Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

đồ án định mức thiết kế định mức thời gian sử dụng máy và tính đơn giá ca máy khi vận chuyển bản mã vào vị trí lắp bằng cần trục cổng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (714.23 KB, 27 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<i>Các loại hao phí thời gian tính theo tỷ lệ % ca làm việc và được lấy theo kết quả CANLV. Cần kiểm tra số liệu trước khi sử dụng:</i>

- Thời gian ca làm việc (T ): 8h.<small>ca</small>

- Thời gian máy chạy không tải cho phép: 5% ca làm việc.- Thời gian máy ngừng để bảo dưỡng trong ca T : 30 phút.<small>bd</small>

- Thời gian máy ngừng để thợ lái nghỉ giải lao và ăn trong ca T : 9% ca làm <small>nggl</small>việc.

- Thời gian máy ngừng việc vì lý do cơng nghệ T<small>ngtc</small>: 12%; (14%;) 17%; 15,5%; 15%.

<i>Tính các chi phí cho 1 ca máy theo các số liệu sau:</i>

- Giá ca máy để tính khấu hao: 8000 triệu đồng- Thời hạn tính khấu hao: 7 năm.

- Số ca máy định mức làm việc trong một năm: 255 ca/năm.

- Cứ 8400 giờ máy làm việc thì phải sửa chữa lớn (SCL), mỗi lần SCL hết 17 triệu đồng.

- Cứ 3100 giờ máy làm việc thì phải sửa chữa vừa (SCV), mỗi lần SCV hết 8 triệu đồng.

- Cứ 1000 giờ máy làm việc thì phải bảo dưỡng kỹ thuật (BDKT), mỗi lần BDKT hết 1 triệu đồng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<i>Các kỳ sửa chữa, bảo dưỡng cuối cùng trước khi thanh lý máy khơng tính.</i>

- Chi phí nhiên liệu, năng lượng: 200.000đ/ca.- Tiền công thợ điều khiển máy: 480.000đ/ca.

- Chi phí quản lí máy: 5,5% các chi phí trực tiếp của ca máy.

<b> 2. Phương pháp lập luận định mức mới:</b>

<i><b> 2.1 Phương pháp luận lập định mức kỹ thuật xây dựng:</b></i>

Phương pháp luận được thể hiện ở 7 luận điểm sau:

<i>- Sử dụng số liệu thực tế có phê phán.</i>

<i>- Đối tượng được chọn để lấy số liệu lập ra định mức mới phải mang tính chất đại </i>

diện (Đại diện về năng suất lao động; Đại diện về thời gian làm việc; Đại diện vềkhông gian làm việc,..).

<i>- Khảo sát các quá trình sản xuất theo cách chia chúng ra thành các phần tử.- Sử dụng cơng thức tính số trung bình thích hợp.</i>

<i>- Khi lập định mức mới phải xem xét mối liên hệ tương quan giữa các cơng việc </i>

nhằm đảm bảo tính khoa học và cơng bằng.

<i>- Sự thống nhất (phù hợp) giữa điều kiện tiêu chuẩn với trị số định mức.- Tính chất pháp lý của định mức.</i>

<i><b> 2.2 Các phương pháp thường dùng trong định mức xây dựng:</b></i>

<i>- Phương pháp phân tích – tính tốn thuần t.</i>

<i>- Phương pháp quan sát thực tế ở ngoài hiện trường xây lắp.- Phương pháp chuyên gia và Phương pháp thống kê.- Phương pháp hỗn hợp</i>

<i><b> 2.3 Các phương pháp thu nhập thông tin để thu nhập định mức mới:</b></i>

<b> Tên các phương pháp quan sát, thu thập số liệu :</b>

<i>Các phương pháp quan sát để thu thập thơng tin thuộc nhóm A :</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

- Phương pháp chụp ảnh:+ Chụp ảnh đồ thị (C.A.Đ.T)+ Chụp ảnh ghi số (C.A.S)

+ Chụp ảnh dùng đồ thị kết hợp ghi số (C.A.K.H)- Phương pháp bấm giờ:

+ Bấm giờ liên tục (B.G.L.T)+ Bấm giờ chọn lọc (B.G.C.L)

+ Bấm giờ đối với các phần tử liên hợp (B.G.L.H)

<i> Các phương pháp quan sát để thu thập thơng tin thuộc nhóm B0 :</i>

- Phương pháp chụp ảnh ngày làm việc (ca làm việc) (C.A.N.L.V)- Phương pháp quan sát đa thời điểm (Q.S.Đ.T.Đ)

- Phương pháp mô phỏng.

<b> 3. Phương pháp thu thập số liệu trong đồ án.</b>

Trong các phương pháp thu thập số liệu trên, đồ án làm theo phương phápCAĐT và CANLV.

- Phương pháp CAĐT: là phương pháp thu số liệu, sử dụng các đường đồ thị đểghi lại hao phí thời gian của đối tượng tham gia QTSX. Độ dài từng đoạn đồ thị làhao phí thời gian của đối tượng đó.

+ Ưu điểm: Dễ nhìn, dễ hiểu, dễ tính tốn. Nhìn vào đồ thị ta biết được ngườinào, giờ nào đang làm gì.

+ Nhược điểm: Chỉ quan trắc được không quá 3 đối tượng. Độ chính xác đếnphút, áp dụng cho QTSX khơng địi hỏi độ chính xác cao.

- Phương pháp CANLV: là phương pháp quan sát thực tế ngoài hiện trường màngười quan sát sẽ thu mọi hao phí thời gian được thực hiện trong từng ca làm việc(cả thời gian có ích và thời gian bị lãng phí) để tìm ra sự cân đối hợp lý và tiềmnăng năng suất lao động.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>B.PHẦN NỘI DUNG1. Chỉnh lý số liệu:1.1 Chỉnh lý sơ bộ :</b>

<b> </b>

<b> Tiến hành chỉnh lý sơ bộ ngay trên các tờ phiếu quan sát:</b>

- Trong 3 lần quan sát đều phải sửa Hao phí lao động ng.phút thành haophí thời gian sử dụng máy phút.máy.

- <i>Trong lần quan sát 2: Từ 11h-12h, từ phút 0-6 ta chỉnh lý bỏ 6 vạch</i>

cho phần tử thứ 9.

- <i>Trong lần quan sát 2: Từ 10h-11h từ phút 0 - 26 chỉnh lý thêm 26vạch vào phần tử số 9</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i> - Trong lần quan sát 3: Từ 10h-11h, từ phút thứ 28-60 ta chỉnh lý bỏ 3</i>

vạch cho phần tử thứ 7.

<i> - Trong lần quan sát 3: Từ 11h-12h. từ phút thứ 0-9 ta chỉnh lý bỏ 7</i>

vạch cho phần tử thứ 9.

BẢNG THỐNG KÊ HAO PHÍ THỜI GIAN TỪNG PHẦN TỬTRONG CHU KỲ LÀM VIỆC

<small>4</small> <sup>0</sup> <sup>0</sup> <sup>0</sup> <sup>14</sup>

<small>4Cẩu di chuyển ngang3332322233333335Cẩu di chuyển dọc676886566646665</small>

<b><small>60 60 60 60 60</small></b>

<b><small>60 60 60 60</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>1.2 Chỉnh lý cho từng lần quan sát</b>

<b> 1.2.1 Chỉnh lý số liệu cho phần tử không chu kỳ</b>

- Phiếu CLTG cho lần quan sát thứ nhất

TÊN QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT: VẬN CHUYỂN BẢN MÃ VÀO VỊ TRÍ

<small>SHPTTên phần tử</small>

<small>Hao phí thời gian qua từng giờ trong ca (phút.máy)</small>

<small>Tổng cộng(phút.máy)Giờ thứ</small>

<small>Giờ thứ2</small>

<small>Giờ thứ3</small>

<small>Giờ thứ4</small>

<small>Giờ thứ5</small>

<small>Ghi chúPhút.máy%</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

4 Cẩu di chuyển ngang <small>144.67</small>5 Cẩu di chuyển dọc <small>3511.67</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Phiếu CLTG cho lần quan sát thứ 2<small> </small>

<small>Giờ thứ2</small>

<small>Giờ thứ3</small>

<small>Giờ thứ4</small>

<small>Giờ thứ5</small>1 Chuẩn kết, bảo dưỡng 11

5226257

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Phiếu CLCT cho lần quan sát thứ 2

TÊN QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT: VẬN CHUYỂN BẢN MÃ VÀO VỊ TRÍ

<small>Ghi chúPhút.máy%</small>

1 Chuẩn kết, bảo dưỡng <small>175,66</small>

<small>bản mã26</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- Phiếu CLTG cho lần quan sát thứ 3

TÊN QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT: VẬN CHUYỂN BẢN MÃ VÀO VỊ TRÍ LẮP

<small>Giờ thứ2</small>

<small>Giờ thứ3</small>

<small>Giờ thứ4</small>

<small>Giờ thứ5</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

TÊN QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT: VẬN CHUYỂN BẢN MÃ VÀO VỊ TRÍ

<small>Ghi chúPhút.máy%</small>

1 Chuẩn kết, bảo dưỡng <small>289.33</small>

<small>bản mã24</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<i><b>* Kiểm tra giới hạn dưới:</b></i>

- Giả sử bỏ đi giá trị a khỏi dãy số (có 3 giá trị a = 3)<small>minmin </small>

- Số các con số còn lại trong dãy là 2 con số < 4 con số, ta phải tạm dừng lại và tiến hành bổ sung thêm số liệu vào trong dãy số ban đầu.

- Dãy số về hao phí thời gian (phút.máy): 3; 4; 3; 4; 3; 4,5. - Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần: 3; 3; 3; 4; 4; 4,5. - Hệ số ổn đỉnh của dãy số:

= 1,8.

- Vì 1,3 < K = 1,5 < 2: Ta chỉnh lý theo phương pháp số giới hạn.<small>ôđ </small>

<i><b>* Kiểm tra giới hạn trên:</b></i>

- Giả sử bỏ đi giá trị a<small>max </small>= 4,5 ra khỏi dãy số (có 1 giá trị a = 4,5)<small>max</small> - Tính trung bình đơn giản của các con số còn lại trong dãy

= 3,25 - Tính giới hạn trên A :<small>max</small>

Sau khi giả sử loại bỏ a<small>max </small>= 4,5 số con số còn lại trong dãy là 7 - 1= 6. Suy ra hệ số K= 1,2 ( Tra bảng 3.1/ Trang 63- Giáo trình lập định mức xây dựng )

Như vậy: = 3,25 + 1,2.(4-2,5) = 5,05.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

- So sánh: A<small>max </small>= 5,05 > a<small>max </small>= 4,5

→ Giả sử bỏ đi giá trị a = 4,5 là sai. Vậy giữ lại giá trị a<small>maxmax </small>= 4,5 trong dãy số.

<i><b>* Kiểm tra giới hạn dưới:</b></i>

- Giả sử bỏ đi giá trị a = 2,5 ra khỏi dãy số (có 1 giá trị a = 2,5)<small>min min </small> - Tính trung bình đơn giản của các con số cịn lại trong dãy

= 3,58.Như vậy: = 3,58 – 1,2.(4,5-3) = 1,78.- So sánh: A = 1,78 < a = 2,5<small>minmin</small>

→ Giả sử bỏ đi giá trị a = 2,5 là sai. Vậy giữ lại giá trị a = 2,5 trong dãy số.<small>minmin </small>

<i><b>* Kết luận: - Số các con số dùng được: P = 7.</b></i><small>i </small>

- Hao phí thời gian: T<small>i </small>= 24 (phút.máy).

<b>Phần tử 4: Cẩu di chuyển ngang:</b>

- Dãy số về hao phí thời gian (phút.máy): 3; 3; 3; 3; 3. - Hệ số ổn đỉnh của dãy số:

= 1. - Ta thấy : Độ tản mản của dãy số là cho phép.

<i><b>* Kết luận: - Số các con số dùng được: P = 5.</b></i><small>i </small>

- Hao phí thời gian: T<small>i </small>= 15(phút.máy).

<b>Phần tử 5: Cẩu di chuyển dọc:</b>

- Dãy số về hao phí thời gian (phút.máy): 4; 6; 6; 6; 5. - Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần: 4; 5; 6; 6; 6. - Hệ số ổn đỉnh của dãy số:

= 1,5.

- Vì ≤ 2 nên chỉnh lý theo phương pháp số giới hạn.

<i><b>* Kiểm tra giới hạn trên:</b></i>

- Giả sử bỏ đi giá trị a<small>max </small>khỏi dãy số (có 3 giá trị a = 6)<small>max</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Nhận thấy nếu bỏ đi 3 giá trị a thì dãy số chỉ cịn 2 con số, mà khơng thể chỉnh <small>max</small>lý với dãy số gồm số con số < 4. Tiến hành quan sát thêm và bổ sung thêm số liệu vào dãy số ban đầu.

- Dãy số về hao phí thời gian (phút.máy): 4; 6; 6; 6; 5; 7. - Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần: 4; 5; 6; 6; 6; 7. - Hệ số ổn đỉnh của dãy số:

- Vì ≤ 2 nên chỉnh lý theo phương pháp số giới hạn.

<i><b>* Kiểm tra giới hạn dưới:</b></i>

- Giả sử bỏ đi giá trị a = 4 khỏi dãy số (có 1 giá trị a = 4)<small>min min </small> - Tính trung bình đơn giản của các con số còn lại trong dãy

→ Giả sử bỏ đi giá trị a = 4 là sai. Giữ lại giá a = 4 trong dãy số.<small>minmin</small>

<i><b>* Kiểm tra giới hạn trên:</b></i>

- Giả sử bỏ đi giá trị a<small>max </small>khỏi dãy số (có 1 giá trị a = 7)<small>max</small> - Tính trung bình đơn giản của các con số còn lại trong dãy

= 5,4 - Tính giới hạn trên A :<small>max</small>

Sau khi giả sử loại bỏ a<small>max </small>= 7 số con số còn lại trong dãy là 6 - 1= 5. Suy ra hệ số K= 1,3 ( Tra bảng 3.1/ Trang 63- Giáo trình lập định mức xây dựng )

Như vậy: = 5,4 + 1,3.(6-4) =8 . - So sánh: A<small>max </small>= 8 > a<small>max </small>= 7

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

→ Giả sử bỏ đi giá trị a = 7 là sai. Vậy giữ lại giá trị a<small>maxmax </small>= 7 trong dãy số.

<i><b>* Kết luận: - Số các con số dùng được: P = 6.</b></i><small>i </small>

- Hao phí thời gian: T<small>i </small>= 34 (phút.máy).

<b><small> </small>Phần tử 6: Hạ cấu kiện: </b>

- Dãy số về hao phí thời gian (phút.máy): 3; 2; 3; 3; 3.- Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần: 2; 3; 3; 3; 3.- Hệ số ổn đỉnh của dãy số:

- Vì : Chỉnh lý theo phương pháp số giới hạn.

<i><b>* Kiểm tra giới hạn trên:</b></i>

- Giả sử bỏ đi giá trị a<small>max </small>= 3 khỏi dãy số (có 4 giá trị a = 3)<small>min </small>

- Số các con số còn lại trong dãy < 4 con số, ta phải tạm dừng lại và tiến hànhbổ sung thêm số liệu vào trong dãy số ban đầu.

- Dãy số về hao phí thời gian (phút.máy): 3; 2; 3; 3; 3; 4. - Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần: 2; 3; 3; 3; 3; 4. - Hệ số ổn đỉnh của dãy số:

= 2.- Vì : Chỉnh lý theo phương pháp số giới hạn.

<i><b> * Kiểm tra giới hạn trên:</b></i>

- Giả sử bỏ đi giá trị a<small>max </small>= 4 khỏi dãy số (có 1 giá trị a = 4)<small>max</small> - Tính trung bình đơn giản của các con số còn lại trong dãy

= 2,8. - Tính giới hạn trên A :<small>max</small>

Sau khi giả sử loại bỏ a<small>max </small>= 4 số con số còn lại trong dãy là 6 - 1= 5. Suy ra hệ số K= 1,3 ( Tra bảng 3.1/ Trang 63- Giáo trình lập định mức xây dựng )

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Như vậy: = 2,8 + 1,3.(3-2) = 4,1. - So sánh: A<small>max </small>= 4,1 > a<small>max </small>= 4.

→ Giả sử bỏ đi giá trị a = 4 là sai. Vậy giữ lại giá trị a<small>maxmax </small>= 4 trong dãy số.

<i><b>* Kiểm tra giới hạn dưới:</b></i>

- Giả sử bỏ đi giá trị a = 2 khỏi dãy số (có 1 giá trị a = 2)<small>min min </small> - Tính trung bình đơn giản của các con số còn lại trong dãy

= 3,2.Như vậy: = 3,2 – 1,3.(4-3) = 1,9.

- So sánh: A = 1,9 < a = 2.<small>minmin</small>

→ Giả sử bỏ đi giá trị a = 2 là sai. Vậy giữ lại giá trị a = 2 trong dãy số.<small>minmin </small>

<i><b>* Kết luận: - Số các con số dùng được: P = 6.</b></i><small>i </small>

- Hao phí thời gian: T<small>i </small>= 18 (phút.máy).

<b>Phần tử 7: Tháo móc:</b>

- Dãy số về hao phí thời gian (phút.máy): 3; 4; 4; 4; 4. - Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần: 3; 4; 4; 4; 4. - Hệ số ổn đỉnh của dãy số:

= 1,33.

- Vì ≤ 2 nên chỉnh lý theo phương pháp số giới hạn.

<i><b>* Kiểm tra giới hạn trên:</b></i>

- Giả sử bỏ đi giá trị a<small>max </small>khỏi dãy số (có 4 giá trị a = 4)<small>max</small>

Nhận thấy nếu bỏ đi 4 giá trị a thì dãy số chỉ cịn 1 con số, mà không thể chỉnh <small>max</small>lý với dãy số gồm số con số < 4. Tiến hành quan sát thêm và bổ sung thêm số liệu vào dãy số ban đầu.

- Dãy số về hao phí thời gian (phút.máy): 3; 4; 4; 4; 4; 5. - Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần: 3; 4; 4; 4; 4; 5. - Hệ số ổn đỉnh của dãy số:

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

- Vì ≤ 2 nên chỉnh lý theo phương pháp số giới hạn.

<i><b>* Kiểm tra giới hạn dưới:</b></i>

- Giả sử bỏ đi giá trị a = 3 khỏi dãy số (có 1 giá trị a = 3)<small>min min </small> - Tính trung bình đơn giản của các con số còn lại trong dãy

→ Giả sử bỏ đi giá trị a = 3 là sai. Giữ lại giá a = 3 trong dãy số.<small>minmin</small>

<i><b>* Kiểm tra giới hạn trên:</b></i>

- Giả sử bỏ đi giá trị a<small>max </small>khỏi dãy số (có 1 giá trị a = 5)<small>max</small> - Tính trung bình đơn giản của các con số cịn lại trong dãy

= 3,8 - Tính giới hạn trên A :<small>max</small>

Sau khi giả sử loại bỏ a<small>max </small>= 5 số con số còn lại trong dãy là 6 - 1= 5. Suy ra hệ số K= 1,3 ( Tra bảng 3.1/ Trang 63- Giáo trình lập định mức xây dựng )

Như vậy: = 3,8 + 1,3.(5-4) =5,1 . - So sánh: A<small>max </small>= 5,1 > a<small>max </small>= 5

→ Giả sử bỏ đi giá trị a = 5 là sai. Vậy giữ lại giá trị a<small>maxmax </small>= 5 trong dãy số.

<i><b>* Kết luận: - Số các con số dùng được: P = 6.</b></i><small>i </small>

- Hao phí thời gian: T<small>i </small>= 24 (phút.máy).

<b>Phần tử 8: Cẩu về vị trí:</b>

- Dãy số về hao phí thời gian (phút.máy): 9; 7; 7; 9; 7. - Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần: 7; 7; 7; 9; 9.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

- Hệ số ổn đỉnh của dãy số:

= 1,28 - Ta thấy : Độ tản mản của dãy số là cho phép.

<i><b>* Kết luận: - Số các con số dùng được: P = 5.</b></i><small>i </small>

- Hao phí thời gian: T<small>i </small>= 39(phút.máy).

P<small>i</small> T<small>i</small>(phút.máy

P<small>i</small> T<small>i</small>(phút.máy

<b>1.2.3 Chỉnh lý số liệu sau nhiều lần quan sát:</b>

Sau khi chỉnh lý số liệu cho từng lần quan sát, ta tiến hành chỉnh lý số liệusau nhiều lần quan sát như sau:

Dựa vào kết quả chỉnh lý sau từng lần quan sát của từng phần tử để tínhhao phí thời gian sử dụng máy trung bình cho 1 đơn vị SPPT theo cơng thức bìnhqn dạng điều hịa:

t =

<small>tb</small>

Kết quả tính cho từng phần tử:2, Móc cấu kiện

t = = =

5,26(phút.máy/chu kì).

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

3, Nâng cấu kiện

t = = =

<small>tb</small> 2,44(phút.máy/chu kì).4, Cẩu di chuyển ngang

t = = =

<small>tb</small> 2,67(phút.máy/chu kì).5, Cẩu di chuyển dọc

t = = =

<small>tb</small> 5,97(phút.máy/chu kì).6, Hạ cấu kiện

t = = =

<small>tb</small> 2,49(phút.máy/chu kì).7, Tháo móc

t = = =

<small>tb</small> 3,98(phút.máy/chu kì).8, Cẩu về vị trí

t = = =

<small>tb</small> 7,39(phút.máy/chu kì).

<b>Bảng thống kê độ dài trung bình 1 chu kì làm việc của cẩu trục:</b>

Tên phần tử Hao phí thời gian (phút.máy/chu kì)

<b>2. Kiểm tra chất lượng số liệu CANLV:</b>

Ta có : Thời gian máy ngừng làm việc vì lí do công nghệ: 12%; 17%;15,5%; 15%.

Giá trị trung bình: X<small>i</small>

= = ( 12+17+15,5+15 ) = 14,875<small>i </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Phương sai thực nghiệm:

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

=> = = 3,5

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Điểm A nằm gần đường có sai số = 2,5% nên lấy sai số là 2,5%ɛƯớc lượng khoảng của đại lượng X là: X = ± 0,25 = 14,7 x (1±0,25)=> Đại lượng X dao động trong khoảng (11,025; 18,375). Lấy t = 14,7%<small>ngtc</small>

<b>3. Tính định mức máy:</b>

<b>a. Xác định năng suất giờ tính toán: </b>

Đối với máy hoạt động chu kì, năng suất giờ tính tốn của máy xác định theocông thức:

NS<small>gtt</small>

=

n x V ( ĐVSP/giờ )

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Trong đó: n là số chu kỳ máy thực hiên trung bình trong 1 giờ làm việc.

K : hệ số sử dụng tải trọng của cần trục.<small>q</small>

Trong đó: : Thời gian đặc biệt ở đây là thời gian máy chạy không tải cho phép. = 4%

Thời gian ngừng quy định.:

<b> </b>

= t<small>bd </small>+ t<small>nggl + </small>t<small>ngtc</small>

Trong đó: t : Thời gian máy ngừng để bảo dưỡng trong ca.<small>bd </small> t<small>nggl </small>: Thời gian máy ngừng để thợ nghỉ giải lao. t = 9% ca làm việc.<small>nggl</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

t<small>ngtc </small>: Thời gian máy ngừng việc vì lí do cơng nghệ. t = 14,7% ca làm việc.<small>ngtc</small>

t = 30 phút = = 6,25% ca làm việc.<small>bd </small>

=> = t<small>bd </small>+ t<small>nggl + </small>t<small>ngtc </small>

=

6,25 + 9 + 14,7 = 29,95 ca làm việc.K<small>t</small> = = = 0,66

 T<small>cm</small>: thời gian làm việc trong 1 ca, T = 8 giờ.<small>cm</small> ĐG<small>cm</small> : đơn giá 1 ca máy làm việc thường xuyên.

ĐG<small>cm</small> = C + C + C + C + C<small>KHSCNLLĐK.</small> C<small>KH</small> =

= = 5.359.477,12 đồng/ca máy. C<small>CS</small> = C + C<small>SCLSCV</small> + BDKT. Chi phí sửa chữa lớn, C<small>SCL.</small>- Số lần phải sửa chữa lớn ( n ):<small>1</small>

n<small>1</small> = - 1 = 0,46 ( lần).

Tổng số tiền sửa chữa lớn là: 0,46 x 17 = 7,82 ( triệu đồng ).

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Chi phí sửa chữa lớn trong 1 ca máy : C<small>SCL</small> = = 5.111,11( đồng/ca máy ). Chi phí sửa chữa vừa, C<small>SCV</small>.- Số lần phải sửa chữa vừa ( n ):<small>2</small>

n<small>2</small> = - n - 1 = 2,49 (lần).<small>1</small>

Tổng số tiền sửa chữa vừa là: 2,49 x 8 = 19,92 ( triệu đồng ).Chi phí sửa chữa lớn trong 1 ca máy :

C<small>SCV</small> = = 13.019,61 ( đồng/ca máy ). Chi phí bảo dưỡng kỹ thuật, BDKT.- Số lần phải bảo dưỡng kỹ thuật ( n ):<small>3</small>

 C<small>NL</small> = 45.000 ( đồng/ca ). C<small>LĐ</small> = 48.000 ( đồng/ca ).

 C<small>K</small> = 5,5% x ( C + C + C + C )<small>KHCSNCTC</small>

= 5,5% x ( 5.359.477,12 + 26.980,39 + 45.000 + 48.000 ) = 301.370,16 ( đồng/ca ).

ĐG<small>cm</small> = C + C + C + C + C<small>KHSCLĐTCK</small>

<small> </small>= 5.359.477,12 + 26.980,39 + 45.000 + 48.000 + 301.370,16 = 5.780.827,67 ( đồng/ca ).

</div>

×