Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

pháp luật sở hữu trí tuệ nhãn hiệu phi truyền thống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.42 MB, 18 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<small>BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</small>

HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN

PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ

BÀI TẬP GIỮA KỲ: NHĨM 5NHÃN HIỆU PHI TRUYỀN THỐNG

THÀNH VIÊN NHÓM:Trần Thùy Linh: 71138107065Vũ Hồng Phượng: 71138107081Phạm Thu Hương: 71138107037Lê Thị Trang: 71138107108Nguyễn Thị Tường Vi: 71138107121Nguyễn Hà Linh: 71138107061Nguyễn Thùy Linh: 71138107064

Hà Nội, năm 2023

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Nhãn hiệu phi truyền thống

I . Tổng quan về nhãn hiệu phi truyền thống.

Nhãn hiệu là dấu hiệu dùng để phân biệt sản phẩm/dịch vụ được sản xuất hoặc cungcấp bởi các doanh nghiệp khác nhau. Nhãn hiệu chính là yếu tố để nhận diện, truyền tảithông tin một cách nhanh chóng tới người tiêu dùng, giúp người tiêu dùng đưa ra quyếtđịnh mua sắm đúng đắn dựa trên các biểu hiện, dấu hiệu liên quan tới sản phẩm/dịchvụ được lưu giữ trong trí nhớ của họ. Để các sản phẩm/dịch vụ của mình dễ được nhậnbiết hơn so với sản phẩm/dịch vụ của các đối thủ cạnh tranh trên thị trường, các nhàsản xuất/kinh doanh ngoài việc nâng cao chất lượng sản phẩm/dịch vụ cũng chú trọngđến việc sử dụng các dấu hiệu mới lạ làm nhãn hiệu để tạo ấn tượng, thu hút người tiêudùng. Mặt khác, sử dụng các loại dấu hiệu mới làm nhãn hiệu cũng là để đáp ứng mộtphần nhu cầu tích hợp và tận dụng các chức năng mới của sản phẩm công nghệ hiệnđại, thông minh. Rõ ràng là khái niệm về nhãn hiệu sẽ được mở rộng do sự phát triểnmạnh mẽ của công nghệ tiên tiến, sự ra đời các sản phẩm phong phú và đa dạng vềchức năng khiến chúng trở nên hòa nhập hơn với cuộc sống của người tiêu dùng.Theo quy định tại Điều 15 Mục 2 Hiệp định về Các khía cạnh liên quan tới thương mạicủa quyền sở hữu trí tuệ (Hiệp định TRIPS) thì bất kỳ một dấu hiệu hoặc tổ hợp cácdấu hiệu nào, có khả năng phân biệt hàng hóa hoặc dịch vụ của một doanh nghiệp vớihàng hóa hoặc dịch vụ của các doanh nghiệp khác, đều có thể làm nhãn hiệu hàng hóa.Chiếu theo tinh thần của điều luật này, có thể thấy, quy định trên khơng loại trừ việc sửdụng những nhãn hiệu không nhận biết được bằng thị giác thơng thường làm nhãn hiệucho hàng hóa, dịch vụ. Trên cơ sở này, các quốc gia đã và đang ngày càng quan tâm tớiviệc sử dụng các dấu hiệu “phi truyền thống” - nhận biết thơng qua thính giác, vị giáchay khứu giác thành nhãn hiệu phân biệt cho hàng hóa, dịch vụ của mình. Tuy nhiên,có thể thấy rằng, đây vẫn là một nội dung khá mới mẻ và chưa được điều chỉnh kịp thờitrong quy định pháp luật của nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam.

Theo Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO), nhãn hiệu phi truyền thống “thườngdùng để mô tả một nhãn hiệu mà khác với những loại nhãn hiệu đã quen thuộc vớingười tiêu dùng như logo hay tên và nó có thể là dấu hiệu nhìn thấy được như hìnhdạng hoặc dấu hiệu khơng nhìn thấy được như âm thanh hoặc mùi hương”. Có thể thấyrằng, việc WIPO phân loại nhãn hiệu truyền thống hay phi truyền thống cũng dựa trêndấu hiệu nhận biết bằng thị giác. Căn cứ vào các yếu tố cấu thành, các loại nhãn hiệuphi truyền thống có thể nhận biết bằng thị giác bao gồm nhãn hiệu ba chiều (lập thể),nhãn hiệu màu, nhãn hiệu động và nhãn hiệu hologram; nhãn hiệu không nhận biếtđược bằng thị giác gồm nhãn hiệu âm thanh, nhãn hiệu mùi, nhãn hiệu nhận biết bằngvị giác và nhãn hiệu nhận biết bằng xúc giác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Tương tự WIPO, Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương(CPTPP) cũng quy định khá cụ thể về các nhãn hiệu phi truyền thống, theo đó, “khôngbên nào được quy định rằng dấu hiệu phải được nhìn thấy bằng mắt như một điều kiệnđể đăng ký, cũng không được từ chối việc đăng ký nhãn hiệu là một âm thanh đơnthuần. Ngoài ra, mỗi bên phải nỗ lực để cho phép đăng ký nhãn hiệu mùi hương. Mộtbên có thể địi hỏi một mơ tả ngắn gọn và chính xác hoặc đại diện đồ họa của nhãn hiệuhoặc cả hai đều có thể”.

Phân loại nhãn hiệu phi tuyền thống

Theo pháp luật các nước trên thế giới hiện nay thì nhãn hiệu phi truyền thốngbao gồm:

Các loại nhãn hiệu phi truyền thống nhận biết được bằng thị giácCác loại nhãn hiệu phi truyền thống không nhận biết được bằng thị giáca, Các loại nhãn hiệu phi truyền thống nhận biết được bằng thị giác:

(i) Nhãn hiệu ba chiều (three dimentional mark)

Nhãn hiệu ba chiều hay còn gọi là nhãn hiệu lập thể, là hình dạng thể hiện trong khơnggian ba chiều: dài, rộng và cao. Hình dạng đó có thể giúp người tiêu dùng nhận biếtnguồn gốc thương mại của sản phẩm hoặc dịch vụ. Ví dụ như hình dạng của bật lửaZIPPO, bao bì đóng gói kẹo sơ cơ la FERRERO ROCHER của Ý, hình dáng chai CocaCola của Mỹ… đều đã được bảo hộ làm nhãn hiệu ba chiều. Cho đến nay hầu hết cácnước đều chấp nhận bảo hộ nhãn hiệu ba chiều, nhưng về nội hàm và ngoại diên củanhãn hiệu ba chiều thì giữa các nước cịn có sự khác biệt. Nhìn chung, theo quy địnhcủa các nước thì nhãn hiệu ba chiều thường gồm hình dạng của sản phẩm, hình dạngcủa vật chứa hoặc bao bì sản phẩm hoặc các dấu hiệu ba chiều khác.

(ii) Nhãn hiệu màu (colour mark)

Trong hoạt động thương mại, ngày càng nhiều doanh nghiệp sử dụng màu sắc để làmcông cụ nhận biết sản phẩm hoặc dịch vụ, có thể là dùng ngay trên sản phẩm, hoặc baobì đóng gói sản phẩm hay trong các tài liệu quảng cáo. Số lượng đơn đăng ký nhãnhiệu màu bởi vậy ngày càng tăng ở các nước 9 . Màu sắc cũng dần được người tiêudùng chấp nhận như một dấu hiệu để phân biệt nguồn gốc thương mại của sản phẩm.Đối với người tiêu dùng, nhận biết bằng màu sắc còn dễ hơn so với các dấu hiệu nhậnbiết khác và cũng dễ để nắm bắt thơng tin sản phẩm. Ví dụ, người tiêu dùng nhận biếtphim cuộn màu vàng là của hãng KODAK, phim cuộn màu xanh là của hãng FUJI…,màu xanh lá cây của hãng xăng dầu BP… Nếu khơng có sự bảo hộ hợp lý đối với cácloại nhãn hiệu màu có thể các đối thủ cạnh tranh sẽ có những hành vi cạnh tranh khônglành mạnh, ảnh hưởng tới các doanh nghiệp kinh doanh trung thực, đã tạo dựng được

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

hình ảnh thương mại uy tín thơng qua việc sử dụng lâu dài các màu sắc tạo nên đượckhả năng phân biệt từ màu sắc đó.

Hoạt động thương mại quốc tế ngày càng phát triển, các màu sắc đóng vai trị ngàycàng quan trọng, lý do là vì các dấu hiệu màu sắc so với các dấu hiệu truyền thốngđược sử dụng làm nhãn hiệu có lợi thế hơn bởi khơng gặp trở ngại về khác biệt ngơnngữ. Vì quy định pháp luật nhãn hiệu của các nước khác nhau nên việc đăng ký nhãnhiệu màu cũng mang tính không xác định. INTA cho rằng, nếu như một dấu hiệu màukhơng được bảo hộ thì việc các doanh nghiệp lựa chọn màu sắc để làm một công cụtrong chiến lược kinh doanh quốc tế sẽ gặp trở ngại và rủi ro.

(iii) Nhãn hiệu động (motion mark)

Cùng với sự phát triển của internet và thương mại điện tử, việc sử dụng các dấu hiệuđộng để làm nhãn hiệu ngày càng tăng. So với các hoạt động thương mại truyền thống,vai trò của nhãn hiệu trong thương mại điện tử đóng vai trị quan trọng hơn rất nhiều.Một mặt, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại điện tử đều hy vọngsẽ xây dựng hình ảnh, uy tín thương mại tốt trên hệ thống mạng để thu hút được nhiềuhơn nữa người tiêu dùng, bởi vậy sử dụng nhãn hiệu động cho các hoạt động này làmột trong những công cụ hữu hiệu nhất của các doanh nghiệp. Mặt khác, người tiêudùng khi mua hàng trên mạng khó có thể quan sát và so sánh sản phẩm mà thường dựavào các nhãn hiệu. Nhãn hiệu động có thể giúp tăng cường hiệu quả nhận biết nguồngốc thương mại của các sản phẩm, dịch vụ bởi vậy ngày càng được nhiều nước chấpnhận bảo hộ. Nhãn hiệu động tập hợp một loạt các động tác đặc biệt để tạo thành dấuhiệu phân biệt nguồn gốc thương mại của sản phẩm hoặc dịch vụ. Nhãn hiệuđộng làmột khái niệm đối lập với nhãn hiệu tĩnh, thuộc loại nhãn hiệu phi truyền thống. So vớinhãn hiệu tĩnh, nhãn hiệu động có một số đặc tính sau: thứ nhất, nhãn hiệu động đượccấu thành từ các yếu tố động tác; thứ hai, nhãn hiệu động thường được thể hiện trên cácsản phẩm có tích hợp yếu tố điện tử. Nhãn hiệu động thường được tạo ra từ máy tính,nên thường được gọi là nhãn hiệu hình ảnh động (moving image mark). Ví dụ nhưđộng tác bắt tay hiện ra lúc khởi động điện thoại di động NOKIA. Ngồi ra, nhãn hiệuđộng cịn là sự độc đáo trong hoạt động một bộ phận nào đó của sản phẩm, ví dụ nhưhình động của cánh cửa xe Lamboghini lúc mở ra. Hiện số lượng đăng ký cũng như sốlượng quốc gia bảo hộ loại hình nhãn hiệu này chưa nhiều nên các nước cũng chưa xâydựng các quy định cụ thể về thẩm định loại hình nhãn hiệu này.

(iv) Nhãn hiệu hologram

Kỹ thuật hologram (hình ảnh 3D) lần đầu tiên được tạo ra bởi Dennis Gabor và đãđược nhận giải Nobel vào năm 1971. Đây là kỹ thuật tạo ra từ các hình ảnh 3D, loại

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

dấu hiệu này khác hẳn với các loại hình ảnh truyền thống, tạo ra sự khác biệt trong lúcnhìn vào hình ảnh. Nhãn hiệu hologram cũng là một loại nhãn hiệu mới xuất hiện, lànhãn hiệu phi truyền thống ra đời do sự phát triển của khoa học công nghệ. Tuy nhiên,thực tiễn sử dụng và đăng ký bảo hộ loại nhãn hiệu này trên thế giới chưa nhiềub, Các loại nhãn hiệu phi truyền thống không nhận biết được bằng thị giác:

Các dấu hiệu không nhận biết bằng thị giác là các loại dấu hiệu được nhận biết bằngcác giác quan khác ngoài thị giác như thính giác, khứu giác, xúc giác, vị giác. Nhãnhiệu phi truyền thống không nhận biết bằng thị giác chủ yếu gồm nhãn hiệu âm thanh,nhãn hiệu mùi, nhãn hiệu nhận biết bằng vị giác và nhãn hiệu nhận biết bằng xúc giác. (i) Nhãn hiệu âm thanh Nhãn hiệu âm thanh là nhãn hiệu được tạo ra từ các dấu hiệulà âm hưởng, nhận biết bằng thính giác, có thể do tổ hợp các đơn âm hoặc thang âmcấu thành, dùng để phân biệt nguồn gốc thương mại của sản phẩm hoặc dịch vụ. Trướcđây âm thanh thường không được chấp nhận là dấu hiệu cấu thành nhãn hiệu bởi lý dolà khi đó kỹ thuật khoa học công nghệ chưa phát triển, các sản phẩm thông minh cần cótích hợp yếu tố âm thanh chưa nhiều.

Một trong những lý do sử dụng âm thanh làm nhãn hiệu là vì âm thanh có những ưuđiểm đặc biệt so với các dấu hiệu khác: thứ nhất, âm thanh có thể truyền tải thơng tinmột cách thống nhất trong các môi trường ngôn ngữ khác nhau, trong hoạt độngthương mại quốc tế không thể không tránh khỏi trở ngại về sự khác biệt ngôn ngữ đặcbiệt là đối với các nhãn hiệu sử dụng từ ngữ. Thứ hai, âm thanh có thể truyền đạt cácthơng tin về nguồn gốc thương mại của sản phẩm hoặc dịch vụ tới người tiêu dùngnhanh hơn, có khả năng phân biệt nội tại. Thứ ba, nhãn hiệu âm thanh có hình thức thểhiện đặc biệt khơng chỉ có thể thu hút sự chú ý của người tiêu dùng mà cịn có thể tạothêm ấn tượng cho người tiêu dùng, tạo khả năng liên tưởng mạnh tới sản phẩm hoặcdịch vụ.

Một số ví dụ về nhãn hiệu âm thanh:

- Âm thanh của người đang hát từ âm trầm ngân lên âm cao từ“YAHOO” của Công tyYahoo! Hay tiếng sư tử gầm trong bộ phim hoạt hình Tom và Jerry…

(ii) Nhãn hiệu mùi

Nhãn hiệu mùi là một loại nhãn hiệu phi truyền thống, là loại nhãn hiệu nhận biết bằngkhứu giác. Nhãn hiệu mùi có thể được cấu tạo từ các mùi tự nhiên như mùi hoa hoahồng, mùi cỏ tươi... Trong cuộc sống thường nhật, người tiêu dùng có thể khơng nhớtên gọi của sản phẩm, nhưng lại có thể dựa vào một đặc trưng nào đó của sản phẩmnhư hình dạng, bao bì, màu sắc, thậm chí là mùi hương để nhận biết sản phẩm. Mặc dùngười tiêu dùng không thể dùng từ ngữ chuẩn xác để mô tả mùi hương nhưng trong k í

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

ức có thể nhớ được mùi nào đó có liên quan đến sản phẩm. Vì giữa mùi hương và kí ứccó mối liên hệ đặc biệt nên cùng với sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật và phát triển kinhtế, ngày càng có nhiều doanh nghiệp muốn vượt ra khỏi mơ hình bảo hộ nhãn hiệutruyền thống, muốn sử dụng mùi hương làm một công cụ để quảng bá hoạt động kinhdoanh. Là một trong những chiến lược tiếp thị, nhà sản xuất thường thêm mùi hươngvào sản phẩm để sản phẩm có sự hấp dẫn hơn, ví dụ như giấy, bút chì, tẩy... Mấy nămtrở lại đây ngày càng có nhiều nước chấp nhận bảo hộ loại nhãn hiệu này

Một số ví dụ: Năm 1996, Công ty Vennootschap Onder Firma Senta AromaticMarketing (Hà Lan), đã đăng ký nhãn hiệu mùi "Mùi của cỏ tươi mới cắt" bóng tennis(nhóm 28) tại châu Âu. Hoặc một trường hợp tại Mỹ (Reg. Nr. 2,560,618), nhãn hiệumùi kẹo cao su dành cho chất lỏng tách và loại bỏ dầu nền trong ngành cơng nghệluyện kim thuộc phân nhóm 4.

(iii) Nhãn hiệu nhận biết bằng vị giác

Nhãn hiệu nhận biết bằng vị giác là nhãn hiệu dùng vị giác để phân biệt nguồn gốcthương mại của sản phẩm hoặc dịch vụ. Hiện nay có rất ít nước và khu vực chấp nhậnbảo hộ nhãn hiệu nhận biết bằng vị giác. Tuy nhiên, đếnnay cũng chưa có nhãn hiệunhận biết bằng vị giác nào được cấp Giấy chứng nhận đăng kí nhãn hiệu. Cũng giốngnhư nhãn hiệu mùi, nhãn hiệu nhận biết bằng vị giác gặp phải trở ngại trong việc thểhiện đồ họa dấu hiệu vị giác đó. Đơn đăng k í nhãn hiệu nhận biết bằng vị giác đầu tiênlà ở Mỹ, đăng kí vị cam cho thuốc miễn dịch dạng sủi, tuy nhiên, USPTO đã từ chốibảo hộ vì lí do vị đó mang tính chức năng, khơng có khả năng phân biệt. Trước tiên, vịlà một trong các đặc trưng của thuốc uống, người tiêu dùng thường không coi vị là mộtdấu hiệu nhận biết như nhãn hiệu. Ngoài ra vị cam là vị thường được sử dụng tronglĩnh vực dược phẩm, chế biến thuốc, mang tính chức năng đối với loại sản phẩm này.Nếu cấp độc quyền việc sử dụng vị này cho một doanh nghiệp dược phẩm sẽ ảnhhưởng tới các doanh nghiệp dược phẩm khác.

(iv) Nhãn hiệu nhận biết bằng xúc giá

Nhãn hiệu nhận biết bằng xúc giác là nhãn hiệu nhận biết dấu hiệu qua xúc giác, ví dụnhư kết cấu cụ thể hoặc đường vân cụ thể để có thể phân biệt nguồn gốc thương mạicủa sản phẩm hoặc dịch vụ. Đây là một loại nhãn hiệu phi truyền thống vơ cùng đặcbiệt, hiện nay mới có Mỹ chấp nhận bảo hộ loại nhãn hiệu này. Đối với nhãn hiệu nhậnbiết bằng xúc giác, tồn tại một số vấn đề sau: thứ nhất, cũng như một số nhãn hiệu phitruyền thống không nhận biết được bằng thị giác khác, theo như quan điểm của Tịa ánChâu Âu thì phải thể hiện được bằng những hình thức rõ ràng, chính xác, độc lập hoànchỉnh, để dễ tiếp xúc, dễ hiểu, ổn định lâu dài và khách quan. INTA cho rằng cũng cầnáp dụng các nội dung này đối với nhãn hiệu nhận biết bằng xúc giác. Đơn đăng ký

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

nhãn hiệu của Mỹ số 3155702 đăng ký nhãn hiệu nhận biết bằng xúc giác đã sử dụngtừ ngữ để miêu tả. Thứ hai, mặc dù nhãn hiệu nhận biết bằng xúc giác có thể có tínhphân biệt cố hữu (vốn có), ví dụ như trong lĩnh vực ngành nghề đó khơng thường gặploại dấu hiệu xúc giác như vậy trên sản phẩm, tuy nhiên, người tiêu dùng thường chưaquen với việc thông qua dấu hiệu xúc giác để nhận biết nguồn gốc thương mại của sảnphẩm, dịch vụ, bởi vậy người nộp đơn thường phải chứng minh được dấu hiệu xúc giácđó có khả năng phân biệt thơng qua quá trình sử dụng. Thứ ba, cũng phải xem đến yếutố chức năng, nếu dấu hiệu xúc giác đó có ảnh hưởng tới giá thành, chất lượng hoặc cómột chức năng nào đó đối với sản phẩm thì cũng không được coi là nhãn hiệu.

II. Những điểm mới của Luật SHTT Việt Nam được sửa đổi, bổsung năm 2022 về nhãn hiệu phi truyền thống và nhãn hiệu.

Để phù hợp với các hiệp định ký kết về vấn đề sở hữu trí tuệ với Hiệp định CPTPP ViệtNam đã gia hạn bảo hộ một số điều khoản về nhãn hiệu phi truyền thống để phù hợpvới xu thế của thế giới về bảo hộ nhãn hiệu phi truyền thống.

1. Nhãn hiệu âm thanh

Sửa đổi, bổ sung khoản 1 Điều 72 (Điều kiện chung đối với nhãn hiệu được bảo hộ)như sau:

“Là dấu hiệu nhìn thấy được dưới dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, hình bachiều hoặc sự kết hợp các yếu tố đó, được thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc hoặcdấu hiệu âm thanh thể hiện được dưới dạng đồ họa.”

Bổ sung khoản 7 vào Điều 73 như sau:

“7. Dấu hiệu chứa bản sao tác phẩm, trừ trường hợp được phép của chủ sở hữu tácphẩm đó.”.

Sửa đổi, bổ sung khoản 2 Điều 105 như sau:

“2. Nếu nhãn hiệu là âm thanh thì mẫu nhãn hiệu là tệp âm thanh và bản thể hiện dướidạng đồ họa của âm thanh đó”.

Để đăng ký nhãn hiệu âm thanh tại Việt Nam, theo Điều 105.2 Luật SHTT năm 2022,người nộp đơn phải nộp:

• bản ghi âm từ tính của nhãn hiệu trên một phương tiện cho phép dễ dàng phátlại. Hiện nay, phương tiện phổ biến nhất là đĩa CD, DVD và bản ghi MP3; và

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

• Bản thể hiện bằng hình ảnh đồ họa của nhãn hiệu âm thanh đó (nghĩa là nhãnhiệu âm thanh ở Việt Nam phải được thể hiện bằng dạng đồ họa) để kiểm tra tính phânbiệt và tính khả dụng của âm thanh đó cho mục đích đăng ký.

Việc chấp nhận bảo hộ nhãn hiệu âm thanh để tuân thủ cam kết trong Hiệp định Đối táctoàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) mà Việt Nam đã tham gia, đồngthời cũng giúp cho Doanh nghiệp có thêm cơng cụ bảo hộ cho các tài sản Sở hữu trí tuệcủa mình.

2. Nhãn hiệu ba chiều

Bổ sung quy định: các dấu hiệu 3 chiều không được bảo hộ làm nhãn hiệu (khoản 6điều 73 ); khả năng phân biệt của nhãn hiệu 3 chiều (Điểm b,c,n khoản 2 điều 74) 3. Nhãn hiệu nổi tiếng

- Sửa khoản 20 Điều 4 theo hướng làm rõ phạm vi đối tượng lấy ý kiến khi đánh giánhãn hiệu nổi tiếng

- Sửa câu từ của Điều 75 theo hướng làm rõ về việc sử dụng linh hoạt các tiêu chí đánhgiá nhãn hiệu nổi tiếng

Việc sửa đổi định nghĩa về nhãn hiệu nổi tiếng không chỉ phù hợp với pháp luật quốc tếtrong EVFTA, CPTPP, TRIPs và Khuyến nghị chung của WIPO năm 1999 mà còn tạo thuận lợi cho các hoạt động thực thi quyền.

So với phạm vi “người tiêu dùng”, “bộ phận cơng chúng có liên quan” được xác định cụ thể hơn, có thể gồm:

+ Người tiêu dùng có liên quan đến hàng hóa/dịch vụ mang nhãn hiệu;+ Nhà sản xuất hoặc cung ứng loại hàng hóa/dịch vụ mang nhãn hiệu;

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

+ Người bán và những người có liên quan đến kênh phân phối loại hàng hóa/dich vụmang nhãn hiệu

4. Nhãn hiệu liên kết

Bãi bỏ quy định về bảo hộ nhãn hiệu liên kết tại Điều 4.19 và Điều 74.2(c)

Tức là các chủ đơn không được đăng ký cho nhiều nhãn hiệu trùng hoặc tương tự nhaudùng cho sản phẩm, dịch vụ cùng loại hoặc tương tự nhau hoặc có liên quan với nhau.Thay vào đó, các nhãn hiệu này vẫn phải đáp ứng khả năng phân biệt.

Do vậy hiện nay, nhãn hiệu liên kết sẽ không được đăng ký ở Việt Nam. Các nhãn hiệutrước đó sẽ vẫn tồn tại đến khi hết hiệu lực văn bằng bảo hộ và được gia hạn như mộtnhãn hiệu thông thường

5. Công khai đơn đăng ký nhãn hiệu

Sửa đổi tiêu đề Điều 110 và bổ sung khoản 1a về trách nhiệm công khai đơn đăng kýnhãn hiệu ngay sau khi được tiếp nhận

6. Phản đối đơn đăng ký nhãn hiệu

Bổ sung quy định tại điểm c khoản 1 Điều 112a về việc người thứ ba có ý kiến phảnđối đơn đăng ký nhãn hiệu phải nộp kèm chứng cứ chứng minh; phải nộp phí, lệ phí;chỉ được phản đối trong thời hạn xác định

1. Trước ngày ra quyết định cấp văn bằng bảo hộ, trong thời hạn sau đây, bất kỳ người thứ ba nào cũng có quyền phản đối việc cấp văn bằng bảo hộ:

c) Năm tháng kể từ ngày đơn đăng ký nhãn hiệu được công bố;

2. Ý kiến phản đối quy định tại khoản 1 Điều này phải được lập thành văn bản kèm theo các tài liệu hoặc trích dẫn nguồn thơng tin để chứng minh và phải nộp phí, lệ phí theo quy định.

Luật SHTT sửa đổi năm 2022 thiết lập 02 cơ chế để bên thứ ba có ý kiến về các đơn đăng ký nhãn hiệu đang thẩm định tại Việt Nam:

+) Ý kiến của người thứ ba (Third party observation) về việc cấp văn bằng bảo hộ Là thủ tục cho phép nhận ý kiến của công chúng đối với đơn đăng ký sở hữu cơng nghiệp (SHCN), trên cơ sở đó, cơ quan SHCN đưa ra quyết định đối với các đơn đang thẩm định. Ý kiến của người thứ ba được xem là nguồn thông tin tham khảo cho thẩm định viên trong quá trình thẩm định đơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

+) Phản đối (opposition) cấp văn bằng bảo hộ.

Là thủ tục hành chính cho phép bên thứ ba thách thức hiệu lực của đơn đăng ký SHCN, trên cơ sở đó, yêu cầu cơ quan SHCN từ chối cấp VBBH cho đối tượng nêu trong đơn, với điều kiện, người phản đối phải chỉ ra cơ sở pháp lý để chứng minh cho yêu cầu của mình.

Ý kiến của người thứ ba về việc cấp văn bằng bảo hộ và phản đối cấp văn bằng bảo hộSửa đổi, bổ sung Điều 112

7. Xung đột nhãn hiệu với các đối tượng khác

Bổ sung quy định tại điểm o khoản 2 Điều 74 (làm rõ quy định cũ) và điểm p khoản 2điều 74 (quy định từ Thông tư 01) để giải quyết xung đột giữa nhãn hiệu với tên giốngcây trồng và với một số đối tượng thuộc phạm vi bảo hộ quyền tác giả

8. Từ chối cấp VBBH

Bổ sung cơ sở từ chối cấp VBBH tại điểm b khoản 1 Điều 117 và tạm dừng thẩm địnhnếu vụ việc được kiện ra Tòa (điểm c khoản 3 điều 117)(một phần quy định cũ) chođến khi có kết quả giải quyết của Tịa

Quy định về “dụng ý xấu” (khơng trung thực) khi thực hiện thủ tục đăng ký bảo hộnhãn hiệu là một thuật ngữ pháp lý đã được sử dụng ở các nước trên thế giới như Anh,Mỹ và mới được bổ sung vào Điều 96 và Điều 117 nhằm khắc phục tình trạng “đầu cơnhãn hiệu” dựa trên nguyên tắc “nộp đơn đầu tiên” ở Việt Nam. Theo đó, văn bẳng bảohộ sẽ bị từ chối cấp hoặc sau khi cấp có thể hủy bỏ hiệu lực dựa trên cơ sở về việcngười nộp đơn đăng ký nhãn hiệu với dụng ý xấu.

III. Pháp luật các nước trên thế giới và so sánh với Pháp luật ViệtNam về nhãn hiệu phi truyền thống

1. Pháp luật các nước trên thế giới về nhãn hiệu phi truyền thống

Pháp luật Hoa Kỳ

Hoa Kỳ là quốc gia đi tiên phong trong việc thừa nhận nhãn hiệu, bao gồm cả nhữngdấu hiệu phi truyền thống. Đạo luật Lanham (Lanham Act) được ban hành vào năm1946 với mục đích bảo vệ các thương gia chống lại các hình thức phổ biến nhất của viphạm bản quyền và cạnh tranh không lành mạnh, đánh lừa hoặc giả mạo và quảng cáosai sự thật đã đưa ra định nghĩa về nhãn hiệu tại Điều 45 như sau: “Nhãn hiệu bao gồmbất kỳ từ, tên gọi, biểu tượng hay hình vẽ hoặc sự kết hợp giữa chúng được sử dụng bởi

</div>

×