Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

báo cáo tổng hợp đề tài nghiên cứu khoa học của sinh viên pháp luật về kiện chống bán phá giá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (733.27 KB, 23 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

1 M C L C <b>ỤỤ</b>

<b>MỞ ĐẦU ... 1 </b>

1. Tính cấp thiết ... 2

2. Mục tiêu nghiên cứu ... 3

3. Đối tượng nghiên cứu ... 4

4. Phạm vi nghiên cứu ... 4

5. Phương pháp nghiên cứu ... 5

<b>KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ... 6 </b>

<b>CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN ... 6 </b>

1.1. Khái niệm về bán phá giá ... 6

1.2. Khái niệm về phòng chống bán phá giá ... 6

1.3. Khái niệm về nước xuất khẩu và nước nhập khẩu ... 6

1.4. Khái niệm về kiện chống bán phá giá ... 7

1.5. Khái niệm về thuế chống bán phá giá ... 8

1.6. Ý nghĩa của việc phòng chống bán phá giá ... 8

<b>CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ ... 9 </b>

2.1. Pháp luật Việt Nam ... 9

<i>2.1.1. Các văn bản pháp luật hiện hành quy định về chống bán phá giá... 9 </i>

<i>2.1.2. Các biện pháp chống phá giá ... 10 </i>

<i>2.1.3. Điều kiện áp dụng biện pháp chống bán phá giá ... 10 </i>

<i>2.1.4. Phương pháp xác định biên độ phá giá ... 10 </i>

<i>2.2.5. Quá trình tiến hành một vụ kiện chống bán phá giá ... 14 </i>

<b>CHƯƠNG 3: TRANH CHẤP TRONG THỰC TẾ ... 16 </b>

3.1. Vụ kiện chống bán phá giá thép cán nguội nhập khẩu từ Trung Quốc ... 16

3.2. Vụ kiện chống bán phá giá bàn ghế nhập khẩu từ Trung Quốc. ... 17

3.3. Vụ kiện chống bán phá giá một số sản phẩm đường mía ... 17

<b>CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ TẠI VIỆT NAM ... 19 </b>

4.1. Những hạn chế của Việt Nam về kiện chống bán phá giá ... 19

<i>4.1.1. Hạn chế về pháp luật ... 19 </i>

<i>4.1.2. Hạn chế về năng lực và nhận thức của doanh nghiệp ... 21 </i>

4.2. Kiến nghị nâng cao hiệu quả chống bán phá giá tại Việt Nam ... 22

<i>4.2.1. Đối với nhà nước ... 22 </i>

<i>4.2.2. Đối với doanh nghiệp ... 23 </i>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 25 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

2

<b>MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết </b>

Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới đang được quốc tế hóa sâu sắc, các nước tham gia ngày càng tích cực và Việt Nam khơng thể đứng ngồi cuộc chuyển biến này. Trong bối cảnh này, sự tăng trưởng và bền vững của nền kinh tế tồn cầu có thể đạt được nếu tạo ra sự công bằng trong quan hệ thương mại quốc tế. Sự can thiệp giữa các nền kinh tế ngày càng mở rộng và mạnh mẽ hơn, nhưng đối với các ngành sản xuất yếu kém ở các nước đang phát triển như Việt Nam, tự do hóa thương mại có thể gây ranguy cơ gây tổn hại hoặc cản trở sự phát triển của sản xuất trong nước. Và từ đó nảy sinh một nhu cầu thiết yếu: Làm thế nào để ngăn ngừa và hạn chế thiệthại cho nền sản xuất quốc gia?

1995 và Hiệp định thương mại song phương Việt Nam-Hoa Kỳ năm 2000. Ngày 7/11/2006, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của WTO, tổ chức thương mại lớn nhất thế giới. Từ những điều trên cho thấy Việt Nam đã chủ động hội nhập, sẵn sàng tham gia giao lưu kinh tế với các nước trên thế giới và sẵn sàng áp dụng, thực hiện các cam kết quốc tế nói chung và các cam kết thương mại về hàng hóa nói riêng. Thông qua hội nhập, Việt Nam đã lập và đạt được những thành tựu to lớn trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa, trong đó sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam ngày càng có uy tín trên thị trường tồn cầu. Tuy nhiên đã có một số trường hợp hàng xuất khẩu của nước ta bị nước nhập khẩu điều tra và áp dụng thuế chống bán phá giá nhằm tạo hàng rào bảo hộ, ngăn cản hàng hóa của nước ta xuất sang thị trường nước họ.Theo thống kê, từ khi Việt Nam gia nhập các tổ chức thương mại tổngkể hợp và mới ký kết FTA, nhận thức của doanh nghiệp về các công cụ phòng vệ thương mại là rất hạn chế. Thống kê cho thấy có tới 90% doanh nghiệp Việt Nam khơng có kiến thức, hiểu biết về phòng vệ thương mại. Cho tới khoảng một, hai năm trước, sau khi Việt Nam chịu tác động tiêu cực từ việc nhập khẩu hàng nước ngoài vào Việt Nam tăngmạnh, đặc biệt từcác thị trường lân cận như Trung Quốc, Malaysia, Indonesia,phòng vệ thương mại của doanh nghiệp đã tăng lên đáng kể. Việc tiếp cận quan hệ thương mại quốc tế đã có từ lâu nhưng việc làm quen với việc thích ứng với quy luật thịtrường là điều vô cùng mới mẻ.

Ngày nay, quan hệ ngoại thương ngày càng quan trọng và đa dạng, chiến lược xuất khẩu của chúng ta thường xuyên phải đối mặt với các ràocản thương mại, trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

3

đó có các vụ kiện chống bán phá giá ngà y càng gia tăng trong khi thực tế thiệt hại đối với nền kinh tế đất nước làvơ cùngtolớn, cơ chế giải quyết thì lại cịn nhiều thiếu sót. tồn tại nhưng chủ yếu thơng qua tố tụng và người thua thiệt luôn là chúng ta, các cơ chế song phương chưa phát triển trong khi đàm phán gia nhập các cơ chế đa phương còn chậm và việc chúng ta không đủ điều kiện tham gia dẫn đến tổn thất

làm gì để chống lại việc họ xuất hàng nước ngồi vào Việt Nam vì chúng ta chưa có cơ chế pháp lý.

các

Đây là lý do tại sao cơng cụ phịng vệ thương mại được coi là “van an toàn” mà các quốc gia có thể sử dụng để bảo vệ sản xuất trong nước của mình. Theo quy định của WTO, phịng vệ thương mại có hai cơng cụ chính là biện pháp thương mại thuế quan và phi thuế quan. Nhìn chung, phịng vệ thương mại bằng các công cụ thuế quan vẫn là công cụ dễ sử dụng hơn các công cụ khác được WTO cho phép. Tuy nhiên, ở nước ta, việc áp dụng phòng vệ thương mại bằng công cụ thuế quan chưa thực sự hiệu quả. Điều này được thể hiện rõ qua số liệu thống kê về các vụ kiện phòng vệ thương mại. Việc hạn chế khả năng sử dụng công cụ này là một bất lợi lớn cho Việt Nam trong xu thế hội nhập và phát triển kinh tế.

Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, tác giả muốn tập trung vào việc nghiên cứu các quy định, biện pháp và biện pháp phòng chống bán phá giá áp dụng cho các doanh nghiệp và ngành sản xuất trong nước cũng như pháp lý. Làm rõ phân tích tích các văn bản pháp luật,quy định của các tổ chức quốc tế như WTO trong các hoạt động thương mại. Trong khi đó, các nghiên cứu trước đó có thể sử dụng phương pháp nghiên cứu thị trường, phân tích dữ liệu, tập trung vào các khía cạnh khác như tác động của bán phá giá đến ngành công nghiệp, thị trường và các nhóm ngành khác và các vấn đề liên quan

<b>2. Mục tiêu nghiên cứu </b>

<b>Mục tiêu chủ đạo: Tìm hiểu, phân tích và đề xuất hồn thiện pháp luật kiện </b>

chống bán phá giá nhằm đảm bảo môi trường kinh doanh cạnh tranh công bằng - - minh bạch tại Việt Nam; giúp người tiêu dùng có cơ hội tiếp cận với các sản phẩm chất lượng và giá cả hợp lý, không bị ảnh hưởng bởi các sản phẩm nhập khẩu bị bán phá giá; tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của các doanh nghiệp trong nước, đảm bảo rằng các doanh nghiệp nội địa không bị thiệt hại do sự cạnh tranh không lành mạnh từ các sản phẩm nhập khẩu bị bán phá giá.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

4

<i><b>Mục tiêu 1: Tìm hiểu các quy định liên quan trong pháp luật Việt Nam và pháp luật </b></i>

của Tổ chức quốc tế với Việt Nam là quốc gia thành viên về kiện chống bán phá giá.

<i><b>Mục tiêu 2: Phân tích và đánh giá thực tế tranh chấp thông qua các vụ kiện </b></i>

chống bán phá giá thành công của Việt Nam.

<i><b>Mục tiêu 3: Phân tích hạn chế của pháp luật về kiện chống bán phá giá được áp </b></i>

dụng tại Việt Nam hiện nay và tác động của chúng đến các vụ kiện chống bán phá giá.

<i><b>Mục tiêu 4: Đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật kiện chống bán giá của Việt </b></i>

Nam hiện nay dựa trên tham khảo kinh nghiệm quốc tế.

<b>3. Đối tƣợng nghiên cứu </b>

- Kiện chống bán phá giá và mối quan hệ với môi trường kinh doanh cạnh tranh - công bằng - minh bạch tại Việt Nam;

- Kiện chống bán phá giá và mối quan hệ với lợi ích của người tiêu dùng Việt Nam; - Kiện chống bán phá giá và mối quan hệ với doanh nghiệp Việt Nam; - Pháp luật Việt Nam về kiện chống bán phá giá;

- Pháp luật của Tổ chức quốc tế với Việt Nam là quốc gia thành viên về kiện chống bán phá giá;

- Các vụ kiện chống bán phá giá thành công của Việt Nam;

- Các hạn chế của pháp luật về kiện chống bán phá giá được áp dụng tại Việt Nam hiện nay;

- Tác động của các hạn chế pháp luật về kiện chống bán phá giá được áp dụng tại Việt Nam hiện nay đến các vụ kiện chống bán phá giá trong thực tế;

- Kinh nghiệm quốc tế về kiện chống bán phá giá;

- Giải pháp hoàn thiện pháp luật kiện chống bán giá của Việt Nam hiện nay.

<b>4. Phạm vi nghiên cứu </b>

Đề tài tiếp cận và nghiên cứu pháp luật về chống bán phá giá theo quy định của WTO, pháp luật và thực tiễn áp dụng trong các vụ kiện phòng chống bán phá giá ở Việt Nam giai đoạn 2012 2021. Cụ thể:-

Về không gian, bài viết nghiên cứu pháp luật chống bán giá trong phạm vi các nước thuộc khuôn khổ WTO trong đó có Liên minh Châu Âu (EU) và Việt Nam; nghiên cứu các vụ kiện chống bán phá giá trong phạm vi các nước Đông Nam Á với Việt Nam là bên kiện.

Về thời gian, bài viết tham khảo Điều VI Hiệp định chung về thuế quan và thương mại (GATT) năm 1944, Luật Thương mại 2005, Luật Giá ban hành năm 2012,

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

5

-Luật Quản lý ngoại thương về các biện pháp phòng vệ thương mại năm 2018; phân tích các vụ kiện chống bán phá mặt hàng giá thép cán nguội nhập khẩu của Trung Quốc vào năm 2019, vụ kiện chống bán phá giá mặt hàng bàn ghế nhập khẩu của Trung Quốc, Malaysia năm 2021, vụ kiện chống bán phá giá một số sản phẩm đường mía của Thái Lan năm 2021.

<b>5. Phương pháp nghiên cứu </b>

- Phương pháp phân tích - Phương pháp tổng hợp - Phương pháp giả thuyết - Phương pháp logic - Phương pháp liệt kê - Phương pháp lịch sử

Trong đó phương pháp phân tích, tổng hợp và liệt kê được sử dụng nhiều nhất trong quá trình nghiên cứu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

6

<b>KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN </b>

1.1. <b>Khái niệm về bán phá giá</b>

Bán phá giá là một khái niệm cơ bản của thương mại quốc tế. Các sản phẩm bán vào một thị trường với giá bán ở mức dưới giá thành sản xuất thì được xem là bán phá giá và có thể phải chịu các cuộc điều tra và bị trừng phạt. Bán phá giá là tổng hợp những biện pháp bán hạ giá một số mặt hàng xuất khẩu nào đó để cạnh tranh nhưng có hiệu quả với những bạn hàng khác trên thị trường thế giới. Mục tiêu là đánh bại đối thủ, chiếm lĩnh thị trường ngoài nước hoặc kiếm ngoại tệ khẩn cấp, có khi cả mục tiêu chính trị.

Hành vi bán thường được thực hiện bởi các doanh nghiệp nước ngồi có nguồn lực mạnh, gây sự bất cơng trong cạnh tranh và có thể gây mất cân đối kinh tế. Hệ quả của bán phá giá không chỉ ảnh hưởng đến các doanh nghiệp trong nước mà cịn gây khó khăn cho các ngành cơng nghiệp, dẫn đến mất việc làm và suy thoái kinh tế. Ngồi ra, nó cũng làm suy giảm khả năng đầu tư và phát triển của các doanh nghiệp trong nước.

Chống bán phá giá là một trong các biện pháp phòng vệ thương mại được nhà nước áp dụng nhằm đối phó với những ảnh hưởng xấu của các sản phẩm được bán phá giá trong thị trường. Một biện pháp thượng được áp dụng nhất là đánh thuế nhằm phá bỏ lợi thế về giá “không công bằng” của những sản phẩm này.

Điều này đã được quy định tại khoản 1 Điều 77 Luật Quản lý ngoại thương 2017. Đã đưa ra quy định rằng biện pháp chống bán phá giá là biện pháp được áp dụng trong trường hợp hàng hóa được xác định bị bán phá giá khi nhập khẩu vào Việt Nam gây ra thiệt hại đáng kể hoặc đe dọa gây ra thiệt hại đáng kể của ngành sản xuất trong nước hoặc ngăn cản sự hình thành của ngành sản xuất trong nước.

<b>1.3. Khái niệm về nước xuất khẩu và nước nhập khẩu </b>

Nước xuất khẩu có thể hiểu là xuất khẩu các sản phẩm bằng việc bán hàng hóa và dịch vụ cho một quốc gia khác có nhu cầu, trên cơ sở sử dụng tiền tệ làm phương thức thanh toán. Khái niệm xuất khẩu theo Luật thương mại 2005 thì được nêu cụ thể tại Điều 28, khoản 1 như sau:

"Xuất khẩu hàng hóa là việc hàng hoá được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật."

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

7

Nước nhập khẩu là nước tiếp nhận các trao đổi hàng hóa giữa các quốc gia với những sản phẩm cần thiết dựa trên nguyên tắc trao đổi ngang giá sử dụng tiền tệ là phương thức môi giới. Theo Luật Thương mại 2005 Điều 28 khoản 1 định nghĩa như sau:

“Nhập khẩu hàng hóa là việc hàng hoá được đưa vào lãnh thổ Việt Nam từ nước ngoài hoặc từ khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật.”

1.4. <b>Khái niệm về kiện chống bán phá giá</b>

Kiện chống bán phá giá là quá trình pháp lý mà một doanh nghiệp hoặc một ngành công nghiệp trong nước khởi kiện nhằm bảo vệ lợi ích của mình khỏi hành vi bán phá giá từ các nhà sản xuất hoặc xuất khẩu nước ngoài. Đây là một phương thức quan trọng để áp dụng các biện pháp chống bán phá giá nhằm tạo ra cạnh tranh cơng bằng trong thị trường quốc tế, đối phó với các hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh từ nước ngoài gây thiệt hại. Trên thực tế, đằng sau các biện pháp chống bán phá giá là việc bảo vệ ngành sản xuất nội địa nước nhập khẩu trước sự gia tăng của hàng nhập khẩu giá rẻ.

Điều 2 Hiệp định Thực thi điều VI của Hiệp định chung về thuế quan và thương mại GATT (1944) đã đưa ra định nghĩa cụ thể về một sản phẩm bán phá giá như sau: -

“Một sản phẩm bị coi là bán phá giá khi đưa vào lưu thông thương mại của một nước khác thấp hơn trị giá thơng thường của sản phẩm đó.

Bên cạnh đó, nếu như giá xuất khẩu của sản phẩm thấp hơn mức giá có thể so sánh được của sản phẩm tương tự được tiêu dùng trong nước xuất khẩu theo các điều kiện thương mại thơng thường thì sản phẩm đó cũng bị coi là bán phá giá”.

· Hành vi bán phá giá được quy định tại Điều VI của GATT và cụ thể hoá tại “Hiệp định thực thi Điều VI của Hiệp định Chung về Thuế quan Thương mại 1994” (hay còn gọi là “Hiệp định Chống bán phá giá”). Theo đó, “trong phạm vi hiệp định này, một hàng hóa bị coi là bán phá giá (tức là được đưa vào lưu thông thương mại ở một nước khác với giá thấp hơn giá trị thơng thường của hàng hóa đó) nếu như giá xuất khẩu của hàng hóa được xuất khẩu từ nước này sang nước khác thấp hơn mức giá có thể so sánh được của hàng hóa tương tự được tiêu dùng tại nước xuất khẩu theo các điều kiện thương mại thông thường”. Hành vi bán phá giá sẽ bóp méo bản chất của thị trường vì hàng hóa khi lưu thơng khơng cịn được giữ đúng giá trị của nó, làm ảnh hưởng bất lợi đến người tiêu dùng và có khả năng gây tổn hại tới lợi ích của một quốc gia thứ ba khi bị mất thị trường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

8

Đồng thời, căn cứ nội dung được Luật hóa tại khoản 1 Điều 78 Luật Quản lý ngoại thương 2017 quy định biện pháp chống bán phá giá đối với hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam chỉ được áp dụng nếu thỏa mãn đầy đủ 3 điều kiện: (1) Hàng hóa nhập khẩu bị bán phá giá với biên độ bán phá giá được xác định cụ thể; trừ trường hợp biên độ bán phá giá không vượt quá 2% giá xuất khẩu hàng hóa vào Việt Nam; (2) Có thiệt hại đáng kể hoặc đe dọa gây ra thiệt hại đáng kể đối với ngành sản xuất trong nước hoặc ngăn cản sự hình thành của ngành sản xuất trong nước; (3) Tồn tại mối quan hệ nhân quả giữa hành vi bán phá giá của hàng hóa nhập khẩu và thiệt hại/đe dọa thiệt hại/ngăn cản sự hình thành của ngành sản xuất trong nước.

1.5. <b>Khái niệm về thuế chống bán phá giá</b>

Thuế chống bán phá giá là thuế được thu trong trường hợp hàng hóa bán phá giá nhập khẩu vào Việt Nam gây ra, đe dọa gây ra thiệt hại cho ngành sản xuất trong nước hoặc ngăn cản sự hình thành của ngành sản xuất trong nước. Định nghĩa tại Khoản 5, Điều 7, Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2016:

“Thuế chống bán phá giá là thuế nhập khẩu bổ sung được áp dụng trong trường hợp hàng hóa bán phá giá nhập khẩu vào Việt Nam gây ra hoặc đe dọa gây ra thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất trong nước hoặc ngăn cản sự hình thành của ngành sản xuất trong nước.”

1.6. <b>Ý nghĩa của việc phòng chống bán phá giá </b>

Đứng từ quan điểm "ngành công nghiệp non trẻ", việc sử dụng các chính sách chống bán phá giá ở các nước đang phát triển giúp bảo vệ doanh nghiệp và người tiêu dùng trong nước chống lại "mức giá thơn tính" và giá độc quyền bằng cách ngăn chặn lợi thế giá thành thấp của các mặt hàng nhập khẩu đến từ các cơng ty nước ngồi.

Ví dụ như khi thơng qua các chính sách chống bán phá giá, các doanh nghiệp trong nước tham gia vào việc sản xuất các mặt hàng cạnh tranh với hàng nhập khẩu có thể tiếp nhận phần thị phần bị mất của các doanh nghiệp nước ngoài (Nghiên cứu của Niels năm 2003).

Trong trường hợp của Ấn Độ, quốc gia chiếm tới 16 phần trăm số vụ kiện chống bán phá giá trên thế giới trong giai đoạn 1995 2011 (Nghiên cứu của Bagchi, -Bhattacharyya và Narayanan năm 2013), sự thực thi luật pháp chống bán phá giá đã bảo vệ các nhà sản xuất trong nước trong các ngành công nghiệp Cao su và Nhựa, ngành sản xuất Hóa chất và các sản phẩm liên quan cũng như ngành Kim loại cơ bản và Dệt may khỏi những nguy cơ bán phá giá đến từ các công ty Nhật Bản và Brazil.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

9

<b>CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ </b>

2.1. <b>Pháp luật Việt Nam </b>

Trong thời kỳ chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, xu hướng tồn cầu hóa đã

nên phù hợp hơn. Với kinh nghiệm nền kinh tế thị trường chúng ta cũng chú, ý hơn đến vấn đề chống bán phá giá. Dù vẫn còn ở giai đoạn đầu nhưng chúng tađã thấynhững dấu hiệu tích cực. Kể từ khi Nhật Bản chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu sắc, tình trạng bán phá giá đã xảy ra và các biện pháp chống bán phá giá mới được đưa ra. Trước đây,các biện pháp phòng vệ thương mại được quy định trong 3 quy định và văn bản hướng dẫn. Tuy nhiên, khi áp dụng vào thực tế, nhận thấy một số quy định chưa phù hợp và cịn tồn tại những sai sót. Cịn tồn tại những hạn chế, khó khăn, vướng mắc trong việc nghiên cứu, áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại.

Vì vậy, việc hệ thống hóa các văn bản pháp luật về chống trợ cấp, chống bán phá giá và tự vệ thành một luật là cần thiết để hoàn thiện và tăng cường hiệu lực pháp lý của các văn bản này. Điều này tạo cơ sở pháp lý thống nhất, linh hoạt và hiệu quả cho việc điều tra, áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại. Đồng thời, điều này sẽ giải quyết các vấn đề pháp lý và kỹ thuật của các cơ quan hữu quan, giúp Việt Nam ngănchặncác hoạt động vi phạm pháp luật, ngăn ngừacạnhtranh không lành mạnh vớihàng nhập khẩu, đồng thời bảo vệ hợp pháp và hiệu quả cho giới trẻ trong nước. các công cụ quản lý thương mại. Ngành sản xuất. Điều này cho thấy vai trò, thế vị của luật

2.1.1. <i><b>Các văn bản pháp luật hiện hành quy định về chống bán phá giá</b></i>

Qua quá trình hội nhập với quốc tế thì Luật quản lý thương mại năm 2017 đã ra đời để phù hợp hơn với quá trình phát triển của nền kinh tế cũng như phù hợp hơn với quy định của của quốc tế. Hơn thế nữa Luật Quản lý ngoại thương đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 3 thơng qua ngày 12/6/2017, chính thức có hiệu lực từ 1/1/2018. Đây là văn bản luật quan trọng, góp phần bảo đảm hoạt động quản lý nhà nước về ngoại thương tạo điều kiện cho sự phát triển hoạt động ngoại thương của thương nhân và tính cạnh tranh của nền kinh tế. Trong đó bao gồm nghị định số 10/2018/NĐ CP về phòng vệ thương mại. Với -việc xác định ngày càng rõ hơn khái niệm phá giá đã làm sáng tỏ ba nội dung cơ bản để tiến hành các giải pháp chống bán phá phải chú ý đó là: Xác định hành vi; Xác

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

10

định mục tiêu của hành vi; Xác định hệ quả xảy ra của hành vi và hiện thực mục tiêu của hành vi. Ngoài ra, luật cũng làm rõ khái niệm về biện pháp phòng chống bán phá giá như sau:

“Biện pháp phịng chống bán phá giá đối với hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam là biện pháp được áp dụng trong trường hợp hàng hóa được xác định bị bán phá giá khi nhập khẩu vào Việt Nam gây ra thiệt hại đáng kể hoặc đe dọa gây ra thiệt hại đáng kể của ngành sản xuất trong nước hoặc ngăn cản sự hình thành của ngành sản xuất trong nước.”<small>1 </small>

2.1.2. <i><b>Các biện pháp chống phá giá</b></i>

Áp dụng thuế chống bán phá giá; Hoặc cam kết về các biện pháp loại trừ bán phá giá của tổ chức, cá nhân sản xuất, xuất khẩu hàng hóa bị yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá với Cơ quan điều tra của Việt Nam hoặc với các nhà sản xuất trong nước nếu được Cơ quan điều tra chấp thuận.

2.1.3. <i><b>Điều kiện áp dụng biện pháp chống bán phá giá</b></i>

Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam bị bán phá giá với biên độ bán phá giá được xác định cụ thể, trừ trường hợp quy định. Ngồi ra khơng áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với hàng hóa nhập khẩu có biên độ bán phá giá khơng vượt quá 2% giá xuất khẩu hàng hóa vào Việt Nam.<small>2</small>

Ngành sản xuất trong nước bị thiệt hại đáng kể hoặc bị đe dọa gây ra thiệt hại đáng kể hoặc ngăn cản sự hình thành của ngành sản xuất trong nước. Trong đó tồn tại mối quan hệ nhân quả giữa việc nhập khẩu hàng hóa bị bán phá giá <small>3</small>và thiệt hại của ngành sản xuất trong nước<small>4</small>. Đồng thời, trong trường hợp hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từ một nước có khối lượng hoặc số lượng không vượt quá 3% tổng khối lượng hoặc số lượng hàng hóa tương tự nhập khẩu vào Việt Nam và tổng khối lượng hoặc số lượng hàng hóa có xuất xứ từ các nước đáp ứng điều kiện trên không vượt quá 7% tổng khối lượng hoặc số lượng hàng hóa tương tự nhập khẩu vào Việt Nam thì các nước này được loại khỏi phạm vi áp dụng biện pháp chống bán phá giá.

2.1.4. <i><b>Phương pháp xác định biên độ phá giá</b></i>

Để xác định hàng hóa bán phá giá vào Việt Nam được quy định khá củ thể bằng cách xác định biên độ giá theo cách: So sánh giữa giá trị bình quân gia quyền của giá

<small> Điểm a khoản 1 Điều 78 Luật Quản lý ngoại thương 2017 </small>

</div>

×