Tải bản đầy đủ (.pptx) (10 trang)

Nghiện game fb

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.59 KB, 10 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Trình bày ý kiến của em về hiện tượng nghiện game, Fb </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Xác định yêu cầu Kiểu VB: NGhị luận </b>

<b>-Vấn đề nghị luận: Nghiện Game, ĐT, FB - Dẫn chứng: Thực tế </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Mở bài: </b>

<b>Trực tiếp: Nghiện game (Điện tử), Fb là một hiện tượng phổ biến hiện nay. Nó ảnh hưởng đến cơng việc, đời sống của nhiều người . Nó ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc học tập và sự hoàn thiện nhân cách ở giới học sinh. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

1/Giải nghĩa

<i><b>- Trò chơi điện tử (tiếng Anh: game) là một </b></i>trò chơi sử dụng các thiết bị điện tử để tạo ra một hệ thống tương tác mà người chơi đựơc trải nghiệm. 

<b>-Facebook là một phương tiện truyền thông xã hội  và dịch vụ mạng xã hội trực tuyến thành lập vào năm 2004 ở Mỹ. </b>

-Nghiện Game, nghiện Fb là hiện tượng người sử dụng quá

nhiều, sa đà quá mức vào nó , phụ thuộc vào nó, ám ảnh trong đầu về nó, khơng thể tách rời nó .

-Hình ảnh của Game, của Fb chốn toàn bộ suy nghĩ của con nghiện. Ăn , ngủ, đi, học , hành động ….đều có bóng dáng của các trò chơi điện tử.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>- Trong lớp, có những bạn thường xuyên nghỉ học với nhiều lí do khác nhau. Giờ ra chơi nếu lắng tai nghe nhóm các bạn nam nói chuyện, bạn sẽ thấy ngơn ngữ của game.Có nhiều bạn chơi ngay trong giờ học mặc thầy cô giảng bài. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

3/ Ý kiến của em . Vì sao em có ý kiến đó

Dùng game để giải trí, dùng Fb để trao đổi thơng tin là việc làm bình thường . Nhưng nghiện game, nghiện Fb là 1 việc khơng tốt. Vì Nghiện Game, Fb để lại những hậu quả nặng nề, ảnh hưởng đến công việc , đời sống và học tập của mỗi con nghiện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

4/Hệ

quả <b><sup>Tại sao chúng ta không nên sa vào game? </sup></b><small>+ Tốn thời gian, người chơi game, Fb không tự chủ được thời gian , khơng tự dứt bỏ nó để đi học , đi làm + Tốn tiền bạc: mỗi giờ chơi gam ở quán nét phải trả cho chủ quán từ 10 đến 20 nghin/1 giờ. Với học sinh , </small>

<small>số tiền naỳ khơng hề nhỏ. </small>

<small>+ Sinh ra các tính xấu: Trộm cắp, nói dối.</small>

<small>+ Trở thành tội phạm. Đầu tiên là trộm cắp tiền của cha mẹ người thân, sau đó là hàng xóm, rồi thành kẻ giết người cướp của. </small>

<small>+ Học sinh bỏ bê việc học, đầu óc lơ mơ về game khơng học được thành tích học tập giảm sút, tâm lí chán học, bỏ học</small>

<small>+ Ảnh hưởng đến sức khỏe, tâm lí. Người nghiện điện tử dễ mắc các bệnh về mắt, về thần kinh, đặc biệt là chứng bệnh trầm cảm, hoang tưởng. Nhiều vụ án mạng xảy ra mà nguyên nhân ban đầu của nó là tình trạng nghiện game.</small>

<small>+ Từ game, Fb dẫn tới xích mích bạn bè, cãi nhau, lăng mạ, đe dọa, giết nhau. </small>

<small>+ Nghiện game Fb, làm phiền đến cha mẹ khi phải đến trả tiền chủ quán, giải quyết đánh nhau. + Người nghiện game dễ bị lôi kéo vào tệ nạn xã hội: đua xe, nghiện ma túy, ...</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

5/Nguyên nhân của những

hiện tượng đó

<b>. Nguyên nhân:</b>

+ Bản thân các trò chơi ngày càng đa dạng, phong phú và nhiều tính năng thu hút giới trẻ, đánh trúng tâm lí của giới HS nên rất hấp dẫn. Lứa tuổi học sinh chưa được trang bị tâm lý vững vàng, dễ bị lạc mình trong thế giới ảo.

+ Do bạn bè xấu rủ rê, tính tị mị, thích thể hiện .

+ Do cha mẹ không quan tâm đến con hoặc quá chiều con. Họ bận bịu làm ăn, trang bị các phương tiện mà khơng kiểm sốt con dùng các phương tiện đó để học hay để chơi.

+ Do áp lực học tập căng thẳng, nhà trường chưa quản lý học sinh chặt chẽ. Có trường khơng cấm dung điện thoại trong trường. Hoặc bắt được việc sử dụng ĐT trong giờ học , thu , mời gia đình đến nhận ĐT

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

+ Các cơ quan nên có biện pháp kiểm sốt chặt chẽ vấn đề phát hành và phổ biến

game,hoạt động của quán game. Sử phạt thật nặng các quán game cho trẻ chơi quá giờ quy định.

+ Gia đình quản lí chặt thời gian đi học của con. Giới hạn dùng các phương tiện chơi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

7/ Liên hệ

bản thân <sup>Bản thân em nhận thức rằng : Chơi game, dung Fb là không xấu . Ta phải dung </sup>nó để giải trí, để trao đổi thông tin , mở rộng hiểu biết. Em sắp xếp thời gian hợp lí trong tuần. Em chỉ dung nó khi cần thiết. Khơng nên sa đà dùng nó, ảo tưởng, biết chắt lọc thông tin…

Kết bài Hiện tượng nghiện game, nghiện Fb để lại nhiều hậu quả . Các bạn học sinh hãy làm chủ bản than dung nó khi thật sự rỗi rãi, chơi trong khoảng thờ gian nhất định.

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×