính khoahọc và hợp lý, khơng gì khác là dựa vào tiếp cận không gian (hay tiếp cận địa lý tổnghợp được gọi là tiếp cận cảnh quan) và tiếp cận dựa vào hệ sinh thái. Hai tiếp cận này
luôn được xem xét đồng thời trong quá trình quy hoạch.
(3) Theo tiếp cận cảnh quan, đối với đới bờ cần thiết phải nghiên cứu cảnh quancả trên đất liền và biển đảo ven bờ trong một chỉnh thé thống nhất theo quan điểm hệthống và tông hợp. Hiện nay các nghiên cứu về cảnh quan trên đất liền, trong đó dải đất
ven biên có khá nhiều nghiên cứu, đã chỉ rõ hệ thống phân loại và phân vùng cảnh quan
làm cơ sở cho quy hoạch không gian. Tuy nhiên, các nghiên cứu về cảnh quan biên, dao
<small>21</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">ven bờ và quy hoạch không gian sử dụng biển đới bờ dang ở giai đoạn khởi đầu ở hailĩnh vực khoa học và thực tiễn. Van đề còn bỏ ngỏ liên quan đến hệ thống phân vị phân<small>loại và các tiêu chí xác định các đơn vị cảnh quan.</small>
(4) Trong khoa học cảnh quan, một đặc tính của cảnh quan mới được nhận thấyvà công nhận dù rằng trong thực tiễn đã tồn tại, đó là DVCQ. DVCQ được xác nhận dựatrên kết quả của nghiên cứu DVHST nhưng chú ý hơn đến góc độ xã hội và cấu trúckhơng gian. Vấn đề đặt ra liên quan ý nghĩa nghiên cứu của DVCQ đối với chức năng
<small>CQ và các tương tác giữa chúng nảy sinh trong sử dụng cảnh quan.</small>
(5) Đối với lãnh thé nghiên cứu, các hợp phần thành tạo cảnh quan đới bờ đã
<small>được nghiên cứu, nhưng chưa có nghiên cứu cảnh quan nào, cũng như chưa có nghiêncứu hoạch định không gian vùng bờ nào được thực hiện.</small>
1.2. Cơ sở lý luận về nghiên cứu cảnh quan đới bờ bién cho định hướng không gian
<small>sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường</small>
1.2.1. Quan niệm về đới bờ biển
Đới bờ biển hay đới bờ (Coastal zone) là một vùng chun tiếp mà ở đó mơitrường biển và môi trường lục địa tương tác lẫn nhau và hình thành một mơi trường
thống nhất. Khái niệm này được cụ thể hóa trong Luật Tài ngun Mơi Trường ViệtNam, 2015 phục vụ quản lý tổng hợp đới bờ , và được gọi là vùng bờ. Đây là “khu vực
chuyên tiếp giữa đất liền hoặc đảo với biển, bao gồm vùng biển ven bờ và vùng dat venbiển”.
Đới bờ có các đặc trưng chủ yếu sau:
- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên đa dạng, bao gồm tài nguyên sinhvật, nhiều hệ sinh thái quan trong, da dang sinh hoc cao và có giá tri, tài nguyên du lịch,
tài nguyên năng lượng (nhất là năng lượng gió), sa khống...
- Nơi tập trung đơng dân cư và các hoạt động kinh tế chủ chốt;
- Chịu nhiều tác động của tai biến thiên nhiên và sự cố môi trường: bão - áp thấpnhiệt đới, nước dâng do bão, sương mù, tố lốc, trượt lở - xói lở, động đất, bồi tụ làmbiến động luồng lạch, cát di động... Các tai biến mơi trường bao gồm: Ơ nhiễm mơitrường bởi kim loại nặng, ô nhiễm bởi các hợp chất hữu cơ, tràn đầu...
<small>22</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">1.2.2. Tiếp cận cảnh quan và phân tích, đánh giá dịch vụ cảnh quan cho định hướngkhông gian sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường đới bờ biển
1.2.2.1. Quan niệm về cảnh quan đới bờ biển
CQ đới bờ có cấu trúc phức tạp, gồm CQ trên dat liền và CQ biển đảo ven bờ,mặc dù chúng đều chịu sự ảnh hưởng của các quyền địa lý, nhưng sự tương tác giữa cácquyên khác nhau, dẫn đến sự khác nhau của các thành phan cấu tạo và cau trúc, động
- CO trên đất liền (hay đảo nỗi) là một địa hệ thống, bao gồm các thành phan tự
nhiên - đá mẹ, địa hình, khí hậu, thủy văn, thé nhưỡng, sinh vật (thực vật là chính) hoặc
các thành phần tự nhiên và hoạt động của con người trong mối tác động quan lại lẫn
<small>nhau theo thời gian.</small>
- CO biển ven bờ (hay gọi chung là CQ dưới nước) là địa hệ thống, bao gồm các
hợp phan tự nhiên - địa hình đáy biển với trầm tích bề mặt, khối nước, sinh vật thủy sinhtương tác lẫn nhau thơng qua dịng vat chat và năng lượng. Trong CQ biển, vai trị củakhí hậu chỉ tác động thông qua khối nước đến một độ sâu nhất định.
<small>1.2.1.2. Tinh đặc thù cảnh quan đới bờ</small>
CQ đới bờ là đối tượng chịu tác động mạnh mẽ của q trình lục địa - biển, có sự
phân dị khơng gian ở các tỉ lệ khác nhau. Do đó, CQ đới bờ có những đặc điểm đặc thù
<small>chính sau:</small>
a) Tinh biến động, kém ổn định của các yếu tô thành tạo CO
- Cau trúc không gian của CQ ven biển có độ ơn định thấp hơn cảnh quan lục địado phụ thuộc chặt chẽ vào các yếu tố động lực ngoại sinh (động lực sóng - biển, chế độ
- Sự tương tác giữa đất liền và biển đã tạo ra các dạng địa hình đặc thù cho đớibờ như: Đồng bằng thấp trũng thuộc khu vực các sông lớn, chịu ảnh hưởng của thủytriều; Dam lầy hoặc đầm phá; Các côn cát, đê cát, bãi triều,...
- Có lượng mưa và độ âm khơng khí thường cao hơn các vùng khác trong lục địa.Đây cũng là vùng dé xảy ra các sự có mơi trường như bão lốc, sóng than.
- Thủy, hải văn là những yếu tố động lực ngoại sinh tham gia vào quá trình thànhtạo địa hình ven biển, tác động đến sự phân hóa CQ đới bờ theo cả cau trúc ngang và
cấu trúc đứng.
<small>23</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">b) Sẵn chứa nguồn tài nguyên thiên nhiên đặc thù riêng
Cảnh quan đới bờ biển là nơi chứa đựng các nguồn tài nguyên thiên nhiên đadạng và đặc trưng gắn điều kiện biển, nổi bật là: tài nguyên sinh học biển, tài nguyênkhoáng sản (sa khống - vật liệu xây dựng, dầu mỏ, khí đốt; khoáng sản dưới đáy biển);tài nguyên du lịch tự nhiên; tài nguyên năng lượng (năng lượng gió, sóng, triéu,...); tàinguyên vị thế rất đặc thù...
Vùng ngập nước và bán ngập triều có đa dang sinh học phong phú với các hệsinh thái đặc trưng như hệ sinh thai rừng ngập mặn, hệ sinh thai đầm phá ven biển, hệsinh thái cửa sông, san hô và cỏ biển (ở độ sâu 0-30, có thé tới 50m nước).
Khối nước biên là một nguồn tài ngun vì nó có thé được chuyền thành nướcngọt và là nguồn dữ trữ nước ngọt không lồ và sản xuất muối. Các yếu tố hải văn đặc
sinh vật biển. Điều kiện tự nhiên trên bề mặt biển gồm các đảo cùng với nó là điều kiệnđịa chất, địa hình, đất, thực vật, nước ngọt và các yếu tố khí tượng như lượng mưa, gió,nhiệt độ khơng khí là những điều kiện vô cùng quan trọng đối với đời sống dân và quan
trên đảo cũng như việc xây dựng, bố trí các cơng trình qn sự, cơ sở hạ tầng trên đảo,phát triển năng lượng sạch hoặc cho mục đích phát triển du lịch.
c) Có năng suất sinh học lớn nhưng nhạy cảm cao đối với các hoạt động pháttriển, biến đổi khí hậu và nước biển dâng
Các CQ đới bờ có mơi trường thuận lợi cho nhiều lồi hải sản cư trú, sinh sốngvà phát triển, vì vậy tiềm năng sinh học của chúng rất lớn. Các HST tảo biển là nguồn
tai nguyên thiên nhiên giá trị. Các HST rừng ngập mặn, rạn san hô, cỏ biển, cá rạn san
hơ... đem lại các hàng hóa và lợi ích cho người dân địa phương. Năng suất sinh học cao
<small>đã thu hút cư dân địa phương tập trung khai thác vùng bờ.</small>
Sự tăng nhanh dân sé, gia tăng các hoạt động phát triển của con người như nuôitrồng thủy san, du lịch, khai hoang lấn biển, phát triển đô thị, KCN... đã gây sức ép, làm
<small>suy giảm tài nguyên, ô nhiễm mơi trường và suy thối các HST đới bờ nhạy cảm.</small>
Biến đổi khí hậu, mực nước biển dâng và nước dang do bão làm thay đổi các yếutố thủy, hải văn và khí hậu, ảnh hưởng đến cảnh quan đới bờ. Nhiều đô thị, làng mạc và
đồng bằng châu thé. Kéo theo là gia tăng xói lở bờ biển, phá huỷ cơ sở hạ tang ven biên,
tăng thâm nhập mặn, làm suy thoái các hệ sinh thái vùng triều và nguồn lợi sinh vật.
<small>24</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">d) Liên kết nội vùng ở đới bờ trong hoạt động phát triển theo đường thủy chiếmưu thé
Giữa các đảo và cụm đảo được ngăn cách với nhau và với đất liền bằng một vùngnước rộng lớn. Sự giao tiếp bên trong phạm vi các đảo, đảo với đất liền là đường thủy,môi trường động. Đây là một hạn chế và cũng là yếu tố đặc thù của một vùng biên, đảocần được xem xét trong quá trình đánh giá.
1.2.2.2. Các hợp phân thành tạo trong cấu trúc đứng của cảnh quan đới bờ biển
Cấu trúc CQ được tạo thành bởi mối tác động tương hỗ giữa các yếu tố/hợp phanthành tạo cảnh quan, /d tinh tổ chức của các bộ phận cấu thành trong không gian và tinhdiéu chỉnh trạng thái theo thời gian (được xem như là cấu trúc không gian và thời gian
<small>của địa hệ.</small>
CQ đới bờ có cấu trúc phức tạp, gồm CQ trên đất liền và CQ biển, đảo ven bờ.Mặc dù chúng đều chịu sự ảnh hưởng của các quyên địa lý, nhưng sự tương tác giữa cácquyền khác nhau, dẫn đến sự khác biệt của các thành phan cấu tao, cau trúc không gian
(đứng, ngang) và cấu trúc thời gian (động lực mùa).
Cấu trúc đứng của CQ là sự sắp xếp của các hợp phan địa ly theo tang, tạo thànhlớp vỏ CQ. Đối với CQ trên đất liền, các thành phần cấu tạo cảnh quan được sắp xếptheo trình tự từ dưới lên: nền địa chất - đá mẹ, địa hình với lớp vỏ phong hóa, lớp phủthé nhưỡng, thủy văn, sinh vật (thảm thực vật chiếm ưu thé) và trên cùng là tang khí
thành phần khác theo các mức độ khác nhau, trong đó hiện trạng sử dụng đất là lớp
thơng tin thường được tích hợp vào bản đồ cảnh quan.
Đối với CQ biên, cau trúc đứng CQ có sự khác biệt với cảnh quan lục địa, sắpxếp theo chiều từ dưới lên: địa chất - đá mẹ, địa hình đáy biển với trầm tích bề mặt, cáckhối nước biển và sinh vật đan xen theo khối nước lên đến bề mặt biển, khí quyền. Cáchoạt động của con người chủ yếu diễn ra trên bề mặt biển.
Bắt kỳ CQ nào trên đất liền hoặc dưới biển đều được hình thành do sự tương táccủa các hợp phan/u tơ tự nhiên và nhân sinh, nhưng khác nhau ở bản chất của các hợpphần cụ thể và vai trò tham gia thành tạo của chúng (Bảng 1.1). Điều đó dẫn đến cáctiêu chí cụ thé trong phân loại đối với các đơn vị CQ cùng cap ở đới bờ là khác nhau:
- Đối với CO dat liên (kề ca CO trên đảo nổi): các hợp phan địa hình, thé nhưỡng,
sinh vật (thực vật đóng vai trị chủ đạo), khí hậu (điều kiện nhiệt âm khơng khí), nước
<small>25</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">(ưu thế là dòng chảy mặt) và hoạt động phát triển của con người cùng tác động tương
<small>hỗ lẫn nhau với những vai trò và mức độ khác nhau.</small>
- Đối với CO biển: khơng có sự tham gia của thé nhưỡng, thay vào đó là tramtích bề mặt đáy biển; vai trò ưu thế HST trên cạn được đổi chỗ cho HST thủy sinh. Hợpphan khí hậu thơng qua điều kiện nhiệt, bức xạ và ánh sáng tác động tới CQ biển giántiếp qua cơ chế truyền nhiệt và chuyên động của khối nước theo độ sâu, lúc này vai tròcủa thủy quyền đại dương chiếm ưu thế. Thành phần khối nước biển ven bờ chịu ảnhhưởng mạnh yếu của chế độ thủy văn từ lục địa, nhất là ở các cửa sông và đảo nồi. Dovậy, cảnh quan biên thường phân hóa theo hướng song song với đường bờ.
Bang 1.1. So sánh vai trò của các hợp phan thành tạo cảnh quan trên đất liền và cảnh
<small>quan biên ven bo*</small>
<small>tao quan trong CQ</small>
Đất - yếu tố thành tao CQ quan
Yếu tổ thành tao CQ quan trọng,thể hiện ở sự phân hóa các chỉtiêu nhiệt, 4m theo khơng gian và
<small>thời gian</small>
Yếu tố thành tạo CQ thơng qua
<small>vai trị của dịng chảy mặt là chủyêu</small>
<small>thành tạo quan trọng CQ đáy</small>
Tram tích đáy biến - yếu tố quan
<small>trọng thành tạo cảnh quan đáy</small>
Tác động gián tiếp, có sự phântầng (nhiệt độ, ánh sáng) trongkhối nước theo cơ chế truyềnnhiệt và chuyển động thăng
- Yếu tố thành tao quan trọng(dòng chảy trên mặt biển, dịngchảy ngầm, nhiệt độ, ánh sáng,muối..), có ảnh hưởng tới trựctiếp tới thành tạo CQ.
<small>sinh vật</small>
Yếu tố thành tạo CQ quan trọngcó liên quan đến điều kiện nhiệt,
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38"><small>Động vật</small>
quan hệ với khí hậu (nhiệt, âm)
<small>và thơ nhưỡng (dinh dưỡng)</small>
Yếu tơ thành tạo CQ quan trọng
<small>có ảnh hưởng gián tiêp qua thảmthực vật và thô nhưỡng</small>
muối, mức độ chiều sáng và nềnvật chat đáy; thường phân bố đếnđộ sâu -30m, có nơi đến -50m ở<small>vùng nhiệt đới.</small>
Yếu tố thành tạo CQ quan trongcó ảnh hưởng trực tiếp, nhưng
không phụ thuộc vào thế giới
<small>thực vật ở độ sâu lớn hơn 200m</small>
b. Các hợp phan nhân sinh ị :
<small>Hoạt động của - Sử dung dat cho xây dựng quancon ngườicư đô thị, nông thôn, xây dựng hạ</small>
tầng, công nghiệp, du lịch - dịch<small>vụ, nông-lâm-ngư nghiệp.</small>
- Phạm vi tác động lớn; có thểlàm biến mắt hồn tồn các cảnhquan tự nhiên, thay thế bằng các
<small>cảnh quan nhân tạo.</small>
<small>- Sử dụng mặt nước cho giaothông thủy, khai thác và nuôi</small>trồng thủy, hải sản, du lịch, lâmnghiệp (ven bờ), dầu khí, năng<small>lượng gió ngồi khơi, khai tháckhống sản, dược liệu...</small>
- Đa số diễn ra trên bề mặt; ít khi
thay thé tồn bộ các yếu tố cảnh
quan cũ bằng cảnh quan mới.
* Dựa theo Preobrazhensky et al. (2000) [133], có bồ sung cho phù hợp với Việt NamCác mối quan hệ tương tác lẫn nhau giữa các hợp phan địa lý thường thé hiện rõvà sâu sắc ở giữa các cặp hoặc nhóm cặp các hợp phan/ yếu tố thành tạo, trong đó:
- CQ trên đất liền và đảo nổi: địa mạo (đá mẹ) - thé nhưỡng; khí hậu - địa hình;khí hậu - đất - thực vật; đất - thực vật; khí hậu - thủy văn thơng qua mưa và dịng chảy.
- CQ biển: địa hình - trầm tích bề mặt đáy; địa hình - trầm tích bề mặt đáy - sinhvật đáy; tính chất của tầng nước (nhiệt độ, ánh sáng, dinh dưỡng) - quần xã sinh vật tầng
sâu (hay gọi là HST đáy mềm - Soft bottom ecosystem).
Trong nghiên cứu CQ, dé đơn giản hóa các thơng tin về hợp phan, cặp quan hệ
<small>này được khái quát thành các lớp thông tin phục vu cho việc xác định các đơn vi và ranh</small>
giới CQ cụ thé bằng công nghệ viễn thám, GIS và bản đồ.
Trong phạm vi cau trúc đứng, CQ trên đất liền có thé được phân định gồm hai bộphận cấu thành: don vị nhìn thấy (Visual unit) và don vị tư duy (Mental unit):
- Bộ phận/ Đơn vị nhìn thấy là biểu hiện ra bên ngồi của cấu trúc cảnh quan, có
thé được nhận thay bang thị giác, hoặc qua ảnh chụp từ máy ảnh hoặc ảnh chụp từ xa
(ảnh vệ tinh, ảnh máy bay, ảnh UAV), thể hiện giá trị thâm mỹ, vẻ dep của cảnh quan
đơn lẻ hoặc cảnh quan tông thẻ.
- Bộ phận khơng nhìn thấy gồm các hợp phần cịn lại (đất, khí hậu, nước dướiđất), được nhận biết thơng quan phân tích mối quan hệ giữa các hợp phần của CQ. Ngoài
<small>27</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">ra, những giá trị về tinh thần, tín ngưỡng, cảm nhận cũng là những giá trị khơng nhìnthấy của cảnh quan cần được phân tích, đánh giá.
1.2.2.3. Hệ thong don vị phân loại, phân vùng cảnh quan trong cầu trúc ngang cảnh
quan đới bờ biển
1- Định nghĩa, nguyên tắc, tiêu chí và hệ thống phân loại cảnh quan
a) Định nghĩa: Phân loại CQ là sự nhóm gộp các đơn vị CQ cùng cấp trong hệthống các bậc đơn vi phân loại thành các đơn vi kiểu loại của cấp xác định dựa vào mộthoặc một số tiêu chí, chỉ tiêu nhất định.
Phân loại CQ là căn cứ để nghiên cứu cấu trúc ngang (sự sắp xếp theo chiềungang của các đơn vị phân loại cảnh quan, cùng hoặc khác cấp, trong không gian lãnhthổ) của bat kỳ lãnh thé nao, trong đó có đới bờ biển. Vì thế, nghiên cứu cấu trúc ngangcủa cảnh quan đới bờ biển cần chú yếu các vấn đề chính sau:
<small>+ Cảnh quan đới bờ bao gôm cảnh quan ven biên và cảnh quan biên, đảo ven bờ;</small>+ Số bậc phân loại cảnh quan ven biển và cảnh quan biển, dao ven bờ (trongphạm vị không gian tới độ sâu -30 mét nước) cần được thống nhất. Ngoài ra, phải chú ýđến cảnh quan đáy biển và cảnh quan khối nước khi nghiên cứu ở độ sâu lớn hơn;
+ Do ranh giới khu vực nghiên cứu trên biển tới độ sâu -30 mét nước, nên trong
phạm vi không gian này không tách các CQ khối nước và CQ đáy biển vì toàn bộ khốinước từ trên mặt biển đến đáy biên đều có ảnh hưởng trực tiếp đến các HST đáy biển;
b) Nguyên tắc xây dựng hệ thống phân loại cảnh quan đới bờ tinh Phú Yên:
Hệ thống phân loại cảnh quan đới bờ tỉnh Phú Yên gồm hai nhóm nguyên tắc:
- Nhóm ngun tắc phản ánh tính đồng nhất và tính khơng dong nhất cua don vị
+ Ngun tắc ưu tiên yếu tô trội: Nguyên tắc này được sử dung dựa vào tam quantrong của yêu t6/thanh phần quyết định sự phân hóa cấp don vị xem xét. Việc áp dung
<small>28</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">đúng nguyên tắc yếu t6 trội sẽ giải thích được nguyên nhân cơ bản trong việc phân chiacác đơn vị CQ cùng cấp phân loại.
- Nguyên tắc đảm bảo tính trật tự logics của các bậc don vị và tiêu chí phân chia:Cac bậc đơn vi và các tiêu chí xác định đảm bảo các yêu cầu chính sau:
+ Số bậc đơn vị phân loại phải đơn giản, sắp xếp logic từ đơn vị lớn đến đơn vịnhỏ nhất - bậc đơn vị cơ sở phân loại tương ứng với tỷ lệ nghiên cứu;
+ Số bậc đơn vị cấp dưới liền kề phải lớn hơn hoặc ít nhất bằng với cấp đơn vịxếp trước đó;
+ Các tiêu chí phân loại cấp lớn phải phủ được khơng gian lớn hơn; các tiêu chí
<small>cho cap nhỏ phải bao gôm các tiêu chi cap lớn nhưng không cân việt lại;</small>
+ Tên của bậc phân loại CQ phải phản ánh tiêu chí phân loại chính của cấp đó.©) Tiêu chí và hệ thông phân loại cảnh quan đới bờ tỉnh Phú Vên:
- Các tiêu chí cụ thể xác định các cấp đơn vi phân loại cảnh quan trên đất liền vàcác đơn vị cảnh quan biển, đảo ven bờ không hồn tồn giống nhau do sự khác nhaugiữa vai trị của các yếu tô thành tạo của cảnh quan đất liền và cảnh quan biển, đảo venbờ. Tuy vậy, cảnh quan ven biên và biến, đảo ven bờ có tính liên tục, không thé tách rời.Hệ thống phân loại cảnh quan và các chỉ tiêu phân vị của chúng được xây dựng cũng
phải thé hiện được tính liên tục trong cùng một hệ thống nhất qn, logic và có tính thứ
bậc, bao hàm cả tính địa đới và phi địa đới theo địa ô, đai cao/đăng sâu.
- Ở tỷ lệ nghiên cứu 1:50.000, hệ thống đơn vị phân loại cảnh quan đới bờ biểnPhú Yên gồm các cấp: Hệ - phụ hệ - kiểu - lớp - phụ lớp - hạng - loại cảnh quan:
+ Nhóm các đơn vị được phân ra dựa vào chỉ số nhiệt dm trong phạm vi địa 6 va
<small>địa đới: Hệ - phụ hệ.</small>
+ Nhóm các đơn vị vị phân chia chủ yếu dựa vào nên tảng rắn trong sự đồngnhất tương doi của nên nhiệt ẩm: Lớp - phụ lớp - hạng (Lớp và phụ lớp theo đại địa hìnhvề hình thái - núi và đồng bang; hang CQ - kiểu địa hình theo hình thái và q trình động
lực chủ yếu, mà khơng thuần túy chỉ là nguồn gốc như nhiều công bé đã đề cập).
+ Nhóm các don vị vị phân chia chu yếu dựa vào thảm thực vật (chỉ thị) và nềnnhiệt âm của điều kiện sinh khí hậu / tổ hợp kiểu địa hình và thé nhưỡng: Kiểu CQ.
+ Nhóm đơn vị được phân chia dựa vào thé nhưỡng/trầm tích và lớp phủ thực
vật tự nhiên và nhân tác / HST thủy sinh: gồm có Loại cảnh quan. Trong phạm vị của
hạng CQ có cùng kiểu địa hình, loại CQ được xác định dựa vào các tiêu chí này, do đó
Loại CQ là đơn vi có tính đồng nhất cao nhất trong hệ thống các đơn vi phân loại. Loại
<small>29</small>
</div>