Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

tâm bệnh học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.41 MB, 29 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TÂM BỆNH HỌC...2</b>

<b>1. Bệnh tâm thần...2</b>

<b>PHÂN LOẠI CÁC RỐI LOẠN TÂM THẦN...3</b>

<b>ĐẶC ĐIỂM TRIỆU CHỨNG TÂM THẦN HỌC...3</b>

<b>1. Khái niệm...3</b>

<b>RỐI LOẠN LO ÂU...5</b>

<b>1. Lo âu...5</b>

<b>2. Cơn lo âu...6</b>

2.1. Cơn lo âu cấp tính, hoảng loạn (panic disoder, trouble panique)...6

2.2. Lo âu toàn thể (trouble anxiete generalisee TAG, generalized anxiety disorder GAD)... 7

2.3. Các ám ảnh sợ đặc hiệu (specific phobia, phobie)...7

2.4. RL ám ảnh cưỡng chế (óbsessive – compulsive disorder OCD, trouble obesessionnelcompulsif TOC)...7

2.5. Rối loạn thích ứng...7

<b>3. Bệnh nguyên...8</b>

<b>A. Căn nguyên sinh học...8</b>

<b>TÂM THẦN PHÂN LIỆT...11</b>

<b>1. Đại cương...11</b>

<b>2. Các đặc điểm lâm sàng...12</b>

2.1. Tính tự kỷ và thiếu hoà hợp...12

2.2. Các rối loạn khác...12

3. Chẩn đoán xác định (theo ICD-10)...12

4. Chẩn đoán phân biệt...14

5. Nguyên nhân...15

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

5.1. Các chất dẫn truyền thần kinh...15

5.2. Bệnh lý thần kinh...15

5.3. Di truyền...16

5.4. Môi trường...16

5.5. Các yếu tố tâm lý xã hội...16

<b>6. Các yếu tố tiên lượng...16</b>

<b>7. Điều trị...17</b>

7.1. Điều trị...17

7.2. Tâm lý trị liệu...17

7.3. Choáng điện có gây mê...18

<b>CÁC BỆNH LÝ TÂM THẦN TUỔI GIÀ...19</b>

<b>1. Trầm cảm:...19</b>

1.1. Triệu chứng trầm cảm điển hình:...19

2. Giảm sút khả năng nhận thức và sa sút tâm thần...19

2.1. Giảm sút khả năng nhận thức nhẹ (mild cognitive impairment – MCI)...19

2.2. Sa sút tâm thần (dêmentia)...19

3. Các bệnh lý tâm thần ở tuổi già các sa sút khác...20

4. Các bệnh lý loạn thần ở tuổi già khác...20

RỐI LOẠN TÂM THẦN THỰC TỔN...21

1. Nhập đề...21

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>TÂM BỆNH HỌC1. Bệnh tâm thần </b>

Hoạt động tâm thần là hoạt động phản ánh thực tại bên ngoài và nội tại bên trong củacon người, hoạt động thông qua não bộ là cơ quan tiến hố cao nhất trong q trình tiếnhố của con người

Nguyên nhân gây ra bệnh rối loạn tâm thần?

<i><b>a) Nguyên nhân thực tiễn </b></i>

Do tổn thương trực tiếp đến não:

Nhiễm trùng TK như viêm não, viêm màng não, giang mai não,..Nhiễm độc TK như say rượu, ngộ độc rượu, thuốc ngủ, độc chất,..Chấn thương sọ não, u não,..

Do 1 số bệnh cơ thể ảnh hưởng đến hoạt động não như các bệnh nội khoa, nội tiết, rốiloạn chuyển hoá…

<i><b>b) Nguyên nhân tâm lý </b></i>

Các trạng thái phản ứng: sang chấn, sang chấn tâm lýCác xung đột tâm lý: xung đột quan hệ…

<i><b>c) Do cấu tạo thể chất, rối loạn sự phát triển </b></i>

Chậm phát triển trí tuệ => hội chứng DOWN

<i><b>d) Các nguyên nhân nội sinh</b></i>

Tâm thần phân liệt, rối loạn khí sắc (trầm cảm,..), 1 số rối loạn tâm thần nội sinh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>PHÂN LOẠI CÁC RỐI LOẠN TÂM THẦN</b>

Cần thiết vì phân định phân loại RLTT này với rối loạn khác tìm được tiếng nói chung giữa các nhà chun mơn, giúp đỡ cho việc xác định các nguyên nhân bệnh lý còn chưa biết.

Phân loại dựa trên nguyên tắc tâm thần học mô tả hai bảng phân loại phổ biến:

DSM HOA KỲ (Diagnastic and Statiscal Manual of Mental Disorders) hiện tại phiên bản.

<b>ĐẶC ĐIỂM TRIỆU CHỨNG TÂM THẦN HỌC</b>

Triệu chứng tâm thần ln ln biến đổi và có những nét riêng tuỳ theo bệnh và giai đoạn của bệnh

Ví dụ: Hoang tưởng của bệnh tâm thần phân liệt khác hoang tưởng của bệnh liệt tiến triển

Việc phát triển và đánh giá triệu chứng tâm thần có nhiều khó khănTrình độ học vấn của bệnh nhân

<i>Nêu những giống nhau và khác nhau của ảo giác và ảo tưởng? Cho ví dụ cụ thể?</i>

<b>1. Khái niệm </b>

<i>Cảm giác phản ánh là những thuộc tính riêng lẻ của các sự vật khách quan trực tiếp </i>

vào các giác quan của con người nó cịn phản ánh trạng thái bệnh trong cơ thể con người như bồn chồn, lo lắng,…

<i>Tri giác là quá trình nhận thức cao hơn cảm giác, nó phản ánh sự vật hiện tượng tồn </i>

vẹn hơn.

<i>Rối loạn cảm giác:</i>

Tăng cảm giác (Hyrersthe’sia) … ghi tiếp

<i>Rối loạn tri giác:</i>

<b>Ảo tưởng (Illusion)</b>

<i>Định nghĩa: là tri gíac sai lầm về các đối tượng có thật trong thực tế khách quan. Ví </i>

dụ: nhìn áo dài treo trên tường tưởng có người đứng ở đấy.

<i>Phân loại: </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Ảo tưởng thị giác. Ví dụ: nhìn dây thừng tưởng con rắn, nhìn bụi cây tưởng người ngồi

Ảo tưởng thính giác. Ví dụ: nghe tiếng nước róc rách cho là tiếng người nói, nghe tiếng ồn ào ngồi phố cho là tiếng bàn tán kết án mình.

Ảo tưởng về khứu giác, vị giác, xúc gíac…

<b>Ảo giác (Hallucination)</b>

Định nghĩa: là tri giác như có thật về 1 sự vật 1 hiện tượng khơng hề có trong thực tế khách quan.

Phân loại:

Ảo giác thô sơ và ảo giác phức tạp Ảo giác

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>RỐI LOẠN LO ÂU</b>

Tim đập nhanh, nhói, dẫn đến huyết áp cao+Hệ hơ hấp:

Khó thở, thở nhanh / tăng khơng khí (cách gọi trong y khoa)+Tiêu hố:

Buồn nơn, đau bụng, muốn đi vệ sinh +Tiết niệu:

Đi tiểu nhiều lần+Căng cơ:

Trương lực cơ giảm, cơ thể nặng nề,…

 Khi nguy cơ việc gì xảy ra chúng ta tự động bảo vệ, chuẩn bị chiến đấu, hoặc bỏ chạy với vấn đề đang gặp phải.

<b>* Rối loạn lo âu</b>

Lo âu kéo dài, rối loạn lo âu đe doạ thường không thực tế, mơ hồ hoặc quá mức Liên quan tới xung đột tâm lý

Chúng xâm chiếm lấy người bệnh, lo âu không tương xứng, bất hợp lý - Tỉ lệ

Tỷ lệ bệnh 15% , tỷ lệ suốt đời 25%Nữ > nam

Độ tuổi cao điểm 25 => 44

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

- Rối loạn lo âu mới bắt đầu: nhẹ, suy tư, suy nghĩ - Rối loạn lo âu nặng: hoảng loạn

- Lo âu cấp tính = hoảng loạn (Panic)

<b>RL HOẢNG LOẠN = LO ÂU CỰC ĐỘ KỊCH PHÁT2. Cơn lo âu </b>

<b>2.1. Cơn lo âu cấp tính, hoảng loạn (panic disoder, trouble panique) </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Có 20% thân nhân cấp 1 bị agoragophobieThường tần suất 2-3 cơn/tuần

Diễn tiến thường mãn tính với những gđ hồi phục và tái phát nếu không trị liệuĐáp ứng với trị liệu tốt

<b>2.2. Lo âu toàn thể (trouble anxiete generalisee TAG, generalized anxiety disorder GAD) </b>

Tỷ lệ 3-8% dân số, 1 nam/ 2 nữKhởi phát vào tuổi thanh niên

25% thân nhân cấp 1 bị RL lo âu lan toả

Diễn tiến có thể mãn tính, nguy cơ trầm cảm thứ phát rất cao

<b>RL LO ÂU TOÀN THỂ = LO ÂU THƯỜNG TRỰC VÌ CÁC KHĨ KHĂN, VẤN ĐỀ THƯỜNG NGÀY </b>

<b>2.3. Các ám ảnh sợ đặc hiệu (specific phobia, phobie)</b>

Sợ một cách vô lý 1 đối tượng, một tình huống (sợ dao, sợ độ cao, sợ ngựa,…)

<b>ÁM ẢNH SỢ ĐẶC HIỆU = SỢ HÃI MỘT ĐỐI TƯỢNG, MỘT TÌNH HUỐNG CỤ THỂ</b>

Ám ảnh sợ xã hội  sợ một cách vô lý khi ở trong môi trường công cộng, ứng xử trước 1 người  tránh né giao tiếp công cộng

Ám ảnh sợ khoảng không  sợ ở trong các tình huống khơng thốt ra được, không cầu cứu được

<b>AA CƯỠNG CHẾ = CÁC Ý NGHĨ, HÌNH ẢNH, THAO TÁC TÂM LÝ,… LẬPĐI LẬP LẠI HOẶC NHỮNG HÀNH VI, NGHI THỨC CƯỠNG CHẾ </b>

<b>2.4. RL ám ảnh cưỡng chế (óbsessive – compulsive disorder OCD, trouble obesessionnel compulsif TOC)</b>

Ám ảnh bởi các ý nghĩ, hình ảnh, thao tác tâm lý…lập lại 1 cách cưỡng chế hoặc những hành vi

<b>2.5. Rối loạn thích ứng </b>

Xuất hiện khi gặp stress

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Xuất hiện sớm trong vài ngày nếu yếu tố gây stress nghiêm trọng & cấp tính (giới hạn khởi phát triệu chứng khơng q 3 tháng)

Biểu hiện hoặc HC lo âu hoặc HC trầm cảm hoặc hỗn hợp cả haiCác triệu chứng phản ánh lại nội dung yếu tố gấy stress

Suy giảm đáng kể trong các lĩnh vực xã hội, nghề nghiệp,…

Khi yếu tố stress chấm dứt hoặc các hậu quả chấm dứt hoặc người bệnh thích ứng tốt thì các triệu chứng khơng kéo dài quá 6 tháng (ngoại lệ stress trường diễn)

 Vấn đề hay thường thấy, tuy không lâu dài nhưng vượt qua được*Kỹ năng thích ứng xã hội

Kỹ năng thích ứng xã hội thấp  rất dễ stress, thích ứng kém

<b>3. Bệnh nguyên</b>

<b>A. Căn nguyên sinh học</b>

Liên quan tới hoạt động kịch phát thần kinh giao cảm với sự phóng thích các chất dẫntruyền thần kinh như Noradrenaline và sự suy giảm chất dẫn truyền ức chế, êm dịu như GABA.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

GABA – acide gamma-aminobutyrique (chất này nằm trong não, gây hiệu ứng êm dịu dễ chịu)

 Những tế bào thần kinh kết nối những thần kinh khác tạo thành cái mảng  Truyền tín hiệu cho nhau  thơng minh sắc bén tư duy phụ thuộc vào sự kết nối

 Tín hiệu kích thích chuyển đến (nghe bạn gái đi vs người khác)  trong tế bào thần kinh có những hạt nhỏ ‘chất N.A GABA’ (kích hoạt cái não)  bắt đầu toàn cơ thể ảnh hưởng (ngủ k được,…)  Não tự an ủi mình (ko quen được thì thôi, cbi cho ngày mới…) lúc này tiết ra chất GABA (cơ thể bắt đầu thoải mái, giãn cơ,…)

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

 Vấn đề tâm lý  như 1 ly nước 1/3 cơ cấu cơ địa đã có sẵn  sau đó chúng ta có

<b>những yếu tố hụt hẫng, sang chấn, nén lại nằm 1 góc đầy 1/3  đùng 1 cái mất việc kinhtế khó khăn,…1/3 nước  dẫn đến tràn nước: tự tử,… </b>

 Điều trị cho thuốc: dập N.A xuống đưa GABA lên  với 1 ly nước đang tràn thì

<b>bác sĩ sẽ đổ nó ra  hết triệu chứng (và cịn lại 2/3 chai) vì lúc này 1/3 nén lại vẫn nằm ở</b>

đó + 1/3 cơ địa có sẵn  (tỉ lệ tái phát cao)

 Sau khi trị thuốc xong, còn lại 1/3 mình trị liệu tâm lý  khi trị liệu xong sẽ còn 1/3 cơ địa (tỉ lệ tái phát thấp)

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>TÂM THẦN PHÂN LIỆT1. Đại cương </b>

Là bệnh tâm thần nặng có tính chất mạn tính, kết quả cuối cùng làm tan rã nhân cách

<b>của người bệnh hoàn toàn, chiếm tỷ lệ # 0,3 – 0,5% dân số (10 triệu người xác suất 50 </b>

ngàn người bị bệnh)

Bệnh thường bắt đầu ở lứa tuổi 15 – 45 cao nhất từ 18 – 26 tuổi rất hiếm gặp trước 10tuổi và sau 50. Về giới tính nam và nữ bằng nhau. Một số nghiên cứu nhận thấy nam giới triệu chứng hơn nữ. Và tiên lượng ở bệnh nhân nữ tốt hơn so với nam do thường có hoạt động xã hội tốt hơn nam giới  1 khi điều trị là đã kết bản án chung thân đối với bệnh

<i>nhân. </i>

<i>*Mạn là dứt – mãn là lâu dài</i>

Nhưng trong y khoa sử dụng mạn là lâu dài  mạn tính

<i>Tại sao nam lại bị tâm thần nhiều hơn nữ  Nữ tiên lượng ở bệnh nhân tốt hơn </i>

ngoan hơn, phục hồi chức năng tốt, còn đối với nam về nhà sẽ dễ sử dụng chất kích thích,cafe, rượu,…  triệu chứng nhiều: không uống thuốc, không điều trị, là không hết bệnh vì bệnh này là bệnh mạn tính  phải cẩn trọng bệnh lý này, phải điều trị gần như suốt đời

Bệnh TTPL mô tả từ năm 1400 trước CN. Esquirol (1772 – 1840) đã mơ tả tình trạngthiếu sót (sa sút) tâm thần mắc phải ở người trẻ dưới 25 tuổi. Benedict Morel (1809 – 1873) lần đầu tiên nghiên cứu một bệnh tâm thần trong thời thiếu niên đưa đến thiếu sót tâm thần hanh và ơng gọi bệnh nàu là “sa sút sớm”…

<i>Bleuler đã nêu 4 triệu chứng cơ bản của TTPL , thường được gọi là 4 chữ A của </i>

Bleuler:

Rối loạn liên tưởng (Association disturbances) Rối loạn cảm xúc (Affective disturbaces)Tự kỷ (Autism)

Hai chiều (Ambivalence)

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>2. Các đặc điểm lâm sàng </b>

<b>2.1. Tính tự kỷ và thiếu hồ hợp </b>

<b>*Tính tự kỷ: người bệnh dần dần tách ra khỏi thực tại, thu hút vào thế giới nội tâm, </b>

họ vô cớ bỏ nghề nghiệp, học tập, ít chịu tiếp xúc với người thân, không quan tâm đến ngoại cảnh, những hành vi cử chỉ lời nói chỉ riêng họ hiểu được  nghe tiếng nói bên tai

<b>*Tính thiếu hồ hợp: thể hiện sự thiếu thống nhất của các hoạt động tâm thần của </b>

người bệnh, cũng như giữa người bệnh và mơi trường xung quanh. Sự thiếu hồ hợp thường được thể hiện rõ nhất giữa tư duy, cảm xúc và hành vi tác phong. Thể hiện tính 2 chiều như vừa yêu lại vừa ghét, có các hành vi kỳ dị như cười nói 1 mình, có trạng thái kích động hoặc căng trương lực…  có tính 2 chiều vừa yêu vừa ghét

<b>*Giảm sút thế năng tâm thần: được biểu hiện rõ nhất ở giai đoạn di chứng  mất </b>

khả năng tự lập, không quan tâm vệ sinh cá nhân và phải dựa hoàn toàn vào gia đình và xã hội. Khác với sa sút tâm thần khơng có các rối loạn nặng nề về trí nhớ, trí năng mà chỉ liên quan đến sự giảm sút hoạt động trong các lĩnh vực học tập, quan hệ xã hội và chăm sóc bản thân.

 Ví dụ: họ đói bụng, người khác ăn xong rồi thấy cịn dư họ lấy họ ăn.

<b>2.2. Các rối loạn khác</b>

Rối loạn hoang tưởngRối loạn cảm giác – tri giác

Rối loạn hành vi tác phong như kích động gây hấn, căng trương lực,…

<i><b>Nêu được sự giống nhau khác nhau hoang tưởng và ám ảnh; ảo tưởng và ảo gíac?</b></i>

<b>3. Chẩn đoán xác định (theo ICD-10)</b>

a) Tư duy vang thành tiếng, bị áp đặt hoặc bị đánh cắp, tư duy bị phát thanhb) Các hoang tưởng

<b>=> từ e tới f phải có triệu chứng 2 trở lên mới chẩn đốn các bệnh TTPL </b>

f) Tư duy bị ngắt quảng hoặc xen lẫn  ngôn ngữ không liên quan không phù hợp, sáng tạo ngơn ngữ <người A nói 1 đằng người B trả lời 1 nẻo>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

g) Hành vi căng trương lực như kích động, giữ nguyên dáng hoặc uốn sáp tạo hình, phủ định, khơng nói và sững sờ

 bệnh nhân nằm trên giường, người cứng đơ như khúc gỗ, chích thuốc cũng khơng chích được, bệnh nhân nằm từ tháng này sang tháng khác nếu không điều trị, dẫn đến tử vong…đây là bị hành vi căng trương lực  cái điều trị tốt nhất bệnh lý này là chẩn điểm người không cứng như khúc gỗ, nhưng tay kéo lên (1 kiểu), dù kiểm tra lúc nào cái tay cũng đúng 1 kiểu như pho tượng sáp, giữ tư thế lâu dài, không giải quyết cũng sẽ tử vong di chứng,….Đôi lúc cứ khoảng giờ là dậy, ví dụ như 11 giờ dậy ăn trên bàn có gì ăn cái đó, đi vệ sinh, nhưng sau đó trở về cũng nằm 1 kiểu như vậy  uốn sáp tạo hình

 Gối khơng khí  dù có giật cái gối ra ngồi nhưng bệnh nhân bị kích động như vậy cái đầu vẫn ở vị trí đó, chứ khơng bị đập đầu như người thường.

h) Triệu chứng âm tính như vơ cảm rõ rệt, ngơn ngữ nghèo nàn và sự cùn mịn khơngphù hợp của các phản ứng cảm xúc, đưa đến sự tách rời xã hội và giảm sút thành tích xã hội (triệu chứng này không do trầm cảm hoặc do thuốc an thần gây ra)

 Sẽ thể hiện rõ nét bên ngồi (gọi là triệu chứng dương tính)

 Triệu chứng vơ cảm, cảm xúc,… (gọi là triệu chứng âm tính)  Bệnh nhân bị nàykhông phải bị bệnh từ thuốc trầm cảm….

i) Biến đổi toàn bộ, thường xuyên và rõ rệt 1 số nét hành vi như mất hứng thú, hành vi khơng mục đích, khơng hoạt động, tự thu rút và cô lập xã hội chỉ liên quan đến chẩn đoán TTPL thể đơn thuần và phải hiện diện trong ít nhất 1 năm.

 Những đứa bé có triệu chứng này thì cha mẹ khơng phát hiện được  cha mẹ nghĩ con cái ương bướng vì ít nói chuyện, trả lời  khơng phát hiện ra sớm rất nguy hiểm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

 Thể này rất hiếm người bị

<b>Thể không xác định (undifferentialted schizophrenia) – F20.3 </b>

 Khơng có hoang tưởng, khơng quậy nhiều, khơng trương lực  Có bệnh TTPL nhưng khơng xếp được vào thể nào nên xếp vào thể không xác định.

Thể trầm cảm sau phân liệt – F20.4

<b>Vd: Bệnh nhân nghĩ mình là đại tướng  vào bệnh viện cắt được bệnh hoang tưởng  rớt xuống nghĩ mình làm thường dân  bệnh nhân về đọc những bệnh lý TTPL trên google (rớt xuống trạng thái thấp hơn)  rớt xuống làm phó thường dân  </b>

dẫn đến trầm cảm, không theo dõi kĩ, bệnh nhân nhậu…  tử vong. Thể di chứng – F20.5

 Sau khi bệnh nhân bị khoảng 15 năm  giảm sút tinh thần từ từ  và khơng cịn làm gì được, phải sống dựa vào hàon tồn gia đình, xã hội.

Thể đơn thuần – F20.6 Thể khác – F20.8

<b>Thể không biệt định (unspecifed schizophrenia) – F20.9 </b>

 Cấu trúc của ICD – 10, khi còn vướng bận vướng mắc chưa xác định bệnh lý  chờ theo dõi tiếp bệnh nhân nên sẽ dùng câu từ Thể không biệt định

- Nếu thấy F20 là TTPL - Rối loạn lo âu là F40 – F49

<b>4. Chẩn đoán phân biệt </b>

<i>a. Các rối loạn tâm thần thực tổn (FO6)</i>

 Những đứa trẻ bị viêm màng não, sau này sẽ để lại di chứng: tâm thần, bại não,…

<i>b. Rối loạn khí sắc (F3…)</i>

3 triệu chứng chính: trầm cảm,

Giai đoạn khí sắc  Giai đoạn trầm cảm, ý định tự tử  Điều trị tốt, cứu sống, trở lại bình thường  Nhiều trường hợp có triệu chứng: rất vui, nói chuyện rất nhiều  Sau đó điều trị, nhưng vẫn rơi bị lại trầm cảm  Đây gọi là hưng cảm.

<i>c. Rối loạn dạng phân liệt (F21)</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Tiêu chuẩn triệu chứng

Tiêu chuẩn thời gian

 Rối loạn thời gian ngắn bị vài ngày đến 1 tháng  Chẩn đoán ngắn  Rối loạn 6 tháng trở lên  Chẩn đoán rối loạn thời gian dài

<i>d. Rối loạn loạn thần ngắn (F23)e. Rối loạn hoang tưởng (F22,F24)</i>

 Bệnh nhân rơi vào hoàn cảnh môi trường  Gây cho bệnh nhân hoang tưởng: bị hại, bị theo dõi,….  Không cần điều trị

 Hoang tưởng F22 dài dẵn  Chỉ ảnh hưởng chi phối hoang tưởng ghen tuông gâyra thôi, nhưng những hoạt động sinh sống thì lại bình thường  Tối bệnh nhân không ngủ rọi đèn pin (điều tra người thân xem có làm gì với người khác khơng)  Bệnh nhân khơng uống thuốc, sử dụng thuốc “giọt nước”, vì bệnh nhân nghĩ rằng người ta hại mình sợ các loại thuốc  Trường hợp uống thuốc khơng hết thì sẽ choán điện.

<i>g. Rối loạn phân liệt cảm xúc (F25)h. Rối loạn nhân cách </i>

<i>i. Rối loạn tự kỷ </i>

<b>5. Nguyên nhân </b>

<b>5.1. Các chất dẫn truyền thần kinhNguyên nhân: </b>

+ Gây ra rối loạn tâm thần chung

+ Gây ra bệnh tâm thần phân liệt (chưa biết nguyên nhân TTPL chính xác là nguyên nhân nào đứng vững)

Dopamin: tăng hoặc giảm Dopamin tại 1 số vùng não Khác:

+ Serotonin + Noradrenaline

+ Amino acid: GABA, Glutamate

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×