Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

đề tài hành trình về phương đông tác giả robert t kiyosaki

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (390.54 KB, 15 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>ĐỀ TÀI: HÀNH TRÌNH VỀ PHƯƠNG ĐÔNG</b>

<b>Tác giả: Robert T.Kiyosaki</b>

Họ và tên: Lại Quốc ĐạtMSSV: 20222110

Mã lớp bài tập: 151146Số thứ tự : 65

<small>ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘIKHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ</small>

<small>Hà Nội, 2024</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Mục lục</b>

<b>Giới thiệu tác giả và tác phẩm</b>

<b>Ý nghĩa của tác phẩm với sự phát triển xã hội và nhận thức cá nhân</b>

<b>Bài học vận dụng cho bản thân</b>

<b>123</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Giới thiệu tác giả và tác phẩm</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Robert T.Kiyosaki</b>

- Sinh ngày 3 tháng 10 năm 1872

- Ơng đã dành phần lớn đời mình làm kỹ sư khai thác mỏ ở miền Tây nước Mỹ. Nghiên cứu về cuộc đời của ông và các cuộc thám hiểm nghiên cứu của mười một người có mục đích đến Viễn Đơng bắt đầu từ năm 1894 để nghiên cứu về các "Chân sư" đã đưa ra bằng chứng và hình ảnh được đưa vào các tập sau của cuốn sách của ông

<b>a, Giới thiệu tác giả:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>b, Giới thiệu tác phẩm:</b>

"Hành trình về Phương Đơng" kể về những trải nghiệm của một đồn khoa học gồm các chuyên gia hàng đầu của Hội Khoa Học Hoàng Gia Anh được cử sang Ấn Độ nghiên cứu về huyền học và những khả năng siêu nhiên của con người. Suốt hai năm trời rong ruổi khắp các đền chùa Ấn Độ, chúng kiến nhiều pháp luật, nhiều cảnh mê tín dị đoan, thậm chí lừa đảo...của nhiều pháp sư, đạo sĩ...

Đúng lúc một cuộc đối thoại cởi mở và chân thành đang sắp diễn ra với các đạo sĩ bậc thầy, thì đồn nhận được tối hậu thư từ chính quyền Anh Quốc là phải ngừng ngay việc nghiên cứu, tức khắc hồi hương và bị buộc phải im lặng, không được phát ngôn về bất cứ điều gì mà họ đã chứng nghiệm. Sau cùng ba nhà khoa học trong đoàn đã chấp nhận bỏ lại tất cả sau lưng, ở lại Ấn Độ tiếp tục nghiên cứu và cuối cùng trở thành tu sĩ. Trong số đó có giáo sư Spalding - tác giả hồi ký đặc biệt này.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b> Ý nghĩa của tác phẩm với sự phát triển xã hội và nhận thức cá nhân</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small> Trong từng trang sách của Hành trình về phương Đơng, những câu chuyện mà ở đó, thời gian dường như ngưng trệ, và không gian mở rộng vô tận. Những nhà khoa học với trái tim đầy khao khát và đơi mắt khơng ngừng tìm kiếm, đã vượt qua bao giới hạn của lý thuyết để chạm tới cái gọi là hiện thực tâm linh. Họ không chỉ học cách để thực hành những bài tập thể chất mà còn cả việc rèn giũa tinh thần, mài giũa tâm hồn trên lị lửa trí tuệ phương Đơng.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>Cuộc hành trình của họ cũng giống như cuộc hành trình của mỗi cá nhân chúng ta – một hành trình tìm kiếm chân lý tuyệt đối trong mn hình vạn trạng của cuộc sống.</small>

<small>● Dù bạn là ai, dù bạn đến từ đâu, hãy ln mở lịng mình ra để đón nhận và học hỏi. Đơi khi, sự thật mà chúng ta tìm kiếm lại nằm ngay trong những điều giản dị nhất – trong một nụ cười, một ánh nhìn, hay chính trong trái tim ta. </small>

<small>● Trong cuốn sách, tác giả nêu rõ sự đối lập giữa hai nền văn hố: Phương Đơng thì q nhiều lịng tin, cịn phương Tây thì ln muốn mọi thứ có logic, chứng minh bằng vật chất. Cả hai đều có khiếm khuyết và cần bổ trợ cho nhau. Cuốn sách như mở ra cầu nối giữa khoa học và minh triết, giúp thế giới hài hòa hơn. Những điều khoa học hiện đại chưa thể chứng minh thì các cao nhân Ấn Độ đã thấu tỏ từ hàng ngàn năm trước.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small> Khi đã thấu hiểu phần nào thì cái chết khơng cịn là đau buồn nữa. Cách trình bày về những lời khuyên răn cũng nhẹ nhàng, dễ đi vào lòng người: “Tự do tư tưởng không phải là ta muốn nghĩ thế nào thì nghĩ, mà cịn là giải thốt ta ra khỏi các áp lực bắt ta phải suy nghĩ theo một lề lối nào đó.”</small>

<small> Bất kể cuốn sách tâm linh nào cũng đều nhắc đến việc ham muốn. Tâm không sinh ham muốn sẽ không bao giờ đau khổ. Con người càng ít nhu cầu, ít ham muốn thì cuộc sống càng dễ dàng và tốt đẹp. Cái ham muốn ấy chỉ là ảo, lúc đạt được ta ln có cảm giác hụt hẫng vì nó khơng phải cảm giác mà ta nghĩ trước đó.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>Hạnh phúc tạm bợ mà lồi người ln u mê chạy theo. Họ nghĩ đấy đã là khó khăn lắm rồi. Khó khăn lắm mới mua được căn nhà mà sao chẳng thấy vui? </small>

<small>Hạnh phúc vĩnh hằng cịn khó hơn gấp trăm ngàn lần nhưng khi đạt đến thì sẽ viên mãn đời đời.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>Nói về vấn đề hạnh phúc, bình n và giải thốt đi. Những đạo sư người Ấn có cách lý giải sâu sắc và triết lý về cách con người tận hưởng sự bình yên giản dị. Ai cũng mong muốn hạnh phúc, ai cũng mong muốn được bình n, nhưng lịng con người ln có tham niệm, muốn rồi lại tiếp tục muốn thêm nữa.</small>

<small>Nhân quả thường đến muộn nên ta nhầm tưởng rằng chúng khơng có thật. Nhưng có vẻ như cuốn sách đã đưa ra những lý luận khá hay để chứng minh nhân quả tồn tại, bằng cách so sánh sự tác động của mặt trăng đối với thuỷ triều, sự hoàn hảo về khoảng cách giữa trái đất, mặt trăng, mặt trời. Chiêm tinh học không khác gì một bộ mơn khoa học nhưng đã bị lãng quên từ lâu. Nhân quả bị tác động bởi các vì sao chiếu mệnh và cũng thay đổi bởi chính tác động của bản thân.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>Bài học vận dụng cho bản thân</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>Bài học </b>

“Hành trình về phương Đơng” là cuốn sách đáng đọc, đáng để ta suy ngẫm về số phận và mục đích của bản thân, nhất là chữ “tĩnh” trong xã hội hiện nay. Không phải ai cũng dễ mở lòng để tiếp nhận những tư tưởng mới, những suy tư vượt ngoài nhu cầu của con người, đi ngược lại mong muốn và nhu cầu cũng như những định kiến đã ăn sâu bén rễ trong xã hội ngày nay. Cuốn sách này mở ra một không gian triết lý phong phú, nơi tâm linh và niềm tin được chắp cánh qua những trang viết đầy chất thiền. Nó khơng chỉ đưa ra những lợi ích thiết thực từ việc thực hành thiền định, tập yoga, mà còn là một hướng dẫn tinh tế về cách thức để tiếp cận và hiểu sâu hơn về những lý luận tâm linh cổ xưa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>Bài học</b>

Thơng qua các cuộc trị chuyện, các luận giải hợp tình hợp lý, các dẫn chứng lịch sử – xã hội, các đoạn hội thoại chân thành và cởi mở giữa các bậc chân sư và đoàn thám hiểm, mình hiểu thêm tất cả đều có nhân dun, có vơ số sức mạnh vơ hình ẩn tàng trong vũ trụ và “tư tưởng có một sức mạnh thần giao vượt khỏi thời gian và không gian” dưới hình thái quy định bởi Luật Nhân – Quả và thuyết Luân Hồi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>Thanks for watching</b>

</div>

×