Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

đề tài nghiên cứu khoa học của sinh viên tham gia xét giải thưởng cấp khoa xu hướng ngân hàng xanh kinh nghiệm quốc tế và một số bài học cho việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 56 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>MỤC LỤC</b>

<b><small>MỞ ĐẦU... 1</small></b>

<b><small>1. Tính cấp thiết của đề tài... 1</small></b>

<b><small>2. Mục đích nghiên cứu... 5</small></b>

<b><small>3. Câu hỏi nghiên cứu... 6</small></b>

<b><small>4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu... 7</small></b>

<b><small>5. Cấu trúc báo báo... 8</small></b>

<b><small>CHƯƠNG 1... 9</small></b>

<b><small>NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGÂN HÀNG XANH...9</small></b>

<b><small>1. Khái niệm về ngân hàng... 9</small></b>

<b><small>2. Tìm hiểu chung về ngân hàng xanh... 10</small></b>

<i><b><small>2.1. Khái niệm ngân hàng xanh... 10</small></b></i>

<i><b><small>2.2. Lịch sử phát triển ngân hàng xanh... 12</small></b></i>

<i><b><small>2.3. Đặc điểm ngân hàng xanh... 13</small></b></i>

<i><b><small>2.4. Lợi ích của ngân hàng xanh... 14</small></b></i>

<i><b><small>2.5. Các bước phát triển của ngân hàng xanh... 17</small></b></i>

<b><small>CHƯƠNG 2... 26</small></b>

<b><small>KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ THỰC TRẠNG CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG XANH TRÊN THẾ GIỚI, TẠI VIỆT NAM...26</small></b>

<b><small>1. Xu hướng phát triển ngân hàng xanh trên thế giới...26</small></b>

<b><small>2. Kinh nghiệm của một số quốc gia... 28</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT </b>

Phản ứng tồn diện về mơi trường

tại Úc

15

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

16 TCTD Tổ chức tín dụng

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>DANH MỤC BẢNG</b>

Bảng 1: Quy mô thu xếp vốn tàu trợ cho dự án tái tạo của Mizuho...34

Bảng 2: Tổng quan hoạt động ngân hàng xanh 12/2013...38

Bảng 3: Số liệu chi tiết về dư nợ tín dụng xanh và tỷ lệ tổng dư nợ tín dụng quacác năm từ 2015 - 6/2019...51

<b>DANH MỤC HÌNH</b>Hình 1: Giai đoạn đầu triển khai ngân hàng xanh...17

Hình 2: Giai đoạn 2 triển khai ngân hàng xanh...21

Hình 3: Giai đoạn 3 phát triển ngân hàng xanh...23

Hình 4: Các sản phẩm dịch vụ của các ngân hàng trực tuyến...49

Hình 5: Cơ cấu tín dụng xanh theo lĩnh vực...52

Hình 6: Cơ cấu tín dụng xanh theo lĩnh vực...54

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>MỞ ĐẦU</b>

<b>1. Tính cấp thiết của đề tài </b>

Biến đổi khí hậu với xu hướng nóng lên toàn cầu và mực nước biểndâng nhanh đã trở thành những vấn đề nóng vơ cùng cấp thiết, liên tục tạo ranhững hiện tượng thời tiết cực đoan trong những năm gần đây. Với tình hìnhđó, biến đổi khí hậu đã trở thành vấn đề chung của cả thế giới, là thách thứclớn nhất của nhân loại trong thế kỉ XXI vì tác động của nó ảnh hưởng đếntồn bộ hệ sinh thái, tài nguyên thiên nhiên của trái đất, ảnh hưởng đến tất cảcác quốc gia và đe dọa đến tương lai của toàn nhân loại.

Biến đổi khí hậu là thuật ngữ được dùng để chỉ sự thay đổi của khí hậudo tác động chủ yếu của con người và ngoài ra là tác động biến đổi tự nhiêncủa tự nhiên gây nên. Nói cách khác, biến đổi khí hậu chính là sự thay đổi củahệ thống khí hậu từ sinh quyển, khí quyển, thủy quyển đến thạch quyển tronghiện tại và tương lai.

Nguyên nhân dẫn đến biến đổi khí hậu đến từ nguyên nhân chủ quan vàkhách quan. Nguyên nhân chủ quan đến từ hoạt động sản xuất công nghiệp,khai thác tài nguyên và những hoạt động khác của con người tác động đếnmôi trường tự nhiên làm gia tăng phát thải các khí thải gây hiệu ứng nhà kínhnhư CO2, N2O; và các tác động của con người là ngun nhân chính thúc đẩyq trình biến đổi khí hậu trên trái đất. Nguyên nhân khách quan đến từ sựbiến đổi của các hiện tượng tự nhiên như sự thay đổi trong hoạt động của mặttrời, của quỹ đạo trái đất và sự dịch chuyển của các mảng địa chất cũng lànguyên nhân không nhỏ dẫn đến biến đổi khí hậu.

Biến đổi khí hậu gây ra những hậu quả nặng nề lên môi trường sốngcủa nhân loại. Theo báo cáo của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu đượccơng bố 28/2/2022, hơn 1 tỷ người ở các vùng ven biển đối mặt với nguy cơ

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

ngập lụt vào giữa thế kỷ, gần 50% dân số thế giới trong “vùng nguy hiểm” vìbiến đổi khí hậu và 14% số lồi sinh vật trên cạn phải đối mặt với nguy cơtuyệt chủng “rất cao” nền nhiệt độ toàn cầu tăng 1,5 độ C so với thời kỳ tiềncông nghiệp.[7] “Báo cáo của Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi Khí hậu(IPCC) ngày hôm nay như một tập bản đồ về nỗi đau của con người và là mộtbản cáo trạng phê phán sự thất bại về lãnh đạo trong lĩnh vực khí hậu” - Tổngthư kí Liên Hợp Quốc António Guterres nói trong bài phát biểu ra mắt báocáo của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu.[3] Các tác động của biến đổi khíhậu đã ngày càng rõ ràng và nguy hiểm hơn trong những năm gần đây khi liêntục xảy ra các thảm họa cháy rừng, thiên tai lũ lụt, xâm nhập mặn với mức độmạnh hơn. Các tác động nặng nề nhất của biến đổi khí hậu có thể kể đến như:

Nhiệt độ trái đất tăng lên dẫn đến sự tan chảy của băng trên các sôngbăng, lục địa băng làm tăng mực nước biển khiến cho diện tích đất liền bịxâm lấn. Các núi băng và sông băng đang co lại. Những lãnh nguyên bao latừng được bao phủ bởi một lớp băng vĩnh cữu rất dày giờ đây được cây cốibao phủ. Lấy một ví dụ, các núi băng ở dãy Hy Mã Lạp Sơn cung cấp nướcngọt cho sông Hằng – nguồn nước uống và canh tác của khoảng 500 triệungười – đang co lại khoảng 37m mỗi năm. Chính vì thế, các bờ biển đangbiến mất. Bãi biển ở Miami nằm trong số rất nhiều những khu vực khác trênthế giới đang bị đe dọa bởi nước biển dâng ngày càng cao. Các nhà khoa họcđã tiến hành quan sát, đo đạc và nhận thấy rằng băng ở đảo băng Greenlandđã mất đi một số lượng lớn, gây ảnh hưởng trực tiếp đến các đảo quốc hay cácquốc gia nằm ven biển. Theo ước tính, nếu băng tiếp tục tan thì nước biển sẽdâng thêm ít nhất 6m nữa vào năm 2100. Với mức này, phần lớn các đảo củaIndonesia, và nhiều thành phố ven biển khác sẽ hồn tồn biến mất.[16]

Gia tăng lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính làm các hệ sinh thái bịphá hủy, trong đó nó làm ơ nhiễm đến nguồn nước, đất đai và khơng khí gópphần phá hủy mơi trường sống của các lồi động thực vật trong đó gây ảnhhưởng nặng nề đến sức khỏe của chính con người. Dưới tác động của nhiệt độ

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

tăng, khơng khí ơ nhiễm và băng tan, số lượng các rạng san hơ có xu hướnggiảm. Điều đó cho thấy các tác động của biến đổi khí hậu gây ảnh hưởng chocả hệ sinh thái trên cạn và dưới nước, đặc biệt là tình trạng axit hóa đạidương.

Việc môi trường sống bị ảnh hưởng, ô nhiễm dẫn đến nguy cơ tuyệtchủng của rất nhiều loài sinh vật, làm mất đa dạng sinh học. Khoảng 50% cácloài động thực vật sẽ đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng vào năm 2050 nếunhiệt độ trái đất tăng thêm từ 1,1 đến 6,4 độ C nữa. Không chỉ ảnh hưởng tớicác lồi sinh vật, mà con người cũng khơng nằm ngồi tầm ảnh hưởng. Sựmất đi nhiều loài động thực vật làm mất đi nguồn lương thực, nhiên liệu vàthu nhập của chính chúng ta.[16]

Lương thực khan hiếm, đất đai, nguồn nước bị ơ nhiễm trong khi đódân số liên tục tăng nhanh là nguyên nhân dẫn đến sự tranh chấp, xung đột ởnhiều khu vực; chiến tranh cũng là nguyên nhân gián tiếp tác động vào môitrường hệ sinh thái và cuộc sống của người dân.

Do nhiệt độ trái đất nóng lên và biến đổi khí hậu theo chiều hướng xấuđã dần làm cạn kiệt các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Một cuộc xung đột điểnhình do biến đổi khí hậu là ở Darfur - xung đột ở Darfur (Sudan) xảy ra mộtphần là do các căng thẳng của biến đổi khí hậu. Xung đột ở đây nổ ra trongthời gian một đợt hạn hán kéo dài, suốt 20 năm vùng này chỉ có một lượngmưa nhỏ giọt và thậm chí nhiều năm khơng có mưa, làm nhiệt độ vì thế càngtăng cao. Theo phân tích của các chuyên gia, các quốc gia thường xuyên bịkhan hiếm nước và mùa màng thất bát thường rất bất ổn về an ninh.[16]

Nhiệt độ tăng cao, nguồn nước và khơng khí ơ nhiễm tạo môi trườngsống thuận lợi cho muỗi và các mầm mống dịch bệnh phát triển gây nên nhiềubệnh tật. Hàng năm có khoảng 150 ngàn người chết do các bệnh có liên quanđến biến đổi khí hậu, từ bệnh tim do nhiệt độ tăng quá cao, đến các vấn đề hôhấp và tiêu chảy. Thời tiết ngày càng thay đổi mạnh mẽ, các đợt nắng nóng

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

khủng khiếp đang diễn ra thường xuyên hơn gấp khoảng 4 lần so với trướcđây, và dự đốn trong vịng 40 năm tới, mức độ thường xuyên của chúng sẽgấp 100 lần so với hiện nay. Hậu quả của các đợt nóng này là nguy cơ cháyrừng, các bệnh tật do nhiệt độ cao gây ra, và tất nhiên là đóng góp vào việclàm tăng nhiệt độ trung bình của trái đất. Hơn thế nữa, nhiệt độ của nước biểnấm lên cung cấp năng lượng cho các cơn bão mạnh lên, thống kê cho thấy chỉtrong vòng 30 năm qua, số lượng những cơn giông bão mạnh đã tăng lên gấpđôi.[16]

Và tất nhiên không thể tránh khỏi những thiệt hại về kinh tế. Tuy nhiênđể giải quyết những hậu quả nêu trên, chính phủ các nước phải bỏ ra số tiềnkhổng lồ để khắc phục hậu quả làm tăng bội chi ngân sách từ đó dẫn đến cáctình trạng lạm phát và nợ công tăng cao gây mất an ninh tài chính quốc gia.Theo chuyên gia Helen Adams thuộc Đại học King’s College London và làđồng tác giả báo cáo, dù mọi thứ đang diễn biến tệ đi, nhưng tương lai hồntồn phụ thuộc vào con người, khơng phải khí hậu. Liên Hợp Quốc đã kêu gọitất cả các quốc gia cần có những giải pháp và hành động mạnh mẽ, đặc biệt làcác quốc gia phát triển cần phải đi đầu trong việc cắt giảm phát thải và hỗ trợcác quốc gia dễ bị tổn thương trước biến đổi khí hậu. Điều cần làm bây giờ làthực hiện mục tiêu kiểm sốt mức nóng lên tồn cầu ở mức 1,5 độ C. Khoahọc đã chỉ ra rằng, để đạt được mục tiêu đó, thế giới cần cắt giảm 45% lượngkhí thải vào năm 2030 và đạt mục tiêu giảm lượng phát thải ròng về 0 vàogiữa thế kỉ. Rất nhiều nước đã tham gia kí các cam kết về việc cắt giảm phátthải và đưa phát thải ròng về 0 vào 2050 và cũng đã có rất nhiều biện pháp vànỗ lực của các nước để thực hiện các cam kết đó.[16]

Để thực hiện được giảm tác động của biến đổi khí hậu, sẽ cần đếnnguồn kinh phí rất lớn. Và để góp phần giúp chính phủ các nước thực hiệnđược các cam kết của mình về giảm phát thải rất cần sự tham gia mạnh mẽcủa các ngân hàng trong việc thúc đẩy các nguồn vốn xanh cho các dự án thânthiện với môi trường. Các nguồn vốn tài trợ cho các dự án xanh hay việc phát

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

triển các hệ thống ngân hàng xanh trở nên được quan tâm hơn bao giờ hết.Việc phát triển các ngân hàng thành các hệ thống ngân hàng xanh là mắt xíchquan trọng trong việc kết nối các mục tiêu, chiến lược, tầm nhìn của quốc giavới các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp trong việc thiết kế các dự án xanh, cácgiải pháp cải thiện môi trường. Trên thế giới, việc phát triển ngân hàng xanhđã trở thành một xu thế giúp các tổ chức, cá nhân và doanh nghiệp có đượcnguồn vốn để đầu tư phát triển các dự án xanh, thân thiện với môi trường.

Là một quốc gia dễ tổn thương vì chịu những ảnh hưởng trực tiếp củabiến đổi khí hậu, liên tục chịu những tổn thất do bão lũ, lũ lụt, hạn hán và cảxâm nhập mặn; cũng là một trong số những quốc gia có những cam kết mạnhmẽ về giảm phát thải rịng khí CO2 về “0” vào năm 2050 tại hội nghị COP26,Việt Nam cũng đang từng bước triển khai các hệ thống ngân hàng xanh đểthực hiện các cam kết đó. Nhận thấy hiện nay “ngân hàng xanh” ở Việt Nam

<i><b>cịn khá mới mẻ. Vì vậy đó là lý do chúng tôi chọn đề tài “Xu hướng ngânhàng xanh: kinh nghiệm quốc tế và một số bài học cho Việt Nam” làm đề</b></i>

tài nghiên cứu để đưa ra các giải pháp nhằm phát triển hoạt động ngân hàngxanh, góp phần vào sự phát triển bền vững của hệ thống ngân hàng cũng nhưcủa nền kinh tế Việt Nam là rất cần thiết.

<b>2. Mục đích nghiên cứu</b>

<i><b>2.1. Mục đích nghiên cứu tổng quát</b></i>

Mục đích tổng quát của bài nghiên cứu là phân tích và đánh giá tìnhhình hoạt động của các ngân hàng xanh tại Việt Nam bao gồm chiến lược pháttriển, các chính sách đề ra, kết quả đạt được và chỉ ra những ưu điểm, tháchthức đang phải đối diện, nguyên nhân của những rào cản. Nghiên cứu cũng đềra những giải pháp, chính sách giúp tháo gỡ những khó khăn trong tiến trìnhphát triển ngân hàng xanh tại Việt Nam, từ đó giúp tăng cường năng lực vàtầm ảnh hưởng của ngân hàng xanh đối với mục tiêu phát triển bền vững củađất nước. Đồng thời, nhóm nghiên cứu cũng mong muốn thông qua đề tài này

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

để nâng cao nhận thức của cộng đồng về tầm quan trọng của việc thúc đẩyphát triển ngân hàng xanh và khuyến khích sự phát triển của ngân hàng xanhtại Việt Nam.

<i><b>2.2. Mục đích nghiên cứu cụ thể</b></i>

Để đạt được mục tiêu của nghiên cứu đề tài trên, bài nghiên cứu tậptrung thực hiện những nhiệm vụ nghiên cứu trọng tâm sau:

Thứ nhất, hệ thống hóa các cơ sở lý luận về Ngân hàng xanh.

Thứ hai, phân tích và đánh giá thực trạng về Ngân hàng xanh ở thếgiới, ở Việt Nam và đưa ra những kinh nghiệm của một số quốc gia. Từ đó rútra những kết quả đạt được, xem xét những hạn chế còn tồn tại và nguyênnhân.

Thứ ba, đưa ra những bài học cho Việt Nam để giúp cho Ngân hàngxanh ngày càng phát triển, đem lại tích cực khơng chỉ cho mơi trường mà còntác động tới con người.

<b>3. Câu hỏi nghiên cứu </b>

Câu hỏi nghiên cứu là những vấn đề của một đề tài nghiên cứu khoahọc đang trong trạng thái nghi vấn. Dựa trên bản chất của vấn đề các câu hỏiđặt ra để nghiên cứu và dùng phương pháp tìm để có đáp án thỏa đáng chocác câu hỏi liên quan.

Trong đề tài “Xu hướng ngân hàng xanh: kinh nghiệm quốc tế và mộtsố bài học cho Việt Nam” - Ta đi nghiên cứu và trả lời các câu hỏi: ngân hànglà gì, ngân hàng xanh là gì, thực trạng phát triển ngân hàng xanh trên thế giới,kinh nghiệm của một số quốc gia, thực trạng phát triển ngân hàng xanh tạiViệt Nam cuối cùng đưa ra giải pháp và một số gợi ý về chính sách cho ViệtNam góp phần hướng đến hồn thiện bộ máy điều hành ngân hàng xanh hiệnnay.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Trước tiên, câu hỏi nghiên cứu phải rõ ràng, tập trung vào trọng tâmvấn đề nghiên cứu, tránh lan man. Ở đây, trong đề tài đang nghiên cứu, trọngtâm vấn đề cần khai thác là đi sâu vào tìm hiểu thực trạng ngân hàng xanh ởkhu vực quốc tế và Việt Nam từ đó nhìn nhận vấn đề cịn hạn chế, rút ra bàihọc, định hướng mới trong tương lai, giảm rủi ro trong quản lý và tổ chức.

Thứ hai, những vấn đề cần phù hợp với phạm vi nghiên cứu của đề tàikhơng q rộng, khơng q hẹp sẽ gây khó khăn trong việc thu thập, quan sátcâu trả lời. Câu hỏi cần đảm bảo tính logic và xác định được mục đích chínhlà tìm ra câu trả lời phù hợp và rõ ràng, từ đó tăng mức độ khả thi cho đề tàinghiên cứu.

Thứ ba, nên đặt những câu hỏi dạng phân tích hơn là các câu hỏi dạngmơ tả để khai thác sâu những vấn đề ở nhiều góc độ, nhiều khía cạch khácnhau.

<b>4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu</b>

<i><b>4.1. Đối tượng nghiên cứu </b></i>

Với mục tiêu đúc rút được những bài học trong quá trình phát triểnngân hàng xanh của các quốc gia trên thế giới và tìm ra những giải pháp tháogỡ khó khăn trong việc phát triển ngân hàng xanh tại Việt Nam, đề tài củanhóm tập trung nghiên cứu vào những đối tượng chính sau đây:

Thứ nhất, là xu hướng phát triển ngân hàng xanh trên thế giới và thựctrạng tại một số quốc gia điển hình. Việc nghiên cứu xu hướng phát triển ngânhàng xanh sẽ giúp ta nhìn rõ cách mà ngân hàng xanh được định hướng tổchức và phát triển trên thế giới từ đó cho ta hình dung được phương hướng đểphát triển ngân hàng xanh tại Việt Nam. Việc phân tích thực trạng tại một sốquốc gia điển hình giúp ta đúc rút ra được một số kinh nghiệm, bài học trongviệc áp dụng các mơ hình ngân hàng xanh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Thứ hai, là thực trạng ngân hàng xanh tại Việt Nam, những kết quả đạtđược và những khó khăn, rào cản trong việc phát triển hệ thống ngân hàngxanh. Từ thực trạng đó, tìm ra nguyên nhân và đề xuất giải pháp cho việc pháttriển ngân hàng xanh tại Việt Nam.

<i><b>4.2. Phạm vi không gian </b></i>

Nghiên cứu này được thực hiện thông qua việc thu thập thơng tin kếtquả tìm hiểu tình ngân hàng xanh trong nước và quốc tế, được tổ chức thựchiện tại khoa Tài chính - Đầu tư trường Học viện Chính sách và Phát triển.

<i><b> 4.3. Phạm vi thời gian </b></i>

Từ tháng 2 năm 2023 đến tháng 4 năm 2023.

<b>5. Cấu trúc báo báo </b>

Tên đề tài : “Xu hướng ngân hàng xanh: kinh nghiệm quốc tế và một sốbài học cho Việt Nam”.

Nội dung : 3 phần - Phần 1: Cơ sở lý luận.

- Phần 2: Thực trạng chung về phát triển ngân hàng xanh trên thế giới, ởViệt Nam và kinh nghiệm của một số quốc gia.

- Phần 3: Bài học cho Việt Nam về phát triển ngân hàng xanh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>CHƯƠNG 1</b>

<b>NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGÂN HÀNG XANH</b>

<b>1. Khái niệm về ngân hàng</b>

Ngân hàng là một tổ chức tài chính chấp nhận tiền gửi và định kênhnhững tiền gửi đó vào các hoạt động cho vay trực tiếp hoặc gián tiếp thôngqua các thị trường vốn.

Hoạt động ngân hàng theo nghĩa hiện đại của nó đã phát triển từ thế kỷXIV tại các thành phố giàu có của Ý thời Phục hưng nhưng trong theo nhiềunhà kinh tế học thì đó vẫn chỉ là sự tiếp nối của những ý tưởng và khái niệmcủa tín dụng và cho vay bắt nguồn từ thế giới cổ đại. Trong lịch sử hoạt độngngân hàng, một số triều đại ngân hàng đã đóng một vai trị trung tâm trongnhiều thế kỷ.

Các ngân hàng hoạt động như các đại lý thanh toán bằng cách quản lýcác tài khoản cho khách hàng, cho phép khách hàng thanh toán qua nhiềuphương thức thanh toán khác nhau như chuyển khoản trong nước hoặc quốctế, máy rút tiền tự động (ATM), thanh toán bù trừ (ACH),...

Các ngân hàng vay tiền bằng cách nhận các khoản tiền được ký quỹtrên các tài khoản vãng lai, nhận tiền gửi kỳ hạn và phát hành các chứngkhoán nợ như tiền giấy và trái phiếu. Các ngân hàng cho vay tiền bằng cáchứng trước cho khách hàng trên tài khoản vãng lai, cho vay trả góp, đầu tư vàochứng khốn nợ có thể giao dịch trên thị trường và các hình thức cho vay tiềnkhác. Ngân hàng có thể tạo ra tiền mới khi họ cho vay. Các khoản vay mớitrên toàn hệ thống hoạt động ngân hàng tạo ra tiền gửi mới ở những nơi kháctrong hệ thống. Cung tiền này thường được tăng bởi hành vi cho vay và giảm

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

đi khi các khoản vay được hoàn trả nhanh hơn so với những khoản vay mớiđược tạo ra. Tuy nhiên, cho vay quá mức hoặc nguy hiểm có thể làm chonhững người vay vỡ nợ, các ngân hàng sau đó trở nên thận trọng hơn, do đócho vay ít hơn để nền kinh tế hạn chế sự bùng nổ tới phá sản.[6]

Các ngân hàng cung cấp các dịch vụ thanh toán khác nhau và một tàikhoản ngân hàng được coi là thứ không thể thiếu của hầu hết các doanhnghiệp và cá nhân. Các tổ chức phi ngân hàng cung cấp dịch vụ thanh tốnnhư các cơng ty chuyển tiền thường khơng được coi là một sự thay thế thíchhợp cho tài khoản ngân hàng.

<b>2. Tìm hiểu chung về ngân hàng xanh</b>

<i><b>2.1. Khái niệm ngân hàng xanh</b></i>

Theo Lalon (2015), khái niệm ngân hàng xanh có thể được hiểu theohai khía cạnh: (i) Ngân hàng thực hiện các hoạt động trực tiếp nhằm giảmthiểu tác động đến môi trường như sử dụng tiết kiệm năng lượng, nước, xử lýrác thải… (ii) Ngân hàng tác động gián tiếp đến môi trường thông qua việctăng cường hỗ trợ các dự án thân thiện với mơi trường như: Nhà máy sử dụngkhí đốt từ chất thải, nhà máy cung cấp năng lượng tái tạo và năng lượng mặttrời, nhà máy chế tạo phân sinh học…

Ngân hàng xanh đề cập đến hoạt động thúc đẩy môi trường thân thiệnvà giảm lượng khí thải cac-bon từ hoạt động ngân hàng. Đây là một hình thứcngân hàng đảm bảo ít sử dụng các nguồn lực tự nhiên và giảm tối ưu về lãngphí giấy và khí thải cac-bon. Biswas định nghĩa ngân hàng xanh là sự kết hợpvà thức đẩy các hoạt động môi trường thân thiện và giảm lượng khí thải cac-bon (carboon footprint - hay cịn được gọi là dấu chân cac-bon) từ hoạt độngngân hàng. Ngân hàng xanh đề cập đến các hoạt động kinh doanh ngân hàngtiến hành trong các lĩnh vực và theo cách thức giúp giảm khí thải cac-bon bênngồi và giảm khí thải cac-bon trong hoạt động nội bộ ngân hàng. Theo bà Vũ

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Xuân Nguyệt Hồng - đại diện Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương(CIEM), “ngân hàng xanh là các hoạt động, nghiệp vụ của hệ thống ngânhàng nhằm khuyến khích các hoạt động vì mơi trường và giảm phát thải cac-bon” (Đỗ Lê 2013). Như vậy, khái niệm về ngân hàng xanh đều hướng đếncác vấn đề chính: (i) Giảm phát thải cac-bon trong hoạt động nội bộ ngânhàng; (ii) phát triển các sản phẩm, dịch vụ xanh và (iii) thúc đẩy hoạt động vìmơi trường thơng qua chính sách tín dụng xanh... Cụ thể, các ngân hàng giảmthải cac-bon thông qua việc giảm thiểu tác động của những hoạt động trongngân hàng ảnh hưởng đến môi trường như việc sử dụng điện, nước, giấy, vậtdụng văn phịng… Do đó các ngân hàng hướng tới giảm số lượng các chinhánh, văn phòng, xây dựng các cơ sở hạ tầng “xanh”, sử dụng những trangthiết bị ít gây ảnh hưởng đến mơi trường, sử dụng tiết kiệm các nguồn nănglượng,… Đồng thời, họ cũng phát triển các sản phẩm, dịch vụ xanh là pháttriển các sản phẩm dịch vụ có thể giảm lượng các-bon, như các dịch vụ ngânhàng điện tử (phone banking, internet banking, mobile banking…), dịch vụthanh toán tự động, thanh toán khơng dùng tiền mặt, chủ yếu là thanh tốnqua thẻ. Bên cạnh đó, các ngân hàng cũng khuyến khích khách hàng quan tâmmơi trường bằng việc áp dụng chính sách tín dụng xanh- chính sách có nhữngưu đãi đối với các dự án thân thiện môi trường, dự án bảo vệ môi trường, thựchiện thẩm định rủi ro môi trường - xã hội trong hoạt động cấp tín dụng…[10]

Tại nhiều nước trên thế giới, ngân hàng xanh là một khái niệm mớiđược biết đến trong những năm gần đây, đặc biệt đối với các nước đang pháttriển trong đó có Việt Nam, bởi lẽ các yêu cầu về bảo vệ môi trường đang bịđánh đổi để đạt được mục tiêu tăng trưởng, phát triển kinh tế. Tuy nhiên, saucuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu 2008, tất cả các quốc gia trên thế giớiđều phải nhìn nhận lại cách thức tổ chức và các mơ hình hoạt động trong hệthống tài chính của mình, bao gồm các ngân hàng. Các vấn đề về phát triểnbền vững, trách nhiệm kinh doanh và trách nhiệm xã hội, đạo đức, môi trườngđều được xem xét lại dưới một tầm quan trọng cao hơn. Tại đây, ngân hàng

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

xanh nổi lên như một hình mẫu cho ngân hàng trong tương lai, là nền tảngcho việc hướng đến một nền kinh tế xanh và phát triển bền vững

Chính vì vậy, Tổ chức Tài chính quốc tế (IFC) và 9 ngân hàng quốc tếhọp ở London để bàn về trách nhiệm của các ngân hàng đối với tài chính pháttriển và quyết định xây dựng một bộ tiêu chuẩn thực hiện trách nhiệm đối vớimôi trường, xã hội dựa trên các bộ tiêu chuẩn đã có của IFC. Ngun tắc Xíchđạo (EPFIs) về tài trợ dự án được chính thức ra đời năm 2003 và đến nay đãcó 77 tổ chức tài chính tham gia cam kết. Bộ tiêu chuẩn này đóng vai trò quantrọng trong việc phân loại và xếp hạng các ngân hàng xanh hiện nay. Mộtngân hàng được coi là ngân hàng xanh khi thỏa mãn các tiêu chuẩn trong bộtiêu chuẩn về trách nhiệm xã hội (23 tiêu chuẩn), trách nhiệm mơi trường (47tiêu chuẩn) (EPFI, 2003).

Tóm lại, khái niệm ngân hàng xanh được hiểu là một ngân hàng xâydựng được một chiến lược kinh doanh bền vững, thể hiện ở việc cung cấp cácdịch vụ ngân hàng thỏa mãn các tiêu chí đảm bảo trách nhiệm với mơi trườngvà xã hội. Như vậy, một ngân hàng được coi là “xanh” khi thỏa mãn cả 2 điềukiện : (i) về ngắn hạn, cung cấp các dịch vụ xanh, (ii) về dài hạn, có một chiếnlược kinh doanh dài hạn đáp ứng các tiêu chuẩn về trách nhiệm xã hội và cảtiêu chuẩn về đảm bảo môi trường. Tuy nhiên, khái niệm trên có thể được vậndụng ở các mơ hình khác nhau, trong các điều kiện kinh tế - xã hội của cácquốc gia khác nhau, để đưa ra các cấp độ khác nhau của mơ hình ngân hàngxanh, từ đó, đánh giá mức độ tác động của ngân hàng xanh đến nền kinh tế sẽkhác nhau.

<i><b>2.2. Lịch sử phát triển ngân hàng xanh</b></i>

Ngân hàng xanh là bất kỳ hình thức ngân hàng nào từ đó quốc gia vàdân tộc nhận được lợi ích về mơi trường. Một ngân hàng chính thống trởthành một ngân hàng xanh bằng cách hướng các hoạt động cốt lõi của mìnhhướng tới việc cải thiện mơi trường. Ngành ngân hàng có thể đóng vai trò

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

trung gian giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường bằng cách thúc đẩyđầu tư bền vững với mơi trường và có trách nhiệm với xã hội. Khái niệm ngânhàng xanh được phát triển ở các nước phương Tây. Ngân hàng xanh đượcchính thức bắt đầu vào năm 2003 với mục đích bảo vệ mơi trường. Sau đó,Ngun tắc Xích đạo (EP) ra đời và bước đầu được một số ngân hàng hàngđầu thế giới áp dụng, chẳng hạn như Citigroup Inc, The Royal Bank ofScotland, Westpac Banking Corporation. Tháng 3 năm 2009, Hạ nghị sĩ ChrisVan Hollen của Hoa Kỳ đã đưa ra Đạo luật Ngân hàng Xanh với mục đíchthành lập một ngân hàng xanh dưới quyền sở hữu của chính phủ Hoa Kỳ. Saukhi giới thiệu Ngân hàng xanh, quyết định ban đầu là giảm thiểu việc sử dụnggiấy trong các công việc ngân hàng vì để làm tất cả các loại giấy cần phải chặtcây làm nguyên liệu (giảm thiểu việc trồng rừng xanh) làm giảm lượng Oxyvà tăng lượng CO2 trong khí quyển. Phát triển ngân hàng xanh gồm 2 mặt.Một mặt là ngân hàng xanh trong chính nội bộ ngân hàng đó; một mặt cáchkhác là hoạt động của các chính ngân hàng trong lĩnh vực kinh doanh của họ.Tạo môi trường ngân hàng thân thiện với môi trường, công trình xanh, táitrồng rừng, ngân hàng trực tuyến, quản lý chất thải, lắp đặt bảng năng lượngmặt trời trên mái nhà của ngân hàng và sử dụng phương tiện tiết kiệm nhiênliệu, giảm ô nhiễm âm thanh, sử dụng webcam cho hội nghị truyền hình thayvì họp trực tiếp, sao kê trực tuyến, các tài liệu gửi qua email được đưa vàongân hàng hàng điện tử nội bộ. Tài trợ cho các dự án xanh như: Nhà máy khísinh học, Nhà máy năng lượng mặt trời/năng lượng tái tạo, Nhà máy phân bónsinh học, Nhà máy xử lý nước thải (ETP), Dự án có ETP,... trong lĩnh vựckinh doanh của họ. Ngân hàng xanh thực hiện các biện pháp chủ động để bảovệ môi trường và giải quyết các thách thức về biến đổi khí hậu đồng thời cungcấp nguồn tài chính cùng với việc sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyênthiên nhiên vĩnh cửu và tài nguyên không tái tạo được.

<i><b>2.3. Đặc điểm ngân hàng xanh</b></i>

Một số đặc điểm quan trọng của ngân hàng xanh có thể kể đến như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<i>Thứ nhất, ngân hàng xanh triển khai các dịch vụ điện tử và tự động </i>

<i>Thứ hai, ngân hàng xanh luôn ưu tiên đầu tư/cho vay các dự án có đánh</i>

giá về các rủi ro liên quan đến môi trường.

<i>Thứ ba, ngân hàng xanh hoạt động vì các mục tiêu tăng trưởng xanh,</i>

phát triển bền vững và các mục tiêu xã hội.

<i>Thứ tư, giám sát và hướng dẫn các dự án của khách hàng để đảm bảo</i>

giảm thiểu ô nhiễm môi trường.

<i>Thứ năm, ngân hàng xanh thay đổi năng lực đánh giá của cán bộ ngân</i>

hàng và khách hàng về các hoạt động thân thiện với mơi trường.

<i><b>2.4. Lợi ích của ngân hàng xanh</b></i>

Một “Ngân hàng xanh” có tầm ảnh hưởng rộng rãi đến nhiều lĩnh vựctrong cuộc sống, đảm bảo phát triển bền vững cả ba yếu tố: kinh tế - môitrường - xã hội. Từ đó đem lại các lợi ích sau:

<i>Thứ nhất, ngân hàng trực tuyến, giúp tiết kiệm năng lượng và tàingun</i>

Việc thanh tốn hóa đơn trực tuyến, chuyển khoản trực tuyến, quản lýtài khoản trực tuyết, nhận các báo cáo về tài khoản qua Internet, mua bán cácchứng chỉ tiền gửi… là một trong những cách ngân hàng trực tuyến có thểgiúp giảm thiểu việc sử dụng giấy tờ, tiết kiệm thời giam và công sức đi lại,tiết kiệm các nguồn lực tự nhiên bị tiêu tốn qua các hoạt đông ngân hàng.Khách hàng có thể tiết kiệm tiền bạc từ việc sử dụng các dịch vụ ngân hàngthông qua email, tin nhắn hoặc các trang điện tử. Thậm chí khách hàng có thểchuyển tiền trực tiếp từ cá nhân - đến cá nhân (P2P). Các ngân hàng có thểtiết kiệm chi phí từ việc giảm giấy tờ, giảm văn phòng và chi nhánh, xây dựng

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

các tòa nhà tiết kiệm năng lượng hơn; giảm các thủ tục phức tạp và tập trungnhân lực cho các phần quan trọng hơn.

<i>Thứ hai, dùng tài khoản thanh toán xanh </i>

Mở một tài khoản thanh tốn xanh giúp bảo vệ mơi trường bằng cáchsử dụng nhiều dịch vụ ngân hàng trực tuyến hơn (Ví dụ như thanh tốn hóađơn, thẻ tín dụng, sao kê tài khoản, sử dụng ATM miễn phí, bảo mật bằng tinnhắn…). Các tài khoản thanh toán xanh nên được hưởng mức lãi suất cao vàlinh hoạt hơn nếu đáp ứng yêu cầu nhất định hàng tháng, bởi các ngân hàngcó thể giảm thiểu các chi phí của mình từ việc khách hàng sử dụng dịch vụxanh.

Các tài khoản thanh toán xanh sẽ bao gồm dịch vụ về ngân hàng diđộng (Mobile Banking). Khả năng kiểm tra số dư tài khoản bất cứ lúc nào,chuyển khoản hoặc trả hóa đơn tại bất kỳ đâu là ưu thế vượt trội của một ngânhàng xanh. Ngân hàng di động có một hệ thống bảo mật tốt hơn so với cáchthức thông thường. Việc sử dụng di động vào lĩnh vực ngân hàng đã biến cáccông ty điện thoại, công ty viễn thông trở thành một bộ phận trong hệ thốngtài chính, khơng chỉ giúp bảo mật thơng tin mà cịn góp phần trong quá trìnhtruyền tải dữ liệu. Như vậy, ngân hàng xanh đã kéo theo các công ty về côngnghệ thông tin vào hoạt động của mình, góp phần đáng kể vào hoạt động kinhdoanh và thu hút nhân lực của các lĩnh vực đó.

<i>Thứ ba, các tài khoản thanh tốn xanh sẽ bao gồm dịch vụ về ngânhàng di động (Mobile Banking)</i>

Khả năng kiểm tra số dư tài khoản bất cứ lúc nào, chuyển khoản hoặctrả hóa đơn tại bất kỳ đâu là ưu thế vượt trội của một ngân hàng xanh. Ngânhàng di động có một hệ thống bảo mật tốt hơn so với cách thức thông thường.Việc sử dụng di động vào lĩnh vực ngân hàng đã biến các công ty điện thoại,công ty viễn thông trở thành một bộ phận trong hệ thống tài chính, khơng chỉ

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

giúp bảo mật thơng tin mà cịn góp phần trong q trình truyền tải dữ liệu.Như vậy, ngân hàng xanh đã kéo theo các công ty về cơng nghệ thơng tin vàohoạt động của mình, góp phần đáng kể vào hoạt động kinh doanh và thu hútnhân lực của các lĩnh vực đó.

<i>Thứ tư, hỗ trợ các dự án đảm bảo mơi trường hoặc giúp ích cộngđồng</i>

Ngân hàng xanh có xu hướng cung cấp các khoản vay cho các dự ántiết kiệm năng lượng, nó khơng chỉ hoạt động vì mục đích lợi nhuận mà cịnhoạt động vì sự phát triển bền vững trong tương lai, vì vậy, ngân hàng xanhluôn quan tâm đến các dự án mang lại lợi ích lâu dài cho cộng đồng. Mộtngân hàng địa phương có tính xanh sẽ là nguồn hỗ trợ lớn cho các sáng kiếnxanh tại địa phương về xã hội, giáo dục, nhà ở…, tạo ra lợi ích trực tiếp chocộng đồng ở chính địa phương đó. Ngân hàng gắn với địa phương là một mơhình tốt cho nhiều vùng miền, nhất là những nơi kinh tế kém sôi động hơn cáckhu vực khác.

<i> Thứ năm, tạo ra các tác động liên ngành</i>

Thông qua việc thẩm định dự án và cấp tín dụng một cách hiệu quả,các ngân hàng xanh sẽ tác động đến các doanh nghiệp trong nhiều ngành nghềkhác nhau, gián tiếp tác động đến tình hình chung của lĩnh vực đó. Mặt khác,ngân hàng xanh địi hỏi trình độ cơng nghệ cao để phục vụ cho các hoạt độngdịch vụ trực tuyến. Các cơng nghệ dùng trong ngân hàng có thể được nhậpkhẩu, chuyển giao hoặc tự tạo ra. Điều này sẽ góp phần thúc đẩy sự phát triểncủa ngành công nghệ thông tin trong nước; tăng nhu cầu về nhân lực chấtlượng cao trong ngành công nghệ phần mềm, giúp giải quyết các vấn đề vềthất nghiệp và việc làm.

Một khi ngân hàng xanh trở thành mơ hình phổ biến, các chuẩn mựctrong kinh doanh cũng như trách nhiệm cộng đồng của các ngân hàng, các tổ

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

chức và doanh nghiệp sẽ cao hơn và phát huy được hiệu quả. Cộng đồng sẽđược hưởng nhiều lợi ích hơn từ những hoạt động kinh doanh có đạo đức.

Việc áp dụng mơ hình ngân hàng xanh cũng góp phần tạo nên văn hóatrong việc sử dụng dịch vụ ngân hàng của khách hàng. Khi việc sử dụng dịchvụ ngân hàng trở nên thuận tiện hơn, nhanh chóng, đỡ tốn kém và nhiều ưuđãi hơn (thông qua ngân hàng trực tuyến, các tài khoản xanh và thẻ tín dụngxanh…) thì người tiêu dùng sẽ có xu hướng sử dụng dịch vụ ngân hàng ngàycàng nhiều. Điều này sẽ tạo ra ý thức xã hội trong việc sử dụng dịch vụ ngânhàng và trong tương lai sẽ tạo ra một xã hội nơi mà các dịch vụ tài chính -ngân hàng trở thành một phần quen thuộc của cuộc sống thường nhật.[13]

<i><b>2.5. Các bước phát triển của ngân hàng xanh</b></i>

Theo Raad (2015), khung chiến lược và chính sách triển khai ngânhàng xanh sẽ từng bước được nâng cấp theo 3 giai đoạn:

<i>2.5.1. Giai đoạn 1</i>

Các ngân hàng thương mại dự kiến nguồn ngân sách phân bổ hàng nămcho việc triển khai ngân hàng xanh và thành lập bộ phận chuyên trách lập kếhoạch, đánh giá và quản lý các vấn đề liên quan đến ngân hàng xanh. Ngoàira, các ngân hàng cần đánh giá rủi ro về môi trường trong q trình cấp tíndụng và tiến hành các hoạt động khác như: Marketing xanh, thành lập quỹ rủiro khí hậu, lập báo cáo về hoạt động ngân hàng xanh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Hình 1: Giai đoạn đầu triển khai ngân hàng xanh2.5.1.1. Xây dựng chính sách và quản trị

Ngân hàng phải xây dựng và áp dụng chính sách và chiến lược về môitrường hoặc phát triển Ngân hàng xanh rộng rãi đã được Hội đồng quản trịphê duyệt. Các ngân hàng cần thành lập một đơn vị hoặc bộ phận Ngân hàngXanh riêng biệt có trách nhiệm thiết kế, đánh giá và quản lý các vấn đề liênquan đến ngân hàng xanh của ngân hàng. Một giám đốc điều hành cấp caonên được giao trách nhiệm đứng đầu đơn vị. Đơn vị sẽ báo cáo với ủy ban cóthẩm quyền theo thời gian.

2.5.1.2. Kết hợp quản lí mơi trường trong quản lí rủi ro cốt lõiNgân hàng sẽ kết hợp Rủi ro Mơi trường và Biến đổi Khí hậu như mộtphần của phương pháp đánh giá rủi ro tín dụng hiện tại được quy định đểđánh giá một bên vay tiềm năng. Điều này sẽ bao gồm việc tích hợp các rủi romôi trường trong danh sách kiểm tra, hướng dẫn kiểm tra và cấu trúc báo cáo.

2.5.1.3. Bắt đầu quản lý môi trường nội bộ

Các ngân hàng sẽ chuẩn bị một bản kiểm kê về mức tiêu thụ nư ớc,giấy, điện, năng lượng,… của các văn phòng và chi nhánh của mình ở nhữngnơi khác nhau. Sau đó, cần có biện pháp tiết kiệm điện, nước và tiêu thụ giấy.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Một “Hướng dẫn Văn phòng Xanh” hoặc ít nhất là một bộ hướng dẫn chungnên được phổ biến cho nhân viên để sử dụng tiết kiệm điện, nước, giấy và táisử dụng thiết bị. Thay vì dựa vào các tài liệu in, giao tiếp trực tuyến nên đượcsử dụng rộng rãi (nếu có thể) để quản lý văn phòng và đảm bảo rằng in ở chếđộ in hai mặt để tiết kiệm giấy. Các ngân hàng có thể áp dụng Ecofont trongin ấn để giảm sử dụng mực in, sử dụng giấy vụn làm tập ghi chú và tránhcốc/ly dùng một lần để trở nên thân thiện với môi trường hơn. Việc lắp đặtcác thiết bị điện tử tiết kiệm năng lượng và tự động tắt máy tính, quạt, đèn,máy làm mát khơng khí… sẽ góp phần giảm tiêu thụ điện năng. Sử dụng bóngđèn LED thay vì bóng đèn sợi đốt trong các văn phịng. Các ngân hàng nên cósử dụng năng lượng mặt trời tại cơ quan của mình để tiết kiệm điện.

Ngân hàng nên thực hiện các bước để tiết kiệm năng lượng từ cácchuyến công tác của công ty và khuyến khích nhân viên mua ơ tơ tiết kiệmnăng lượng (tiêu thụ ít nhiên liệu hơn) và ơ tơ điện để hạn chế phát thải.

2.5.1.4. Thúc đẩy tài chính xanh

Các hoạt động kinh doanh thân thiện với môi trường và các ngành côngnghiệp tiết kiệm năng lượng như dự án năng lượng tái tạo, dự án cấp nướcsạch, nhà máy xử lý nước thải, nhà máy xử lý chất thải rắn và chất thải nguyhại, nhà máy khí sinh học, nhà máy phân bón sinh học cần được khuyến khíchvà tài trợ bởi ngân hàng. Các chương trình cho vay tiêu dùng có thể được ápdụng để thúc đẩy hoạt động bảo vệ môi trường đối với khách hàng.

2.5.1.5. Thành lập quỹ rủi ro khí hậu

Ngân hàng nên tài trợ cho các hoạt động kinh tế của các khu vực dễ bịlũ lụt, lốc xoáy và hạn hán với lãi suất thơng thường mà khơng tính thêm phíbảo hiểm rủi ro. Tuy nhiên, các ngân hàng nên đánh giá rủi ro về mơi trườngcủa mình để tài trợ cho các ngành trong các lĩnh vực khác nhau để tạo một

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

quỹ rủi ro biến đổi khí hậu. Quỹ này sẽ được sử dụng trong trường hợp khẩncấp. Ngân hàng sẽ đảm bảo dịng tài chính thường xun chảy vào các khuvực và lĩnh vực dễ bị tổn thương này. Quỹ có thể được tạo ra như một phầnchi phí trách nhiệm xã hội của ngân hàng.

2.5.1.6. Thúc đẩy tiếp thị xanh

Tiếp thị xanh là tiếp thị các sản phẩm được cho là thân thiện với môitrường. Tiếp thị xanh kết hợp một loạt các hoạt động, bao gồm cải tiến sảnphẩm, thay đổi quy trình sản xuất, thay đổi bao bì, cũng như sửa đổi quảngcáo. Nó đề cập đến quá trình bán sản phẩm, dịch vụ dựa trên những lợi íchmơi trường mà sản phẩm, dịch vụ đó mang lại. Bản thân sản phẩm hoặc dịchvụ phải thân thiện với môi trường hoặc được sản xuất, đóng gói với các quytrình khơng gây ơ nhiễm mơi trường.

Các ngân hàng nên sử dụng các mục tiêu bảo vệ môi trường để tiếp thịdịch vụ của họ tới người tiêu dùng. Tiếp thị xanh được kỳ vọng sẽ giúp nângcao nhận thức của người dân.

2.5.1.7. Ngân hàng trực tuyến

Ngân hàng trực tuyến là hoạt động thực hiện các giao dịch ngân hànghoặc thanh tốn hóa đơn qua Internet trên một trang web an toàn của ngânhàng, cho phép khách hàng gửi tiền, rút tiền và thanh tốn hóa đơn.

Các ngân hàng nên thay đổi hình thức hoạt động hướng đến việc bảo vệmôi trường hơn bằng cách hạn chế sử dụng giấy, khí đốt và hoạt động phátthải CO2, giảm chi phí in ấn và bưu chính.

2.5.1.8. Đào tạo nhân viên, nâng cao nhận thức khách hàng Đào tạo và phát triển nhận thức của nhân viên về rủi ro môi trường vàxã hội cùng các vấn đề liên quan phải là một quá trình liên tục trong phát triểnnguồn nhân lực ngân hàng. Nâng cao nhận thức của người tiêu dùng và khách

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

phủ bỏ ra là sự đầu tư cho tương lai hay cho phát triển bền vững. Đó là sự đầutư khơn ngoan nhưng phải kiên trì trong dài hạn và vai trị điều tiết của chínhphủ là khơng thể thiếu để tạo ra những tiền đề cần thiết cho sự tham gia củacộng đồng xã hội hay nói cách khác là xã hội hóa các dịch vụ tài chính vàngân hàng xanh. Mặc dù đây là một lĩnh vực khá mới nhưng đã có một sốnghiên cứu có giá trị từ các góc độ khác nhau. Những kết quả nghiên cứu nàylà cơ sở khoa học quan trọng cho việc đưa ra mơ hình ngân hàng xanh phùhợp với điều kiện trong nước nhằm hướng đến sự phát triển bền vững củaViệt Nam.

<i><b>2.6. Trung Quốc</b></i>

Trung Quốc là quốc gia đông dân nhất thế giới với dân số trên 7 tỷngười. điều này giúp cho Trung Quốc đạt được sự phát triển nhanh chóng.Năm 2010, Trung Quốc vượt qua Nhật Bản trở thành nền kinh tế lớn thứ haitrên thế giới. Tuy nhiên, để đạt được kết quả này, Trung Quốc đã phải đánhđổi bằng sự ô nhiễm môi trường tăng nhanh, khó kiểm sốt. Từ năm 2007,Trung Quốc đã trở thành quốc gia phát thải khí cacbon nhiều nhất thế giới saukhi vượt qua Mỹ. Việc phát triển nhanh của nền kinh tế này đã gây ra vấn đềô nhiễm môi trường khơng chỉ ở Trung Quốc mà cịn ở các quốc gia đượcnước này đầu tư. Ô nhiễm ở Trung Quốc ngày càng trở nên trầm trọng, đặcbiết là ô nhiễm khơng khí và ơ nhiễm nguồn nước ở các thành phố lớn gâyảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống của người dân. Nhận thấyvấn đề này, chính phủ Trung Quốc ngay lập tức vào cuộc để xử lý, giải quyếtvấn đề này.

Ngân hàng Công thương Trung Quốc (ICBC) là một trong 4 ngân hànglớn nhất của Trung Quốc và là một trong những ngân hàng lớn nhất trên thếgiới và tài sản ước tính 4,4 nghìn tỷ USD (Bloomberg, 2019). Với tư cách làngân hàng lớn chi phối hệ thống tài chính của Trung Quốc, ICBC đóng vai trò

</div>

×