Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

BÀI TIỂU LUẬN MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: NHU CẦU SỬ DỤNG THƯ VIỆN CỦA SINH VIÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (704.3 KB, 26 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Bà GIÁO DĀC VÀ ĐÀO T¾O</b>

<b>BÀI TIÂU LUÀN</b>

<b>MÔN: PH¯¡NG PHÁP NGHIÊN CĄU KHOA HàCLâP: 213_71ENGL30482_01</b>

<b>ĐÀ TÀI: NHU CÀU SĀ DĀNG TH¯ VIàN SÞ CĂA SINH VIÊN</b>

<b>Nhóm sinh viên thực hián:</b>

Nguyễn Thị Thanh Nhàn –

2173106080054 Bùi Thị Thảo Nhi – 2173201040335 Nguyễn Thị Kim Nga – 207DP16193 Phạm Thị Ph°¡ng Lam – 2173106080293 Võ Lê Nguyên - 2173201040388

<b>GiÁng viên h°ãng d¿n: Ths. Lê Thß Vân</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>LäI CÀM ¡N</b>

Lßi đầu tiên, nhóm chúng em xin gửi lßi cảm ¡n chân thành nhất đến với tr°ßngĐại học Văn Lang, tr°ßng đã tạo cho chúng em c¡ hội đ°ợc tiếp cận và học tập bộ mônPh°¡ng Pháp Nghiên Cứu Khoa Học. Đây là một b°ớc đệm vô cùng quan trọng và là nềntảng để sau này chúng em có thể hình thành nên một lối t° duy logic tiến bộ, qua đó tiếpthu những kiến thức chuyên ngành một cách hiệu quả h¡n.

Tiếp theo, chúng em cũng xin đ°ợc thể hiện sự biết ¡n sâu sắc đối với giảng viên bộmôn phụ trách lớp 213_71ENGL30482_01 – cô Lê Thị Vân. Học kỳ vừa qua, đ°ợc đồnghành cùng một giảng viên có kiến thức chun mơn sâu rộng về lĩnh vực nghiên cứu nh°cô đã giúp chúng em học thêm nhiều điều mới lạ và có cả những trải nghiệm thú vị từnhững câu chuyện cô mang đến. Tuy thßi gian học phần khơng dài, nh°ng đủ để chúngem có thể tiếp thu tri thức và cảm nhận đ°ợc tấm lịng của cơ dành cho chúng em. Chúngem thực sự cảm ¡n vì sự nhiệt tình và sự kiên nhẫn của cô với lớp Ph°¡ng Pháp NghiênCứu Khoa Học nói chung và nhóm chúng em nói riêng.

Lßi sau cùng chúng em xin kính chúc cơ Vân và tập thể giảng viên tr°ßng Đại họcVăn Lang thật nhiều sức khoẻ, để có thể truyền đạt thêm thật nhiều kiến thức cho chúngem và cho cả những khóa sinh viên tiếp theo.

Chúng em xin chân thành cảm ¡n!

TP.HCM, ngày 25 tháng 7 năm 2022

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>NHÀN XÉT CĂA GVHD</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>MỞ ĐẦU...6</b>

1. Lý do chọn đề tài...6

2. Mục đích, mục tiêu nghiên cứu...6

3. Đối t°ợng, phạm vi nghiên cứu...6

4. Lịch sử đặt vấn đề nghiên cứu...6

5. Ph°¡ng pháp nghiên cứu...7

6. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn...7

<b>CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUÀN...8</b>

1.1. Giới thuyết khái niệm...8

1.2. Quá trình phát triển của th° viện số...8

1.3. Cấu trúc của một th° viện số...9

1.4. Vai trò của th° viện số...10

1.5. ¯u điểm và nh°ợc điểm của th° viện số...10

<b>CHƯƠNG 2: NHU CẦU SỬ DỤNG THƯ VIàN SỐ. THƯ VIàN SỐ VÀ THƯVIàN TRUYỀN THỐNG...12</b>

2.1. Tổng quan tình hình phát triển th° viện số tại các tr°ßng đại học Việt Nam...12

2.2. Từ th° viện truyền thống đến th° viện số: Sự kế thừa và phát triển...13

2.2.1. Khái niệm th° viện truyền thống...14

2.2.2. Cấu trúc th° viện truyền thống...14

2.2.3. Mối quan hệ giữa th° viện truyền thống và th° viện số...15

2.2.4. Những đặc tính nổi trội của th° viện số so với th° viện truyền thống...16

2.3 Th° viện số và th° viện truyền thống: Đâu là sự °u tiên của sinh viên hiện nay?...18

2.4. Th° viện số có thể thay thế th° viện truyền thống?...20

<b>CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VIàC SỬ DỤNG THƯ VIàN SỐ...22</b>

3.1. Tăng c°ßng cơng tác quảng bá tun truyền...22

3.2. Quản lý và phát triển nguồn tài nguyên th° viện số...22

3.3. Đổi mới mơ hình tổ chức khai thác th° viện số...22

3.4. Tăng c°ßng đào tạo, bồi d°ỡng nghiệp vụ quản lý, khai thác th° viện số cho các bộ th° viện và ng°ßi dùng tin...23

3.5. Phát triển c¡ sá hạ tầng, trang thiết bị th° viện...234

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>TÀI LIàU THAM KHẢO...25PHỤ LỤC...26</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>MỞ ĐẦU1. Lý do chán đÁ tài</b>

Trong bối cảnh nền giáo dục đại học Việt Nam chuyển tiếp từ đào tạo theo niên chếsang học chế tín chỉ nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất l°ợng giáo dục, thì việc đào tạovà nâng cao kỹ năng thông tin cho sinh viên là điều khơng thể thiếu trong hoạt động đàotạo của các tr°ßng. Việc thay đổi ph°¡ng pháp giáo dục này đòi hỏi cả thầy và trò đều phảinâng cao khả năng tự học tự nghiên cứu, từ đó ngày càng nâng cao vai trò của th°viện.Th° viện là n¡i cung cấp thông tin, tạo điều kiện cho ng°ßi đọc phát triển tồn diện,đặc biệt là t° duy sáng tạo, góp phần giúp nhà tr°ßng hoàn thành sự nghiệp đào tạo nguồnnhân lực, bồi d°ỡng nhân tài cho đất n°ớc. Bên cạnh th° viện truyền thống thì th° viện sốcũng góp phần khơng nhỏ vào sự phát triển của th° viện hiện nay. Có nhiều bài viết sosánh giữa th° viện truyền thống và th° viện số nh°ng ch°a có bài viết chung quy về th°viện số. Do đó chọn đề tài này nhằm cung cấp thêm những đóng góp về nhu cầu sử dụngvà phát triển thêm th° viện số đang là xu h°ớng tất yếu á tất cả các n°ớc trên thế giới,trong đó có Việt Nam.

<b>2. Māc đích, māc tiêu nghiên cąu</b>

- Mục đích: Tìm ra đ°ợc nhu cầu sử dụng th° viện số trong thßi kỳ hiện đại hóa ngàynay.

số. <sup>- Mục tiêu: Xác định tỷ lệ, mức độ và đánh giá nhu cầu của sinh viên sử dụng th° viện</sup>

<b>3. Đßi t°ÿng, ph¿m vi nghiên cąu</b>

Nhu cầu sử dụng th° viện số trong thßi kỳ hiện đại hóa ngày nay.

<b>4. Lßch sā đặt v¿n đÁ nghiên cąu</b>

Ngày nay, trong bối cảnh xã hội thông tin với nền kinh tế tri thức, quan niệm về th°viện đã có nhiều thay đổi. Th° viện từ chỗ đ°ợc quan niệm đ¡n thuần chỉ là n¡i l°u giữ,bảo quản tài liệu phục vụ nhu cầu đọc của xã hội thì nay đã và đang đ°ợc quan niệm là n¡iquản trị thông tin và tiến tới quản trị tri thức. Sự phát triển v°ợt bậc của công nghệ thôngtin và truyền thông đã mang lại những thành tựu to lớn trong nhiều lĩnh vực nói chung và

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

trong hoạt động thơng tin –th° viện nói riêng. Th° viện số ra đßi là sự kế thừa và phát triển trên nền tảng của th° viện truyền thống.

<b>5. Ph°¢ng pháp nghiên cąu</b>

- Ph°¡ng pháp thu thập và xử lý thông tin- Ph°¡ng pháp phân tích, so sánh

- Ph°¡ng pháp khái quát tổng hợp- Ph°¡ng pháp liên ngành:

<b>6. Ý nghĩa khoa hác và ý nghĩa thực tißn</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUÀN1.1. Giới thuyết khái niám</b>

Th° viện là kho s°u tập sách, báo và tạp chí. Hiểu theo cách khái quát nhất th° viện làn¡i tàng trữ và tổ chức sử dụng tài liệu có tính chất tập thể và xã hội. Trong thßi đại mới,th° viện vẫn ln ln đ°ợc coi là tịa lâu đài trí tuệ của nhân loại, n¡i l°u giữ và bảo tồnnhững giá trị văn hóa của lồi ng°ßi, là một bộ phận văn hóa và mang thêm sắc thái mới –là trung tâm thông tin, là một bộ phận cấu thành trong hệ thống thông tin t° liệu của cácn°ớc, là n¡i thu thập và thỏa mãn nhu cầu thông tin cho quảng đại quần chúng.

Th° viện số là một th° viện điện tử cao cấp trong đó tồn bộ các tài liệu của th° việnđã đ°ợc số hóa và đ°ợc quản lý bằng một phần mềm chuyên nghiệp có tổ chức giúp ng°ßidùng dễ dàng truy cập, tìm kiếm và xem đ°ợc nội dung tồn văn của chúng từ xa thơngqua hệ thống mạng thông tin và các ph°¡ng tiện truyền thông=.

<b>1.2. Quá trình phát triển của thư vián số</b>

Th° viện số đ°ợc nhìn nhận nh° là mới chỉ phát triển cùng với sự phát triển củaInternet và công nghệ thông tin trong thập kỷ qua. Tuy nhiên, trên thực tế, nhận định nàycòn nhiều tranh cãi. Mặc dù thuật ngữ <th° viện số= đã không đ°ợc dùng nhiều cho đếnnhững năm 1990, khái niệm này đã đ°ợc sử dụng trong thập niên 1970 khi mà việc sửdụng máy tính đã thay đổi nhiều khía cạnh của dịch vụ th° viện. Có thể nói rằng Tin họchoá các th° viện đã bắt đầu từ đầu những năm 70 bằng sự phát triển hệ máy tính lớn tậptrung hoá đ°ợc sử dụng chung để tạo ra các mục lục th° viện nhằm phân phối các dữ liệuth° mục d°ới dạng số.

Hiện nay, nhiều th° viện điện tử và th° viện số đã đ°ợc xây dựng á các n°ớc pháttriển. Th° viện Quốc hội Hoa Kỳ đã tiến hành một ch°¡ng trình th° viện số khổng lồ nhằmchuyển đổi vốn t° liệu truyền thống sang nguồn tin điện tử linh hoạt. Th° viện Anh hợptác với Microsoft cũng đang tiến hành số hoá nhằm tạo lập một bộ s°u tập tài liệu điện tửcho phép truy cập trực tuyến. à Pháp, Th° viện Quốc gia Pháp đã ký hợp đồng với hãngSafig nhằm số hoá 300.000 sách của th° viện trong vòng 3 năm. Tại Nhật Bản, dự án<Thử nghiệm th° viện số= phát triển mơ hình nhằm tiến hành các thử nghiệm khác nhauliên quan đến th° viện số thông qua việc tạo ra một số l°ợng lớn dữ liệu số hố từ nhiềunguồn thơng tin khác nhau. Tổng cộng có gần 9,5 triệu trang tài liệu đã đ°ợc số hoá.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

à Việt Nam, khái niệm th° viện số còn t°¡ng đối mới đối với cộng đồng th°viện Việt Nam. Nhu cầu nghiên cứu về vấn đề này bắt đầu từ khi vạch định chiến l°ợcphát triển thông tin – th° viện giai đoạn 2010-2020, tr°ớc xu thế của sự chuyển h°ớngtồn cầu xã hội thơng tin và sự xuất hiện của thßi đại cơng nghệ thơng tin. Ngồi ra, vấnđề khơng gian l°u trữ các t° liệu truyền thống d°ới dạng ấn phẩm lớn tại các th° việnViệt Nam đã trá lên cấp bách khiến cho nhiều ng°ßi đã m¡ °ớc thực hiện các giảipháp cứu cánh: số hoá kho t° liệu.

<b>1.3. Cấu trúc của một thư vián số</b>

Một hệ thống phần mềm th° viện số th°ßng có phải có cấu trúc dữ liệu c¡ bản nh°sau:

Các tệp tin tài liệu: Đây là đối t°ợng quản lý chính của một hệ thống phần mềm th°viện số. Mỗi một tài liệu có thể là một hoặc nhiều tệp tin nằm trên khơng gian l°u trữ webcủa hệ thống máy tính của th° viện và nh° vậy mỗi tệp tin có địa chỉ web riêng của nó, địachỉ này chính là đầu mối để liên kết tệp tin trong các siêu dữ liệu đối t°ợng số. Sử dụngweb làm ph°¡ng tiện xuất bản tài liệu số là cách thức hiệu quả nhất vì tính phổ biến vànăng lực web đã hồn toàn áp đảo các ph°¡ng thức cá biệt khác.

Các biểu ghi th° mục: T°¡ng tự nh° đối với các tài liệu truyền thống, mỗi tài liệu sốcần có một biểu ghi th° mục mô tả làm c¡ sá cho việc tìm kiếm qua OPAC và quản lý tàiliệu đó. Đối với các hệ thống th° viện số giản đ¡n biểu ghi th° mục chứa thông tin liên kếttrực tiếp tới địa chỉ tệp tin tài liệu số. Với tham chiếu giản đ¡n hệ thống th° viện số khôngcho phép thể hiện t°ßng minh cấu trúc các tài liệu phức tạp kết hợp nhiều tệp tin và cácthông tin mô tả nh° một tạp chí nhiều bài, một bài giảng nhiều thể loại tài liệu kết hợp…ngồi ra cịn nhiều những giới hạn về kỹ thuật khác.

Các biểu ghi siêu dữ liệu đối t°ợng số: Lịch sử phát triển th° viện số trên thế giới đãtrải qua nhiều dự án với nhiều đề xuất các tiêu chuẩn th° viện số khác nhau mà khôngđ°ợc phổ biến rộng rãi cho đến METS(Metadata Encoding and Transmission Standard) –tiêu chuẩn mã hóa và trao đổi siêu dữ liệu. METS là tiêu chuẩn để mã hóa siêu dữ liệumơ tả, quản trị, cấu trúc, bản quyền và các dữ liệu cần thiết cho thu thập, bảo trì và cungứng các nguồn tài nguyên số.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>1.4. Vai trò của thư vián số</b>

<b>- Th° viện số là một xu h°ớng tất yếu của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật</b>

trong giai đoạn bùng nổ thông tin hiện nay. Th° viện số sẽ làm thay đổi c¡ bản ph°¡ngthức hoạt động của th° viện từ thu thập xử lý tài liệu phục vụ ng°ßi đọc đồng thßi tạora các sản phẩm thơng tin có giá trị nhằm đáp ứng nhu cầu thơng tin ngày càng caocủa ng°ßi dùng tin. Th° viện số là n¡i không chỉ cho bạn đọc tra cứu danh mục màcịn đọc tồn văn, tải về toàn văn các sách, t° liệu giữa các th° viện số. Ngồi ra, nócho phép độc giả truy cập bất cứ n¡i đâu khi họ có thiết bị kết nối với Internet, tăng khảnăng truy tìm thơng tin, giảm thßi gian đi lại và chi phí làm thẻ th° viện.

<b>- Th° viện số, với việc xây dựng những Bộ s°u tập số (số hóa nguồn tài nguyên) là</b>

cốt lõi, đóng một vai trò quan trọng trong đào tạo, nhất là trong quá trình đổi mới ph°¡ngpháp giảng dạy và học tập tại Việt Nam. Th° viện số xây dựng và bảo quản các tài liệu sốhóa, cung cấp tài liệu, cơng cụ và những dịch vụ để tạo nên hình thức học tập dựa trêncác nguồn tài nguyên dành cho cộng đồng ng°ßi có nhu cầu sử dụng nguồn tài ngunthơng tin. Trong mơi tr°ßng đào tạo hiện nay, ng°ßi làm cơng tác th° viện, học viên vàng°ßi tham gia giảng dạy t°¡ng tác qua lại trên mạng diện rộng tồn cầu để chia sẻ tài liệusố hóa và xuất bản những sản phẩm tri thức nhằm má rộng vốn kiến thức của nhân loại.Th° viện số phục vụ nh° những công cụ thông minh để cung cấp ph°¡ng thức xây dựngkiến thức, hỗ trợ quá trình học tập, nghiên cứu và chuyển giao những sản phẩm tri thứcv°ợt qua sự giới hạn của khơng gian và thßi gian khơng chỉ cho học viên mà cịn cho cảcộng đồng ng°ßi dùng nói chung.

<b>1.5. Ưu điểm và nhược điểm của thư vián số</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

- Truy vấn thông tin: Ng°ßi sử dụng có thể sử dụng thuật ngữ bất kỳ để tìm kiếm vàkhai thác thơng tin (từ, cụm từ, nhan đề, tác giả, chủ đề,...) trong toàn bộ th° viện số và có thể kết hợp các lệnh tìm với nhau để tìm kiếm chính xác qua sự hỗ trợ của giao diện

- Thiếu nguồn nhân lực quản lý Th° viện số- Phát triển thiếu đồng bộ và lãng phí

- Các thỏa thuận liên quan đến vấn đề bản quyền tài liệu- Nhiều chính sách truy cập cho các đối t°ợng khác nhau

- Làm sao để thiết kế giao diện tối °u cho nhiều đối t°ợng ng°ßi dùng- Lựa chọn đ°ợc phần mềm phù hợp là vấn đề rất khó khăn

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>CHƯƠNG 2: NHU CẦU SỬ DỤNG THƯ VIàN SỐ. THƯ VIàN SỐ VÀ THƯVIàN TRUYỀN THỐNG.</b>

<b>2.1. Tổng quan tình hình phát triển thư vián số tại các trường đại hqc Viát Nam.</b>

Th° viện số đ°ợc nhìn nhận nh° là mới chỉ phát triển cùng với sự phát triển củaInternet và công nghệ thông tin trong thập kỷ qua. Tuy nhiên, trên thực tế, nhận định nàycòn nhiều tranh cãi. Mặc dù thuật ngữ <th° viện số= đã không đ°ợc dùng nhiều cho đếnnhững năm 1990, khái niệm này đã đ°ợc sử dụng trong thập niên 1970 khi mà việc sửdụng máy tính đã thay đổi nhiều khía cạnh của dịch vụ th° viện. Tại Việt Nam, khái niệmth° viện số còn t°¡ng đối mới đối với cộng đồng th° viện Việt Nam. Nhu cầu nghiên cứuvề vấn đề này bắt đầu từ khi vạch định chiến l°ợc phát triển thông tin - th° viện giai đoạn2010-2020, tr°ớc xu thế của sự chuyển h°ớng toàn cầu xã hội thơng tin và sự xuất hiệncủa thßi đại cơng nghệ thơng tin. Ngồi ra, vấn đề khơng gian l°u trữ các t° liệu truyềnthống d°ới dạng ấn phẩm lớn tại các th° viện Việt Nam đã trá lên cấp bách khiến chonhiều ng°ßi đã m¡ °ớc thực hiện các giải pháp cứu cánh: số hoá kho t° liệu.

Một số th° viện số mới đ°ợc hình thành tại Việt Nam. Th° viện số của Viện Khoahọc và Công nghệ Việt Nam là Dự án do Trung tâm Thông tin t° liệu – Viện Khoa học vàCông nghệ Việt Nam xây dựng và phát triển từ tháng 9/2008. Sau h¡n 8 tháng tổ chức,triển khai thực hiện và vận hành thử nghiệm, Th° viện số - Viện Khoa học và Công NghêViệt Nam đã chính thức đi vào hoạt động.

Trong khoảng một thập niên gần đây, th° viện đại học Việt Nam đang từng b°ớc đổimới, nhß đ°ợc quan tâm đầu t° và nhất là tr°ớc địi hỏi của chính q trình đổi mới giáodục đại học. Nhiều th° viện đại học đã đ°ợc trang bị các thiết bị hiện đại, nhất là thiết bịvề CNTT để thực hiện mục tiêu tin học hố các khâu nghiệp vụ, dịch vụ thơng tin th°viện. Kết quả đã có nhiều các tr°ßng đại học, cao đẳng đã tạo lập đ°ợc mạng thông tinkhoa học cơng nghệ, có trang web để đăng tải và phổ biến thông tin. Một số trung tâm đãxây dựng đ°ợc website, cổng thông tin để trao đổi tài nguyên thông tin t° liệu, các côngcụ tra cứu trực tuyến (OPAC) trên mạng đã đ°ợc hình thành từ các trang web của các th°viện, điều đó đã làm thay đổi cách thức phục vụ và làm cho hoạt động thông tin th° việntrá lên sinh động và hiệu quả h¡n, làm thay đổi cách nhìn và nhận thức của xã hội đối vớicông tác thông tin th° viện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<i>Giao diện thư viện số Trường Đại học Văn Lang</i>

Tuy nhiên việc phát triển th° viện số á Việt Nam cịn gặp rất nhiều khó khăn nh°:chậm đổi mới, thiếu nguồn nhân lực để quản lý,...

Điều này là hệ quả của việc nhận thức về giá trị của chuẩn hoá - hội nhập ch°a đúng,mà điển hình nhất là ch°¡ng trình và chất l°ợng đào tạo ngành thơng tin-th° viện khôngđáp ứng đ°ợc yêu cầu phát triển nguồn nhân lực để xây dựng th° viện hiện đại nhằm bắtkịp nhịp phát triển với cộng đồng thế giới.

<b>2.2. Tÿ thư vián truyÁn thống đến thư vián số: Sự kế thÿa và phát triển.</b>

Ngày nay, trong bối cảnh xã hội thông tin với nền kinh tế tri thức, quan niệm về th°viện đã có nhiều thay đổi. Th° viện từ chỗ đ°ợc quan niệm đ¡n thuần chỉ là n¡i l°u giữ,bảo quản tài liệu phục vụ nhu cầu đọc của xã hội thì nay đã và đang đ°ợc quan niệm là n¡iquản trị thông tin và tiến tới quản trị tri thức. Sự phát triển v°ợt bậc của công nghệ thôngtin và truyền thông đã mang lại những thành tựu to lớn trong nhiều lĩnh vực nói chung

</div>

×