Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 26 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b> HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN</b>
<b>HÀ NỘI-2023</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><b><small>I. PHẦN MỞ ĐẦU...1</small></b>
<b><small>1. Tính cấp thiết của vấn đề...1</small></b>
<b><small>2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...2</small></b>
<i><b><small>2.1. Đối tượng nghiên cứu...2</small></b></i>
<small>Đối tượng nghiên cứu là các gia đình tại Việt Nam...2</small>
<i><b><small>2.2. Phạm vi nghiên cứu...2</small></b></i>
<small>Đề tài được nghiên cứu tại Việt Nam...2</small>
<b><small>3. Phương pháp nghiên cứu...2</small></b>
<b><small>4. Mục tiêu nghiên cứu...2</small></b>
<b><small>II. PHẦN NỘI DUNG...3</small></b>
<b><small>1.Tổng quan chung về bạo lực gia đình...3</small></b>
<b><small>1.1.Khái niệm về bạo lực gia đình...3</small></b>
<b><small>1.2.Các hình thức bạo lực gia đình...3</small></b>
<b><small>1.2. Các chính sách khắc phục của Việt Nam...6</small></b>
<b><small>2.Thực trạng...7</small></b>
<b><small>2.1.Thực trạng bạo lực gia đình...7</small></b>
<i><b><small>2.1.1.Cha mẹ đối với con cái...7</small></b></i>
<i><b><small>2.1.2.Bạo lực giữa chồng đối với vợ...7</small></b></i>
<b><small>4.1.Hậu quả đối với cá nhân...15</small></b>
<i><b><small>4.1.1 Hậu quả đối với nạn nhân bị bạo lực gia đình...16</small></b></i>
<i><b><small>4.1.2 Hậu quả đối với người gây ra bạo lực gia đình...16</small></b></i>
<i><b><small>4.1.3 Hậu quả đối với trẻ em...16</small></b></i>
<b><small>4.2.Đối với gia đình...17</small></b>
<b><small>4.3.Đối với cộng đồng xã hội...17</small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b><small>5.2. Những bất cập khi thực thi chính sách tại Việt Nam...21</small></b>
<b><small>III, KIẾN NGHỊ...22</small></b>
<b><small>1.Đối với nhà nước...22</small></b>
<b><small>2.Đối với người dân...23</small></b>
<b><small>IV, KẾT LUẬN...24</small></b>
<b><small>TÀI LIỆU THAM KHẢO...25</small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><b>1. Tính cấp thiết của vấn đề</b>
Gia đình là tế bào của xã hội, một xã hội muốn tốt đẹp thì mỗi tế bào ấy phảithật khỏe mạnh. Khơng những thế, gia đình cịn là tổ ấm, mang lại sự bình n, làkhn thước hình thành nhân cách mỗi con người. Tuy nhiên, bạo lực gia đình hiệnnay đã trở thành vấn nạn, nó xảy ra ở tất cả các nhóm xã hội cơ bản, vượt qua ranhgiới về khu vực, văn hóa, thu nhập, mức sống, tuổi tác, địa vị,… gây ra nhiều hậuquả nghiêm trọng cho con người, nhất là đối với phụ nữ, trẻ em.
Ở Việt Nam, trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã dành nhiều sự quantâm tới việc phòng, chống bạo lực gia đình và đã ban hành nhiều đạo luật trực tiếpvà gián tiếp như: Hiến pháp, Luật Hôn nhân và gia đình, Luật Bảo vệ, chăm sóc vàgiáo dục trẻ em, Bộ luật Dân sự,..và đặc biệt Luật phòng, chống bạo lực gia đình2007. Những văn bản này đã tạo ra nhiều chuyển biến tích cực trong đời sống xãhội trong lĩnh vực phịng, chống bạo lực gia đình. Nhưng đánh giá một cách kháchquan thì các quy phạm pháp luật này chưa thực sự đi vào cuộc sống, sự quan tâmvà hiểu biết về lĩnh vực này chưa đi vào chiều sâu, tình trạng bạo lực trong gia đìnhchưa có nhiều thay đổi và chưa có những chuyển biến tích cực. Hơn thế nữa, hiệnnay nó dần trở thành như một sự việc, hiện tượng đáng quan tâm của tồn xã hội.
Bạo lực gia đình là một dạng thức của bạo lực xã hội, là “hành vi cố ý của cácthành viên gia đình gây tổn hại hoặc đe dọa gây tổn hại… với các thành viên kháctrong gia đình”. Nói một cách dễ hiểu hơn; đó là việc “các thành viên gia đình vậndụng sức mạnh để giải quyết các vấn đề gia đình”.
Ở Việt Nam, theo kết quả điều tra ở 8 tỉnh của Hội Liên Hiệp phụ nữ năm 2008,có 23% số gia đình được hỏi có hành vi bạo hành về thể chất; 30% số gia đình cóhành vi bạo lực về tình dục; 25% số gia đình được hỏi có hành vi bạo lực về tinh
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">Nghiên cứu Giới và Phát triển, bạo lực gia đình đã làm cho gia đình tan nát chiếm49,7%. Thống kê của TAND tối cao cũng cho chúng ta thấy hậu quả nghiêm trọngcủa bạo lực gia đình: năm 1998 có 55.419 vụ ly hơn, trong đó 28.686 vụ bạo lực,chiếm 52%, năm 1999 có 52.774 vụ ly hơn, trong đó 29.751 vụ bạo lực, chiếm56%; năm 2000 có 51.361 vụ ly hơn, trong đó 32.164 vụ bạo lực, chiếm 62%; trungbình trong 5 năm từ 2000 đến 2005 cả nước có 352.000 vụ ly hơn thì có tới 39.730vụ ly hơn do bạo lực gia đình (chiếm 53,1%). Từ năm 2009 đến năm 2017, tổng sốvụ bạo hành gia đình được thống kê là 292.268 vụ. Như vậy trung bình mỗi nămxảy ra 36.534 vụ bạo lực gia đình, chưa kể những vụ việc không được phát hiện vàthống kê. Mặc dù con số đã có sự cải thiện qua các năm. Tuy nhiên, bạo hành giađình cần được hạn chế ở mức thấp nhất có thể.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề cũng như xuất phát từ thực tiễnnghiên cứu ở nước ta hiện nay, chúng tôi chọn “Bạo lực gia đình” làm đề tài nghiêncứu. Chúng tơi mong muốn đưa ra một cái nhìn tổng quan hơn về thực trạng bạolực gia đình để từ đó nhấn lên hồi chng cảnh báo với mọi người để xây dựng mộtxã hội văn minh, “hiện đại” hơn.
<b>2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu2.1. Đối tượng nghiên cứu</b>
Đối tượng nghiên cứu là các gia đình tại Việt Nam.
<b>2.2. Phạm vi nghiên cứu</b>
- Thu thập tài liệu qua sách báo, Internet,…
- Sử dụng phương pháp tiếp cận, phân tích, tổng hợp, đánh giá,…
<b>4. Mục tiêu nghiên cứu</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">- Làm rõ thực trạng về vấn đề bạo lực gia đình ở Việt Nam hiện nay.- Phân tích các ngun nhân dẫn đến thực trạng đó để đưa ra giải pháp hợp lýnhằm khắc phục tình trạng.
- Làm sáng tỏ các vấn đề lý luận, pháp lý, thực tiễn về việc kiểm sốt bạolực gia đình ở Việt Nam hiện nay. Từ đó đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện chínhsách, pháp luật để bảo đảm quyền lợi cho các thành viên trong gia đình.
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><b>1. Tổng quan chung về bạo lực gia đình1.1. Khái niệm về bạo lực gia đình</b>
Theo khoản 2 Điều 1 Luật phòng, chống bạo lực gia đình 2007, bạo lực giađình là hành vi cố ý của thành viên gia đình gây tổn hại hoặc có khả năng gây tổnhại về thể chất, tinh thần, kinh tế đối với thành viên khác trong gia đình.
Bạo lực tinh thần là những lời nói thái độ hành vi là tổn thương tới danh dựnhân phẩm của người bị bạo lực. Đó chính là những hành vi cụ thể sau đây nó đãảnh hưởng nghiêm trọng đến tâm lý và hành vi cư xử: lăng mạ, sỉ nhục, đe dọa,chửi mắng, xâm phạm tới quyền riêng tư như là xem tin nhắn, theo dõi, lôi kéongười thân để chia phe chống lại gia đình làm cho gia đình tan nát hay đó cũng cóthể là đuổi con cái, bố mẹ ra khỏi nhà.
Bạo lực tình dục là hành vi ép buộc một người thực hiện quan hệ tình dục màkhơng có sự đồng ý của họ, ép vợ quan hệ khi chưa có sự đồng ý đó là sự hành hạgây đau đớn và ảnh hưởng lớn tới tâm lý. Thậm chí cịn có những hành vi ấy trongchính những người thân trong gia đình. Hay đó cũng có thể là hành vi ép tảo hôn,
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">ép cưới khi chưa có sự đồng ý. Bên cạnh đó hành vi miệt thị, chê bai khả năngtrong việc quan hệ của chồng hoặc vợ cũng là hành vi của bạo lực tình dục.
Cuối cùng là bạo lực về kinh tế,có những hành vi trái pháp luật buộc thànhviên trong gia đình ra khỏi chỗ ở. Cưỡng ép sức lao động của các thành viên tronggia đình thậm trí là những đứa trẻ chưa đủ tuổi tham gia lao động phải kiếm tiềmđóng góp quá khả năng của họ.
Bạo lực gia đình là những hành vi có tính chất hung bạo xâm hại cả về mặtthể chất lẫn tinh thần nhưng người thân trong gia đình, bạo lực xuất hiện ở mọi mốiquan hệ và mọi lúc, mọi nơi. Có thể là bạo lực giữa vợ với chồng, với bố mẹ và concái hay thậm chí giữa con cái và bố mẹ. Các hình thức bạo lực gia đình có thể chiathành: bạo lực về thể chất, tinh thần, tình dục và tài chính. Đặc biệt là những nămgần đây do ảnh hưởng về dịch covid, áp lực về tài chính, tinh thần…đã khiến chocon người ta mất kiểm sốt và gây ra những thương tâm khơng đáng có với chínhngười thân trong gia đình.
Phụ nữ là những đối tượng chủ yếu của bạo lực gia đình. Điều tra quốc giabạo lực với phụ nữ được bộ Lao động – Thương binh và xã hội, Tổng cục ThốngKê, Quỹ Dân số Liên hợp quốc tại Việt Nam thực hiện 2019, công bố năm 2020cho thấy, năm 2019, có 31,6% phụ nữ phải chịu ít nhất một hình thức bạo lực trong12 tháng (kể từ lúc điều tra). Cứ 3 phụ nữ thì có gần 1 người (32%) bị chồng bạolực thể xác hoặc bạo lực tình dục.
Đáng chú ý, có 90,4% phụ nữ bị chồng bạo lực thể xác hoặc tình dục khơngtìm kiếm đến sự giúp đỡ, chỉ dừng ở việc nói hay kể lại với ai, và chỉ có 4,8%người tìm kiếm sự giúp đỡ của cơng an.
Năm 2019, bạo lực gia đình với phụ nữ gây thiệt hại 1,8% GDP (tăng 0,2%so với năm 2012)
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><i><small>( Trích nguồn: VTV24)</small></i>
Theo số liệu của Bộ Cơng an, năm 2020 có gần 2.000 vụ bạo hành trẻ bị pháthiện. Đáng nói, 97% số vụ bị phát hiện, kẻ gây hại đều là những người thân, quenvới nạn nhân. Và khơng khó để chúng ta tìm kiếm thấy những cơng cụ bạo hành trẻem được bán tràn lan trên các sàn thương mại điện tử, bên dưới là những dòngtrạng thái đánh giá như “Roi hơi ngắn nhưng là mây xịn” hay “đánh phát nào chắcphát đó”…. Khi được nhắc đến những vấn đề này thì các bậc phụ huynh lý giảirằng điều đó là: “thương cho roi cho vọt, ghét cho ngọt cho bùi”.
Thống kê từ Tổng Đài quốc gia về trẻ em (111), sau hơn 17 năm hoạt độngđã tiếp nhận được trên 4,5 triệu cuộc gọi đến để nhờ giúp đỡ cho hơn 2.700 trẻ embị bạo lực. Tỷ lệ này trong năm 2021 con số này cũng có xu hướng tăng dần lên doảnh hưởng của dịch covid 19, trẻ có xu hướng ở trong nhà nhiều hơn. Bởi vậykhoảng thời gian này Tổng đài 111 có thời điểm phải tiếp nhận trung bình 30.000cuộc gọi/tháng của những trẻ trong độ tuổi từ 11- 18.
Hiện nay, việc bạo lực gia đình vẫn chưa được xử lý 1 cách triệt để, nguyênnhân chủ quan, chủ yếu đó là do chính những người bị bạo hành còn e dè, chưaquyết tâm vẫn còn cam chịu với suy nghĩ “giữ mái ấm gia đình”. Nguyên nhânkhách quan đến từ các chính sách, chế tài, luật pháp của nhà nước chưa phù hợpvới tình hình hiện tại. Một trong những quy định là đưa ra việc xử phạt hành chính
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">đối với người vi phạm bạo lực gia đình nhưng qua quá trình tổ chức và thực hiện,người vi phạm và người bị bạo lực gia đình, đều ở trong 1 gia đình, đều là ngườithân nên câu chuyện “vợ là người tố cáo, vợ là người đi nộp phạt hành chính” vẫncó thể xảy ra. Hay chưa có chế tài yêu cầu người hành hung phải chuyển ra khỏinhà, cách ly. Phụ nữ đa số là những người phải ra ngoài tìm sự giúp đỡ kéo theo đólà sự vất vả, thiếu thốn, nhất là khi có con nhỏ.
<b>1.2. Các chính sách khắc phục của Việt Nam</b>
Theo Luật phịng, chống bạo lực gia đình (13/2022/QH15) chương III, mục 2,điều 22: biện pháp ngăn chặn hành vi bạo lực gia đình và bảo vệ, hỗ trợ người bịbạo lực gia đình gồm:
<small>-</small> Buộc chấm dứt hành vi bạo lực gia đình.
<small>-</small> u cầu người có hành vi bạo lực gia đình đến trụ sở Công an xã nơi xảy rahành vi bạo lực gia đình.
<small>-</small> Giáo dục, hỗ trợ chuyển đổi hành vi bạo lực gia đình
<small>-</small> Góp ý, phê bình người có hành vi bạo lực gia đình trong cộng đồng dân cư<small>-</small> Thực hiện công việc phục vụ cộng đồng
<small>-</small> Các biện pháp ngăn chặn và đảo đảm xử lý ví phạm hành chính theo quyđịnh của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính; các biện pháp ngăn chặn,bảo vệ người bị hại theo quy định của pháp luật về tố tụng hình sự đối vớingười có hành vi bạo lực gia đình.
<b>2. Thực trạng</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><b>2.1. Thực trạng bạo lực gia đình</b>
<i>2.1.1. Cha mẹ đối với con cái</i>
Quan niệm “ Yêu cho roi cho vọt, ghét cho ngọt cho bùi” rất nhiều bố mẹcho rằng việc đánh đập và chửi bới con sẽ làm chó chúng tốt hơn sau những lần sailầm mà chúng mắc phải. Tuy nhiên trong xã hội hiện nay thì việc là ấy hồn tồnkhơng đúng và ảnh hưởng rất lớn đến tâm lý và thể xác của trẻ.
Trong thời gian gần đây, UNICEF cũng cho biết rằng có khoảng 24% cáctrường hợp phụ nữ sau khi lập gia đình và có con ở độ tuổi dưới 15 chia sẻ rằngchồng của họ đã từng ít nhất 1 lần thực hiện hành vi bạo lực đối với con cái. Trongsố các vụ bạo lực đó thì có khoảng 11% các trường hợp sử dụng địn roi, đánh,đấm; 15,7% dưới hình thức đẩy ngã, tát, ném đồ vật vào người con cái, cịn khoảng56,6% bạo hành tình thần dưới dạng đe dọa, mắng chửi.
Vụ việc bé gái N.T.V.A. (8 tuổi, ngụ quận 1, tạm trú tại quận Bình Thạnh,TP.HCM) nghi bị người tình của bố bạo hành dẫn tới tử vong là điển hình về việcbạo lực gia đình. Bé V.A. (8 tuổi) bị người yêu của bố là Võ Nguyễn Quỳnh Trang(26 tuổi, quê Gia Lai) nghi bạo hành dẫn đến tử vong vào ngày 22/12. Dù được đưađến bệnh viện cứu chữa nhưng bé đã không qua khỏi vì thương tích nặng. Phíabệnh viện xác nhận bé V.A tử vong do phù phổi, trên cơ thể có nhiều vết bầm tím.Đó là hành vi đáng sợ và phải lên án để cảnh tỉnh các gia đình khác tránh các hànhvi như trên làm ảnh hưởng đến tâm lý của trẻ thậm chí là vụ việc đáng tiếc như trên
<i>2.1.2. Bạo lực giữa chồng đối với vợ</i>
Bạo lực giữa chồng đối với vợ trong gia đình có thẻ thấy là hình thức bạo lựcphổ biến nhất giữa các thành viên trong gia đình. Kết quả từ những cuộc điều tra,khảo sát thời gian qua cho thấy, BLGĐ ở Việt Nam không phải là vấn đề mới, songlà vấn đề khá “nóng” đang diễn ra phức tạp.
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">Trước khi Luật phịng, chống bạo lực gia đình (PCBLGĐ) được ban hành,theo điều tra, khảo sát của Ủy ban các vấn đề xã hội của Quốc Hội năm 2006 với2000 mẫu đơn gồm người dân, nạn nhân BLGĐ, người gây BLGĐ, cán bộ xã, cánbộ y tế, công an, phụ nữ, TAND cấp huyện cho biết: Hằng năm 2,3% số gia đìnhcó hành vi bạo lực thể chất (đánh đập), 25 % số gia đình có hành vi bạo lực tinhthần, 30% số cặp vợ chồng có hiện tượng ép buộc quan hệ tình dục.
Điều tra gia đình Việt Nam do Bộ văn hóa, thể thao và du lịch, Tổng cụcThống Kê, Viện Gia đình và Giới, UNICEF thực hiện 2006 cho thấy: có khoảng21,2% số cặp vợ chồng xảy ra các hiện tượng bạo lực như đánh đập, mắng chửi,chấp nhận quan hệ tình dục khi khơng có nhu cầu.
Theo nghiên cứu quốc gia về BLGĐ đối với phụ nữ tại Việt Nam năm 2010do cục Thống kê – Tổ chức Y tế thế giới WHO tiến hành, cho thấy: cứ 3 phụ nữcó gia đình hoặc đã từng có gia đình thì có 1 người ( khoảng 34%) cho biết họ đãtừng bị chồng mình bạo hành thể xác và tình dục. Nếu xét các hình thức BLGĐ:thể xác, tinh thần, tình dục, thì có 58 số phụ nữ cho biết đã từng là nạn nhân của ítnhất một hình thức trên.
Theo tài liệu của Viện Khoa học xét xử, tính đến năm 2014 có 42% các vụly hôn mà nguyên nhân là do BLGĐ, trong đó 0,6% là tỷ lệ vợ đánh chồng, vợmắng chửi chồng là 8,5%, vợ ép chồng quan hệ tình dục là 1,6%.
Như vậy, nếu nhìn vào kết quả của các cuộc khảo sát, nghiên cứu thì phụnữ, mà cụ thể là người vợ là nạn nhân chủ yếu của BLGĐ giữa vợ và chồng, tuynhiên bạo lực giữa vợ đối với chồng cũng ngày càng nhiều và nhận được sự quantâm của dư luận.
Có thể thấy, BLGĐ giữa vợ và chồng là một hiện tượng xã hội tiêu cực,mang tính phổ biến, ở các vùng núi hay đồng bằng, thành thị và nông thôn, trong
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">gia đình khá giả hay nghèo khó thì BLGĐ giữa vợ chồng đều đã xảy ra với cáchình thức ngày càng phong phú, đan xen nhau.
Một số phát hiện chính từ điều tra năm 2019 như sau:
<small>-</small> Cứ 03 phụ nữ thì có gần 02 phụ nữ (62,9%) phải chịu ít nhất một hoặc nhiềuhình thức bạo lực do chồng gây ra trong đời và 31,6 % bị bạo lực hiện thời(trong 12 tháng qua).
<small>-</small> Trừ bạo lực tình dục, tỷ lệ bạo lực đối với phụ nữ do chồng gây ra năm 2019thấp hơn so với năm 2010. Ví dụ, phụ nữ bị chồng bạo lực thể xác trong đờinăm 2019 (26,1%) ít hơn so với năm 2010 (31,5%). Điều này rõ ràng hơn vớinhóm phụ nữ trẻ.
<small>-</small> Tuy nhiên, tỷ lệ phụ nữ bị chồng bạo lực tình dục trong đời năm 2019 (13,3%)cao hơn so với năm 2010 (9,9%). Điều này đặc biệt đúng ở nhóm phụ nữ trẻ ởđộ tuổi từ 18 - 24 (13,9% năm 2019 so với 5,3% năm 2010). Mặc dù điều nàyphản ánh sự gia tăng của tình trạng bạo lực nhưng cũng có thể là kết quả của sựthay đổi xã hội mà ở đó phụ nữ cởi mở hơn khi nói về chủ đề tình dục và bạolực tình dục. Trong tương lai cần có nghiên cứu và phân tích sâu hơn để xácđịnh được đúng xu hướng này.
<small>-</small> Phụ nữ khuyết tật bị các hình thức bạo lực do chồng gây ra cao hơn so với phụnữ không bị khuyết tật.
<small>-</small> 4,4% phụ nữ cho biết họ đã bị lạm dụng tình dục trước tuổi 15 tuổi.
<small>-</small> Việt Nam, phụ nữ bị chồng bạo lực nhiều hơn so với việc bị người khác bạolực. Cứ 10 phụ nữ thì có 01 người (11,4%) trải qua bạo lực thể xác từ khi 15tuổi do người khác gây ra. Khi phụ nữ bị bạo lực thể xác do người khác khôngphải là chồng gây ra, người gây bạo lực chủ yếu là thành viên nam trong giađình (60,6%).
</div>