Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

khảo sát thực trạng rèn luyện và phát triển kỹ năng viết tiếng anh học thuật của sinh viên năm hai khoa ngoại ngữ trường đại học đồng tháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (330.45 KB, 17 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP

<b>KHOA NGOẠI NGỮ </b>

<b> BÀI TẬP LỚN </b>

<b>KHẢO SÁT THỰC TRẠNG RÈN LUYỆN VÀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG VIẾT TIẾNG ANH HỌC THUẬT </b>

<b>CỦA SINH VIÊN NĂM HAI KHOA NGOẠI NGỮ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP </b>

<b>Họ và tên: HỒ QUỐC DUY Nhóm lớp PPNCKH: 05 Lớp: ĐHANH21A </b>

<b>MSSV: 0021412244 </b>

<b> </b>

<b> December 2022 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MSSV: 0021412244 </b>

<b>Giảng viên hướng dẫn: Lê Hồng Phương Thảo </b>

<b> December 2022 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>3.2 Đối tượng nghiên cứu ... 5 </b>

<b>4. Phương pháp nghiên cứu ... 5 </b>

<b>4.1 Phương pháp nghiên cứu ... 5 </b>

<b>4.2 Công cụ thu thập dữ liệu: Bảng câu hỏi ... 6 </b>

<b>4.3 Tiến trình nghiên cứu ... 6 </b>

<b>5. Cấu trúc của đề tài ... 7 </b>

<b>CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ... 8 </b>

<b>1.1 Các khái niệm cơ bản: ... 8 </b>

<b>1.1.1. Viết học thuật là gì ? ... 8 </b>

<b>1.1.2. Khái niệm về kỹ năng viết Tiếng Anh học thuật ... 8 </b>

<b>1.2. Vai trò của việc rèn luyện kỹ năng viết học thuật ... 8 </b>

<b>1.3. Cách thức rèn luyện kỹ năng viết Tiếng Anh học thuật của sinh viên hiện nay ... 8 </b>

<b>1.4. Thuận lợi và khó khăn trong việc rèn luyện kỹ năng viết Tiếng Anh học thuật ... 8 </b>

<b>CHƯƠNG 2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ... 9 </b>

<b>2.1 Thực trạng rèn luyện và phát triển kỹ năng Viết Tiếng Anh học thuật của sinh viên năm hai Khoa ngoại ngữ trường Đại học Đồng Tháp ... 9 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>2.2 Nguyên nhân ... 13 </b>

<b>2.3.1. Giải pháp đối với giáo viên giảng dạy ... 14 </b>

<b>2.3.2. Giải pháp đối với sinh viên, học sinh ... 15 </b>

Song, mặc dù tiếng Anh là mơn học bắt buộc được đưa vào chương trình giảng dạy và học tập dành cho các bạn trẻ, thậm chí bên ngồi các trung tâm mọc lên ngày càng nhiều cũng nhằm nâng cao khả năng trau dồi vốn tri thức của học sinh, sinh viên nhưng còn nhiều tồn đọng chưa được giải quyết. Thực trạng cho thấy có nhiều cử nhân sinh viên ngành ngơn ngữ ra trường chỉ vỏn vẹn soạn thảo được các câu hay các email đơn giản, thậm chí sai ngữ pháp và cấu trúc câu. Chính vì vậy tạo cho họ thói quen tự ti, ngại ngùng và thậm chí là sợ hãi khi viết một bài học thuật thật sự.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Xuất phát từ những lý do trên, đề tài: “RÈN LUYỆN VÀ PHÁT TRIỂN </b>

<b>KỸ NĂNG VIẾT TIẾNG ANH HỌC THUẬT CỦA SINH VIÊN NĂM HAI KHOA NGOẠI NGỮ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP” được thực hiện </b>

nhằm phát triển kỹ năng viết Tiếng Anh học thuật đối với các bạn sinh viên năm hai đang theo học Khoa Ngoại ngữ trường Đại học Đồng Tháp trong tương lai sắp tới.

Sinh viên năm hai của Khoa Ngoại ngữ, Trường Đại học Đồng Tháp

<i><b>3.2. Đối tượng nghiên cứu </b></i>

Thực trạng rèn luyện và phát triển kỹ năng viết Tiếng Anh học thuật của sinh viên

<b>4. Phương pháp nghiên cứu </b>

<i><b>4.1. Phương pháp nghiên cứu </b></i>

Phương pháp sử dụng tài liệu: Đọc và phân tích các tài liệu trên các trang web học thuật, một số trang mạng xã hội và tham khảo một số lời chia sẻ từ các chuyên gia, phan tích từng nội dung để tìm hiểu về các kết quả và kinh nghiệm được thông qua quan sát và khảo sát.

Phương pháp phỏng vấn: Tiến hành phỏng vấn trực tiếp 5-10 sinh viên năm hai Khoa Ngoại Ngữ trường Đại học Đồng Tháp để từ đó tổng hợp để đưa ra các kết luận và định hướng cần thiết sao cho phù hợp nhất để áp dụng vào hoạt động nghiên cứu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập số liệu thông qua các công cụ đã được thiết kế sẵn từ trước. Gửi mẫu khảo sát ngẫu nhiên cho khoảng 25 sinh viên năm hai Khoa Ngoại Ngữ trường Đại học Đồng Tháp.

<i><b>4.2. Công cụ thu thập dữ liệu: Bảng câu hỏi </b></i>

Dự kiến có 14 câu hỏi với hình thức bảng câu hỏi với những nội dung sau: • Bạn có tham gia câu lạc bộ tiếng Anh nào của Khoa Ngoại ngữ khơng ? • Theo bạn, việc rèn luyện kỹ năng viết có quan trọng khơng ?

• Bạn có u thích kỹ năng viết tiếng Anh học thuật khơng ? • Bạn nghĩ kỹ năng viết của mình hiện đang như thế nào ? • Bạn thường dành thời gian bao lâu để rèn luyện kỹ năng viết ? • Bạn học Writing hay chủ đề hay riêng lẻ ?

• Kỹ năng viết có tác động như thế nào đối với việc học tiếng Anh của bạn • Đối với bạn thời gian học trên lớp có đủ hay khơng ?

• Các phương pháp mà bạn đã áp dụng để rèn luyện và phát triển kỹ năng viết học thuật ?

Bạn có tham khảo thêm các bài báo, bài mẫu hay các cách khác để rèn luyện Writing ngoài những kiến thức đã được học trên lớp khơng ?

Bạn có tập viết lại các chủ đề mình đã học trên lớp hay khơng ?

Sau khi học bạn có rút ra được gì hay các kinh nghiệm để phát triển kỹ năng viết khơng ?

Những khó khăn mà bạn phải đối mặt khi học kỹ năng viết là gì ?

Theo bạn kỹ năng viết có quan trọng trong đời sống và môi trường làm việc hay không ?

<i><b>4.3. Tiến trình nghiên cứu: </b></i>

Khảo sát được thục hiện từ ngày 12/11/2022 đến 12/12/2022, được trao đổi qua bình chọn trên bảng câu hỏi Google Forms và phỏng vấn trực tiếp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>5. Cấu trúc của đề tài </b>

<b>Nghiên cứu gồm có 3 phần chính </b>

Phần mở đầu: Trình bày lí do chọn đề tài, mục tiêu của đề tài, phạm vi và đối tượng nghiện cứu, phương pháp nghiên cứu, tính cấp thiết của đề tài, và bố cục của bài nghiên cứu.

Chương 1: Tổng quan nghiên cứu

Chương 2: Thực trạng rèn luyện và phát triển kỹ năng viết Tiếng Anh học thuật của sinh viên năm 2 Khoa Ngoại ngữ.

Chương 3: Đề xuất và kết luận.

Cuối cùng là tài liệu tham khảo và danh mục về phiếu khảo sát.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN</b>

<b> 1.1. Các khái niệm cơ bản </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU </b>

<b>2.1 Thực trạng về việc rèn luyện và phát triển kỹ năng viết tiếng Anh học thuật của sinh viên hiện nay: </b>

Qua số liệu thống kê của bảng khảo sát cho ta thấy:

<b>Thứ nhất: Các bạn sinh viên năm hai Khoa Ngoại ngữ trường đại học Đồng </b>

Tháp nhận thức được rằng việc rèn luyện kỹ năng viết, đặc biệt là viết tiếng Anh học thuật rất quan trọng và cần thiết hiện nay, cụ thể như sau:

Trong đó, kết quả từ 25 bạn sinh viên cho thấy: có 17 bạn (73,3%) cho rằng rất quan trọng, cịn lại 12 bạn (26,7%) xem việc này là quan trọng. Ngược lại, khơng có bạn nào cho thấy việc rèn luyện kỹ năng viết là không hay quan trọng hay bình thường. Điều đó cho thấy, phần lớn các sinh viên hiểu và nhận thức rõ được tầm quan trọng của việc rèn luyện kỹ năng viết hiện nay (Biểu đồ 1).

<b>Thứ hai: Về khả năng viết tiếng Anh học thuật của các bạn sinh viên Khoa </b>

Ngoại ngữ còn ở mức thấp so với mong đợi. Thực tế qua số liệu điều tra cho thấy, có 13 bạn (53,3%) sinh viên cho rằng bản thân chỉ viết được 1 vài dạng bài

<b>Biểu đồ 1: Tầm quan trọng việc rèn luyện kỹ năng viết</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

dễ, 6 bạn (26,7%) khơng thể viết được hồn chỉnh thành một bài, 4 bạn (13,3%) có thể viết hồn chỉnh nhưng có mắc lỗi về ngữ pháp và độ mạch lạc của bài và chỉ có 2 bạn (6,7%) là có khả năng viết thành một bài hồn chỉnh mà không mắc lỗi về ngữ pháp.

<b>Thứ ba: Về mức độ rèn luyện kỹ năng viết thường xuyên của các bạn sinh viên </b>

thì trong số 25 bạn thì có 4 bạn (13,3%) trả lời ln ln luyện tập kỹ năng viết, có 13 bạn (60%) cho rằng thỉnh thoảng và còn lại 8 bạn (26,7%) chỉ học trên lớp mà khơng có sự rèn luyện hay tự học ở nhà (Biểu đồ 2).

<b>Thứ tư: Thói quen tự rèn luyện kỹ năng viết của sinh viên còn nhiều hạn chế. </b>

Thơng qua số liệu cụ thể ta có thể thấy răng: có chính xác 15 bạn (66,7%) tự rèn luyện kỹ năng viết theo chủ đề, còn lại 10 bạn (33,3%) nói rằng bản thân chỉ học các chủ đề mình đã thấy đã học chứ khơng gom gọn theo chủ đề (Biểu đồ 3).

<b>Biểu đồ 2: Mức độ rèn luyện kỹ năng viết của sinh viên </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Biểu đồ 3: Thói quen tự rèn luyện kỹ năng viết theo chủ đè của sinh viên </b>

<b>Thứ năm: Hầu hết các bạn đều trả lời rằng thời gian học kỹ năng viết trên lớp </b>

khơng đủ để phát triển. Đó cũng do một phần trên lớp không đủ thời gian để chia sẻ hết các điều chuyên sâu và bên cạnh đó lớp học cũng rất đông. Giảng viên chỉ giới thiệu và giảng dạy các kiến thức cơ bản và nền tảng cho sinh viên.

<b>Thứ sáu: Về mức độ kỹ năng viết tác động đối với việc học tiếng Anh thì có 18 </b>

bạn (80%) trả lời là mang lại hiệu quả cao cho việc học ngữ pháp, từ vựng, 5 bạn (13,3%) cho rằng nó ít đem lại hiệu quả và cịn lại 2 bạn (6,7%) thì khơng thấy đem lại hiệu quả (Biểu đồ 4).

<b>Biểu đồ 4: Mức độ đánh giá khả năng tự tin trong giao tiếp của sinh viên</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>Thứ bảy: Về phương diện tham khảo các bài báo, bài mẫu ngoài những kiến thức </b>

đã được học trên lớp để tập viết lại những chủ đề đã học thì có 17 bạn (73,3%) đã và đang thực hiện, ngược lại có 8 bạn (20%) không tham khảo thêm mà cho rằng dựa vào kiến thức trên lớp là đủ (Biểu đồ 5).

<b> Biểu đồ 5: Sự tư tìm hiểu và tự phát triển kỹ năng viết </b>

<b>Thứ tám: Với câu hỏi: “Sau khi đọc các bài báo, bài mẫu và các cách thức để rèn </b>

luyện kỹ năng viết thì bạn có rút được kinh nghiệm để phát triển kỹ năng viết của mình hay khơng ?” Đã có 16 bạn (40%) phản hồi ý kiến là rút ra được nhiều chiến lược để cải thiện kỹ năng viết, 3 bạn (6,7%) thì cho rằng chỉ cải thiện được ít và 6 bạn cịn lại (13,3%) thì cho là khơng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>2.2. Nguyên nhân: </b>

Qua quá trình khảo sát, lấy ý kiến của sinh viên khoa Ngoại ngữ trường Đại học Đồng Tháp, tơi đã tìm ra được nguyên nhân dẫn đến kĩ năng viết tiếng Anh học thuật của sinh viên chưa được nâng cao:

Theo các nghiên cứu khoa học, quy trình học bất kỳ một ngôn ngữ nào cũng cần tuân theo đúng quy luật tự nhiên Nghe - Nói - Đọc - Viết. Chúng ta có thể dễ dàng hình dung quy luật này khi nhìn vào cách một đứa trẻ học nói. Ban đầu, đứa trẻ ở trong trạng thái Nghe hoàn toàn, trí não tiếp nhận những âm thanh mới từ người xung quanh. Trải qua một thời gian đủ ngấm, đứa trẻ sẽ tập bắt chước nói lại những từ mình hay được nghe một cách bập bẹ và theo đúng ngữ âm, ngữ điệu của từ đó. Điều này cũng diễn ra tương tự với kỹ năng Đọc và Viết, sau khi đứa trẻ nhận biết được tất cả các âm và từ quen thuộc, nó sẽ phát triển khả năng đọc hiểu văn bản. Thực tế cho thấy, các bạn sinh viên Khoa Ngoại ngữ trường Đại học Đồng Tháp chỉ chú trọng vào kiến thức nhiều hơn thực hành, ít hoạt động thực tế. Chính vì thế kỉ năng Đọc và Viết không chiếm được ưu thế, thế nhưng, muốn phát triển thêm về kỹ năng viết thì phải đánh mạnh về thực hành nhiều hơn. Vì vậy

<b>Biểu đồ 7: Tầm quan trọng của việc đọc và tìm hiểu thêm các tài liệu bên ngồi</b>

<small>Rút ra được chiến lược làm bàiCải thiện ít</small>

<small>Khơng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

khiến nhiều sinh viên gặp khó khăn trong việc phát triển kỹ năng viết tiếng Anh học thuật.

Bên cạnh nguyên nhân khách quan nói trên, cịn một số ngun nhân chính dưới đây:

- Thời lượng dành cho luyện tập cịn hạn chế. Một tuần các bạn dành rất ít thời gian để luyện tập kỹ năng viết, thậm chí một số bạn không dành thời gian cho việc luyện tập này.

- Không đủ vốn từ vựng và cấu trúc câu.Vấn đề này không nằm ở số lượng từ vựng và cấu trúc mà các bạn sở hữu, mà phụ thuộc vào khả năng bạn có thể nhớ được bao nhiêu từ và dùng được nó vào trong những tình huống, những đề bài thực tế. Cách học từ vựng, cấu trúc truyền thống bằng cách ghi chép lại nhiều lần từ hay cấu trúc muốn học kèm theo nghĩa tiếng Việt đã hạn chế khả năng ghi nhớ của bạn trong thời gian dài và dễ làm bạn "lạc lối" trong mê cung từ vựng do chính bạn tạo ra. Do đó, khi bước vào một đề bài cụ thể, các bạn thường lúng túng khi cố gắng dịch từ tiếng Việt sang tiếng Anh của từng từ sau đó ghép thành câu để viết

<b>2.3 Giải pháp: </b>

<b>2.3.1. Giải pháp đối với giảng viên giảng dạy: </b>

Đầu tiên, chúng ta phải thay đổi lại cơ cấu giảng dạy trong nhà trường. Đó là một mong muốn chung của tất cả các chuyên gia giảng dạy tiếng Anh. Hiện tại, vấn đề được đặt ra đối với giảng dạy tiếng Anh là mỗi giáo viên phải ý thức đổi mới phương pháp giảng dạy liên tục, đồng thời dám mạnh dạn loại bỏ những yếu tố không phù hợp trong phong cách giảng dạy. Tuy nhiên, đổi mới không cần bắt đầu từ giáo trình hay chương trình khung mà bắt đầu từ giáo viên. Một số người khơng cần giáo trình tiên tiến nhưng ln tự tìm hiểu 1 cách tiếp cận mới, 1 cách học mới và đem vào áp dụng cho học sinh, điều đó cũng đủ tạo ra sự hấp dẫn cho môn học.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Việc dạy và học ngoại ngữ không chỉ trang bị cho học sinh những kiến thức ngữ pháp chắc chắn mà cịn tạo cho học sinh khả năng nghe nói đọc viết tốt để nâng cao hơn kỹ năng của bản thân, khơng cịn tự ti khi phải đối mặt trước các bài khó. Do đó, việc thường xuyên tổ chức các buổi ngoại khoá, các câu lạc bộ học thuật để thu hút đông đảo học sinh - sinh viên tham gia là vô cùng cần thiết. Giáo viên cần chủ động tạo điều kiện cho học sinh - sinh viên giao tiếp và trao đổi kinh nghiệm với nhau bằng ngoại ngữ.<small> </small>

<b>2.3.2. Giải pháp đối với sinh viên: </b>

<b>a. Học tập phải có thái độ, mục đích học tập rõ ràng: </b>

Cho dù thời gian bạn dành cho việc học tập nhiều hay ít thì đây là yếu tố quan trọng nhất tác động đến việc học tập của bạn. Bạn sẽ không thể nào học được một cách hiệu quả nhất nếu khơng có được một thái độ học tập đúng.

Các bạn nên tự xác định cho mình một động cơ đúng đắn, mục đích rõ ràng và tự giải đáp các câu hỏi như: “Học tập để làm gì? Học tập cho ai?”. Học tập để phát triển toàn diện nhân cách, học tập để có sự thành đạt cá nhân và do đó, cống hiến có hiệu quả cho cộng đồng chứ không phải để lấy được cái bằng cấp để hợp thức hóa việc xin việc và thăng tiến sau này. Nếu khơng có thái độ đúng, bạn sẽ khơng thể nỗ lực hết mình và vượt qua được mọi khó khăn.

Từ thực tiễn đó, các bạn sinh viên cần dành thời gian nhiều hơn rèn luyện kỹ năng viết với bạn bè bằng ngoại ngữ, tham gia tích cực các lớp học ngoại khóa về kỹ năng viết tiếng Anh học thuật do trường, khoa tổ chức,… để tự tin hơn, mạnh dạn hơn.

<b>b. Học tập cách ghi nhớ hiệu quả từ vựng mới: </b>

Làm sao để nhớ tất tần tật những từ vựng mới trong giáo trình, trong lời giảng của giảng viên? Sẽ thật đơn giản nếu bạn thực hiện theo những cách sau:

-Nhẩm, lặp lại từ vựng mới cho đến khi thuộc nhuần nhuyễn cách phát âm, dấu nhấn,…

-Đặt câu đơn giản nhất với từ vựng vừa học.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

-Kiểm tra câu vừa đặt trong từ điển, đoạn hội thoại của người bản xứ. -Thực hành với bạn bè để ghi nhớ lâu hơn.

- Ghi vào sổ tay từ vựng những từ vựng, cấu trúc câu vừa học.

<b>c. Tập trung nhiều cho việc luyện tập giao tiếp ngoại ngữ: </b>

Mỗi ngày, bạn hãy đặt mục tiêu dành ra khoảng 30 phút rèn luyện kỹ năng viết thông qua các phương thức khác nhau như: học online, luyện tập với các bạn qua các trang mạng xã hội, luyện tập với các ứng dụng AI trên các trang mạng, học với bạn bè, trau dồi kinh nghiệm qua các bài báo, bài thuyết trình bằng tiếng Anh, … Chắn chắn trong một thời gian ngắn kiên định luyện tập, bạn sẽ nâng cao khả năng viết tiếng Anh học thuật của mình một cách thành thục.

<b>d. Đề xuất một số phương pháp tự học và phát triển kỹ năng viết tiếng Anh học thuật: </b>

<b>- Hiện nay vói thời đại 4.0 phát triển các ứng dụng thông minh đều trở nên </b>

phổ biến, các ứng dụng học ngoại ngữ cũng phát triển rộng rãi như Grammarly, Parapharsing tool,…. giúp các bạn có thể hồn thiện một bài văn và giúp các bạn phát hiện ra các lỗi mà mình mắc phải.

- Những người đã và đang học kỹ năng viết đều chia sẻ các cách thức và phương pháp tự học để có thể giúp những người khác có thể tự nâng cao bản thân và bên cạnh đó các trang mạng do các thầy cơ IELTS tạo ra đẻ hỗ trợ chấm, chữa bài và chia sẻ kinh nghiệm miễn phí ví dụ: “Ở đây có chấm chữa IELTS Writing miễn phí – IELTS XUÂN PHI, studywithtu, hanna,……..)

<b>KẾT LUẬN </b>

Qua nghiên cứu đề tài này, với những kiến thức cùng kinh nghiệm quan sát thực tế và kết quả khảo sát 25 bạn sinh viên Khoa Ngoại ngữ trường Đại học Đồng Tháp, chúng em nhận thấy được rằng kỹ năng viết tiếng Anh học thuật đã và đang đóng một vai trị hết sức quan trọng. Vì thế, các bạn sinh viên hãy lập một mục

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

tiêu rõ ràng trong tương lai và đều đặn luyên tập để nâng cao những kỹ năng cần thiết liên quan đến việc việc làm trong tương lai.

Tóm lại, thơng qua cuộc khảo sát, đa phần các bạn sinh viên chưa thực sự quan tâm nhiều đến kỹ năng viết tiếng Anh học thuật và chưa tự tin thể hiện bản thân để nâng cao kiến thức thực tiễn ngoài những giờ học lý thuyết trên lớp. Hy vọng qua bài nghiên cứu này, các bạn sinh viên đặc biệt là sinh viên Khoa Ngoại ngữ sẽ phần nào nâng cao vốn kiến thức cũng như kỹ năng viết tiếng Anh của mình.

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>

B. F. (2014). Approaches to the teaching of writing skills. Procedia-Social and Behavioral Sciences, 112, 147-151

A study of the effectiveness of the process-based writing in an EFL classroom of second-year students at Bangkok University. BU Academic Review, 4(2), 1-7.

Walsh, K. (2010, November 21). The importance of writing skills: Online tools to encourage

</div>

×