Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Nlvh thể hiện trong sgk tiếng việt (bộ cánh diều)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.16 MB, 11 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b> SGK Tiếng Việt Tiểu học thực hiện yêu cầu của Chương trình giáo dục phổ thông phát triển năng lực văn học cho học sinh như thế nào? Phân tíchvà lấy ví dụ minh họa</b>

<b>1. Trình bày năng lực văn học chung ở TH❖ Năng lực văn học chung</b>

- Phân biệt văn bản truyện và thơ (đoạn, bài văn xuôi và đoạn, bài văn vần);nhận biết được nội dung văn bản và thái độ, tình cảm của người viết; bước đầuhiểu được tác dụng của một số yếu tố hình thức của văn bản văn học (ngôn từ,nhân vật, cốt truyện, vần thơ, so sánh, nhân hố). Biết liên tưởng, tưởng tượngvà diễn đạt có tính văn học trong viết và nói.

- Đối với học sinh lớp 1 và lớp 2: nhận biết được văn bản nói về ai, về cái gì;nhận biết được nhân vật trong các câu chuyện, vần trong thơ; nhận biết đượctruyện và thơ.

- Đối với học sinh lớp 3, lớp 4 và lớp 5: biết cách đọc diễn cảm văn bản vănhọc; kể lại, tóm tắt được nội dung chính của câu chuyện, bài thơ; nhận xét đượccác nhân vật, sự việc và thái độ, tình cảm của người viết trong văn bản; nhậnbiết được thời gian và địa điểm, một số kiểu vần thơ, nhịp thơ, từ ngữ, hình ảnhđẹp, độc đáo và tác dụng của các biện pháp tu từ nhân hoá, so sánh. Hiểu đượcý nghĩa hoặc bài học rút ra từ văn bản. Viết được đoạn, bài văn kể chuyện, miêutả thể hiện cảm xúc và khả năng liên tưởng, tưởng tượng.

<b>❖ Năng lực văn học từng lớpLớp Năng lực văn học </b>

<b>1</b> <sub>- Hỏi và trả lời được những câu hỏi đơn giản liên quan đến các chi tiết </sub>

được thể hiện tường minh.

- Trả lời được các câu hỏi đơn giản về nội dung cơ bản của văn bản dựavào gợi ý, hỗ trợ.

- Nhận biết được hình dáng, hành động của nhân vật thể hiện qua một số từ ngữ trong câu chuyện dựa vào gợi ý của giáo viên.

- Nhận biết được lời nhân vật trong truyện dựa vào gợi ý của giáo viên.- Liên hệ được tranh minh hoạ với các chi tiết trong văn bản.

- Nêu được nhân vật yêu thích nhất và bước đầu biết giải thích vì sao.

<b>2</b> - Biết nêu và trả lời câu hỏi về một số chi tiết nội dung trong văn bản

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

như: Ai? Cái gì? Làm gì? Khi nào? Ở đâu? Như thế nào? Vì sao? - Hiểu điều tác giả muốn nói qua văn bản đơn giản dựa vào gợi ý. - Nhận biết được địa điểm, thời gian, các sự việc chính của câu chuyện.

- Nhận biết được hình dáng, điệu bộ, hành động của nhân vật qua ngơnngữ và hình ảnh.

- Nhận biết được thái độ, tình cảm giữa các nhân vật thể hiện qua hànhđộng, lời thoại.

- Nhận biết được vần trong thơ.

-Nêu được nhân vật u thích nhất và giải thích được vì sao.

<b>3</b> -Nhận biết được các chi tiết và nội dung chính, hiểu được nội dung hàmẩn của văn bản với những suy luận đơn giản.

-Tìm được ý chính của từng đoạn văn dựa trên các câu hỏi gợi ý.-Hiểu được điều tác giả muốn nói qua văn bản dựa vào gợi ý.

- Nhận biết được điệu bộ, hành động của nhân vật qua một số từ ngữ trong văn bản.

- Nhận biết được thời gian, địa điểm và trình tự các sự việc trong câu chuyện.

- Nhận biết được vần trong thơ.

- Lựa chọn một nhân vật trong tác phẩm đã học hoặc đã đọc, nêu tình cảm và suy nghĩ về nhân vật đó.

- Lựa chọn một nhân vật hoặc địa điểm trong tác phẩm đã học hoặc đã đọc, mơ tả được nhân vật, địa điểm đó.

<b>4</b> - Nhận biết được một số chi tiết và nội dung chính của văn bản; dựa vào gợi ý hiểu được điều tác giả muốn nói qua văn bản.

- Tóm tắt được văn bản truyện đơn giản.

- Nhận biết được đặc điểm của nhân vật thể hiện qua hình dáng, điệu bộ, hành động, lời thoại.

- Nhận biết được trình tự sắp xếp các sự việc trong câu chuyện theo quan hệ nhân quả.

- Nhận biết được quan hệ giữa các nhân vật trong câu chuyện thể hiện qua cách xưng hô.

- Nhận biết được hình ảnh trong thơ, lời thoại trong văn bản kịch

<b>- Nêu được tình cảm, suy nghĩ của bản thân sau khi đọc văn bản.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>5</b> - Nhận biết được một số chi tiết tiêu biểu và nội dung chính của văn bản.

- Biết tóm tắt văn bản. - Hiểu chủ đề của văn bản.

- Nhận biết được văn bản viết theo tưởng tượng và văn bản viết về người thật, việc thật

- Nhận biết được thời gian, địa điểm trong câu chuyện.

- Nêu những điều học được từ câu chuyện, bài thơ, màn kịch; lựa chọn điều tâm đắc nhất.

<b>2. Phân tích, đối chiếu năng lực với SGK</b>

- Năng lực văn học được thể hiện trong sách giáo khoa rất rõ ràng, lồng ghép một cách hệ thống và khoa học.

- Năng lực văn học được sắp xếp trong SGK theo trình tự tương ứng với các kĩ năng Đọc - Nói và Nghe - Viết và tăng dần từ lớp 1 đến lớp 5.

<i><b>a. Năng lực văn học được thể hiện thông qua ngữ liệu, các câu hỏi, bài tậptrong các phân môn tương ứng với các kĩ năng Đọc - Viết - Nói và Nghe: </b></i>

- Tập đọc: NLVH thể hiện thông qua Ngữ liệu (thơ hoặc truyện), và các câu hỏi bài tập tìm hiểu nội dung bài (thơ hoặc truyện).

<i>- Kể chuyện: NLVH thể hiện thông qua Ngữ liệu và các câu hỏi tìm hiểu nội dung câu chuyện như Kể chuyện theo câu hỏi gợi ý dưới tranh, Trao đổi về nội dung câu chuyện. </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>1</b> - Đọc

- Kể chuyện <sup>- Câu chuyện, </sup>bài thơ- Nhân vật trong truyện

Bài đọc: Em nhà mình là nhất - SGK -139→ NLVH được thể

<i>hiện qua Ngữ liệu (câuchuyện Em nhà mình là nhất) và các câu hỏi </i>

đọc hiểu về tìm hiểu nhân vật trong truyện

<i>(Mẹ Nam sinh em trai hay em gái)</i>

<b>2</b> - Đọc (2 bài/chủ điểm)- Kể chuyện, - Tập Viết (tụcngữ, ca dao) (ít)

- Hình dáng, điệu bộ, lời thoại của nhân vật- Tình cảm, thái độ giữa các nhân vật- Vần trong thơ

Chủ điểm: Em yêu thiên nhiên (TV 2 tập 2)

Bài 28. Các mùa trong năm

Bài đọc: Chuyện bốn mùa (SGK -80)

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>3</b> - Đọc (4 bài/chủ điểm)- Nói và nghe (Kể chuyện)

- Bài học rút ratừ văn bản- Địa điểm và thời gian- Suy nghĩ và hành động của nhân vật

Chủ điểm: Đất nướcBài 16. Bảo vệ tổ quốcBài đọc 2. Hai bà trưng(SGK TV 3 tập 2)→ NLVH thể hiện qua

<i>Ngữ liệu (câu chuyện Hai bà Trưng) và các </i>

câu hỏi đọc hiểu để tìmhiểu, nhận biết được hành động của Hai Bà Trưng và giặc ngoại xâm. Đồng thời nhận biết được tên địa lý có trong bài.

⇒ Yêu cầu của năng lực văn học được nâng cao hơn so với lớp 1, 2. HS bước đầu đi sâu nhận biết các chi tiết và rút ra nội dung của từng đoạn văn.

<b>4</b> - Đọc (4 bài chính + 1 bài tự đọc mở rộng)

- Kể chuyện- LTVC (ít), - TLV

- Chủ đề- Đặc điểm nhân vật- Hình ảnh trong thơ- Lời thoại trong kịch bản văn học

Chủ điểm: Cộng đồng(SGK TV 4 tập 2) Bài 13. Niềm vui laođộng

Bài đọc: Đoàn thuyềnđánh cá

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

của tác giả.

<b>5</b> - Đọc (4 bài chính + 1 bài tự đọc mở rộng)

- Kể chuyện- LTVC- TLV (3 bài/chủ điểm.

- Chủ đề

- Kết thúc câu chuyện

- Chuyện có thật và chuyện tưởng tượng - Chi tiết, thời gian, địa điểm trong câu chuyện, hình

<b>ảnh trong thơ. </b>

Chủ điểm: Cộng đồng (SGK TV 5 tập 1 -99)Bài 7. Chung sức chung lòng

Bài đọc: Tiếng ru → NLVH thể hiện qua

<i>Ngữ liệu (bài thơ Tiếng ru) và các câu </i>

hỏi đọc hiểu để tìm hiểu, nhận biết các từ ngữ, hình ảnh về các sự vật hiện tượng trongtự nhiên và tình thươngyêu của cha mẹ.

- Lớp 1: NLVH chủ yếu thể hiện qua 16 bài Kể chuyện, các hoạt động học tập trong các bài học vần như Tập đọc và các bài Ôn tập.

- Lớp 2: NLVH chủ yếu thể hiện xuyên suốt ở các Bài đọc, Kể chuyện ở tất cả các chủ điểm. Trong đó, mỗi chủ chủ điểm có 2 bài đọc.

- Lớp 3: NLVH được thể hiện nhiều nhất qua các bài đọc và kể chuyện. Trong đó, mỗi chủ điểm có 4 bài đọc, ngồi ra cịn được thể hiện qua 1 số bài viết có phần viết câu tục ngữ ca dao và một số hoạt động trao đổi

- Lớp 4: NLVH thể hiện hầu hết ở tất cả các bài Tập đọc, Kể chuyện, luyện từ và câu, bài viết và một số hoạt động trao đổi nhưng thể hiện nhiều nhất ở bài đọc và kể chuyện,bài viết. Còn luyện từ và câu thể hiện qua 1 vài bài. ví dụ bài “ Tra từ điển”- từ việc hiểu nghĩa của từ, Hs bước đầu biết lựa chọn, sd từ ngữ phù hợp và nhận biết những từ ngữ được dùng đúng, dùng hay trong các câu chuyện, bài thơ được học ( ví dụ bài ltvc khơng thể hiện năng lực văn học như bài Vị Ngữ, DT, TT, ĐT,...) (SGV)

<b>- Lớp 5: Năng lực văn học thể hiện ở hầu hết các phân môn (môn LTVC </b>

chỉ có 1 vài bài)

<b>3. Ví dụ minh họa</b>

Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 3. Tập 2. - Chủ điểm: Đất nước

- Bài 11: Cảnh đẹp non sông.

- Trình tự sắp xếp các phân mơn chứa năng lực văn học:

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

+ Tập đọc 1: Trên hồ Ba Bể.

Biết bày tỏ sự yêu thích với một số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp.

Cảm nhận được vẻ đẹp thơ mộng của hồ Ba Bể, tình yêu và niềm tự hào của nhàthơ về hồ Ba Bể.

<i>+ Bài viết 1: Viết câu: Trên hồ mưa nắng phải thì/ Nơi thì đằm thắm, nơi thì cày sâu. -> Hiểu được mong muốn của người nông dân gửi gắm trong câu ca </i>

dao: mong thời tiết thuận hoà để cày bừa, trồng trọt.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

+ Luyện nói và nghe: Trao đổi: Nói về cảnh đẹp non sơng: Biết bày tỏ sự u thích cảnh đẹp đất nước.

+ Bài đọc 2: sông hương: Cảm nhận được nghệ thuật miêu tả phong cảnh của tác giả qua việc sử dụng các từ chỉ màu sắc, các hình ảnh so sánh để làm nổi bật

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

vẻ đẹp và sự biến đổi của dịng sơng.

+ Bài viết 2: Viết về cảnh đẹp non sông: Biết bày tỏ sự yêu thích cảnh đẹp của đất nước

</div>

×