Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

Powerpoint Tái xuất - Giao dịch thương mại quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (19.55 MB, 32 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

Tái xuất

<small>GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

TỔNG KẾT

2.1. 2.2. 2.3.3.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

TÁI XUẤT LÀ GÌ ?

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Tái xuất là hình thức xuất khẩu những hàng hoá

trước đây đã nhập khẩu và chưa qua chế biến ở nước tái xuất. Tái xuất là một phương thức giao dịch buôn bán mà người làm tái xuất khơng nhằm mục đích phục vụ tiêu dùng trong nước mà chỉ tạm nhập khẩu sau đó tái xuất khẩu để kiếm lời.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>Hàng hố phải có cung cầu </small>

<small>Do đó, bí quyết cho các thương nhân khi gia nhập phương thức này là liên tục cập nhật tin tức, nắm được biến động giá cả nhanh, chớp được thời cơ thuận thì sẽ có lãi lớn, cịn ngược lại thì sẽ bị lỗ vốn và có thể bị phá sản.</small>

ĐIỀU

<small>đó phải có biến động lớn</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

• Khơng quan tâm đến nhu cầu tiêu dùng trong nước.

• Có sự tham gia của 3 nước: nước xuất khẩu, nước nhập khẩu, và nước tái xuất.

=> Phương thức giao dịch 3 bên hay giao dịch tam giác. (Triangular transaction).

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

LÝ DO SỬ DỤNG

<small>• Góp phần đa dạng hóa nền ngoại thương, tăng thu lợi nhuận từ thương mại quốc tế</small>

<small>• Tái xuất chuyển những thuận lợi về vị trí địa lý thành cơ hội kinh doanh để phát triển kinh tế đất nước</small>

<small>• Thúc đẩy sự giao lưu bn bán hàng hóa trên thế giới</small>

<small>• Tận dụng tốt lợi thế về thông tin, kinh nghiệm thị trường để tăng thu lợi nhuận cho đất nước</small>

<small>• Tái xuất đóng vai trị cầu nối trong thương mại quốc tế, giúp những nước khơng có quan hệ thương mại với nhau có cơ hội tiêu thụ hàng hóa thơng qua nước thứ 3</small>

<small>• Tái xuất khẩu giúp kéo dài vòng sản phẩm</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

PHÂN LOẠI

1.tạm nhập tái xuất

2. chuyển khẩu

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

TẠM NHẬP TÁI XUẤT

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Khái niệm: Theo Điều 29, Luật Thương mại thì: Tạm nhập, tái xuất hàng hóa là việc hàng hóa được đưa từ nước ngoài hoặc từ các khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật vào Việt Nam, có làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam và làm thủ tục xuất khẩu chính hàng hóa đó ra khỏi Việt Nam.

TẠM NHẬP TÁI XUẤT

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>Ví dụ: </small>

"Với lý do điều kiện máy móc, thiết bị và dụng vụ y tế tại Việt Nam chưa đáp ứng được nhu cầu khám chữa bệnh trong nước. Vì vấn đề này nên có một số tổ chức nước ngoài muốn giúp đỡ Việt Nam, nên đã đưa các trang thiết bị y tế vào để hỗ trợ Việt Nam thì sẽ xuất hiện hình thức tạm nhập tái xuất. Sau khi hoàn thành được mục đích nhân đạo khám chữa bệnh, sẽ tái xuất các máy móc, thiết bị lại nước đã hỗ trợ."

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>Hàng hóa thuộc diệncấm kinh doanh tạm nhập, tái xuất, chuyển khẩu theo điều ước quốc tế mà Việt Nam là nước thành viên.</small>

<small>Hàng tiêu dùng đã qua sử dụng có nguy cơ gian lận thương mại.</small>

<small>Các loại mặt hàng có nguy cơ cao gây ô nhiễm môi trường, gây ra dịch bệnh hoặc ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng của con người.</small>

<small>Các loại chất thải nguy hại, phế liệu, phế thải.</small>

HÀNG HÓA CẤM TẠM

TÁI XUẤT

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

• Hàng hố được nhập khẩu vào trong nước tái xuất được lưu tại kho ngoại quan sau đó được xuất khẩu ra nước ngồi khơng thông qua chế biến.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

• Trường hợp người tái xuất muốn giấu xuất xứ hàng hố (thường thì phải thoả thuận trước với người mua) thì người tái xuất phải thay đổi bao bì, vẽ lại mẫu mã.

=> Hàng hoá đã được gia công chế biến một phần cho nên khi tái xuất phải nộp thuế xuất khẩu cho phần giá trị gia tăng đó, nếu pháp luật quy định.

• Thực tế:

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<small> 1. Tạm nhập tái xuất theo hình thức kinh doanh.</small>

<small> 2. Tạm nhập tái xuất theo hợp đồng bảo hành, bảo dưỡng, thuê, mượn.</small>

<small> 3. Tạm nhập tái xuất để tái chế, bảo hành theo yêu cầu của thương nhân nước ngoài.</small>

<small> 4. Tạm nhập tái xuất hàng hóa để </small>

<small>trưng bày, giới thiệu, tham gia hội chợ, triển lãm thương mại.</small>

<small> 5. Tạm nhập tái xuất sản phẩm vì mục đích nhân đạo và mục đích khác.</small>

HÌNH THỨC

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small>Hợp đồng mua hàng do </small>

<small>thương nhân Việt Nam ký với thương nhân nước xuất khẩu.</small>

<small>Hợp đồng bán hàng do </small>

<small>thương nhân Việt Nam ký </small>

<small>với thương nhân nước nhập khẩu.</small>

TẠM NHẬP TÁI XUẤT

ĐƯỢC

THỰC HIỆN TRÊN CƠ

SỞ HAI

HỢP ĐỒNG RIÊNG BIỆT

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>Khái niệm: Theo Điều 30, Luật Thương mại thì: Chuyển khẩu là việc mua hàng từ một nước, vùng lãnh thổ để bán sang một nước, vùng lãnh thổ ngoài lãnh thổ Việt Nam mà không làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam và không làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi Việt Nam.</small>

<small>NƯỚC XK Trung Quốc </small>

<small>NƯỚC TXViệt Nam</small>

<small>NƯỚC NK Mỹ</small>

CHUYỂN KHẨU

<small>Thép cuộn Tiề</small>

<small>n </small>

<small>Tiền </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>Công khai: Các chứng từ </small>

<small>hàng hoá từ người bán ban đầu giữ nguyên chỉ các </small>

<small>chứng từ làm thủ tục chuyển khẩu. </small>

<small>Bí mật: Thay lại toàn bộ chứng từ hàng hoá kể cả tên và địa chỉ người bán .</small>

CÁCH THỨC CHUYỂN

KHẨU

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>Hàng hoá được vận chuyển thẳng từ nước xuất khẩu đến nước nhập khẩu không qua cửa khẩu Việt Nam.</small>

<small>Hàng hoá được vận chuyển từ nước xuất khẩu đến nước nhập khẩu có qua cửa khẩu Việt Nam nhưng không làm thủ tục xuất nhập khẩu.</small>

<small>Hàng hoá được vận chuyển từ nước xuất khẩu đến nước nhập khẩu có qua cửa khẩu Việt Nam và đưa vào kho ngoại quan, không làm thủ tục xuất nhập khẩu.</small>

HÌNH THỨC CHUYỂN KHẨU

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

SO SÁNH CHUYỂN

KHẨU VÀ TÁI XUẤT KHẨU

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<small>• Đều là việc thương nhân Việt Nam mua hàng của một nước để bán cho nước khác, không nhằm mục đích phục vụ trong nước</small>

<small>• Đều được thực hiện trên cơ sở hai hợp đồng riêng biệt: Hợp đồng mua hàng do thương nhân Việt Nam ký với thương nhân nước xuất khẩu và hợp đồng bán hàng do thương nhân Việt Nam ký với thương nhân nước nhập khẩu.</small>

GIỐNG NHAU

<small>• Hàng hóa đều chịu sự giám sát của Hải quan từ khi nhập khẩu cho tới khi xuất khẩu ra khỏi Việt Nam.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Tạm nhập tái

xuất<sup>Chuyển khẩu</sup>

Thủ tục<sup>Có</sup><sup>Khơng</sup>Mua bán tại

nước trung gian

KHÁC NHAU

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THỰC

HIỆN HỢP ĐỒNG

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<small>Người kinh doanh tái xuất thường ký một hợp đồng nhập khẩu và một hợp đồng xuất khẩu. Hai hợp đồng này phải phù hợp với nhau về hàng hoá bao bì, mã hiệu v.v. Việc thực hiện hợp đồng nhập khẩu phải tạo cơ sở đầy đủ và chắc chắn cho việc thực hiện hợp đồng xuất khẩu. </small>

<small>Để thực hiện các hợp đồng một cách nghiêm chỉnh người ta thường áp dụng các biện pháp: </small>

<small>• Đặt cọc (deposit): • Chế tài - phạt tiền: </small>

<small>• Phương thức tín dụng giáp lưng (back to back L/C) </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Thư tín dụng giáp lưng (Back to back L/C)

• L/C giáp lưng là một L/C mới mở trên cơ sở một L/C đã cho trước cho người thụ hưởng khác.

• Ví dụ:

L/C gốcL/C giáp

lưng

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

TỔNG KẾT

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<small>LƯU Ý !</small>

Một vấn đề rất quan trọng cần phải lưu ý trong kinh doanh theo phương thức tái xuất là công tác khách hàng, phải chú ý tìm được khách hàng đứng đắn, có khả năng thanh tốn cao. Thực tế ở Việt Nam cho thấy có nhiều doanh nghiệp đã phá sản do công tác này lỏng lẻo ( nhập khẩu hàng hố rồi nhưng khơng biết bán cho ai vì đối tác từ chối nhận hàng - không tái xuất được).

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Thank you

for watching

</div>

×