Tải bản đầy đủ (.doc) (108 trang)

Tư tưởng nhân văn trong di sản quân sự Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (535.92 KB, 108 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b><small>HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH</small>======</b>

LUẬN ÁN PHĨ TIẾN SỸ KHOA HỌC TRIẾT HỌC

<i><b>Người hướng dẫn khoa học:</b></i>

<b>HÀ NỘI - 2021</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Mục lụcMở đầu

Chương ITiết 1Tiết 2Tiết 3

Chương II

Tiết 1

Tiết 2

Tiết 3

Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh

Nguồn gốc tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh

Khái niệm và những nội dung chủ yếu của tư tưởngnhân văn Hồ Chí Minh

Sự thống nhất biện chứng giữa tư tưởng nhân vănHồ Chí Minh và tư tưởng bạo lực cách mạng củaNgười.

Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh trong khởi nghĩa,chiến tranh và xây dựng các lực lượng vũ trangnhân dân ở Việt Nam

Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh trong mục đíchchính trị của khởi nghĩa vũ trang và chiến tranhnhân dân

Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh trong chức năngchính trị - xã hội của các lực lượng vũ trang cáchmạng

Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh trong phươngpháp khởi nghĩa vũ trang và tiến hành chiến tranhnhân dân ở Việt Nam do Người chỉ đạo

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>KẾT LUẬN</small>

<small>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.</small>

<b>MỞ ĐẦU</b>

<b>1. Tính cấp thiết của đề tài</b>

Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh, tư tưởng về giải phóng dân tộc, giảiphóng xã hội, nhằm giải phóng triệt để và vĩnh viễn con người Việt Nam và trênthế giới thoát khỏi mọi sự áp bức, bóc lột, là một tư tưởng nổi bật. Tư tưởngnhân văn trong di sản quân sự của Hồ Chí Minh là tư tưởng hạt nhân chỉ đạo quátrình khởi nghĩa vũ trang và chiến tranh yêu nước, xây dựng lực lượng vũ trang,xây dựng quân đội nhân dân nhằm lật đổ ách thống trị của chủ nghĩa thực dân,chế độ phong kiến phản động, giành độc lập cho Tổ quốc Việt Nam, xây dựngchủ nghĩa xã hội, đem lại cuộc sống tự do, ấm no, hạnh phúc cho đồng bào. Tưtưởng đó phản ánh khát vọng độc lập, tự đo, hồ bình của dân tộc Việt Nam,nâng cao lên một chất lượng mới tư tưởng lấy đại nghĩa để thắng hung tàn củadân tộc ta, thực sự động viên, phát huy cao độ sức mạnh tổng hợp của nhân dânvào cuộc giải phóng dân tộc, xây dựng chế độ mới, bảo vệ độc lập, tự do của Tổquốc Việt Nam.

Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh phù hợp với tư tưởng nhân văn thời đại làđộc lập dân tộc, chủ nghĩa xã hội, hồ bình, dân chủ và tiến bộ xã hội, đã thu hútcác lực lượng tiến bộ trên thế giới ủng hộ cuộc đấu tranh, cũng như các cuộcchiến tranh yêu nước nhằm giải phóng dân tộc, giành độc lập tự do của nhân dânta, chống các đế quốc to xâm lược. Chính tư tưởng nhân văn của Người đã phânhố, cơ lập cao độ kẻ thù, làm suy yếu chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa đế quốc,làm cho nhân dân ta thêm bạn bớt thù.

Thắng lợi của các cuộc chiến tranh yêu nước của dân tộc ta mang đậm tưtưởng nhân văn Hồ Chí Minh đã có những cống hiến lớn lao, góp phần pháttriển phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội, chohồ bình và hữu nghị giữa các dân tộc, cho quyền được sống và mưu cầu tự do,hạnh phúc cho mỗi dân tộc và mỗi con người.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Đề tài "Tư tưởng nhân văn trong di sản qn sự của Hồ Chí Minh" gópphần nhỏ vào công tác lý luận nhằm quán triệt Nghị quyết Đại hội 7 của Đảngta, nghiên cứu, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh, làm rõ ý nghĩa thực tiễn và cấpbách trong việc khẳng định tính chân lý và tất thắng của con đường mà Hồ ChíMinh đã chọn cho dân tộc ta, vạch trần sự xuyên tạc, bóp méo tính nhân văn caocả của cuộc chiến tranh yêu nước của nhân dân ta do Người và Đảng ta lãnhđạo, đập tan sự nghi ngờ về tính nhân văn đích thực của chủ nghĩa xã hội. Mặtkhác, góp phần vào sự nghiệp củng cố nền quốc phịng tồn dân, xây dựng lựclượng vũ trang nhân dân, quân đội nhân dân ta về mọi mặt trong những điềukiện lịch sử của chủ nghĩa xã hội đổi mới.

<b>2. Tình hình nghiên cứu đề tài</b>

Ở trong nước cũng như ở nước ngồi đã có nhiều nhà nghiên cứu, nhà khoahọc, nhà chính trị, nhà văn, nhà báo... viết những bài và cơng trình khoa học,nhiều tác phẩm về cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Hồ Chí Minh ở các gócđộ, các mặt khác nhau. Những năm gần đây, đặc biệt là dịp kỷ niệm lần thứ 100Ngày sinh của Hồ Chí Minh, nhiều tác phẩm của các học giả ngồi nước vàtrong nước đã ca ngợi những đóng góp to lớn của Người đối với phong trào giảiphóng dân tộc và với nền văn hoá thế giới (xem /52, 60,49/).

Những cơng trình nghiên cứu về tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh mới đượcmột số tác giả nghiên cứu và công bố dưới dạng bài tham luận khoa học. Ví dụbài "Chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh - đặc điểm và cội nguồn"cua giáo sựTrần Văn Giàu, xem /52, tr.237/, bài "Một số suy nghĩ về việc vận dụng và pháttriển tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh vào sự nghiệp đổi mới hiện nay"của phógiáo sư Hải Sâm, (xem /58, tr.123/) và bài "Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh"của giáo sư Phan Văn Các, )xem/ 27, tr.3/).

Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ 7 của Đảng Cộngsản Việt Nam, chương trình nghiên cứu cấp Nhà nước về tư tưởng Hồ Chí Minhđã cơng bố nhiều tác phẩm (xem/57,58,59/).

Những cống hiến của Hồ Chí Minh trong lĩnh vực quân sự cũng là mảng đềtài thu hút nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Đặc biệt, nhiều nhà khoa học, nhiều

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

tướng lĩnh trong Quân đội nhân dân Việt Nam đã tích cực giành thời gian vàcơng sức tìm hiểu sự nghiệp qn sự của Người và đã có một số cơng trình khoahọc có giá trị (xem /42,32,62/).

Tuy nhiên, tư tưởng nhân văn trong di sản qn sự của Hồ Chí Minh thìchưa được ai nghiên cứu.

Đề tài này, bước đầu nêu ra tương đối đầy đủ có hệ thống tư tưởng nhân

<i>văn Hồ Chí Minh và sự thể hiện của nó trong di sản quân sự của Người, chủ yếutrong khởi nghĩa, chiến tranh và xây dựng các lực lượng vũ trang, quân độinhân dân ở nước ta.</i>

<b>3. Mục đích và nhiệm vụ của luận án</b>

Trên cơ sở phân tích có hệ thống tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh, luận ánlàm rõ sự biểu hiện của nó trong di sản tư tưởng lý luận và hoạt động thực tiễnquân sự của Người.

Với mục đích như vậy, luận án tập trung giải quyết các nhiệm vụ sau:

<i><b>Một là, làm rõ tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh là tài sản tinh thần quý báu</b></i>

của dân tộc ta, được kết tinh từ những giá trị tốt đẹp nhất của tư tưởng nhân văncủa nhân dân Việt Nam và của nhân loại và được Người phát triển sáng tạotrong điều kiện mới của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội vàgiải phóng con người.

<i><b>Hai là, phân tích những nội dung chủ yếu của tư tưởng nhân văn Hồ Chí</b></i>

<i><b>Ba là, chứng minh và khẳng định sự thống nhất biện chứng giữa tư tưởng</b></i>

nhân văn Hồ Chí Minh và tư tưởng bạo lực cách mạng của Người trong khởinghĩa và chiến tranh.

<i><b>Bốn là, luận giải và làm rõ sự biểu hiện của tư tưởng nhân văn Hồ Chí</b></i>

Minh trong hệ thống quan điểm lý luận và hoạt động thực tiễn quân sự củaNgười, cụ thể là trong mục đích chính trị của khởi nghĩa và chiến tranh, trongchức năng chính trị - xã hội của lực lượng vũ trang cách mạng và trong phươngpháp khởi nghĩa vũ trang và tiến hành chiến tranh nhân dân.

<b>4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Cơ sở lý luận chủ yếu của luận án là hệ thống các tác phẩm kinh điểm củachủ nghĩa Mác- Lênin, những tác phẩm của Hồ Chí Minh, các văn kiện củaĐảng Cộng sản Việt Nam, các tác phẩm của các nhà lãnh đạo Đảng ,Nhà nướcvà Quân đội.

Tác giả có sử dụng nhiều tài liệu trong chưong trình nghiên cứu tư tưởngHồ Chí Minh, của các học giả trong nước và ngoài nước viết về Người. Ngoàira, trong luận án cũng đã tận dụng các kết quả nghiên cứu được tiến hành tại cáccuộc hội thảo khoa học về tư tưởng Hồ Chí Minh, các sách báo tạp chí và tàiliệu lưu trữ ở Trung ương và các địa phương.

Luận án vận dụng phương pháp nghiên cứu cơ bản, cổ truyền của chủnghĩa Mác- Lênin, cố gắng kết hợp phương pháp lơ gíc và lịch sử, đặc biệt là sựthống nhất giữa tư tưởng nhân văn và tư tưởng bạo lực cách mạng, bạo lực vũtrang trong các quan điểm lý luận quân sự của Hồ Chí Minh. Luận án cũng sửdụng phương pháp phân tích, so sánh, chứng minh... để làm nổi rõ tư tưởng chủđạo của đề tài.

<b>5. Những điểm mới về mặt khoa học của luận án</b>

<i><b>Một là, làm sáng tỏ sự thống nhất biện chứng giữa tư tưởng nhân văn Hồ</b></i>

Chí Minh với tư tưởng bạo lực cách mạng của Người.

<i><b>Hai là, phân tích làm nổi bật những biểu hiện tư tưởng nhân văn Hồ Chí</b></i>

Minh trong hệ thống quan điểm lý luận và hoạt động quân sự của Ngươì khilãnh đạo khởi nghĩa vũ trang và chiến tranh nhân dân yêu nước cũng như trongxây dựng các lực lượng vũ trang cách mạng ở Việt Nam.

<b>6. Giá trị thực tiễn của luận án</b>

Tác giả luận án mong muốn rằng những kết quả nghiên cứu sẽ được sửdụng làm công tác giảng đạy trong các trường quân sự, trong việc giáo dục cánbộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang ta thực hiện tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minhtrong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, sự nghiệp củng cố nền quốc phịngtồn dân và xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân hiện nay.

<b>7. Kết cầu của luận án</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục các tài liệu tham khảo, luận ángồm 2 chương với 6 tiết.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>CHƯƠNG I</b>

<b><small>TƯ TƯỞNG NHÂN VĂN HỒ CHÍ MINH</small></b>

<i><b>Tiết 1 Nguồn gốc tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh</b></i>

Tư tưởng nhân văn (hay chủ nghĩa nhân văn) là một khái nạm để chỉ giá trị,tinh thần chung của nhân loại. Trong cuộc sống, con người ln có khát vọngvươn tới cái đẹp, muốn được tự do và hạnh phúc. Song điều đó lại bị chi phốibởi điều kiện lịch sử, chính trị - xã hội của ừng quốc gia (dân tộc), của từng thờiđại. Hơn nữa, tư tưởng nhân văn là vấn đề về con ngườì, mà con người lại làtrung tâm của mọi thời đại. Các giai cấp khác nhau giải quyết về vấn đề conngười khác nhau. Tuy nhiên, tựu trung lại, tư tưởng nhân văn là hệ thống quanđiểm lý luận về con người theo nghĩa rộng. Xuất phát từ sự tôn trọng giá trị nhânphẩm con người, thương yêu con người, tin vào sức sáng tạo vô biên của conngười, coi quyền của con người được phát triển tự do, hạnh phúc và lợi ích của

<i><b>con người là tiêu chuẩn đánh giá các quan hệ xã hội, tư tưởng nhân văn, nhất là</b></i>

<i><b>tư tưởng nhân văn cộng sản, chủ trương phát triển mọi khả năng của con người</b></i>

và xã hội, thừa nhận các ngun tắc bình đẳng, cơng bằng, nhân đạo trong quanhệ giữa con người với nhau.

Thực ra, khái niệm tư tưởng nhân văn khơng phải đã có ngay từ buổi bìnhminh của lồi người. Lúc bấy giờ, con người cịn sống thành bầy đàn rồi sau đóthành thị tộc, bộ tộc, bộ lạc. Mọi người sống, lao động tự nguyện theo chế độ tậpthể. Mọi thành viên gái cũng như trai đều có quyền bình đẳng như nhau. Xã hộicàng phát triển, con người càng bị phân hoá thành kẻ giàu người nghèo. Đờisống vật chất - tinh thần giữa các tầng lớp dân cư càng cách xa nhau, giai cấp rađời: kẻ đi áp bức bóc lột và người bị áp bức bóc lột. "Xã hội văn minh" đã xuấthiện với những nghịch cảnh, kể thì hưởng thụ phè phỡn, người thị quằn quạitrong đói rét, chết chóc.

Cùng với cuộc đấu tranh để chinh phục tự nhiên trong lao động sản xuất,con người lại phải đương đầu với các cuộc xung đột xã hội giữa kẻ đi áp bức,bóc lột với người bị áp ức, bóc lột. Tư tưởng, tình cảm, thái độ của con ngườiđối với cuộc sống và xã hội in đậm dấu ấn giai cấp (địa vị xã hội) và biến đổi

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

không ngừng trong cuộc đấu tranh giai cấp triền miên đó. Cũng từ đây trongnhân dân lao động thưịng nảy sinh những ước muốn giải phóng mọi nỗi khổđau đè nặng lên mình, cùng những ước mơ về một xã hội lý tưởng, vua thánh tôihiền, mọi người sống với nhau hoà thuận, gần gũi thương yêu, đoàn kết giúp đỡnhau.

Những khát vọng về cuộc sống tự do và hạnh phúc như vậy của con người,khi con người đã đạt đến một cuộc sống vật chất nhất định, có một trình độ tư

<i><b>duy nào đó đủ nhận thức về vai trò và giá trị của con người, trở thành những</b></i>

<i><b>giá trị nhân văn. Và như chúng ta đều biết, kể từ khi xã hội có giai cấp, các giá</b></i>

trị nhân văn ấy trước hết và cơ bản là của nhân dân lao động, của tầng lớp ngườibị áp bức, bóc lột.

Tuy nhiên, chúng ta khơng hồn toàn phủ nhận những nhân vật cá biệttrong các giai cấp bóc lột cũng biểu thị lịng thương u con người, nhiều khi rấtsâu đậm và nồng hậu, tố cáo mãnh liệt xã hội đương thời và bệnh vực nhân dânlao động và những người bị áp bức bóc lột, cùng tiếng nói với nhân dân laođộng. Nhưng đó chỉ là sự đồng cảm cảnh ngộ với người bị thống trị, bóc lộtngười nghèo, là thái độ đồng tình của kể đứng trên ngó xuống và mong ước cảithiện chính sách thống trị hà khắc của chế độ xã hội, chữ ít khi địi lật đổi chế độđương thời.

Khi xã hội tư bản ra đời, khái niệm tư tưởng nhân văn với tư cách là mộttrào lưu tư tưởng xã hội mới hoàn chỉnh những quan điểm triết học, chính trị,đạo đức lấy con người làm trung tâm.

Khác với chế độ phong kiến, khi thế giới tinh thần do tôn giáo thống trị coicon người trước hết là một sinh vật tinh thần, khuyên con người cam chịu mọithiếu thốn và đau khổ về thể xác ở trần thế để hy vọng một tương lai thanh thản,hạnh phúc ở thiên đường hư ảo - thì khuynh hướng mới của xã hội tư bản chủnghĩa đòi phải trả lại con người cho tự nhiên để tự do phát triển, coi việc tậnhưởng mọi hạnh phúc trần tục là sự phát triển tồn diện của tính người.

Biểu thị ý muốn hiểu biết và sáng tạo; khát vọng chân lý và tự do; sự cơngbằng, bình đẳng và bác ái; lòng tin ở con người, tư tưởng nhân văn tư sản buổi

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

hưng thịnh phù hợp với nguyện vọng và lợi ích của nhân dân lao động đã gópphần giải phóng sức sản xuất, phát triển văn hoá, khoa học, tạo điều kiện cho sựtiến bộ xã hội.

Nhưng tư tưởng nhân văn tư sản dần dần bị bộc lộ những hạn chế khôngthể khắc phục bởi quan hệ sản xuất tư hữu tư bản và chủ nghĩa cá nhân tư sản.Con người mà tư tưởng nhân văn tư sản tơn thờ, đặt vào vị trí trung tâm chính làcon người tư sản. Đó là con người ích kỷ, ngày càng thối hố sa đoạ trong cáixã hội mà mọi giá trị đều đo bằng lợi nhuận và tiền bạc.

Tư tưởng nhân văn tư sản trong thời kỳ chủ nghĩa tư bản chuyển sang giaiđoạn chủ nghĩa đế quốc chủ yếu là phản ánh sự bóc lột nhân dân lao động, cálớn nuốt cá bé, cướp bóc, thơn tính xâm lược các quốc gia dân tộc khác. Nó sảnsinh ra nhiều thứ "lý luận về con người" chống lại con người hoặc làm cho conngười càng mất tin tưởng ở con người, chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đế quốc làthủ đoạn chính của những tội ác vô nhân đạo, phản nhân văn trên quy mô ngàycàng lớn đối với các dân tộc, con người và loài người tiến bộ mà ai cũng biết; làkẻ gây ra các cuộc chiến tranh giữa các quốc gia dân tộc phục thuộc, là hai cuộcchiến tranh thế giới nhằm chia lại quyền lợi của chúng. Tư tưởng nhân văn tưsản thực chất chỉ là chủ nghĩa cá nhân tư sản, là cái "đạo làm người" của giai cấptư sản chà đạp lên quyền sống của đông đảo nhân dân lao động.

Đối lập với tư tưởng nhân văn tư sản (phản nhân văn) là tư tưởng nhân văncộng sản. Từ khi những "bóng ma cộng sản" ra đời, nhất là từ Cách mạng ThángMười Nga vĩ đại giành được thắng lợi, tạo nên bước ngoặt lịch sử đối với loàingười, tư tưởng nhân văn cộng sản xuất hiện và phát triển, phản ánh quyền lợivà những giá trị tinh thần của giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Trên cơsở quan điểm cho rằng, bản chất của con người là tổng hoà các quan hệ xã hội,do vậy, muốn giải phóng con người và tạo điều kiện cho con người phát triểnhoàn mỹ phải thay đổi những quan hệ kìm hãm, trói buộc con người. Nghĩa làxố bỏ quan hệ bóc lột và bị bóc lột, thống trị và bị trị, xố bỏ quan hệ ngườibóc lột người, thiểu số thống trị đa số; tạo lập quan hệ bình đẳng, tự do giữa conngười với con người, tạo lập hệ thống những quan hệ xã hội mới tốt đẹp. Trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

toàn bộ các quan hệ xã hội ấy, quan hệ sản xuất giữ vị trí chi phối. Nó là quan hệkinh tế cơ bản của hình thái xã hội. Muốn xố bỏ quan hệ sản xuất, quan hệ kinhtế, những điều kiện kinh tế - xã hội của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩatrói buộc, kìm hãm sự phát triển của con người thì phải làm cách mạng, phải cócương lĩnh cách mạng và khoa học nhằm xoá bỏ quan hệ sản xuất, quan hệ kinhtế bóc lột, thống trị của thiểu số tư sản để giải phóng con người, thật sự làm chohồn cảnh hợp với tính người.

Trong xã hội tư sản, lực lượng xã hội có khả năng xóa bỏ quan hệ sản xuấttư hữu tư bản chủ nghĩa - nguồn gốc của mọi sự đau khổ của người lao động - làgiai cấp cơng nhân cách mạng. Chỉ có họ mới làm được cuộc cách mạng vì lợiích của chính mình và cũng vì lợi ích của tất cả mọi người lao động trong xã hội,của toàn nhân loại và xây dựng một xã hội mới, trong đó sự tự do phát triển củamỗi người là điều kiện cho sự tự do phát triển của tất cả mọi người. Đó chính làtư tưởng nhân văn cách mạng, tư tưởng nhân văn chiến đấu của giai cấp côngnhân của những người cộng sản, là đỉnh cao của tư tưởng nhân văn hiện naytrong xã hội hiện đại.

Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh là tư tưởng nhân văn cộng sản được vậndụng vào điều kiện của dân tộc Việt Nam: một dân tộc bị thực dân, đế quốc đơhộ phải đứng lên để tự giải phóng mình khơng thể khơng kế thừa những giá trịđó.

Để xác định bản chất, nội dung của một tư tưởng, một sự vật hay hiệntượng nào đó của tự nhiên hay xã hội, cần nắm vững nguồn gốc của nó. Trênđây chúng tơi đã phác hoạ một số điểm chính của quá trình phát triển tư tưởngnhân văn trong lịch sử mà tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh thạc dòng tư tưởngnhân văn cách mạng, tư tưởng nhân văn cộng sản nhằm làm sáng tỏ phần nàonguồn gốc tư tưởng nhân văn của Người.

Tuynhiên, sẽ không đầy đủ nếu không kể đến những yếu tố sau đây trongnguồn tốc tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh.

<i><b>Một là, lịng nhân ái trong đời sống của gia đình và quê hương.</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Từ buổi đầu thiếu thời, Nguyễn Sinh Cung - Hồ Chí Minh đã sống trongmột gia đình nhà nho nghèo, mọi người đều có lịng nhân ái, thương người,thương dân, yêu nước, có tâm huyết với nền độc lập, tự do của dân tộc, khôngchịu khuất phục chế độ thống trị bóc lột, áp bức của bọn phong kiến và thực dân.

Đặc biệt ảnh hưởng sâu sắc nhất đối với Người là thân mẫu và thân phụ.Bà Hồng Thị Loan, thân mẫu Hồ Chí Minh là người phụ nữ nông thôn cầnmẫn, đảm đang, thương yêu chồng con vô hạn, nhân hậu với bà con làng xóm.Những đức tính q báu đó của bà đã có tác động mạnh mẽ, ảnh hưởng quyếtđịnh đến tâm hồn đa cảm, giàu tình thương người của Nguyễn Sinh Cung (HồChí Minh), có thể nói đó là những sợi tơ dệt nên nhân cách của Người thời thơấu.

Ông Nguyễn Sinh Sắc, thân phụ Hồ Chí Minh đã thể hiện một quan diểmyêu nước, thương dân sâu sắc. Tuy học rộng, hiểu biết nhiều, đã đỗ đạt cao (phóbảng) nhưng ông từ chối ra làm quan vì triều đình phong kiến làm tay sai chogiặc. Khi bị thực dân thúc ép nhiều lần buộc phải ra làm quan ơng tìm cáchkhơng hợp tác với bọn họ. Ơng thường nói: quan trường là nô lệ trong nhữngngười nô lệ, lại càng nô lệ hơn. Cũng như một số nhà nho tiến bộ, quan điểm"trung quân ái quốc" của ông đã đổi khác. Ông phủ nhận thuyết trung quân củanhà nho và cho rằng trung quân bây giờ không phải mù quáng phục tùng triềuđình phong kiến mà phải thương dân, ái quốc là ái dân, ông hô hào cải cách duytân, chủ trương lấy dân chúng làm hậu thuẫn cho các phong trào cải cách chínhtrị xã hội. Và có lịng nhân ái, thương dân thực sự, khi ra làm quan ông luônđứng về phía nhân dân, che chở người nghèo, trừng trị bọn hách dịch và nhữhgtên sâu mọt áp bức dân lành.

Dù ở đâu, bất cứ ở cương vị nào, ông vẫn thông cảm với dân nghèo, luôngiành những tình cảm ưu ái nhất cho những trẻ mồ cơi, cho những gia đình gặpcảnh éo le, neo đơn, góa bụa, cho những người bị bọn địa chủ, phong kiến vàthực dân, đế quốc đẩy vào điêu đứng, khổ ải, lầm than.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Chính tấm lịng thương dân, thương người nghèo khổ và thái độ căm ghétthực dân phong kiến của ơng đã nhen nhóm ngọn lửa yêu nước, tình thươngđồng bào bị đọa đày trong tâm hồn trẻ tuổi của Nguyễn Tất Thành.

ảnh hưởng của ông đối với Hồ Chí Minh không chỉ ở tầm lòng thương dân,yêu nước mà điều quan trọng hơn là ơng đã hướng cho các con mình trong đó cóNgười vào con đường lao động và học tập để biết "đạo lý làm người".

Điều thức thời nhất của ông Nguyễn Sinh Sắc là đã hướng cho các conmình chuyển từ học Hán văn sang học Pháp văn và tạo những điều kiện cần thiếtđể Nguyễn Tất Thành đi theo con đường, tiếp xúc với nền văn minh mới trêncon đường cứu nước, cứu dân sau nay.

Quê hương Nghệ Tĩnh là một vùng quê nghèo khổ vì thiên tai khắc nghiệtđối với con người. Đây là cái túi của lụt lội, bão tố và gió Lào của miền Trungbộ Việt Nam. Người dân xứ Nghệ luôn phải vật lộn, chiến đấu gian khổ vớithiên nhiên. Họ cần cù lao động, thức khuya dậy sớm, một nắng hai sương mớibiến sỏi đá thành cơm. Từ xa xưa trong lịch sử, Nghệ Tĩnh đã từng là chiếntrường chống các loại giặc ngoại xâm và các cuộc nội chiến do các tập đoànphong kiến gây ra. Vào đầu thế kỷ này, cũng như nhiều vùng nông thôn kháctrên đất nước ta, Nghệ Tĩnh chịu sự áp bức, bóc lột rất hà khắc của bọn thực dânphong kiến. Đời sống kinh tế - xã hội càng trở nên cực khổ hơn.

Trong cuộc vật lộn với thiên tai và địch hoạ người dân xứ Nghệ sớm biếtyêu thương, đùm bọc, hợp quần, cấu kết với nhau và kiên cường đấu tranh đểgiữ vững sự tồn tại của mình. Tình thương u, lịng vị tha, sẵn sàng hy sinh chongười khác, cho gia đình, làng xóm, phản ánh mối quan hệ đời sống cộng đồngđó của quê hương đã góp phần tạo nên trong con người Bác tình cảm u ngườilao động, coi trọng tình làng nghĩa xóm, sống với nhau có tình có nghĩa vànhững đức tính tốt đẹp khác.

Quê Bác còn là nơi nhà yêu nước Vương Thúc Mậu phất cao cờ CầnVương lập đội Trung nghĩa binh đánh Tây. Hồ Chí Minh thời niên thiếu đãkhâm phục tinh thần chống giặc Pháp của các khởi nghĩa Phan Đình Phùng -Cao Thắng, đã thấm thía nỗi lo nước thương dân của các bậc cha chú như

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Vương thúc Quí, Phan Bội Châu... Những tầm gương nghĩa liệt của họ đã hunđúc từ buổi bình minh của Bác Hồ lịng u nước thiết tha và chí hướng đi tìmcon đường cứu dân, cứu nước sau này.

Nghệ Tính xịn là một vùng có nhiều di tích lịch sử và nhân vật lịch sử củahầu hết các triều đại. Đây cũng là xứ sở của nền văn hoá độc đáo, là đất khoabảng, sĩ phu, là quê hương của hát dặm, hát phường vải, phường nón và thơ ca,từ ca vè dân gian đến những vần thơ mang nặng tình người của Nguyễn Du,những câu thơ "dậy sóng" của Phan Bội Châu phản ánh khát vọng độc lập tự dovà ý chí đấu tranh chống cường bạo của quần chúng nhân dân. Mơi trường lịchsử văn hố đó đã nuôi dưỡng tâm hồn Ngiyễn Sinh Cung càng giàu thêm tìnhngười, tình thân ái và lịng u q hương đất nước.

Cần khẳng định rằng, đời sống đầy lòng nhân ái của gia đình và quê hươngxứ Nghệ đã nhen nhóm trong Nguyễn Tất Thành những tình cảm thương người,thương dân, yên nước để sau này rực sáng thành tư tưởng nhân văn Hồ ChíMinh.

<i><b>Hai là, truyền thống nhân ái </b></i>

Đến tuổi trưởng thành, Nguyễn Tất Thành - Hồ Chí Minh vượt lũy tre làng,ra bắc vào nam, mở rộng tầm nhìn, tiếp nhận nhiều giá trị tinh thần quý báu củadân tộc, tiêu biểu là lòng yên nước, tinh thần quật cường của nhân dân ta vàtruyền thống nhân ái sâu bền của dân tộc Việt Nam được kết tinh từ hàng nghìnnăm nay.

<i><b>Tư tưởng nhân văn Việt Nam, tiêu biểu là lòng nhân ái, là giá trị tinh thần</b></i>

cao quý của con người Việt Nam; lá lành đùm lá rách, thương người như thểthương thân, coi người ta là hoa của đất... truyền thống nhân ái đó được nảy sinhtừ đời sống cố kết cộng đồng lâu đời của dân tộc ta trong lao động sản xuất, đấutranh chống thiên tai địch hoạ. Từ xa xưa, dân tộc ta chủ yếu sống trên các lưuvực sơng Hồng, sơng Thái Bình, sơng Mã, sơng Lam. Đây là vùng đất phì nhiêu,màu mỡ, nhưng là vùng nhiều bão lụt dữ dội. Các trận lụt lớn làm chết người,xóm làng xơ xác tiêu điều. Cịn bão thì phá hoại mùa màng, đưa nước mặn vàoruộng, làm sập nhà đổ cây. Đó là mối đe doạ thường xuyên đối với nhân dân ta.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Mặt khác, để phát triển sản xuất, khắc phục thiên tai, công tác trị thuỷ đóng vaitrị hết sức quan trọng. Muốn vậy, con người Việt Nam từ xa xưa đã hiệp tácrộng rãi và lâu dài không chỉ trong một làng mà nhiều làng, không chỉ một vùngmà nhiều vùng để đắp đê chống lũ, ngăn nước mặn vào ruộng...

Lịch sử mở nước của dân tộc ta gắn với công cuộc khai hoang lấn biển, lậplàng, cải tạo đất thau chua rửa mặn. Điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt và nhữngthử thách ngặt nghèo của cuộc sống đã làm nảy sinh trong mỗi người dân ViệtNam ý thức thương yêu, đùm bọc, liên kết hiệp đoàn, chung lưng đấu cật, đồngcam cộng khổ để duy trì sự tồn tại và phát triển đất nước, xóm làng q hương.Tình cảm tốt đẹp đó ngày càng phát triển, trở thành một lối sống vị tha, nhân áicủa dân tộc, lối sống "nhiễu điều phủ lấy giá gương, người trong một nước phảithương nhau cùng".

Trong lịch sử dân tộc Việt Nam ta đã phải liên tiếp đương đầu trực diệnnhiều đội quân xâm lược. Nhân dân ta đã sống trong kiếp nô lệ dưới ách thốngtrị nghìn năm của phong kiến phương bắc và gần trăm năm của thực dân, đếquốc. Chính sách bóc lột, thống trị tàn bạo và hung ác của quân xâm lược, sựbóc lột thậm tệ của bọn vua, quan phong kiến, địa chủ và cảnh nội chiến "nồi danấu thịt" của các tập đoàn phong kiến giành quyền bính đã đẩy nhân dân ta, dântộc ta đến bờ vực của sự diệt vong. Có áp bức thì có đấu tranh. Khi bị tước hếtmọi quyền sống, bị đẩy vào cảnh đói nghèo, lầm than, bị chà đạp thể xác, bị vùidập về tinh thần nhân dân lao động nước ta từ xưa đến nay đã không chỉ thanthân trách phận mà đã đoàn kết đứng lên đấu tranh giành quyền sống, quyền độclập, tự do cho dân tộc và đất nước mình. Nhân dân ta hiểu rất rõ rằng quyềnsống của mình trước hết là sự mất còn của cộng đồng dân tộc, của mảnh đất nơimình sinh ra và lớn lên. Vì thế đối với dân tộc ta, đạo lý làm người là phải xảthân vì tình làng nghĩa nước. Yêu nước là phải cứu nước, là nhân đạo, thương

<i><b>người và muốn nhân đạo, thương người phải yêu nước và cứu nước. Yêu nước,</b></i>

<i><b>thưong nòi gắn bó chặt chẽ khơng thể cắt rời trong khái niệm nhân ái củacộng đồng dân tộc Việt Nam.</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Một nét đặc trưng của lòng nhân ái Việt Nam là lấy thiện trị ác, lấy đạinghĩa thắng hung tàn, lấy chí nhân để thay cường bạo, là đánh kẻ chạy đi khôngđánh người chạy lại. Nét đặc trưng đó chứa đựng lòng khoan dung độ lượng,một nội dung nhân văn cao cả của dân tộc ta. Rất đáng tự hào, một dân tộc chịunhiều đau khổ, mất mát do chiến tranh gây ra, một dân tộc đã lập nhiều chiếncông hiển hách trong lịch sử chống ngoại xâm, dập tắt nhiều cuồng vọng củanhững tên đế quốc hùng mạnh nhưng lại là một dân tộc rất u hồ bình, nhânái, một dân tộc rất đỗi nhân hậu, khoan hồ, khơng hề say máu, khơng ni hậnthù.

Điều đó được thể hiện ở ý chí hồ bình mãnh liệt vang lên từ rất lớn trongđời sống của dân tộc ta. Nhiều người Việt Nam biết chuyện Thạch Sanh tài trívà nhân hậu xua tan quân xâm lược chỉ bằng tiếng đàn thần và khi chúng chịului quân đã sẵn lòng đãi chúng một bữa cơm no nê bằng chiếc niêu kỳ diệu đãphản ánh tinh thần u chuộng hồ bình, truyền thống nhân ái, nhân văn của dântộc Việt Nam. Các vị chiến tướng đời Lý từng nói: "Chỉ có cái ý chí phân biệtquốc thổ chứ khơng phân biệt chúng dân, phải quét sạch cái bản thỉu, hôi tanh đểca thuở đẹp, hướng hội lành... Nay ta ra quân cốt cứu vớt mn dân... Chớ cómang lịng sợ hãi" (xem /27/). Vua tôi nhà Trần, nhà Lê đánh thắng giặc vẫn mởlượng hiếu sinh, chẳng những để cho địch rút lui an tồn về nước mà cịn cấpcho chúng lương thực, thuyền và ngựa, một cử chỉ cao thượng tuyệt vời. Sau đóba thế kỷ ý chí ấy lại một lần nữa vang vọng trong lời hịch của Tây Sơn: "Mộtdải tăm kình phẳng lặng, cơ thái bình đứng đợi đá gần" (xem /27/).

Lòng nhân ái Việt Nam, bên cạnh sự yêu mến nhân dân mình, Tổ quốcmình, nhân dân ta cũng rất tôn trọng độc lập, chủ quyền lãnh thổ của dân tộckháh. Chúng ta không đi xâm lược ai nhưng cũng đồng thời rất kiên quyết bảovệ nền độc lập tự do của dân tộc mình.

Đảng Cộng sản Việt Nam và Hồ Chí Minh đã nâng cao và phát triển truyềnthống nhân ái ấy thành tình đồng chí, nghĩa đồng bào, tình nghĩa năm châu bốnbốn biển một nhà, Hồ Chí Minh rất trân trọng truyền thống nhân ái đó và thườngxun bồi dưỡng lịng u nước, thương nòi theo tinh thần mới, "ái quốc là ái

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

dân", yêu nước và yêu chủ nghĩa xã hội là một ; chủ nghĩa yêu nước gắn liền vớichủ nghĩa quốc tế vơ sản. Người nói: "nhân dân ta từ lâu đã sống với nhau cótình có nghĩa như thế. Từ khi có Đảng lãnh đạo và giáo dục, tình nghĩa ấy càngcao đẹp hơn, trở thành tình nghĩa đồng bào, đồng chí, tình nghĩa năm châu bốnbiển một nhà. Hiểu chủ nghĩa Mác- Lênin là phải sống với nhau có tình cónghĩa. Nếu thuộc bao nhiêu sách mà sống khơng có tình nghĩa thì sao gọi là chủnghĩa Mác- Lênin được" /17, tr.661-662.

<i><b>Ba là, truyền thống nhân ái trong nền văn minh phương Đông và</b></i>

<i><b>phương Tây chính là yếu tố làm cho tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh có tính</b></i>

quốc tế, tính thời đại. Đúng như V.I.Lênin nói: "Người cộng sản phải làm giàucho mình bằng mọi tinh hoa kiến thức nhân loại" /57, tr.21.

<i><b>Ở đây cần phân tích ảnh hưởng Nho giáo đối với tư tưởng nhân văn Hồ</b></i>

Chí Minh. Nho giáo là vốn tri thức Người tiếp nhận từ thời thơ ấu cho đến năm13, 14 tuổi, thời kỳ quyết định sự hình thành nhân cách con người. NhưngNguyễn Tất Thành (Hồ Chí Minh) đã tiếp nhận Nho giáo qua các nhà nho yêunước, trong diện mạo hoàn chỉnh của một hệ thống tư tưởng chính trị - đạo đứcđã được Việt hoá. Đạo đức Nho giáo thấm vào tư tưởng, tình cảm của NguyễnSinh Cung (Nguyễn Tất Thành) khơng cịn là một lý thuyết khô khan về tôn tiđẳng cấp mà là nỗi canh cánh "quốc gia hưng vong thất phu hữu trách", biểuhiện sinh động qua tấm lòng trăn trở của các sĩ phu trong vùng, những bạn hữucùng chí hướng thường đàm đạo với thân phụ Người về lòng dân, vận nước(xem /27/).

Sự tiếp thu Nho giáo của Hồ Chí Minh là nhằm vào mục đích phục vụ cáchmạng, phục vụ cơng cuộc giải phóng dân tộc, giải phóng đồng bào. Người rấttrân trọng các giá trị tích cực trong học thuyết Nho giáo, gạn lọc lấy những yếutố phù hợp với thực tiễn Việt Nam. Chẳng hạn như Người đánh giá cao ý tưởngvề xây dựng một xã hội lý tưởng, xã hội đại đồng trong Khổng Mạnh. Hồ ChíMinh đặc biệt coi trọng khái niệm "Nhân" của Nho giáo. Người chỉ rõ "Nhân" làcốt lõi của tất cả. Nhân vừa có nghĩa là "ái nhân" tức yêu thương con người, vừacó nghĩa "thương dân" tức yêu thương nhân dân". Hồ Chí Minh giải thích "Nhân

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

là thật thà yêu thương, hết lịng giúp đỡ đồng chí và đồng bào", và đã mở rộngkhái niệm đó như Người nói: "Chữ người (nhân- TĐC giải thích) nghĩa hẹp làgia đình, anh em, họ hàng bầu bạn; nghĩa là đồng bào cả nước. Rộng hơn nữa làcả loài người" /60, tr.223. Trong đức "Nhân" lấy dân làm gốc cịn có cả "Hồ"như Hồ Chí Minh thường nói "Nhân hồ" trong đạo "Hiếu hồ" mà nói chungtrên cả thế giới là u hồ bình, hoặc là sự hồ thuận trong gia đình và sự hồhảo giữa các dân tộc. Đó là nền tảng đạo đức của khối đại đoàn kết toàn dân, đạiđoàn kết quốc tế mà Hồ Chí Minh đã nêu lên trong chiến lược cách mạng củamình.

<i><b>Chữ "Nhân" trong Nho giáo được phát triển thành từ nhân chính tức là</b></i>

chính trị nhân nghĩa. Tư tưởng này nhấn mạnh pháp trị, là "chế dân chi sản"(dạy dân làm ăn no ấm để dân không làm loạn) và "Vương hà tất viết lợi hữunhân nghĩa như dĩ hỉ" (Nhà vua cần gì nói đến lợi, có nhân nghĩa là đủ rồi). Nhưvậy, tư tưởng nhân chính và nhân nghĩa đã có mặt tích cực và phát triển. Theo tưtưởng đó là phải quan tâm đến người dân, tạo điều kiện cho người dân có sự ổnđịnh về kinh tế và chính trị; trong quản lý xã hội coi trọng dân.

Hồ Chí Minh đã phát triển nội dung của "nhân chính" xưa kia là đặt chínhtrị trên một nềng tảng triết học nhân nghĩa. Cho nên, ngay sau khi vừa mới nhậntrọng trách Nhà nước do Quốc dân trao phó, Người đã nêu bật phương châm đócủa "nhân chính" là làm sao để "đồng bào ai cũng có cơm ăn - áo mặc, ai cũngđược học hành". Đến lúc đã dự thảo sẵn bản Di chúc gửi lại mai sau, Người vẫnkhẳng định với đời những điều hết sức giản dị rằng: "Đánh thắng giặc Mỹ rồi thìnhững việc chính của cách mạng là làm thế nào giải quyết ngày càng tốt hơn cácvấn đề ăn, mặc, ở đi lại, học hành, phịng và chữa bệnh... Tóm lại là khôngngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân /60,tr.45/.

Trong các bài nói, bài viết nhằm giáo dục cho cán bộ, đảng viên và nhândân ta về đạo đức cách mạng, nói rộng ra trong 60 năm hoạt động cách mạngphong phú và sôi nổi của mình, Hồ Chí Minh đã nhiều lần vận dụng những câuchữ có liên quan đến những khái niệm và mệnh đề Nho giáo với một ý nghĩamới. Ví như các câu "dân vi quý, xã tắc thứ chi, luân vi khinh" được Người nâng

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

lên và lấy làm quan điểm "dân là gốc". Lợi ích của nhân dân là trước hết, thứđến là lợi ích của quốc gia, cái lợi của vua là không đáng kể /53, tr.48. Hồ ChíMinh thường nói nhiều đến Khổng Tử, bởi vì Khổng Tử đã đóng góp cho lồingười khơng ít giá trị mà ngày nay không thể đánh giá cách nào hơn cách màNguyễn ái Quốc đánh giá từ những năm 20 của thế kỷ này "Đức Khổng Tử vĩđại đã khởi xướng nền đại đồng và thuyết giáo bình đẳng về của cải. Ngài nóitóm lại là nền hồ bình trên thế giới chỉ nảy nở với một nền đại đồng trong thiênhạ. Người ta không sợ thiếu mà chỉ sợ khơng cơng bằng. Sự cơng bằng sẽ xốbỏ nạn nghèo khổ"/ 60,tr.211/. Có thể nói, Hồ Chí Minh đã vận dụng và pháttriển những giá trị tinh thần tinh túy của Nho giáo nói chung và của Khổng Tửnói riêng, để giáo dục cán bộ, nhân dân ta phải có lịng khoan dung, có tính chânthành, có tình tương ái và tương trợ.

<i><b>Cịn ảnh hưởng của Phật giáo đối với tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung và</b></i>

tư tưởng nhân văn của Người đến mức nào, đây là vấn đề khó bởi thành tựunghiên cứu về điều này cịn ít. Nhưng sự thật hiển nhiên là dân ta và cả dân ấnĐộ nữa coi Hồ Chí Minh như một đức Phật bởi tình thương bao la tha thiết củaBác đối với con người. Tình cảm đó khơng phải ngẫu nhiên.

Phật giáo được truyền bá vào nước ta rất sớm. Giáo lý của đạo Phật nêu caođức từ bi. A Di Đà, Quan âm và các nhà sáng lập khác của đạo Phật là nhữngĐức Phật đại từ đại bi, cứu khổ cứu nạn. (Xem thêm /48, tr.250/). Các vị có biểuthị lịng cảm thông sâu sắc đối với số phậm của chúng sinh và có thiện ý muốngiảm nhẹ hoặc xố bỏ những nỗi đau khổ của con người trên trái đất này. Nhưngtừ bi Phật giáo thì khun con người chịu khó tu hành, mong sự cứu vớt đau khổở một đời sống tưởng tượng trên niết bàn.

Nhân dân ta tiếp thu những giá trị của đạo Phật: từ bi bác ái, làm điều thiệntránh điều ác nhưng không phải theo nghĩa thụ động mà phải đoàn kết đấu tranhtrực diện nhằm hưng lợi, trừ hại, lo lợi ích thiết thực cho dân, cho nước chứkhơng phải cầu mong. Chính vì vậy các khái niệm đại từ đại bi, cứu khổ cứu nạncủa Phật giáo khi vào Việt Nam được làm giàu thêm, sự thương người vốn cócủa người Việt Nam cũng được phát triển hơn bởi tinh thần đấu tranh chống lại

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

những cái ác. Muốn có điều thiện không chỉ tránh cái ác mà quan trọng hơn làphải làm mất chỗ dựa của cái ác, tiêu diệt nguồn gốc sản sinh ra cái ác.

Hồ Chí Minh hết sức trân trọng những giá trị nhân văn trong đạo Phật.Người đã biểu lộ điều đó trong bức thư gửi các Phật tử Việt Nam nhân ngày lễPhật rằm tháng bảy năm 1947: "Đức Phật là đại từ đại bi, cứu khổ cứu nạn.Muốn cứu chúng sinh ra khỏi khổ nạn, Người phải hy sinh tranh đấu, diệt lũ ácma.

Nay đồng bào ta đại đoàn kết, hy sinh của cải xương máu, kháng chiến đếncùng, để đánh tan thực dân phản động, để cứu quốc dân ra khỏi khổ nạn, để giữquyền thống nhất và độ clập cho Tổ quốc. Thế là chúng ta làm theo lòng đại từđại bi của Đức Phật Thích Ca, kháng chiến để đưa giống nịi ra khỏi cái khổ ảinơ lệ"/11, tr.408.

Như vậy, những giá trị nhân văn trong nền văn hố phương Đơng kết hợphài hồ, hữu cơ với văn hoá bản địa. Những khái niệm nhân và nghĩa, thiện vàmỹ cũng như nhiều thành phần khác trong nền văn hố Việt Nam đã dung hịacả nền giáo hố của Phật giáo và đạo Nho... trở thành văn hoá truyền thống củadân tộc.

<i><b>Những tinh hoa triết học, văn hoá xã hội phương Tây cũng góp phần làm</b></i>

phong phú tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh.

Từ trong nền văn minh phương Tây, Hồ Chí Minh cảm nhận sâu sắc vai trịtiến bộ của văn hoá phục hưng ở I-ta-li-a trong thời gian đi qua Thuỵ sĩ và I-ta-li-a. Người rất trân trọng cuộc Đại cách mạng Pháp 1789 với khẩu hiệu bất hủ tựdo- bình đẳng- bác ái với " khơng khí dân chủ và thân mật của các câu lạc bộGia-cô-banh" mà Người nhắc tới như một nét đậm đà trong ký ức /27/. Ra đi từmột nước thuộc địa, phong kiến sang phương Tây với ý thức tìm đường cứunước, cứu dân, Người đã tìm hiểu và tiếp nhận các giá trị nhân văn ấy để làmcông cụ, phương tiện giáo dục, giác ngộ quần chúng nhân dân, để tiến cơng kẻthù coi đó như là hạt nhân của cơng cuộc giải phóng dân tộc, giải phóng conngười ở Việt Nam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Hồ Chí Minh nghiên cứu kỹ Tun ngơn độc lập năm 1776 của nước Mỹvà Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của cách mạng Pháp 1789. Người rấtcoi trọng lý tưởng độc lập, tự do của các văn kiện bất hủ đó. Việc trích dẫn vănbản của hai cuộc Cách mạng tư sản Pháp và Mỹ trong Tuyên ngôn độc lập (2-9-1945) không phải là sự ngẫu nhiên.

Chúng tôi đồng tình với nhận định của một nhà nghiên cứu cho rằng, đâychính là sự thống nhất giữa giá trị chủ yếu của các dân tộc trên thế giới, là thànhquả chung của nhân loại trong cuộc đấu tranh vì quyền của các dân tộc và quyềncủa con người chống lại các lực lượng áp bức dân tộc nhằm giải phóng conngười /65, tr.56/.

Tinh hoa văn học phương Tây, đặc biệt là trong kho tàng văn học Pháp lúcbấy giờ được Hồ Chí Minh nghiên cứu và khai thác khá kỹ, như các tác phẩmcủa W.Sếch-pia, Ch.Đích-ken, V.Huy-gơ, E.Dơ-la... Điều quan trọng là thôngqua các tác phẩm văn học này, Hồ Chí Minh đã sớm nhìn thấy một chủ nghĩanhân văn, một khát vọng tự do và một tinh thần chiến đấu không khoan nhượngchống chế độ nô dịch và sự áp bức bóc lột. Nhưng cịn quan trọng hơn là từ sựtiếp nhận các tri thức đó, Người đã sáng tạo ra những sản phẩm có giá trị nhânvăn mới nhằm mục đích giải phóng con người như những bài đăng trên báoNgười cùng khổ, sách " Bản án chế độ thực dân Pháp" (xem /65, tr.23/).

Một điều cần nhấn mạnh rằng, trên cơ sở những nhân tố tư tưởng trên, HồChí Minh đã đến với chủ nghĩa Lênin, chủ nghĩa Mác-Lênin mà tư tưởng nhânvăn mác- xít là sợi chỉ đỏ xuyên suốt hệ tư tưởng đó. Đây là bước ngoặt cơ bảnđối với sự hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung và tư tưởngnhân văn của Người nói riêng. Truyền thống nhân ái Việt Nam và nhân loạiđược lý luận Mác- Lênin soi sáng, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc vàcon người Việt Nam được gắn bó chặt chẽ với phong trào cách mạng vơ sản thếgiới. đó là cơ sở làm cho tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh được định hình, quyếtđịnh bản chất tư tưởng nhân văn của Người thuộc hệ tư tưởng nhân văn cáchmạng, tư tưởng nhân văn chiến đấu của giai cấp vô sản.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Thế giới quan và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác- Lênin mà tư tưởngcốt lõi là vấn đề con người, sự tự do và phát triển toàn diện của con người, lợiích và hành phúc của con người gắn liền với cuộc đấu tranh và thắng lợi của giaicấp công nhân và quần chúng lao động, sự khẳng định một chế độ xã hội tiến bộvề mặt lịch sử trong đó sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sựphát triển tự do của tất cả mọi người đã giúp cho Hồ Chí Minh quyết tâm tìm racon đường cứu nước cứu dân phù hợp với quy luật lịch sử hiện đại. ảnh hưởngsâu sắc và quyết định ấy thể hiện trong câu nói của Người: "Chỉ có chủ nghĩacộng sản mới cứu nhân loại, đem lại cho mọi người không phân biệt chủng tộcvà nguồn gốc sự tự do, bình đẳng, bác ái, đồn kết, ấm no trên quả đất, việc làmcho mọi người và vì mọi người, niềm vui hồ bình, hạnh phúc" /8, tr.115-116/.

<i><b>Tiết 2 Khái niệm và những nội dung chủ yếu của tư tưởng nhân văn HồChí Minh</b></i>

Muốn chiếm lĩnh tri thức về đối tượng, cần hiểu được khái niệm của nó vớitư cách như là một phương tiện. Theo phó giáo sự Song Thành/ 67/, một kháiniệm đầy đủ đúng đắn về tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung và tư tưởng nhân vănHồ Chí Minh nói riêng chỉ có thể hình thành trọn vẹn ở cuối chặng đườngnghiên cứu. Chúng tôi cho rằng, phải do một tập thể các nhà khoa học đưa ra.Tuy nhiên, để góp phần hình thành khái niệm tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh,chúng tơi mạnh dạn trình bày sơ bộ khái niệm đó.

Nhiều vị lãnh đạo cách mạng ở nước ta, nhiều tác giả trong nước và ngồinước đã nói về chủ nghĩa nhân văn, tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh. Đồng chícố vấn Phạm Văn Đồng viết: "Hồ Chí Minh là hiện thân của chủ nghĩa nhân văntheo ý nghĩa đầy đủ. Đó là một con người u thương, kính trọng, tin tưởng, biếtđòi hỏi và nâng đỡ con người, đối với từng người cũng như đối với đông đảonhân dân lao động, quan tâm đến số phận của mọi người, dù đó hơm qua là kẻthù, hoặc là người lầm đường lạc lối nay hối cải" /38, tr.49/ Tại cuộc Hội thảoquốc tế kỷ niệm 100 năm Ngày sinh Hồ Chí Minh, đồng chí cố vấn Nguyễn VănLinh (lúc đó là Tổng bí thư Đảng ta đã phát biểu: "Được sự giáo dục của Người,

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

nhân dân Việt Nam sẽ mãi mãi gắn chủ nghĩa yêu nước nồng nàn với chủ nghĩaquốc tế chân chính và chủ nghĩa nhân văn cao cả /52, tr.10/. Đại tướng VõNguyên Giáp, trong cuộc hội thảo quốc tế "Hồ Chí Minh - Việt Nam- hồ bìnhthế giới" được tổ chức ở ấn Độ đã khẳng định: "Chủ nghĩa nhân văn Hồ ChíMinh là chủ nghĩa nhân văn của thời đại mới".

Nhiều nhà chính trị và khoa học ở nước ngoài coi tư tưởng Hồ Chí Minh làtài sản chung của nhân loại và gọi "chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh là chủnghĩa nhân đạo của mọi thời đại" /52, tr.37/ và khẳng định "những lý tưởng củaChủ tịch Hồ Chí Minh về các lĩnh vực văn hoá, giáo dục và nhân văn là một"/52, tr.38/.

Có thể nêu lên nhiều ví dụ khác nữa trong việc đề cập đến tư tưởng nhânvăn Hồ Chí Minh đã cố gắng tiếp cận vấn đề một cách khoa học, góp một số hạtnhân hợp lý vào quá trình hình thành một khái niệm tương đối đầy đủ và chínhxác hơn tư tưởng nhân văn của Người.

Để tiến tới một khái niệm hoàn chỉnh, phản ánh được bản chất, cốt lõi củatư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh, chúng tơi thấy cần thống nhất một số khíacạnh.

- Đối với Hồ Chí Minh vấn đề hàng đầu và vấn đề quán xuyến suốt cuộc

<i><b>đời hoạt động cách mạng của mình là vấn đề u thương, tơn trọng, tin tưởng</b></i>

<i><b>con người và sự nghiệp giải phóng con người. Tồn bộ sức lực, tâm tư, tình</b></i>

cảm, trí tuệ và cả cuộc sống của Hồ Chí Minh đều tập trung vào mục đích đó.

<i><b>- Con người trong quan điểm của Hồ Chí Minh khơng chung chung</b></i>

<i><b>trừu tượng mà rất cụ thể. Đó là tồn thể nhân loại, là số đông các tầng lớpnhân dân, nhất là nhân dân lao động, trước hết là những người bị bóc lộtđau khổ, bị nơ lệ, đoạ đày của dân tộc mình và cả nhân loại cần lao bị áp bứckhông phân biệt chủng tộc và màu da.</b></i>

Từ đó, chúng tơi mạnh dạn nêu lên định nghĩa tư tưởng nhân văn Hồ ChíMinh như sau:

"Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh là sự kế thừa xuất sắc truyền thống nhânái của dân tộc, của nền văn minh phương Đông và phương Tây, những giá trị

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

nhân văn của nhân loại mà đỉnh cao là tư tưởng nhân văn cộng sản của họcthuyết Mác- Lênin, là sự vận dụng và phát triển sáng tạo tư tưởng nhân văn cộngsản với nội dung chủ yếu tất cả từ con người và vì con người vào điều kiện ViệtNam, một dân tộc bị thực dân đế quốc đô hộ phải đứng lên đấu tranh để tự giảiphóng, giải phóng xã hội, nhằm giải phóng triệt để và vĩnh viễn con người bởichính con người lao động, đặt niềm tin mãnh liệt vào sức mạnh và phẩm giá củacon người, của nhân dân lao động".

Nội dung tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh có thể khái qt thành mấy điểmchủ yếu sau:

<i><b>Một là, tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh là lòng yêu thương và quý trọng</b></i>

<i><b>con người gắn với lòng yêu dân, yêu nước nồng nàn. Đó là biểu hiện nổi bật</b></i>

trong tư tưởng của Người về sự kế thừa "đạo lý làm người" của dân tộc ViệtNam. Từ xưa tới nay, khi xử thế với đời, những con người có đạo đức cao cảtrong nhân dân ta thường hay lấy chữ "Nhân" làm gốc. Chữ nhân ở đây đượchiểu theo nghĩa thương u người. Ơng vua có nhân là ơng vua biết thương udân như con, kính trọng dân như trời, coi dân là ý trời. Ông quan có nhân là ơngquan chẳng những khơng ép nạt dân mà trái lại cịn bênh vực dân. Người dân cónhân là người sẵn lòng cứu nghèo, giúp khổ, giải hoạn nạn cho người khác màkhông tiêc công, tiếc của, không cần trả ơn. Người ta thường nói: tu nhân tíchđức là theo nghĩa như vậy (xem /48, tr.252/).

Trong xã hội phong kiến ở nước ta, các sĩ phu tiến bộ cũng rất coi trọngchữ "nhân". Khi giặc Nguyên xâm chiếm nước ta (năm 1285), Trần Quốc Tuấnđã nói với binh sĩ "ai nấy cần giữ phép tắc, đi đến đâu khơng được nhiễu dân màphải đồng lịng hết sức đánh giặc. Ơng bộc lộ lịng u nước, thương dân củamình "Ngày thì quên ăn, đêm thì quên ngủ, nước mắt đầm đìa, chỉ căm tức rằngchưa xé thịt, lột da quân giặc". Còn Nguyễn Trãi, trong một bức thư kêu gọitướng giặc Vương Thông đầu hàng đã viết: "Nước Việt Nam, tuy xa xăm ở cõilĩnh ngoại, nhưng vẫn có tiếng là một nước thi thư, những bậc tài trí đời nàocũng sẵn có. Bởi vậy, phàm những việc ta làm, hết thảy đều theo lễ nghĩa, trênứng với trời, dưới thuận lòng người". Nguyễn Du đã bày tỏ lòng thương mười

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

loại người xấu số của xã hội phong kiến thối nát trong bài Văn tế thập loạichúng sinh và xót xa cho thân phận con người bị vùi dập trong kiệt tác truyệnKiều.

Khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, Nguyễn Đình Chiểu đã nêu bật lýtưởng nhân đạo, có lòng tin và lòng ưu ái đặc biệt với những người nông dânNam Bộ. Thông cảm nỗi tủi nhục của những người bị mất nước, cụ Phan BộiChâu đã bôn ba nhiều năm trời nơi hải ngoại để tìm một con đường cứu nước vàbiểu thị tấm lòng thương dân tha thiết trong các vần thơ gửi về nước kêu gọi cáctầng lớp nhân dân đứng lên đấu tranh với giặc.

Tình thương yêu những người bị chà đạp, bị đối xử tàn tệ trong xã hộiphong kiến ác nghiệt, trong chế độ thực dân tàn bạo là yếu tố quan trọng làmcho họ có tấm lịng u q hương đất nước. Tuy nhiên, do thế giới quan vànhân sinh quan bị hạn chế của thời đại lúc bấy giờ, lý tưởng nhân đạo, tư tưởngnhân văn của những sĩ phu yêu nước nói trên thiếu một cơ sở dân chủ vữngchắc, phạm những thiếu sót rất cơ bản mà chúng tơi sẽ nói kỹ ở phần sau.

Lần đầu tiên trong lịch sử ở nước ta, trong sự nghiệp đấu tranh giải phóngdân tộc và xây dựng CNXH, Hồ Chí Minh đã tỏ rõ là một nhà nhân văn vĩ đạiđã có một lý tưởng rõ rệt về lòng nhân ái cộng sản.

<i><b>Lòng nhân ái, sự thương người, thương dân của Hồ Chí Minh đã đặtđúng vào những "người cùng khổ" nhất, xấu số nhất trong xã hội. Đó là những</b></i>

cơng nhân, những người nông dân và các tầng lớp lao động khác bị áp bức, bịbóc lột tận xương tuỷ ở nước ta và trên thế giới, không phân biệt chủng tộc màuda. Hễ ai bị khổ là Người thương.

Tình thương đó của Hồ Chí Minh được biểu lộ từ những năm tháng nhỏtuổi sống ở quê hương đất nước bị đô hộ bởi chính sách thực dân, trước cảnh đóinghèo, lầm than cơ cực, lam lũ, bị ức hiếp, bắn giết, tù đày của nhân dân ta.Những năm tháng ra nước ngoài hoạt động, Người đã từng chứng kiến cảnhngười lao động bị bóc lột, bị đàn áp dã man. Tình thương của Người đối vớinhững người lao động bao giờ cũng gắn liền với sự căn thù bọn thực dân, đếquốc tàn bạo, kẻ gây nên bao cảnh thống khổ đối với dân lành. Đến Mỹ, Hồ Chí

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Minh khơng bị chống ngợp bởi tượng Thần Tự do đồ sộ và nhiều nhà chọc trời,mà lại rất chú ý đến nỗi cơ cực của người dân lao động da đen và da trắng, cămphẫn thủ đoạn tra tấn dã man của đảng 3K đối với người lao động da đen Mỹtheo kiều hành hình Lin- sơ. Ở giữa Pari tráng lệ, Người không ca ngợi sự giàusang của nó mà lại viết bài đăng báo Nhân đạo mơ tả về cuộc sống điêu đứngcủa xóm nghèo, người nghèo. Đó là một biểu hiện tình thương u con ngườibao la của Hồ Chí Minh.

Những năm sau chiến tranh của thế giới lần thứ nhất, Nguyễn ái Quốc làcây bút tố cáo mạnh mẽ tội ác chế độ thực dân và bênh vực quyền của các dântộc bị áp bức giành lại nhân phẩm và tự do. Người nói nhiều đến cảnh khổ sở, bịbóc lột thậm tệ của người cơng nhân Ơ- da- ca, một trong những trung tâm côngnghiệp của nước Nhật. Người vạch rõ âm mưu và thủ đoạn dã man của CNĐQvà CNTD đối với nhân dân lao động ở các nước thuộc địa. Hình thù của nó làcon đỉa hai vịi, một vịi hút máu của giai cấp vô sản và nhân dân lao động ởchính quốc, một vịi hút máu giai cấp công nhân và nhân dân lao động ở cácnước thuộc địa. Sự có mặt và sự tác oai tác quái của nó trên trái đất này là cộinguồn của mọi thảm hoạ, mọi nỗi đau khổ đã trút lên đầu lên cổ nhân dân laođộng ở các nước thuộc địa từ mấy thế kỷ nay.

Hồ Chí Minh vạch trần tội ác của thực dân Pháp bóc lột nặng nền và tàn tệngười nơng dân, người cơng nhân và nói chung là tồn thể dân tộc Việt Nam.Chúng bóc lột bằng "thuế máu", sưu cao, thuế nặng, bằng chính sách ngu dân vàđặt ra bao nhiêu luật lệ vô tội vạ, rất khắc nghiệt cho phép các nhà cầm quyền hễngứa tay thì phạt vạ, tống tù và thảm sát đẫm máu người dân bản xứ. Ngườithơng cảm tình cảnh đau khổ của những người nông dân Nam bộ, bị bọn thựcdân và địa chủ cướp đoạt ruộng đất, bị thuế má nặng nề. Người tỏ lòng thươngtiếc những gia đình có con em bị thực dân giết hại và viết: "Dù máu người ViệtNam nhuộn đỏ "đồng Mả- ngụy" có phai đi với thời gian đi chăng nữa, thì vếtthương lịng của những bà mẹ già, những người vợ gố, những đứa con cơikhơng bao giờ hàn gắn được" /8, tr.377-378/.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Hồ Chí Minh rất lo lắng đến cảnh ngộ của những người phụ nữ và nhữngem thiếu nhi. Người đã từng lên tiếng vạch trần hành động dã man của bọnthống trị đối với phụ nữ ở các nước thuộc địa: "Khơng một chỗ nào người phụnữ thốt khỏi những hành động bạo ngược" /8, tr.435/ của bọn người xâm lược.Người xót xa khi nhìn thấy các cháu bé dân tộc thiểu số ốm yếu xanh xao theongườì lớn vào chào Đại hội Quốc dân Tân Trào và nói với các đại biểu : Nhiệmvụ của chúng ta là phải làm cho các cháu bé có cơm no, có áo ấm, được đi học,không lam lũ mãi thế này.

Trong cuộc đời Hồ Chí Minh, tình thương u của Người giành cho đồngbào đồng chí thật mênh mơng. Người quan tâm khơng sót một ai với thái độchân tình, cởi mở, gần gũi với mọi người và mọi người cũng dễ gần gũi vớiNgười. Người sắp xếp cho mỗi người vị trí xứng đáng, phù hợp với khả năngcủa mình, lo lắng chu đáo cho mọi người về việc làm, đời sống và học tập, vừanghiêm khắc đòi hỏi vừa thương yêu, dìu dắt, thắm tình đồng bào, nghĩa đồngchí.

Đối với những kẻ lầm đường lạc lối, Người cũng giành những tình thương.Người dạy phải khoan hồng, vui mừng đón những đứa con vì cảnh ngộ mà lạcbầy nay biết hối cải. Người tỏ lòng bao dung độ lượng đối với tù binh bị bắt.

<i><b>Lòng thương người, thương dân của Hồ Chí Minh phản ánh lập trường</b></i>

<i><b>của giai cấp cơng nhân nhằm đấu tranh xố bỏ giai cấp, xố bỏ hình thức người</b></i>

bóc lột người, đem lại cuộc sống thật sự hạnh phúc, ấm no cho con người. Do đólịng nhân ái, sự thương người của Bác là một động cơ lớn trong hoạt động cáchmạng. Người quan tâm hết thảy, từ những việc lớn đến việc nhỏ có quan hệ tớicon người, từ cơng cuộc đấu tranh, chiến đấu để giải phóng dân tộc, giải phóngcon người thốt khỏi ách áp bức bóclột, xố bỏ di sản nặng nề của CNTD, đếquốc và phong kiến, biến đổi và cải tạo nền kinh tế, văn hoá lạc hậu của nước tathành nền kinh tế, văn hoá tiên tiến đến những việc có liên quan đến đời sốngthường ngày như tương cà mắm muối của nhân dân. Người nói: "Dân lấy ăn làmtrời; nếu khơng có ăn là khơng có trời... Vì vậy chính sách của Đảng và chính

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

phủ phải hết sức chăm nom đến đời sống của nhân dân. Nếu dân đói, Đảng vàchính phủ có lỗi; nếu dân ốm là Đảng và chính phủ có lỗi: /14, tr.260/.

Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh coi trọng nhân cách con người, quý trọngnhững người lao động, coi con người không chỉ là sản phẩm của hoạt động tự

<i><b>nhiên và xã hội mà còn là sản phẩm của chính bản thân mình. Đối với Hồ Chí</b></i>

Minh, con người khơng chỉ tiếp thu mà cịn sáng tạo. Quần chúng nhân dân laođộng đóng vai trị là động lực của cách mạng, là chủ thể của sự nghiệp giảiphóng dân tộc, giải phóng xã hội và giải phóng cả chính mình. Vì thế, tư tưởngnhân văn Hồ Chí Minh làm cho mỗi con người Việt Nam nhận thức được vait ròvà sứ mệnh cao quý của mình.

Hồ Chí Minh cho rằng, mọi việc đều do con người làm ra cả. Người quýtrọng người lao động chân tay và trí óc, từ nơng dân, cơng nhân, trí thức cho đến"anh bộ đội Cụ Hồ", từ trẻ đến già, từ đồng bào miền xuôi đến đồng bào miềnnúi, đồng bào trong nước và đồng bào ngồi nước. Người ân cần, chăm chút,khuyến khích, tơn trọng con người, rất coi trọng khả năng trí tuệ của mọi người.Hồ Chí Minh đã tập hợp động đảo nhân dân lao động, những người có tài cósức, có nhiệt tình ra gánh vác việc nước.

<i><b>Hai là, tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh đặt niềm tin mãnh liệt vào sức</b></i>

<i><b>mạh và phẩm giá của con người. Con người ở đây trước hết là những người lao</b></i>

động: cơng nhân, nơng dân và trí thức cách mạng... và nói chung là quần chúnglao động.

Niềm tin đó của Người hình thành từ những ngày niên thiếu và suốt qngthời gian bơn ba nơi hải ngoại tìm đường cứu dân, cứu nước. Chính những nămtháng hoạt động ở nước ngồi đã tạo cho Hồ Chí Minh (lúc đó là Nguyễn áiQuốc) niềm tin rằng: "Đằng sau sự phục tùng tiêu cực, người Đông Dương giấumột cái gì đang sơi sục, đang gào thét và sẽ bùng nổ một cách ghê gớm, khi thờicơ đến"/8, tr.10/.

<i><b>Theo Hồ Chí Minh, tin vào sức mạnh quần chúng nhân dân lao động là</b></i>

<i><b>một phẩm chất cơ bản của người cách mạng và cũng là chỗ khác căn bản với</b></i>

các giai cấp bóc lột và các sĩ phu phong kiến ở nước ta. Chúng ta đều biết lịch

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

sử xã hội loài người từ xưa đến nay là do bản thân quần chúng xây dựng nên vàchính họ là động lực thúc đẩy lịch sử tiến lên khơng ngừng. Nhưng các giai cấpbóc lột vì lợi ích giai cấp của mình đã xố nhồ, làm lu mờ vai trò của quầnchúng trong lịch sử. Chúng coi quân chúng chỉ là một bầy ngu dại. Kể cả nhữngnhà hiền triết trước đây, do địa vị và quan điểm giai cấp của bản thân họ và dosự hạn chế của lịch sử nên cũng không thấy đúng vai trò quần chúng. Họ chorằng quân chúng là những người tiêu cực, bị động, chịu sự sai khiến của nhữngnhân tài lỗi lạc. Họ tuyệt đối hoá, cường điệu vai trò của các cá nhân, anh hùnghào kiệt, cịn vai trị của quần chúng thì bị bỏ qn, khơng nói tới.

Lịch sử Việt Nam mấy nghìn năm nay đã khẳng định vai trò quyết định củaquần chúng nhân dân lao động. Nhân dân ta đã nêu cao tinh thần đấu tranh, đoànkết chống ngoại xâm, chống áp bức xã hội và chống thiên tai. Nhân dân laođộng là lực lượng quyết định sự mất còn của Tổ quốc, sự hưng vong của cáctriều đại; đó là một sự thật khách quan không phụ thuộc vào bất cứ ai. Sự nghiệpvẻ vang là do Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, LêLợi, Quang Trung... lãnh đạo chính cũng là sự nghiệp của quần chúng nhân dân.Nhưng dưới chế độ phong kiến, vai trò quần chúng nhân dân nước ta bị lu mờ,chính bản thân họ cũng khơng nhận thức được sức mạnh của mình. Là lực lượngcó tác dụng quyết định sự biến đổi của lịch sử nhưng cuối cùng quần chúng vẫnbị áp bức, bị bóc lột, bị coi là những kẻ "ngu dân khu đen".

Dưới thời thực dân, đế quốc phương Tây xâm lược, nhiều nhà ái quốc cótâm huyết với nền độc lập tự do của Tổ quốc đã kêu gọi quần chúng đứng lênchống lại chúng giành độc lập nhưng họ quan niệm quần chúng chỉ là nhữngngười thụ động. Họ thiếu lòng tin vào khả năng quần chúng mình đứng lên tựgiải phóng. Đó là một trong những nguyên nhân thất bại của các phong trào áiquốc trước đầy.

Dưới ánh sáng chủ nghĩa Mác- Lênin, những người cộng sản Việt Nam và

<i><b>Hồ Chí Minh nhận thức sâu sắc hơn vai trò của quần chúng, niềm tin vào sức</b></i>

mạnh và phẩm giá của họ càng mãnh liệt. Chẳng những Hồ Chí Minh hiểu: "Chỉcó chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được các dân tộc bị áp

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

bức và những người lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ" /15, tr.701/mà còn chỉcho Người thấy rõ cả những lực lượng cách mạng bảo đảm cho cơng cuộc giảiphóng ấy thắng lợi.

Lực lượng cách mạng ấy trên phạm vi tồn thế giới là "vơ sản tất cả cácnước và các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại". Lực lượng cách mạng ấy đối vớitừng nước có thể khác nhau nhưng bao giờ cũng lấy công nhân, nông dân làmlực lượng cơ bản, bao giờ cũng phải được đông đảo quần chúng tham gia. Lầnđầu tiên trong lịch sử nước ta, vai trò của quần chúng nhân dân lao động đãđược hiểu đúng. Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng tự mình giải phóng lấymình, khơng có anh hùng hào kiệt nào có thể cứu vớt được quần chúng mà chínhbản thân quần chúng được giác ngộ, được tổ chức, đoàn kết dưới sự lãnh đạocủa một đảng tiên phong của giai cấp công nhân thì mới giải phóng cho mìnhđược.

<i><b>Tin vào quần chúng, tin vào con người, Hồ Chí Minh đã nêu cao vai trị</b></i>

<i><b>tích cực, chủ động sáng tạo của con người, của quần chúng. Người nói, cách</b></i>

mệnh là việc chung của cả dân chứ không phải của một, hai người, công nông làgốc của cách mạng. Muốn giải phóng, các dân tộc chỉ có thể trơng cậy vàomình, trơng cậy vào lực lượng của bản thân mình. Người tự khẳng định, có dânlà có tất cả. Nhưng để quần chúng có sức mạnh thực sự, Hồ Chí Minh nói phải"đi vào quần chúng, thức tỉnh họ, tổ chức họ, đoàn kết họ, huấn luyện họ, đưa họra đấu tranh giành tự do độc lập" /8, tr.174/. Với những tư tưởng đó, Hồ ChíMinh đã tạo cơ sở cho việc hình thành và phát triển đạo qn chính trị của cáchmạng là điều cơ bản, có ý nghĩa quyết định"/33, tr.43/ đối với cách mạng ViệtNam. Trong đội ngũ quân chính trị ấy, quần chúng được động viên và lôi cuốnmạnh mẽ, rộng rãi vào cuộc đấu tranh từ thấp lên cao, khơng ngừng giác ngộchính trị, phát triển đội ngũ ngày càng lớn mạnh. Nhờ đó khi tình thế cách mạngxuất hiện, Hồ Chí Minh cùng Đảng ta đã phát động quần chúng đứng lên đánhđổ ách thống trị của thực dân và phong kiến, chống đế quốc xâm lược, giành độclập dân tộc, dân chủ và tiến lên xây dựng chế độ mới. Trong sự nghiệp sáng tạoxã hội mới, quần chúng nhân dân cũng đã phát huy nhiệt tình cách mạng và tài

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

năng sáng tạo của mình. Cách mạng Việt Nam do Đảng ta lãnh đạo đã chứngminh sức mạnh sáng tạo vĩ đại của nhân dân và dân tộc Việt Nam bằng nhữngthắng lợi liên tiếp trong khởi nghĩa, trong chiến tranh giải phóng, chiến tranh giữnước và xây dựng chế độ xã hội tốt đẹp của dân, do dân và vì dân hiện nay, đánhthắng cả CNTD, phong kiến, đánh Pháp, đuổi Nhật, đánh CNTD cũ, đánh bạiCNTD mới, từng bước chiến thắng nghèo nàn, lạc hậu.

Chính vì thấy được sức mạnh dời non, lấp biển của con người, của nhândân, Hồ Chí Minh ln nhắc nhở, giáo dục cán bộ, đảng viên tin tưởng vào nhândân, phát huy mọi năng lực của nhân dân. Bởi vì như Người nói "Thắng lợi củacách mạng là do sức phấn đấu hy sinh và trí thơng minh sáng tạo của hàng triệunhân dân, nhất là công nhân, nông dân và những người trí thức cách mạng" /18,tr.58. Thành cơng của Đảng ta là ở chỗ Đảng ta tin tưởng vào sức mạnh và trítuệ của quần chúg nên đã tổ chức và phát huy được lực lượng cách mạng vô tậncủa nhân dân, đã lãnh đạo nhân dân phấn đấu một cách dũng cảm và thông minhdưới lá cờ tất thắng của chủ nghĩa Mác- Lênin. Do đó, Người căn dặn phải đi sátnhân dân, dựa vào nhân dân để hồn thành mọi nhiệm vụ của cách mạng. Ngườinói, phải nhớ dân là chủ, bao nhiêu lực lượng, bao nhiêu quyền hành là ở dânhết. Người cán bộ phải biết dân tốt, lúc họ hiểu thì việc gì khó mấy họ cũng làmđược. Dễ trăm lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong. Nhândân ta rất thơng minh. Quần chúng lao động có rất nhiều kinh nghiệm và sángkiến.

Lòng tin vào con người của Hồ Chí Minh vơ cùng mãnh liệt và rộng lớn.Người tin vào bản chất tốt đẹp của mỗi con người, dù ai đó có nhất thời bị lỗilầm, dù nhỏ nhen thấp kém. Người nói, trong mấy triệu người cũng có người thếnày thế khác, đều dòng dõi của tổ tiên ta. Điều cốt yếu là phải có lịng khoandung độ lượng. Người rất quan tâm đến việc giáo dục con người, biết khuyếnkhích cái tốt, khuyên con người làm điều thiện, đẩy lùi cái xấu, cái ác, nâng đỡcon người lên. Người từng chỉ rõ, trong con người ta bao giờ cũng có phần tốtvà phần xấu. Người cách mạng phải giáo dục, cảm hoá họ để cho phần tốt của

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

mỗi con người nảy nở phát triển như hoa mùa xuân và đẩy lùi phần xấu của mỗicon người.

Trong cách mạng giải phóng dân tộc, cũng như trong xây dựng đất nước,Hồ Chí Minh khơng những đã tập hợp được một lực lượng cách mạng rộng lớnmà cịn lơi kéo nhiều người tiến bộ ở các tầng lớp khác trong nước và ngoàinước ủng hộ đoàn kết với nhân dân chống chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa đếquốc. Người có sức thu hút và cảm hố rất lớn là do nhiều lẽ, chúng tơi đồng ývới luật sư Phan Anh cho rằng, "cái lẽ sâu xa nhất là từ lòng tha thiết tin yêunhân dân, tin yêu con người và tin yêu cả loài người" tiến bộ. Lịng nhân ái của

<i><b>Hồ Chí Minh vừa là chủ động đấu tranh giải phóng con người. Chính điểm</b></i>

này đã làm cho Hồ Chí Minh, nhà hiền triết hành động và chiến đấu. Trong xãhội có đối kháng giai cấp và dân tộc, những người lao động chỉ có hành động,hành động đấu tranh cách mạng mới đem lại hạnh phúc cho mình. Dân tộc ViệtNam những năm dưới chế độ thực dân, đế quốc sống trong cảnh cực khổ khôngsao chịu đựng nổi. Độc lập, tự do, hạnh phúc và các quyền dân tộc sơ đẳng, cácquyền con người tối thiểu nhất cũng bị chế độ thực dân tước đoạt. Muốn sốngcuộc sống của con người phải làm cách mạng, kẻ thù không bao giờ để cho dântộc ta được sống yên vui trong hồ bình. C.Mác nói, hạnh phúc là đấu tranh (đấutranh chống lại mọi thế lực áp bức mình, để giải phóng con người và lồi người -TĐC giải thích thêm), khuất phục là sự đau khổ và quỵ luỵ, là tính xấu đánggờm nhất. Ph.Ăngghen cũng nêu lên nguyên lý, giai cấp vô sản không chỉ là mộtgiai cấp chịu khổ mà trước hết là giai cấp có sứ mệnh đánh đổ chế độ áp bức bóclột, xây dựng xã hội mới vì hạnh phúc con người. V.I.Lênin đã làm sáng tỏ hơnvai trò xây dựng xã hội mới, đó của những người vơ sản và nhân dân lao động.Và nói chung, các nhà lý luận của chủ nghĩa Mác- Lênin ln đánh giá cao vaitrị lịch sử của quần chúng lao động là người sáng tạo ra xã hội mới bằng cáchmạng. Cách mạng là ngày hội của những người bị áp bức, bóc lột (xem /76,tr.76-77),/ và chính trong cuộc đấu tranh tự giác cho một xã hội khơng có chế độngười bóc lột người, mỗi người đều có khả năng phát triển đầy đủ năng lực,phẩm chất của mình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Hồ Chí Minh là lãnh tụ cách mạng, là chiến sĩ cộng sản và là một nhà nhânvăn lớn. Lý tưởng và quyết tâm của Người là chiến đấu cho sự nghiệp giảiphóng dân tộc và giải phóng con người. Đó là điều khác cơ bản với các tư tưởngnhân văn trừu tượng, phi hiện thực và những tư tưởng thương người theo kiểu từbi, bác ái, cầu xin của các tôn giáo. Các nhà tư tưởng trước đây trong xã hộicũng xuất phát từ động cơ trong sáng là muốn đem lại cho con người tự do, hạnhphúc, xây dựng một xã hội mọi người sống bình đẳng, no ấm, yên vui... nhưnglại đứng trên quan điểm duy tâm lịch sử, thổi phồng và cường điệu vai trò của tưtưởng, truyền thống con người trừu tượng, siêu giai cấp. Cho nên, họ dừng lại ởlòng thành thật thương yêu nhân quần ở "chính nghĩa vĩnh hằng", ở "lý trí mnthủa", ở những ước mơ tốt đẹp mà không bao giờ trở thành hiện thực.

Các tôn giáo thường nói đến từ bi, bác ái nhưng cắt nghĩa rằng kẻ giàungười nghèo là do trời, phật định đoạt thì làm sao có tư tưởng nhân văn chânchính. Trong các kinh phật, kinh thánh chứa đựng nhiều nội dung về cuộc đời,về số phận và lòng mong ước của con người về cuộc sống hạnh phúc nhưng lạikhuyên con người hãy chịu đựng, hãy nhẫn nhục ở trần gian và mong siêu thoátở nơi thiên đường hư ảo. Các thứ từ bi, bác ái của tôn giáo thường bị biến thànhcông cụ trong tay các giai cấp bóc lột dùng để đánh lạc hướng hay ru ngủ quầnchúng lao động. Chịu ảnh hưởng nặng tư tưởng triết học của Khổng giáo, bêncạnh mặt tiến bộ như đã trình bày ở trên, các sĩ phu nước ta quan niệm về chữ"nhân" theo quan điểm phong kiến. Họ cũng biểu thị lòng thương dân tha thiết,đồng cam số phận người nghèo khổ, nhưng nhìn chung vẫn ở khía cạnh lòngthương hại, sự lo lắng của họ chủ yếu là lo cho số phận những người thuộc tầnglớp phong kiến quý tộc hơn là quan tâm đến quyền lợi của những người bị đàyđoạ và bị áp bức nhất. Nếu có đứng lên trị tội bọn vua quan phong kiến tàn ác,hay đấu tranh chống lại những thế lực khắc nghiệt chà đạp quyền sống của conngười , họ vẫn bảo vệ chế độ phong kiến, duy trì trật tự xã hội ấy. Các quanniệm về "trung", "hiếu", "tiết", "nghĩa" của họ tuy có biến đổi theo tư tưởng bìnhdân và tinh thần dân tộc, nhưng về căn bản vẫn thuộc ý thức hệ phong kiến lạchậu. Thí dụ, giá trị nhân văn trong tác phẩm Chinh phụng ngâm vẫn còn dừng

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

lại ở mức độ than thở hoặc bất bình với chiến tranh làm tan vỡ hạnh phúc lứađôi của tầng lớp thành niên quý tộc chứ chưa phải là những lời kêu gọi đánh đổchế độ phong kiến thối nát, nguyên nhân gây ra các cuộc chiến tranh phi nghĩa(xem/47/).

Còn tư tưởng nhân văn tư sản có nói đến đấu tranh chống chế độ phongkiến và các thế lực tơn giáo khắc nghiệt, địi giải phóng cá nhân con ngườinhưng thực chất cũng là bênh vực giai cấp tư sản, đề cao chủ nghĩa cá nhân, đànáp bóc lột công nhân, nông dân và nhân dân lao động.

Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh cũng khác với tư tưởng nhân văn trừutượng của bọn xét lại, cơ hội, cải lương âm mưu đem chủ nghĩa nhân đạo tư sảnhoà đồng với chủ nghĩa cộng sản nhằm xố bỏ cuộc đấu tranh giải phóng dântộc, giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội và giải phóng con người.

Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh là tư tưởng nhân văn chiến đấu của giaicấp công nhân và những người lao động, lấy hạnh phúc của con người làmnguyên tắc cao nhất. Nhưng hạnh phúc của con người là gì nếu khơng phải làthốt khỏi mọi áp bức, bóc lột của CNTD, CNĐQ, đem lại cho con người sự làmchủ toàn diện, mọi người cùng nhau lao động xây dựng cuộc sống ấm no, hạnhphúc, yên vui trong tình thương và lẽ phải; ai nấy đều được phát triển đầy đủnhân cách, sở trường và năng khiếu trong mối quan hệ hài hồ giữa cá nhân, gia

<i><b>đình và xã hội. Cho nên, đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng con người</b></i>

<i><b>khỏi ách thống trị của thực dân, đế quốc, đấu tranh đòi tự do dân chủ, xâydựng và phát triển CNXH là tư tưởng nhân văn, là tư tưởng nhân đạo đíchthực.</b></i>

Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh vì thế nhằm vào hành động và hướngquần chúng nhân dân lao động vào cuộc đấu tranh để biến những quan niệm, lýtưởng tốt đẹp, khát vọng và ước mơ giải phóng nghìn đời của mình thành hiệnthực. Khát vọng giải phóng của dân tộc Việt Nam, của con người Việt Namcàng thêm nung nấu và bùng cháy bởi ách đô hộ cực kỳ tàn bạo của bọn phongkiến, thực dân và đế quốc. Lúc bấy giờ, nhân dân Việt Nam ta điêu đứng trongcảnh ngộ mất nước, bị áp bức về chính trị, bị bóc lột về kinh tế, bị đầu độc về

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

văn hố, bị đày đoạ trong đói rách và bệnh tật.Toàn xã hội Việt Nam, nhất lànhững người lao động, lâm vào số phận của kẻ nô lệ bi thảm, mọi quyền sống vàquyền làm người bị chà đạp. Muốn sống phải đứng lên chiến đấu chống lại kẻthù đang chà đạp nhân phẩm và các quyền thiêng liêng khác của con người. Lịchsử Việt Nam hơn 80 năm dưới ách ngoại xâm là lịch sử của những trận chiếnđấu oai hùng cho cơng cuộc giải phóng dân tộc. Nhưng các cuộc chiến đấu đócủa nhân dân lao động nước ta có được mục tiêu tự giải phóng rõ ràng và caođẹp, tổ chức chặt chẽ và khoa học, biện pháp triệt để và có hiệu quả từ khi HồChí Minh tìm con đường cứu nước, cứu dân đúng đắn để biến ý chí giải phóngcon người thành hiện thực.

Khác với các sĩ phu yêu nước lớp trước ở chỗ Hồ Chí Minh đã gắn liền vớitình cảm u nước, thương dân với hành động đấu tranh cứu nước, cứu dân.Trong hoàn cảnh nước mất, phải quyết tâm tìm đường cứu nước. Mọi suy nghĩvà việc làm của Người đều thể hiện tinh thần mong muốn cứu giúp đồng bàokhỏi kiếp trâu ngựa. Người đã gắn ước mơ, hồi bão, khát vọng, lý tưởng giảiphóng nỗi đau của con người trong cảnh sống lầm than nô lệ với việc giải phóngnon sơng đất nước. Nước đối với Người trước hết là dân, vì thương dân mà phảiđi tìm đường cứu nước.

Người đã sang Pháp và các nước phương Tây để nghiên cứu kẻ áp bức dântộc mình, đi đến nơi đang có tư tưởng tự do, dân chủ, dân quyền và khoa học kỹthuật hiện đại đang phát triển để xem đằng sau những từ "tự do", "bình đẳng","bác ái" của bọn thực dân có ý nghĩa gì ? Để xem nhân dân ở đó làm thế nào màtrở nên độc lập và hùng cường nhằm về giúp đồng bào mình. Tại phương Tây,Người tham gia tích cực các hoạt động thực tiễn, đi vào cuộc sống của nhữngngười lao khổ, tiếp đó là thực tiễn trong phong trào giải phóng dân tộc và phongtrào cơng nhân quốc tế.

Các hoạt động xã hội đó từng bước đưa Người vào thế giới cách mạng củagiai cấp vô sản. Bên cạnh ý thức sâu sắc vốn có về thân phận người dân nô lệmất nước do CNĐQ, Nguyễn ái Quốc đã nảy sinh ngày càng rõ nét về thân phậnngười nơ lệ trong chế độ tư bản. Từ đó, ý thức giác ngộ dân tộc, giác ngộ giai

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

cấp đã nảy mầm và ngày càng lớn lên. Người rút ra điều quan trọng: muốn giảiphóng, các dân tộc thuộc địa phải làm cách mạng và phải trông cậy vào sức củachính mình, khơng ỉ lại bên ngồi.

Q trình Hồ Chí Minh hoạt động cách mạng, lặn lội trong phong trào côngnhân quốc tế để cuối cùng tiếp nhận chủ nghĩa Mác- Lênin là con đường duynhất đúng để giải phóng dân tộc, là q trình Người khổ cơng tìm kiếm, qtrình tự giác dấn mình vào cuộc đời, lối sống đầy gian nan nhưng vô cùng caoquý mà Người đã lựa chọn.

Cần chú ý rằng, đến với chủ nghĩa Mác- Lênin, chân lý của thời đại, HồChí Minh đã vượt qua mọi sự hạn chế của chủ nghĩa yêu nước cũ của các sĩ phuphong kiến và các nhà cách mạng có xu hướng dân chủ tư sản và tiểu tư sảnđương thời. Cũng đều có tấm lịng n nước nồng nàn, son sắt nhưng các cụPhan Bội Châu và các nhà yêu nước lúc bấy giờ chỉ nhờ sự chi viện của bênngồi, cịn Hồ Chí Minh thì đi tìm một lí luận cách mạng để tổ chức quần chúngđấu tranh tự giải phóng.

C.Mác, ph.Ăngghen, V.I.Lênin là các nhà sáng lập ra học thuyết giải phónggiai cấp cơng nhân và nhân dân lao động, là những nhà nhân văn vĩ đại của giaicấp vô sản thế giới. Các ông chủ trương giải phóng con người trên cơ sở nhữngđiều kiện lịch sử xã hội của châu Âu, của những nước đã giành được độc lập dântộc từ lâu, những nước công nghiệp đã phát triển, ít ra cũng ở mức trung bình vàở đó chủ nghĩa tư bản đã phát triển. Do đó, C.Mác, ph.Ăngghen cho rằng phảilàm cách mạng vơ sản ở tất cả các nước tư bản đã phát triển để giải phóng giaicấp cơng nhân và đồng thời giải phóng ln cả những người lao động khác.Khẩu hiệu của các ơng nêu ra "vơ sản tồn thế giới đồn kết lại". Cịn V.I.Lêninsống trong thời đại chủ nghĩa tư bản phát triển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc,do sự phát triển khơng đều của nó, xuất hiện khâu yếu nhất trong sợi dây chuyềncủa chủ nghĩa tư bản. Vì vậy, V.I.Lênin chủ trương phải đồn kết giai cấp vô sảnvà các dân tộc bị áp bức chống chủ nghĩa tư bản, lật đổ chính quyền của chúng ởmột số nước thậm chí ở một nước nơi tập trung nhiều mâu thuẫn nhất của chủnghĩa tư bản, thành lập chính phủ cơng nơng. Và nói chung, các ông đều lấy

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

việc giải phóng giai cấp vơ sản làm nhiệm vụ trung tâm và điều kiện cho giảiphóng dân tộc và thuộc địa.

Cịn Hồ Chí Minh thì xuất phát từ u cầu cấp bách giải phóng dân tộcmình rồi từ đó đi đến ý thức giải phóng tất cả các dân tộc thuộc địa, giải phónggiai cấp vơ sản để đi đến chủ nghĩa cộng sản. Cần nói thêm rằng ý thức về giảiphóng dân tộc mình là vấn đề lớn nhất, bao trùm nhất của Bác.

Khi đã tìm đường cứu nước, cứu dân đúng đắn rồi, người lại chẳng quảngian nguy, hoạt động làm cho đường lối đó được thấm sâu vào trong toàn dân,trở thành sức mạnh vật chất như Mác nói: "vũ khí của sự phê phán cố nhiênkhông thể thay thế được sự phê phán của vũ khí, lực lượng vật chất chỉ có thể bịđánh đổ bằng lực lượng vật chất" /1, tr.553/ và đưa cách mạng Việt Nam pháttriển theo con đường đó.

Muốn vậy, phải tuyên truyền, giáo dục, tập hợp, tổ chức quần chúng nhândân làm cách mạng. Từ những năm 1926-1927, Hồ Chí Minh đã bắt tay vàocông tác tuyên truyền, tổ chức đội ngũ chiến đấu để trở về nước. Người mở cáclớp đào tạo cán bộ cách mạng, đòi hỏi các cán bộ phải thông hiểu lý luận, đưa líluận vào quần chúng bằng cách đi vào quần chúng, đi vào xí nghiệp, hầm mỏ,vào đồn điền, vào nơng thôn, cùng lao động như những người lao động, thôngcảm nỗi khốn cùng của công nông, tổ chức cơ sở cách mạng trong công nông.

Cuộc chiến đấu để "tự giải phóng hồn tồn và vĩnh viễn" khỏi ách áp bức,nơ lệ của CNTD cho nhân dân ta do tự tay Hồ Chí Minh nhóm lên và lãnh đạo,đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác, trước hết vẫn là cuộc chiến đấu bằngchính trị và vũ trang (xem /76, tr.161).

Nhân dân Việt Nam vốn yêu chuộng hoà bình, hữu nghị và chính Hồ ChíMinh tiêu biểu cho những khát vọng hồ bình tha thiết của dân tộc ta. Nhưngchủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân chỉ ưa bạo lực nên bạo lực cách mạngphải giáng trả lại bạo lực phản cách mạng. Chiến đấu bằng mọi hình thức bạolực cách mạng để tự giải phóng dân tộc và giải phóng con người khỏi ách ápbức, đô hộ của chúng là tất yếu, là nghĩa vụ của con người biết yêu con người,tôn trọng con người. Do đó, Hồ Chí Minh có quyết tâm chiến đấu rất lớn, có

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

lịng dũng cảm phi thường. Cuộc đấu tranh để giải phóng con người của Hồ ChíMinh đã trở thành một niềm say mê mãnh liệt: giàu sang khơng thể quyến rũ,nghèo khó không thể chuyển lay, uy vũ không thể khuất phục. Cuộc đời củaNgười là một truyền thuyết về hy sinh và quyết tâm. Người hoàn toàn cống hiếncho cách mạng cho nhân dân. Hồ Chí Minh là tấm gương đấu tranh khơng mệtmỏi để vượt khó khăn. Người từng nói: người cách mạng, người cộng sản khơngsợ khó khăn, có khó khăn mới phải làm cách mạng, mới cần người cách mạng.Làm cách mạng là xoá bỏ cái cũ, dựng xây cái mới vì lợi ích của nhân dân, vìđời sống tự do và hạnh phúc của con người, người trong nước và người ngoàinước, tức là những người lao động tồn thế giới. Ý chí của Người về giải phóngdân tộc, giải phóng con người rất mãnh liệt. Chính vì thế mà Hồ Chí Minh đãbất chấp mọi khó khăn: "Chúng ta thàn hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịumất nước, nhất định không chịu làm nơ lệ" /11, tr.202/ và "Hễ cịn một tên xâmlược trên đất nước ta, thì ta cịn phải tiếp tục chiến đấu quét sạch nó đi" /17,tr.723/.

Đương đầu với những tên đế quốc tàn bạo mất hết tính người, mấy chụcnăm hoạt động bí mật, biết bao gian khổ, biết bao thử thách, nhưng Người dãvượt qua và chiến thắng tất cả cũng vì độc lập của Tổ quốc và hạnh phục củanhân dân. Nhà báo Pháp Le-Cu-tuy-a (Lacouture) đã viết: "Trong ngót nửa thếkỷ, ơng Hồ lãnh đạo một cuộc chiến tranh chưa từng có về chuyển biến củachiến thuật và tình huống, về tính đa dạng của cách xử trí, về những hy sinh phảichấp nhận, về sức mạnh yếu khác nhau một trời một vực ở mặt vũ khí. Bị tồ ánthực dân kết án tử hình, 10 lần thốt khỏi lưu đày và máy chém, khi thì mặc áovàng nhà sư Thái Lan, khi thì mặc quân phục Bát lộ quân Trung Quốc. Và,giành được chính quyền rồi, ơng Hồ phải liên tiếp đương đầu với hai đế quốcphương Tây phát triển. Thời này, có nhà cách mạng nào đủ gan lớn mật đểchống đối trật tự của liệt cường với một quyết tâm bền bỉ đến thế ? Ông Hồ hồisinh một dân tộc, tái tạo một quốc gia, lãnh đạo hai cuộc chiến tranh về cơ bảnlà chiến tranh của người bị áp bức. Cuộc chiến đấu của ông chống Pháp đã dẫnđến sự giải tán một đế quốc thuộc địa lớn. Cuộc chiến đấu của ông chống Mỹ tỏ

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

ra cái giới hạn của sức mạnh kỹ thuật khi đương đầu với con người" trích theo/52, tr.238.

Quyết tâm chiến đấu của Người đã trở thành tinh thần quyết chiến quyếtthắng của toàn dân tộc, thấm vào mỗi người Việt Nam, tạo nên những chiếncông rực rỡ lừng lẫy năm châu, chấn động lòng người. Cho đến khi từ giã cõiđời này, Người vẫn còn căn dặn "Dù sao chúng ta phải quyết tâm đánh giặc Mỹđến thắng lợi hoàn toàn" /17, tr.835/.

Khơng có gì q hơn độc lập, tự do. Có độc lập tự do là có tất cả. Nhưng,ham muốn tột bậc của Hồ Chí Minh là nước ta được hoàn toàn độc lập, dân tađược hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được họchành. Cho nên sau khi chiến thắng thực dân Pháp, miền Bắc được giải phóng,Hồ Chí Minh kêu gọi nhân dân "ra sức khôi phục và xây dựng, củng cố và pháttriển lực lượng của chúng ta về mọi mặt để thực hiện quyền dộc lập hoàn toàncủa nước ta, "ra sức thực hiện những cải cách xã hội, để nâng cao đời sống củanhân dân, thực hiện dân chủ thực sự" đưa miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội, vìsự nghiệp thống nhất Tổ quốc.

Hồ Chí Minh nhắc nhở mọi người cần có ý thức làm chủ nước nhà, coi việcnước như việc nhà, "tự mình lo toan gánh vác, khơng ỉ lại, khơng ngồi chờ". Mỗingười phải ra sức góp cơng, góp sức để xây dựng đất nước. Ai cũng phải là mộtchiến sĩ dũng cảm phấn đấu xây dựng chế độ mới. Mọi người thực hiện "cầnkiệm xây dựng nước nhà".

Vì tự do, hạnh phúc của con người, của nhân dân nên cuộc chiến đấu củaHồ Chí Minh khơng chỉ bó hẹp trong phạm vi Việt Nam. Bằng việc tổ chức vàlãnh đạo nhân dân đấu tranh thắng lợi chống CNTD, CNĐQ, nhất là cuộc chiếnđấu chống Mỹ cứu nước vĩ đại, Hồ Chí Minh được coi là vị lãnh tụ và ngườicộng sản vĩ đại đã hiến dâng cuộc đời mình cho cơng lý và nhân phẩm, mãi mãilà ánh đuốc soi đường cho các dân tộc bị áp bức đi đến độc lập, tự do và hạnhphúc.

Không chỉ trong cách mạng, ngay cả trong cuộc sống đời thường Hồ ChíMinh cũng ln nêu tấm gương bằng hành động thiết thực như đồng chí Phạm

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Văn Đồng viết: "Hồ Chí Minh là một nhà triết học hành động, nói đi đơi vớilàm, gắn lý luận với thực tiễn, gắn đạo đức với cuộc sống" /38, tr.32. Thực hiệnnhất quán trong cuộc đời mình theo phương châm "lời nói đi đối với việc làm",Hồ Chí Minh đã nêu tấm gương "văn hố trong hành động" và "văn hoá trongsinh hoạt". Hành động để nêu gương bằng nếp sống thanh cao của mình, Hồ ChíMinh làm cho nhân dân dễ hiểu và dễ theo, chứ không phải bằng quyền uy.Người kêu gọi nhân dân tăng gia sản xuất và chính Người cũng tăng gia sản xuấtrất chăm chỉ, cần cù ở mọi nơi. Hồ Chí Minh kêu gọi nhân dân thực hành tiếtkiệm một cách gương mẫu mọi lúc. Và bao trùm lên tất cả là khi Người kêu gọiđồng bào, cán bộ, chiến sĩ cả nước thực hành "cần, kiệm, liêm chính, chí cơngvơ tư" thì bản thân Người đã thực hiện suốt cả cuộc đời mình.

Đại tướng Võ Nguyên Giáp kể lại rằng, "Các việc Hồ Chí Minh nêu lên đểyêu cầu đồng bào thực hiện đều là những điều Người đã làm bền bỉ suốt cuộcđời. Nếu là những việc bây giời mới đề ra thì Người gương mẫu làm trước"...Hồ Chí Minh là con người như vậy đấy, con người đi thức tỉnh các tâm hồnkhông chỉ bằng lời nói mà cịn bằng hành động gương mẫu của mình.

<i><b>Tiết 3: Sự thống nhất biện chứng giữa tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh</b></i>

<i><b>và tư tưởng bạo lực cách mạng của Người.</b></i>

Sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong tư tưởng Hồ Chí Minh là tư tưởng nhân văn: tưtưởng về giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội và giải phóng con người. Vớitình cảm u nước, thương nịi, u hồ bình và giàu lịng nhân ái đối với conngười bị áp bức bóc lột, Hồ Chí Minh đã đi theo con đường cách mạng của chủnghĩa Mác- Lênin, tức là con đường tất yếu phải đánh đổ bọn thực dân đế quốcvà tay sai, giành độc lập cho dân tộc và tự do hạnh phúc cho nhân dân.

Hơn nửa thế kỷ qua, Hồ Chí Minh và Đảng ta giành phần lớn thời gian hoạtđộng cách mạng cho việc chỉ đạo nhân dân ta tiến hành khởi nghĩa và chiếntranh. Bởi vì các thế lực thực dân xâm lược đã ngoan cố dùng bạo lực phản cáchmạng, nhà tù, máy chém và quân đội, dùng chiến tranh xâm lược để chà đạp lênkhát vọng giải phóng, độc lập, tự do, hồ bình của nhân dân ta. Thà chết không

</div>

×