Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

thực trạng áp dụng incoterms trong giao dịch thương mại quốc tế tại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.17 KB, 15 trang )

M Ở Đ ẦU
Kể từ khi ngành đường sẳt vận tải và hàng khôn g ra đời, thương mại quốc
tế ngày càng phát triển. Các nước thay vì tự cung tự c ấp nh ư th ời trung c ổ thì
ngày nay đă chuyên môn hóa sản xuất những mặt hàng có lợi th ế c ạnh tranh đ ể
xuất khấu và nhập khấu những hàng hóa còn lại. Điều này không chi góp ph ần
làm tăng sản lượng cùa toàn thế giới, mà còn đa d ạng hóa, nâng cao c ạnh tranh
giữa các doanh nghiệp, từ đó giúp thỏa mãn nhu cầu cùa người tiêu dùng t ốt h ơn.
Ngoài ra, thương mại quốc tế còn góp phan làm gia tăng giao l ưu văn hóa và các
mối quan hệ ngoại giao, chính trị giữa các nước.
Tuy nhiên, sự phát triển của thương mại quốc tế không th ể tránh khỏi
những tranh chấp về mặt pháp lý trong các cuộc giao dịch. M ột trong nh ững v ấn
đề hay xảy ra tranh chấp nhất là vấn đề về vận tải và bào hiểm. Nh ận th ấy vấn
đề đó, Phòng thương mại quốc tế đă xuất bản Incoterms - một bộ quy tẳc dùng
đế giãi thích các điều kiện thương mại. Kể từ khi ra đời, Incoterms đă góp phần
giám thiếu đáng kể những tranh chấp về chi phí, rủi ro, bào hiếm liên quan đ ến
vận chuyển hàng hỏa.
Các doanh nghiệp Việt Nam đà và đang sử dụng Incoterms trong những giao
dịch thương mại quốc tế của mình. Có thể nói, đây chính là m ột trong nh ững
cuốn sách “gối đầu” không thể thiếu của doanh nhân và giao d ịch viên qu ốc t ế
Việt Nam. Tuy nhiên, vì một sổ những bắt lợi về mặt c ơ s ờ vật ch ất cùa ngành
bảo hiểm và vận tải, thường doanh nghiệp Việt Nam luôn phai s ử d ụng nh ừnt ỉ
điều khoàn không mấy có lợi cho mình. Đây là một th ực tế rất nh ức nh ối và c ần
phái cỏ những biện pháp kịp Ihời để gia tăng hiệu quả thương mại quốc tế cùng
như tăng sức cạnh tranh cho các doanh nghiệp Việt Nam.

1


CH ƯƠ NG 1 M ỘT S Ố V ẤN Đ Ề co B ẢN V Ề INCOTERMS
1. 1 Khái niệm
Incoterms (International Commerce Terms - Các điều khoan th ương


mại quốc tế) là tập hợp các quy tắc thương mại quốc tế do Phònt ỉ th ương
mại Quốc tế (ICC) phát hành. Incoterms quy định nhửne quy tẳc cỏ liên
quan đến điều kiện thương mại giao hàng nhàm thống nhất chúng, và
thông qua đó giúp cho các giao dịch thương mại quôc tế di ền ra thu ận l ợi,
trôi chày.
Điều kiện thương mại giao hàng là những thuật n^ừ ngẩn gọn đ ược
hình thành trong Ihực tiền mua bán quốc tế đế chi sự phân chia trách
nhiệm và chi phí giữa ntỉười mua và người bán trong lĩnh v ực giao nh ận
hàng.
Điều kiện thương mại giao hàng giải quyết ba vấn đề cơ bản: Thứ
nhất là chi ra sự phân chia chi phí giao nhận. Th ứ hai là chi ra s ự phân chia
trách nhiệm trong giao nhận. Thứ ba là xác định địa điểm di chuy ển r ủi ro
và tốn thất về hàng hỏa.
Incoterms được chuấn hóa và được nhiều quốc gia, vùng lănh thô trên
thế giới công nhận và sử dụng rộng rãi.
1.2Sự ra đời và phát triển
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, kinh tế thế giới được ph ục h ồi,
buôn bán quốc tế phát triển và mỡ rộng. Đê tạo điều kiện Ihuận l ợi cho
điều kiện hoạt độnti thương mại phát triển giữa các quốc gia, khi mà các
thương nhân quốc tế bất đồng về mặt ngôn ngừ, chịu sự điều tiết khác
nhau về tập quán thương mại dỗ dần tới hiểu lầm, tranh chấp ki ện tụng
làm lãng phí thời gian của con người và xã h ội, Phòng th ương m ại qu ốc t ế
(ICC) đà lập ra Incoterms lần đầu tiên năm 1936. Lập t ức, Incoterms đ ược
các nhà doanh nghiệp cùa nhiều nước thừa nhận và áp dụng vì tính rỏ ràng,
dỗ hiểu, phàn ánh được các tập quán th ương mại phố biến trong buốn bán
quốc tế. Ngoài ra, khi môi trường và điều kiện kinh doanh quốc tế thay đ ỏi
thì Incoterms cùng được hoàn thiện và đối mới theo bi ểu hiện tính năng
động và thực tiền.
Từ khi thay đồi đến nay, Incoterms đă được sửa đối và bồ sune 8 lần
vào các năm 1953, 1967, 1976, 1980, 1990, 2000, 2010 và 2020. Tuy nhiên,

phiên bản 2020 chưa được đưa vào sử dụng nên nhóm sẽ không đề c ập
đến trong nghiên cứu cùa mình.
Tên phiên
bản

Nội dung ban hành/sửa dổi

2


Incoterms
1936

Ban hành với 7 điều kiện giao hàng
-

EXW (Ex Works) - Giao tại xưỡng
FCA (Free Carrier) - Giao cho người chuyên chờ
FOT/FOR (Free on Rail/Free on Truck) - Giao lên tàu
hòa
FAS (Free Alongside Ship) - Giao dọc mạn tàu
FOB (Free On Board) - Giao lên tàu
C&F (Cost and Freight) - Tiên hàng và cước phí
CIF (Cost, Insurance, Freight) - Tiền hàng, bảo hiểm
và cước phí

Incoterms 1936 chù yếu giải thích những điều kiện sử
dụntỉ phương thức vận tải đường bộ và đường thuỷ. Trên
thực tế, Incoterms 1936 không được các nhà kinh doanh
Ihừa nhận và sừ dụne rộng rãi vì không giãi thích hết được

Incoterms 1953 Ban
những
tập vquán
ươ
trọng. Trong đó 07 đi ều
hành
ới 09thđi
ềng
u kimệạni quan
giao hàng:
kiện giao hàng tươnti tự như Incoterms 1936. Bô sung
thêm 02 điều kiện:
DES (Delivered Ex Ship) - Giao tại tàu
- DEQ (Delivered Ex Quay) - Giao trên cầu cảng, sừ
dụng cho phương thức vận tài đường biển và đường
Incoterms 1953 Incoterms 1953 trong lần sửa đối thứ nhất đà thay đổi
(sửa đối lần 1 như sau: 09 điều kiện giao hàng tương tự như Incoterms
vào năm 1967) 1953. Bô sung thêm 02 điều kiện:
-

-

DAF (Delivered At Frontier) - Giao tại biên giới
DDP (Delivered Duty Paid) - Giao hàng đà nộp thuế,
sử dụng cho mọi phương thức vận tải, kể cả vận tải
kết hợp nhiều phương thức vận tải khác nhau.

Incoterms 1953 Incoterms 1953 trong lần sứa đổi thứ hai đă thay đồi nh ư
(sửa đối lần 2 sau: 11 điều kiện giao hàng tương tự như Incoterms 1953
vào năm 1976) (sửa đối lần 1). Bô sung thêm 01 điều kiện:

- FOA (FOB Airport) - Giao lên máy bay, để giãi quyết các
vấn đề giao hàng tại sân bay.

3


Incoterms 1980 Ban hành với 14 điều kiện giao hàng: 12 điều kiện giao
hàng tương tự như Incoterms 1953 (sửa đồi lần 2). Bố
sung thêm 02 điều kiện:
- CIP (Carriage and Insurance Paid to) - Cước phí và bão
hiểm trả tới địa điểm đích quy định _ cpy (Carriage
Paid to) - Cước phí trả tới địa điểm đích quy định,
nhàm thay thế cho CIF và CFR khi không chuyên chờ
hàng hoá bàng đường biển.
Incoterms 1990 Ban hành với 13 điều kiện giao hàng. So với Incoterms
1980, có những thay đối như sau:
- Bo 2 điều kiện FOA và FOT, vi bân chất cùa chúng giống
FCA.
- Bô sung điêu kiện DDƯ (Delivered Duty ưnpaid) - Giao
hàng tại đích chưa nộp thuế.
Incoterms
2000

Incoterms 2000 giừ nguyên 13 điều kiện như Incoterms
1990 nhưng sửa đối nội dung 3 điều kiện FCA, FAS và
DEỌ.
Incoterms
Incoterms 2010 gồm 11 điều kiện, trong đó: Thay thế 04
2010
điều kiện DAF, DES, DEQ, DDU trong Incoterms 2000 bầng

02 điều kiện mới có Ihể sử dụng cho mọi phươntỉ thức
vận tải là:
- DAT (Delivered At Terminal) - Giao hàng t ạ i bến
- DAP (Delivered At Place) - Giao tại n ơi đ ến.
Bàng ì A. Sửa dôi của Incoterms qua các năm.
Kể từ khi Incoterms được ICC soạn thảo năm 1936, chuẩn mực về hợp
đồng mang tính toàn cầu này thườn« xuyên được cập nhật đ ể bát k ịp v ới
nhịp độ phát triển cùa thương mại quốc tế. Incoterms 2010 có tính đến s ự
xuất hiện ngày càng nhiều khu vực miền thú tục hai quan, vi ệc s ư dụng
thông tin liên lạc bàng điện tử trong kinh doanh ntỉày càng tăng, m ối quan
tâm cao về an ninh trong lưu chuyến hàng hoá và cả nh ững thay đối v ề t ập
quán vận tải. Incoterms 2010 cập nhật và gom nhừntỉ điều kiện “giao hàng
tại nơi đến”, giám sổ điều kiện thương mại từ 13 xuống 11, trình bày n ội
dung một cách đơn giản và rõ ràng hơn. Incoterms 2010 cũng là bàn đi ều
kiện thương mại đầu tiên đề cập tới cả người mua và người bán một cách
hoàn toàn bình đẳng.

4


1.3Vai trò
Incoterms được tạo ra với mục đích mỡ rộng các nơi diễn ra nh ững
thỏa thuận về chi phí, về rủi ro tiềm ân trong việc l ưu kho hàng hóa s ản
phấm cône nghiệp và vận tải, cùng như thỏa thuận về chi phí lập và s ở
hừu các chírne từ liên quan.
Từ đó, có thê nhận thấy 5 vai trò quan trọng của Incoterm nh ư sau:
Incoterms là một bộ các quy tắc nhầm hệ thống hóa các t ập quán
thương mại quốc tế được áp dụne phố biến bời các doanh nhân trên
khắp thế giới.
Là một ngôn ngừ quốc tế trong giao nhận và vận tải hàng hóa ngo ại

thương.
- Là phương tiện quan trọng để đây nhanh tốc độ đàm phán, xây d ựng
hợp đồng ngoại thương, tổ chức thực hiện các hợp đồng ngoại
thương.
Là cơ sờ quan trọn« đế xác định giá cả mua bán hàng hóa.
- Là căn cứ pháp lý quan trọntỉ để th ực hiện khiếu n ại và giài quy ết
tranh chấp (nếu có) giữa người bán và rnĩười mua trong quá trình
thực hiện hợp đồng ngoại thương.
-

-

-

Tóm lại, các văn bàn Incoterms trờ thành các công cụ quan tr ọng, giúp
cho thương nhân ờ các nước có ngôn ngừ, văn hỏa, luật lệ và tập quán buôn
bán khác nhau cỏ thể nhanh chóng hòa thuận mua bán, nh ờ đó thúc đẩy
hoạt động thươnu mại quốc tế. Điều này đặc biệt có ý nghĩa khi tiến hành
toàn cầu hóa về kinh tế đang dien ra mạnh mè và mang tính tất yếu khách
quan. Không quá đáng khi nói răng Incoterms là “ngôn ngừ” cùa hoạt động
thương mại quốc
tế.
1.4Các điều kiện trong Incoterms 2010
Incoterms 2010 có tổng cộng 11 điều kiện, có 2 cách chia.
Cách chia thứ nhất là theo phươntỉ tiện vận tài. Nhóm 1 là nh ững đi ều
kiện dùng được cho tất cả các phương tiện vận tải bao gồm: EXW, FCA,
CPT, CIP, DAT, DAP, DDP. Nhóm 2 là những điều kiện chi dùng cho ph ương
tiện vận tải đường biển và đường thuy nội địa: FAS, FOB, CFR, CIF.
Cách chia thứ 2 là chia theo chừ cái đầu tiên, cỏ 4 nhóm là E F c D với
nghĩa vụ cùa người bán tăng dẩn.

Đầu tiên là nhóm E-EXW-Ex Works: Giao hàng tại xưởng. Đây là nhóm
mà ntỉười bán gần như không chịu 1 trách nhiệm gì về hàn« hóa và cùng
chăng cần làm bất cử một việc gì kể cả khai hãi quan cho lô hàng.

5


Thứ hai là nhóm F: FOB. FCA, FAS Trong nhóm F cỏ 3 điều kiện là: FOB,
FCA, FAS. F là Free cỏ nghĩa là miền trách nhiệm: người bán sè miền trách
nhiệm (không chịu trách nhiệm) từ càng bốc hàng đến cang dờ hàng.
-

-

-

FCA (Free Carrier): Giao hàntỉ cho người chuyên chờ. Đây là điều kiện
miền trách nhiệm vận chuyển (Free Carrier). Tức là người bán chi
bốc hàng lên phương tiện vận chuyển do người mua chi định và v ị
phương tiện vận chuyển này đà được quy định trước (th ường là
người mua quy định).
FAS (Free alongside): Giao hàng dọc mạn tàu. So với FCA thì FAS có
trách nhiệm cao hơn, người bán phái Ihuê phươnti tiện vận chuy ến
chờ ra đến mạn tàu thì lúc này ntỉười bán mới hết trách nhiệm.
FOB (Free on Board): Giao hàng lên tàu. Trong điểu kiện F thi Hợp
đong FOB là điều kiện cao hơn cả. Ngoài chờ hàng ra cảng, người bán
còn phài bốc hàng lên tàu.

Thử ba là nhóm C: Cost chịu thêm các chi phí phát sinh sau điều kiện F
Trong nhóm c thì chia thành các nhóm: CFR, CIF, CPT, CIP.

CFR (Cost and Freight): Tiền hàng và cước phí. Đưn giản là người bán
phãi chịu thêm chi phí vận chuyển tàu biển (cước tàu) còn chi phí d ờ
hàng tại càng đến người mua sẽ chịu trách nhiệm néu có th ỏa thu ận
(Phí THC). Như vậy : CFR = FOB + F (cước tàu biến)
- CIF (Cost-Insurance and Freight): Tiền hàng, bảo hiểm và cước phí
tàu. Đây là điều kiện khá phồ biến trong xuất nhập kh ấu. Người bán
phài chịu thêm phí bão hiêm cho lô hàng trong quá trình v ậy chuy ển
bàng tàu biển. N«ười bán (shipper) có thể mua bảo hiêm ở mức tối
thiểu theo FPA hay ICC(C) -110%. Như vậy: CIF = CFR + I (bảo hiểm)
= FOB + F (cước tàu biển) + I (bào hiểm).
_ CPJ (Carriage paid to): Cước phí trả tới. CPT= CFR + F. F lúc này là
cước phi vận chuyển từ cảne dờ hàng đến vị trí giao hàng do nuười bán chi
định. Tất nhiên F này có bao gồm phí cước tàu luôn. Nh ư v ậy so v ới CIF thi
CPT phài chịu thêm các khoăn vận chuyển khác.
CIP (Carriage and insurance paid to): Cước phí và bão hi ểm trà t ới. CIP =
CPT + I
-

-

Thứ tư là nhóm D (Delừeres): DAT, DAP, DDP
-

-

DAT (Delireres at terminal): Giao hàng tại bến. Trường hợp này người
bán aiao hàng tại một bến quy định. Và vị trí chuyển đ ồi r ủi ro là
ntỉười bán giao được hàng.
DAP (Delivered at place): Giao hàng tại nơi đến. Người bán sẽ chịu
mọi rủi ro cho đến khi giao đúng vị trí yêu cầu c ủa nt ỉười mua trên


6


-

phương tiện vận tải và sần sàng dờ hàng tại n ơi đến. Nh ưng ng ười
bán sẽ không chịu trách nhiệm làm Ihú tục hải quan.
DDP (Delivered duty paid): Giao hàng đà thông quan nhập khẩu. Điều
kiện này niỉười bán chịu mọi rủi ro đến khi đưa hànti đến n ơi và ch ịu
mọi trách nhiệm thông quan xuất nhập khẩu.

1.5Các lưu ý khi sử dụng Incoterms:
Các điều kiện trong Incoterms chi mang tính tham khào, không mang
tính bắt buộc. Đây không phài là luật lệ bắt buộc phai áp d ụng trong m ọi
hợp đồng giao dịch thươnti mại quốc tế. Nếu người mua và người bán có
thế tìm ra được những thỏa thuận phù hợp hưn thì họ hoàn toàn có th ể s ử
dụng thay thế Incoterms.
Khi sử dụng Incoterms, phải dần chiếu vào trong hợp đồng, ghi rỏ
phiên bàn năm nào. Việc ra đời cùa phiên bàn Incoterms sau không có nghĩa
là phũ nhận phiên bản trước đó, vậy nên nếu không ghi r ỏ s ử d ụng phiên
bàn nào cỏ thê gây ra hiểu nhầm, dần tới những tranh chấp khòng đáng cỏ.
Incoterms chi giãi quyết các vấn đề về rủi ro, chi phí, bảo hiểm,... Hên
quan đến giao hàng. Các điều khoán khác trong hợp đồng nh ư giá, sổ l ượng,
chất lượng, miền trách,... không nằm trong phạm vi giãi Ihích của
Incoterms.
Hai bên hoàn toàn cỏ quyền thay đổi, bo sung, cắt giám trách nhiệm, nhiệm
vụ sao cho phù hợp với hợp đồng. Tuy nhiên, nh ững thay đ ối này phài đ ược
ghi rỏ trong hợp đong, nếu không sè dần đến hiểu lầm.
CH ƯƠ NG 2 TH Ự C TR Ạ NG s ử D Ụ NG INCOTERMS TRONG

• ••
GIAO D Ị CH TH ƯƠ NG M Ạ I QUÓC TÉ T Ạ I VI Ệ T NAM
2.1Thực trạng
Việc sử dụng điều kiện nào của incoterms là do sự thỏa thuận cùa các
bên trong hợp đồng và phụ thuộc vào hành trình, phương th ức v ận tải,
công cụ vận tải. Theo xu hướng chung cũa thị trường mua bán hàng hóa
quốc tế, các doanh nghiệp phần lớn đà cập nhật th ường xuyên và áp d ụng
những phiên bản mới nhất 2000 và 2010. ơ các nước phát triển, khi bán
hàng tức là khi xuất hàntỉ hỏa, người bán thường tìm mọi cách đê giao hàng
với điều kiện bán theo giá CIF. Khi mua hàng tức là khi nhập khâu, người
mua lại luòn đàm phán để mua được hàng theo điều ki ện giá trên tàu
(FOB). Trên Ihực tế, đối với doanh nehiệp xuẩt nhập khấu tại Việt Nam
cũng thường sử dụng Incoterms những phiên bân 2000, 2010,nhưng
“nuược lại”, chú yếu là nhập khâu theo điều kiện CIF - đối với vận tải
đường biển, CIP đổi với vận tải hàng không; còn xuẩt khâu chù y ếu là đi ều
kiện FOB. không đàm phán kí hợp đồng thuê tàu.

7


Như vậy, việc nhập CIF và xuất FOB thì doanh nghiệp Việt Nam sẽ ít
nghĩa vụ với vấn ĐỀ rủi ro, giao nhận và chi phí thuê tàu. Hiện nay, thông l ệ
này vẫn được các doanh nghiệp Việt Nam lựa chọn chù yếu khi kí h ợp đ ồng
mua bán quốc tế. Tuy nhiên, xu hưứng này lại không tận d ụng tri ệt đ ể
nguồn lực trong nước, đặc biệt là các ngành liên quan mật thiết đ ến v ận
tải và giao nhận như Hàng hài, Hàng không, Logistics, Bào hiểm, Ngân
hàng, ...
Ngành Hàng hải: Việt Nam có lợi thế địa lý với đườne b ờ biển dài h ơn
3260km, là tiềm năng vô cùng lớn trong việc phát triển vận tải biến và các
nghiệp vụ giao thương nội địa và quốc tế. Nằm ờ vị trí chiến l ược trong hệ

thống giao thông vận tải đường biển trên Biển Đông, tốc đ ộ tăng tr ường
lưu lượng hàng hóa xuất nhập khâu ngày một tạo nên áp lực đ ầu tư và nân«
cao hiệu quã năng lực cùa ngành đê vừa đáp ứng nhu cầu trong n ước v ừa
giữ được thị phần cạnh tranh với các công ty vận tải n ước ngoài. M ặc dù
đội tàu Việt Nam đà được đẩu tư tăng về sổ lượng và chất lượng, tuy nhiên
chất lượng tàu và dịch vụ hàng hài cùa Việt Nam vẫn tương đ ối th ấp và đ ặc
biệt các nhà xuất nhập khấu Việt Nam vần giử thói quen “nh ập FOB, xuất
CIF” trong các điều kiện Incoterms khiến quyền chọn tàu hầu hết thuộc về
nước ngoài. Điều này dần đến thực trạng tại các càng lớn trong n ước và
ngay cả những mặt hàng xuất với khối lượng lớn nh ư d ầu thô, g ạo,... v ần
phãi sử dụntỉ tàu nước ngoài để chuyên chờ. Theo đó, tính đ ến th ời đi ểm
31 tháng 01 năm 2012, số lượne hàng xuất nh ập kh ấu t ại Việt Nam chi c ỏ
10% do đội tàu Việt Nam vận chuyển, con sổ giữa các c ảng n ội đ ịa chi là
50% (Cục Đãng kiêm Việt Nam); chi cỏ 500/1700 tàu cỏ thê ch ạy tuy ến
quốc t ế ,... Nhìn chung, ntỉành hàng hãi Việt Nam đà đáp ứng đ ược ph ần
nào một sổ nhu cẩu cùa doanh nghiệp, tuy nhiên ch ưa th ực s ự phát tri ển
tươntỉ xứng với tiềm năng vốn có cùa nó trong hoạt độne mua bán qu ốc tế.
Việc lựa chọn điều kiện thương mại nào cùa Incoterms đẽ thực hiện giao
hiện giao nhận hàng hóa cùa doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào khả
năng và tiềm lực của n^ành mà ta cần nám bát Ihích nghi để lấy l ợi th ế.
Ngành bảo hiểm: Theo thống kê Bộ Tải chinh năm 2019, th ị tr ường
bào hiểm tang trường ổn định (15,03% so với năm trước) đ ạt t ốnt ỉ doanh
thu hơn 450 nghìn tỷ đồng. Ngành bào hiểm Việt Nam đang tạo đ ược ni ềm
tin tốt ntỉười Việt về chất lượng và dịch vụ, tuy nhiên các Công ty b ảo hi ểm
Ihực hiện họp đồng với hàng hóa ngoại thương còn hạn chế, khách hàng
thường lựa chọn các hang bảo hiểm nước ngoài nổi tiếng thế giới. Lý do là
một sổ công ty bào hiêm nước ngoài là đối tác bảo hiêm các t ập đoàn,
doanh nghiệp nước ngoài với lượng hàng hóa lớn; và do thói quen mua CIF
bán FOB trong hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế cùa các doanh nghiệp
trong nước. Các doanh nghiệp trontỉ nước cẩn nhanh chónu thay đôi t ập


8


quán thương mại cù , chuyển dần phương thức nhập CIF xuất FOB sang
bán CIF mua FOB. Bão hiểm hợp đồnu thương mại sè gián tiếp tạo cơ h ội
cho ngành vận tải biên trong nước phát triển.
Ngành Logistics: Ngân hàng Thế giới (WB) xếp Việt Nam đứng đầu
trong các thị trường mới nồi chi số LPI, xếp th ứ 3 ASEAN. Tuy nhiên các
doanh nghiệp Logistics Việt Nam đa phần hoạt động trong lĩnh vực cảng
biên và hàng hải, trong khi hoạt động logistics hàng không vẫn chưa được
chú ý. Như đà phân tích thói quen của doanh nghiệp Việt trong các đi ều
khoản Incoterms vẫn hiện rỏ nên thời gian tới cần tận dụng tối đa bầng
cách thay đối suy nghĩ “lối mòn” đế đấy mạnh ngành dịch vụ th ế m ạnh này.
Ngoài ra, còn rất nhiều ngành nghề hiện tại Việt Nam s ư d ụng
Incoterms như hạ tầng giao thông vận tải tại các cửa khầu quốc tế,... h ầu
hết đều thấy được điều kiện FOB, CIF được áp dụng. Tuy nhiên tình trạng
nhập CIF xuất FOB là Ihực trạng phố biến và chưa thể khấc phục ngay
trong thời gian ngấn mà cần sự chuyển dịch dần dần. T ươnti t ự nh ư v ậy,
các hình thức xuất khấu mang tính chất an toàn, ít ntỉhĩa v ụ và trách nhi ệm
như EXW, FCA, FAS ít được sử dụng, Ngược lại, các hình thức nhập khấu
CIP, CPT, DAP, DAT, DDP (nhóm c và D) có xu hướnu được Việt Nam sử d ụna
nhiều hơn.
2.2Nguyên nhũn
Hiện nay khoang trên 80% các thương vụ, doanh nghiệp Vi ệt Nam l ựa
chọn giá FOB khi xuất khâu và giá CIF hoặc CFR khi nhập khẩu. Nguyên
nhân là do:
-

-


-

Thứ nhất là các doanh nehiệp Việt Nam hiếu không đúng v ề các qui
định cùa Incoterms và cho ràng khi xuất khấu dùng giá FOB sẽ mau
chuyển nii ro sang cho người mua, nhập khâu theo giá CIF hoặc CFR
sẽ an toàn hơn vì người bán sẽ chịu rủi ro đéĩì tận câng nh ập kh ấu.
Trên thực tế, chúng ta Ihấy đối với cả 3 điều kiện FOB, CIF hay CFR,
địa điếm chuyển rủi ro đều là ờ nước người xếp hàng.
Thứ hai là do am hiểu về nghiệp vụ thuê phương tiện vận tải và mua
bảo hiểm cũa các doanh nghiệp Việt Nam còn kém, trình đ ộ sinh ng ừ
cùng yếu làm ảnh hường đến việc lựa chọn điều kiện giao hàng cùa
các doanh nghiệp này.
Thứ ba là do việc mua bán cùa các doanh nghiệp Việt Nam th ường
thực hiện qua trung gian nước ngoài.
Thứ tư là do thế và lực trong kinh doanh cùa các doanh nghi ệp Vi ệt
Nam còn yếu như thiếu vốn, hàng hoá xuất khấu chất lượng chưa cao
v.v.

9


Với việc lựa chọn các điều kiện thương mại như vậy sẽ có nhi ều b ất
lợi cả ỡ tầm vĩ mô và vi mô. Đối với nhà nước sẽ th ất thu ngo ại t ệ do xu ất
khầu giá Ihấp mà nhập khầu giá cao, không tạo điều kiện gia tăng doanh s ố
dịch vụ cho các hãng tàu và hãng bào hiểm cùa Việt Nam. Đối v ới các doanh
nghiệp, việc lựa chọn này làm giâm khà năng tự cân đối ngoại tệ do nh ập
khấu chịu chi phí nhiều, xuất khấu thu giá thấp, doanh nghiệp bị đ ộng v ới
phương tiện vận tải, gặp khỏ khăn trong việc khiếu nại đòi bồi th ường
nếu xảy ra tranh chấp với các hãng tàu và bào hiểm n ước ngoài.

2.3Lợi ích khi xuất Cy D nhập E, F
Nguồn thu ngoại tệ gia tăng: Đối với điều kiện này ntỉười bán ch ịu
trách nhiệm về chi phí nhiều hơn FOB nên giá bán với điều kiện CIF bao giờ
cùng cao hơn FOB nên ntỉuồn ngoại tệ sè gia tăng. Do đó, nếu các nhà xuất
khâu đàm phán lựa chọn điều kiện CIF thay thế FOB sẽ góp phần làm bình
ổn cán cân thanh toán và hạn chế tình trạng nhập siêu. VD: Nếu trong năm
2007, già sừ tất cả các doanh nghiệp trong toàn quốc đ ều xu ất khâu theo
điều kiện CIF chúng ta sè xuất khấu được 50,86 tỷ USD thay vi chi 47,54 tỳ
USD khi sử dụng điều kiện FOB. Phần ngoại tệ tăng thêm 3,32 tỷ USD là do
thu được tiền bào hiểm và cước tàu.
Tăng nguồn vốn vay với doanh nghiệp xuất khấu tr ực tiếp: Nếu xuất
khấu theo điều kiện nhóm c, sè thu được giá trị ngoại tệ cao h ơn so v ới
việc xuất khâu theo điều kiện nhóm F. Ngoài ra nếu doanh nghiệp thiếu
vốn có thể dung tín dụng (L/C) Ihế chấp tại ngân hàng sẽ được vay s ổ ti ền
cao hơn. Doanh nghiệp rất chù động trong việc giao hàng, không ph ải l ệ
thuộc vào việc điều tàu (hoặc container) do người nhập khâu chi định. Đôi
khi vì lệ thuộc vào khách nước ngoài, tàu đến chậm làm h ư hòng hàng h ỏa
đà tập kết tại càng hoặc trong kho, nhất là nh ững hàng đ ặc thù v ề b ảo
quàn như hànti nông s ả n, hàng đông lạnh, ...
Tạo điều kiện cho các công ty vận tải Việt Nam phát triển: Nếu các
nhà xuất khấu chọn điều kiện nhóm c thay thế nhóm F thì “cầu” về dịch v ụ
vận tải nội địa tất yếu sè tăng, vì đối với nhóm c, nhà xuất khâu chịu chi phí
vận tải chính nên chù yếu sẽ Ihuê các công ty vận tải Việt Nam vận chuy ến.
Khi đó các công ty vận tải cỏ cơ hội đê phát triên m ạng l ưới v ận t ải qu ốc
tế, góp phần khănu định vị thế của công ty vận tải Việt Nam trong khu v ực
và trên thế giới.
Tạo điều kiện đế các công ty bảo hiếm ờ Việt Nam phát triển: Mặc dù
kim ngạch xuất khâu hàng hóa của nước ta tăng liên tục nh ưng ho ạt đ ộna
bào hiêm hàng hóa xuất nhập khâu còn phát triển th ấp. Do đó n ếu các nhà
sản xuất chọn điều kiện nhóm c (CIP và CIF) thay nhóm F thay thi các công


1
0


ty bảo hiểm ờ Việt Nam có cơ hội nâng cao ch ất lượng và phát tri ển lo ại
hinh dịch vụ non trẻ đầy hứa hẹn này.
Tạo thêm việc làm cho người lao động: xuất c nhập F sẽ làm nhiều
ngành phát triển, theo sau đó là nguồn cung về lao động sẽ tăng và thúc đây
kinh tế Việt Nam.
Nhà xuất khâu chù động trong việc giao hàng: Đối v ới điều ki ện nhóm
c, nhà xuất khầu chịu trách nhiệm thuê vận tải nên biết rỏ th ời gian nào
các phươnti tiện vận tài sằn sàng nhận hàng, giúp chú động trong việc thu
gom và tập kết hàng hỏa. N«ược lại, nếu theo điều kiện F, các nhà sàn xuất
bị lệ thuộc vào việc điều tiết phương tiện vận tải do người nh ập khâu chi
định yêu cầu và đôi khi chậm trề hay sự cố làm hư hỏng hàng hóa trao đôi.
Qua đó, ta cỏ thể nhận thấy tính quan trọng cần thiết phãi chuy ển
dịch xu hướng sử dụng điều khoán Incoterms trong hoạt động giao dịch
thương mại quốc tế Việt Nam hiện nay để tạo thêm nhiều cơ hội và đ ộng
lực phát triển toàn diện các ngành dịch vụ hồ trợ trong n ước. Trong th ừi kỳ
đối mứi và hòa nhập với xu hướng chung của thế gi ới “phăng”, nh ững giao
dịch thương mại là không chi là những cuộc trao đ ồi l ợi ích gi ữa hai qu ốc
aia mà còn thê hiện được sự linh hoạt và óc nhạy bén cùa doanh nghiệp
trước sự thay đối từng ngày cùa thời cuộc.
CH ƯƠ NG 3 Đ Ề XU ẤT GI ẢI PHÁP NÂNG CAO HI ỆU QIJ Ả s ử D ỤNG
INCOTERMS TRONG GIAO D Ị CH TH ƯƠ NG M Ạ I QUÓC
TÉ T Ạ I VI Ệ T NAM
3.1Các giải pháp đối với (loanh nghiệp
3. Ị. I Thay đổi thỏi quen cùa doanh nghiệp
Trước hết, các doanh nghiệp Việt Nam phài có cái nhìn m ới v ề ho ạt

động mua bán hàng hóa quốc tế, thay đổi thỏi quen, thay đôi tư duy c ủa
doanh nghiệp.
Hiện nay, với sự am hiêu về pháp luật và sự phát triển cua ngành hàng
hài, hàng không và dịch vụ hồ trợ, doanh nghiệp Việt Nam đà bẳt đ ầu c ải
thiện quan điểm, thỏi quen cùa các doanh nghiệp trong việc xu ấ t khâu
hàntỉ hóa theo điều kiện nhóm c hay nhóm F. Do đỏ, đ ầu tiên là chúng ta
cần phái hò trợ và thúc đẩy doanh nghiệp thay đổi t ư duy, cách xu ất nh ập
khầu theo thói quen cũ. Bộ Công thương, các Sờ Công th ương, các Hi ệp h ội
ngân hàng, Uỷ ban nhân dân các tinh và thành phố, phái là c ầu n ối và ngu ồn
tư vấn tin cậy cho cộng đồng doanh nehiệp. Bên cạnh đó, bàn thân doanh
nghiệp phãi chù động tham gia các diền đàn sần có trong khu v ực và th ế
giới như WTO, ASEAN.... để trao đổi thông tin, học hỏi kinh nghiệm và m ờ
rộng tầm quan hệ với các tố chức, doanh nghiệp khác trên thế gi ới. Mặt

1
1


khác, các doanh nghiệp xuất khâu, bào hiểm và vận tài cần chù đ ộng t ạo
các diền đàn hợp tác riêng của mình đế hồ trợ và phục vụ tốt khách hàng là
các doanh nghiệp tron« nước khi có nhu cầu mua bán hàng hóa. Các doanh
nghiệp cũng nến tố chức các chương trình hợp tác, các hội thào cho doanh
nghiệp trong và ngoài nước tham sia tìm kiếm cơ hội cùng nh ư chia sẻ kinh
nghiệm để thực hiện hoạt động mua bản hàng hóa quốc tế mang lợi nhiều
lợi ích cho doanh nghiệp mình.
3.1.2

Đào tạo nguồn nhân lực dà chuyên môn nghiệp vụ

Một tron« điều kiện đỏ doanh nghiệp nâng cao vai trò, vị trí c ủa mình

trên trường quốc te là phài đào tạo được đội ntỉù nhân lực giới, am hiêu v ề
hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế, hiểu pháp luật Vi ệt Narr ụ văn hiến
thông lệ quốc tế, nấm rõ các điều kiện thương mại cùa Incoterms, có kỳ
năng đàm phán, có chuyên MỞ n nghiệp vụ giỏi... Khi doanh nehi ệp làm
việc với đôi tác nước ngoài cần có nhân sự có trình đ ộ gi ới đê t ư v ấn, trao
đôi vả đàm phán giúp doanh nghiệp không bị y ếu Ih ế trên ban đàm phán
với các đối tác nước ngoài. Doanh nghiệp cùng cần kết h ợp v ới c ơ quan xúc
tiến thương mại cũng như sự hồ trợ từ các Sỡ, Bộ ngành và Chính phũ ti ến
hành các khóa huấn luyện về nghiệp vụ thương thào bào hiểm và vận t ải.
Khi các doanh nghiệp tự tin về kỳ năng chuyên môn, chính sách nhà n ước
đầy đù và thuận tiện sè là tiền để đi đến xuất khấu hàng hỏa theo đi ều
kiện nhóm c.
3.2Nâng cao chất lượng dịch vụ vận tủi
3.2.1 Nâng cấp và phíỉt triền hệ thong giao thông
Hệ thống giao thông là nền tâng cho mọi hoạt động kinh t ế của qu ốc
gia nói chung và hoạt động kinh tố đội ngoại cùa quốc gia nói riêng. H ệ
thống hạ tầng giao thông vận tải tốt thúc đây và tạo điều ki ện thu ận l ợi
cho hoạt động vận tài cùa doanh nghiệp, thúc đáy th ương m ại qu ốc t ế phát
triển. Ngược lại, những bất cập, yếu kém trong quàn lý, xây d ựng và th ực
trạng trong mạng lưới giao thông vận tải, dịch vụ hồ trợ giao thông v ận tải
sè gây khó khăn cho hoạt động vận chuyển hàng hóa d ần đến kìm hàm s ự
phát triển của thương mại quốc tế.
Việt Nam là đất nước có đường bờ biển dài, nhiều vịnh n ước sâu đù
điều kiện để xây dựng các cảng bốc xếp hàng hóa cho phép nhi ều tàu
Ihuyền trọng tài lớn. Mặt khác, nước ta thành lập nhiều doanh nehi ệp đóng
tàu và đội tàu biển do đó nhà nước cần chú trọng xây d ựng l ớn m ạnh h ơn
nừa đội ngù tàu biên và các dịch vụ hồ trợ ngành hàng hài phát tri ển (nh ư
logistics, bảo hiếm...), tận dụng và phát huy hết các tiềm lực sần có tạo
điều kiện cho doanh nghiệp trong nước tự do và dề dàng h ơn trong việc


1
2


lựa chọn các phương thức giao nhận hàng hóa trong hoạt độna mua bán
hàng hóa quốc tệ.
Hệ thống giao thông không thuận lợi có thê khiến các doanh nghiệp
khó sử dụng được các điều kiện thương mại như ý muốn. Ví d ụ: Doanh
nghiệp Việt khi xuất khầu muốn lựa chọn điều kiện thương m ại là FOB.
Tuy nhiên, cảng biển Việt Nam nước nông, tàu của đối tác không thê c ập
càng đê bôc dờ hàng hỏa như trontỉ hợp đong quy định... Hệ thông giao
thông vận tài là điều kiện vô cùng quan trọng để các doanh nghi ệp có th ể
cân nhắc trong việc lựa chọn điều kiện th ương mại Incoterms để áp dụng.
Nâng cao nâng lực ngành hàng hài và khá nâng c ạnh tranh cùa hàng
vận tải trong nước

3.2.2

Với hệ thống pháp luật và cơ chế, chính sách phát triển hàng h ải ngày
càng hoàn thiện, cùng với việc mờ cửa th ực hiện các cam k ết cùa T ổ ch ức
thương mại thế giới (WTO), trong 5 năm qua, dịch vụ hàng hai đà có bước
tiến đáng kể. Năm 2005, Việt Nam mới chi cỏ 413 doanh nghi ệp cune c ấp
dịch vụ tại cảng, hoạt động nhò lẻ thì đến năm 2010 Việt Nam đă có t ới
649 doanh nghiệp cung cấp dịch vụ tại cảng biến. Đặc biệt sổ doanh
nghiệp đãng ký kinh doanh logistic lên đén trên 1.000 doanh nghi ệp. Ch ất
lượng dịch vụ cùa các doanh nghiệp ngày càng được nâng cao và đ ảm bào
được uy tín đối với các đối tượng có yêu cầu cung cấp dịch v ụ, kể c ả t ổ
chức, cá nhân và tàu thuyền nước ngoài.
Hiện nay, Chính phù Việt Nam hiện cùng đang thúc đẩy, phát tri ển
ngành hàng hải và dịch vụ hồ trợ với chiến lược cụ thể: phát triển đội tàu,

tăng dần năn« lực và thị phần các doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam;
Chiến lược phát triển dịch vụ logistics Việt Nam cỏ đù năng lực, chuyên
nghiệp và mạn« lười đáp ứng nhu cầu; Các chính sách tín dụng ngầm hang
phục vụ cho nhà xuất - nhập khấu. Tuy nhiên, vần c ần phải thúc đ ấy h ơn
nừa năng lực cùa ngành hàng hài, đưn giãn hóa thú tục pháp lý liên quan
đến xuất khầu - nhập khấu, nâng cao chất lượng d ịch v ụ và th ời gian hoàn
thành, góp phần giải phóng tàu nhanh, bào đam ch ất l ượnti và đ ưa hànti
hóa kịp thời về phục vụ nhu cầu sàn xuất. Với lực lượng các doanh nghi ệp
tham gia đông đảo và một khune pháp lý rỏ ràng, ho ạt đ ộng d ịch v ụ hàng
hải sẽ cỏ kết quã khá quan, các dịch vụ được thực hiện tốt hơn «iúp các
doanh nghiệp Việt tự tin khi tham gia hoạt động mua bán hàng hóa v ới c ủa
thượng nhân từ các quốc gia khác nhau trên thế giới.
3.3Nâng cao chất lượng sử (lụng báo hiếm
Trong quá trình vận chuyển hàng hóa bàng đưừne biển nhiều r ủi ro sè
xảy ra vì vậy việc mua bào hiểm là cần thiết và quan tr ọng đ ế b ảo v ệ

1
3


quyền lợi của người bán và riiĩười mua khi có rủi ro. Khi mua bão hi ếm cho
hợp đồng CIF ntỉười mua bảo hiểm cần chú ý:


Chú ỷ đến điều kiện, thỏa thuận trong hợp đồng:

Hi ệ n nay trên th ị tr ườ ng chu y ếu các lo ại tàu ch ợ (tàu Container)
th ườ ng là thành viên cũa Công ước Hague 1924, Ha^ue-Visby 1968 và
công ước SOLAS trong đó hăng tàu chịu 3 trách nhiệm c ơ bản: cung c ấp tàu
đàm bao khã năng kỳ thuật đi biên ( đàm bào tính mạng con ntỉười trên

biển), trách nhiệm thương mại, trách nhiệm xuất vận đơn đường bi ển,
nhím« theo công ước này có đến 17 mục miễn trách nhiệm với hãng tàu
Container. Vận đơn là giấy tờ quan trọng và có thế nói là duy nhất để điều
chinh mối quan hệ aiừa chú hàng vả ntỉưừi chuyên ch ở, nếu có r ủi ro xảy ra
thì việc tranh cãi là điều thường xuyên xảy ra. Do đó Phòng Th ương m ại
quốc tế
- ICC đà soạn ra các điều kiện giao hàng Incoterms, nếu hợp đồng CIF
không có bất cử thỏa thuận nào khác thì người bán có trách nhiệm
mua bảo hiểm cho lô hàng chi loại trừ những rủi ro cơ bản. Nh ư vậy
khi bạn kỷ kết hợp đồng thương mại hãy nhớ đến các thỏa thuận
khác.


Chú ỷ đến điều kiện bão hiểm

Mua bào hiểm cỏ 3 điều kiện A, B, c. Tron« đó A là lo ại đi ều ki ện c ỏ
trách nhiệm cao nhất, c là tổi thiểu nhất. Thông th ường khi làm h ợp đ ồng
CIF, người mua không quan tâm đến việc người bán mua điều ki ện bảo
hiếm nào.


Chú ỷ quyền và nghĩa vụ trong hợp đồng bão hiểm

Nhà nhập khấu cần xem xél thêm lô hàng cùa mình có bị điều chinh
bời những hợp đồng bảo hiểm nào khác không. Nếu trong h ợp đồng có các
điều khoán loại trừ hay bô sung điều kiện rủi ro (trừ rủi ro c ơ bàn) thì
người bán có quyền yêu cầu người mua điều chinh hợp đong bảo hiêm cho
phù hợp nhàm đàm bao quyền lợi của mình. Bời vì suy cho cùng nhà nh ập
khâu Ihanh toán tiền hàng đà bao gồm tiền báo hiêm, tức là ng ười bán đang
dùng tiền cùa người mua ĐỀ mua bão hiểm cho người mua.

Vậy khi kỷ hợp đồng CIF ntỉười bán mua bào hiểm nhưng ntỉười mua
nên theo dồi các điều khoan trong hợp đồng bảo hiếm hàng hài đ ể quy ền
lợi cùa mình không bị anh hường. Bởi vì rất nhiều nhà nhập kh ấu thiếu
chuyên nghiệp hoặc cách văn hỏa của người Việt th ường đẩy vi ệc cho
người khác để mình “khòe” ( ntỉhĩ rằng mua bảo hiếm là nhà xuất khâu,
mình không cần gỉ quan tâm ). Nhưntỉ khi rủi ro xây ra thì chính b ạn là
người đà không kỳ lường và thiếu hiểu biết, nên bạn là người sẽ nh ận ph ần

1
4


thiệt thòi trong cuộc tranh cãi không mong muốn mà n ơi đó họ nói chuy ện
bàng luật chứ khône bằng tình.
KÉT LU Ậ N
CÓ thê thấy, Incoterms đan« ngày càntỉ hoàn thiện mình qua từne
phiên bàn, và trờ thành một công cụ không thế thiếu trong các h ợp đ ồng
giao dịch thương mại quốc tế. Các điều kiện trong Incoterms ngày càng chi
tiết và cập nhật hơn đê phù hợp với tình hình th ương m ại quốc t ế biến
động không ngừng.
Chính vì vậy, việc nâng cao hiệu quã sử dụng Incoterms trong các hợp
đồng giao dịch thương mại quốc tế cùa các doanh nghiệp Việt Nam đang
trờ thành một vấn đề cấp bách. Điều này anh hường rất nhiều đen hiệu
quã cùa nền kinh tế cùng như nâng cao sức cạnh tranh cùa Vi ệt Nam trên
trường quốc tế. Bang nhìrng biện pháp quyết liệt như nâng cao chất l ượng
doanh nghiệp, đàm phán viên, phát triển ngành vận tài và bão hiêm trong
nước, Việt Nam sẽ nhanh chóng chiếm được lợi thế trong việc sử d ụng
Incoterms vào các hợp đồng giao dịch, cùng như tránh được những tranh
chấp khôntỉ đáng có.


1
5


1.

2.
3.

4.
5.

6.

Tài liệu tham khảo
Soneanhblog, 2019, Các điều kiện Incoterms 2010 và so sánh 1-2010
với Incoterms 2000, httDs://songanhlogs.com/cac-dieu-khoanincoterms-201Q-va-so-sanh- Ỉ-2Q10-voi-incoterms-2000.html [Ngày
truy cập: 29/4/2020]
Lam Anh, 2019, Incoterms là gì? Vai trò của Incoterms đoi với hoạt
động thương mại quốc tế, Vietnambiz
Gia đình xuất nhập khâu, 2019, Vai trò của Incoterms trong thương
mại quốc tế, httDs://giadinhxuatnhankhau.com/vai-tro-cuaincotcrms-trong-thuong-mai-quoc-te/
[Ngày
truy
cập:
29/4/2020]
Wikipedia, 2020, Incoterms, />[Ngày truy cập: 29/4/2020]
Nguyền Thị Hiền, 2014, Thực tiễn áp dụng Incoterms trong hợp đòng
mua bản hòng hóa quốc tế tại Việt Nam, slideshare,
httDs://www.slidcsharc.net/trongthuvl/ỉuan- van-an-dungincotcrms-trong-hop-dong-mua-ban-hang-hoa-hav [Ngày truy cập:

29/4/2020]
Nhóm 2 - Lớp K15NT002, 2013, Incoterms và thực tế ứng dụng tại
Việt Nam, ĐH Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh (ƯEH).


7.

Võ Thanh Thu, Đoàn Thị Hồng Vân, 2002, Sừ dụng Incoterms ở Việt
Nam, />[Ngày truy cập: 29/4/2020]



×