Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Tiểu luận Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (329.74 KB, 16 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

1.3.Thời cơ trong Cách mạng Tháng Tám năm 1945...3

2.Nghệ thuật nắm bắt thời cơ giành chính quyền của Đảng trong Cách Mạng Tháng Tám (1945)...4

2.1.Nhận xét và đánh giá:...9

3.Liên hệ vận dụng vào hoạt động thực tế của cá nhân...9

3.1. Vận dụng vào thực tế trong phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam hiện nay...9

3.2. Vận dụng vào bản thân mỗi cá nhân sinh viên...11

<b>KẾT LUẬN...12</b>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO...13</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>MỞ ĐẦU</b>

<b>1.Lý do chọn đề tài:</b>

Cách mạng tháng tám là một sự kiện lịch sử vĩ đại trong toàn bộ lịch sử đấu tranh cáchmạng để tự giải phóng của dân tộc Việt Nam. Nó đã kết thúc vẻ vang một quá trình vận độngcách mạng dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân và đội tiền phong của nó là Đảng Cộngsản Đơng Dương, đồng thời mở ra một quá trình vận động cách mạng mới. Thắng lợi củacách mạng tháng Tám là thắng lợi về chiến lược và sách lược cách mạng của Chủ nghĩa Mác-Lênin vận dụng sáng tạo vào thực tiễn cách mạng Việt Nam. Thắng lợi của cách mạng thángTám đã dẫn tới nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ ra đời, nhà nước cơng nơng đầu tiên đượcthành lập ở Đông Nam Á, đây là đỉnh cao cách mạng trong khu vực Đông Nam Á, và trongphong trào giải phóng dân chủ thế giới.

Có thể thấy, Cách mạng Tháng Tám thành cơng là một mốc son chói lọi trong lịch sửđấu tranh chống giặc ngoại xâm hào hùng của dân tộc Việt Nam. Thành quả của cuộc Cáchmạng Tháng Tám được kết hợp bởi nhiều yếu tố, trong đó, chớp thời cơ là yếu tố quan trọngmang đến sự thắng lợi và ít đổ máu của Cách mạng tháng Tám.

Để tìm hiểu kỹ hơn về việc chớp đúng thời cơ trong cách mạng tháng 8 năm 1945 và sựảnh hưởng của thời cơ đến nước ta hiện nay, tôi xin chọn đề tài: “Nghệ thuật chớp thời cơ củaĐảng Cộng sản Việt Nam trong Cách mạng tháng Tám và sự vận dụng nghệ thuật đó đối vớibản thân” làm đề tài nghiên cứu cho tiểu luận cuối học phần của mơn Lịch sử Đảng.

<b>2.Kết cấu của tiểu luận</b>

Ngồi phần mở đầu, nội dung, kết luận thì có danh mục những hình ảnh phục vụ choviệc nghiên cứu đề tài, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của tiểu luận gồm 3 chương

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>NỘI DUNG</b>

<b>1.Bối cảnh lịch sử</b>

<b>1.1.Tình hình thế giới:</b>

Đầu năm 1945, Chiến tranh thế giới lần thứ hai bước vào giai đoạn cuối. Hồng quânLiên Xô tiếp tục đạt được những chiến thắng quyết định trên chiến trường châu Âu, giảiphóng hàng loạt quốc gia, tiến vào sào huyệt của Đức Quốc xã ở Berlin. Ngày 9-5-1945, phátxít Đức đầu hàng vơ điều kiện, chiến tranh kết thúc ở châu Âu.

Ngày 8-8-1945, Hồng quân Liên Xô tiến công như vũ bão vào quân đội Nhật. Ngày 8-1945, phát xít Nhật đầu hàng vơ điều kiện, Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc. Theo thỏathuận của các cường quốc Đồng minh, sau khi Nhật đầu hàng, quân đội Anh và Tưởng sẽ tiếnvào Đông Dương và giải giáp quân đội Nhật. Đồng thời, thực dân Pháp dựa vào quân Đồngminh để khôi phục quyền thống trị của mình; đế quốc Mỹ đứng sau các lực lượng này cũngchuẩn bị can thiệp vào Đông Dương; những phần tử phản động, ngoan cố trong chính quyềntay sai Nhật đang âm mưu thay đổi chủ, chống lại cách mạng

<b>14-1.2.Tình hình trong nước:</b>

Ở trong nước, trải qua các cuộc diễn tập, đến năm 1945, phong trào cách mạng dângcao.Ngày 9-3-1945, phát xít Nhật làm cuộc đảo chính hất cẳng Pháp. Đang lúc Nhật đảochính Pháp, ngày 12-3-1945, Trung ương Đảng ra Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hànhđộng của chúng ta”.

Đồng thời, để xúc tiến thời cơ, Thường vụ Trung ương Đảng đã triệu tập Hội nghị quânsự cách mạng Bắc Kì (4-1945):

+ Quyết định tình hình thống nhất đất nước.

+ Củng cố các lực lượng vũ trang, phát triển mạnh hơn nữa các lực lượng vũ trang và bán vũtrang, thành lập Ủy ban qn sự cách mạng Bắc Kì có nhiệm vụ chỉ huy miền Bắc và trợ giúpquân sự cho cả nước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Ngày 16-4-1945, Tổng bộ Việt Minh ra Chỉ thị tổ chức các Ủy ban Dân tộc giải phóngcác cấp và chuẩn bị thành lập Ủy ban giải phóng dân tộc Việt Nam, tức Chính phủ lâm thờicách mạng Việt Nam. Đầu tháng 5-1945, Bác Hồ từ Cao Bằng về Tuyên Quang, chọn TânTrào làm căn cứ chỉ đạo cách mạng cả nước và chuẩn bị Đại hội quốc dân.

Ngày 15-5-1945 Cứu quốc quân và Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân thống nhấtthành Việt Nam giải phóng qn do đồng chí Võ Ngun Giáp chỉ huy. Ngày 4-6- 1945, Khugiải phóng Việt Bắc được thành lập, đặt dưới sự lãnh đạo của Ban Chỉ huy lâm thời và trởthành căn cứ địa của cả nước.

<b>1.3.Thời cơ trong Cách mạng Tháng Tám năm 19451.3.1.Khái niệm thời cơ:</b>

Theo từ điển Bách khoa toàn thư: Thời cơ là thời gian, điều kiện, hoàn cảnh chủ quan,khách quan thuận lợi để tiến hành thắng lợi một việc gì đó.

Theo Lênin thời cơ của cách mạng gồm 3 yếu tố:

+Thứ nhất, kẻ thù của cách mạng (giai cấp thống trị) không thể cai trị như trước, và chính trị bị khủng hoảng.

+Thứ hai là quần chúng bị mắc kẹt trong đói nghèo, sự chịu đựng của họ đạt đến giới hạn, họ không thể chịu đựng nổi, và họ buộc phải thực hiện những hành động lịch sử.

+Thứ ba, tầng lớp trung lưu sẵn sàng ngả về phía quần chúng cách mạng và các lực lượng cách mạng tiên tiến.

Thời cơ là một vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt trong nghệ thuật chỉ đạo cách mạngcủa Đảng. Thời cơ có thể do lực lượng cách mạng trong nước tạo ra hoặc do mơi trường bênngồi mang lại, tuy nhiên, theo quan điểm của Đảng, yếu tố chủ quan là quyết định, và chúngta phải chuẩn bị cho thời cơ.

Vì vậy, muốn có cơ hội thì phải biết tạo ra và phát huy cơ hội, khi cơ hội đến thì phảinắm bắt cơ hội, đừng bỏ lỡ. Nhận diện chính xác thời cơ, phát huy và nắm bắt thời cơ khơngchỉ là một khoa học, mà cịn là một nghệ thuật cách mạng. Cuộc Tổng khởi nghĩa tháng

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Tám năm 1945 đã thể hiện một cách sinh động sự nhận định và chỉ đạo nhạy bén về cuộc khởi nghĩa của Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh.

<b>1.3.2.Vai trị của thời cơ:</b>

Thời cơ, một khái niệm rất quan trọng gắn liền với sự thành bại của mỗi cá nhân, củacác đảng phái chính trị và của mỗi cộng đồng với những quy mô khác nhau, khi ta biết tậndụng được hết những thuận lợi để đem đến thành cơng. Hồ Chí Minh đã xác định tầm quantrọng có tính khái qt của khái niệm đó qua hai câu thơ của bài thơ Học đánh cờ trong tácphẩm Nhật kí trong tù:

“ Lạc nước, hai xe đành bỏ phí,Gặp thời, một tốt cũng thành cơng.”

Trong chiến tranh, vấn đề thời cơ là vấn đề quan trọng. Bởi vì, bên nào nắm được thời cơ thì chắc chắn bên đó sẽ giành được thắng lợi. Vì vậy, tự cổ chí kim vấn đề thời cơ đã được rất nhiều người quan tâm nghiên cứu. Trong đó có Khổng Tử, Gia Cát Lượng, Nguyễn Trãi, Hồ Chí Minh…

<b>2.Nghệ thuật nắm bắt thời cơ giành chính quyền của Đảng trong Cách Mạng Tháng Tám (1945)</b>

Nghệ thuật chớp thời cơ trong Cách mạng Tháng Tám thể hiện trước hết ở việc Ðảng taln bám sát tình hình thế giới và trong nước, dự báo sớm con đường phát triển của cáchmạng và khả năng xuất hiện thời cơ, kịp thời đề ra chủ trương, phương pháp đấu tranh đúngđắn, phù hợp từng giai đoạn, từ thấp đến cao tiến tới Tổng khởi nghĩa.

Hai là, Ðảng lãnh đạo, chỉ đạo tích cực, chủ động xây dựng lực lượng và thực lực cáchmạng về mọi mặt, nỗ lực chủ quan góp phần thúc đẩy thời cơ chín muồi.

Ba là, khi thời cơ xuất hiện, biết nắm lấy cơ hội ngàn năm có một, kiên quyết tổ chức,phát động quần chúng tiến hành Tổng khởi nghĩa, giành chính quyền về tay nhân dân, giànhquyền độc lập tự do cho Tổ quốc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Năm 1941, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc về nước để trực tiếp lãnh đạo cách mạng và ngaylập tức Người khẩn trương chuẩn bị triệu tập và chủ trì Hội nghị Trung ương Ðảng lần thứ 8(5-1941). Hội nghị phân tích tình hình, xác định rõ kẻ thù và đề ra chủ trương chiến lược, đốisách đúng đắn, sắc bén và tiếp tục khẳng định giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc.

Ngay trong Hội nghị Trung ương lần thứ 8, dưới sự chủ trì của đồng chí Nguyễn ÁiQuốc, tại Pắc Pó, Cao Bằng, nghị quyết đã dự báo một cách chính xác cuộc chiến tranh thếgiới thứ hai và hệ lụy của nó: “Nếu cuộc đế quốc chiến tranh lần trước đẻ ra Liên Xô, mộtnước xã hội chủ nghĩa, thì cuộc đế quốc chiến tranh lần này sẽ đẻ ra nhiều nước xã hội chủnghĩa, do đó cách mạng nhiều nước sẽ thành công…”.

Sau Hội nghị Trung ương 8, Ðảng và lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc dốc sức xây dựng lựclượng và thực lực cách mạng, trước hết tập trung xây dựng lực lượng chính trị rộng khắp củaquần chúng, đồng thời xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng nhằm thu hút mọi lực lượngvào sự nghiệp giải phóng dân tộc. Ngày 19-5-1941, Mặt trận Việt Minh chính thức thành lập(thay cho Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Ðơng Dương), trong đó gồm có các tổ chứcquần chúng như Thanh niên cứu quốc, Phụ nữ cứu quốc... Phát-xít Ðức tiến cơng Liên Xơ;tính chất và cục diện chiến tranh thế giới chuyển biến mau lẹ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Trước bối cảnh mới, Ðảng đã ra thơng báo khẩn cấp "Cuộc chiến tranh Thái BìnhDương và trách nhiệm cần kíp của Ðảng", sáng suốt phân tích tình hình và nhận định: Trụcphát-xít nhất định ngày càng suy yếu, đi tới thất bại.

Ở Ðông Dương, Nhật ngày càng lấn Pháp, đóng vai trị chính trong thống trị ÐôngDương, mâu thuẫn Pháp - Nhật ngày càng sâu sắc, do đó, thời cơ cho nhân dân Ðơng Dươngtiến lên khởi nghĩa vũ trang giành quyền độc lập ngày càng tới gần nên cần lãnh đạo nhândân chuẩn bị nổi dậy Tổng khởi nghĩa. Kẻ thù chính của cách mạng lúc này là phát-xít Nhật

- Pháp.

Dưới ngọn cờ cứu nước do Ðảng lãnh đạo, đến đầu năm 1943, phong trào đấu tranhchống Pháp - Nhật của quần chúng phát triển sôi sục, rộng khắp cả nước. Từ ngày 25 đến 28-2-1943, Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương Ðảng họp và nhận định tình hình trong nướcvà thế giới biến chuyển mau lẹ, phải kịp thời có chủ trương mới. Ban Thường vụ Trung ươngquyết định thành lập Mặt trận Dân chủ chống Nhật ở Ðông Dương, lấy Mặt trận Việt Minhlàm nòng cốt; đồng thời nhấn mạnh: "Chuẩn bị khởi nghĩa là nhiệm vụ trung tâm của Ðảng tavà dân ta trong giai đoạn hiện tại".

Bước sang năm 1944 - 1945, tình thế càng trở nên khẩn trương. Ngày 7-5-1944, Tổngbộ Việt Minh ra chỉ thị về Sửa soạn khởi nghĩa, trong đó nêu rõ: "Chúng ta phải biết nắm lấycơ hội ngàn năm có một đặng giành quyền độc lập, đuổi kịp năm châu".Tháng 10-1944, HồChí Minh gửi thư cho đồng bào toàn quốc khẳng định cơ hội cho dân tộc ta giải phóng chỉ ởtrong một năm hoặc một năm rưỡi nữa. Thời gian rất gấp. Ta phải nhanh.

Ðể chuẩn bị cho khởi nghĩa vũ trang toàn dân, cùng với Cứu quốc quân và các đội dukích cách mạng khác, ngày 22-12-1944, theo chỉ thị của lãnh tụ Hồ Chí Minh, Ðội Việt Namtun truyền giải phóng quân - đội quân chủ lực đầu tiên được thành lập.

Ngay trong đêm Nhật - Pháp bắn nhau, ngày 12-3-1945, Hội nghị Thường vụ mở rộngđề ra Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”. Trong bản Chỉ thị đó đã dựbáo thời cơ của nhân dân ta vùng dậy đấu tranh, đó là: “Quân Đồng minh vào Đông Dươngđánh Nhật và Nhật đầu hàng quân Đồng minh”. Đúng như dự báo, sau khi Hồng quân LiênXô tiêu diệt một triệu quân Quan đông của Nhật ở Đông Bắc Trung Quốc và Mỹ

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

ném 2 quả bom nguyên tử xuống hai thành phố lớn nhất của Nhật, giữa trưa ngày 15-8- 1945,Nhật hoàng tuyên bố đầu hàng các lực lượng Đồng minh.

Như vậy, thời cơ xuất hiện như khả năng mà Đảng ta đã dự báo. Ðó là chính trị khủnghoảng, kẻ thù hoang mang, nạn đói ghê gớm làm cho lịng yêu nước và căm thù giặc củanhân dân lên đến đỉnh cao; chiến tranh thế giới đến giai đoạn quyết định.

Sau cuộc đảo chính, "đế quốc phát-xít Nhật là kẻ thù chính - kẻ thù cụ thể trước mắt- duy nhất của nhân dân Ðơng Dương", từ đó Ðảng đề ra khẩu hiệu "Ðánh đuổi phát-xítNhật" và phát động cao trào "Kháng Nhật cứu nước".

Dưới sự lãnh đạo của Ðảng, phong trào cách mạng tiếp tục lên cao, trước tình hình đó,ngày 15-4-1945, Ban Thường vụ Trung ương Ðảng triệu tập Hội nghị quân sự cách mạngBắc Kỳ nhằm giải quyết những vấn đề quân sự đặt ra, thống nhất các đơn vị Cứu quốc quânvà Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân thành Việt Nam giải phóng quân, thành lập Ủyban giải phóng và Khu giải phóng Việt Bắc làm căn cứ địa của cách mạng cả nước.

Cũng như phát-xít Ðức, Ý, ngày 13-8-1945 phát-xít Nhật phải tuyên bố đầu hàng Ðồngminh. Thời cơ cách mạng - thời cơ Tổng khởi nghĩa đã chín muồi. Cơ hội ngàn năm có mộtcho nhân dân ta giành độc lập đã tới. Tình thế hết sức khẩn trương. Ngày 14 và 15- 8-1945,Hội nghị toàn quốc của Ðảng họp ở Tân Trào dưới sự chủ trì của Lãnh tụ Hồ Chí Minh đãphân tích, đánh giá tình hình và chỉ rõ: "Cơ hội rất tốt cho ta giành quyền độc lập đã tới".

Chớp thời cơ lịch sử ngàn năm có một này, Hội nghị quyết định: Ðảng phải kịp thờiphát động và lãnh đạo toàn dân đứng lên Tổng khởi nghĩa để giành chính quyền từ tay phát-xít Nhật và bọn bù nhìn tay sai, trước khi quân Ðồng minh vào Việt Nam.

Qua đó thấy rõ đến tháng Tám năm 1945, những điều kiện khách quan và chủ quan đãkết hợp hết sức nhuần nhuyễn với nhau. Thời cơ của cách mạng đã chín muồi, nếu bỏ lỡ"không giải quyết được vấn đề dân tộc giải phóng, khơng địi được độc lập, tự do cho tồnthể dân tộc thì chẳng những quốc gia, dân tộc chịu mãi kiếp ngựa trâu mà quyền lợi của bộ

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

phận giai cấp đến vạn năm cũng khơng địi lại được " (lời của Bác trong hội nghị Ban chấphành trung ương lần thứ 8 tháng 5/1941).

Hội nghị cũng chỉ ra ba nguyên tắc để chỉ đạo Tổng khởi nghĩa thắng lợi là tập trung,thống nhất, kịp thời và cơng bố 10 chính sách của Việt Minh, trong đó chủ trương "lập nênmột nước Việt Nam dân chủ cộng hịa hồn tồn độc lập". Ủy ban khởi nghĩa được thành lậpvà ra Quân lệnh số 1 - lệnh cho quốc dân, đồng bào cả nước đứng lên Tổng khởi nghĩa. Ngày16-8-1945, Quốc dân Ðại hội khai mạc tại Tân Trào. Ðại hội hoàn toàn tán thành chủ trươngTổng khởi nghĩa của Ðảng, ra nghị quyết về giành chính quyền tồn quốc, thi hành lệnh khởinghĩa và 10 chính sách của Việt Minh, thành lập Ủy ban dân tộc giải phóng Việt Nam. Quốcdân Ðại hội nhấn mạnh mục tiêu: "Giành lấy chính quyền, xây dựng một nước Việt Nam dânchủ cộng hịa trên nền tảng hồn tồn độc lập".Chớp thời cơ lịch sử, chỉ trong vịng hai tuần(từ 14 đến 28-8-1945), nhân dân cả nước đã nhất tề đứng lên Tổng khởi nghĩa thắng lợi,giành chính quyền trong cả nước.

Với thắng lợi của cuộcCách mạng Tháng Tám năm1945, nước Việt Nam Dânchủ Cộng hòa ra đời, đánh

<i>dấu bằng bản Tuyên ngôn</i>

<i>Độc lập bất hủ do Hồ Chí</i>

Minh thay mặt Chính phủlâm thời đọc tại quảngtrường Ba Đình, HàNội ngày

2/9/1945. Từ đây, đất nước Việt Nam bước vào một kỷ nguyên mới: kỷ nguyên độc lập, tự dovà chủ nghĩa xã hội. Đây là một trong những bước ngoặt vĩ đại nhất trong sự phát triển hàngnghìn năm của dân tộc Việt Nam.

Tóm lại, thời cơ này chỉ diễn ra trong khoảng 2 tuần khi mà kẻ thù cũ đã hạ gục, kẻ thùmới chưa kịp tới. Trước khi quân đồng minh vào giải giáp quân đội Nhật sẽ làm cho kẻ

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

thù đông lên về số lượng với vũ khí, trang thiết bị hiện đại, thì Đảng ta cần phải nhanh nhạy,chớp lấy thời cơ phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân

=> Đây là một nhận định hoàn toàn đúng đắn thể hiện sự tài tình sáng suốt của Đảng vàBác Hồ. Qua đây ta có thể thấy được, thắng lợi của cách mạng tháng Tám 1945 bên cạnh sứcmạnh dân tộc, truyền thống yêu nước, sự chuẩn bị chu đáo và lãnh đạo sáng suốt của Đảngcộng sản Việt Nam còn là nghệ thuật chớp thời cơ cách mạng mà Đảng và Bác đã vận dụngmột cách linh hoạt, sáng tạo khoa học quân sự của thế hệ cha ơng đi trước kết hợp với đặcđiểm tình hình thực tế cách mạng.

<i><b>2.1.</b>Nhận xét và đánh giá:</i>

Chớp đúng thời cơ để khởi nghĩa là một đặc điểm, một ưu điểm sáng tạo của Dảng, củadân tộc ta. Điều này không phải ngẫu nhiên, ăn may mà là kết quả của sự chuẩn bị lâu dài,của dự đoán chiến lược đúng và kịp thời hành động khi điều kiện khởi nghĩa đã xuất hiện.

Việc Chủ tịch Hồ Chí Minh và Trung ương Đảng đã lãnh đạo, chỉ đạo nhân dân ta chớpthời cơ, vận dụng và tận dụng thời cơ để tiến hành thành công Cách mạng tháng Tám vàthành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa cũng chính là tiếp nối bài học lịch sử truyềnthống hào hùng của ông cha về “Dĩ bất biến, ứng vạn biến”.Bài học này tiếp tục được các thếhệ mai sau áp dụng thành công. Thông thường, nắm bắt thời cơ, vận dụng và tận dụng thờicơ, phân tích tình hình, thế trận của địch và ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp,dẫn đến thắng lợi của Trận Điện Biên Phủ ngày 7/5/1954.

<b>3.Liên hệ vận dụng vào hoạt động thực tế của cá nhân</b>

<b>3.1. Vận dụng vào thực tế trong phát triển kinh tế - xã hợi Việt Nam hiện nay</b>

Có thể nói, sự nghiệp đổi mới và hội nhập quốc tế của Việt Nam hiện nay diễn ra trongbối cảnh có nhiều thời cơ, vận hội mới; đồng thời, cũng phải đối mặt với khơng ít khó khăn,thách thức, đặc biệt là những biến động nhanh chóng của tình hình quốc tế, khu vực; nhữngdiễn biến phức tạp trên Biển Đông và dịch Covid-19, nhưng chúng ta luôn tin tưởng, mộtĐảng đã biết phát huy sức mạnh của cả một dân tộc để dân tộc đó đứng lên, đem hết

</div>

×