Tiểu luận Kinh tế chính trị
LờI Mở ĐầU
Vấn đề định hớng XHCN trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trờng ở Việt
Nam đã đợc làm rõ dần qua các kỳ Đại hội Đảng, đặc biệt là qua Đại hội Đảng IX.
Chuyển nền kinh tế từ hoạt động theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung, hành chính,
quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng
có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN ở Việt Nam là nội dung, bản chất
và đặc điểm khái quát nhất của nền kinh tế nớc ta trong hiện tại và tơng lai.
Cho đến nay, ở nớc ta vẫn còn nhiều ngời cha hiểu rõ kinh tế thị trờng là gì?
Nhiều ngời vẫn còn băn khoăn liệu có thể sử dụng kinh tế thị trờng để phát triển nền
kinh tế xã hội nớc ta theo định hớng XHCN hay không? Thực tế hiện nay hầu hết các
quốc gia đều áp dụng kinh tế thị trờng nh một công nghệ để phát triển nền kinh tế n-
ớc mình ở những mức độ khác nhau. Điều đó chứng tỏ rằng kinh tế thị trờng không
phải là riêng có của chủ nghĩa t bản, rằng phát triển kinh tế thị trờng không phải là
phát triển theo con đờng t bản chủ nghĩa.
Phát triển kinh tế thị trờng để đạt đợc mục tiêu dân giàu, nớc mạnh và có thể tiến
đến xã hội văn minh song lại vấp phải những giới hạn vốn có của nó vì vậy cần phải
nắm vững những đặc điểm bản chất, những nhân tố đảm bảo tính định hớng XHCN
của nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta để thống nhất trong nhận thức và
hành động.
HVTH: Nguyễn Thị Minh Dung - K13A 1
Tiểu luận Kinh tế chính trị
Đó là lý do, em chọn đề tài: Những nhân tố đảm bảo tính định hớng XHCN
trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta. Đề tài gồm có ba phần:
Phần I: Những vấn đề lý luận chung về phát triển kinh tế thị trờng (KTTT)
định hớng XHCN ở Việt Nam.
Phần II: Thực trạng những nhân tố đảm bảo tính định hớng xã hội chủ
nghĩa của nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Phần III: Những giải pháp nhằm tăng cờng các nhân tố đảm bảo tình định
hớng xã hội chủ nghĩa của nền KTTT định hớng XHCN ở nớc ta.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo TS. Tô Đức Hạnh để
em có thể hoàn thành đề tài này đợc tốt hơn. Do thời gian và năng lực có hạn, đề tài
không thể tránh khỏi những khiếm khuyết, kính mong ý kiến đóng góp để đề tài đợc
hoàn thiện hơn.
Học viên
Nguyễn Thị Minh Dung
HVTH: Nguyễn Thị Minh Dung - K13A 2
Tiểu luận Kinh tế chính trị
PHầN I
Những vấn đề lý luận chung về phát triển kinh tế thị
trờng (KTTT) định hớng XHCN ở Việt Nam
1/ Kinh tế thị trờng là gì?
Kinh tế hàng hoá, bắt đầu bằng kinh tế hàng hoá đơn giản, ra đời từ khi chế độ
Cộng sản nguyên thuỷ tan rã, dựa trên hai tiền đề cơ bản: có sự phân công lao động
xã hội và sự tách biệt về kinh tế do chế độ sở hữu khác nhau về t liệu sản xuất.
Chuyển từ kinh tế tự nhiên, tự cung, tự cấp sang kinh tế hàng hoá là đánh dấu bớc
chuyển sang thời đại kinh tế của sự phát triển, thời đại văn minh của nhân loại. Kinh
tế hàng hoá là một kiểu tổ chức kinh tế - xã hội, mà trong đó sản phẩm sản xuất ra
để trao đổi, để bán trên thị trờng.Kinh tế hàng hoá từ chỗ từ chỗ là kiểu kinh tế- xã
hội không phổ biến, không hợp thời trong xã hội chiếm hữu nô lệ của những ngời thợ
thủ công và nông dân tự do, đến chỗ đợc thừa nhận trong xã hội phong kiến và đến
CNTB thì không những đợc thừa nhận mà còn đợc phát triển lên giai đoạn cao hơn,
đó là kinh tế thị trờng(KTTT).
Kinh tế thị trờng là giai đoạn phát triển cao hơn của kinh tế hàng hoá, trong đó
toàn bộ các yếu tố đầu vào và đầu ra của sản xuất đều thông qua thị trờng. Nớc ta
đang thực hiện chuyển đổi nền kinh tế, chuyển từ nền kinh tế tập trung sang nền kinh
tế hàng hoá. Mô hình kinh tế của Việt Nam đợc xác định là nền kinh tế hàng hoá
nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà Nớc, định h-
ớng xã hội chủ nghĩa (nói ngắn gọn là kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa).
Kinh tế thị trờng định hớng XHCN là gì? kinh tế thị trờng định hớng xã hội
chủ nghĩa thực chất là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ
chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, theo định hớng xã hội chủ nghĩa.
HVTH: Nguyễn Thị Minh Dung - K13A 3
Tiểu luận Kinh tế chính trị
Kinh tế thị trờng định hớng XHCN là một khái niệm kép, động và mở. Theo
nghĩa danh từ, là nền kinh tế thị trờng vận động và trong nó hàm chứa và bị chi phối
bởi những tính chất XHCN. Và theo nghĩa động từ, là tiến trình chế định nền kinh tế
thị trờng theo những nguyên tắc xã hội chủ nghĩa nhằm phục vụ chủ nghĩa xã hội.
Tổng hoà các nghĩa đó, kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở Việt Nam là một
kiểu tổ chức nền kinh tế vừa dựa trên những nguyên tắc và quy luật của kinh tế
thị trờng vừa dựa trên và đợc dẫn dắt, chi phối bởi các nguyên tắc và bản chất của
CNXH, thể hiện trên cả ba mặt sở hữu, tổ chức quản lý và phân phối.
Nền kinh tế thị trờng vận động theo cơ chế thị trờng. Cơ chế thị trờng là cơ chế tự
điều tiết của nền kinh tế thị trờng do tác động của các quy luật vốn có của nó. Nói
một cách cụ thể hơn, cơ chế thị trờng là một hệ thống hữu cơ của sự thích ứng lẫn
nhau, tự điều tiết lẫn nhau của các yếu tố giá cả, cung-cầu, cạnh tranh...trực tiếp phát
huy tác dụng trên thị trờng để điều tiết nền kinh tế thị trờng.
Cơ chế thị trờng là cơ chế tốt nhất để điều tiết nền kinh tế hàng hoá một cách hiệu
quả, tuy nhiên cơ chế đó cũng có những khuyết tật. Vì vậy, cần phải có sự can thiệp
của Nhà nớc vào kinh tế với mức độ khác nhau để sửa chữa những thất bại của thị tr-
ờng.
HVTH: Nguyễn Thị Minh Dung - K13A 4
Tiểu luận Kinh tế chính trị
2. Tính tất yếu phát triển KTTT định hớng XHCN ở Việt Nam
2.1. Sự cần thiết khách quan phát triển KTTT ở Việt Nam
Phân công lao động xã hội với tính cách là cơ sở chung của sản xuất hàng hoá
chẳng những không mất đi, mà trái lại còn đợc phát triển cả về chiều rộng và chiều
sâu. Phân công lao động trong từng khu vực, từng địa phơng cũng ngày càng phát
triển. Sự phát triển của phân công lao động đợc thể hiện ở tính phong phú, đa dạng và
chất lợng ngày càng cao của sản phẩm đa ra trên thị trờng.
Trong nền kinh tế nớc ta, tồn tại nhiều hình thức sở hữu, đó là sở hữu toàn dân, sở
hữu tập thể, sở hữu t nhân (gồm sở hữu cá thể, sở hữu tiểu chủ, sở hữu t bản t nhân),
sở hữu hỗn hợp. Do đó, tồn tại nhiều chủ thể kinh tế độc lập, có lợi ích riêng, nên
quan hệ kinh tế giữa họ chỉ có thể thực hiện bằng quan hệ hàng hoá - tiền tệ.
Thành phần kinh tế nhà nớc và kinh tế tập thể, tuy cùng dựa trên chế độ công hữu
về t liệu sản xuất, nhng các đơn vị kinh tế vẫn có sự khác biệt nhất định, có quyền tự
chủ trong sản xuất kinh doanh, có lợi ích riêng. Mặt khác, các đơn vị kinh tế còn có
sự khác nhau về trình độ kĩ thuật - công nghệ, về trình độ quản lý, chi phí sản xuất và
hiệu quả sản xuất cũng khác nhau.
Quan hệ hàng hoá - tiền tệ còn cần thiết trong quan hệ kinh tế đối ngoại, đặc biệt
trong điều kiện phân công lao động quốc tế đang phát triển ngày càng sâu sắc, vì mỗi
nớc là một quốc gia riêng biệt, là ngời chủ sỡ hữu đối với các hàng hoá đa ra trao đổi
trên thị trờng thế giới. Sự trao đổi ở đây phải theo nguyên tắc ngang giá.
Từ những nhận định trên cho thấy, KTTT ở nớc ta là một tồn tại tất yếu khách
quan, không thể lấy ý chí chủ quan xoá bỏ đợc.
HVTH: Nguyễn Thị Minh Dung - K13A 5
Tiểu luận Kinh tế chính trị
2.2. Phân biệt kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam với
kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa.
Kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa là mô hình kinh tế trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta, một mô hình thực tiễn đang trong quá trình thử
nghiệm, là sự phủ định con đờng xây dựng xã hội chủ nghĩa tập trung, quan liêu, bao
cấp. Đơng nhiên, nó không phải là nên kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa, tuy rằng nó
có thể học hỏi nhiều điều từ nền kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa hiện đại.Nền kinh tế
thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa có bản chất khác với nền kinh tế thị trờng t bản
chủ nghĩa.
Khác với nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta có mục đích
phát triển lực lợng sản xuất, phát triển kinh tế để xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật
của chủ nghĩa xã hội. Nền kinh tế đó đợc xây dựng và phát triển trong điều kiện lực l-
ợng sản xuất còn đang ở trình độ thấp. Sử dụng cơ chế thị trờng, áp dụng các hình
thức kinh tế và phơng pháp quản lý của kinh tế thị trờng để kích thích sản xuất và
phát huy tinh thần năng động, sáng tạo của ngời lao động, giải phóng sức sản xuất,
thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đại hoá nhng lãnh đạo, quản lý nền kinh tế để phát
triển đúng hớng đi lên chủ nghiã xã hội, không để cho thị trờng tự phát theo con đờng
t bản chủ nghĩa.
Kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta cũng nh kinh tế thị trờng ở
các nớc t bản, có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế khác nhau, nhng
tronng kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa thì sở hữu t nhân giữa vị ttí thống trị, còn
trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa thì sở hữu công cộng, tức là
công hữu - bao gồm kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo, kinh tế Nhà nớc cùng với
kinh tế tập thể dần trở thành nền tảng.
Giống nh kinh tế thị trờng ở các nớc t bản, kinh tế thị trờng định hớng XHCN đều
có sự quản lý của Nhà nớc, nhng hai Nhà nớc khác nhau về bản chất. Nhà nớc T sản
HVTH: Nguyễn Thị Minh Dung - K13A 6
Tiểu luận Kinh tế chính trị
chủ yếu bảo vệ quyền lợi cảu giai cấp t sản. Trớc hết là những tập đoàn t bản lớn, còn
Nhà nớc XHCN là Nhà nớc của dân, do dân, vì dân, quản lý nền kinh tế theo nguyên
tắc kết hợp thị trờng với kế hoạch, phát huy mặt tích cực hạn chế, khắc phục những
mặt tiêu cực cảu cơ chế thị trờng, bảo vệ lợi ích của nhân dân lao động, của toàn thể
nhân dân.
Kinh tế thị trờng ở các nớc T bản chủ nghĩa phân phối chủ yếu theo tiền vốn, dẫn
đến bất công xã hội, phân chia xã hội thành hai cực giàu nghèo đối lập, còn kinh tế
thị trờng định hớng XHCN thực hiện phân phối theo lao động và hiệu quả sản xuất là
chủ yếu đồng thời phân phối theo mức đóng góp vốn và các nguồn lực khác vào sản
xuất kinh doanh và phân phối thông qua phúc lợi xã hội. Trogn nền kinh tế thị trờng
định hớng XHCN, tăng trởng kinh tế gắn liền với đảm bảo tiến bộ và công bằng xã
hội trogn toàn bộ quá trình phát triển và ngay trogn từng bớc phát triển.
3. Những nhân tố đảm bảo tính định hớng định hớng xã hội chủ nghĩa của
nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
3.1. Vai trò lãnh đạo của Đảng và sự quản lý vĩ mô của nhà nớc.
Một nhà nớc mạnh phải là nhà nớc có trình độ và năng lực tổ chức quản lý tốt
kinh tế - xã hội, đồng thời phải là một nhà nớc trong sạch. Đảng Cộng sản Việt Nam
và vai trò quản lý của Nhà nớc Việt Nam là vấn đề mang tính bản chất của nền kinh
tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Đảng lãnh đạo bằng chủ trơng, đờng lối, Nhà
nớc quản lý bằng luật pháp, chính sách, bằng các công cụ quản lý vĩ mô nh: kế hoạch
hoá, tài chính, tín dụng, ngân hàng và lu thông tiền tệ. Thực hiện sự lãnh đạo của
Đảng và vai trò quản lý của Nhà nớc sẽ hạn chế tính tự phát t bản chủ nghĩa,
bảo đảm định hớng xã hội chủ nghĩa cho sự phát triển kinh tế thị trờng, thực
hiện sự kết hợp hài hòa giữa chính trị và kinh tế thị trờng, giữa kế hoạch và thị trờng,
giữa tăng trởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội.
3.2. Sở hữu Nhà nớc và vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc.
HVTH: Nguyễn Thị Minh Dung - K13A 7
Tiểu luận Kinh tế chính trị
Kinh tế nhà nớc bao gồm các doanh nghiệp nhà nớc(DNNN), các sở hữu nhà nớc
nh đất đai, ngân sách, lực lợng dự trữ, kể cả một phần vốn của nhà nớc đa vào các
doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế. Nghĩa là hệ thống kinh tế nhà nớc gồm
hai bộ phận cấu thành: doanh nghiệp nhà nớc và kinh tế phi đoanh nghiệp.
Kinh tế nhà nớc cần và có thể giữ vai trò chủ đạo vì những lý do sau đây: thứ
nhất, kinh tế nhà nớc dựa trên chế độ công hữu về t liệu sản xuất, là chế độ phù hợp
với xu hớng xã hội hoá của lực lợng sản xuất. Thứ hai, nền kinh tế nắm giữ những vị
trí then chốt, yết hầu, xơng sống của nền kinh tế, do đó nó có khả năng, điều kiện chi
phối hoạt dộng của các thành phần kinh tế khác, đảm bảo cho nền kinh tế phát triển
theo định hớng đã định. Thứ ba, kinh tế nhà nớc là lực lợng đảm bảo cho sự phát triển
ổn định của nền kinh tế; là lực lợng có khả năng can thiệp, điều tiết, hớng dẫn, giúp
đỡ và liên kết, tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế khác cùng phát triển. Thứ t,
kinh tế nhà nớc có thể tác động đến các thành phần kinh tế khác không chỉ bằng các
công cụ và đòn bẩy kinh tế, mà còn bằng con đờng gián tiếp, thông qua những thiết
chế và hoạt động của kiến trúc thợng tầng XHCN. Thứ năm, kinh tế nhà nớc dẫn đầu
trong việc ứng dụng khoa học, công nghệ hiện đại, tiên tiến; do đó, nó có nhịp độ
phát triển nhanh, đóng góp phần lớn cho ngân sách nhà nớc và tự tích tụ để không
ngừng tái sản xuất mở rộng. Sáu là, kinh tế nhà nớc là lực lợng nòng cốt hình thành
các trung tâm kinh tế, đô thị mới; là lực lợng có khả năng đầu t vào những lĩnh vực có
vị trí quan trọng sống còn, nhng ít ai đầu t vì đòi hỏi vốn lớn và thời gian thu hồi vốn
chậm...
Từ góc độ lợi ích của chủ nghĩa xã hội, trong quá trình phát triển nền kinh tế thị
trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, rõ ràng vị trí quan trọng, vai trò chủ đạo của kinh
tế nhà nớc là điều không cầm tranh luận, nhất là khi hiểu đúng quan điểm của Đảng
và nhà nớc ta: kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo, kinh tế nhà nớc cùng kinh tế tập
thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân... Doanh nghiệp
nhà nớc giữ vị trí then chốt, đi đầu ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ, nêu g-
ơng về năng suất, chất lợng, hiệu quả kinh tế xã hội và chấp hành pháp luật.
HVTH: Nguyễn Thị Minh Dung - K13A 8
Tiểu luận Kinh tế chính trị
3.3. Phân phối kết quả sản xuất trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội
chủ nghĩa.
Phân phối bao gồm phân phối các yếu tố của quá trình sản xuất và phân phối kết
quả sản xuất. Phân phối kết quả sản xuất là một mắt khâu của quá trình tái sản xuất,
là một mặt cơ bản của các quan hệ sản xuất, là giao điểm của các mối quan hệ về lợi
ích kinh tế giữa các chủ thể trong nền kinh tế, giữa sản xuất và tiêu dùng...Vì vậy việc
thống nhất nhận thức những vấn đề lý luận về phân phối là hết sức cần thiết để giải
quyết vấn đề phân phối, đảm bảo phát triển kinh tế, thực hiện công bằng xã hội trong
nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta.
Những đặc trng của nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN quy định nội dung
yêu cầu phân phối ở nớc ta trong giai đoạn hiện nay.
Trớc hết phân phối ở tầm vi mô phải tuân thủ các tất yếu kỹ thuật, phân phối kết
quả sản xuất kinh doanh phải bù đắp phần tất yếu của kết quả sản xuất. Phân phối
phần tích luỹ để thực hiện tái sản xuất mở rộng phải đảm bảo cân đối giữa đầu t t liệu
sản xuất và đầu t tăng thêm số lợng hoặc chất lợng đội ngũ lao động.
Thứ hai, để phát huy vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc, phải phân phối sử dụng
tốt từng bộ phận của kinh tế nhà nớc: Các tài nguyên tự nhiên thuộc sở hữu toàn dân
do nhà nớc quản lý, các tài sản thuộc kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật và kinh tế xã
hội, các doanh nghiệp nhà nớc, nguồn tài chính tập trung của nhà nớc.
Thứ ba, phân phối trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN không chỉ bảo vệ
lợi ích của ngời có tiền có tài sản đa vào hoạt động sản xuất kinh doanh mà phải đảm
bảo lợi ích cho ngời lao động, khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đôi với việc
nghiêm trị những hình thức phân phối hình thành những thu nhập bất hợp pháp.
Thứ t, phân phối lợi nhuận còn lại trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội
chủ nghĩa phải căn cứ vào mức đóng góp về lao động, tiền vốn và các nguồn lực khác,
đảm bảo sự hài hoà về lợi ích giữa những ngời lao động với những ngời góp vốn và
HVTH: Nguyễn Thị Minh Dung - K13A 9
Tiểu luận Kinh tế chính trị
các nguồn lực khác vào hoạt động sản xuất kinh doanh, đảm bảo công bằng giữa
những ngời lao động trong thu nhập dới hình thức tiền lơng, tiền thởng, công bằng
giữa những ngời góp vốn và những ngời góp các nguồn lực khác.
HVTH: Nguyễn Thị Minh Dung - K13A 10