Tải bản đầy đủ (.pptx) (36 trang)

hàng hóa trong vận tải hàng không xuất khẩu hải sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.38 MB, 36 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

HÀNG HÓA TRONG VẬN

TẢI HÀNG KHÔNG

<b>THƯƠNG VỤ VẬN TẢI </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

TỔNG QUAN VỀ HÀNG HĨA TRONG VẬN TẢI

HÀNG KHƠNG

Phần I

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>PHẦN I. TỔNG QUAN VỀ HÀNG HÓA TRONG VẬN TẢI HÀNG KHƠNG</b>

<b>1. Khái niệm</b>

Air cargo là hàng hóa vận chuyển bằng máy bay, hay còn gọi là bằng

đường hàng không

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>PHẦN I. TỔNG QUAN VỀ HÀNG HĨA TRONG VẬN TẢI HÀNG KHƠNG</b>

<b>2. Phân loại</b>

Hàng hóa thơng thường

Hàng hóa đặc biệt

Động vật sống

Hàng hóa giá trị cao

Hàng hóa ngoại giao

Hài cốt

Hàng dễ hỏngHàng nguy

Hàng hóa ướt

Hàng có mùi mạnh

Hàng hóa nặng

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>PHẦN I. TỔNG QUAN VỀ HÀNG HÓA TRONG VẬN TẢI HÀNG KHƠNG2. Phân loại</b>

- Tất cả động vật có thể được vận chuyển trong một máy bay chở hàng, trừ khi chúng rất lớn hoặc rất nặng nề cần phải được cho phép.

- Nhiều loại động vật có thể được vận chuyển trong khoang hàng của máy bay chở khách, miễn là chúng không gây mùi.

- Các điều kiện chấp nhận và thơng số kỹ thuật bao bì cho thực tế tất cả các động vật được liệt kê trong hướng dẫn xử lý hàng hóa.

<i><b>a. Động vật sống</b></i>

Đây là những lơ hàng có giá trị từ 100.000 USD/kg hàng hóa trở lên, cũng như các kim loại quý, ghi chú ngân hàng …

=> Được lưu trữ trong điều kiện an toàn, được giám sát bởi dịch vụ an ninh sân bay. Dịch vụ này cũng chăm sóc vận chuyển đến và đi giữa máy bay và xe an ninh

<i><b>b.Hàng hóa có giá trị cao</b></i>

Mã VALMã avi

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>PHẦN I. TỔNG QUAN VỀ HÀNG HÓA TRONG VẬN TẢI HÀNG KHƠNG</b>

<i><b>c. Hàng hóa ngoại giao</b></i>

Đây chủ yếu là những chuyến hàng rất quan trọng giữa các bộ trưởng, Cơ quan lãnh sự và đại sứ quán. Lưu trữ có thể được thực hiện trong một phần kho đặc biệt.

Mã số: DIP

<i><b>d. Hài cốt</b></i>

Hài cốt được vận chuyển với các yêu cầu về thủ tục và đóng gói nghiêm ngặt. Hơn nữa, các yêu cầu có thể khác nhau tùy thuộc vào nhiều nước đến.

Mã số: HUM

<b>2. Phân loại</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>PHẦN I. TỔNG QUAN VỀ HÀNG HĨA TRONG VẬN TẢI HÀNG KHƠNG</b>

<i><b>e. Hàng dễ hỏng</b></i>

Hàng hóa này đặc biệt phù hợp với vận tải hàng không, và không gian thường được ưu tiên. Điều này áp dụng đối với thịt tươi, trái cây, rau và các loại tương tự kể cả báo chí.

- Thịt, nhựa được đặt trên pallet.Mã số: WET

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>PHẦN I. TỔNG QUAN VỀ HÀNG HĨA TRONG VẬN TẢI HÀNG KHƠNG2. Phân loại</b>

Loại 1: Chất

nổ<sup>Loại 2: Khí</sup>

Loại 3: Chất lỏng dễ

cháyLoại 4: Chất

rắn dễ cháy

Loại 5: Các chất ôxy

Loại 6: Chất độc hại và

lây nhiễmLoại 7: Chất

phóng xạchất ăn mịn<sup>Loại 8: Các </sup><sup>Loại 9: Các </sup>chất khác

<i><b>g. Hàng nguy hiểm</b></i>

Đối với tất cả các loại máy bay, một khối lượng tối đa cho mỗi gói, bao bì bảo vệ và một nhãn đặc biệt được quy định. Tất cả các điều kiện và hạn chế về loại tàu vận tải, cũng như một danh sách của hơn 3000 chất hóa học. được liệt kê trong “quy định hàng hóa nguy hiểm”

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

PHẦN II

QUY TRÌNH GIAO NHẬN VẬN CHUYỂN HÀNG HĨA BẰNG

ĐƯỜNG HÀNG KHƠNG

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>PHẦN II. QUY TRÌNH GIAO NHẬN VẬN CHUYỂN HÀNG HĨA BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHƠNG</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

ĐÁNH DẤU VÀ DÁN NHÃN MỘT SỐ LOẠI

Phần III

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>1. Đánh dấu trên mỗi kiện hàng</b>

<b>PHẦN III: ĐÁNH DẤU VÀ DÁN NHÃN MỘT SỐ LOẠI HÀNG</b>

Tên và địa chỉ của người gửi hàng, người nhận như đã được chỉ ra trên AWB (Vận đơn hàng không - Air waybill)

Các ký hiệu nhận dạng hàng hố (nếu có).Các nhãn nhận dạng hàng hóa và các nhãn hàng hóa đặc biệt phải được dán gần địa chỉ người nhận và địa chỉ người gửi. Các nhãn phải được điền một cách rõ ràng bằng chữ in hoa, chữ và số đảm bảo không bị mờ, dễ đọc. Các nhãn phải được gắn chặt với từng kiện hàng.

mâu vận đơn hàng không AWB

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>2. Yêu cầu về nhãn hiệu hàng hóa</b>

<b>PHẦN III: ĐÁNH DẤU VÀ DÁN NHÃN MỘT SỐ LOẠI HÀNG</b>

Mẫu nhãn nhận dạng hàng hóa phát hành theo một mẫu thống nhất. Gồm số vận đơn hàng không …., sân bay đến, sân bay đi, sân bay trung chuyển (nếu có), tổng số kiện của lơ hàng và u cầu kích thước chữ và số phải tối thiểu bằng với chữ và số của nhãn nhận dạng hàng hóa do Vietnam Airlines phát hành.

Người gửi chịu trách nhiệm điền các chi tiết trên nhãn hàng hố.

Phải ghi chính xác tên và mã sân bay hoặc thành phố đối với điểm đến và các sân bay chuyển tải được sử dụng.

Mỗi kiện phải dán ít nhất 01 nhãn nhận dạng hàng hố.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>3. Đóng gói hàng</b>

<b>PHẦN III: ĐÁNH DẤU VÀ DÁN NHÃN MỘT SỐ LOẠI HÀNG</b>

Hàng đóng thùng carton: thường đóng hàng điện tử, hàng giá trị cao, thủy tinhh – vật liệu dễ vỡ, sách báo, ...

tiết kiệm chi phí do trọng lượng của vỏ thùng khá nhẹ và quá trình bốc xếp đơn giản và dễ dàng. Chỉ thích hợp với các loại hàng hóa như dệt may hay các sản phẩm có trọng lượng nhỏ và có thể xếp chồng lên nhau. Cách đóng gói này cũng dễ dàng trong quá trình vận chuyển và bốc xếp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>3. Đóng gói hàng</b>

<b>PHẦN III: ĐÁNH DẤU VÀ DÁN NHÃN MỘT SỐ LOẠI HÀNG</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

+ Hàng đóng pallet:

được khá nhiều đơn vị sử dụng, bản chất là hàng đóng carton và xếp lên trên đế pallet (gỗ hoặc nhựa). Cách đóng gói này nhằm bảo quản hàng hóa tốt hơn và tránh được rủi ro thất lạc hoặc mất trong quá trình vận

chuyển. Tuy nhiên, cũng cần xác định rõ hàng đóng pallet có thực sự cần thiết khơng do cálàm tăng chi phí vận chuyển đồng thời q ch đóng gói này cũng làm tăng chi phí vận chuyển đồng thời q trình vận chuyển và bốc xếp sẽ khó khăn hơn. Giá cước vận chuyển cho thùng gỗ hoặc pallet thường cao hơn thùng carton.

<b>3. Đóng gói hàng</b>

<b>PHẦN III: ĐÁNH DẤU VÀ DÁN NHÃN MỘT SỐ LOẠI HÀNG</b>

+ Hàng vận chuyển nguyên mâm (ULD – Unit Load Device):

Cách hiểu đơn giản nhất là tồn bộ hàng hóa được xếp lên ngun một mặt

phẳng có kích thước xác định, trong trường hợp này chỉ các hãng hàng khơng mới có thể làm được. Và thực tế hàng hóa của các cơng ty xuất nhập khẩu vẫn phải được đóng theo 1 trong 3 quy cách cơ bản đầu tiên trước khi được xếp nguyên mâm

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

+ Đóng thùng gỗ:

Là loại hàng hóa có trọng lượng rất nặng hoặc cần bảo quản chặt chẽ để tránh mất hàng, hoặc loại hàng hóa cồng kềnh. Cách đóng gói này thường chỉ làm khi thực sự cần thiết do rất tốn kém chi phí do thùng gỗ rất nặng và kích thước cũng rất lớn. Q trình vận chuyển hoặc bốc xếp cũng rất khó khăn. Nên phải cân nhắc kỹ càng trước khi xác định đóng gói theo quy cách này

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>3. Đóng gói hàng</b>

<b>PHẦN III: ĐÁNH DẤU VÀ DÁN NHÃN MỘT SỐ LOẠI HÀNG</b>

<b> Hàng mau hỏng</b>

Hàng mau hỏng là những mặt hàng mà trạng thái hoặc tính chất ban đầu có thể bị hư hỏng khi chịu tác động của sự thay đổi quá mức về nhiệt độ, độ ẩm hoặc thời gian do chuyến bay bị chậm trễ trong quá trình vận chuyển: Sô cô la, các sản phẩm ngũ cốc chế biến, hoa, thực phẩm, sản phẩm đông lạnh, rau quả, trứng ấp, thịt, vắc-xin, cây trồng, huyết thanh....,

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>3. Đóng gói hàng</b>

<b>PHẦN III: ĐÁNH DẤU VÀ DÁN NHÃN MỘT SỐ LOẠI HÀNG</b>

<b>Yêu cầu chung</b>

- Lớp đóng gói cần bao bọc cẩn thận hàng hố bên trong để tránh bất kỳ trường hợp rò rỉ, rơi vãi hoặc nhiễm bẩn từ các hàng hoá khác.

Đối với hàng mau hỏng là hàng ướt, cần bảo quản cẩn thận trong các loại hộp đựng chống rò rỉ đáp ứng được các tiêu chuẩn được quy định trong Quy định về hàng ướt của Vietnam Airlines.

- Đối với hàng mau hỏng được đóng gói và làm lạnh bằng đá khơ hoặc khí hố lỏng, cần lưu ý xử lý cẩn thận theo Quy định của IATA( International Air Transport Association: Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế) và Quy định về hàng nguy hiểm của Vietnam Airlines.

Đối với lơ hàng mau hỏng hố bao gồm “động vật sống”, quý khách cần sử dụng các thùng chuồng phù hợp theo tiêu chuẩn trong Quy định động vật sống hiện hành của IATA.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>3. Đóng gói hàng</b>

<b>PHẦN III: ĐÁNH DẤU VÀ DÁN NHÃN MỘT SỐ LOẠI HÀNG</b>

Cách đóng gói hàng mau hỏng được quy định dựa theo đặc tính và khả năng hư hỏng của hàng hố.

Những vật liệu thơng thường được sử dụng để đóng gói hàng mau hỏng bao gồm:

• Túi nylon.

• Hộp carton phủ sáp.• Thùng gỗ, hộp,sọt.• Thùng nhựa.

• Tấm trải nylon.• Vật liệu hút nước.

• Một số loại hàng mau hỏng yêu cầu đóng gói hai lớp nhằm bảo vệ tránh nhiễm bẩn và cách ly với các loại hàng khác. Việc bảo quản lạnh thường được yêu cầu cùng với loại đóng gói hai lớp này

Hàng hải sản đơng lạnh<sub>Quả vải xuất khẩu</sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>4. Đánh dấu và dán nhãn hàng hóa</b>

<b>PHẦN III: ĐÁNH DẤU VÀ DÁN NHÃN MỘT SỐ LOẠI HÀNG</b>

 Hàng mau hỏng:Tất cả các lô hàng mau hỏng phải được dán nhãn “Hàng mau hỏng” ở ít nhất một vị trí dễ nhìn thấy trên mỗi kiện hàng.

Hàng dễ vỡVị trí chính xác, thẳng

đứng của bao bìHàng dễ

hỏng

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>4. Đánh dấu và dán nhãn hàng hóa:</b>

<b>PHẦN III: ĐÁNH DẤU VÀ DÁN NHÃN MỘT SỐ LOẠI HÀNG</b>

 Động vật sống: Đóng gói:

‾ Thùng phải được chế tạo phù hợp với động vật sống và tuân thủ quy định vận chuyển động vật sống hiện hành của IATA.

‾ Kích thước và sự thơng thống của thùng chứa phải phù hợp với từng loại con vật. Máng đựng thức ăn và nước uống phải đảm bảo có thể rót từ bên ngồi, thùng chuồng phải được thiết kế sao cho nhân viên phục vụ có thể chăm sóc động vật mà khơng gặp nguy hiểm. ‾ Thùng chuồng phải trong tình trạng tốt, đảm bảo kết cấu bền vững khi vận chuyển. Khi cần

dùng xe xúc để bốc xếp, thùng chuồng phải có chân đế cao tối thiểu 5 cm nhưng khơng cao quá 15 cm..

‾ Thùng chuồng phải chống được rò rỉ nước thải từ động vật sống trong quá trình vận chuyển, chỗ nằm phải thấm được nước bằng vật liệu hút nước do người gửi hàng cung cấp phù hợp với từng loại con vật. Không chấp nhận sử dụng rơm rạ, cỏ khô làm vật liệu hút nước

‾ Thùng chuồng phải đủ chắc chắn và an toàn để khi cửa máy bay mở, động vật khơng thể thốt ra hoặc gây nguy hiểm cho người phục vụ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

+ Tên, địa chỉ, SĐT người gửi, người nhận, SĐT liên lạc 24h.

+ Tên chung và tên khoa học của động vật và số lượng động vật chất trong thùng, như thể hiện trên tờ khai gửi động vật sống của người gửi. Các thùng hàng chứa động vật có thể gây thương tích do cắn hay đốt phải được đánh dấu “Độc hại”.

‾ Tối thiểu một nhãn động vật sống phải được dán trên mỗi kiện hàng, trừ khi có yêu cầu khác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Hàng hố nguy hiểm được vận chuyển bằng ULD thì thẻ ULD được đính kèm cần ghi đầy đủ thơng tin về hàng nguy hiểm: hạng, phân hạng… theo quy định của Vietnam Airlines.

Tại các điểm chấp nhận hàng, Vietnam Airlines đảm bảo cung cấp nhãn phục vụ để đáp ứng các yêu cầu vận chuyển hàng hoá bằng đường hàng không

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Tất cả các thùng chứa phải được làm từ vật liệu chống thấm và đủ chắc chắn để chịu được việc xếp chồng các kiện hàng.

Túi đựng hoặc bao đựng phải có khả năng chống thấm nước và đủ chắc chắn để có thể chịu đựng được sự dịch chuyển trong quá trình vận chuyển , và phải được đóng kín đề phịng thất thốt. Vật dụng đựng khơng được chứa đầy, phải chừa ít nhất 20% chiều cao của thùng đề phịng chất lỏng có thể rị rỉ do thay đổi nhiệt độ trong quá trình vận chuyển.

Nhãn/dấu chỉ hướng cần được dán/in/đóng trên ít nhất hai mặt đối diện của mỗi kiện hàng. Dấu chỉ hướng phải bền màu (đỏ hoặc đen) đáp ứng quy chuẩn của IATA.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Lô hàng phải nguyên đai kiện khi được giao, nhận giữa khách hàng và công ty phục vụ hàng hóa

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

PHẦN IV

Xuất khẩu hải sản bằng đường hàng

không

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>PHẦN IV. Xuất khẩu hải sản bằng đường hàng không</b>

<b>Năm 2020, xuất khẩu thủy sản </b>

đạt 8,4 tỷ USD, giảm 1,9% so với năm 2019, trong đó:

+ Thủy sån nuôi (tôm, cá tra) chiếm 62% với 5,2 tỷ USD

+Thủy sản khai thác chiếm 38% vói 3,2 tỷ USD.

<b>1. Thực trạng xuất khẩu hải sản</b>

Năm 2021, sự hồi phục nhu cầu tại 2 thị trường lớn Mỹ và EU và xuất khẩu sang các thị trường tiềm năng tăng mạnh,

=> Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản trên 4,1 tỷ USD cho Việt Nam trong nửa đầu năm nay.

Xuất khẩu trong tháng 6/2021 tiếp tục tăng 20% so với cùng kỳ năm

ngoái, đạt 865 triệu USD.

Giữa tháng 7 khi làn sóng Covid-19 lần thứ tư bùng phát dữ dội ở khu vực

trọng điểm sản xuất, chế biến và xuất khẩu thủy sản là TP.HCM và vùng Đồng bằng sông Cửu Long, đúng vào

giai đoạn cao điểm thu hoạch, chế biến và xuất khẩu thủy sản....

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>PHẦN IV. Xuất khẩu hải sản bằng đường hàng khơng</b>

<b>2. Cách đóng gói và gửi hàng tươi sống đi xuất khẩu</b>

- Cua: Cột chặt cua và cho vào thùng xốp có đục lỗ để cua thở. Cho cua vào và trùm một chiếc khăn ướt lên để cua không bị mất nước.

- Tôm: Làm tôm ngủ đông bằng cách cho vào nhiệt độ lạnh đột ngột. Sau đó cho tơm vào túi và đắp rong biển lên, bơm oxi vào rồi cột chặt túi.

- Đối với các loại hải sản khác: Cho vào thùng một lớp đá xay nhuyễn rồi để một lớp hải sản lên, sau đó trải lên cứ một lớp đá một lớp hải sản.

<b>Nên chọn thùng xốp có kịch cỡ vừa đủ, khơng nên quá rộng hay quá chật để thuận tiện cho việc di chuyển</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>PHẦN IV. Xuất khẩu hải sản bằng đường hàng không</b>

<b>Lưu ý gửi hàng hải sản đi xa </b>

- <sub>Thùng carton, khay xốp và khay nhựa đựng </sub>

phải được xem xét kỹ khả năng và tính thích hợp với chức năng bảo vệ hàng hóa trong

hành trình dài ngày.

- <sub>Xếp hàng hóa sao cho luồng khí có thể đi </sub>

vào tự do nhưng vẫn giữ nguyên được sự ổn định của hàng hóa tươi sống.

- <sub>Phải thường xuyên kiểm tra độ lạnh của </sub>

hàng hóa, sự mất nước, thay đổi màu sắc,…

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Giấy chứng nhận kiểm dịch hoặc giấy tờ chứng minh đủ

điều kiện kiểm dịch xuất khẩu

(Thông tư BNNPTNT)

34/2012/TT-Giấy chứng nhận chất lượng, an toàn thực phẩm

và Chứng từ(Thông tư 55/2011/TT-

Giấy tờ khác theo quy định của nước xuất khẩu hoặc

trong hợp đồng mua bán quy định (nếu cần)

<b>PHẦN IV. Xuất khẩu hải sản bằng đường hàng không</b>

<b>3. Thủ tục hải quan cho xuất khẩu hải sản </b>

Ngoài thủ tục hải quan để xuất khẩu những hàng hóa thơng thường, do tính chất đặc biệt của mặt hàng tươi sống. Thủ tục hải quan xuất

khẩu tơm cá hải sản ở Việt Nam cịn phải bảo gồm

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<small>CREDITS: This presentation template was created by Slidesgo, including icons by Flaticon, and infographics & images by Freepik </small>

</div>

×