Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

báo cáo thực tập kỹ năng nghề nghiệp của thẩm phán tại tòa án nhân dân thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.13 MB, 37 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Lớp: Lớp đào tạo chung nguồn Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật sư khóa 6.1 tại TP Hồ Chí Minh</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Mẫu số 05</b>

<b>PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC TẬP</b>

<i><b>(Phần dành cho giảng viên đánh giá)</b></i>

<b>STTTiêu chí đánh giá</b>

<b>1: 6điểm</b>

<b>Đánh giá hồ sơ báo cáo thực tập</b>

<i><b>- Thực tập tại Học viện tư pháp</b></i>

Tham dự đầy đủ các buổi thực tập tại Học

<i><b>- Báo cáo thực tập</b></i>

Tóm tắt nội dung vụ án, vụ việc <b>0,5</b>

Kết quả thực hiện các yêu cầu/cơng việctrong q trình thực tập <b><sup>1,0</sup></b>Các kinh nghiệm, bài học qua quá trìnhthực tập liên quan đến vụ, việc;

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Những khó khăn, vướng mắc trong quátrình thực tập và đề xuất, kiến nghị.

<i><b>- Phần nhận xét của giảng viên hướngdẫn</b></i>

Năng lực, trình độ chuyên môn; <b>0,25</b>

Kỹ năng hành nghề và khả năng đáp ứngchất lượng công việc được giao; <b><sup>0,25</sup></b>Ý thức tuân thủ pháp luật, ý thức kỷ luật; <b>0,25</b>

Việc thực hiện Quy tắc đạo đức và ứng xửnghề nghiệp của học viên thực tập. <b><sup>0,25</sup></b>

<b>Phần2:4 điểm</b>

<b>Phần đánh giá về kiến thức (vấn đáp)</b>

Trình bày và bảo vệ quan điểm về vụ án, vụ

Trả lời câu hỏi, giải quyết tình huống do

<b>TỔNG ĐIỂM</b>

<i>TP. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2023</i>

<b>Giảng viên</b>

<i>(Ký và ghi rõ họ tên)</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Mẫu số 06</b>

<b>PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC TẬP</b>

<i><b>(Phần dành cho giảng viên đánh giá)</b></i>

<b>STTTiêu chí đánh giá<sup>Điểm</sup>thànhphần</b>

<b>1<sup>Ý thức, thái độ của học viên trong quá</sup><sub>trình thực tập</sub></b>

Thực hiện đầy đủ nội dung, thời gian và địađiểm thực hiện các công việc đối với mỗivụ, việc được tham gia theo sự phân côngcủa người hướng dẫn, tham dự đầy đủ cácbuổi thực tập tại Học viện Tư pháp, tích cựchọc hỏi các kiến thức, kỹ năng kinh nghiệmnghề nghiệp.

<i><b>- Báo cáo thực tập</b></i>

Tóm tắt nội dung vụ án, vụ việc <b>0,75</b>

Kết quả thực hiện các u cầu/cơng việctrong q trình thực tập <b><sup>0,75</sup></b>

<i><b>Phạm Đình Long - SBD: 37 - LỚP 3C6.1BPage 4</b></i>

HỌC VIỆN TƯ PHÁP

<b>KHOA ĐÀO TÀO CHUNG NGUỒNTHẨM PHÁN, KIỂM SÁT VIÊN, LUẬT SƯ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Các kinh nghiệm, bài học qua quá trìnhthực tập liên quan đến vụ, việc;

Những khó khăn, vướng mắc trong quátrình thực tập và đề xuất, kiến nghị.

Việc thực hiện Quy tắc đạo đức và ứng xửnghề nghiệp của học viên thực tập. <b><sup>0,5</sup></b>

<i><b>- Hình thức hồ sơ báo cáo thực tập</b></i>

Đầy đủ giấy tờ, tài liệu, biểu mẫu, hồ sơđúng quy định về hình thức theo yêu cầu <b><sup>1</sup></b>

<b>TỔNG ĐIỂM</b>

<i>TP. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2023</i>

<b>Giảng viên</b>

<i> (Ký và ghi rõ họ tên)</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

Báo cáo thực tập Tòa án là bước đầu tích lũy kiến thức, giúp Học viênđã được đào tạo Nghiệp vụ Thẩm phán. Trong quá trình học tập ở Học viện tưpháp chúng em đã các thầy cô trong khoa và các thầy cô đang làm công tácpháp luật tại Tòa án nhân dân chia sẻ những trải nghiệm thực tiễn pháp lýchuyên môn. Trong q trình thực tập tại Tịa án, bản thân em được trau dồi,được học hỏi thêm các kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm tại cơ quan thực tậpmột cách thực tế. Có thể nói, Báo cáo thực tập Tịa án là hệ thống các kiến thứcvà trải nghiệm thực tiễn của bản thân em và mỗi học viên tự rút ra trong lĩnhvực pháp lý.

Để hoàn thành Báo cáo thực tập theo quy định về mặt thời gian, hoànthành đầy đủ các tiêu chí mà Học viện tư pháp đặt ra, cũng như học thêm kinhnghiệm chuyên môn nghiệp vụ trong q trình thực tập ngồi sự nỗ lực của bảnthân, Em cịn nhận được sự góp ý, hỗ trợ rất lớn từ phía Học viện tư pháp,Khoa đào tạo ba chung, cơ quan thực tập là Tòa án nhân dân thành phố Hồ ChíMinh. Đặc biệt có sự hướng dẫn tận tình của các thầy cơ tại Học viện tư phápvà Thẩm phán hướng dẫn và các cơ, chú, anh, chị Thẩm phán và các phịng bantrong Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh

Em xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn đối với sự hỗ trợ, tạo cơ hội từphía Học viện viện tư pháp và Khoa đào tạo ba chung đã giúp cho Học viênthực tập nhìn nhận cụ thể về mục đích, yêu cầu của việc thực tập, giải đáp thắcmắc từ Học viên nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho Học viên hồn thành kỳ thựctập sn sẻ.

Em chân thành cảm ơn Quý cơ quan, Quý lãnh đạo Tòa án nhân dânthành phố Hồ Chí Minh đã hỗ trợ về mặt thủ tục, nhiều phương diện và vụ ánđể cho bản thân em có cơ hội trực tiếp làm việc, tiếp cận thực tế hồ sơ để ápdụng kiến thức, kỹ năng đã được giảng dạy, đào tạo tại Học viện tư pháp vàotrong một môi trường làm việc chuyên nghiệp và mang tính kỷ luật cao.

Em chân thành cảm ơn thẩm phán Phan Thị Tú Oanh đã trực tiếp hướngdẫn về mặt nghiệp vụ, và các cô chú, anh chị trong Tịa án nhân dân thành phốHồ Chí Minh đã hướng dẫn tận tình, chia sẻ kinh nghiệm quý báu trong suốtq trình giải quyết vụ án, những khó khăn và vướng mắc trong nghề. Để từđó, tạo điều kiện nhằm giúp cho em thực tập hồn thành tốt cơng việc đượcgiao, đạt được các yêu cầu trong quá trình thực tập, góp phần tạo cơ hội để họcviên làm việc, tiếp cận và giải quyết vấn đề, nâng cao kiến thức, kỹ năng, kinhnghiệm, trau dồi thêm tư duy, xử lý tình huống cụ thể để sau khi tốt nghiệp họcviên sẽ không bỡ ngỡ khi tham gia thực tiễn giải quyết vấn đề pháp lý.

Em xin chân thành cảm ơn!

<i><b>Phạm Đình Long - SBD: 37 - LỚP 3C6.1BPage 6</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT</b>

VKSND Viện Kiểm sát nhân dân

BLDS Bộ luật dân sự BLTTDS Bộ luật Tố tụng dân sự

BLTTHS Bộ luật Tố tụng hình sựLTTHC Luật Tố tụng hành chính

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>PHẦN I: </b>

<b>GIỚI THIỆU VỀ CƠ QUAN, ĐƠN VỊ NƠI HỌC VIÊN THỰC TẬP1. Giới thiệu tổng quát về Tịa án nhân dân TP Hồ Chí Minh</b>

<i>(Ảnh minh họa: Tịa án nhân dân TP Hồ Chí Minh)</i>

Ngay từ những ngày đầu, Đảng và Nhà nước ta đã đề ra nhiệm vụ tuyệt đốicủa cách mạng vô sản là hủy bỏ hoàn toàn bộ máy nhà nước và nền tư phápcũ. Xuất phát từ nhiệm vụ chiến lược đó, ngày 13/9/1945 Chủ tịch chínhphủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ký ban hành Sắc lệnh số33C thiết lập các Tòa án quân sự, đánh dấu sự ra đời của ngành Tịa án ViệtNam.

Ngày 30/4/1975, Miền Nam hồn tồn được giải phóng thống nhất đất nước,nhân dân ta tiếp quản tồn bộ hệ thống Tịa án của chế độ cũ. Đồng thời, thànhlập Tòa án quân sự, Tòa án đặc biệt để trấn áp bọn phản động và thành lậpngành Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh.

<i><b>Phạm Đình Long - SBD: 37 - LỚP 3C6.1BPage 8</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Ngành Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh được thành lập vào tháng 9năm 1976, hệ thống tổ chức bộ máy lúc bấy giờ gồm Tòa án nhân dân thànhphố và 11 Tòa án nhân dân quận - huyện, sau gần 30 năm ngành Tịa án nhândân thành phố khơng ngừng phát triển. Hiện nay ngành Tịa án nhân dân thànhphố Hồ Chí Minh gồm Tòa án nhân dân thành phố và 24 Tòa án nhân dân quận- huyện. Tại Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh có 05 Tịa chun trách,03 bộ phận trực thuộc. Biên chế của toàn ngành ban đầu chỉ có 80 người naylên đến 734 cán bộ - công chức (thành phố 233; quận - huyện 501), trong đó có253 Thẩm phán (thành phố 81; quận - huyện 172), 383 Thư ký (thành phố 119,quận - huyện 264), 98 cán bộ - công chức khác (thành phố 33; quận - huyện 65)chưa tính đến số hợp đồng.

Trụ sở Toà án Nhân dân TPHCM - Một tuyệt tác về kiến trúc

Hàng năm, ngành Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh phải giải quyết sốlượng án các loại rất lớn chiếm tỷ lệ bằng 1/5 lượng án của cả nước, năm sauluôn cao hơn năm trước, nhất là từ năm 1999 đến nay toàn ngành phải giảiquyết từ 30.000 đến 36.000 vụ/năm.

Từ năm 1976 đến năm 2002, dưới sự lãnh đạo của các Chánh án, Phó Chánhán: Nguyễn Thành Vĩnh, Hoàng Vĩnh Thạnh, Nguyễn Vĩnh Mỹ, Trương ThịHuệ, Nguyễn Hữu Hiền, Huỳnh Thị Khanh, Ngô Hồng Phát, Nguyễn Văn Hội,Lê Thúc Anh, Đồng Thị Ánh, đã chỉ đạo xét xử kịp thời, nghiêm minh các vụán lớn, phạm các tội: xâm phạm an ninh quốc gia, quản lý kinh tế, trật tự xãhội, tính mạng, tài sản của cơng dân như:

Vụ Bùi Đình Hà truyền bá văn hố phẩm đồi trụy;

Vụ Trần Đình Thủ - Mai Văn Hạnh hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhândân;

Vụ Lý Tống, Đường Sơn Quán

Trong thời kỳ đổi mới, ngành Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh cũng cónhiều cố gắng đưa ra xét xử kịp thời các vụ án hình sự nghiêm trọng trong lĩnhvực kinh tế, chống tham nhũng, chống buôn lậu như :

Vụ Nguyễn Văn Mười Hai (nước hoa Thanh Hương) lạm dụng tín nhiệm chiếmđoạt tài sản và phá hoại chính sách cải tạo xã hội chủ nghĩa;

Vụ Trần Thành lừa đảo chiếm đoạt tài sản (vụ hụi vườn tre);

Vụ Huỳnh Là, Tamexco, Tân Trường Sanh, Đỗ Thị Mỹ Phượng, Epco-MinhPhụng...

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Đặc biệt ở giai đoạn Đảng và Nhà nước đẩy mạnh chủ trương đấu tranh phòngchống các loại tội phạm, tệ nạn xã hội, tội phạm ma túy, tội phạm có tính chấtxã hội đen.

Chánh án Bùi Hồng Danh

Tại thời điểm này, đồng chí Bùi Hồng Danh - hiện là Chánh án Tịa án nhândân thành phố Hồ Chí Minh đã trực iếp xét xử và chỉ đạo xét xử thành công vụán Trương Văn Cam và nhiều vụ án mua bán, vận chuyển, tàng trữ trái phépchất ma túy đặc biệt nghiêm trọng mang tính quốc gia và xuyên quốc tế với sốlượng ma túy rất lớn như vụ: Chung Quốc Minh, Nguyễn Văn Minh, Cù ThịNgọc Hạnh, Nguyễn Văn Hải... Tồn ngành Tịa án nhân dân thành phố HồChí Minh cũng tổ chức xét xử lưu động nhiều vụ án hình sự tại các địa phươnggóp phần tích cực vào cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm.

Ngồi ra, Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức xét xử đạt kếtquả các loại vụ án khác, các tranh chấp trong nội bộ nhân dân như: dân sự, hơnnhân và gia đình, kinh tế, lao động, hành chính....

Thơng qua các phiên tịa, đã tích cực tun truyền đường lối chủ trương, chínhsách pháp luật của Đảng và nhà nước, góp phần to lớn vào cơng cuộc đấu tranhvà phịng chống tội phạm, giữ gìn an ninh, trật tự xã hội và sự bình yên củanhân dân.

Trong cơng tác tổ chức cán bộ, Tịa án nhân dân thành phố khơng ngừng củngcố bộ máy bố trí cán bộ quản lý, đào tạo chính trị, chun mơn nghiệp vụ,ïnhằm xây dựng người cán bộ làm công tác pháp luật phải "vừa hồng vừachuyên". Đến nay, lực lượng thẩm phán, thư ký tồn ngành đều đạt trình độ cửnhân luật, có nhiều đồng chí đã học xong cao học luật. Đội ngũ thẩm phán toànngành đều kinh qua lớp chính trị cao cấp, có một số thẩm phán học xong cửnhân chính trị hoặc cử nhân chun ngành.

Phó Chánh án Trần Văn Sự & Tòa kinh tế thảo luận các biện pháp nâng caochất lượng xét xử.

Hiện nay, tại Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh lãnh đạo có 05 người,gồm 01 Chánh án và 04 Phó Chánh án, các tòa chuyên trách, bộ phận đều bố tríđủ cán bộ lãnh đạo. 24 Tịa án nhân dân quận - huyện ban lãnh đạo có từ 02-03đồng chí, tịa thấp nhất có 03 thẩm phán, cao nhất có 17 thẩm phán.

Sở dĩ ngành Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh đã đạt được nhiều thànhtích đáng khích lệ như đã nêu trên trước hết là sự lãnh đạo của Đảng các cấp,của ngành; sự quan tâm của Nhà nước từ Trung ương đến địa phương trongviệc đầu tư cơ sở vật chất, phương tiện làm việc và đào tạo đội ngũ cán bộ Tịấn nói chung và đội ngũ Thẩm phán làm công tác xét xử nói riêng; sự phối hợpchặt chẽ trong cơng tác điều tra, truy tố, xét xử của các ngành trong khối nội

<i><b>Phạm Đình Long - SBD: 37 - LỚP 3C6.1BPage 10</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

chính như: Cơng an, Viện kiểm sát, sự hỗ trợ giúp đỡ của các Sở, ngành, Mặttrận tổ quốc Việt Nam, các đoàn thể thành phố và các cơ quan thông tin đạichúng....

Tuy nhiên, trong những năm qua ngành Tòa án nhân dân thành phố Hồ ChíMinh cũng có một vài trường hợp thẩm phán, thư ký, cán bộ - công chức dothiếu tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất, đạo đức đã vi phạm các quy định củangành nên đã bị xử lý kỷ luật có trường hợp phải xử lý hình sự. Lãnh đạo Tịấn nhân dân thành phố và quận - huyện cũng đã nghiêm túc kiểm điểm rút kinhnghiệm, đề ra các biện pháp trong quản lý, điều hành đơn vị.

Để giữ vững những thành quả mà các đồng chí lãnh đạo ngành đã dày công xâydựng. Trong thời gian tới ngành Tòa án nhân dân thành phố tiếp tục phấn đấuxây dựng ngành ngày càng vững mạnh, thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ chínhtrị trọng tâm mà Đảng và Nhà nước đã giao cho./.

<b>2. Cơ cấu tổ chức Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh</b>

<b>2.1.Cơ cấu tể chức Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trungương:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

c) Bộ máy giúp việc.

<b>2.2.ỦY BAN THẲM PHÁN TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH, THÀNH PHỐTRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG</b>

1. Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ươnggồm Chánh án, Phó Chánh án và một số Thẩm phán. So lượng thành viên củaủy ban Thẩm phán do Chánh án Tòa án nhân dân tối cao quyết định theo đềnghị của Chánh án Tịa án nhân dân tỉnh, thành phơ trực thuộc trung ương.Phiên họp ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân tỉnh, thành phô trực thuộc trungương do Chánh án chủ trì.

2. Ủy ban Thẩm phán Tịa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ươngcỏ nhiệm vụ, quyền hạn:

a) Thảo luận về việc thực hiện chương trình, kế hoạch cơng tác của Tịa ánnhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.

b) Thảo luận báo cáo công tác của Chánh án Tòa án nhân dân tỉnh, thành phốtrực thuộc trung ương với Tòa án nhân dân tối cao và Hội đồng nhân dân cùngcấp.

c) Tổng kết kinh nghiệm xét xử.

d) Thảo luận về kiến nghị của Chánh án Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trựcthuộc trung ương đề nghị Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao, Chánh án Tòa ánnhân dân tối cao xem xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật theothủ tục giám đoc thẩm, tái thẩm theo yêu cầu của Chánh án.

<b>2.4. BỘ MÁY GIÚP VIỆC</b>

1. Bộ máy giúp việc của Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ươnggồm có Văn phịng, phịng và các đơn vị tương đương.

2. Chánh án Tòa án nhân dân tối cao quyết định thành lập và quy định nhiệmvụ, quyền hạn của Văn phòng, phòng và các đơn vị tương đương thuộc bộ máygiúp việc của Tòa án nhân dân tỉnh, thành p<b>hố </b>trực thuộc trung ương.

<b>1. Lãnh đạo Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh</b>

Gồm có 01 Chánh án là: ƠNG LÊ THANH PHONG

<i><b>Phạm Đình Long - SBD: 37 - LỚP 3C6.1BPage 12</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Năm sinh: 1967Q qn: Bến Tre

Trình độ chun mơn: Tiến sĩ luậtChức danh: Thẩm phán Cao Cấp

Và 04 Phó chánh án Là:

1. ÔNG PHÙNG VĂN HẢINăm sinh: 1971

Quê quán: Vĩnh Long

Trình độ chun mơn: Tiến sĩ luậtChức danh: Thẩm phán trung cấp

2.BÀ PHẠM THỊ THU HÀNăm sinh: 1970

Quê quán: Quảng nam

Trình độ chun mơn: Thạc sỹ luậtChức danh: Thẩm phán trung cấp

3. BÀ NGUYỄN THỊ THÙY DUNGNăm sinh: 1971

Quê quán: Thành phố Hồ Chí MinhTrình độ chun mơn: Thạc sĩ luậtChức danh: Thẩm phán Trung cấp

4. ÔNG QUÁCH HỮU THÁINăm sinh: 1973

Q qn: Đồng Tháp

Trình độ chun mơn: Thạc sĩ luậtChức danh: Thẩm phán trung cấp

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Bằng hoạt động của mình, Tịa án góp phần giáo dục công dân trungthành với Tổ quốc, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, tôn trọng những quy tắccủa cuộc sống xã hội, ý thức đấu tranh phòng, chống tội phạm, các vi phạmpháp luật khác.

Bản án, quyết định của TAND có hiệu lực pháp luật phải được cơ quan,tổ chức, cá nhân tôn trọng; cơ quan, tổ chức, cá nhân hữu quan phải nghiêmchỉnh chấp hành.

<b>2. Hệ thống Toà án nhân dân:</b>

Nhà nước bảo đảm chế độ 02 cấp xét xử gồm sơ thẩm và phúc thẩm(Điều 6 Luật Tổ chức Toà án nhân dân năm 2014).

Theo Điều 3 Luật Tổ chức Toà án nhân dân năm 2014, hệ thống Toà ánnhân dân hiện nay của nước ta bao gồm:

- Tòa án nhân dân tối cao; - Tòa án nhân dân cấp cao;

- Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;

- Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tươngđương;

- Toà án quân sự. Điều 50 Luật Tổ chức Tồ án nhân dân năm 2014, tổchức Tịa án quân sự gồm: Tòa án quân sự trung ương; Tòa án quân sự quânkhu và tương đương; Tòa án quân sự khu vực.

Tồ án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền sơ thẩm vụ việc theo quyđịnh của pháp luật và giải quyết việc khác theo quy định của pháp luật (Điều 44Luật Tổ chức Toà án nhân dân năm 2014).

<b>3. Nhiệm vụ và Quyền hạn của Toà án nhân dân </b>

Điều 2 Luật Tổ chức Toà án nhân dân năm 2014 quy định: Khi thực hiệnnhiệm vụ xét xử, Tồ án nhân dân có các quyền sau đây:

<b>a) Giải quyết các vụ án Hình sự:</b>

<i><b>Phạm Đình Long - SBD: 37 - LỚP 3C6.1BPage 14</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Xem xét, kết luận về tính hợp pháp của các hành vi, quyết định tố tụng củaĐiều tra viên, Kiểm sát viên, Luật sư trong quá trình điều tra, truy tố, xétxử; xem xét việc áp dụng, thay đổi hoặc hủy bỏ biện pháp ngăn chặn; đìnhchỉ, tạm đình chỉ vụ án;

Xem xét, kết luận về tính hợp pháp của các chứng cứ, tài liệu do Cơ quanđiều tra, Điều tra viên, Viện kiểm sát, Kiểm sát viên thu thập; do Luật sư,bị can, bị cáo và những người tham gia tố tụng khác cung cấp;

Khi xét thấy cần thiết, trả hồ sơ yêu cầu Viện kiểm sát điều tra bổ sung; yêucầu Viện kiểm sát bổ sung tài liệu, chứng cứ hoặc Tòa án kiểm tra, xácminh, thu thập, bổ sung chứng cứ theo quy định của Bộ luật tố tụng hìnhsự;

Yêu cầu Điều tra viên, Kiểm sát viên và những người khác trình bày về cácvấn đề có liên quan đến vụ án tại phiên tòa; khởi tố vụ án hình sự nếu pháthiện có việc bỏ lọt tội phạm;

Ra quyết định để thực hiện các quyền hạn khác theo quy định của Bộ luậtTố tụng hình sự.

<b>b) Giải quyết các vụ việc về Dân sự:</b>

Tòa án xác minh, thu thập tài liệu, chứng cứ để giải quyết các vụ việcdân sự, hơn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động, hành chính vàthực hiện các quyền hạn khác theo quy định của luật tố tụng.

<b>c) Giải quyết các vụ án Hành chính:</b>

Xử lý vi phạm hành chính; xem xét đề nghị của cơ quan quản lý nhànước và quyết định áp dụng các biện pháp xử lý hành chính liên quan đếnquyền con người, quyền cơ bản của công dân theo quy định của pháp luật.

<b>d) Quy trình xử lý Thi hành án:</b>

Ra quyết định thi hành bản án hình sự, hỗn chấp hành hình phạt tù, tạmđình chỉ chấp hành hình phạt tù, giảm hoặc miễn chấp hành hình phạt, xóa ántích, miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án đối với khoản thu nộp ngân sách nhànước; thực hiện các quyền hạn khác theo quy định của Bộ luật Hình sự, Luậtthi hành án hình sự, Luật thi hành án dân sự.

Ra quyết định hỗn, miễn, giảm, tạm đình chỉ chấp hành biện pháp xử lýhành chính do Tịa án áp dụng và thực hiện các quyền hạn khác theo quy địnhcủa Luật xử lý vi phạm hành chính.

<b>e) Các quyền hạn khác:</b>

Trong q trình xét xử vụ án, Tịa án phát hiện và kiến nghị với các cơquan có thẩm quyền xem xét sửa đổi, bổ sung hoặc hủy bỏ văn bản pháp luậttrái với Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủyban thường vụ Quốc hội để bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơquan, tổ chức; cơ quan có thẩm quyền có trách nhiệm trả lời Tịa án kết quả xử

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

lý văn bản pháp luật bị kiến nghị theo quy định của pháp luật làm cơ sở để Tịấn giải quyết vụ án.

Bảo đảm áp dụng thống nhất pháp luật trong xét xử.Thực hiện quyền hạn khác theo quy định của luật.

1. Học cách sắp xếp hồ sơ dân sự.

2. Đọc hồ sơ “Tranh chấp Hợp đồng đặt cọc” về mua bán hàng hoá,chuyển nhượng quyền sử dụng đất, mua bán dụng cụ y tế; dự thảo một số vănbản tố tụng (gồm Thông báo thụ lý; Phiếu xác minh Doanh nghiệp và người đạidiện theo pháp luật; Phiếu Xác minh nơi cư trú; Thông báo triệu tập đương sự;Biên bản họp giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ; Biên bản hoà giải; Giấytriệu tập đương sự); thực hiện tống đạt văn bản tố tụng cho đương sự. Văn bảnxác minh cư trú của đương sự được đính kèm theo Báo cáo này.

3. Đọc hồ sơ “Tranh chấp Hợp đồng đòi lại nhà” giữa người cho thuê,người thuê; giữa người cho ở nhờ, người ở nhờ; dự thảo một số văn bản tố tụng(Biên bản họp giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng cứ; Biên bản hồ giải; Giấytriệu tập đương sự).

4. Nghiên cứu hồ sơ hình sự “vận chuyển trái phép chất ma tuý” của bịcáo nữ, “trộm cắp tài sản” của bị cáo tại khu chung cư, dự thảo một số văn bảntố tụng (lệnh tạm giam, biên bản giao nộp lệnh tạm giam, quyết định xét xử).

5. Nghiên cứu và tham gia buổi hoà giải đoàn tụ “Ly hơn” và “thuận tìnhly hơn”, tham gia phiên họp “thay đổi người trực tiếp nuôi con sau ly hôn”,“xác định cha/mẹ cho con”. Dự thảo các văn bản tố tụng (biên bản hồ giảiđồn tụ thành/khơng thành, tranh chấp con sau khi ly hôn, biên bản phiên họp).

6. Tham dự phiên toà xét xử cấp sơ thẩm:

+ Phiên tồ xét xử sơ thẩm vụ án hình sự “Trộm cắp tài sản”.+ Phiên toà xét xử sơ thẩm vụ án dân sự “Tranh chấp di sản thừa kế”.6. Sao chụp hồ sơ, nghiên cứu tài liệu để viết báo cáo hồ sơ vụ án dân sự“Trộm cắp tài sản, Hơn nhân & Gia đình, Cơng nhận thuận tình ly hôn và thỏathuận của các Đương sự, Tranh chấp hợp đồng vay tài sản”.

<b>Chi tiết về kết quả thực tập của từng cơng việc được trình bày như sau:1) Cách sắp xếp hồ sơ vụ án </b>

<i><b>Phạm Đình Long - SBD: 37 - LỚP 3C6.1BPage 16</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Đối với hồ sơ vụ án dân sự, Thẩm phán đánh bút lục từ dưới lên, theotừng tập tài liệu. Hồ sơ gồm các tập: theo thời gian quá trình giải quyết, theoloại văn bản. Hồ sơ trước khi thụ lý, phải xét biên lai đóng tiền tạm ứng án phí.

Đối với hồ sơ hình sự, Thẩm phán đánh bút lục từ trên xuống dưới. Hồ sơ theo từng quá trình điều tra của CQĐT, VKS, Tồ án.

Đối với hồ sơ hành chính, Thẩm phán đánh bút lục như hồ sơ dân sự theo quá trình tố tụng.

<b>2) Nghiên cứu hồ sơ vụ án dân sự, hình sự, hành chính</b>

Các cơng việc của Tồ án sau khi nhận đơn, Chánh án phân công Thẩmphán xử lý đơn để thụ lý vụ án và báo cáo lại Chánh án phân án. Sau đó, Thẩmphán tiến hành các cơng việc xác định các đương sự, nội dung khởi kiện để làmThông báo thụ lý; Dự thảo các Văn bản tố tụng, đặc biệt là Văn bản xác minhđương sự, xác minh địa điểm cư trú khi không xác định được bị đơn (gửi Côngan cấp phường, xã nơi đương sự cư trú) nhằm đảm bảo tống đạt văn bản đúngđối tượng; Soạn Thông báo thụ lý và các văn bản tố tụng khác theo Biểu mẫucủa Toà án nhân dân tối cao, để gửi đương sự (như văn bản triệu tập đương sựđể lấy lời khai, văn bản triệu tập tham dự buổi họp và hoà giải, văn bản đề nghịcung cấp tài liệu, biên bản họp giao nộp - tiếp cận - cơng khai chứng cứ, biênbản hồ giải).

-Kiến thức về các tội danh cụ thể và vấn đề Xét xử định tội danh trong các trường hợp cụ thể;

-Kiến thức về tổng hợp hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội;-Kiến thức về áp dụng các hình phạt cho người dưới 18 tuổi phạm tội;-V.v…

-Tịa án xét xử cơng bằng, kịp thời, công khai

-Về nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm của các cá nhân như Điều tra viên, Kiểm sát viên, Cán bộ điều tra của cơ quan điều tra; nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Thẩm phán,…

-Các trường hợp phải từ chối hoặc thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng (Điều 49 Bộ luật Tố tụng hình sự)

-Người tham gia tố tụng bao gồm những ai (Điều 55 Bộ luật Tố tụng hình sự)

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

-Bị can, bị cáo, người bị tạm giữ, bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự; quyền và nghĩa vụ của các cá nhân này.

Kiến thức pháp luật dân sự

-Các chế định về năng lực hành vi dân sự của cá nhân; người thành niên, người chưa thành niên, mất năng lực hành vi dân sự

-Giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo-Hợp đồng dân sự

-Các chế định về bồi thường thiệt hại-Quyền sở hữu và quyền khác đối với tài sản…

Kiến thức về pháp luật tố tụng dân sự (môn học Luật tố tụng dân sự)

Kiến thức pháp luật ngân hàng: Hợp đồng tranh chấp tín dụng và những vấn đề pháp lý xung quanh việc giải quyết hợp đồng tranh chấp tín dụng.

Kiến thức về pháp luật hành chính (Mơn học luật hành chính):-Cơ quan có thẩm quyền trong lập pháp, hành pháp, tư pháp

-Thẩm quyền, chức năng nhiệm vụ của các chức danh như Thẩm phán tòa án, Hội đồng thẩm phán, Chánh án, Viện trưởng viện kiểm sát, Kiểm sát viên, Điềutra viên, Thư ký tịa án.

<i><b>Phạm Đình Long - SBD: 37 - LỚP 3C6.1BPage 18</b></i>

</div>

×