Tải bản đầy đủ (.pdf) (162 trang)

(Luận án tiến sĩ) Tính Đa Dạng Của Hệ Vi Khuẩn Và Mối Liên Quan Giữa Tình Trạng Nhiễm Một Số Chủng Vi Khuẩn Đường Tiêu Hoá Với Ung Thư Đại Trực Tràng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.11 MB, 162 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>VIỈN NGHIÊN CĆU KHOA HâC Y D¯ĀC LÂM SÀNG 108 </b>

NGUYàN DUY TR¯äNG

<b>GIĂA MàT SÞ CHĄNG VI KHN Đ¯äNG TIÊU HỐ VâI UNG TH¯ Đ¾I TRĄC TRÀNG </b>

LUÂN ÁN TIÀN S) Y HàC

<small>Hà Nái - 2023 </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

NGUYàN DUY TR¯äNG

<b>TÍNH A DắNG CA Hặ VI KHUN V MịI </b>

<b>Sị CHNG VI KHN Đ¯äNG TIÊU HỐ VâI UNG TH¯ Đ¾I TRĄC TRÀNG </b>

Ngành: Bệnh truyền nhiám và các bệnh nhiệt đãi Mã sá: 9720109

LUÂN ÁN TIÀN S) Y HàC

H¯âNG DÀN KHOA HàC: 1. GS.TS. Lê Hữu Song 2. TS. Ngô Tất Trung

<small>Hà Nái - 2024 </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LäI CAM ĐOAN </b>

Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cąu căa riêng tơi, các sá liệu trong ln án là do chính tơi thu thÃp và ch°a từng đ°ÿc ai công bá trong bất kỳ cơng trình nào khác.

Tơi xin đÁm bÁo tính khách quan, trung thực căa các sá liệu và kÁt quÁ xử lý sá liệu trong nghiên cąu này.

<i>Hà Nội, ngày 04 tháng 10 năm 2023 </i>

<b>Tác giÁ luÅn án </b>

<i><b>Nguyễn Duy Trưáng </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<i><b>LàI CÀM ¡N </b></i>

<i>Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, Phịng sau đại học, Bộ môn Truyền nhiễm và các bệnh nhiệt đới – Viện Nghiên cứu khoa học y dược lâm sàng 108/Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 đã cho phép và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tơi trong suốt q trình học tập, nghiên cứu và hồn thành luận án. </i>

<i>Với lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn tới Thầy GS.TS. Lê Hữu Song, Thầy TS. Ngô Tất Trung đã tận tình hướng dẫn, tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tơi trong q trình học tập và hồn thiện luận án. </i>

<i>Tôi xin chân thành cảm ơn các Bác sỹ, Điều dưỡng, Kỹ thuật viên Viện Lâm sàng các bệnh Truyền nhiễm, Khoa Sinh học phân tử, Khoa Vi sinh Y học, Trung tâm Nghiên cứu Y học Việt Đức - Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tơi trong q trình thư뀣c hiện đề tài. </i>

<i>Tơi xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô, các bạn đồng nghiệp trong và ngồi cơ sở đào tạo đã đóng góp những ý kiến quý báu cho luận án. </i>

<i>Cuối cùng, nhưng vô cùng quan trọng, tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới gia đình, những người ln bên tôi, là chỗ dư뀣a tinh thần vững chắc để tơi n tâm học tập và hồn thành luận án này. </i>

<i>Hà Nội, ngày 04 tháng 10 năm 2023 </i>

<i>NCS Nguyễn Duy Trường </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>MĂC LĂC Låi cm Ân </b>

<b>Mc lc </b>

<b>Danh mc ch vit tầt Danh măc bÁng </b>

<b>Danh măc hình Danh măc biÃu đá </b>

1.2.2. Mơ hình và các con đ°ång phát sinh ung th° đ¿i trực tràng ... 4

1.2.3. Các đát biÁn gen và đ°ång truyền tín hiệu th°ång gặp trong ung th° đ¿i trực tràng ... 7

1.2.4. Vai trò căa vi môi tr°ång khái u trong c¡ chÁ bệnh sinh ung th° đ¿i trực tràng ... 10

1.2.5. Đặc đißm hệ vi khu¿n t¿i tổ chąc u và tổ chąc di cn ỗ bnh nhõn ung th i trc trng ... 12

<b>1.3. VAI TRỊ CĄA HỈ VI KHN Đ¯äNG TIấU HO TRONG CĂ CHắ BặNH SINH UNG TH ắI TRĄC TRÀNG ... 14 </b>

1.3.1. Đặc đißm hệ vi khu¿n ồng tiờu hoỏ ỗ ngồi ... 14

1.3.2. Mỏt sá c¡ chÁ sinh ung th° đ¿i trực tràng liên quan đÁn hệ vi khu¿n đ°ång tiêu hoá ... 16

1.3.3.<i> Vai trò căa Fusobacterium nucleatum trong c¡ chÁ bệnh sinh ung </i>th° đ¿i trực tràng ... 18

1.3.4.<i> Tình hình nghiên cąu về mái liên quan giữa F. nucleatum vãi </i>ung th° đ¿i trực tràng ... 22

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>1.5. CHÀN ĐOÁN POLYP VÀ UNG TH¯ Đ¾I TRĄC TRÀNG ... 31 </b>

1.5.1. Ch¿n đốn polyp đ¿i trực tràng ... 31

1.5.2. Ch¿n đoán ung th° đ¿i trực tràng ... 32

<b>1.6. ĆNG DĂNG KĀ THUÄT 16S rRNA METAGENOMICS TRONG NGHIấN CU TNH A DắNG Hặ VI KHUÀN Đ¯äNG TIÊU HOÁ ... 33 </b>

1.6.1. Khái niệm ... 33

1.6.2. Ąng dāng 16S rRNA metagenomics nghiên cąu mái liên quan giữa hệ vi khu¿n đ°ång tiêu hoá vãi ung th° đ¿i trực tràng trên thÁ giãi ... 34

1.6.3. Ąng dāng 16S rRNA metagenomics nghiên cąu mái liên quan giữa hệ vi khu¿n đ°ång tiêu hoá vãi ung th° đ¿i trực tràng t¿i Việt Nam ... 36

<b>ChÂng 2. ịI TNG V PHĂNG PHP NGHIấN CĆU... 37 </b>

<b>2.1. ĐÞI T¯ĀNG NGHIÊN CĆU ... 37 </b>

2.1.1. Đái t°ÿng ... 37

2.1.2. Tiêu chu¿n lựa chán ... 37

2.1.3. Tiêu chu¿n lo¿i trừ ... 37

<b>2.2. ĐàA ĐIÂM VÀ THäI GIAN NGHIÊN CĆU ... 37 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

2.3.3. Thu thÃp các chỉ tiêu nghiên cąu ... 40

2.3.4. Ph°¡ng tiện, sinh ph¿m và quy trình kỹ thuÃt ... 45

<b>2.4. PH¯¡NG PHÁP XĀ LÝ SÞ LIặU ... 57 </b>

<b>2.5. ắO C NGHIấN CU ... 59 </b>

<b>ChÂng 3 KắT QU NGHIấN CU ... 60 </b>

<b>3.1. ắC ĐIÂM CHUNG ... 60 </b>

3.1.1. Đặc đißm tuổi và giãi ... 60

3.1.2. Đặc đißm vß trí polyp và ung th° đ¿i trực tràng ... 61

3.2.1. Thành phần hệ vi khu¿n (taxonomic profilling) ... 63

3.2.2. Chỉ sá đa d¿ng sinh hác alpha (Alpha diversity) ... 66

3.2.3. Chỉ sá đa d¿ng sinh hác beta (Beta diversity) ... 69

4.1.1. Đặc đißm về tuổi và giãi ... 85

4.1.2. Đặc đißm vß trí ung th° đ¿i trực tràng ... 86

4.1.3. Đặc đißm mơ bệnh hác căa bệnh nhân ung th° đ¿i trực tràng ... 87

4.1.4. Đặc đißm giai đo¿n bệnh căa bệnh nhân ... 88

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>4.2. TNH A DắNG Hặ VI KHUN TắI MƠ UNG TH¯ Đ¾I TRĄC </b>

<b>TRÀNG, MƠ GAN VÀ H¾CH DI CN ... 89 </b>

4.2.1. Thành phần hệ vi khu¿n (taxonomic profilling) ... 89

4.2.2. Chỉ sá đa d¿ng sinh hác alpha (Alpha diversity) ... 93

4.2.3. Chỉ sá đa d¿ng sinh hác beta (Beta diversity) ... 95

4.2.4. Chỉ thò sinh hỏc (Biomarker analysis) ... 96

<b>4.3. </b><i><b>MịI LIấN QUAN GIĂA F. NUCLEATUM VâI UNG TH¯ Đ¾I </b></i><b>TRĄC TRÀNG ... 100 </b>

4.3.1.<i> Tỷ lệ phát hiện F. nucleatum t¿i mÁu u đ¿i trực tràng ...100 </i>

4.3.2.<i> TÁi l°ÿng t°¡ng đái căa F. nucleatum t¿i mÁu u đ¿i trực tràng102 </i>4.3.3.<i> Mái liên quan giữa tuổi, giãi, vß trí u và nhiám F. nucleatum </i>vãi nguy c¡ ung th° đ¿i trực tràng ...106

<b>4.4. </b><i><b>MÞI LIÊN QUAN GIĂA B. FRAGILIS VâI UNG TH¯ Đ¾I TRĄC </b></i><b>TRÀNG ... 106 </b>

4.4.1.<i> Tỷ lệ phát hiện B. fragilis t¿i mÁu u đ¿i trực tràng ...106 </i>

4.4.2.<i> TÁi l°ÿng t°¡ng đái căa B. fragilis t¿i mÁu u đ¿i trực tràng ...108 </i>

4.4.3.<i> Mái liên quan giữa tuổi, giãi, vß trí u, nhiám B. fragilis </i>vãi nguy c¡ ung th° đ¿i trực tràng ...109

<b>4.5. </b><i><b>MịI LIấN QUAN GIA TèNH TRắNG NG NHIM F. NUCLEATUM VÀ B . FRAGILIS </b></i><b>VâI UNG TH¯ Đ¾I TRĄC TRÀNG ... 110 </b>

<b>4.6. NHĂNG ĐIÂM H¾N CH¾ CĄA LUÄN ÁN ... 111 </b>

<b>K¾T LUÄN ...112 </b>

<b>KI¾N NGHà ...114 DANH MĂC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CĆU KHOA HâC CễNG Bị Cể LIấN QUAN ắN LUN N </b>

<b>TI LIỈU THAM KHÀO PHĂ LĂC </b>

<b>DANH SÁCH BỈNH NHÂN </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>DANH MC CH VIắT TặT STT Phn vi¿t tÇt Ph¿n vi¿t đ¿y đą </b>

1 AJCC <sup>American Joint Committee on Cancer </sup>(Hiệp hái ung th° Mỹ)

2 ANCOM-BC

Analysis of compositions of microbiomes with bias correction (Phân tích thành phần căa hệ vi sinh vÃt vãi hiệu chỉnh sai sá)

3 APC <sup>Adenomatous Polyposis Coli </sup>(Gen ąc chÁ khái u APC)

<i>4 B. fragilis Bacteroides fragilis </i>

6 BRAF <sup>B-Raf proto-oncogene serine/threonine kinase </sup>(Tiền gen sinh ung th° BRAF)

7 CDC <sup>Centers for Disease Control and Prevention </sup><sub>(Trung tâm </sub>kißm sốt và phịng ngừa bệnh tÃt Mỹ)

8 CEA <sup>Carcinoembryonic antigen </sup>

(Kháng nguyên ung th° bào thai) 9 CIMP <sup>CpG island methylator pathway </sup>

(Con đ°ång methyl hóa các đÁo CpG) 10 CIN pathway <sup>Chromosomal Instability pathway </sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>STT Ph¿n vi¿t tÇt Ph¿n vi¿t đ¿y đą </b>

14 DNA MMR <sup>DNA mismatch repair </sup>

(Hệ tháng sửa lßi ghép cặp DNA) 15 ĐTT Đ¿i trực tràng

16 ECM Extracellular matrix (Ma trÃn ngo¿i bào)

17 ECs Intestinal epithelial cells (TÁ bào bißu mơ rt) 18 EPCs <sup>Endothelial progenitor cells </sup>

(TÁ bào tiền thân nái mô)

<i>19 F. nucleatum Fusobacterium nucleatum </i>

20 FadA <i>Fusobacterium </i>adhesin A (YÁu tá kÁt dính FadA) 21 FAP <sup>Familial adenomatous polyposis </sup>

(Bệnh đa polyp tuyÁn gia đình)

22 Fap2 <i><sup>Fusobacterium </sup></i><sup>autotransporter protein 2 </sup>

<i>(Protein vÃn chun Fusobacterium) </i>

23 FCD Mơ ung th° đ¿i trực tràng 24 FCG Mô gan di căn

25 FCH Mô h¿ch di căn

26 FFPE <sup>Formalin-fixed paraffin-embedded </sup>

(Cá đßnh formalin và đúc khái nÁn paraffin) 27 GLOBOCAN <sup>Global Cancer Observatory </sup>

(Tổ chąc ghi nhÃn ung th° toàn cầu)

28 HNPCC <sup>Hereditary Nonpolyposis Colorectal Cancer </sup>(Ung th° đ¿i trực tràng không đa polyp di truyền)

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>STT Ph¿n vi¿t tÇt Ph¿n vi¿t đ¿y đą </b>

29 IBD <sup>Inflammatory Bowel Disease </sup>(Bệnh viêm ruát)

30 KRAS

Kirsten rat sarcoma viral oncogene homolog (Gen t°¡ng đồng vãi gen sinh ung th° căa chuát Kirsten)

31 LefSe <sup>Linear discriminant analysis Effect Size </sup>(Phân tích sự khác biệt tuyÁn tính) 32 NF-kB <sup>Nuclear factor-</sup>κB signalling

(YÁu tá nhân kappa B)

33 NK Natural killer (TÁ bào giÁt tự nhiên) 34 NOS <sup>Nitrogen oxygen species </sup>

(Các gác chąa nit¡ ho¿t tính) 35 NSAID <sup>Non-steroidal antiinflamatory drug </sup>

(Thuác cháng viêm không steroid) 36 PCR <sup>Polymerase chain reaction </sup>

(PhÁn ąng khuÁch đ¿i chußi) 37 PRR <sup>Pattern recognition receptors </sup>

(Các thā thß nhÃn diện kißu mÁu) 38 ROS <sup>Reactive oxygen species </sup>

(Các gác chąa oxy ho¿t tính)

39 RQ Realative Quantification (TÁi l°ÿng t°¡ng đái) 40 UTĐTT Ung th° đ¿i trực tràng

41 WHO <sup>World Health Organization </sup>(Tổ chąc Y tÁ thÁ giãi)

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>DANH MĂC BÀNG </b>

BÁng 2.1. Phân lo¿i giai đo¿n bệnh theo WHO 2019 ... 42

BÁng 2.2. KÁt quÁ đánh giá xây dựng quy trình ... 48

BÁng 2.3. Trình tự mồi và mÁu đầu dò sử dāng trong nghiên cąu... 56

BÁng 2.4. Thành phần phÁn ąng Realtime PCR ... 57

BÁng 2.5. Chu kỳ nhiệt phÁn ąng Realtime PCR ... 57

BÁng 3.1. Đặc đißm tuổi và giãi căa bệnh nhân ... 60

BÁng 3.2. Đặc đißm vß trí polyp và ung th° đ¿i trực tràng... 61

BÁng 3.3. Đặc đißm mơ bệnh hác căa bệnh nhân ung th° đ¿i trực tràng ... 61

BÁng 3.4. Đặc đißm giai đo¿n bệnh căa bệnh nhân UTĐTT ... 62

BÁng 3.5. Đặc đißm nồng đá CEA huyÁt t°¡ng t¿i thåi đißm ch¿n đoán ... 62

BÁng 3.6. Chỉ sá beta giữa các nhóm mÁu. ... 70

<i>BÁng 3.7. Tỷ lệ phát hiện F. nucleatum t¿i mÁu mô ung th° đ¿i trực tràng và </i>polyp đ¿i trực tràng... 75

<i>BÁng 3.8. Tỷ lệ phát hiện F. nucleatum t¿i mÁu mô ung th° đ¿i trực tràng theo </i>giai đo¿n và mô lành c¿nh ung th° ... 76

<i>BÁng 3.9. Tỷ lệ phát hiện F. nucleatum t¿i mÁu mô ung th° đ¿i trực tràng </i>theo vß trí u... 76

<i>BÁng 3.10. Tỷ lệ phát hiện B. fragilis t¿i mÁu mô ung th° đ¿i trực tràng và </i>polyp đ¿i trực tràng ... 77

<i>BÁng 3.11. Tỷ lệ phát hiện B. fragilis t¿i mÁu mô ung th° đ¿i trực tràng theo </i>giai đo¿n và mô lành c¿nh ung th° ... 77

<i>BÁng 3.12. Tỷ lệ phát hiện B. fragilis t¿i mÁu mô ung th° đ¿i trực tràng theo </i>vß trí u ... 78

<i>BÁng 3.13. Tỷ lệ phát hiện đồng nhiám F .nucleatum và B .fragilis t¿i mÁu mô </i>đ¿i trực tràng theo giai đo¿n bệnh ... 78

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<i>BÁng 3.14. Tỷ lệ phát hiện đồng nhiám F .nucleatum và B .fragilis t¿i mÁu </i>

mô ung th° đ¿i trực tràng và mô lành c¿nh ung th° ... 79

<i>BÁng 3.15. Tỷ lệ phát hiện đồng nhiám F. nucleatum và B. fragilis t¿i </i>

mÁu mơ ung th° đ¿i trực tràng theo vß trí u ... 79

<i>BÁng 3.16. TÁi l°ÿng t°¡ng đái căa F. nucleatum t¿i mÁu mô ung th° </i>

đ¿i trực tràng và polyp đ¿i trực tràng ... 80

<i>BÁng 3.17. TÁi l°ÿng t°¡ng đái căa F. nucleatum t¿i mÁu mô ung th° </i>

đ¿i trực tràng theo giai đo¿n và mô lành c¿nh ung th° ... 80

<i>BÁng 3.18. TÁi l°ÿng t°¡ng đái căa F. nucleatum t¿i mÁu mô ung th° </i>

đ¿i trực tràng theo vß trí u ... 81

<i>BÁng 3.19. TÁi l°ÿng t°¡ng đái căa B. fragilis t¿i mÁu mô ung th° </i>

đ¿i trực tràng và polyp đ¿i trực tràng ... 81

<i>BÁng 3.20. TÁi l°ÿng t°¡ng đái căa B. fragilis t¿i mÁu mô đ¿i trực tràng </i>

theo giai đo¿n và mô lành c¿nh ung th° ... 82

<i>BÁng 3.21. TÁi l°ÿng t°¡ng đái căa B. fragilis t¿i mÁu mơ ung th° </i>

đ¿i trực tràng theo vß trí u ... 82 BÁng 3.22. YÁu tá nguy c¡ ung th° đ¿i trực tràng bằng phân tích hồi quy

đ¡n biÁn logistic ... 83 BÁng 3.23. YÁu tá nguy c¡ ung th° đ¿i trực tràng bằng phân tích hồi quy

đa biÁn logistic ... 84

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>DANH MĂC HÌNH </b>

Hình 1.1. Mơ hình biÁn đổi gen trong UTTTca Fearon (A) v c b sung bỗi Vogelstein (B). ... 5 Hình 1.2. Các con đ°ång hình thành UTĐTT ... 6 Hình 1.3. S¡ l°ÿc về đ°ång truyền tín hiệu Wnt ... 8 Hình 1.4. Vai trị căa các acid béo chußi ngắn (SCFAs) và polyamines trong

c¡ chÁ bệnh sinh ung th° đ¿i trực tràng ... 18 Hình 1.5. Vai trị <i>căa F. nucleatum trong c¡ chÁ bệnh sinh ung th° </i>

đ¿i trực tràng ... 21 Hình 1.6. Vai trị <i>căa B. fragilis trong c¡ chÁ bệnh sinh ung th° </i>

đ¿i trực tràng ... 26 Hình 2.1. S¡ đồ thiÁt kÁ nghiên cąu ... 39 Hình 2.2. Phân tích kÁt quÁ xét nghiệm 16S rRNA metagenomics ... 50

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>DANH MĂC BIÂU Đà </b>

Bißu đồ 3.1. Thành phần hệ vi khu¿n t¿i các mu mụ ỗ mc

phõn loi ngnh ... 63

Bißu đồ 3.2. Thành phần hệ vi khu¿n t¿i các mu mụ ỗ mc phõn loi chi .. 64

Bißu đồ 3.3. Thành phần hệ vi khu¿n t¿i các mu mụ ỗ mc phõn loi loi 65 Bißu đồ 3.4. Chỉ sá alpha giữa các mÁu ... 67

Bißu đồ 3.5. So sánh các chỉ sá alpha ç các nhóm mÁu ... 68

Bißu đồ 3.6. Principal Coordinate Analysis (PCoA) trên các nhóm mÁu. ... 69

Bißu đồ 3.7. Xác đßnh các biomarker bằng phân tích LefSe ... 71

Bißu đồ 3.8. Đồ thß bißu dián sự thay i cp log2 ỗ mc phõn loi ngnh v tỷ lệ vi sinh vÃt giữa các 2 nhóm mÁu và thanh khoÁng tin cÃy 95% ... 72

Bißu đồ 3.9. Tỷ lệ hiện diện ngành Fusobacteriota và Bacteroidota. ... 74

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>Đ¾T VÂN ĐÀ </b>

Ung th° đ¿i trực tràng (UTĐTT) là mát trong những bệnh ung th° phổ biÁn trên thÁ giãi. Theo tổ chąc ghi nhÃn ung th° toàn cầu (GLOBOCAN) năm 2020, UTĐTT đąng thą 3 về tỷ lệ mắc mãi và thą 2 về tỷ lệ tử vong do ung th°. æ Việt Nam, UTĐTT đąng hàng thą 5 về tỷ lệ mắc mãi và tỷ lệ tử vong lần l°ÿt sau ung th° gan, ung th° phổi, ung th° vú và ung th° d¿ dày[1]. Quá trình sinh bệnh căa UTĐTT trÁi qua nhiều giai đo¿n, xuất phát từ các tÁ bào bißu mơ đ¿i trực tràng lành tính[2]. Hiện nay đã xác đßnh đ°ÿc yÁu tá di truyền và yÁu tá mơi tr°ång góp phần vào sự phát trißn căa UTĐTT[3].

Các tác nhân truyền nhiám có liên quan tãi khoÁng 15 - 20% các lo¿i ung th°, trong đó có UTĐTT[4, 5]. Sá l°ÿng vi khu¿n trong đ¿i tràng cao gấp khoÁng mát triệu ln so vói sỏ lng vi khun ỗ ruỏt non và tỷ lệ UTĐTT cao gấp khoÁng 12 lần ung th ỗ ruỏt non, cho thy vai trũ tim ¿n căa hệ vi khu¿n đ°ång tiêu hoá trong UTĐTT[6]. Vi khu¿n đ°ång tiêu hố là ngun nhân chính gây viêm đ¿i tràng và liên quan đÁn sự tiÁn trißn căa UTĐTT[7]. Vi mơi tr°ång khái u đóng vai trị quan tráng trong sự phát trißn, tồn t¿i, xâm lấn và di căn căa tÁ bào UTĐTT[8]. Hệ vi khu¿n t¿i khái u có vai trị quan tráng hình thành đáp ąng mián dßch t¿i chß căa vi mơi tr°ång khỏi u v nh hỗng n tin triòn ca UTTT. Hệ vi khu¿n t¿i khái u có vai trị khác nhau trong mián dßch cháng l¿i khái u, có thß là tăng hoặc giÁm đáp ąng mián dßch kháng khái u[9]. Hệ vi khu¿n t¿i mô UTĐTT, mô gan và h¿ch di căn bao gồm các vi khu¿n nái bào đặc hiệu cho từng lo¿i khái u khác nhau[9].

Nghiên cąu trên mơ hình tÁ bào và đáng vÃt đã xác đßnh đ°ÿc vai trị căa mát sá chăng vi khu¿n đ°ång tiêu hoá trong c¡ chÁ bệnh sinh UTĐTT nh°

<i>Fusobacterium nucleatum (F. nucleatum), Bacteroides fragilis (B. fragilis), Peptostreptococcus sp, Escherichia coli (E. coli) và Streptococcus gallolyticus (S. gallolyticus)</i>[10]. <i>Đặc biệt là F. nucleatum có liên quan đÁn UTĐTT thơng </i>

qua mát sá c¡ chÁ nh° gây tăng sinh có chán lác dịng tÁ bào UTĐTT[11], giúp tÁ bào ung th° khơng bß tiờu dit bỗi t bo dit t nhiờn (NK) v tÁ bào lympho

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

T[12], t¿o ra vi môi tr°ång tiền viêm t¿i khái u[13] và thúc y quỏ trỡnh khỏng

<i>trò vói hoỏ cht ỗ BN UTĐTT[14]. F. nucleatum có 1 u tá kÁt dính là FadA, </i>

nồng đá căa FadA trong mô đ¿i trực tràng ç BN u tun và ung th° bißu mơ tun cao h¡n 10-100 lần so vãi ng°åi khße m¿nh[11]. Ngồi ra, các chăng

<i>Fusobacteria </i>nÁu thiÁu hoặc bß bất ho¿t yÁu tá Fap2 bằng đát biÁn dÁn đÁn

<i>giÁm hình thành UTĐTT[15]. Đo tÁi l°ÿng căa F. nucleatum có thß có giá trß </i>

trong tiên l°ÿng và theo dõi điều trò ỗ BN UTTT[16].

<i>Bờn cnh ú, B. fragilis cng đang đ°ÿc chąng minh có liên quan tiÁn trißn UTĐTT[17]. B. fragilis có khÁ năng xuyên qua lãp chất nhầy căa ruát và </i>

hình thành màng sinh <i>hác trên bề mặt bißu mơ đ°ång rt[18]. B. fragilis sinh ra đác tá fragilysin làm tổn th°¡ng bißu mơ rt thơng qua sự phân cắt căa E- </i>

cadherin. Chính <i>điều này cho phép B. fragilis và đác tá fragilysin t°¡ng tác vãi </i>

các tÁ bào mián dßch và kích ho¿t phÁn ąng viêm[19]. Đác tá fragilysin làm thay đổi cấu trúc và chąc năng căa các tÁ bào bißu mơ đ¿i tràng. Sự phân cắt E- cadherin làm tăng nồng đá β-catenin trong tÁ bào chất giúp ho¿t hố con đ°ång tín hiệu NF-kB và STAT3 làm tăng sinh tÁ bào bißu mơ cũng nh° tăng bißu hiện căa gen gây ung th°[20].

Hiện nay mái liên quan giữa hệ vi khu¿n t¿i khái u vãi UTĐTT đang

<i>đ°ÿc nghiên cąu trên thÁ giãi, đặc biệt là vãi hai chăng F. nucleatum và B. fragilis</i>, tuy nhiên kÁt quÁ có khác nhau giữa các chăng tác. T¿i Việt Nam ch°a có nghiên cąu nào về tính đa d¿ng hệ vi khu¿n t¿i mô UTĐTT và mô gan, h¿ch di <i>căn cũng nh° mái liên quan căa F. nucleatum và B. fragilis vãi UTĐTT. Vì </i>

vÃy, đề tài đ°ÿc tiÁn hành nghiên cąu vãi hai māc tiêu:

<i><b>1. Xác định sự đa d¿ng hệ vi khuẩn t¿i mô ung thư đ¿i trực tràng và mô gan, h¿ch di căn ở bệnh nhân ung thư đ¿i trực tràng t¿i Bệnh viện Trung ư¢ng Quân đội 108. </b></i>

<i><b>2. Phân tích mối liên quan giữa tình tr¿ng nhiễm F. nucleatum và B. fragilis vßi giai đo¿n bệnh và nguy c¢ ung thư đ¿i trực tràng. </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>Ch°¢ng 1 </b>

<b>TâNG QUAN </b>

<b>1.1. DàCH TÄ HâC UNG TH¯ Đ¾I TRĄC TRÀNG 1.1.1. Trên th¿ giãi </b>

Theo GLOBOCAN 2020, °ãc tính có khng 19,3 triệu ca mắc mãi và 10 triệu ca tử vong do ung th° trên tồn thÁ giãi, trong đó UTĐTT đóng góp khoÁng 1,93 triệu (10%) sá ca mắc thêm và 0,94 triệu (9,4%) ca tử vong. Tỷ lệ mắc và tử vong do UTĐTT khác nhau đáng kß giữa các quác gia và giữa các khu vực trên thÁ giãi do liên quan tình tr¿ng kinh tÁ xã hái căa mßi n°ãc[1]. Tỷ lệ mc v t vong do UTTT ang gia tng ỗ các quác gia đang phát trißn đái vãi cÁ nam và nữ. Năm 2020, UTĐTT là bệnh ung th° đ°ÿc ch¿n đoán nhiều nhất (trong sá 36 bệnh ung th°) ç nam giãi t¿i 18 trong sá 185 quác gia trờn ton th giói v ỗ n giói ti 6 trong sỏ 185 quỏc gia[1]. UTTT ph bin ỗ nam giói hĂn n giói v ph bin ỗ cỏc quỏc gia có thu nhÃp cao vãi tỷ lệ gấp bán lần so vãi các quác gia có thu nhÃp thấp. Sỏ ca t vong ỗ cỏc quỏc gia cú thu nhÃp cao cũng cao h¡n khoÁng 2,5 lần so vãi các quác gia có thu nhÃp thấp[21]. Năm 2020, tỷ lệ mắc bệnh chu¿n hóa theo đá tuổi (trên thÁ giói) trờn 100.000 ngồi mc UTTT ỗ c hai giói là 19,8, trong đó nam có tỷ lệ mắc cao h¡n là 23,4 và nữ là 16,2, gần nh° bằng tỷ lệ mắc căa năm 2018. Tỷ lệ tử vong ç cÁ hai giãi là 9,1; trong đó nam là 11 và nữ là 7,2 trên 100.000 ng°åi mắc UTĐTT[1, 22]. Trong sá các tr°ång hÿp UTĐTT, ung th° đ¿i tràng chiÁm phần lãn và chiÁm 59,5% sá ca mắc mãi, 61,9% sá ca tử vong, trong khi ung th° trực tràng có tỷ lệ mắc là 37,9% và t l t vong l 36,3% ỗ c hai giói và mái ląa tuổi. Riêng ung th° đ¿i tràng đąng thą năm về sá ca ung th° mãi và tử vong so vãi tất cÁ các bệnh ung th°. Ng°ÿc l¿i, ung th° trực tràng là lo¿i ung th° đąng thą tám về tỷ lệ mắc và thą m°åi về tỷ lệ tử vong[1].

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>1.1.2. æ ViÇt Nam </b>

Theo GLOBOCAN 2020, Việt Nam có 16426 ng°åi mãi đ°ÿc ch¿n đoán UTĐTT, chiÁm khoÁng 9% trong các lo¿i ung th°, đąng hàng thą năm lần l°ÿt sau ung th° gan, ung th° phổi, ung th° vú và ung th° d¿ dày. æ nam giãi, UTĐTT là ung th° phổ biÁn thą t° (vãi 8887 ng°åi mãi đ°ÿc ch¿n đoán, chiÁm khoÁng 9%) lần l°ÿt sau ung th° gan, ung th° phổi và ung th° d¿ dày. æ nữ giãi, UTĐTT là ung th° phổ biÁn thą ba (vãi 7539 ng°åi mãi đ°ÿc ch¿n đoán, chiÁm khoÁng 9%) lần l°ÿt sau ung th° vú và ung th° phổi. Sá l°ÿng ng°åi tử vong do UTĐTT là 8524 ng°åi, chiÁm khoÁng 6,9%, đąng hàng thą năm lần l°ÿt sau ung th° gan, ung th° phổi, ung th° d¿ dày v ung th vỳ[1].

<b>1.2. CĂ CHắ BặNH SINH UNG TH ắI TRC TRNG 1.2.1. Khỏi niầm </b>

UTTT l tn th°¡ng ác tính xuất phát từ đ¿i tràng và trực tràng. H¡n 97% UTĐTT là ung th° bißu mơ, các lo¿i ung th° khác hiÁm gặp nh°: U lympho ác tính, ung th° mơ mềm (sarcoma), carcinoid[23].

UTĐTT tiÁn trißn qua nhiều giai đo¿n, xuất phát từ các tÁ bào bißu mơ đ¿i trực tràng lành tính. Hiện nay đã xác đßnh đ°ÿc u tá di truyền và mơi tr°ång góp phần vào sự phát trißn căa UTĐTT bằng cách tích lũy các đát biÁn gen sinh ung th°, gen ąc chÁ ung th° và gen sửa chữa DNA thông qua mát sá con đ°ång khác nhau dÁn đÁn hình thành khái u[3].

<b>1.2.2. Mơ hình và các con đ°ång phát sinh ung th° đ¿i trąc tràng </b>

UTĐTT phát trißn từ các tÁ bào bißu mơ lành tính, trÁi qua q trình gồm nhiều b°ãc đß chun thành kißu hình ác tính. Năm 1990, Fearon và Vogelstein đề xuất mơ hình biÁn đổi gen nhiều b°ãc trong c¡ chÁ bệnh sinh UTĐTT. Đầu tiên, gen c ch khỏi u APC bò bt hot ỗ t bào niêm m¿c đ¿i tràng lành tính, dÁn tãi tăng sinh tÁ bào và hình thành u tuyÁn sãm. TiÁp theo là đát biÁn ho¿t

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<i>hóa ç gen KRAS và đát biÁn gen DCC cùng vãi cỏc gen c ch khỏi u khỏc ỗ </i>

nhiỏm sc thß 18q làm tiÁn trißn thành u tuyÁn muán. Sau đó, đát biÁn gen p53 dÁn tãi hình thành tÁ bào ung th° bißu mơ. Các đát biÁn tích lũy khác thúc đ¿y tÁ bào ung th° xâm lấn và di căn[24].

<b>Hình 1.1. Mơ hình bi¿n đãi gen trong UTTTca Fearon (A) v c bó sung bỗi Vogelstein (B). </b>

<i>*Nguồn: E. R. Fearon and B. Vogelstein (1990)[24] </i>

Hiện nay, mơ hình căa Fearon và Vogelstein vÁn đ°ÿc chấp nhÃn ráng rãi và đ°ÿc coi là mơ hình mÁu phát sinh u đặc. Mát phiên bÁn sửa đổi căa mô hình mơ tÁ con đ°ång biÁn đổi di truyền chă yu ỗ bnh nhõn UTTT, c mụ t ỗ hỡnh 1.2 - con đ°ång mất ổn đßnh nhiám sắc thß (CIN: chromosomal instability). Ngoài ra, các con đ°ång biÁn đổi di truyền khác làm phát sinh UTĐTT cũng đ°ÿc nghiên cąu và đề xuất là con đ°ång mất ổn đßnh vi vệ tinh (MSI: microsatellites instability) và thay đổi di truyền bißu sinh (epigenetic alterations)[25].

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>Hình 1.2. Các con đ°ång hình thành UTĐTT </b>

<i>*Nguồn: Eric R Feason (2011)[25] </i>

<i><b>1.2.2.1. Con đưáng mất ổn định nhiễm sắc thể </b></i>

KhoÁng 80% bệnh nhân UTĐTT mất ổn đßnh nhiám sắc thß: tăng, giÁm và chuyßn đo¿n, t¿o ra các khuÁch đ¿i, mất và sắp xÁp l¿i gen, dÁn tãi thay đổi cÁ về sá l°ÿng và cấu trúc nhiám sắc thß. Về sá l°ÿng nhiám sắc thß có thß là mất hoặc tăng sá l°ÿng nhiám sắc thß. Cấu trúc nhiám sắc bß thay đổi có thß

<i>gây ra mất cân bằng alen, th°ång dÁn tãi việc kích ho¿t đát biÁn gen KRAS và </i>

hiện t°ÿng mất dß hÿp tử (loss of heterozygosity – LOH) gen ąc chÁ khái u p53,

<i>gen APC và gen DDC</i>. Các đát biÁn trên đ¿y nhanh việc tích lũy các đát biÁn cần thiÁt cho q trình chun từ tÁ bào niêm m¿c lành tính thành tÁ bào ung th° bißu mơ[3].

<i><b>1.2.2.2. Con đưáng mất ổn định vệ tinh </b></i>

RÁi rác ç bá gen có các đo¿n lặp l¿i đ¡n giÁn. Sự lặp đi lặp l¿i t¿o thành các đ¡n vß lặp gồm từ mát cặp base đÁn hàng nghìn cặp base. Những đ¡n vß lặp gồm từ mát đÁn sáu cặp base gái là vi vệ tinh (microsatellite). Vi vệ tinh chiÁm khoÁng 3% bá gen ng°åi, phổ biÁn nhất là chußi lặp gồm Cytosine (C) và Adenine (A). Chiu di ca vi v tinh khỏc nhau ỗ từng cá thß, tuy

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

nhiên giáng nhau giữa các tÁ bào căa cùng mát c¡ thß và là mát dấu ấn đặc tr°ng cho mßi ng°åi. Khi những sai sót trong q trình tái bÁn DNA không đ°ÿc phát hiện và sửa cha bỗi h thỏng sa lßi ghép cặp DNA (DNA mismatch repair – DNA MMR) s¿ dÁn tãi hình thành các đát biÁn và kéo dài đo¿n vi vệ tinh. Do đó, mất ổn đßnh vi vệ tinh đ°ÿc bißu hin bỗi s tng chiu di on vi vệ tinh, là hÃu quÁ căa sự suy giÁm chąc năng hệ tháng sửa lßi ghép cặp DNA[26]. KhoÁng 15% bệnh nhân UTĐTT có sá nhiám sắc thß chỉnh bái nh°ng suy giÁm chąc năng căa hệ tháng sửa lßi ghép cặp DNA, dÁn đÁn mang hàng ngàn lần chèn và xóa đo¿n vi vệ tinh[3].

<i><b>1.2.2.3. Con đưáng liên quan đến thay đổi di truyền biểu sinh </b></i>

Các q trình thay đổi bißu sinh (hay còn gái là di truyền ngo¿i gen – epigenetics) đ°ÿc mô tÁ là mát trong những con đ°ång thay thÁ căa q trình phát sinh UTĐTT, mặc dù khơng làm thay đổi trình tự các gen liên quan. Những thay đổi bißu sinh này t¿o ra sự mất ổn đßnh hệ gen thơng qua sự bất ho¿t căa hệ tháng gen sửa chữa. Di truyền bißu sinh gồm có các thay đổi methyl hóa DNA, thay đổi histone và các microRNA khơng mã hóa. Trong đó, thay đổi methyl hóa DNA đóng vai trị quan tráng nhất[27].

Methyl hóa DNA thồng xy ra ỗ vò trớ 5 trờn vũng cytosine trong cỏc chuòi dinucleotide CpG tp trung ỗ cỏc đÁo CpG. Việc methyl hóa đÁo CpG có liên quan đÁn việc bất ho¿t các gen ąc chÁ khái u và gen sửa chữa DNA, trong đó có các gen tham gia vào hệ tháng sửa lßi ghép cặp DNA, kÁt quÁ là dÁn tãi ung th° [3, 27].

<b>1.2.3. Các đát bi¿n gen và đ°ång trun tín hiÇu th°ång g¿p trong ung th° đ¿i trąc tràng </b>

Thông qua các con đ°ång biÁn đổi di truyền kß trên, tÁ bào bißu mơ niêm m¿c đ¿i trực tràng tích lũy các đát biÁn gen đß biÁn đổi về mặt hình thái và đ¿t đ°ÿc kißu hình ác tính. Các nghiên cąu °ãc tính rằng trung bình có 81 đát biÁn gen trên mßi UTĐTT[3].

<i><b>1.2.3.1. Gen APC và đưáng truyền tín hiệu Wnt </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Gen APC (Adenomatous Polyposis Coli) nm ỗ cỏnh ngn ca nhiỏm sc thò sỏ 5 (5q21). Gen APC mã hóa protein APC có tráng l°ÿng phân tử xấp xỉ 300kDa, tham gia vào đ°ång truyền tín hiệu Wnt[3, 28].

Khi khơng có tín hiệu Wnt, β-catenin th°ång xuyên bß các enzyme phân hăy. Các glycoprotein Wnt biÁn đổi lipid tham gia vào phąc hÿp đồng thā thß Frizzled-LRP5/6 đß t¿o mát phąc hÿp ąc chÁ bao gồm AXIN và sÁn ph¿m căa gen APC. Phąc hÿp này th°ång nhắm māc tiêu β-catenin, làm cho -catenin bo tĂng khụng phõn hy bỗi cỏc enzyme phõn hăy protein (Hình 1.3). Do đó, tín hiệu Wnt ổn đßnh β-catenin tÁ bào, giúp chun hóa vào nhân và kÁt hÿp vãi các māc tiêu phiên mã, kÁt quÁ cuái cùng là thúc đ¿y sự sao chép căa tÁ bào[28].

<b>Hình 1.3. S¢ l°āc vÁ đ°ång trun tín hiầu Wnt </b>

<i>*Ngun: Shivdasani RA (2018)[3] </i>

Khi gen APC bò đát biÁn làm cho protein APC bß biÁn đổi, dÁn đÁn không t¿o đ°ÿc phąc hÿp phá hăy β-catenin. Do đó, mặc dù khơng có tín hiệu từ các protein Wnt, mąc β-catenin bào t°¡ng vÁn tăng lên, chuyßn vào nhân và dÁn đÁn liên tāc sao chép các gen đích, làm cho tÁ bào tăng sinh quá mąc và t¿o

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

thành u[28].

<i><b>1.2.3.2. Gen sinh ung thư KRAS, NRAS, BRAF và đưáng truyền tín hiệu MAPK </b></i>

KRAS bò ỏt bin ỗ khoÁng 40% UTĐTT và NRAS trong khoÁng 5% tr°ång hÿp khác. Đát biÁn KRAS xut hin ngay c ỗ nhng tn thĂng cú tim nng ỏc tớnh thp, chng hn nh ỗ cỏc tiền u tuyÁn và polyp rất nhß và tần sá căa chúng tăng theo kích th°ãc tổn th°¡ng[3, 29].

BRAF bò ỏt bin ỗ khong 10% UTTT, V600E l ỏt bin BRAF ph bin nht ỗ UTTT, melanoma v cỏc bệnh ung th° khác. Đát biÁn KRAS và BRAF là lo¿i trừ lÁn nhau trong UTĐTT, cho thấy rằng chúng đ¿i diện cho các cách luân phiên nhau đÁn cùng mát tín hiệu kÁt thúc. Đát biÁn BRAF là mát dấu hiệu đặc tr°ng căa UTĐTT MSI-hi khơng có tính gia đình và xuất hiện sãm trong các u tuyÁn có răng c°a[3, 29].

<i><b>1.2.3.3. Đột biến gen PIK3CA và con đưáng tín hiệu PI3K </b></i>

Có tãi 20% UTĐTT mang đát biÁn ho¿t hóa trong PIK3CA, gen mã hóa tißu đ¡n vß p110 xúc tác căa PI3K và rất ít UTĐTT mang đát biÁn liên quan PIK3R1. Nhóm ỏt bin PIK3CA ỗ exon 9 và 20 th°ång phát sinh mn trong tiÁn trình chun từ u tun thành ung th° bißu mơ, có thß trùng vãi xâm lấn[3].

<i><b>1.2.3.4. Gen TP53 và các gen kháng ung thư khác </b></i>

Mất allen căa nhiám sắc thß 17p đ°ÿc quan sỏt thy trong khong 75% UTTT nhng ch ỗ < 10% polyp, cho thấy đó là mát sự kiện muán có thß có lÿi cho sự tiÁn trißn căa khái u. Trong hầu hÁt các khái u có xÁy ra hiện t°ÿng mất dß hÿp tử (Loss of heterozygosity - LOH) này, alen TP53 cịn l¿i bß bất ho¿t, th°ång gp nht ỗ codon 175, 245, 248, 273 hoc 282. Các tÁ bào có chąc năng TP53 nguyên vẹn trÁi qua quá trình dừng chu kỳ tÁ bào và apoptosis khi bß stress do tổn th°¡ng DNA, thiÁu oxy, giÁm khÁ năng tiÁp cÃn chất dinh d°ỡng, hoặc dß bái. Mất TP53 cho phép các tÁ bào v°ÿt qua những rào cÁn này đß sáng sót và tiÁn trißn khái u nh°ng khơng mang l¿i các đặc đißm bệnh cā thß

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<i><b>1.2.4.1. Tế bào xâm nhập khối u </b></i>

Mát u tá đóng góp chính cho vi mơi tr°ång khái u là tình tr¿ng viêm và các chất trung gian gây viêm, có liên quan mÃt thiÁt điÁn việc thúc đ¿y sự phát trißn căa khái u. Tình tr¿ng viêm và các chất trung gian gây viêm c tit ra bỗi c t bo khỏi u v tÁ bào mô đệm, thúc đ¿y các tÁ bào xâm nhÃp nh° đ¿i thực bào liên quan khái u (tumor-associated macrophages - TAMs), tÁ bào ąc chÁ có nguồn gác tăy (myeloid-derived suppressor cells - MDSCs), tÁ bào mast, nguyên bào sÿi liên quan đÁn ung th° (cancer-associated fibroblasts - CAFs), b¿ch cầu đ¡n nhân, b¿ch cầu đa nhân trung tính, tÁ bào lympho T<small>CD8</small> và T<small>CD4</small>, tÁ bào đi gai (dendritic cells - DCs), tÁ bào giÁt tự nhiên (natural killer - NK), tÁ bào nái mô (endothelial cells), tÁ bào tiền thân nái mô (endothelial progenitor cells - EPCs), tißu cầu và tÁ bào gác trung mơ ( mesenchymal stem cells - MSCs). Tình tr¿ng viêm căa mô đệm đ°ÿc chąng minh trên mô hình thực nghiệm, có t°¡ng tác vãi khái u và có vai trị thúc đ¿y sự tiÁn trißn căa các u tuyÁn thành ung th° đ¿i trực tràng[8].

<i><b>1.2.4.2. Tăng sinh m¿ch khối u </b></i>

Sự phát trißn căa các khái u địi hßi sự bổ sung căa các m¿ch máu và các tÁ bào nái m¿c đß đáp ąng nhu cầu chun hóa căa khái u. Tăng sinh m¿ch khái u xÁy ra khi sự cân bằng đáng căa các yÁu tá kích thích và các yÁu tá ąc chÁ

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

nghiêng về tân t¿o m¿ch máu. Các yÁu tá kích thích tăng sinh m¿ch u gồm có tình tr¿ng thiÁu oxy mơ, tình tr¿ng viêm và ho¿t đáng kích thích căa các tÁ bào u. [31].

Các m¿ch máu khái u khơng bình th°ång, chúng có cấu trúc và dịng chÁy hßn đán. Về cấu trúc, cỏc mch mỏu khỏi u quanh co v gión nỗ vãi đ°ång kính thay đổi, phân nhánh và t¿o cầu nái q mąc. Dịng máu căa khái u do đó cũng thay đổi, t¿o nên các vùng thiÁu oxy và toan hóa, dÁn tãi sự thay đổi vi mơi tr°ång thúc đ¿y quá trình đề kháng tình tr¿ng thiÁu oxy và chÁt theo ch°¡ng trình (apoptosis). Thành m¿ch máu khái u là mát lãp không đồng u, cú nhiu lò mỗ, c mỗ rỏng t cỏc vß trí kÁt nái căa tÁ bào nái mơ và gián đo¿n hoặc mất màng đáy, điều này cũng góp phần làm tăng tính thấm căa các m¿ch máu này, cùng vãi sự mất chąc năng căa hệ tháng b¿ch m¿ch, gây ra tăng áp lực th¿m thấu trong khái u[31].

<i><b>1.2.4.3. Chất nền ngo¿i bào và các phần tử liên quan </b></i>

Chất nền ngo¿i bào (extracellular matrix - ECM) là mát cấu trúc ba chiều có tính tổ chąc cao vãi nhiều vai trò sinh lý và bệnh lý. Ngồi việc duy trì tính tồn vẹn và cấu trúc ổn đßnh cho mơ tổ chąc, ECM cịn điều chỉnh sự di chun căa tÁ bào, sự biệt hóa và tăng sinh căa tÁ bào, cung cấp mát kho chąa cỏc cytokine v cỏc yu tỏ tng trỗng. Vic thay đổi thành phần và cấu trúc căa ECM có vai trị rất quan tráng trong sự hình thành và phát trißn khái u[8].

ECM có năm lo¿i đ¿i phân tử, bao gồm collagen, laminin, fibronectin, proteoglycan và hyaluronan. ECM có thß đ°ÿc chia thành hai nhóm chính: màng đáy và mơ đệm. Màng đáy có vai trị nh° mát rào cÁn c¡ hác và tổ chąc cấu trúc mô, cũng nh° điều chỉnh sự phát trißn, biệt hóa, phân cực và bißu lá gen căa tÁ bào. Sự phát trißn xâm lấn căa ung th° bißu mơ là mát quá trình nhiều b°ãc phąc t¿p, liên quan đÁn sự phân giÁi căa màng đáy. Mô đệm bao gồm các polysaccharide, proteoglycan và các lo¿i protein sÿi khác nhau, trong khi các phân tử liên kÁt vãi chất nền bao gồm các thā thß đ°ång ruát, protease,

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

phosphoprotein, chất nhầy, lectin và các phân tử khác[8].

<b>1.2.5. Đ¿c điÃm hÇ vi khuÁn t¿i tã chćc u v tó chc di cn ỗ bầnh nhõn ung th đ¿i trąc tràng. </b>

Nhiều nghiên cąu đã chỉ ra rằng hệ vi khu¿n đ°ång tiêu hoá là cần thiÁt trong điều hoà đáp ąng mián dßch căa vÃt chă[9]. Hệ vi khu¿n t¿i khái u (intratumoral microbiota) có vai trị quan tráng hình thành đáp ąng mián dßch t¿i chß căa vi mơi tr°ång khái u v nh hỗng n tin triòn ca UTTT. H vi khu¿n t¿i khái u có vai trị khác nhau trong mián dßch cháng l¿i khái u, có thß là tăng hoặc giÁm đáp ąng mián dßch kháng khái u[9, 32]. Hệ vi khu¿n t¿i mô UTĐTT, mô gan và h¿ch di căn bao gồm các vi khu¿n nái bào đặc hiệu cho từng lo¿i khái u khác nhau[9].

Có mái liên quan giữa hệ vi khu¿n đ°ång tiêu hoá vãi vi môi tr°ång khái u đ¿i trực tràng. Mát sá chăng vi khu¿n đ°ång tiêu hố di chun tãi vi môi tr°ång khái u và tổ chąc gan, h¿ch di căn thơng qua hệ tháng tuần hồn, qua các hàng rào niêm m¿c bß tổn th°¡ng hoặc cũng có thß từ mơ lành c¿nh khái u[33]. Hệ vi khu¿n ti khỏi u nh hỗng n s tin triòn ca UTĐTT thông qua mát sá c¡ chÁ nh° gây tổn th°¡ng DNA, ho¿t hố các con đ°ång tín hiệu gây ung th°, gây ąc chÁ mián dßch kháng ung th° và tác đáng tãi q trình chun hóa thc trong c¡ thß[33]. Đáng chú ý, trong các lo¿i khái u khác nhau, thành phần và sự đa d¿ng căa hệ vi khu¿n trong khái u rất không đồng nhất và có vai trị khác nhau trong sự phát trißn căa khái u[33, 34].

Hệ vi khu¿n đ°ång tiêu hoá và hệ vi khu¿n t¿i khái u đều có tác dāng điều hồ t¿i vi mơi tr°ång khái u. Hệ vi khu¿n đ°ång tiêu hoá tác đáng gián tiÁp tãi vi mơi tr°ång khái u thơng qua các chất chun hố hoặc hệ tháng mián dßch làm biÁn đổi thành phần và chąc năng căa hệ vi khu¿n t¿i khái u [35]. Bên c¿nh đó, hệ vi khu¿n t¿i khái u có vai trị quan tráng trong đáp ąng mián dßch khỏng ung th v nh hỗng tói hiu qu kháng ung th° căa các chất ąc chÁ chát kißm sốt mián dßch[36].

Ngồi ra, sự phân bá căa hệ vi khu¿n t¿i khái u và mô lành c¿nh khái u là

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

có khác nhau. Nghiên cąu căa Nakatsu (2015) cho thấy t¿i mơ UTĐTT có 5

<i>chăng vi khu¿n chiÁm tỷ lệ cao nhất là Fusobacterium, B. fragilis, Gemella, Peptostreptococcus and Parvimonas</i>. T¿i mô đ¿i tràng lành c¿nh khái u đa

<i>sá là sự xuất hiện căa E.coli. Nghiên cąu cũng chỉ ra rằng, tÁi l°ÿng t°¡ng đái căa B. fragilis tăng dn ti mụ i trng ỗ ngồi kho mnh, n mô lành </i>

c¿nh u tuyÁn, mô t¿i u tuyÁn, mô lành c¿nh ung th° và cuái cùng là mô ung

<i>th° có tÁi l°ÿng t°¡ng đái B. fragilis cao nhất (p< 0,05)[37]. Hoang </i>

N.H.T(2022), ąng dāng kỹ thuÃt 16S rRNA metagenomics mô tÁ đặc đißm hệ vi khu¿n t¿i mÁu mơ ung th°, mô lành c¿nh ung th° căa 43 bệnh nhân UTĐTT. Nghiên cąu cho thấy sự hiện diện căa các chăng vi khu¿n

<i>Hungatella, Lachnoclostridium và Osillibacter </i>t¿i mô ung th° cao h¡n t¿i mô lành c¿nh ung th° (p< 0,05)[38].

Bên c¿nh sự hiện diện căa mát sá chăng vi khu¿n t¿i mô ung th° đ¿i trực tràng, mát sá nghiên cąu đã xác đßnh đ°ÿc sự có mặt căa mát sá chăng vi khu¿n t¿i mÁu mô gan và mô h¿ch di căn từ UTĐTT. Bullman v cỏng s (2017) ó

<i>xỏc ònh c Fusobacterium ỗ 7/11 mÁu mô gan di căn từ UTĐTT bằng kỹ </i>

thuÃt nuôi cấy mô kỵ khí và PCR. Khi tiÁn hành giÁi trình tự gen chăng

<i>Fusobacterium t¿i mô ung th° đ¿i trực tràng và chăng Fusobacterium t¿i mơ </i>

gan di căn thấy có sự t°¡ng đồng 99% về kißu gen[39]. Yu và cáng sự (2016)

<i>ó xỏc ònh c F. nucleatum ỗ 20/20 (100%) mÁu h¿ch di căn từ UTĐTT cao h¡n so vãi tỷ lệ phát hiện F. nucleatum t¿i mÁu h¿ch không di căn từ </i>

U<i>TĐTT (40%) (p<0,01)[40]. Abeb và cáng sự (2016) đã xác đßnh đ°ÿc F. nucleatum </i>ỗ 10/12 mu mụ gan di cn t UTTT[15]. Nh vÃy có thß thấy vai trị căa hệ vi khu¿n đ°ång tiêu hoá cũng nh° hệ vi khu¿n t¿i vi môi tr°ång khái u trong c¡ chÁ bệnh sinh UTĐTT. Các nghiên cąu cho thấy có sự biÁn đổi về thành phần hệ vi khu¿n t¿i khái u UTĐTT so vãi mô lành c¿nh ung th°, đồng thåi cũng đã xác đßnh đ°ÿc sự hiện hiện căa mát sá chăng vi khu¿n đ°ång tiêu hố t¿i mơ gan và h¿ch di căn từ UTĐTT. Tuy nhiên các kÁt quÁ nghiên cąu đ°ÿc tiÁn hành trên sá l°ÿng mÁu thấp, ch°a có sự so sánh ghép cặp trên cùng

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

mát bệnh nhân nên giá trß nghiên cąu cịn ch°a cao.

<b>1.3. VAI TRỊ CĄA HỈ VI KHN ọNG TIấU HO TRONG CĂ CHắ BặNH SINH UNG TH ắI TRC TRNG </b>

<b>1.3.1. c im hầ vi khun ồng tiờu hoỏ ỗ ngồi </b>

Trong h vi khun ồng tiờu hoỏ ỗ ngồi, phn lón vi khun ỗ ruỏt non là vi khu¿n Gr (+), có vai trị lên men carbohydrate, vi khun ỗ i trng ch yu l vi khu¿n Gr (-), chßu trách nhiệm phân huỷ protein và cỏc amino acid. H vi khun ỗ đ¿i trực tràng gồm các lồi thc 4 ngành chính là Firmicutes (chiÁm khoÁng 64%), Bacteroidetes (23%), Proteobacteria (8%) và Actinobacteria. Sự phân bá căa hệ vi khu¿n đ°ång tiêu hoá phā thuác vào nồng đá pH, tÁi l°ÿng vi khu¿n t¿i d¿ dày và tá tràng khoÁng 10<small>2</small>-10<small>3</small> vi khu¿n/gram chất trong lòng ruát, chă yÁu là vi khu¿n hiÁu khí, trong khi đó tÁi lng vi khun ỗ manh tràng và đ¿i tràng khoÁng 10<small>11</small>-10<small>12</small> vi khu¿n/ gram phân, chă yÁu là vi khu¿n kỵ khí [41].

Hệ vi khu¿n đ°ång tiêu hố ç ng°åi phát trißn m¿nh m¿ từ khi trẻ đ°ÿc sinh ra và có sự biÁn đổi thành phần căa hệ vi khu¿n theo thåi gian do có sự khác nhau về chÁ đá ăn, lái sáng, tình tr¿ng bệnh tÃt, yÁu tá di truyền, môi tr°ång n¡i sinh sáng và các thuác đang sử dāng. æ trẻ s¡ sinh, ngành vi khu¿n chă yÁu là Bacteroides và Bifidobacteria, hệ vi sinh vt ỗ tui dy thỡ cú ngnh Firmicutes v Bacteroides l chớnh, trong khi ỗ ngồi trỗng thnh thì ngành Bacteroides và Firmicutes chiÁm °u thÁ [42, 43].

H vi khun ồng tiờu hoỏ ỗ ngồi cú chc năng điều hồ mián dßch, chun hố và bÁo vệ c¡ thß vÃt chă thơng qua các chất trung gian chun hố tổng hÿp căa hệ vi khu¿n đ°ång tiêu hoá và vÃt chă. Hệ vi khu¿n đ°ång tiêu hoá có vai trị rất quan tráng cho q trình lên men các chất x¡ và tinh bát. Các sÁn ph¿m lên men cuái cùng là các acid béo chußi ngắn (Short-chain fatty acids - SCFA) nh° butyrate, propionate, acetate ho¿t đáng nh° những c¡ chất cung cấp khoÁng 10% năng l°ÿng kh¿u phần ăn hàng ngày cho c¡ thß[44]. KhoÁng

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

80% các tÁ bào mián dßch hot ỏng trong cĂ thò ngồi tp trung ỗ h lympho căa ruát (Gut associated lymphoid tissue - GALT), cho thấy mái t°¡ng tác quan tráng giữa hệ vi sinh đ°ång ruát và hệ mián dßch đ°ång ruát. Các thā thß nhÃn d¿ng kißu mÁu (PRR-Pattern recognition receptors) có khÁ năng phân biệt vi sinh vÃt gây bệnh và các kháng ngun vơ h¿i, đó là các thā thß toll-like (TLR- Toll-like receptor). TLR có mặt trên đ¿i thực bào, b¿ch cầu trung tính, tÁ bào tua (DCs-dendritic cells), các tÁ bào bißu mơ ruát (ECs-intestinal epithelial cells) và các tÁ bào khác thuác hệ mián dßch tự nhiên. Các TLR có vai trị quan tráng đß duy trì mái quan hệ cáng sinh giữa hệ vi sinh đ°ång ruát vãi vÃt chă và t¿o sự cân bằng nái môi đ°ång rt[45]. Các vi khu¿n chí ąc chÁ sự phát trißn căa vi khu¿n có h¿i thơng qua c¿nh tranh các chất dinh d°ỡng và đißm gắn (receptor) vào tÁ bào bißu mơ đ°ång rt. Các vi khu¿n chí cịn sÁn xuất ra chất bacteriocin có thß tiêu diệt vi khu¿n có h¿i. Q trình lên men và t¿o ra các acid béo làm giÁm đá pH trong đ¿i tràng, làm ąc chÁ sự phát trißn căa vi khu¿n có h¿i và t¿o điều kiện thuÃn lÿi cho các vi khu¿n có lÿi tăng sinh. Các vi khu¿n có ích giúp cho hệ mián dßch phÁn ąng mát cách hÿp lí đái vãi các kháng nguyên. Do đó, việc thiÁu các vi khu¿n có ích này làm cho hệ mián dßch phÁn ąng quá mąc đái vãi các kháng nguyên gây dß ąng[46].

Các yÁu tá nh hỗng n s cõn bng h vi khun ồng ruỏt ỗ ngồi gm nng ỏ pH ồng ruỏt, tỏc dāng căa kháng sinh, probiotic và prebiotic, tình tr¿ng bệnh tÃt. Nồng đá pH căa đ°ång ruát tăng dần từ d¿ dày đÁn đ¿i tràng, pH d¿ dày thấp giúp cho q trình tiêu hố thąc ăn và tiêu diệt các vi khu¿n có h¿i. Nồng đá pH thay đổi nh hỗng tói s phỏt triòn cỏc cỏc vi khun lên men sinh acid lactic và vi khu¿n gây thái sÁn xuất amoniac. Sự mất cân bằng căa 2 lo¿i vi khu¿n này có thß gây ra các tổn th°¡ng đ°ång tiêu hoá[47]. Sử dāng kháng sinh kéo dài làm giÁm sá l°ÿng vi khu¿n có lÿi, giúp vi khu¿n gây bệnh phát trißn và tăng tỷ lệ vi khu¿n kháng kháng sinh. Probiotic là các

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

vi khu¿n có lÿi cho c¡ thß, giúp cÁi thiện sự cân bằng vi khu¿n đ°ång ruát, ąc chÁ sự phát trißn căa vi khu¿n gây h¿i và các vi khu¿n sÁn sinh đác tá. Prebiotic là các thực ph¿m cho lÿi khu¿n, có thß lên men đ°ÿc trong q trình tiêu hóa. Ng°åi ta th°ång kÁt hÿp probiotic vãi prebiotic (synbiotic) đß tăng tác dāng có ích đái vãi c¡ thß[48]. Đái vãi bệnh nhân mắc bệnh viêm ruát thì việc giÁm sá l°ÿng Bifidobacteria, Lactobacilli và tăng sá l°ÿng các vi khu¿n khác nh° Bacteroides có liên quan đÁn sự xuất hiện và mąc ỏ nng nh ca bnh[49].

<b>1.3.2. Mỏt sò c ch sinh ung th° đ¿i trąc tràng liên quan đ¿n hÇ vi khn đ°ång tiêu hố. </b>

<i><b>1.3.2.1. Tư¢ng tác giữa yếu tố môi trưáng và di truyền </b></i>

Các yÁu tá môi tr°ång nh° tiÁp xúc khói bāi, ơ nhiám, các chất hóa hác và mát sá thói quen ăn uáng: uáng nhiều r°ÿu, ăn nhiều chất béo và thßt đß, ăn ít chất x¡, cùng vãi những bệnh rái lo¿n chuyßn hóa nh° tißu đ°ång, béo phì dÁn đÁn rái lo¿n hệ vi sinh vÃt đ°ång ruát (dysbiosis). Lo¿n khu¿n đ°ång ruát dÁn đát biÁn gen căa các gen ąc chÁ khái u, tiền gen sinh ung th° (proto- oncogenes) và các gen sửa chữa DNA đã thúc đ¿y q trình chun d¿ng căa các tÁ bào bißu mơ đ¿i tràng bình th°ång, đồng thåi làm thay đổi đáp ąng mián dßch dÁn đÁn tiÁn trißn UTĐTT. Hiện t°ÿng tăng methyl hóa DNA và đát biÁn gen dÁn đÁn rái lo¿n điều hịa các con đ°ång tín hiệu (TGFβ/KRAS/Wnt) và khi các con đ°ång tín hiệu này đ°ÿc kích ho¿t s¿ thúc đ¿y UTĐTT. Ngoài ra, lo¿n khu¿n ruát cũng t¿o tiền đề cho những bißu hiện bất th°ång căa các miRNA đã thúc đ¿y quá trình tiÁn trißn căa UTĐTT và di căn[50].

<i><b>1.3.2.2. Q trình viêm và điều hịa miễn dịch </b></i>

UTĐTT có liên quan đÁn bệnh viêm ruát (IBD) nh° viêm loét đ¿i tràng hoặc bệnh Crohn. Trong mát nghiên cąu phân tích tổng hÿp từ 12 nghiên cąu vãi gần 45.000 bệnh nhân mắc IBD, nguy cĂ mc UTTT ỗ nhng ngồi mc

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

IBD cao h¡n khoÁng ba lần so vãi những ng°åi không mắc IBD (RR 2,93, 95% CI 1,79–4,81)[51]. Mát sá nghiên cąu trên mơ hình cht thực nghiệm cũng

<i>chỉ ra rằng, chăng vi khu¿n F. nucleatum có thß ho¿t hóa con đ°ång tín hiệu </i>

nuclear factor-κB và thúc đ¿y sự xâm nhÃp căa tÁ bào dòng tăy vào trong

<i>các khái u, t¿o ra các cytokins gây viêm thúc đ¿y tiÁn trißn thnh UTTT ỗ chuỏt[11]. Ngoi ra, B. fragilis sÁn xuất ra các nái đác tá căa chúng (virulence factor B. fragilis toxin</i>) đã kích ho¿t mát lo¿t các phÁn ąng viêm liên quan tãi IL-17, các con đ°ång tín hiệu STAT3 (signal transducer and activator of transcription 3) và NF-κB (nuclear factor-κB signalling) t¿i tÁ bào bißu mơ đ¿i trực tràng[52]. Sự t°¡ng tác giữa hệ vi khu¿n đ°ång ruát và hệ tháng mián dßch căa c¡ thß thơng qua các thā cÁm thß nhÃn d¿ng khn mÁu (Pattern recognition receptors- PRRs). Chính sự t°¡ng tác này đã t¿o ra các chất trung gian gây viêm và ho¿t hố các con đ°ång tín hiệu beta-catenin và STAT thúc đ¿y hình thành UTĐTT. Ngồi ra, vi khu¿n đ°ång ruát sinh ra các enzym ho¿t hoá các chất gây ung th° làm tổn th°¡ng DNA và biÁn đổi gen, từ đó hình thành UTĐTT[53].

<i><b>1.3.2.3. Sự trao đổi chất của các thành phần trong thức ăn </b></i>

Các axit béo chußi ngắn (SCFAs) nh° butyrate, propionate và acetate là các chất chun hóa đ°ÿc sÁn xuất từ q trình chun hóa căa vi khu¿n đ°ång ruát vãi các thành phần trong kh¿u phần ăn. Khi ăn phÁi cacbohydrat khó tiêu nh° chất x¡ và tinh bát khó tiêu s¿ dÁn đÁn quá trình lên men vi sinh vÃt t¿o ra các axit béo chußi ngắn (SCFAs) trong đ¿i tràng. Chất butyrate có thß ąc chÁ histone deacetylase trong tÁ bào bißu mơ đ¿i tràng và tÁ bào mián dßch đß điều hòa làm giÁm các cytokine gây viêm và gây ra hiện t°ÿng chÁt tÁ bào theo ch°¡ng trình (apoptosis) ç các dòng tÁ bào ung th° đ¿i trực tràng. H¡n nữa, butyrate và propionat có tác dāng kích thích tÁ bào lympho T t¿o ra mát chất cháng viêm m¿nh trong mơ hình đáng vÃt [54].

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>Hình 1.4. Vai trị cąa các acid béo chi ngần (SCFAs) v polyamines trong c ch bầnh sinh ung th° đ¿i trąc tràng. </b>

<i>*Nguồn: Lidia Sánchez-Alcoholado (2020)[55] </i>

Polyamines là các amin béo cần thiÁt cho sự phát trißn căa tÁ bào, chúng đ°ÿc t¿o ra từ q trình chun hóa căa vi sinh vÃt và enzym ornithine decarboxylase (ODC) đóng vai trò quan tráng vào quá trình sinh tổng hÿp polyamines. Trong ung th° đ¿i tràng có tăng mąc đá bißu hiện căa enzym ODC t¿i mô ung th° so vãi mô lành c¿nh khái u, gÿi ý rằng tăng sÁn xuất polyamine có thß liên quan tãi hình thành ung th° đ¿i trực tràng. Việc sử dāng alpha- difluoromethylornithine (DFMO), là chất ąc chÁ tổng hÿp polyamine kÁt hÿp vãi chất cháng viêm non-steroids cũng là mát liệu pháp điều trß có hiệu qu ỗ bnh nhõn u tuyn i trc trng. Ngoi ra, sử dāng chất ąc chÁ vÃn chuyßn polyamine AMXT 1501 kÁt hÿp DFMO cũng có hiệu quÁ trong điều trß UTĐTT trên mơ hình thực nghiệm [56].

<b>1.3.3. Vai trũ </b><i><b>ca Fusobacterium nucleatum trong c ch bầnh sinh ung th° </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<i>nh° Fusobacterium adhesin A (Fad A), Fusobacterium autotransporter protein </i>

2 (Fap2) và protein A màng ngồi <i>căa F. nucleatum chßu trách nhiệm ho¿t hóa </i>

các tín hiệu tiền ung th°, kích ho¿t q trình chun d¿ng trung bißu mơ (EMT) t¿i bißu mơ đß gây ung th° đ¿i trực tràng[11, 15].

<i>F. nucleatum </i>có 1 u tá kÁt dính là FadA gắn vãi E-cadherin ỗ vựng amino acid 11 ò hot húa con đ°ång tín hiệu β-Catenin dÁn tãi ho¿t hóa các gen sinh ung th°. Nồng đá căa FadA trong tổ chąc i trng ỗ nhng bnh nhõn u tuyn v ung th° bißu mơ tun cao h¡i 10-100 lần so vãi ng°åi khße m¿nh. Tăng bißu hiện căa FadA trong ung th° đ¿i trực tràng t°¡ng quan vãi sự tăng bißu hiện căa các gen gây viêm và sinh ung th°[11, 50].

<i>Ngoài ra, F. nucleatum mang </i>yÁu tá Fap2 là mát protein gắn Gal-GalNAc

<i>đ°ÿc bißu hiện trên bề mặt căa F. nucleatum, chúng có thß nhÃn ra Gal-GalNAc </i>

căa tÁ bào vÃt chă và nó giúp cho vi khu¿n này tÃp trung vãi sá l°ÿng lãn t¿i các tÁ bào bißu mơ căa ung th° đ¿i tràng. Gal-GalNAc c biòu hin quỏ mc ỗ bnh nhõn <i>UTTT v nú c nhn ra bỗi F. nucleatum mang Fap2. Ngồi ta nhÃn thấy rằng các chăng F. nucleatum thiÁu hoặc bß bất ho¿t yÁu tá Fap2 bằng đát biÁn </i>

cho thấy giÁm gắn vãi Gal-GalNAc và giÁm hình thành UTĐTT trên mơ hình cht[15]. Điều này cho thấy các u tá đác lực, chẳng h¿n nh° FadA cùng vãi các protein <i>bề mặt căa F. nucleatum có thß là những đích tác đáng tiềm năng cho </i>

sự phát trißn căa liệu pháp mián dßch cháng l¿i UTĐTT.

Khi sử dāng dòng tÁ bào ung th° đ¿i tràng, Zhang và cáng sự (2019) đã

<i>chąng minh nhiám F. nucleatum làm giÁm hiệu q vãi hố chất căa dịng tÁ </i>

bào UTĐTT vãi 5-fluorouracil (5-FU), mát thuác đ°ÿc sử dāng phổ bin ỗ

<i>bnh nhõn UTTT. Nhiỏm F. nucleatum iu ho bißu hiện mát protein có tên </i>

là BIRC3 (baculoviral inhibitor of apoptosis protein repeat 3), có chąc năng ąc chÁ q trình chÁt tÁ bào theo ch°¡ng trình. Bißu hiện ca BIRC3 ỗ dũng t bo

<i>UTTT khi bò nhiỏm F. nucleatum đ°ÿc điều hồ thơng qua con đ°ång tín hiệu </i>

TLR4/NF-kB và làm giÁm nh¿y cÁm vãi hoá chất căa dòng tÁ bào UTĐTT vãi

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<i>5-FU. Ngoài ra, F. nucleatum </i>cũng gây ra kháng hố trß căa dòng tÁ bào

<i>UTĐTT vãi 5-FU trên mơ hình cht. TÁi l°ÿng căa F. nucleatum tĂng quan tói khỏng 5-FU ỗ bnh nhõn UTT tin trißn, điều này gÿi ý F. nucleatum có </i>

thß đ°ÿc sử dāng nh° là mát đích tác đáng nhằm nâng cao hiệu quÁ điều trß

<i>UTĐTT vãi 5-FU[57]. Yu và cáng sự (2017) đã chąng minh đ°ÿc rằng F. nucleatum </i>thúc đ¿y kháng hố trß căa dịng tÁ bào UTĐTT thơng qua điều hồ

<i>q trình tự thực bào. Khi nghiên cąu trên dòng tÁ bào ung th° đ¿i tràng, F. nucleatum </i>thúc đ¿y UTĐTT kháng vãi các thc hố trß nh° Oxaliplatin và 5-

<i>FU thơng qua con đ°ång tín hiệu b¿m sinh TLR4 và MYD88. TiÁp theo, F. nucleatum </i>làm giÁm điều hoà các microRNAs: miR-18a và miR-4802, làm tăng điều hoà các yÁu tá tự thực bào nh° ULK1 và ATG7, dÁn đÁn ąc chÁ quá trình chÁt tÁ bào theo ch°¡ng trình căa tÁ bào ung th° và tăng c°ång kháng hố trß.

<i>Đo tÁi l°ÿng căa F. nucleatum có thß hữu ích trong tiờn lng v theo dừi iu </i>

trò ỗ bnh nhõn UTĐTT[16].

Sử dāng mơ hình dịng tÁ bào UTĐTT, mát sá nghiên cąu đã chąng minh

<i>F. nucleatum </i>có khÁ năng kích thích trực tiÁp tÁ bào UTĐTT phát trißn. Rubinstein và <i>cáng sự (2013) đã chąng minh F. nucleatum kích thích phát trißn </i>

mát sá dịng tÁ bào UTĐTT nh° HT-29 nh°ng khơng kích thích phát trißn các dịng tÁ bào khơng phÁi UTĐTT nh° HEK293[11]. Khi lo¿i bß gen gây đác

<i>fadA </i>, nghiên cąu đã chąng minh FadA là yÁu tá gây đác quan tráng đß thúc đ¿y phát trißn dịng tÁ bào UTĐTT[11]. Yang và cáng sự (2017) đã chąng minh

<i>F. nucleatum </i>làm tăng sinh dòng tÁ bào UTĐTT do làm tăng bißu hiện căa microRNA-21 có chąc năng nh° mát gen gây ung th° do ąc chÁ bißu hiện căa các gen ąc chÁ khái u. Nghiên cąu cũng chỉ ra rằng, F. nucleatum ho¿t hố con đ°ång tín hiệu NF-kB thông qua Toll-like receptor 4 làm tăng bißu hiện microRNA-21[58].

TÁ bào T gây đác tÁ bào và tÁ bào diệt tự nhiên là những tÁ bào chính có vai trị lo¿i bß các tÁ bào ung th° và tiền ung th°[59]. Shenker và cáng sự (1995)

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<i>đã chąng minh F. nucleatum ąc chÁ t bo lympho T ỗ ngồi ỏp ng vói quỏ </i>

trình phân bào do làm ngừng quá trình phân bào ç pha G1[60]. Gur và cáng sự

<i>(2015) đã chąng minh F. nucleatum bÁo vệ tÁ bào ung th° từ tÁ bào diệt tự </i>

nhiên (NK) thông qua yÁu tá Fap2. Các lymphocytes thâm nhiám khái u và tÁ bào T <i>hot ỏng bò c ch bỗi F. nucleatum thụng qua yÁu tá Fap2[61]. Kostic </i>

và cáng sự (2013), gây ung th° đ¿i tràng trên mơ hình cht sau đó gõy nhiỏm

<i>F. nucleatum </i>thỡ thy sỏ lng u ỗ i trng tng cao hĂn ỗ nhúm chuỏt c

<i>gõy nhiám F. nucleatum so vãi nhóm khơng gây nhiám. Nghiên cąu cũng chỉ </i>

ra rằng, t¿i mô ung th° đ¿i tràng từ cht thực nghiệm có tăng bißu hiện các cytokines nh° yÁu tá ho¿i tử u (TNF), IL-6 và IL-8, đây chính là các cytokins cũng xuất hiện t¿i mụ UTTT ỗ ngồi[57].

<b>Hỡnh 1.5. Vai trũ </b><i><b>ca F. nucleatum trong c ch bầnh sinh ung th </b></i>

<b>i trc tràng. </b>

<i>*Nguồn: Lee (2019)[62] </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<b>1.3.4. </b><i><b>Tình hình nghiên cću vÁ mßi liên quan giăa F. nucleatum vãi ung </b></i>

gian sáng thêm không bệnh tát h¡n[63]. Nghiên cąu căa Li và cáng sự (2016) trên 101 bệnh nhân UTĐTT, sử dāng kỹ thuÃt qPCR xác đßnh tÁi l°ÿng t°¡ng

<i>đái F. nucleatum t¿i mÁu mô ung th° (0,242 (0,178 - 0,276) ) cao h¡n đáng kß </i>

t¿i mÁu mô lành c¿nh ung th° (0,050 (0,023 - 0,067))(p<0,01). Tỷ lệ phát hiện

<i>F. nucleatum </i>t¿i mÁu mô ung th° t°¡ng đái cao (87,1%). Tần suất bệnh nhân

<i>UTĐTT di cn hch l cao hĂn ỗ nhúm cú ti l°ÿng F. nucleatum cao (52/88 </i>

(59,1%)) so vãi nhóm có tÁi l°ÿng thấp (0/13(0%)) (p<0,005)[64].

Yu và cáng sự (2017) nghiên cąu trên 31 bệnh nhân UTĐTT gồm 16 ca

<i>tái phát và 15 ca không tái phát, tỷ lệ phát hiện và tÁi l°ÿng t°¡ng đái F. nucleatum </i>t¿i mô i trng ỗ nhúm tỏi phát cao h¡n nhóm khơng tái phát (p<0,01), t¿i mô ung th° cao hĂn ti mụ lnh cnh ung th ỗ c 2 nhóm tái phát và khơng tái phát (p<0,05)[16]. Nghiên cąu căa Liang và cáng sự (2017) trên 203 bệnh nhân UTĐTT và nhóm chąng 236 ng°åi khoẻ m¿nh tình nguyện, t

<i>l phỏt hin F. nucleatum trong mu phõn ỗ nhóm ung th° cao h¡n nhóm chąng </i>

(98,2% và 72%, p<0,0001). <i>TÁi l°ÿng trung bình F nucleatum trong mÁu phân </i>

ỗ nhúm ung th cao hĂn nhúm chng (0,0288 v 8,1.e<small>-6</small> ; p< 0,0001)[65]. Wong và cáng sự (2017) nghiên cąu trên 3 nhóm gồm 104 bệnh nhân UTĐTT, 103 bệnh nhân u tuyÁn và 102 ng°åi khoẻ m¿nh làm nhóm chąng. TÁi l°ÿng t°¡ng

<i>đái F. nucleatum trong mÁu phõn ỗ nhúm bnh nhõn ung th cao hĂn nhúm </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

chąng 132 lần (p<0,001)[66].

Nghiên cąu căa Yamaoka và cáng sự (2018) trên 100 mÁu mô UTĐTT và

<i>72 mÁu mơ niêm m¿c bình th°ång, tỷ lệ phát hiện F. nucleatum t¿i mÁu mô </i>

ung th° cao h¡n t¿i mÁu mơ niêm m¿c bình th°ång (75% và 63,9%, p<0,05).

<i>TÁi l°ÿng trung bình căa F. nucleatum t¿i mÁu mơ niêm m¿c bình th°ång là </i>

0,4 copies/ng DNA thấp h¡n tÁi l°ÿng t¿i mô ung th° là 1,9 copies/ng DNA

<i>(p=0,0031). TÁi l°ÿng F. nucleatum t¿i mô ung th° giai đo¿n IV cao h¡n giai </i>

đo¿n I-III và t°¡ng quan vãi kích th°ãc khái u, đát biÁn KRAS, thåi gian sáng thêm (p<0,05)[67]. Ito và cáng sự (2015) nghiên cąu trên 511 mÁu mô UTĐTT

<i>và 343 mÁu mô polyp tiền ung th°, tỷ lệ phát hiện F. nucleatum t¿i mÁu mô </i>

ung th° là 56%, cao h¡n tỷ lệ phát hiện trong các mÁu mô tiền ung th° (polyp tăng sÁn 24%, u tuyÁn răng c°a có cuáng 35%, u tuyÁn răng c°a truyền tháng 30%, u tun khơng có răng c°a 33% (p<0,0001)[68]. Nghiên cąu căa Suehiro và cáng sự (2017) trên 158 bệnh nhân UTĐTT, 19 bệnh nhân polyp ung th° hoá, 11 bệnh nhân polyp lành tính và 60 ng°åi khoẻ m¿nh làm nhóm chąng. Khi so sánh <i>vãi nhóm chąng thì tÁi l°ÿng t°¡ng đái F. nucleatum t¿i mÁu phân </i>

cao h¡n ç nhóm polyp lành tính (p=0,00147), polyp ung th° hố (p=0,006) và nhóm UTĐTT (p<.0,0001)[69]. Nh° vÃy, tổng hÿp từ các nghiên cąu trên nhóm bệnh nhân UTĐTT ng°åi Châu Á cho thấy tỷ lệ phát hiện và tÁi l°ÿng

<i>F. nucleatum </i>t¿i mÁu mô UTĐTT giai đo¿n muán cao h¡n giai đo¿n sãm, t¿i

<i>mô ung th° cao h¡n mô lành c¿nh ung th°. TÁi l°ÿng F. nucleatum liờn quan </i>

tói thồi gian sỏng thờm khụng bnh ỗ BN UTĐTT.

<i>Nghiên cąu căa Flangan và cáng sự (2014) xác đßnh tỷ lệ phát hiện F. nucleatum </i>trong mÁu mô ung th° và mô lành c¿nh ung th° t 122 bnh nhõn

<i>UTTT ỗ 3 nóc Chõu u ( cáng hoà Séc, Đąc và Irelan). Tỷ lệ phát hiện F. nucleatum </i>t¿i mô ung th° cao h¡n t¿i mô lành c¿nh ung th° t¿i 3 n°ãc Châu âu (p=0,002, p= 0,0001, p= 0,006 t°¡ng ąng vãi các n°ãc Cáng hoà Séc, Đąc và

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<i>Ireland). TÁi l°ÿng F. nucleatum t¿i mơ u tun có lo¿n sÁn đá cao, cao h¡n </i>

t¿i mô lành (p< 0,015)[70]. Bundgaard và cáng sự (2019) nghiên cąu trên 99

<i>bệnh nhân UTĐTT và 96 bệnh nhân u tuyÁn, tỷ lệ phỏt hin F. nucleatum ỗ </i>

nhúm ung th cao hĂn nhóm u tuyÁn (29,3% và 3,0%, p<0,001), tỷ lệ phát

<i>hiện F. nucleatum không liên quan đÁn tỷ lệ sáng không bệnh trong 5 </i>

năm[71]. Nghiên cąu căa Eklof và cáng sự (2017) trên 39 bệnh nhân UTĐTT, 134 bệnh nhân u tuyÁn có lo¿n sÁn và 66 ng°åi khoẻ m¿nh làm

<i>nhóm chąng. Tỷ lệ phát hiện F. nucleatum trong mu phõn ỗ nhúm ung th </i>

cao nht (69,2%), tiÁp đÁn là nhóm có lo¿n sÁn (20,1%) và nhóm chąng (24,3%) (p< 0,001)[72]. Castellarin và cáng sự (2012) nghiên cąu trên 99

<i>bệnh nhân UTĐTT, tÁi l°ÿng trung bình F. nucleatum t¿i mÁu mơ ung th° </i>

cao h¡n t¿i mÁu mô lành c¿nh ung th° 415 lần (p<0,05)[73]. Tổng hÿp các nghiên cąu trên nhóm BN UTĐTT ng°åi Châu Âu, tỷ lệ phát hiện và tÁi

<i>l°ÿng t°¡ng đái căa F. nucleatum t¿i mô ung th° cao h¡n t¿i mô u tuyÁn, t¿i </i>

mô ung th° cao h¡n mô lành c¿nh ung th°.

Mima và cáng sự (2015) nghiên cąu trên 598 mÁu mô UTĐTT và 558

<i>mÁu mô lành c¿nh ung th, t l phỏt hin F. nucleatum ỗ nhúm mơ ung th° </i>

cao h¡n nhóm mơ lành c¿nh ung th° (13% và 3,4%, p<0,001). Trong sá 558

<i>cặp ghép mÁu, tÁi l°ÿng F. nucleatum t¿i mô ung th° cao h¡n t¿i mô lành c¿nh </i>

ung th° (p<0,0001)[74]. Nghiên cąu căa Mima và cáng sự (2016) trên 1102

<i>bệnh nhân UTĐTT, tỷ lệ phát hiện F. nucleatum trong mÁu mô ung th° tăng </i>

dần từ trực tràng (2,5%) cho đÁn manh tràng (11%) (p<0,0001)[75]. Proenca và cáng sự (2018), nghiên cąu trên 43 bệnh nhân UTĐTT và 27 bệnh nhân u

<i>tuyÁn, tỷ lệ phát hiện F. nucleatumt¿i mÁu ung th° và u tuyÁn cao h¡n t¿i mÁu mô lành c¿nh ung th° và mô lành c¿nh u tuyÁn (p=0,0002). TÁi l°ÿng F. nucleatum </i> t¿i mÁu mô ung th° cao h¡n t¿i mÁu mô u tuyn 24,84 ln (p<0,0001)[76]. Nh vy, ỗ BN UTĐTT ng°åi Châu Mỹ cũng cho kÁt quÁ

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<i>t°¡ng tự là tÁi l°ÿng F. nucleatum t¿i mơ ung th° cao h¡n u tun. Ngồi ra, tÁi l°ÿng t°¡ng đái căa F. nucleatum có biÁn đổi theo vß trí u. </i>

T¿i Việt Nam ch°a có nghiên cąu nào tìm hißu về mái liên quan giữa tỷ

<i>lệ phát hiện và tÁi l°ÿng t°¡ng đái căa F. nucleatum vãi ung th° đ¿i trực tràng. </i>

<b>1.3.5. </b><i><b>Vai trò ca Bacteroides fragilis trong c ch bầnh sinh ung th đ¿i </b></i>

<i>giữa đác tá BFT căa B. fragilis vãi thā cÁm thß CEC căa tÁ bào bißu mơ đ°ång </i>

rt cũng dÁn đÁn ho¿t hóa các con đ°ång tín hiệu tÁ bào quan tráng nh° STAT 3 (signal transducer and activator of transcription 3) cùng vãi sự hình thành các ROS (reactive oxygen species) và NOS (nitrogen oxygen species) gây tn thĂng DNA ỗ cỏc t bo biòu mụ, ng thåi cũng gây tăng bißu hiện căa mát sá gen gây ung th° lên nhiều lần nh° c-Myc, dÁn đÁn sự hình thành lên u tuyÁn và ung th° đ¿i trực tràng[52, 77-79].

<i>B. fragilis </i>t¿o ra các màng sinh hác (biofilm) có thß làm giÁm hoặc tái phân bá li E-cadherin ỗ t bo biòu mụ i trng, t đó kích thích tÁ bào bißu mơ đ¿i tràng sÁn xuất IL-6, ho¿t hố con đ°ång tín hiệu STAT3 gây tăng sinh

</div>

×