Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

hồ sơ báo cáo thực tập thực tập tại học viện tư pháp cơ sở tại thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (19.58 MB, 53 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Thực tập tại Học Viện Tư Pháp – Cơ sở tại thành phố Hồ Chí Minh</b>

<b>Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 09 năm 2023</b>

<i><b><small>Phạm Đình Long - SBD: 37 - LỚP B 3C6.1 Page 2</small></b></i>

<b>Họ và tên: VươngSố báo danh: 65</b>

<b>Lớp: Đào tạo chung nguồn Thẩm Phán, Kiểmsát viên, Luật sư khóa 3C6.1.B tại thành phố HồChí Minh.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Thực tập tại Học viên Tư pháp(Từ ngày 19/9/2023 đến ngày30/9/2023) Học viên nộp báocáo thực tập ngày 14/10/2023) 01. Chuẩn bị cho tọa đàm 1(Học viên tự nghiên cứu) Chiều: 03. Nghiên cứu tài liệuvề vấn đề quản lý công việc củaluật sư và quản trị tôt chức hànhnghề luật sư (Học viên tựnghiên cứu)

Học viện Tưpháp cơ sở TPHồ Chí Minh

Thứ tư20/9/2023

Sáng:

03. Nghiên cứu tài liệu về vấnđề quản lý công việc của luật sưvà quản trị tôt chức hành nghềluật sư (Học viên tự nghiêncứu)

05. Chuẩn bị cho tọa đàm 2(Học viên tự nghiên cứu)

Học viện Tưpháp cơ sở TPHồ Chí Minh

<i><b><small>Phạm Đình Long - SBD: 37 - LỚP B 3C6.1 Page 3</small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

21/9/2023 07. Chuẩn bị cho tọa đàm 3(Học viên tự nghiên cứu)Chiều:

09. Nghiên cứu các tài liệu vềvấn đề truyền thông trongngành Luật sư (Học viên tựnghiên cứu)

pháp cơ sở TPHồ Chí Minh

Thứ 622/9/2023

11. Nghiên cứu tài liệu vềvấn đề liên quan đến tậpsự hành nghề luật sư,những sai phạm thườnggặp trong quá trình tập sựvà việc xử lý sai phạmtrên thực tế (Học viêntự nghiên cứu)

Chiều: Lớp nghỉ

Học viện Tưpháp cơ sở TPHồ Chí Minh

Thứ 723/9/2023

Sáng:

02. Tọa đàm 1: Nghề luật sư Thách thức, cơ hội và tráchnhiệm nghề nghiệp của luật sư(Trực tuyến) GHÉP LỚP)Gv: Trần Cao PhúChiều:

04. Quản lý công việc của luậtsư và quản trị tổ chức hànhnghề luật sư (Trực tuyến) (ghéplớp)

GV: Trần Cao Phú

Học viện Tưpháp cơ sở TPHồ Chí Minh

Chủ nhật 24/9/2023

Sáng:

06. Tọa đàm 2: Những vi phạmvề đạo đức và ứng xử nghềnghiệp trong quá trình hànhnghề luật sư (Trực tiếp) (ghéplớp)

GV: Trần Cao Phú HT3.2Chiều:

08. Tọa đàm 3: Kinh nghiệm

Học viện Tưpháp cơ sở TPHồ Chí Minh

<i><b><small>Phạm Đình Long - SBD: 37 - LỚP B 3C6.1 Page 4</small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

soạn thảo hợp đồng dịch vụpháp lý của Luật sư (Trực tiếp)ghép lớp

GV: Trần Cao Phú HT3.2Thứ 7

Sáng:10. Hoạt động truyềnthông của Luật sư và vănphịng/ cơng ty luật (Trựctuyến)

GV: Trần Cao PhúChiều:

12. Tọa đàm 4: Tập sự hànhnghề luật sư ở Việt Nam (Trựctiếp) (Ghép lớp)

GV: Trần Cao Phú HT 4.4

<b>Xác nhâ ^n của người hướng dẫn thực tâ ^p</b>

(Ký và ghi rõ họ tên)

<i><b><small>Phạm Đình Long - SBD: 37 - LỚP B 3C6.1 Page 5</small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>PHIẾU NHẬN XÉT KẾT QUẢ THỰC TẬP</b>

<i><b>(Phần dành cho người hướng dẫn thực tập)</b></i>

Họ và tên người hướng dẫn: ...Chức vụ: ...Tại: Học viện Tư pháp

Địa chỉ: 821 Đ. Kha Vạn Cân, Linh Chiểu, Thủ Đức, TP Hồ Chí MinhHọ và tên học viên: Phạm Đình Long

Lớp: Lớp đào tạo chung nguồn thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư Khóa: Khóa 6 Lần 1 tại Thành phố Hồ Chí Minh

Nhận xét của người hướng dẫn: 1. Về năng lực, trình đơ o chun mơn:

- ...- ...- ...2. Về kỹ năng hành nghề và khả năng đáp ứng chất lượng công việc được giao:- ...- ...- ...

3. Về ý thức tổ chức kỷ luật, ý thức tuân thủ pháp luâ ot:

- ...- ...- ...4. Về tư cách đạo đức, việc thực hiện Quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp củahọc viên thực tâ op:

- ...- ...

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

- ...- ...

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày … tháng ….. năm 2023

<b>Người hướng dẫn thực tập</b>

(Ký và ghi rõ họ tên)

<i><b><small>Phạm Đình Long - SBD: 37 - LỚP B 3C6.1 Page 7</small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Mẫu số 05</b>

<b>PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC TẬP</b>

<i><b>(Phần dành cho giảng viên đánh giá)</b></i>

<b>Phần1: 6điểm</b>

<b>Đánh giá hồ sơ báo cáo thực tập</b>

<i><b>- Hình thức hồ sơ báo cáo thực tập</b></i>

Đầy đủ giấy tờ tài liệu, biểu mẫu, hồ sơ

<i><b>- Nhật ký thực tập</b></i>

Đầy đủ nội dung, thời gian và địa điểmthực hiện các công việc đối với mỗi vụ,việc được tham gia theo sự phân công củangười hướng dẫn, trong đó nêu rõ về cơsở pháp lý, cách thức giải quyết vụ, việcvà kiến thức pháp luật, kỹ năng hành nghềthu nhận được từ quá trình tham gia giảiquyết vụ, việc.

<i><b>- Thực tập tại Học viện tư pháp</b></i>

Tham dự đầy đủ các buổi thực tập tại Học

<i><b>- Báo cáo thực tập</b></i>

Kết quả thực hiện các yêu cầu/công việc

Các kinh nghiệm, bài học qua quá trình

<i><b><small>Phạm Đình Long - SBD: 37 - LỚP B 3C6.1 Page 8</small></b></i>

HỌC VIỆN TƯ PHÁP

<b>KHOA ĐÀO TÀO CHUNG NGUỒNTHẨM PHÁN, KIỂM SÁT VIÊN, LUẬT SƯ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Những khó khăn, vướng mắc trong qtrình thực tập và đề xuất, kiến nghị.

<i><b>- Phần nhận xét của giảng viên hướngdẫn</b></i>

Kỹ năng hành nghề và khả năng đáp ứng

Việc thực hiện Quy tắc đạo đức và ứng xử

<b>Phần2:4 điểm</b>

<b>Phần đánh giá về kiến thức (vấn đáp)</b>

Trình bày và bảo vệ quan điểm về vụ án,

Trả lời câu hỏi, giải quyết tình huống do

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC TẬP</b>

<i><b>(Phần dành cho giảng viên đánh giá)</b></i>

<b>Điểmđạtđược1<sub>trình thực tập</sub><sup>Ý thức, thái độ của học viên trong quá</sup></b>

Thực hiện đầy đủ nội dung, thời gian vàđịa điểm thực hiện các công việc đối vớimỗi vụ, việc được tham gia theo sự phâncông của người hướng dẫn, tham dự đầyđủ các buổi thực tập tại Học viện Tưpháp, tích cực học hỏi các kiến thức, kỹnăng kinh nghiệm nghề nghiệp.

<i><b>- Báo cáo thực tập</b></i>

Kết quả thực hiện các u cầu/cơng việctrong q trình thực tập

<i><b><small>Phạm Đình Long - SBD: 37 - LỚP B 3C6.1 Page 10</small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Các kinh nghiệm, bài học qua quá trìnhthực tập liên quan đến vụ, việc;Những khó khăn, vướng mắc trong qtrình thực tập và đề xuất, kiến nghị.

<b>Ý thức tuân thủ pháp luật, ý thức kỷ luật; 0,5</b>

Việc thực hiện Quy tắc đạo đức và ứng

<i><b>- Hình thức hồ sơbáo cáo thực tập</b></i>

Đầy đủ giấy tờ, tài liệu, biểu mẫu, hồ sơ

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>MỤC LỤC</b>

<b><small>DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT...15</small></b>

<b><small>PHẦN I:...16</small></b>

<b><small>CHỨC NĂNG VÀ QUYỀN HẠN CỦA LUẬT SƯ...16</small></b>

<b><small>I. Khái niệm và chức năng của luật sư:...16</small></b>

<b><small>II. Hoạt động hành nghề của Luật sư...16</small></b>

<b><small>III. Dịch vụ pháp lý của Luật sư...17</small></b>

<b><small>PHẦN II:...18</small></b>

<b><small>KỸ NĂNG CỦA LUẬT SƯ TRONG VỤ ÁN HÌNH SỰ SƠ THẨM...18</small></b>

<b><small>I. KỸ NĂNG CỦA LUẬT SƯ TRONG HOẠT ĐỘNG KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ, KHỞI TỐ BỊ CAN...19</small></b>

<b><small>II. KỸ NĂNG CỦA LUẬT SƯ TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ...20</small></b>

<b><small>1. Kỹ năng của Luật sư khi đăng ký bào chữa trong vụ án hình sự...20</small></b>

<b><small>2. Kỹ năng của Luật sư khi tham gia lấy lời khai của người bị bắt, bị tạm giữ, khi hỏi cung bị can...21</small></b>

<b><small>3. Kỹ năng của Luật sư khi tham gia hoạt động đối chất, nhận dạng, nhận biết giọng nói và hoạt động điều tra khác...21</small></b>

<b><small>4. Kỹ năng của Luật sư khi tham gia thu thập, đưa ra chứng cứ, tài liệu, đồ vật, yêu cầu...21</small></b>

<b><small>5. Kỹ năng của Luật sư trong việc phát hiện và xử lý những sai phạm của Cơ quan điều tra, Điều tra viên trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự...21</small></b>

<b><small>III. KỸ NĂNG CỦA LUẬT SƯ TRONG GIAI ĐOẠN TRUY TỐ...22</small></b>

<b><small>1. Kỹ năng gặp, trao đổi với bị can...22</small></b>

<b><small>2. Kỹ năng nghiên cứu hồ sơ, xác định vấn đề cần đề nghị với Viện Kiểm sát...22</small></b>

<b><small>2.1. Khi phát hiện những căn cứ theo quy định tại Điều 248 BLTTHS, Luật sư cần đề nghị VKS đình chỉ vụ án...22</small></b>

<b><small>2.2. Đề nghị Viện Kiểm sát trả hồ sơ để điều tra bổ sung...23</small></b>

<b><small>2.3. Khi thấy có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng làm cho kết quả điều tra khơng chính xác ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của thân chủ...23</small></b>

<b><small>2.4. Trưng cầu giám định khi có nghi ngờ về năng lực chịu trách nhiệm hình sự của bị can (Luật sưbào chữa cho bị can)...23</small></b>

<b><small>2.5. Đề nghị thay đổi hoặc huỷ bỏ biện pháp ngăn chặn đối với bị can...24</small></b>

<b><small>IV. KỸ NĂNG CỦA LUẬT SƯ TRONG THỜI GIAN CHUẨN BỊ XÉT XỬ VỤ ÁN HÌNH SỰ SƠ THẨM...24</small></b>

<b><small>1. Kỹ năng kiểm tra hồ sơ, tài liệu vụ án hình sự sơ thẩm...24</small></b>

<b><small>2. Nghiên cứu hồ sơ vụ án hình sự...25</small></b>

<b><small>2.1. Về mặt tố tụng:...26</small></b>

<b><small>2.2. Về mặt nội dung...26</small></b>

<b><small>2.3. Kỹ năng nghiên cứu từng loại tài liệu trong hồ sơ...28</small></b>

<b><small>3. Kỹ năng gặp, trao đổi với bị can, bị cáo...32</small></b>

<b><small>4. Kỹ năng đề xuất với Toà án...32</small></b>

<b><small>4.1. Trường hợp cần đề nghị Toà án trả hồ sơ để điều tra bộ sung hoặc yêu cầu Viện kiểm sát bổ sung tài liệu, chứng cứ...32</small></b>

<b><small>4.2. Đề nghị tạm đình chỉ hoặc đình chỉ vụ án...33</small></b>

<b><small>4.3. Khi cần triệu tập người làm chứng, người tham gia tố tụng khác,...34</small></b>

<b><small>4.4. Đề nghị thay đổi hoặc hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế...35</small></b>

<b><small>4.5. Đề xuất địa điểm mở phiên tồ hoặc xét xử kín...35</small></b>

<b><small>5. Kỹ năng chuẩn bị tham gia phiên toà hình sự sơ thẩm...35</small></b>

<b><small>5.2. Chuẩn bị luận cứ bào chữa...37</small></b>

<b><small>a) Chuẩn bị soạn thảo bản luận cứ bào chữa...37</small></b>

<b><small>b) Cơ cấu bản luận cứ bào chữa...38</small></b>

<b><small>5.3. Chuẩn bị bản luận cứ bảo vệ...42</small></b>

<i><b><small>Phạm Đình Long - SBD: 37 - LỚP B 3C6.1 Page 12</small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b><small>- Phần nội dung bản luận cứ bảo vệ:...43</small></b>

<b><small>- Phần kết luận...45</small></b>

<b><small>5.4. Đọc, rà soát lại bản bào chữa, bản bảo vệ và chuẩn bị tài liệu sử dụng tại phiên tòa...45</small></b>

<b><small>V. KỸ NĂNG CỦA LUẬT SƯ THAM GIA TẠI PHIÊN TỊA HÌNH SỰ SƠ THẨM...46</small></b>

<b><small>1. Thủ tục bắt đầu phiên toà...46</small></b>

<b><small>2. Tranh tụng tại phiên tòa...48</small></b>

<b><small>* Hỏi người tham gia tố tụng khác...53</small></b>

<b><small>2.2. Tranh luận tại phiên tòa...54</small></b>

<b><small>3. Kỹ năng của Luật sư khi Tòa án tuyên án...58</small></b>

<b><small>4. Những việc cần làm sau phiên tòa...58</small></b>

<b><small>PHẦN III:...59</small></b>

<b><small>CÁC KỸ NĂNG CỦA LUẬT SƯ TRONG VỤ ÁN DÂN SỰ SƠ THẨM...59</small></b>

<b><small>I. KỸ NĂNG CỦA LUẬT SƯ TƯ VẤN KHÁCH HÀNG TRONG KHỞI KIỆN VỤ ÁN DÂN SỰ...61</small></b>

<b><small>1. Kỹ năng tiếp xúc, trao đổi với khách hàng và chuẩn bị hồ sơ khởi kiện cho vụ việc dân sự:...61</small></b>

<b><small>1.1. Kỹ năng tiếp xúc, trao đổi với khách hàng...61</small></b>

<b><small>1.2. Kỹ năng chuẩn bị hồ sơ khởi kiện vụ án dân sự...64</small></b>

<b><small>1.3. Nộp hồ sơ khởi kiện...70</small></b>

<b><small>2. Luật sư tư vấn khiếu nại về việc trả lại đơn khởi kiện...70</small></b>

<b><small>II. KỸ NĂNG CỦA LUẬT SƯ TRONG HOẠT ĐỘNG THU THẬP CHỨNG CỨ...71</small></b>

<b><small>1. Kỹ năng của Luật sư trong hoạt động thu thập và hướng dẫn đương sự cung cấp cấp, giao nộp chứng cứ...71</small></b>

<b><small>2. Hướng dẫn đương sự đề nghị Toà án thu thập chứng cứ...73</small></b>

<b><small>3. Xác định nội dung và thủ tục thu thập chứng cứ...73</small></b>

<b><small>III. KỸ NĂNG CỦA LUẬT SƯ TRONG NGHIÊN CỨU HỒ SƠ VỤ ÁN DÂN SỰ...74</small></b>

<b><small>1. Nghiên cứu hồ sơ do nguyên đơn cung cấp...74</small></b>

<b><small>2. Nghiên cứu hồ sơ do bị đơn cung cấp...76</small></b>

<b><small>3. Nghiên cứu hồ sơ của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan...77</small></b>

<b><small>4. Nghiên cứu hộ sơ do Tòa án thu thập...78</small></b>

<b><small>5. Nghiên cứu các quyết định tố tụng của Toà án...79</small></b>

<b><small>6. Kỹ năng sử dụng các kết quả nghiên cứu hồ sơ trong hoạt động chứng minh của Luật sư...80</small></b>

<b><small>* Xác định căn cứ pháp luật để giải quyết yêu cầu của thân chủ...81</small></b>

<b><small>* Đánh giá gía trị chứng minh của chứng cứ, vấn đề thu thập bổ sung chứng cứ, xác định phương án sử dụng chứng cứ...82</small></b>

<b><small>Về phương án sử dụng chứng cứ...82</small></b>

<b><small>IV. KỸ NĂNG CỦA LUẬT SƯ TRONG HOẠT ĐỘNG HOÀ GIẢI TẠI TOÀ ÁN...83</small></b>

<b><small>1. Xác định vai trò và tư cách tố tụng của Luật sư khi tham gia hoà giải tại Toà án...83</small></b>

<b><small>2. Chuẩn bị tài liệu, chứng cứ cho khách hàng trước khi hòa giải...84</small></b>

<b><small>3. Thảo luận với khách hàng về các yêu cầu cần đạt được trong hoà giải, những vấn đề cần nhượng bộ...85</small></b>

<b><small>4. Đề xuất với Toà án việc tổ chức hồ giải...85</small></b>

<b><small>5. Tham dự hịa giải cùng với đương sự...85</small></b>

<b><small>V. KỸ NĂNG CỦA LUẬT SƯ CHUẨN BỊ THAM GIA PHIÊN TÒA DÂN SỰ SƠ THẨM...86</small></b>

<b><small>1. Dự thảo bản trình bày tình tiết, sự kiện, yêu cầu khởi kiện và chứng cứ để chứng minh của đương sự tại phiên toà...86</small></b>

<b><small>2. Dự thảo kế hoạch hỏi tại phiên toà...86</small></b>

<b><small>3. Dự liệu những vấn đề (nội dung) cần tranh luận...87</small></b>

<b><small>4. Xây dựng phương án bảo vệ quyền lợi cho khách hàng...88</small></b>

<b><small>5. Chuẩn bị bản luận cứ bảo vệ quyền lợi cho khách hàng tại phiên toà xét xử...88</small></b>

<b><small>VI. KỸ NĂNG CỦA LUẬT SƯ TẠI PHIÊN TÒA DÂN SỰ SƠ THẨM...89</small></b>

<b><small>1. Kỹ năng chuẩn bị trước thời điểm khai mạc phiên tòa...89</small></b>

<b><small>2. Kỹ năng của Luật sư trong phần thủ tục bắt đầu phiên tịa...89</small></b>

<i><b><small>Phạm Đình Long - SBD: 37 - LỚP B 3C6.1 Page 13</small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

được miƒn tạm ứng án phí, lệ phí, miƒn nộp tiền án phí và lệ phí Tồ án haykhơng căn cứ Nghị quyết số 326/2016/UBNTVQH14 quy định về án phí và lệphí Tồ án. Trong trường hợp Toà án yêu cầu bổ sung, điều chỉnh đơn khởi kiệnthì Luật sư hỗ trợ thân chủ thực hiện trong thời hạn 10 ngày theo Điều 122 LuậtTTHC năm

2015; tránh q hạn hoặc khơng thực hiện thì Đơn khởi kiện sẽ bị trả lại căn cứĐiều 123 Luật TTHC năm 2015.

- Vào sổ thụ lý vụ án, thông báo về việc thụ lý vụ án: Thực hiện theo Điều125, Điều 126 Luật TTHC năm 2015. Thông báo thụ lý vụ án hành chính sơthẩm thực hiện theo Biểu mẫu số 06-HC ban hành kèm theo Nghị quyết số02/2017/NQ- HĐTP của TANDTC.

Toà án đảm bảo cho người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quanthực hiện quyền ghi chép, sao chụp đơn khởi kiện và tài liệu, chứng cứ kèm theođơn khởi kiện, trừ tài liệu quy định tại khoản 2 Điều 96 Luật TTHC năm 2015.

<b>2. Khiếu nại việc trả lại hồ sơ khởi kiện</b>

Nếu đơn khởi kiện bị Toà án trả lại, Luật sư cần xem xét và đánh giá xemcó sai sót gì khơng để hướng dẫn thân chủ nộp đơn khiếu nại theo quy định tạiĐiều 124 Luật TTHC năm 2015.

<b>II. KỸ NĂNG THU THẬP, ĐÁNH GIÁ, SỬ DỤNG CHỨNG CỨ CỦALUẬT SƯ</b>

<b>1. Kỹ năng thu thập chứng cứ của Luật sư1.1. Thu thập chứng cứ</b>

Đương sự giao nộp chứng cứ theo Điều 83 Luật TTHC năm 2015. Trườnghợp đương sự không thể thu thập được tài liệu và có yêu cầu hoặc xét thấy cầnthiết thì Luật sư tư vấn cho thân chủ làm đơn đề nghị Toà án tiến hành xác minh,thu thập tài liệu và chứng cứ (khoản 4 Điều 83).

Tuỳ từng vụ án cụ thể, Luật sư hỗ trợ thân chủ thu thập các loại chứng cứkhác nhau theo quy định tại Điều 81 Luật TTHC năm 2015, có thể là tài liệu đọcđược, nghe được, nhìn được, dữ liệu điện tử; Vật chứng; Lời khai.

<b>1.2. Xác định người làm chứng và lấy xác nhận của người làm chứng</b>

Nếu vụ việc có người làm chứng có lợi cho thân chủ, Luật sư cần chủđộng xác định người làm chứng và đề nghị Toà án đưa họ vào tham gia tố tung,tiến hành lấy lời khai của họ, góp phần làm sáng tỏ vụ việc.

<b>1.3. Yêu cầu Toà án xác minh, thu thập chứng cứ</b>

<i><b><small>Phạm Đình Long - SBD: 37 - LỚP B 3C6.1 Page 97</small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Theo Điều 84 Luật TTHC năm 2015, Luật sư có thể tư vấn cho đương sựlàm đơn đề nghị Toà án áp dụng các biện pháp thu thập tài liệu, chứng cứ gồm:Lấy lời khai của đương sự, lấy lời khai của người làm chứng, đối chất giữa cácđương sự với nhau, giữa các đương sự với người làm chứng; xem xét, thẩm địnhtại chỗ; trưng cầu giám định; quyết định định giá tài sản; ủy thác thu thập, xácminh tài liệu, chứng cứ; yêu cầu cá nhân, cơ quan, tổ chức cung cấp tài liệu đọcđược, nghe được, nhìn được hoặc hiện vật khác liên quan đến việc giải quyết vụán; các biện pháp khác theo quy định của Luật TTHC (từ Điều 85 đến Điều 93Luật TTHC năm 2015).

<b>2. Giao nộp tài liệu, chứng cứ</b>

Việc giao nộp tài liệu và chứng cứ được thực hiện theo Điều 83 LuậtTTHC năm 2015.

- Người khởi kiện có nghĩa vụ giao nộp bản sao đối tượng bị khiếu kiệnnhư: Quyết định hành chính, Quyết định kỷ luật buộc thơi việc đối với côngchức, Quyết định giải quyết khiếu nại về Quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh,Quyết định giải quyết khiếu nại trong hoạt động kiểm toán nhà nước, bản saoQuyết định giải quyết khiếu nại.

- Người bị kiện có nghĩa vụ giao nộp cho Toà án bản sao các văn bản, tàiliệu mà căn cứ vào đó để ra Quyết định hành chính bị khiếu kiện; hồ sơ giảiquyết khiếu nại (nếu có).

- Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có nghĩa vụ giao nộp chứng cứđể bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình.

Thời gian giao nộp tài liệu và chứng cứ do Thẩm phán ấn định theo Điều130 Luật TTHC năm 2015.

<b>III. KỸ NĂNG CỦA LUẬT SƯ TRONG VIỆC NGHIÊN CỨU HỒ SƠ VỤÁN HÀNH CHÍNH</b>

Luật sư kiểm tra bảng kê danh mục hồ sơ và đối chiếu với các tài liệu đểđảm bảo hồ sơ đầy đủ trước khi nghiên cứu hồ sơ vụ án hành chính.

<b>1. Các vấn đề nội dung vụ án cần nghiên cứu</b>

<b>1.1. Quan hệ pháp luật nội dung trong khiếu kiện hành chính</b>

Vụ án hành chính liên quan đến một hoặc một số quan hệ pháp luật nộidung nhất định, đó là các quan hệ pháp luật về quản lý nhà nước. Việc xác địnhđúng quan hệ pháp luật có ý nghĩa đối với việc xác định và áp dụng văn bảnpháp luật nội dung đúng.

<i><b><small>Phạm Đình Long - SBD: 37 - LỚP B 3C6.1 Page 98</small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>1.2. Yêu cầu, quan điểm cuả các đương sự và người tham gia tố tụng</b>

a) Xác định yêu cầu khởi kiện và phạm vi giải quyết yêu cầu của ngườikhởi kiện

Chủ yếu tập trung các yêu cầu sau: 1/ Yêu cầu Toà án tuyên huỷ toàn bộhoặc một phần quyết định hành chính bị kiện hoặc tuyên hành vi hành chính bịkiện là trái pháp luật; 2/ Yêu cầu người bị kiện bồi thường thiệt hại.

b) Quan điểm của người bị kiện về yêu cầu khởi kiện; người bị kiện;người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.

Thơng thường là Văn bản giải quyết khiếu nại, văn bản trả lời trên cơ sởáp dụng quy định pháp luật trong lĩnh vực khiếu kiện.

c) Các văn bản quy phạm pháp luật cần áp dụng để giải quyết

Thông thường là các căn cứ pháp luật mà Cơ quan quản lý hành chính nhànước, hoặc tổ chức được giao thực hiện việc quản lý nhà nước áp dụng để banhành quyết định hành chính, thực hiện hành vi hành chính, giải quyết khiếu nại.

d) Các vấn đề cần chứng minh trong nội dung vụ án hành chính- Về mặt tố tụng: Tư cách đương sự và những người tham gia tố tụng; Quan hệ pháp luật trong việc khiếu kiện; Việc đáp ứng các điều kiện khởi kiện.

- Về mặt nội dung: Tính hợp pháp của quyết định hành chính, hành vi hành chính là đối tượng xét xử; Thiệt hại và mức độ thiệt hại (nếu có).

Xem xét và đưa ra phán quyết về tính hợp pháp của quyết định hànhchính, hành vi hành chính bị kiện (đối tượng xét xử) là nhiệm vụ trọng tâm, mấuchốt của vụ án hành chính. Việc xác định tính hợp pháp của quyết định hànhchính, hành vi hành chính và tính có căn cứ của u cầu khởi kiện phải dựa vàocác tình tiết khách quan của vụ việc (căn cứ thực tế) và các quy định pháp luật(căn cứ pháp lý). Đối chiếu các tình tiết khách quan của vụ việc với quy địnhpháp luật, cần xác định cụ thể những vấn đề sau:

i) Việc ban hành quyết định hành chính hoặc thực hiện hành vi hành chínhbị kiện có đúng thẩm quyền theo quy định của pháp luật khơng.

ii) Trình tự, thủ tục (gồm cả thể thức văn bản) ban hành quyết định hànhchính hoặc thực hiện hành vi hành chính bị kiện có đúng quy định khơng, nếusai thì sai ở những điểm nào.

iii) Quyết định hành chính hoặc hành vi hành chính bị kiện được căn cứvào những cơ sở pháp lý (văn bản quy phạm pháp luật) nào; việc căn cứ như vậyđúng hay sai, đủ hay thiếu.

<i><b><small>Phạm Đình Long - SBD: 37 - LỚP B 3C6.1 Page 99</small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

iv) Nội dung giải quyết vụ việc trong quyết định hành chính hoặc hành vihành chính bị kiện dựa trên những căn cứ thực tế (các tình tiết khách quan) nào;đối chiếu với căn cứ pháp lý trên đây thì việc giải quyết như vậy đúng hay sai,đảm bảo hợp pháp hay là trái pháp luật (một phần hay toàn bộ nội dung).

v) Quyết định hành chính hoặc hành vi hành chính bị kiện trong trườnghợp có căn cứ trái pháp luật thì có trực tiếp gây ra thiệt hại cho người khởi kiệnvà các đối tượng khác có liên quan khơng, mức độ thiệt hại cụ thể như thế nào.

<b>2. Nghiên cứu hồ sơ phục vụ định hướng bảo vệ</b>

Luật sư xác đình tiết, sự kiện có ý nghĩa cho việc bảo vệ cho thân chủ, chủyếu gồm 02 nhóm: 1/ Các tình tiết, sự kiện khơng phải chứng minh; 2/Các tìnhtiết phải chứng minh do các bên đương sự cịn có điểm mâu thuẫn lẫn nhau.

Luật sư đánh giá chứng cứ trong hồ sơ vụ án nhằm định hướng bảo vệ chothân chủ, tập trung vào các nội dung: 1/ Tính đầy đủ và hợp pháp của chứng cứ;2/ Giá trị chứng minh của chứng cứ; 3/ Các vấn đề cần tiếp tục làm rõ và chứngcứ cần thu thập, bổ sung để làm rõ các vấn đề đó.

<b>3. Dự thảo kế hoạch hỏi</b>

Trên cơ sở xác định các vấn đề phải chứng minh trong vụ án hành chính,Luật sư xác lập hệ thống các câu hỏi dành cho các đương sự và những ngườitham gia tố tụng khác (nếu có) trong vụ án, đảm bảo nguyên tắc chỉ hỏi vềnhững vấn đề mà các đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họtrình bày chưa rõ, có mâu thuẫn với nhau hoặc mâu thuẫn với lời khai của họtrước đó, mâu thuẫn với lời trình bày của các đương sự khác, với lời trình bàycủa người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho các đương sự khác.

Trong các vụ án hành chính nói chung, các vấn đề phải chứng minh có thểbao gồm các vấn đề về tố tụng và các vấn đề về nội dung của vụ án. Trong đó,các vấn đề phải chứng minh về tố tụng chủ yếu là chứng minh người khởi kiệnđủ hay không đủ các điều kiện khởi kiện, đủ hay không đủ điều kiện để Tòa ánthụ lý vụ án; các vấn đề phải chứng minh về nội dung của vụ án sẽ tương ứngvới các yêu cầu khởi kiện trong từng vụ án hành chính, tức là gắn với các dấuhiệu để khẳng

<b>4. Dự thảo luận cứ bảo vệ</b>

* Trước khi soạn thảo bản luận cứ bảo vệ, Luật sư cần thực hiện các côngviệc sau:

- Qua hoạt động nghiên cứu hồ sơ vụ án, Luật sư thu thập, nghiên cứu cácthông tin cần thiết về vụ án như đối tượng khởi kiện, yêu cầu khởi kiện, tình tiết,

<i><b><small>Phạm Đình Long - SBD: 37 - LỚP B 3C6.1 Page 100</small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

diƒn biến sự việc, căn cứ mà các bên đưa ra để chứng minh cho yêu cầu, quanđiểm của mình. Khi thu thập, nghiên cứu các thông tin của vụ án, Luật sư cầnlưu ý những tình huống phát sinh có thể ảnh hưởng đến phạm vi xét xử của Tịấn, đến nghĩa vụ chứng minh của các bên đương sự đối với yêu cầu khởi kiện vàđịnh hướng giải quyết vụ án, như: người khởi kiện bổ sung, rút, thay đổi yêu cầukhởi kiện hoặc người bị kiện sửa đổi quyết định hành chính bị kiện.

- Lựa chọn văn bản pháp luật làm căn cứ pháp lý cho các luận cứ bảo vệ:Luật sư cần tuân thủ nguyên tắc áp dụng văn bản quy phạm pháp luật quy địnhtrong Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật để xác định các văn bản phápluật cần sử dụng. Đối với việc xác định các văn bản pháp luật về nội dung, Luậtsư cần căn cứ vào lĩnh vực quản lý nhà nước có quan hệ pháp luật làm phát sinhquyết định hành chính, hành vi hành chính, căn cứ vào thời điểm diƒn ra sự việcvà đánh giá sự phù hợp hay không phù hợp của các văn bản pháp luật mà cơquan hành chính, người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính đã sử dụng làmcăn cứ pháp lý để ban hành quyết định hành chính, thực hiện hành vi hành chínhđể từ đó lựa chọn chính xác các văn bản pháp luật.

- Định hướng bảo vệ cho khách hàng tuỳ theo tình tiết của vụ án và vị trícủa Luật sư trong vụ án:

Với vị trí người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho người khởi kiện,Luật sư có thể dự kiến phương án bảo vệ một, một số hoặc toàn bộ các yêu cầukhởi kiện của khách hàng, như huỷ một số nội dung của quyết định hành chínhhoặc huỷ tồn bộ quyết định hành chính; hoặc huỷ quyết định hành chính và yêucầu bồi thường thiệt hại. Trong trường hợp người bị kiện thực hiện quyền sửađổi, huỷ bỏ quyết định hành chính bị kiện, Luật sư cần phân tích, đánh giá sự tácđộng đối với quyền và lợi ích hợp pháp của khách hàng bởi những sự thay đổiđó và dự kiến phương án hướng dẫn khách hàng chọn cách xử lý phù hợp như:giữ nguyên yêu cầu khởi kiện, thay đổi yêu cầu khởi kiện hoặc rút yêu cầu khởikiện.

Với vị trí người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho người bị kiện, Luậtsư có thể dự kiến bảo vệ cho khách hàng bằng các lập luận nhằm thuyết phụcToà án bác toàn bộ hoặc một số yêu cầu của người khởi kiện. Nếu xét thấy yêucầu khởi kiện là có căn cứ, quyết định hành chính, hành vi hành chính bị kiện làtrái pháp luật, Luật sư cần dự kiến phương án tư vấn cho khách hàng huỷ bỏhoặc sửa đổi quyết định hành chính, chấm dứt hành vi hành chính, chủ độngkhắc phục hậu quả do các quyết định hành chính, hành vi hành ra cho ngườikhởi kiện hoặc người có quyền lợi trong vụ án.

<i><b><small>Phạm Đình Long - SBD: 37 - LỚP B 3C6.1 Page 101</small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Luận cứ bảo vệ gồm 03 phần: Phần mở đầu, phần nội dung, và phần kếtluận.

- Phần mở đầu: Luật sư giới thiệu họ tên, đơn vị cơng tác, Đồn Luật sưnơi tham gia; tư cách tố tụng là người bảo vệ (điểm a khoản 2 Điều 60 LuậtTTHC năm 2015) hoặc người đại diện hợp pháp (khoản 5 Điều 60 Luật TTHCnăm 2015).

- Phần nội dung: Luật sư nêu tóm tắt thật ngắn gọn nội dung vụ khiếukiện, đối tượng khiếu kiện, người bị kiện, quyền và lợi ích nào bị xâm phạm,quá trình giải quyết khiếu nại; lập luận của luật sư về từng vấn đề cần chứngminh trên cơ

sở tổng hợp chứng cứ, quy định của pháp luật và kỹ năng lập luận để thuyếtphục HĐXX chấp nhận yêu cầu. Thông thường, các vấn đề chính trong luậncứ bảo vệ là:

+ Thứ nhất, tính hợp pháp của yêu cầu khởi kiện.

+ Thứ hai, tính hợp pháp của đối tượng khởi kiện: Về hình thức, nội dungcủa đối tượng khởi kiện; thẩm quyền ban hành, trình tự thủ tục ban hành, thờihiệu ban hành; cơ sở pháp lý cho việc ban hành quyết định hành chính hoặc thựchiện hành vi hành chính; tính hợp pháp về thời hiệu ban hành quyết định hànhchính hoặc thực hiện hành vi hành chính.

+ Lập luận về yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại: Việc bồi thường thiệt hạitrong vụ án hành chính căn cứ theo Điều 7 Luật TTHC năm 2015 và Luật tráchnhiệm bồi thường của Nhà nước năm 2017.

- Phần kết luận: Nhắc lại các điểm chính, đề nghị HĐXX áp dụng các điềukhoản của pháp luật và tuyên yêu cầu của thân chủ là có căn cứ để chấp nhận;phản bác yêu cầu của phía đối tụng.

<b>IV. KỸ NĂNG CỦA LUẬT SƯ TẠI PHIÊN TỒ HÀNH CHÍNH SƠTHẨM</b>

<b>1. Chuẩn bị tài liệu hồ sơ vụ án tham gia phiên tòa hành chính</b>

Luật sư cần chuẩn bị tốt tài liệu, sắp xếp tài liệu khoa học để sẵn sàngtham gia phiên toà hành chính.

- Xác định các tình tiết, sự kiện nào của vụ án còn tranh chấp cần tậptrung để trình bày và chứng minh tại phiên toà; các quyết định tố tụng nào đãđược ban hành để giải quyết tranh chấp.

- Kế hoạch hỏi tại phiên tồ.

<i><b><small>Phạm Đình Long - SBD: 37 - LỚP B 3C6.1 Page 102</small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

- Bản luận cứ bảo vệ cho thân chủ.

- Chuẩn bị hệ thống văn bản quy phạm pháp luật.

- Nghiên cứu các vấn đề tố tụng: Quyền khởi kiện, thời hiệu khởi kiện,thẩm quyền giải quyết vụ khiếu kiện, đối tượng khởi kiện, người bị kiện.

- Nghiên cứu các vấn đề về nội dung: Xác định yêu cầu khởi kiện, phạmvi khởi kiện, căn cứ bảo vệ cho các yêu cầu khởi kiện, hệ thống tài liệu và chứngcứ.

<b>2. Trao đổi thông tin với thân chủ trước khi tham gia phiên tòa</b>

Luật sư cần gặp mặt và tư vấn cho thân chủ trước khi tham gia phiên tồ, dự kiến các tình huống có thể xảy ra tại phiên toà như rút, thay đổi, bổ sung yêucầu khởi kiện, thoả thuận giải quyết, hỗn phiên tồ; tư vấn cho đương sự cáchtrình bày; thống nhất các câu hỏi và cách trả lời.

<b>3. Kỹ năng tranh tụng của Luật sư tại phiên tịa hành chính sơ thẩm</b>

Phiên tồ hành chính sơ thẩm diƒn ra theo một trật tự nhất định theo quyđịnh tại các điều từ Điều 169 đến Điều 195 Luật TTHC năm 2015.

<b>3.1. Xử lý tình huống tại phần thủ tục bắt đầu phiên toà hành chínhsơ thẩm</b>

Trong phần thủ tục bắt đầu phiên tịa, Luật sư có thể đưa ra các đề xuất,yêu cầu để thực hiện quyền và nghĩa vụ của thân chủ (từ Điều 55 đến Điều 58Luật TTHC năm 2015), như:

- Quyền u cầu hỗn phiên tồ;

- Quyền u cầu triệu tập thêm đương sự, người tham gia tố tụng khác,đặc biệt là người làm chứng;

- Quyền yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng;- Quyền tạm ngừng phiên toà để đối thoại;

- Quyền bổ sung tài liệu, chứng cứ tại phiên toà (thực hiện theo khoản 2Điều 133 Luật TTHC năm 2015).

<b>3.2. Kỹ năng trình bày, hỏi của Luật sư</b>

Các bước trong phần trình bày được thực hiện theo Điều 176 Luật TTHCnăm 2015. Luật sư thay mặt cho thân chủ trình bày các vấn đề cịn mâu thuẫn,chưa thống nhất với phía đối tụng, và các chứng cứ chứng minh cho yêu cầukhởi kiện của thân chủ.

<i><b><small>Phạm Đình Long - SBD: 37 - LỚP B 3C6.1 Page 103</small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Thứ tự hỏi được thực hiện theo Điều 177 Luật TTHC năm 2015. Đốitượng hỏi gồm:

- Việc hỏi người khởi kiện: Thực hiện theo Điều 178 Luật TTHC năm2015.

- Việc hỏi người bị kiện: Thực hiện theo Điều 179 Luật TTHC năm 2015.- Việc hỏi người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: Thực hiện theo Điều 180 Luật TTHC năm 2015.

- Việc hỏi người làm chứng: Thực hiện theo Điều 181 Luật TTHC năm2015.

Nội dung hỏi trong vụ án hành chính cần nhóm câu hỏi vào vấn đề tố tụng;

<i><b><small>Phạm Đình Long - SBD: 37 - LỚP B 3C6.1 Page 104</small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

nhóm câu hỏi chứng minh tính bất hợp pháp, hoặc hợp pháp của đối tượng khởi kiện, như:

+ Nhóm câu hỏi làm rõ về thẩm quyền;+ Nhóm câu hỏi làm rõ về trình tự, thủ tục;+ Nhóm câu hỏi làm rõ vấn đề về nội dung.

<b>3.3. Kỹ năng tranh luận của Luật sư</b>

Thứ tự tranh luận thực hiện theo quy định tại Điều 188 và Điều 189 LuậtTTHC năm 2015.

Khi phát biểu về đánh giá chứng cứ, đề xuất quan điểm của mình về việcgiải quyết vụ án, Luật sư phải căn cứ vào tài liệu, chứng cứ đã thu thập được vàđã được xem xét, kiểm tra tại phiên tòa cũng như kết quả việc hỏi tại phiên tịa.Luật sư có quyền đáp lại ý kiến của người khác (Điều 189 Luật TTHC năm2015). Luật sư tranh luận với phía đối tụng trên từng vấn đề cần phải chứngminh, còn mâu thuẫn.

<b>V. KỸ NĂNG CỦA LUẬT SƯ TRONG PHẦN TUYÊN ÁN</b>

Việc tuyên án thực hiện theo quy định tại Điều 195 Luật TTHCnăm 2015. Hội đồng xét xử tuyên đọc bản án có mặt các đương sự.Trường hợp đương sự có mặt tại phiên tòa nhưng vắng mặt khi tuyên ánhoặc vắng mặt theo quy định tại khoản 5 Điều 191 Luật TTHC năm 2015thì Hội đồng xét xử vẫn tuyên đọc bản án. Luật sư cần tập trung lắngnghe và ghi chú nội dung bản án, đặc biệt là phần nhận định, quyết địnhcủa bản án. Bản án phải căn cứ vào kết quả tranh tụng, các chứng cứ đãđược xem xét tại phiên tòa để phân tích, đánh giá, nhận định đầy đủ,khách quan về các tình tiết của vụ án, những căn cứ pháp luật, án lệ (nếucó) mà Tịa án áp dụng để chấp nhận hoặc không chấp nhận yêu cầu, đềnghị của đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sựvà giải quyết các vấn đề khác có liên quan.

Phần quyết định phải ghi rõ các căn cứ pháp luật, quyết định của Hội đồngxét xử về từng vấn đề phải giải quyết trong vụ án, về áp dụng biện pháp khẩncấp tạm thời, về án phí, chi phí tố tụng và quyền kháng cáo đối với bản án;trường hợp có quyết định phải thi hành ngay thì phải ghi rõ quyết định đó.

<b>Cơng việc sau khi tun án</b>

Sau khi kết thúc phiên tồ hành chính sơ thẩm, Luật sư có thể thực hiệncác cơng việc sau:

- u cầu Tồ án sửa chữa, bổ sung biên bản phiên toà nếu phát hiện có sai

<i><b><small>Phạm Đình Long - SBD: 37 - LỚP B 3C6.1 Page 105</small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

- Căn cứ Điều 196 Luật TTHC năm 2015, trong thời hạn 03 ngày làm việckể từ ngày kết thúc phiên tòa, các đương sự được Tòa án cấp trích lục bản án.Trong thời hạn 07 ngày kể từ ngày tuyên án, Tòa án phải cấp, gửi bản án cho cácđương sự. Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày hết thời hạn kháng cáo, kháng nghịmà không có kháng cáo, kháng nghị, Tịa án cấp, gửi bản án đã có hiệu lực phápluật cho đương sự.

- Tư vấn thi hành án cho thân chủ nếu bản án, quyết định của Toà án làđúng pháp luật, phù hợp với yêu cầu của thân chủ và thân chủ tự nguện chấphành bản án, quyết định của Toà án.

- Trường hợp bản án tuyên bất lợi cho thân chủ, có sai sót thì Luật sư tưvấn cho thân chủ làm đơn kháng cáo (Điều 204, 205, 206 Luật TTHC năm2015).

- Thi hành bản án: Nếu bản án có hiệu lực thi hành, trường hợp người phảithi hành án không tuân chủ, trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận bản án,quyết định của Toà án thì Luật sư viết đơn hoặc hướng dẫn khách hàng viết đơnyêu cầu thi hành án.

<b>PHẦN V</b>

<b>KẾT QUẢ THU HOẠCH VỀ HOẠT ĐỘNG NGHỀ NGHIỆPCỦA LUẬT SƯ TRONG THỜI GIAN THỰC TẬP TẠI HỌC VIỆN</b>

<b>TƯ PHÁP</b>

<b>I. CÁC NGHIỆP VỤ CỦA LUẬT SƯ ĐÃ HỌC TẬP</b>

Trong khn khổ chương trình thực tập hoạt động nghề nghiệp của Luậtsư tại Học viện tư pháp, em đã được các Giảng viên của học viện tư pháp, Thẩmphán đang công tác tại Toà án, Luật sư hướng dẫn một số nghiệp vụ như:

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

- Những vi phạm về đạo đức và ứng xử nghề nghiệp trong quá trình hànhnghề luật sư được thầy Trần Cao Phú giảng dạy.

- Kinh nghiệm soạn thảo hợp đồng dịch vụ pháp lý của Luật sư đượcthầy Trần Cao Phú giảng dạy.

<b>Ngày 30/9/2023</b>

-Hoạt động truyền thơng của Luật sư và văn phịng/ công ty luật đượcthầy Trần Cao Phú giảng dạy.

-Tập sự hành nghề luật sư ở Việt Nam được thầy Trần Cao Phú giảng dạy.

<b>II. CÁC KỸ NĂNG BÀO CHỮA CỦA LUẬT SƯ</b>

Thông qua các buổi toạ đàm kỹ năng Luật sư với các Giảng viên, Thẩmphán và Luật sư, học viên xin trình bày một số kỹ năng như sau:

<b>1. Các hướng bào chữa trong vụ án hình sự</b>

Có 03 hướng bào chữa cho thân chủ là bị cáo, bao gồm:

(1) Bào chữa theo hướng thân chủ không phạm tội: Luật sư bào chữa theo2 hướng: Khơng có sự việc phạm tội hoặc hành vi của thân chủ không cấu thànhtội phạm (áp dụng Điều 157 BLTTHS năm 2015); bị hại khơng có u cầu khởitố đối với một số loại tội phạm bắt buộc phải theo yêu cầu khởi tố của bị hại(Điều 155 BLHS năm 2015).

(2) Bào chữa theo hướng giảm nhẹ trách nhiệm hình sự

Bào chữa cho bị cáo theo hướng chuyển sang tội danh nhẹ hơn, giữa haitội phạm có dấu hiệu gần giống nhau.

Bào chữa để giảm nhẹ hình phạt cho thân chủ: thân chủ của mình thamgia vụ án khơng tích cực, không phải là người tổ chức, người xúi giục mà chỉtham gia với vai trò giúp sức.

Bào chữa theo hướng bị cáo có nhiều tình tiết giảm nhẹ (Điều 51 BLHSnăm 2015), đề xuất áp dụng mức hình phạt thấp trong khung hình phạt, hoặc ápdụng hình phạt dưới mức thấp nhất của khung hình phạt liền kề nhẹ hơn hoặc đềnghị chuyển sang loại hình phạt khác nhẹ hơn (Điều 54 BLHS năm 2015). Nếuđánh giá việc quyết định hình phạt của Tịa án đối với bị cáo khơng q 03 nămtù và có từ trên 02 tình tiết giảm nhẹ, Luật sư đề xuất cho bị cáo được hưởng ántreo.

(3) Bào chữa theo hướng yêu cầu điều tra bổ sung: Do hồ sơ có vi phạm

<i><b><small>Phạm Đình Long - SBD: 37 - LỚP B 3C6.1 Page 107</small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

nghiêm trọng thủ tục tố tụng, chứng cứ không đủ buộc tội bị cáo, hoặc những bịcáo chính chưa được khởi tố làm rõ.

* Cơ cấu bản luận cứ bào chữa phúc thẩm

<b>+ Mở đầu: giới thiệu họ tên Luật sư, nơi cơng tác, đồn Luật sư; tư cách </b>

tham gia tố tụng; mục đích“Bị cáo bị xét xử bởi bản án”

+ Phần nội dung: Nêu quyết định án sơ thẩm. Lập luận để bác bỏ kháng cáokháng nghị, bất lợi. Khẳng định kháng cáo của bị cáo có cơ sở để chấp nhận.

+Phần kết luận: Đề nghị HĐXX bác kháng cáo, kháng nghị bất lợi, chấp nhận kháng cáo, kháng nghị có lợi.

Áp dụng pháp luật phúc thẩm để huỷ án sửa án

<b>2. Các vấn đề cần lưu ý trong vụ án hành chính</b>

Xác định đối tượng bị kiện: Là quyết định hành chính, hành vi hành chínhcó phát sinh quyền và nghĩa vụ trực tiếp đối với người khởi kiện theo định nghĩatại Điều 3 Luật TTHC năm 2015.

Xác Người bị kiện: Là đơn vị, cơ quan, hay thủ trưởng đơn vị cần căn cứvào đối tượng khởi kiện và quy định của Luật nội dung để xác định thẩm quyềnban hành quyết định hành chính hoặc chỉ đạo thực hiện hành vi hành chính.Tham khảo Nghị quyết 02/2004/NQ-HĐTP để biết thêm.

Xác định khởi kiện vụ án hành chính hay khởi kiện vụ án dân sự sao chocó lợi nhất.

Khiếu kiện hành chính ln áp dụng thời hiệu. Tuy nhiên, trong quá trìnhgiải quyết vụ án hành chính, Tồ án sẽ xem xét lại tồn bộ các văn bản hành chíncó liên quan để giải quyết triệt để vụ án dù văn bản này đã hết thời hiệu khởikiện (Điều 6 Luật TTHC năm 2015).

Thẩm quyền xét xử của Toà án căn cứ Điều 193 Luật TTHC, HĐXXtuyên xử theo các nội dung được quy định; không quyết định các vấn đề thuộcthẩm quyền của cơ quan, tổ chức khác (ví dụ tính tốn số tiền phải thu, phảihoàn trả…).

Chọn Luật áp dụng: Căn cứ Luật ban hành Văn bản pháp luật. Luật nộidung của tố tụng hành chính chủ yếu được quy định trong các Nghị định xử phạtvi phạm hành chính (nguyên tắc chung – hành vi vi phạm – thẩm quyền xử phạt– các hình thức xử phạt).

<i><b><small>Phạm Đình Long - SBD: 37 - LỚP B 3C6.1 Page 108</small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Trong hành chính: Khơng có quy định “áp dụng luật có lợi” như hình sự,mà bản chất là áp dụng quy tắt chuyển tiếp được quy định trong Luật hành chínhtrong từng ngành cụ thể. Khơng có quy tắc “áp dụng luật chun ngành” trongLuật ban hành VBPL, mà trong Luật chuyên ngành thường ghi “ưu tiên áp dụngluật này, nếu khơng thì áp dụng BLDS”.

Pháp luật tố tụng: Phần chuyển tiếp được quy định trong Nghị quyết củaQuốc hội hướng dẫn Luật tố tụng. Sau đó, HĐTP của TANDTC ban hành Nghịquyết để hướng dẫn Nghị quyết của Quốc hội.

<b>3. Các vấn đề cần lưu ý trong vụ án dân sự</b>

Vụ án vay tín dụng: tính tốn nghĩa vụ trả nợ trong hạn vay, ngồi hạn vaynhưng cịn trong thời hiệu khởi kiện (02 năm đối với Hợp đồng thương mại, 03năm đối với giao dịch dân sự), hết thời hạn khởi kiện.

Vấn đề đặt tiền bảo đảm khi đề nghị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời:Khi có thiệt hại thực tế và khi chưa có thiệt hại thực tế (tính giá trị tương đương,thời gian bằng thời gian chuẩn bị xét xử).

Vấn đề tranh chấp hợp đồng đặt cọc, hợp đồng chuyển nhượng quyền sửdụng đất (vô hiệu nếu đối tượng khơng thể thực hiện được).

Vấn đề thẩm quyền của Tồ án phúc thẩm: khi đương sự rút yêu cầu khởikiện ở giai đoạn phúc thẩm, khi bản án sơ thẩm tuyên sai về án phí.

<b>4. Soạn văn bản tư vấn </b>

<b>III. NGHIÊN CỨU & TOẠ ĐÀM VỀ NGHỀ LUẬT SƯi. Nghiên cứu về nghề Luật sư</b>

<b>1. Nghiên cứu tài liệu về vấn đề quản lý công việc của luật sư và quản trị tôtchức hành nghề luật sư</b>

<b>QUẢN TRỊ TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ</b>

Quản trị tổ chức hành nghề luật sư là các hoạt động quản lý, phối hợp giữa các yếutố về tổ chức, nhân sự, thông tin, tài chính, cơ sở vật chất... của tổ chức hành nghềluật sư thơng qua tiến trình hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra quá trìnhhoạt động của các khâu, bộ phận trong quan hệ đối nội, đối ngoại của tổ chức hànhnghề nhằm cung cấp dịch vụ pháp lý cho khách hàng đảm bảo tổ chức và hoạtđộng của tổ chức hành nghề luật sư phát triển đúng hướng, hiệu quả và bền vững.Luật Luật sư quy định theo hướng phân định rõ giữa trách nhiệm quản lý của nhànước đối với luật sư, hành nghề luật sư và trách nhiệm của luật sư, tổ chức hànhnghề luật sư, tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư thực hiện nguyên tắc tự quản.

<i><b><small>Phạm Đình Long - SBD: 37 - LỚP B 3C6.1 Page 109</small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Đồng thời, kết hợp giữa quản lý của nhà nước và tự quản của tổ chức xã hội - nghềnghiệp của luật sư.

<b>I- ĐẶC ĐIỂM CỦA QUẢN TRỊ TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ</b>

Quản trị tổ chức hành nghề luật sư có đặc điểm giống như quản trị doanh nghiệpbởi lẽ khuôn khổ pháp lý hiện hành điều chỉnh đối với các tổ chức hành nghề luậtsư có nhiều đặc điểm giống như đối với doanh nghiệp. Tuy nhiên, cũng có sự khácbiệt giữa quản trị tổ chức hành nghề luật sư với quản trị kinh doanh ở các điểm cơbản.

Điểm thứ nhất, là đảm bảo sự tuân thủ quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp luậtsư đối với tổ chức hành nghề luật sư của mình, đối với từng cá nhân luật sư vàngười lao động trong tổ chức hành nghề luật sư.

Điểm thứ hai, quản trị tổ chức hành nghề luật sư không chỉ hướng tới mục tiêukinh tế tức là tìm kiếm lợi nhuận đơn thuần mà cịn hướng đến mục tiêu để thựchiện chức năng xã hội - nghề nghiệp của luật sư. Đây cũng là các đặc điểm đặctrưng của hoạt động quản trị tổ chức hành nghề luật sư phân biệt với quản trị kinhdoanh của doanh nghiệp. Khuôn khổ pháp lý hiện hành chưa coi tổ chức hànhnghề luật sư là các doanh nghiệp, mặc dù tổ chức và hoạt động của tổ chức hànhnghề luật sư giống như doanh nghiệp tương ứng theo Luật Doanh nghiệp. Tổ chứchành nghề luật sư không đăng ký kinh doanh tại cơ quan đăng ký kinh doanh vàcũng không hoạt động với mục tiêu lợi nhuận đơn thuần mà là đăng ký hoạt độngtại cơ quan quản lý nhà nước về Tư pháp, ngoài mục tiêu hiệu quả kinh tế, tổ chứchành nghề luật sư còn phải đảm nhiệm các chức danh xã hội - nghề nghiệp, gópphần bảo vệ công lý, công bằng xã hội. Trong một số phương diện, pháp luật đòihỏi nhà quản trị tổ chức hành nghề luật sư phải thực hiện các mục tiêu xã hội -nghề nghiệp, hoạt động trợ giúp pháp lý, bảo chữa theo chỉ định là yêu cầu bắtbuộc trong quản trị hoạt động tổ chức hành nghề phải thực hiện.

Điểm thứ ba, là tổ chức hành nghề luật sư phải thực hiện trách nhiệm xã hội - nghềnghiệp của mình, trách nhiệm trợ giúp pháp lý cho người được trợ giúp pháp lýtheo quy định của pháp luật. Đồng thời, thực hiện trách nhiệm bào chữa theo yêucầu của cơ quan tiến hành tố tụng. Theo Luật Luật sư, tổ chức hành nghề luật sưphải cử luật sư để bào chữa theo chỉ định và thực hiện trợ giúp pháp lý theo quyđịnh của pháp luật. Trong các hoạt động bào chữa theo chỉ định và trợ giúp pháplý, tổ chức hành nghề luật sư chỉ được Nhà nước trả khoản thù lao cố định vàkhông được nhận thêm bất cứ khoản tiền nào từ người được trợ giúp hay được bàochữa theo chỉ định.

<i><b><small>Phạm Đình Long - SBD: 37 - LỚP B 3C6.1 Page 110</small></b></i>

</div>

×