Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Đề Cương Ôn Tập Lịch Sử Học Kì 2 - Cánh Diều 11 (2023-2024)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.57 KB, 7 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ SÁCH LỊCH SỬ - CÁNH DIỀU NĂM HỌC: 2023-2024.

<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ HỌC KÌ 2 </b>

<b>Câu 1. Ở khu vực Đơng Nam Á, Việt Nam có vị trí chiến lược nào sau đây? </b>

A. Là cầu nối giữa Trung Quốc với khu vực Đông Nam Á. B. Nằm trên trục đường giao thông kết nối châu Á và châu Phi. C. Là quốc gia có diện tích và dân số lớn nhất Đông Nam Á.

D. Lãnh thổ gồm cả Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo.

<b>Câu 2.Ở khu vực Đông Nam Á, Việt Nam có vị trí chiến lược nào sau đây? </b>

A.Là cầu nối giữa Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo B. Nằm trên trục đường giao thông kết nối châu Á và châu Phi. C. Là quốc gia có diện tích và dân số lớn nhất Đông Nam Á.

D. Lãnh thổ gồm cả Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo.

<b>Câu 3. Nội dung nào sau đây không phải là truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam được hun đúc nên từ ịch sử chống giặc ngoại xâm? </b>

A. Lòng yêu nước tha thiết. B. Tinh thần đoàn kết keo son. C. Tinh thần quân hiếu chiến. D. Trí thơng minh sáng tạo.

<b>Câu 4. Về cải cách hành chính, ở trung ương, vua Lê Thánh Tơng cho xóa bỏ hầu hết các chức quan </b>

A. đại thần. B. thừa ty. C. hiến ty. D. đô ty.

<b>Câu 5. Trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam đến trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 cuộc kháng chiến nào sau đây không giành được thắng lợi . </b>

A. Kháng chiến chống quân Nam Hán của Ngô Quyền. B. Kháng chiến chống quân Thanh của Quang Trung C. Kháng chiến chống quân Mông - Nguyên của nhà Trần. D. Kháng chiến chống Pháp của triều đình nhà Nguyễn

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Câu 6. Trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam đến trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 cuộc kháng chiến nào sau đây không giành được thắng lợi . </b>

A. Kháng chiến chống quân Nam Hán của Ngô Quyền. B. Kháng chiến chống quân Thanh của Quang Trung C. Kháng chiến chống quân Mông - Nguyên của nhà Trần. D. Kháng chiến chống quân Mình xâm lược của nhà Hồ

<b>Câu 7. Năm 1466, ở địa phương, vua Lê Thánh Tông chia đất nước thành </b>

A. 10 đạo thừa tuyên và phủ Trung Đô. B: 11 đạo thừa tuyên và phủ Trung Đô. C. 12 đạo thừa tuyên và phủ Trung Đô. D. 13 đạo thừa tuyên và phủ Trung Đô.

<b>Câu 8. Trong bộ máy nhà nước dưới thời vua Lê Thánh Tông, quan lại được tuyển chọn chủ yếu thông qua. </b>

A. Kế vị B. Đề cử C. Ứng cử. D. Khoa cử

<b>Câu 9. Năm 1483, vua Lê Thánh Tơng cho ban hành </b>

A.Hồng Việt luật lệ. B. Quốc triều hình luật. C. Hình luật. D. Hình thư

<b>Câu 10. Tổ chức bộ máy chính quyền địa phương thời Lê sơ từ sau cải cách của vua Lê Thánh Tông là </b>

A. Đạo thừa tuyên, phủ, huyện, châu, xã B. Phủ Thừa Thiên, châu, huyện, xã, làng C. Đạo thừa tuyên, phủ, châu, hương, xã D. Phủ Thừa Thiên, huyện, châu, xã, làng

<b>Câu 11. Quân đội dưới thời vua Lê Thánh Tông được gọi là </b>

A. Thân binh và tân binh. B. Tân binh và ngoại binh. C. Thủy binh và bộ binh. D. Cấm binh và ngoại binh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Câu 12. Sau khi lên ngôi, vua Lê Thánh Tông từng bước tiến hành cải cách nhằm mục đích </b>

A. Tăng cường quyền lực của vua và bộ máy nhà nước. B. Đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp tiên tiến. C. Tăng cường bình đẳng, dân chủ và hạn chế phân quyền D. Xóa bỏ tình trạng phân tán quyền lực, thống nhất đất nước.

<b>Câu 13. Nội dung nào sau đây không phải là kết quả về cải cách hành chính của vua Lê Thánh Tơng (thế kỉ XV)? </b>

A. Thống nhất cả nước theo hướng tinh gọn. B. Có sự phân cấp và phân nhiệm mình bạch.

C. Hồn thành thống nhất đất nước về mặt lãnh thổ. D. Đảm bảo sự chỉ đạo, tập trung quyền lực của vua.

<b>Câu 14. Cuộc cải cách hành chính của vua Lê Thánh Tơng đã khắc phục được hạn chế nào trong bộ máy nhà nước </b>

A. Tranh giành địa vị của các hoàng tử. B. Sự cấu kết của các chức quan đại thần. C. Bóc lột nông dân của quan địa phương. D. Sự chuyên quyền và nguy cơ cát cứ.

<b>Câu 15. Dưới thời vua Gia Long, quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc tỉnh nào. </b>

A. Bình Định. B. Khánh Hòa C. Quảng Ngãi D. Thừa Thiên Huế

<b>Câu 16. Năm 1838, vua Minh Mạng đổi tên quốc hiệu từ Việt Nam thành </b>

A. An Nam. B. Đại Việt C. Đại Ngu D. Đại Nam.

<b>Câu 17. Điểm tích cực của bộ Quốc triều hình luật là. </b>

A. Bảo vệ quyền lợi cho phụ nữ, trẻ em, người tàn tật,... B. Phụ nữ không có quyền lợi gì.

C. Xóa bỏ hình phạt cho người tàn tật hoặc tuổi còn nhỏ. D. Gia tăng hình phạt đối với người tàn tật.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Câu 18. Nội dung nào sau đây không phải là chính sách cải cách của vua Minh Mạng đối với vùng dân tộc thiểu số </b>

A. Chỉ bổ nhiệm quan cai trị là các tù trưởng địa phương. B. Bổ dụng quan lại của triều đình đến cai trị trực tiếp. C. Đổi các động, sách thành xã như vùng đồng bằng. D. Bãi bỏ chế độ cai trị của các tù trưởng địa phương.

<b>Câu 19. Bối cảnh chính trị - kinh tế - xã hội của Đại Việt vào giữa thế kỉ XV đã đặt ra yêu cầu tiến hành cái cách nhằm </b>

A. tăng cường quyền lực của hoàng đế và nâng cao vị thế đất nước. B. chống lại cuộc tấn công của Châm-pa

C. chống lại các cuộc tấn công của Lào.

D. nhanh chống đưa đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội

<b>Câu 20. Về cơ cấu hành chính, dưới thời vua Gia Long, đứng đầu khu vực Bắc thành và Gia Định thành là. </b>

A. Trấn thủ B. Tuần phủ. C. Tổng trấn D. Huyện lệnh

<b>Câu 21. Năm 1815, nhà Nguyễn đã ban hành bộ luật gì </b>

A. Hình thư B. Hình luật

C. Hoàng Việt luật lệ D. Quốc triều hình luật

<b>Câu 22. Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng chủ trương của Việt Nam trong việc bảo vệ chủ quyền biển đảo? </b>

A. Tham gia Công ước Luật Biển năm 1982 của Liên hợp quốc (UNCLOS). B. Quốc hội đã thông qua Luật biển Việt Nam (ngày 21/6/2012).

C. Liên minh quân sự với các nước trong khu vực để bảo vệ chủ quyền biển đảo. D. Thúc đẩy và thực hiện Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC)

<b>Câu 23. Trong kháng chiến chống Mỹ (1954-1975), đảo nào sau đây được xem là “vọng gác tiền tiêu" của miền Bắc Việt Nam? </b>

A. Đảo Hoàng Sa. B. Trường Sa. C. Đảo Cồn Cỏ. D. Đảo Phú Quốc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Câu 24. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về tầm quan trọng của Biển Đông đối với Việt Nam </b>

A. Hình thành thể phịng thủ liên hồn biển - đảo - bờ để bảo vệ Tổ quốc. B. Là bàn đạp thuận lợi để Việt Nam mở rộng lãnh thổ Tổ quốc.

C. Thuận lợi để hình thành liên minh quân sự với các nước trong khu vực D. Là con đường duy nhất để hàng hóa xuất nhập khẩu với bên ngoài.

<b>Câu 25. Vịnh biển nào sau đây được UNESCO </b>

<b>công nhận là di sản thiên nhiên thế giới đầu tiên của Việt Nam </b>

A. Vịnh Cam Ranh. B. Vịnh Bắc Bộ. C. Vịnh Hạ Long. D. Vịnh Thái Lan.

<b>Câu 26. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về vị trí chiến lược của Biển Đơng đối với sự phát triển kinh tế của Việt Nam? </b>

A. Góp phần giảm thiểu chi phí trong ngành vận tải đường biển. B. Rút ngắn thời gian vận chuyển, giao lưu kinh tế được dễ dàng. C. Biển Đông là tuyến đường vận tải biển duy nhất của thế giới. giới. D. Là cửa ngỏ để Việt Nam giao thương với khu vực và thế giới

<b>Câu 27. Đối với Việt Nam, Biển Đơng có vai trị quan trọng nào sau đây ? </b>

A. Cung cấp nguồn tài nguyên phong phú để phát triển đất nước. B. Đảm bảo nguồn an ninh lương thực cho nhân dân Việt Nam. C. Là tuyến đường duy nhất để Việt Nam xuất khẩu hàng nông sản. D. Là nền tảng duy nhất để Việt Nam phát triển công nghiệp nặng.

<b>Câu 28. Đối với Việt Nam, hệ thống o, quần đảo trên Biên Đơng có vai trò quan trọng nào sau đây ? </b>

A. Là tuyến đường duy nhất để Việt Nam xuất khẩu hàng nông sản B. Xây dựng thành cơ sở hậu cần-kĩ thuật phục vụ hoạt động kinh tế. C. Đảm bảo nguồn an ninh lương thực cho nhân dân Việt Nam.

D. Là nền tảng duy nhất để Việt Nam phát triển công nghiệp nặng

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Câu 29. Trong bộ máy chính quyền trung ương thời Minh Mạng, các cơ quan Nội các và Cơ mật viện có vai trị tự vấn cho nhà vua về </b>

A kính tế. B. an ninh. C. giáo dục. D. tài chính.

<b>Câu 30. Ở địa phương, trong cơng cuộc cải cách hành chính, vua Minh Mạng đã chia cả nước thành ? </b>

A. 30 tỉnh và phủ Thừa Thiên.

B. Bắc Thành, Gia Định thành và trực doanh C. từ phủ Thừa Thiên ra Bắc thành 18 tỉnh. D. từ phủ Thừa Thiên vào Nam thành 12 tỉnh.

<b>Câu 31. Quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền của quốc gia nào sau đây? </b>

A. Nam Phi. B. Đan Mạch. C. Việt Nam. D. Thụy Điển.

<b>Câu 32. Khu vực Biển Đơng có diện tích khoảng 3,5 triệu km² thuộc vùng biển </b>

A. Thái Bình Dương. B. Ấn Độ Dương. C. Đại Tây Dương. D. Bắc Băng Dương.

<b>Câu 33. Vùng biển nào sau đây là tuyến đường di chuyền ngắn nhất nối Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương? </b>

A.Biển Na Uy. B. Biển Đông. C. Biển Đỏ. D. Biển Đen.

<b>Câu 34. Các quốc gia Đơng Nam Á ven biển đang được hưởng lợi ích trực tiếp từ </b>

A. Biển Đông. B. Biển Đỏ. C. Biển Đen. D. Biển Hồ.

<b>Câu 35. Quần đảo nào sau đây thuộc chủ quyền của Việt Nam nằm ở trung tâm của Biển Đông? </b>

A. Quần đảo Mã Lai. B. Quân đào Bắc Cực. C. Quần đảo Thế giới. D. Quần đảo Trường Sa.

<b>Câu 36. Ở Việt Nam, tỉnh nào sau đây của có đường bờ biển tiếp giáp với Biển Đông? </b>

A. Đồng Tháp. B. Bắc Giang. C. Kiên Giang. D. Bình Phước

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Câu 37. Biển Đông là một trong những biển lớn và là đường vận chuyển huyết mạch của khu vực </b>

A. châu Á - Thái Bình Dương. B. Bắc Mĩ và eo biển Đan Mạch. C.châu Âu và mũi Hảo Vọng D. châu Phi và châu Nam Cực.

<b>Câu 38. Địa hình của quần đảo Hồng Sa và quần đảo Trường Sa là sự nối tiếp liên tục của lục địa Việt Nam từ </b>

A.vùng núi ra biển. B. đất liền ra biển. C. hoạt động lấn biển. D. hoạt động núi lửa

<b>Câu 39. Quần đảo nào sau đây thuộc chủ quyền của Việt Nam nằm ở trung tâm của Biển Đông? </b>

A. Quần đảo Bắc Cực. B. Quần đảo Mã Lai. C. Quần đào Thế giới. D. Quần đảo Hoàng Sa.

<b>Câu 40. Giao thương đường biển trên Biển Đông nhộn nhịp vào hàng thứ hai thế giới, chủ yếu là: </b>

A. khách du lịch. B. cảng biển lớn. C. tàu chở dầu. D. cây nước mặn.

<b>Câu 41. Eo biển nào sau đây ở Đông Nam Á là điểm điều tiết giao thông đường biển quan trọng bậc nhất ở châu Á? </b>

A.Eo Ma-lắc-ca. B. Eo Đài Loan. C. Eo Miệng Rồng D. Eo Cá Heo,

</div>

×