Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

tiểu luận đề tài xuất khẩu đùi ếch đông lạnh sang italia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.31 MB, 77 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>MỤC LỤC</b>

<small>A. Giới thiệu về công ty:...6</small>

<small>I.Giới thiệu chung:...6</small>

<small>II. Quá trình hình thành và phát triển của công ty :...6</small>

<small>1.Cơ cấu tổ chức của công ty:...6 </small>

<small>2.Sản phẩm chính:...10</small>

<b><small>B. Chiến lược kinh doanh của cơng ty về thị trường Italia...10</small></b>

<b><small>I.Tổng quan về thị trường thủy sản Italia...10</small></b>

<b><small>1.Khái quát:...10</small></b>

<small>2. Văn hoá xã hội...11</small>

<small>3.Văn hóa kinh doanh...12</small>

<small>4. Hệ thống pháp luật:...14</small>

<small>5. Cơ sở hạ tầng kinh tế:...15</small>

<small>6. Các chỉ số kinh tế:...15</small>

<small>7. Thực trạng nuôi trồng và tiêu thụ thủy sản tại Ý:...18</small>

<b><small>8.Tiềm năng của thị trường...18</small></b>

<b><small>9.Thị hiếu tiêu dùng thủy sản:...20</small></b>

<b><small>10. Quy mô thị trường:...21</small></b>

<small>II. Cơ cấu sản phẩm nhập khẩu:...21</small>

<small>III. Các kênh phân phối:...22</small>

<i><small>1. Các kênh bán lẻ...22</small></i>

<small>2. Cơ cấu giá cả hàng thủy hải sản tại EU...24</small>

<b><small>IV.Cạnh Tranh:...25</small></b>

<b><small>1.Lợi thế cạnh tranh...25</small></b>

<b><small>2.Cạnh tranh trong nước...29</small></b>

<small>3. Cạnh tranh nước ngồi:...33</small>

<b><small>V.Phân tích Marketing:...34</small></b>

<b><small>1.Các yếu tố nội tại...34</small></b>

<b><small>2.Tiêu chuẩn, chất lượng, khẩu hiệu bán hàng đặc biệt và năng lực sản xuất...37</small></b>

<b><small>3. Chiến lược marketing mix...39</small></b>

<small>4. Cung ứng:...49</small>

<b><small>5.Sản xuất...50</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small>6. Quy trình xuất khẩu...667. Báo cáo tài chính:...70</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>ĐỀ TÀI: XUẤT KHẨU ĐÙI ẾCH ĐÔNG LẠNH SANG ITALIALời cảm ơn</b>

Lời đầu tiên em xin cảm ơn trường Đại học Công Nghiệp TP HCM đã tạo điều kiện chosinh viên chúng em một môi trường học tập đầy đủ và giáo viên hướng dẫn là cô LừngThị Kiều Oanh đã hướng dẫn cho chúng em hồn thành tốt mơn học Quản trị Maketingquốc tế. Trong tình hình phát triển kinh tế như hiện nay chúng ta cần nỗ lực tìm hiểu cáckiến thức một cách đây đủ để có thể hịa nhập với quốc tế, với môn quản trị Maketinggiúp cho sinh viên tìm hiểu , phân tích, đánh giá được tiềm lực cũng như tiềm năng củamột thị trường mà chúng ta muốn xâm nhập. Ngồi ra mơn học cịn bổ sung các kỹ năngcần thiết giúp cho nhà quản trị có thể phát huy được khả năng cũng như óc sáng tạo, tưduy một cách đúng đắn nhất về thị trường, tạo nhiều cơ hội việc làm và thăng tiến nhấtđịnh về sau này.

<b>your phone? Save to</b>

read later on yourcomputer

Save to a Studylist

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>NHẬN XÉT GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>PHẦN NỘI DUNG</b>

<b>A.Giới thiệu về cơng ty:</b>

<b>I.Giới thiệu chung:</b>

<b>Tên gọi đầy đủ : CƠNG TY TNHH 3NTên giao dịch : 3N Co.,Ltd </b>

<b>Tên thương mại viết tắt : 3N.CoVốn điều lệ : 5 tỷ VND</b>

<b>- Địa chỉ: ấp 3 huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí MinhĐiện thoại: (08)3825263</b>

<b>Fax :(84.8) 38459 6706 Email : : www.3Nfrog.com.vn</b>

Mã số thuế : 030673420Mã số XNK : 034200976

<b>* Tài khoản tại ngân hàng Á CHÂU (ACB- Asia Commercial Bank )</b>

Tài khoản số: 460280445

Hội sở : 442 Nguyễn Thị Minh Khai – quận 3- Tp. HCM Swift: ASCBVNVX

<b>II. Quá trình hình thành và phát triển của công ty :</b>

- Thành lập ngày 31/05/2012 Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 417843329do Sở kế hoạch và đầu tư Tp.Hồ Chí Minh cấp

Cơng ty chỉ mới thành lập và trong q trình chuẩn bị. Công ty sẽ bắt tay vào sảnxuất vào đầu năm 2013

<b>1.Cơ cấu tổ chức của công ty:</b>

Bộ máy quản lý của Công ty 3N tổ chức theo mô hình trực tuyến, đứng đầu là bangiám đốc, điều hành mọi chiến lược kinh doanh của công ty theo đúng chế độ do nhànước ban hành.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Các bộ phận quản lý theo các phòng ban chức năng có nhiệm vụ kiểm tra việc chấphành các chế độ của Nhà nước, các chỉ thị của giám đốc, phục vụ đắc lực cho kinh doanh,đồng thời các phòng ban thường đề xuất với giám đốc những chủ trương biện pháp đểgiải quyết những khó khăn trong kinh doanh và tăng cường công tác quản lý của công ty.

<b>Sơ đồ 2: Bộ máy quản lý của Công ty 3N</b>

<b>Ban giám đốc (1 giám đốc): </b>

Là người đại diện pháp nhân của cơng ty, có quyền điều hành cao nhất của công ty. - Giám đốc: điều hành chung cả công ty. Thực hiện quyền và nghĩa vụ theo quyđịnh của nhà nước. Để thực hiện trách nhiệm của mình, giám đốc đề ra dự thảo, địnhhướng hoạt động và uỷ quyền cho các đơn vị chức năng thực hiện, đồng thời là ngườitrực tiếp điều hành sản xuất kinh doanh, hỗ trợ công việc cho giám đốc theo chun mơncủa mình bằng cách đưa ra các chỉ thị hướng dẫn các bộ phận chức năng thực hiện.

GIÁM ĐỐC

PhịngKinh doanh –

tổng hợp

PhịngTài chính –

Kế tốn

PhịngXuất nhập

Cung ứng

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

- Tổ chức phổ biến, hướng dẫn áp dụng kịp thời các chế độ tài chính kế tốn, thuếdo nhà nước mới ban hành.

- Báo cáo các chỉ tiêu có liên quan khi Ban giám đốc u cầu.

<b>Phịng Kinh doanh-tổng hợp:</b>

- Xây dựng kế hoạch và phương án kinh doanh theo chức năng nhiệm vụ của các bộphận theo từng thời kỳ trên cơ sở đó phân bổ nhiệm vụ cho từng giai đoạn cụ thể, khoahọc đáp ứng kịp thời tình hình, nhu cầu thị trường về sản phẩm của cơng ty.

- Phân tích đánh giá hiện trạng, triển vọng quan hệ cung cầu sản phẩm trên thịtrường, xu thế giá cả trong và ngoài nước.

- Điều tra, thu thập thông tin về thị hiếu khách hàng, các đối tác nước ngoài theonhu cầu chất lượng, số lượng các mặt hàng liên quan đến hoạt động sản xuất chế biến củacôngty.

- Mở rộng thị trường xuất khẩu bằng các biện pháp thích hợp: thực hiện giao dịch,tạo mối quan hệ với khách hàng, ký kết hợp đồng kinh tế, tổ chức trưng bày, giới thiệusản phẩm và bán hàng.

- Xây dựng và thực hiện chính sách ưu đãi, khuyến mãi, tìm kiếm biện pháp giữkháchhàng.

- So sánh tiềm lực kinh doanh, khả năng, phương thức kinh doanh của các đối thủcạnh tranh trên thị trường để vận dụng hợp lý vào điều kiện thực tế tại Công ty. - Lập báo cáo đầy đủ tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty theo quy định. - Các nhiệm vụ khác do Giám đốc bổ sung theo từng giai đoạn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

- Hướng dẫn nghiệp vụ Kinh doanh xuất-nhập khẩu trong tồn Cơng ty.

<b>Phịng Cung ứng</b>

- Tham mưu cho Ban Giám Đốc trong công tác hoạch định kế hoạch mua hàng vàcung ứng vật lực phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chức điều hành kho bãitrong hệ thống sản xuất kinh doanh của Công ty.

- Điều hành, quản lý nhân viên phòng Mua và Cung ứng, kho bãi để thực hiệncông tác chuyên môn.

- Xem xét, đề xuất và thực hiện các yêu cầu mua hàng hóa hay dịch vụ đáp ứng chohoạt động SXKD trên cơ sở Ban Giám Đốc đã phê duyệt một cách nhanh chóng, chủđộng và hiệu quả.

- Quản lý các Nhà cung ứng theo q trình của cơng ty theo các chỉ tiêu: năng lực,sản phẩm, thời gian giao hàng, dịch vụ hậu mãi, phương pháp thanh toán, tiềm năng pháttriển.

- Kiểm tra chất lượng và tiến độ cung ứng của toàn bộ vật lực đầu vào phục vụ chohoạt động sản xuất kinh doanh tồn Cơng ty.

- Soạn thảo các Hợp đồng kinh tế ký kết với các Nhà Cung ứng.

- Quản lý và kiểm soát toàn bộ hoạt động nhập – dự trữ – xuất – kiểm kê vật lựccủa hệ thống Kho của Công ty theo qui trình.

- Xây dựng và thực hiện hệ thống sổ sách Kho theo qui định của chế độ Kế tốnTài chính và sự hướng dẫn của Kế tốn trưởng Cơng ty.

- Thực hiện chế độ báo cáo đầy đủ và kịp thời theo qui định của Công ty. Khi cầnthiết phải thỉnh thị ý kiến và định kỳ hàng tháng báo cáo tình hình hoạt động của phịngcho phịng Tài chính.

- Xây dựng môi trường cung ứng lành mạnh, năng động, trách nhiệm và hiệu quả.Bảo đảm cung ứng đúng số lượng, chất lượng, thời hạn, có tính đến tiết kiệm chi phí đểthúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Đảm bảo yêu cầu bảo mật thông tin kinh tế – tài chính.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Phịng Xuất Nhập Khẩu</b>

- Lập chứng từ theo các hợp đồng. - Soạn thảo hợp đồng ngoại thương. - Lập hồ sơ thanh lý hợp đồng.

- Liên hệ với các hãng tàu để thực hiện công việc. - Làm thủ tục hải quan để xuất nhập hàng. - Giao hàng, áp tải hàng ra cảng, sân bay. - Xin các chứng từ xuất hàng

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Với dân số 60 triệu người, Ý là nền kinh tế lớn thứ 7 trên thế giới với GDP là 2,1ngàn tỉ USD trong năm 2010. Nền kinh tế của Ý dự kiến sẽ đạt mức tăng dưới 1% trongnăm 2011 khi quốc gia này hồi phục khá chậm sau cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầugần đây. Hoạt động của ngành công nghiệp Ý được tập trung ở miền bắc, chạy dài từTurin ở phía Tây xuyên suốt Milan đến Venice ở phía Đơng. Đây là một trong nhữngvùng có nền cơng nghiệp và là vùng thịnh vượng nhất trong khu vực Châu Âu và chiếmhơn 50% tổng thu nhập quốc gia. Trong khi đó, vùng phía Nam của Ý, còn được gọi là“Mezzogiono” kém phát triển hơn. Chính sách kinh tế đối ngoại của Ý hiện nay gắn vớichính sách kinh tế chung của EU, trong đó Ý tăng cường quan hệ và củng cố vị trí củamình trong Liên minh. Quan hệ kinh tế của Italia chủ yếu với EU, châu Âu và Mỹ. Bêncạnh đó Ý cũng đang rất chú ý phát triên quan hệ với các nước Châu Á – Thái BìnhDương

Ý là thành viên sáng lập của Châu Âu và sử dụng đồng tiền Euro làm một đồng tiềnlưu hành quốc gia.

<b>2.Văn hố xã hội.</b>

Văn học: Văn học Italia có truyền thống nổi tiếng lâu đời về tính chất sáng tạo mớimẻ và tính độc đáo. Truyền thống La tinh được các học giả lưu giữ, ngay cả sau khi đếchế La Mã phương Tây suy vong. Nền văn học Italia thể hiện một quá trình thay đổi lớnqua sự phát triển của thời kỳ phục hưng và đã được thể hiện qua những tác phẩm củaAligheiri Dante, Petrarch, và Boccaccio. Các tác phẩm Divine của Dante, Sonnets củaPetrarch đến tác phẩm Decamerone của Laura và Boccaccio đều là những tác phẩm tiêubiểu đối với các nhà văn trong thời phục hưng sau này.

Ẩm thực: Món ăn nổi tiếng nhất của Italia là mỳ Ý với hơn 400 loại khác nhau.Cũng có rất nhiều loại nước sốt khác nhau và chính điều đó làm cho món mỳ Ý khác vớimón mỳ ở nơi khác. Mỗi loại nước sốt, kem, cà chua, phơ mai, thịt hay cá đều có cơngthức kết hợp với mỳ. Món Pizza cũng là một món ăn rất nổi tiếng trong nghệ thuật ẩmthực của Italia. Hầu hết các món ăn tuyệt vời của Italia đều có đặc điểm chung nhất là cóthể chuẩn bị rất nhanh chóng và kinh tế. Hầu như tất cả các món ăn Italia đều chú trọng

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

đến rau, hyđrat-cacbon và hàm lượng mỡ động vật trong thức ăn thấp. Đặc biệt, bữa ăn sẽtrở nên tuyệt vời khi đi kèm với một chai vang đỏ của Italia.

Âm nhạc: Từ nhạc đồng quê cho đến nhạc cổ điển, âm nhạc đóng một vai trị vơcùng quan trọng trong đời sống văn hóa Italia. Là nơi sản sinh ra dòng nhạc opera, Italiađã xây dựng nền tảng vững chắc cho truyền thống âm nhạc cổ điển. Các nhạc cụ cổ điểnnhư dương cầm và viôlông được sáng tạo ra từ Italia và nhiều thể loại nhạc cổ điển nhưgiao hưởng, côngxectô và xô nát cũng đã xuất hiện từ thế kỷ 16,17 trong nền âm nhạcnước này. Những nhà soạn nhạc tài ba của Italia trong thời kì Phục hưng là: Palestrina vàGiusseppe Verdi, các nhà soạn nhạc Ba-rốc như: Alessandro Scarlatti và Vivaldi, các nhàsoạn nhạc cổ điển như Rossini và Paganini, nhà soạn nhạc lãng mạn như Verdi vàPuccini. Hai nhà soạn nhạc Berio và Nono cũng có góp quan trọng vào nền âm nhạc hiệnđại với sự phát triển của nhạc điện tử thử nghiệm.

Lễ hội: Italia là đất nước có vẻ đẹp rạng rỡ. Người Italia ăn mừng Giáng sinh vànăm mới bằng cách trang hồng tráng lệ. Hàng năm có hàng trăm lễ hội được tổ chức ởgần như tất cả các thị trấn ở Italia. Lễ kỷ niệm, lễ hội, và những bữa tiệc bên đường phốlà một phần trong cuộc sống của người Italia. Có rất nhiều trị chơi và các hoạt động khácnhau trong ngày hội như ẩm thực, nếm rượu, nhạc Jazz, bóng đá, tất cả đều là nhữngphần không thể thiếu trong những lễ hội. Italia cũng là quốc gia tổ chức đăng cai một sốnhững sự kiện quốc tế quan trọng như liên hoan phim, khiêu vũ và nghệ thuật.

<b>Thể thao: Môn thể thao phổ biến ở Italia là bóng đá với giải đấu Serie A, ngồi ra</b>

cịn có các bộ mơn khác như bóng chuyền, bóng nước, đấu kiếm, bóng bầu dục, đua xeđạp, khúc côn cầu trên băng (chủ yếu ở Milano, Trentino, Alto Adige và Veneto) và đuaxe công thức 1. Các môn thể thao mùa đông cũng khá phổ biến và Italia cũng tham gianhiều vào các sự kiện thế vận hội quốc tế và Olympic. Ngoài ra, thể thao cũng gắn liềnvới sự kiện văn hóa như đua ngựa Palio ở thành phố Siena, diễn ra vào ngày 15 tháng 8;đua thuyền Gondola tại Thành phố Venezia diễn ra vào Chủ nhật đầu tiên của tháng 9.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>3.Văn hóa kinh doanh.</b>

Hầu hết người Italia khơng nói giỏi tiếng Anh, do vậy khi đến gặp đối tác, bạn nêncó phiên dịch đi cùng. Nếu đối tác của bạn biết tiếng Anh, bạn nên mang theo các tài liệuliên quan bằng tiếng Anh để giúp bạn trình bày vấn đề một cách rõ ràng, mạch lạc. Hầunhư đối tác Italia sẽ không thể hiện thái độ cho biết họ có thể khơng hiểu về một vấn đềnào đó mà bạn đề cập.

Khi chọn thành phần tham gia đàm phán, bạn cần biết rằng người Italia thích làmviệc với người có vị trí quan trọng nhất trong cơng ty bạn.

Việc sử dụng danh thiếp là phổ biến ở Italia. Bạn nên có danh thiếp bằng tiếng Italiaở mặt sau. Ngồi ra, học hàm, học vị (nếu có) cùng chức danh đầy đủ của bạn nên đượcthể hiện ở cả hai mặt của danh thiếp do người Italia muốn biết họ có đang giao dịch vớimột người ở vị trí quan trọng hay khơng. Bạn sẽ có thể thấy một doanh nhân có vị trí cấpcao trong cơng ty của Italia thường có ít thơng tin về họ trên danh thiếp. Ở Italia, hìnhthức bề ngồi quan trọng hơn nhiều so với nội dung.

Doanh nhân Italia thường đưa ra quyết định dựa trên những gì mà người khác đãlàm trong những tình huống tương tự mặc dù hai tình huống đó khơng liên quan trực tiếpvới nhau. Do vậy, nếu một ý tưởng nào đó khơng trùng với kinh nghiệm cá nhân của họthì ý tưởng đó thường bị từ chối. Họ có xu hướng xem xét từng tình huống cụ thể hơn làtìm kiếm sự hướng dẫn hoặc lời khuyên của luật sư hoặc những quy định chính sách liênquan để giải quyết vấn đề.

Theo văn hóa kinh doanh của Italia, hầu hết các quyết định thường được đưa ra vào15 phút cuối bởi nhiều người chứ không chỉ từ một người có vị trí cao nhất trong nhóm.Tuy nhiên, đối với những cơ sở kinh doanh quy mô gia đình thì người đứng đầu gia đìnhđó sẽ là người đưa ra quyết định cuối cùng. Các quyết định thường được đưa ra khá chậmvà kéo dài, thông thường từ vài tháng đến một năm.

Bạn nên kiên nhẫn chờ đợi và khơng tạo áp lực đối với q trình ra quyết định.Người Italia đơi khi đưa ra những địi hỏi đột xuất mà bạn không mong đợi. Tuy nhiên,điều này khơng có nghĩa là các cuộc đàm phán của bạn sẽ không đem lại kết quả.

Tập quán kinh doanh:

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

- Nói chung, người Italia ln mặc các trang phục lịch sự trang nhã, nhưng các bộ trangphục trang trọng được khuyến khích mặc trong các cuộc họp kinh doanh.

- Kinh doanh trong tháng bảy và tháng tám là hồn tồn khơng nên vì thời điểm đó, nướcItalia là mùa hè và hầu hết người dân và các công ty đều nghỉ vào thời điểm này.- Giá cả ở Italia rất cạnh tranh, vì vậy nên chuẩn bị càng nhiều càng tốt trước khi thămItalia và cung cấp càng nhiều thông tin chi tiết về công ty trước càng tốt

- Nói chung các nhà nhập khẩu Italia thường yêu cầu một số lượng lớn nguyên vật liệu vàcác hàng hóa mẫu.

- Trả lời và hồi đáp nhanh là lợi thế rất lớn đối với việc ký hợp đồng với các công ty Mỹnhưng đối với công ty Italia có thể ngược lại.

- Các điều khoản tín dụng dành cho thanh tốn dài hạn nhìn chung (từ 60 đến 90 ngày,120 cho các cửa hàng bách hóa, các tập đoàn lớn và các tổ chức khu vực công cộng).- Giá nên được viết bằng đồng Euro, chi phí, bảo hiểm và vận chuyển hàng hóa (CIF) ởcảng của Italia, hoặc bên ngồi ra đơ la Mỹ.

<b>4. Hệ thống pháp luật:</b>

Hàng thủy sản khi xuất khẩu sang thị trường Ý bị ràng buộc bởi những điều kiện sau:

<b>An tồn chất lượng sản phẩm: Global GAP có tích hợp Tiêu chuẩn Bảo hiểm</b>

trang trại cho sản xuất nuôi trồng thủy sản.+ Hội đồng quản lý Biển (MSC)

+ Khối liên minh ni trồng thủy sản tồn cầu (GAA)

+ Hội đồng quản lý nuôi trồng thủy sản dự kiến hoạt động vào năm 2011

<b>Các yêu cầu về y tế: Tất cả các sản phẩm thủy hải sản được nhập khẩu vào EU phải</b>

đáp ứng các yêu cầu về y tế và thú y. Vì vậy, với mỗi lơ hàng thủy hải sản phải kèm theochứng chỉ y tế. Chương trình An tồn vệ sinh thực phẩm và Quản lý chất lượng (nhưHACCP), thì đây sẽ là một cơng cụ hữu hiệu để đảm bảo với nhà nhập khẩu EU về độ antoàn của sản phẩm.

<b>Dán nhãn sản phẩm thủy hải sản tại thị trường EU: Từ tháng 01/2002, sản phẩm</b>

thủy hải sản được bán bởi các nhà bán lẻ tại EU phải được kèm theo thông tin về sản

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

phẩm như tên, nguồn gốc xuất xứ (khu vực đánh bắt) và phương pháp sản xuất (đánh bắttrên biển, đánh bắt trong vùng nước nội địa, chăn ni) trên bao bì. Các sản phẩm bênngồi được bán tại thị trường EU phải được kèm theo các thông tin sau: nước sản xuất,tên khoa học và tên thương mại của sản phẩm, phương thức trình bày, thể loại kích thước,trọng lượng sản phẩm chứa trong bao bì, ngày phân loại, ngày gửi, tên và địa chỉ củangười gửi hàng

<b>Chống bán phá giá: Chức năng chống bán phá giá của Italia thuộc Bộ phận quản lí</b>

Cơng cụ Bảo vệ Thương mại của Bộ Thương mại. Chống phá giá là biện pháp phổ biếnnhất trong bộ ba công cụ bảo vệ thương mại bình đẳng: chống phá giá, chống trợ cấp vàtự vệ….

<b>5.Cơ sở hạ tầng kinh tế:</b>

Hệ thống thông tin liên lạc:

Số thuê bao điện thoại: 26,89 triệu Số điện thoại di động: 78,571 triệu Số thuê bao Internet: 17,702 triệu Số người sử dụng Internet: 32 triệu người Hệ thống giao thông vận tải :

Đường sắt: 19.460 kmĐường thủy: 2.400 km Đường bộ: 487.700 km

1,834 tỷUSD

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>Tăng trưởng GDP</b> -5,2% 1,8% 0,4% -2,3%

<b>GDP theo ngành (2011)</b> Nông nghiệp: 2% - Cơng nghiệp: 23,9% - Dịch vụ: 74,1%

<b>Mặt hàng chính</b> sản phẩm kỹ thuật, dệt may và quần áo, máy móc sản xuất, xegắn máy, thiết bị vận tải, hóa chất, thực phẩm, đồ uống vàthuốc lá; khống sản, kim loại màu

Đối tác chính:

Germany 13.3%, France 11.8%, US 5.9%, Spain 5.4%,Switzerland 5.4%, UK 4.7% (2011)

<b>Mặt hàng chính</b> sản phẩm cơ khí, hóa chất, thiết bị vận tải, các sản phẩm nănglượng, khoáng chất và kim loại màu, dệt may và quần áo, thựcphẩm, đồ uống và thuốc lá

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

GDP theo đầu người của Ý tăng dần qua từng năm, đây là một lợi thế, khi thâmnhập vào thị trường Ý, người Ý có mức thu nhập cao dẫn đến việc chi tiêu của họ cũngtương đối “thốt”. Bên cạnh đó,những năm trở lại đây,tình trạng khủng hoảng nợ cơng ởÝ nói riêng và Châu Âu nói chung ngày càng trầm trọng, dẫn đến tỉ lệ thất nghiệp cũngtăng thêm cấp số nhân nên vấn đề chi tiêu của người dân đất nước hình chiếc ủng cũngđược quan tâm, người ta phải suy xét thật kỹ trước khi chi tiêu. Vì vậy, khi thâm nhập thịtrường này công ty cần cho chiến lược về giá hợp lí để có thể đạt được lợi nhuận tối đanhất có thể

<b>Hợp tác thương mại.</b>

Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam vào thị trường Italia là giày dép, càphê, hàng dệt may, thủy sản. Việt Nam nhập khẩu chủ yếu từ Italia máy móc thiết bị cơkhí, phương tiện vận tải và da nguyên liệu (phục vụ ngành công nghiệp dệt may và dagiầy).

<b>Năm Việt Nam xuấtkhẩu</b>

<b>Việt nam nhậpkhẩu</b>

<b>Tổng kim ngạch Mức tăng(%)</b>

Kim ngạch XNK giữa Việt Nam - Italia - Đơn vị triệu USD - nguồn Tổng Cục Hải quan

<b>(%) </b>

Điện thoại các loại và linh kiện <b>242.371.717 579.249.356</b> 139%

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Giày dép các loại <b>249.395.001225.696.727</b> -9,5%

Hàng dệt, may <b>154.114.749138.022.173</b> -10%Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng

<b>386.659.041291.661.840</b> -24,57%Thức ăn gia súc và nguyên liệu <b>83.328.749167.161.258</b> 100,6%

Nguyên phụ liệu dệt, may, da, giày <b>72.275.33180.337.497</b> 11%

Top 5 - Mặt hàng Nhập khẩu (2012) - Đơn vị: USD- nguồn Tổng Cục Hải quan

<b>7. Thực trạng nuôi trồng và tiêu thụ thủy sản tại Ý:</b>

Tiêu thụ thủy sản ngày càng tăng nên ngành nuôi trồng cần đóng góp vào nguồncung thủy sản để giảm bớt áp lực lên trữ lượng thủy sản khai thác tự nhiên.

Sản lượng thủy sản của Ý chỉ đảm bảo được 25% tổng lượng thủy sản tiêu thụ tại trongnước, 65% cịn lại phải NK từ nước ngồi. Chỉ có 10% lượng tiêu thụ là thủy sản nuôicho thấy lĩnh vực nuôi trồng thủy sản của Ý hiện không phát triển. Hướng dẫn mới sẽgiúp phát triển, xóa bỏ khoảng cách cung – cầu qua đó tạo thêm hàng nghìn việc làm,nâng cao tính cạnh tranh của lĩnh vực này.

Hiện Italia gặp nhiều thách thức trong nuôi trồng thủy sản như q trình cấp giấyphép sản xuất cho trại ni quá dài và tốn kém chi phí, quy hoạch các khu vực hạn chế sửdụng hoặc đang có tranh chấp. Đầu năm 2013, nước này đã có dự thảo chỉ thị về quy

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

hoạch không gian và quản lý các vùng ven biển trong đó phân tích những ảnh hưởng tiêucực và tích cực của mọi hoạt động trong những quy vực được quy hoạch quản lý này.Ngồi ra, Ý cũng cần đa dạng hóa các lồi thủy sản ni để nâng cao tính cạnh tranh,khai thác những thị trường phù hợp, tạo dấu ấn riêng, quảng bá sản phẩm chất lượng cao.

<b>8. Tiềm năng của thị trường.</b>

Giá trị ngành thủy sản của Italia chỉ chiếm khoảng 0,1% tổng GDP, nguyên nhânchủ yếu là do nguồn lợi thủy sản của nước này đã bị cạn kiệt và ngành khai thác hoạtđộng rất manh mún. Sản lượng khai thác thủy sản ngày càng sa sút, vì vậy họ phụ thuộcnhiều hơn vào nhập khẩu để bù đắp cho phần thiếu hụt giữa nhu cầu tiêu thụ tăng đều vàsản lượng trong nước giảm sút.

Ngành chế biến và bảo quản thủy sản của Italia mấy năm gần đây cũng xuống dốc. Nguyên nhân một phần do họ chỉ tập trung chế biến một vài lồi chính như cá cơm,cá sacđin và cá thu. Ngành chế biến cá ngừ hộp của nước này còn sa sút mạnh hơn vì cáccơng ty lớn đã chuyển sang đầu tư vào các nước có nguồn nguyên liệu dồi dào hơn. Kếtquả Italia từ một nước tự đáp ứng đủ sản lượng cá ngừ hộp phục vụ cho tiêu dùng trongnước, nay phải nhập khẩu khối lượng lớn từ các nước khác.

Theo ước tính, tiêu thụ thủy sản bình quân đầu người năm 2010 của Italia đạtkhoảng 21kg, tăng 1kg so với năm 2009. Hiện nay, theo ước tính của ngành, tiêu thụ thủysản tươi giảm 6%, cịn tiêu thụ thủy sản đơng lạnh tăng khoảng 5%. Giá là yếu tố chínhảnh hưởng đến việc lựa chọn của người dân (sản phẩm đông lạnh hầu hết là nhập khẩu vìvậy giá thấp hơn đáng kể so với thủy sản tươi trong nước).

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Hiện nay, Italia đang thực hiện chính sách bảo tồn và phục hồi các nguồn lợi đã bịcạn kiệt theo Chính sách Nghề cá Chung Châu Âu. Chính phủ có chủ trương tăng cườngkiểm sốt kích cỡ mắt lưới và cường lực khai thác. Vì vậy, tiếp tục gia tăng nhập khẩuthủy sản là cứu cánh để cân đối cung-cầu thủy sản trên thị trường.

Đùi ếch được ưa chuộng trước hết vì nó rất tốt cho sức khỏe con người do chứanhiều protein, acid béo omega 3, vitamin A và kali; hơn nữa mặc dù ếch là động vật máulạnh nhưng thịt đùi của nó có hương vị như thịt gà (chưa kể chiếc đùi ếch cũng có hìnhdáng hao hao đùi gà thu nhỏ). Có người cho rằng thịt đùi ếch là sự tổng hợp của thịt gà vàcá nhưng nhẹ, không tanh như cá.

Các nước châu Âu còn tiêu thụ lượng đùi ếch lớn hơn nhiều: trung bình 4.600tấn/năm; nhiều nhất là Bỉ rồi đến Pháp, Ý. Tuy nhiên, đó là những con số đã giảm rấtnhiều sau khi có Cơng ước cấm bn bán động - thực vật hoang dã nguy cấp (CITES). Vàếch nhập khẩu để làm món ăn phải là ếch nuôi. Các nước xuất khẩu ếch nhiều nhất hiệnlà Indonesia, Trung Quốc (kể cả Đài Loan), Việt Nam, Brazil…

<b>9.Thị hiếu tiêu dùng thủy sản:</b>

Ở Ý: Nhu cầu về thủy sản và cả cá biển, theo tạo chí nghiên cứu thủy sản có uy tíncủa Ý Globefish thì thị hiếu tiêu dùng thủy sản của Ý chia làm 5 nhóm:

Nhóm 1: Những người theo chủ nghĩa truyền thống chiếm 14% số gia đình. Nhóm nàythường xun dùng cá tươi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Nhóm 2: Những gia đình u thích thủy sản chiếm 20% tổng số gia đình. Nhóm này thíchnấu và dùng thủy sản, nên họ hay sử dụng thủy sản tươi và đơng lạnh.

Nhóm 3: Những gia đình trẻ chiếm 25% tổng gia đình, nhóm này chưa tự tin để lựa chọnnấu thủy sản, cho nên họ ưa chuộng các loại thủy sản đã chế biến hoặc chế biến dễ dàngthành những món hấp dẫn.

Nhóm 4: Những người cần dịch vụ đối với sản phẩm thủy sản chiếm 16% số gia đình.Nhóm này thường dùng thủy sản đã chế biến hoặc ăn thủy sản tại các cửa hàng, kháchsạn nơi có những món ăn thủy sản nấu sẵn.

Nhóm 5: Nhóm người thờ ơ, khơng thích thủy sản chiếm 25% tổng số gia đình. Nhữnggia đình này khơng ăn hoặc ít ăn vì lý do văn hóa hoặc khơng tin tưởng vào sự an toànkhi sử dụng thủy sản. Người dân EU rất coi trọng vấn đề an toàn sức khỏe trong việc tiêuthụ thực phẩm. Trong khi thủy sản được xem là loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng caonhư cung cấp ít năng lượng, giàu chất đạm, vitamin và chất khống; ít có thành phần độctố và khơng có tác động xấu tới môi trường; cộng với thời gian gần đây có dịch cúm giacầm và bệnh lở mồm long móng trong gia súc, nên người dân EU có khuynh hướng thaythế thịt bằng việc tiêu thụ các mặt hàng thủy sản. Vấn đề chất lượng thủy sản cũng đượcxem trọng và người tiêu dùng khu vực này sẵn sàng trả giá cao để có được sản phẩm vớichất lượng tuyệt hảo. Để thích nghi với cuộc sống cơng nghiệp; bên cạnh đó, xã hội ngàycó nhiều phụ nữ tham gia lao động, ít có thời gian cho cơng việc gia đình, đi mua sắm vànấu nướng; và số hộ gia đình chỉ gồm một người cũng ngày càng gia tăng, nên người dânEU chuộng các loại thực phẩm cần ít thời gian để chuẩn bị và nấu nướng. Thủy sản chếbiến tươi hay đơng lạnh cũng đều có đặc tính dễ nấu nướng và khơng cần nhiều thời gian,đã trở thành loại sản phẩm đáp ứng các yêu cầu trên nên ngày càng được tiêu thụ mạnhtại các nước trong EU. Với hàng loạt các siêu thị ra đời khắp nơi phục vụ những người córất ít thời gian đi mua sắm, thì các loại thủy sản đơng lạnh, đóng hộp và có thể ăn ngaycàng được thu hút nhiều vào khối EU.

<b>10.Quy mô thị trường:</b>

Khối lượng thủy sản do Ý sản xuất :182000 tấnKhối lượng thủy sản nhập khẩu: 938016 tấn

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Khối lượng hàng xuất khẩu: 72000 tấn

Nhu cầu hiện tại = 182000 +938016 – 72000 =1048016 tấn

Mục tiêu của công ty là trong một năm sẽ chiếm khoảng 0,01% nhu cầu hiện tại, cụ thể là104,8016 tấn

<b>II.Cơ cấu sản phẩm nhập khẩu:</b>

Người tiêu dung Ý gồm nhiều nguồn gốc và tầng lớp, rất phân biệt về văn hóa vàthu nhập nên các sản phẩm tiêu thụ ở Ý cũng rất đa dạng cả về chất lượng cũng như sốlượng.

Tôm: Theo điều tra của Sainsbury, tơm có mặt trong hầu hết các thực đơn, chủ yếulàm món khai vị, nhưng do giá tơm hiện khá cao nên đã bị chế phần nào. Tuy nhiên, tiêuthụ tôm nước ấm vẫn đang tăng lên trong mấy năm gần đây, vì chúng có cỡ lớn, đượcdùng phổ biến trong nhà hàng, khách sạn. Năm 2010, tôm chiếm 77% tổng giá trị thịtrường thủy sản có vỏ nhờ các nhà XK tăng cường sản xuất các loại sản phẩm chín, chếbiến sẵn và ăn liền. Năm 2009-2010, mặc dù tình trạng kinh tế bất ổn, tiêu thụ tôm vẫntăng 7% về giá trị và 7,4% khối lượng, trong khi tôm nước lạnh, mặt hàng lớn thứ 2 lạigiảm 0,1% giá trị và 2,4% khối lượng. Tôm nước ấm là một trong 10 sản phẩm thủy sảnquan trọng nhất tính theo giá trị, đạt 200,4 triệu bảng. Dự đoán, tiêu thụ sản phẩm này ởÝ sẽ tiếp tục tăng, tuy với tốc độ có thể sẽ khơng bằng mấy năm trước, nhờ các nhà chếbiến nâng cao tỷ trọng sản phẩm tiện dụng và chế biến sẵn.

Tuy nhiên để đẩy mạnh XK thủy sản sang Ý, các nhà sản xuất phải đảm bảo sảnphẩm có nguồn gốc, lai lịch rõ ràng, đáp ứng yêu cầu tiện dụng và tiêu chí bền vững.Riêng đối với tiêu chí bền vững, trước đây các nhà bán lẻ chỉ khuyến cáo “nên có thì tốthơn” nhưng nay họ đã địi hỏi “phải có”. Đó sẽ là thách thức khơng nhỏ đối với các nhàsản xuất và XK nước ta khi xâm nhập thị trường này.

Ếch: Năm 2007, khối lượng nhập khẩu ếch tăng cao, tổng lượng nhập khẩu năm2007 đạt 150 triệu pound, tăng 3,9% (hơn 40 triệu pound) so với năm 2006. Tất cả sảnphẩm chế biến từ ếch đều tăng, đạc biệt là có món sinh tố ếch đặc trưng của Italia. Nhậpkhẩu ếch nguyên con đông lạnh tăng 40% và chiếm 60% tổng lượng nhập khẩu ếch.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>III. Các kênh phân phối:1. Các kênh bán lẻ</b>

Kênh phân phối bán lẻ bao gồm siêu thị, đại siêu thị, người bán rong, chợ công cộngvà các cửa hàng thực phẩm. Các siêu thị giờ đòi hỏi nhiều dịch vụ hơn, yêu cầu cao hơnvà quan trọng nhất là sự an toàn về nguồn gốc cung cấp thủy hải sản.

<b>Các nhà bán lẻ tổng hợp</b>

Bán lẻ tổng hợp hiện là loại hình bán lẻ phổ biến với chi phí tương đương của ngườibán rong và các quầy vỉa hè truyền thống. Nguyên nhân chính là do nhu cầu sử dụng thựcphẩm chế biến sẵn ngày càng tăng và xu hướng phát triển của loại hình cửa hàng “<i>one</i>-

<i>stop shopping</i>- ” (đến một nơi mà bạn có thể <i>mua</i> tất cả <i>hàng</i> hóa). Cụ thể là tại khu vựcBắc Âu, doanh số bán hàng của người bán cá và các quầy vỉa hè đang có xu hướng giảmđi đáng kể.

Một số nhà bán lẻ tổng hợp liên tục tìm kiếm các sản phẩm có thể bổ sung vào cácloại đặc sản khan hiểm ở vùng Bắc Hải như cá rô phi phi lê, cá rô sông Nile, cá tra và cátuyết phi lê. Một xu hướng mới đang xuất hiện tại châu Âu là ngày càng nhiều nhà bán lẻtổng hợp mua trực tiếp từ nhà sản xuất – đặc biệt là các sản phẩm nuôi trồng thủy sản –hoặc từ một/nhiều nhà bán buôn.

Trong khi điểm mạnh truyền thống của các nhà bán lẻ tổng hợp là các loại sản phẩm đơnglạnh và đóng hộp thì họ cũng dần bắt đầu cung cấp sang nhiều dòng sản phẩm mới nhưcác loại thủy hải sản tươi, đóng gói sẵn chẳng hạn như cá phi lê, tôm và tôm panda. Họsử dụng kỹ thuật đóng gói mới như đóng gói trong mơi trường khí quyển (cơng nghệMAP - Modified Atmosphere Packaging) để kéo dài tuổi thọ của các sản phẩm cá tươi.

<b>Những người bán rong</b>

Những người bán rong và quầy vỉa hè cung cấp các chủng loại sản phẩm khác vớicác nhà bán lẻ tổng hợp; phần lớn trong đó là sản phẩm thủy hải sản tươi, ướp lanh, hunkhói và chiên.

<b>Hệ thống cung cấp dịch vụ thực phẩm</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Hệ thống cung cấp dịch vụ thực phẩm cung cấp hàng cho khách sạn, và nhà hàng.Một số nhà hàng hạng trung và hạng sang cũng luôn muốn mua các loại cá và sò quýhiếm. Hàng nhập khẩu chủ yếu bao gồm hàng thủy sản đông lạnh như các loại các đỏ (cáđối và cá hồng), cá vược, cá bơn châu Âu, đuôi tôm hùm và tôm. Các mặt hàng này đượcphân phối với số lượng lớn hoặc theo gói dịch vụ. Mặt hàng tuy chiếm thị phần nhỏnhưng lại có xu hướng tăng nhanh đó là các loại đặc sản giá trị dinh dưỡng cao đượcnhập khẩu qua đường hàng không như cá ngừ Califoni, cua và tôm hùm. Khu vực dịch vụgồm nhà an dưỡng, bệnh viện, nhà dưỡng lão thường mua hàng từ các nhà nhập khẩuchun cung cấp các loại hàng hóa an tồn cho sức khỏe. Hệ thống cung cấp dịch vụ thựcphẩm rất ít khi mua hàng trực tiếp từ nước ngoài mà phần lớn là từ các nhà bán buônhoặc nhà nhập khẩu châu Âu.

<b>Sự khác biệt về khu vực</b>

Có sự khác biệt khá lớn giữa các nước thành viên EU xét về phương diện doanh sốbán hàng thực phẩm theo kênh phân phối bán lẻ. Tại một số nước Bắc Âu như Pháp, Anh,Đức, Scandinavia và Hà Lan, các nhà bán lẻ tổng hợp thường chi phối và chiếm lĩnhdoanh số bán hàng các loại thủy hải sản trong khi ở các nước Nam Âu như Ý và Tây BanNha thì lại ngược lại. Đây chính là cơ hội để các nhà bán lẻ quy mô nhỏ, người bán rongvà quầy vỉa hè phát triển. Hoạt động bán lẻ tại các nước Đơng Âu như Cộng hịa Séc vàHungary đang có sự thay đổi nhanh chóng. Các nhà bán lẻ tổng hợp lớn đã thâm nhậpvào khu vực thị trường này và đang chiếm được thị phần khá lớn, gây bất lợi cho các nhàbán lẻ độc lập quy mô nhỏ.

<b>Lựa chọn kênh phân phối</b>

Các nhà xuất khẩu thủy sản thường hợp tác kinh doanh với các nhà nhập khẩu châuÂu, những người có quan hệ lâu dài với khách hàng và am hiểu hơn về các yêu cầu thâmnhập thị trường và thị hiếu của người tiêu dùng so với các nhà chế biến nước ngoài. Họcung cấp trực tiếp cho các chuỗi siêu thị, doanh nghiệp chế biến hoặc nhà sản xuất thànhphẩm; đồng thời họ có khả năng tài chính để thực hiện các hợp đồng lớn và triển khai cácchiến dịch quảng cáo cũng như một số yêu cầu dịch vụ đặc biệt khác. Các nhà nhập khẩuchâu Âu đang có xu hướng cung cấp nhiều hơn cho siêu thị. Nhu cầu mà phần lớn các

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

siêu thị đặt ra là khả năng giao hàng đúng hạn với mức giá phải chăng và chất lượng tốt.Ngồi ra, các nhà xuất khẩu cũng có thể làm việc trực tiếp với các kênh phân phối kháctrong chuỗi cung ứng. Ví dụ, doanh nghiệp chế biến xuất khẩu hồn tồn có thể thực hiệncác hợp đồng th ngoài (outsourcing) – cung cấp các loại thủy hải sản đã được chế biến(một phần hoặc tồn bộ) hoặc đóng gói lại.

<b>2. Cơ cấu giá cả hàng thủy hải sản tại EU.</b>

Lợi nhuận thay đổi tùy theo loại sản phẩm, kênh phân phối, sự thay đổi liên tục vềcung cầu và biến động về giá. Rất khó để chúng ta có thể xây dựng một lịch trình về lợinhuận sẽ thu được cho tất cả các loại hàng tại các thị trường khác nhau. Lợi nhuận dànhcho nhà nhập khẩu nói chung là thấp. Người ta ước tính rằng nhà nhập khẩu phải mất từ5-10% lợi nhuận để trang trải các chi phí kinh doanh và rủi ro. Cạnh tranh tại thị trườngEU cũng khiến cho các nhà kinh doanh khơng thể có mức lợi nhuận “béo bở” cho dùtrong một số trường hợp, tổng lợi nhuận có thể đạt đến 25%.

Sai biệt giá bán lẻ các mặt hàng thủy sản khác nhau ở từng nước EU. Các nhà bán lẻTây Âu có xu hướng có chi phí hoạt động cao hơn và do đó họ áp dụng một sai biệt giábán lẻ cao hơn. Sai biệt giá bán lẻ các mặt hàng thủy sản đơng lạnh và đóng hộp thườngthấp hơn so với các mặt hàng thủy sản tươi sống. Nhìn chung, sai biệt giá bán lẻ các mặthàng thủy sản đơng lạnh và đóng hộp thường vào khoảng 10%, trong khi đó sai biệt giábán lẻ các mặt hàng thủy sản tươi sống có thể từ 30-50%. Thuế GTGT cũng là một yếu tốkhiến cho giá tiêu dùng các mặt hàng thủy sản tươi sống cao hơn từ 50% so với giá CIF.

<b>IV.Cạnh Tranh:1.Lợi thế cạnh tranh.</b>

So với nhiều ngành nghề khác, ngành thủy sản là ngành hội nhập rất sớm vào thịtrường thế giới, trước thời điểm Hiệp định thương mại Việt - Mỹ có hiệu lực (2001). Năm2007, khi Việt Nam trở thành thành viên của WTO, xuất khẩu thủy sản của Việt Namđứng thứ tám trong Top 10 nước xuất khẩu thủy sản về giá trị và thứ 12 về sản lượng xuấtkhẩu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Hiệp hội Chế biến & Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) cho biết, xuất khẩuthủy sản Việt Nam đạt được sự tăng trưởng nhanh và ổn định trong thời gian liên tục 15năm và giảm hơn 3% thời điểm khủng hoảng kinh tế năm 2009. Nhưng sau đó đã phụchồi đà tăng trưởng và năm 2011, kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt mức khá ấn tượng6,118 tỷ USD, tăng 21,5% và năm 2012 đạt mức 6,134 tỷ USD, tăng 0,3% so với năm2011.

Với lợi thế tự nhiên nhiều mặt, Việt Nam có thể nâng cao nhanh chóng sản lượng vàđa dạng sản phẩm ưu thế như: tôm, cá tra, cá ngừ, nhuyễn thể chân đầu, nhuyễn thể haimảnh vỏ… cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu.

Bên cạnh đó, tuy khơng có ưu thế về thị trường quốc tế do tham gia muộn, nhưngViệt Nam lại có lợi thế hơn về việc tiếp thu những bài học kinh nghiệm định hình sảnphẩm, lựa chọn phân khúc thị trường phù hợp, và nhất là giảm được chi phí đổi mới cơngnghệ, hiện đại hóa sản xuất và áp dụng các hệ thống quản lý tiên tiến về chất lượng, vệsinh an tồn thực phẩm...

Tính đến năm 2012, ngồi ba thị trường chính là Mỹ, Nhật Bản và EU, xuất khẩuthủy sản của Việt Nam đã vươn tới 164 quốc gia và vùng lãnh thổ, đồng thời đang thâmnhập vào thị trường trên một tỷ dân của Trung Quốc. Tuy nhiên, theo TS Nguyễn ThịHồng Minh, Chủ tịch danh dự VASEP: “Xét về giá trị tuyệt đối, thì xuất khẩu thủy sảncủa Việt Nam hằng năm sang các thị trường này tăng liên tục cả về khối lượng và giá trị;tuy nhiên, nếu xét theo tỷ trọng thị trường thì có sự biến động theo thời gian”.

Trong khi đó, theo các chuyên gia trong ngành thì lợi thế so sánh cho thấy sức tăngtrưởng của thủy sản Việt Nam chủ yếu do sự gia tăng về quy mô chứ không ổn định vềmặt cấu trúc.

Như vậy khi nguồn cung được mở rộng, nếu sức cạnh tranh được duy trì thì sẽ giatăng thị phần ngay trong chính sách các thị trường chính để duy trì lợi thế so sánh tại cácthị trường chính và phần cịn lại sẽ mở rộng sang các thị trường khác. Trong trường hợpngược lại, thị phần tại các thị trường chính giảm, nghĩa là tăng trưởng tại các thị trườngnày là tăng trưởng chung chủ yếu do quy mô nguồn cung chứ không phải từ sự gia tăngtính cạnh tranh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Mặt khác, việc DN chủ động “hạ giá bán” để cạnh tranh tạo lên mặt bằng giá thịtrường ngày càng thấp đã làm giảm mạnh lợi nhuận, giảm động lực của khu vực sản xuất.

<i>Theo VASEP, việc người nuôi cá tra bỏ nghề hiện nay là kết quả thực tế của quá trìnhgiảm giá để cạnh tranh của DN xuất khẩu thủy sản Việt Nam. Xu hướng “hạ giá” của DN</i>

thủy sản đã và đang tạo ra nhiều “kẻ thù”, các vụ kiện chống bán phá giá và các chínhsách hạn chế thủy sản Việt Nam ngày càng tỏ ra không có điểm dừng!

Trong khi đó, với sản lượng lớn cá tra và giá rẻ đã tạo lên phản ứng gay gắt từ cácquốc gia nhập khẩu. Những thông tin “nhiễu loạn” về nguồn gốc, chất lượng và vệ sinhan toàn thực phẩm của cá tra liên tục được tung ra tại các thị trường, gây tâm lý lo ngạicho người tiêu dùng.

Nhìn nhận vấn đề này, bà Minh cho rằng những nỗ lực của từng nhóm riêng giữaDN và nơng ngư dân không giải quyết được tác động của quy luật “bàn tay vơ hình” củakinh tế thị trường, điều đó được thể hiện rõ nhất trong lĩnh vực sản xuất thủy sản - ngànhsản xuất hàng hóa lớn để xuất khẩu. Từ hàng chục năm nay chúng ta có một-quy-luật làtình trạng phát triển “ni ồ ạt” dẫn đến dư thừa nguyên liệu, hệ quả - người sản xuất bịép giá, ép cầu, sau đó họ bỏ ni thì lại đến lượt DN chế biến thủy sản không mua đượcnguyên liệu, mặc dù đã có hợp đồng với người ni thủy sản…

Tình trạng các DN sử dụng cơng cụ “giảm giá bán” để cạnh tranh thể hiện sự pháttriển không bền vững, làm “giá trị thị trường” giảm mạnh, khơng chỉ làm mất động lựcsản xuất mà cịn đặt ngành sản xuất vào nguy cơ đóng cửa do nhiều quốc gia nhập khẩu

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

có những “nhóm lợi ích” sẵn sàng “gây sự” khởi kiện chống bán phá giá! - Bà Minh nhậnđịnh.

Thực tế xuất khẩu thủy sản Việt Nam hội tụ được nhiều yếu tố nền tảng cho sự pháttriển bền vững như các điều kiện tự nhiên về địa lý, khí hậu, các giống lồi đáp ứng đượcyêu cầu của sản xuất quy mô lớn. Đồng thời các DN thủy sản Việt Nam đều năng độngcùng với đội ngũ lao động nghề cá cần cù, sáng tạo… Nhưng thời gian qua cho thấy sựphát triển “tự phát” mạnh mẽ trong các khu vực sản xuất nguyên liệu, chế biến, dịch vụphụ trợ trong khi tổ chức, cơ chế và cách thức quản lý không phù hợp với tính chất thịtrường của nền kinh tế đã dẫn đến sự mất cân đối nghiêm trọng giữa hai khu vực sản xuấtnguyên liệu và chế biến tiêu thụ.

<b>- Chất lượng luôn được giám sát:</b>

Sản phẩm thủy sản Việt Nam luôn đảm bảo chất lượng an toàn vệ sinh thựcphẩm và trung thành với phương châm: “Sạch từ con giống, vùng nuôi đến bàn ăn mọinhà”. Tổng cục Thủy sản và Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam(VASEP) khẳng định các trại sản xuất giống, nuôi thương phẩm và nhà máy chế biếnthủy sản luôn đổi mới và hoàn thiện nhằm đáp ứng các yêu cầu nghiêm ngặt của ViệtNam và thế giới về an toàn thực phẩm, truy xuất nguồn gốc cũng như trách nhiệm đối vớimôi trường và xã hội.

Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam đã ban hành Luật ATTP năm 2011. Chính phủđã thông qua Chiến lược Quốc gia ATTP giai đoạn 2011 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030.Bộ Nơng nghiệp và PTNT đã xây dựng và hoàn thiện hệ thống quản lý và giám sát chấtlượng ATVSTP thủy sản đồng bộ, nhất quán và cập nhật nhất vì sự phát triển bền vữngcho ngành xuất khẩu thủy sản VN.

Các cơ quan thanh tra của Châu Âu, Mỹ, Nga, Nhật Bản, Hàn Quốc, Brazil…. hàngnăm đều có đánh giá tốt về hệ thống luật lệ, cơ cấu tổ chức và thực hiện nhiệm vụ của cơquan thẩm quyền Trung ương và địa phương Việt Nam trong kiểm soát chất lượng, ATTPtrong chuỗi sản xuất thủy sản của Việt Nam tương đương với các quốc gia sản xuất thủysản tiên tiến nhất trên thế giới cũng như đáp ứng quy định của thị trường nhập khẩu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Việt Nam luôn duy trì là một trong 5 quốc gia đứng đầu thế giới về xuất khẩu thủysản với giá trị không ngừng tăng trưởng qua các năm. Năm 2012, sản phẩm thủy sản ViệtNam đã được XK đến hơn 160 quốc gia và vùng lãnh thổ toàn thế giới, với kim ngạch đạt6,134 tỷ USD. Cá tra và tôm là 2 sản phẩm chủ lực của Việt Nam chiếm trên 65% tổngkim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam, trong đó cá tra là lồi cá bản địa chiếm 99%tổng giá trị xuất khẩu cá tra trên thế giới, đạt 1,8 tỷ USD.

Trong bối cảnh ngày càng nhiều các quy định và biện pháp kiểm soát của các nướcnhập khẩu, số lô hàng thủy sản XK của nhiều quốc gia trên thế giới bị cảnh báo có xuhướng tăng lên thì tỷ lệ số lơ hàng thủy sản XK của Việt Nam bị cảnh báo tại các thịtrường nhập khẩu ngày càng giảm đáng kể cho dù xuất khẩu vẫn tăng trưởng đềuđặn. Thống kê của hệ thống cảnh báo của cả 3 thị trường lớn về nhập khẩu thủy sản là USFDA (Hoa kỳ); Bộ Y tế Nhật Bản (MHLW) và Hệ thống Cảnh báo nhanh EU - RASFFcho thấy chất lượng thủy sản của Việt Nam đã có bước cải thiện đáng kể từ nhiều nămnay.

Các nhà máy chế biến thủy sản của Việt Nam không những đáp ứng tốt yêu cầu vềATTP theo chương trình HACCP, mà còn đáp ứng và vượt các tiêu chuẩn tự nguyện khácnhư BRC, IFS, BAP, GlobalGAP, FOS.... Việt Nam hiện có <b>415</b> nhà máy chế biến thủysản, chiếm trên 73% tổng các nhà máy chế biến thủy sản quy mô công nghiệp, đủ tiêuchuẩn xuất khẩu sang Châu Âu, so với năm 1999 chỉ có 17 nhà máy được cấp phép.

Hiện nay, VietGAP (Quy phạm thực hành nuôi trồng thủy sản tốt tại ViệtNam) đang được áp dụng rộng rãi các lồi thủy sản ni chủ lực ở Việt Nam. Ngành thủysản đặt mục tiêu từ nay đến năm 2020 có khoảng 80% cơ sở ni theo hình thức thâmcanh và bán thâm canh đạt chứng nhận VietGAP. Bộ tiêu chuẩn VietGAP áp dụng trongnuôi trồng thủy sản Việt Nam với những tiêu chí tương đương với các tiêu chuẩn quốc tếđang được áp dụng như GlobalGAP, ASC, BAP và CoC (Bộ quy tắc ứng xử về ni trồngthuỷ sản có trách nhiệm của FAO).

Ngày càng nhiều vùng ni thủy sản nói chung và cá tra nói riêng tại Việt Nam đãđược cấp chứng nhận đạt chuẩn Global GAP, ASC, BAP, SQF 1000/2000CM, IFS,FOS… đảm bảo các tiêu chí ATTP nghiêm ngặt của Hoa Kỳ, Châu Âu, Nhật Bản cũng

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

như những đòi hỏi khắt khe của người tiêu dùng trên thế giới. Chỉ tính riêng cá tra, đếnnay đã có 103 trại nuôi với khoảng trên 2.800 ha (chiếm khoảng 40% tổng diện tích nicá tra) đã đạt các chứng nhận bền vững khác nhau; trên 50% nhà máy chế biến cá tra đạtchứng nhận Global GAP, ASC….

Kết quả quan trắc thường xuyên từ năm 2004 đến nay của các Trung tâm Quan trắcmơi trường thuộc Chương trình giám sát và quan trắc môi trường nuôi thủy sản lưu vựcsông Mêkong cho thấy, các chỉ tiêu chất lượng nước đều nằm trong ngưỡng cho phép vàđạt tiêu chuẩn môi trường nuôi thủy sản nước ngọt. Từ năm 1999 đến nay, NAFIQAD đãtriển khai chương trình kiểm sốt dư lượng hố chất trong thủy sản ni, ngăn ngừa cóhiệu quả việc lạm dụng hố chất, kháng sinh trong ni thủy sản nói chung và ni cá tranói riêng. Chương trình được cơ quan thẩm quyền các nước như EU, Mỹ, Canađa, NhậtBản… thanh tra và có nhận xét tốt về hệ thống tổ chức, luật lệ và hoạt động kiểm soátthực tế.

<b>2.Cạnh tranh trong nước.</b>

Có nhiều cơng ty nổi tiếng ở Việt Nam chuyên xuất nhập khẩu ếch cho thị trườngnội địa nói chung và nước ngồi nói riêng. Điển hình như 1 số công ty như : Công ty cổphần xuất nhập khẩu APIMEX, trang trại ếch AN PHI, công ty VIỆT LINH...

Công ty APIMEX: VPĐD Miền Bắc: Lô 58 Tập Thể UBND Huyện Từ Liêm,

<b>Ngõ 120 Trần Cung, Hà Nội. ĐT: (04) 22.66.33.77 - 0944.998.247 (anh Nam),</b>

VPĐD Miền Nam: 21/5 Trương Sơn. Tân Bình. TP.HCM

<b>ĐT: (08) 6651.6622 - 0913.210.565.</b>

Công ty Cổ phần Xuất Nhập Khẩu APIMEX là đơn vị sản xuất, phân phối ếchgiống và tiêu thụ ếch thịt hàng đầu tại các tỉnh Miền Bắc. Là đơn vị có mạng lưới kháchhàng là các nhà hàng lớn trên cả nước, các công ty xuất khẩu hàng nông sản... Đây lànhững trang trại chính đã phục vụ bà con trong nhiều năm qua.là nơi cung cấp ếch giống,ếch thịt ,ếch bố mẹ cho các bà con nông dân cũng như các cơ sở nông nghiệp và các hiệp

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

hội khuyến nông khuyến ngư.cơ sở đã đem lại niềm tin về chất lượng con giống cũng nhưvề giá cả.cơ sở đã được bộ nơng nghiệp chọn là trạng thí điểm ứng dụng kĩ thuật lai tạođể tạo ra giống ếch thái lan lai hiện tại bây giờ.Trung tâm sản xuất APIMEX chuyên cungcấp ếch giống đảm bảo uy tín .

<b>Thế mạnh: Trình độ của các nhân viên trong cơng ty APIMEX được chun mơn</b>

hóa cao, áp dụng kĩ thuật và các công nghệ tiên tiến vào sản xuất ếch giống. Ngồi racơng ty có kinh nghiệm ni trồng thủy sản lâu đời và tìm hiểu thị trường tốt nên công tyAPIMEX đã đạt được những thành công đáng kể. Là đơn vị có mạng lưới khách hàng làcác nhà hàng lớn trên cả nước, các công ty xuất khẩu hàng nơng sản, APIMEX có thểcung ứng số lượng lớn ếch thịt (ếch thương phẩm) cho tất cả các nhà hàng cũng nhưngười tiêu dùng trong cả nước.

Biết nghiên cứu và lựa chọn thị trường xuất khẩu phù hợp, biết áp dụng chiến lượcmarketing tốt nên công việc xuất khẩu ếch ra thị trường nước ngồi là khó khăn. Công tyhiểu rõ nhu cầu thị trường về sản phẩm xuất khẩu ra nước ngoài... và các chiến lược thâmnhập thị trường phù hợp từ đó biết rõ “ Thị trường nào là thị trường xuất khẩu mục tiêucủa sản phẩm đó? - Yêu cầu của thị trường về sản phẩm xuất khẩu đó như thế nào? Cơngty cần thích nghi hoá sản phẩm với thị trường mục tiêu hay khơng ? u cầu về chấtlượng chủng loại, bao bì ký mã hiệu?”

Ngoài ra khả năng đàm phán và áp dụng tốt, đây là những thế mạnh cho công tyAPIMEX.

Kỹ thuật nuôi ếch luôn được đổi mới để đạt được những hiệu quả cao nhất ( Ví dụ:Cơng ty Cổ phần Xuất Nhập Khẩu APIMEX vừa tìm hiểu được cách nuôi ếch trong tráidừa của Thái Lan rất hay hôm nay xin chia sẻ với các bà con thử nghiệm cách ni nay.)

<b>Điểm yếu: Trang thiết bị cịn hạn chế, thị trường phân phối và tiêu thụ chưa phân</b>

tán rộng rãi cho lắm...ngồi ra khơng đơng nhất về ngơn ngữ và nền văn hóa của nướcngồi nên việc tìm hiểu thị trường bên nước ngồi gặp nhiều khó khăn...Cơng ty hoạtđộng chủ yếu trong lĩnh vực xuất khẩu do đó tìm kiếm mở rộng thị trường nước ngồi làmột trong những nhiệm vụ chủ chốt của cơng ty. Ngày nay thị trường xuất khẩu chínhcủa cơng ty là Mỹ, Hồng Công ,Châu Âu ,và các nước Đông Nam Á. Ngồi ra cơng ty

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

cũng đang tích cực tìm kiếm mở rộng thị trường các nước Nga, Đông Âu, và cộng đồngcác nước hồi giáo nơi rất khắt khe trong vấn đề ẩm thực… còn đối với thị trường Mỹcông ty tiếp tục xuất khẩu những mặt hàng khơng bị tính thuế như cá ngun con, cá cắtkhúc, cá philê tươi, cá tẩn bột chiên chế biến sẵn …đa dạng hoá các sảnphẩm chế biễnxuất khẩu khác như tôm sú tôm càng, đùi ếch, cá biển…để góp phẩn tăng kim ngạch xuấtkhẩu. Thị trương Mỹ rộng lớn là thế nhưng cũng rất khắt khe,cụ thể với ngành thuỷ sảnViệt Nam nói chung và AGIFISH nói riêng thì thị trường này đã gây khơng ít khó khănvà phiền toái.

<b>Trang trại ếch AN PHI:</b>

Trang trại ếch AN PHI :đã chủ động sản xuất con giống và cung cấp ếch giống,hướng dẫn kỹ thuật nuôi và chăm sóc đến các hộ chăn ni từ các tỉnh miền tây đến cáctỉnh phía bắc và thu mua ếch thành phẩm nhằm để chủ động nguồn nguyên liệu để ổnđịnh sản xuất, ổn định thị trường và giữ được khách hàng truyền thống, và phát triểnkhách hàng mới theo hệ thống. Công ty cổ phần AN PHI: Từ đầu năm đến nay đã sảnxuất hàng triệu con ếch giống chất lượng cao cung cấp cho nông dân chăn nuôi, sau đóthu mua lại nguyên liệu, dù thị trường nguyên liệu thiếu hụt nhưng dây chuyền chế biếnếch của Công ty vẫn hoạt động hết công suất, đảm bảo việc làm ổn định và cung ứng lâudài cho thị trường trong và ngồi nước. Ban Giám đốc Cơng ty cổ phần AN PHI đã đầutư sản xuất hàng xuất khẩu, nâng tầm thương hiệu sản xuất hàng Việt Nam, và giữ uy tínvới đối tác, kêu gọi hợp tác đầu tư, tìm kiếm đơn hàng xuất khẩu. Khách hàng nướcngồi, nhất là các đối tác Hoa Kỳ, EU, và Châu Á rất chú trọng đến tình hình sản xuấtxuất khẩu và ký kết hợp đồng với nhiều đối tác, đẩy mạnh sản phẩm ra thị trường. Kháchhàng trước khi đặt bút ký hợp đồng nhà sản xuất Công TY CỔ Phần AN PHI cam kết ổnđịnh nguyên liệu”. Ngoài ra, thời gian gần đây, công ty cũng tập trung xây dựng kho lạnhđể thu mua dự trữ nguyên liệu và thành phẩm sau chế biến. Vào mùa chính vụ, Cơng tynâng cao năng lực thu mua, dự trữ nguyên liệu để bù đắp những lúc nguyên liệu khanhiếm, tạo điều kiện cho nhà máy hoạt động hiệu quả, công nhân có việc làm thườngxun.

<b>Chiến lược của cơng ty AN PHI:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>Mở rộng thị trường: Bên cạnh việc chủ động nguồn nguyên liệu và khai thác thị</b>

trường truyền thống, để hoạt động sản xuất, kinh doanh hiệu quả, công ty đã hướng đếncác thị trường mới. Công ty Cổ Phần AN PHI đã chú trọng đến hoạt động xúc tiến thươngmại, mở rộng thị trường xuất khẩu. sản xuất xuất khẩu được xuất trực tiếp ra thị trườngnước ngồi. Cơng ty cũng cần đa dạng hóa sản phẩm, chuyển hướng sang chế biến tinh,ưu tiên đầu tư cho chế biến đông lạnh và thực phẩm ăn liền theo cơng nghệ tiên tiến.Thực hiện tiêu chuẩn hóa chặt chẽ nhằm nâng cao chất lượng và uy tín sản phẩm, từngbước xây dựng và củng cố thương hiệu hàng ếch đông lạnh AN PHI…Mặc dù thị trườngxuất khẩu sản phẩm hải sản, thủy sản, ếch tươi, ếch đông lạnh ngày càng khắt khe vàcạnh tranh khốc liệt, nên ngoài làm ăn với các bạn hàng truyền thống, Công ty cịn tăngcường cơng tác xúc tiến thương mại hợp tác đầu tư tối đa để sử dụng có hiệu quả nguồnvốn đầu tư đảm bảo sinh lãi suất hiệu quả, đem lại lợi nhuận cao. Hiện nay, Công ty đã kýhợp đồng với một số khách hàng mới, sản xuất các mặt hàng có giá trị gia tăng cao, cungcấp thẳng đến các siêu thị để tăng tính cạnh tranh. Nhờ đó, dù gặp khó khăn, nhưng trongnhững năm qua, Công ty vẫn phát triển mạnh đã ký được đơn đặt hàng dài hạn. Theo dựbáo, trong thời gian tới đây, nhu cầu tiêu thụ thủy sản tại châu Á và châu Âu sẽ tăng.Nguyên nhân là dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm vẫn diễn biến phức tạp, nên ngườitiêu dùng chuyển sang lựa chọn các thực phẩm ếch nông sản. Đây là cơ hội để trang trạiếch phát triển mạnh mẽ hơn. Thu hút nguồn đầu tư trong va ngồi nước...

<b>Điểm mạnh: Có nhiều tiềm năng để phát triển, việc nuôi và kĩ thuật nuôi khá đơn</b>

giản, khơng cần đầu tư nhiều, ni đúng quy trình và kĩ thuật sẽ mang lại hiệu quả kinh tếcao...

<b>3.Cạnh tranh nước ngồi:</b>

<b>MARR là cơng ty hàng đầu tại Ý vào việc phân phối chuyên các sản phẩm thực</b>

phẩm cho khu vực ăn uống ngồi gia đình (dịch vụ thực phẩm).

Công ty hàng đầu của Ý trong phân phối cho khu vực dịch vụ thực phẩm, có hếthống phân phối bao phủ khắp nước Ý

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

MARR đã đạt được chứng nhận tiêu chuẩn xét theo chuỗi cung ứng, sản phẩm, sức khỏe và vệ sinh tự kiểm sốt kết quả kinh tế. Trong năm 2012, Tập đồn MARR đạt tổng doanh thu hợp nhất của 1,260.0 triệu Euro,lợi nhuận trước thuế hợp nhất của 76,9 triệu Euro và lợi nhuận rịng là 48,9 triệu Euro.

<b>V.Phân tích Marketing:1.Các yếu tố nội tại.1.1Phân tích nội tại cơng ty.</b>

Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong( IFE) của công ty 3N

Phânloại

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Tài chính mạnh, khả năng huy động vốncao

Khả năng phát triển sản phẩm tốt 0.1 3 0.3

Đầu tư phát triển sản xuất tốt, hiện đại hóacác trang thiết bị

<b>Kết luận: kết quả q trình phân tích nội bộ của 3N với tổng số điểm là 2.66 cho</b>

thấy khả năng phản ứng của công ty với các yếu tố nội bộ chỉ ở mưc trung bình. Vì vậycơng ty cần khắc phục các điểm yếu như: đẩy mạnh hoạt động marketing, cần phải mởrộng hệ thống phân phối tại thị trường Ý

Ma trận các yếu tố bên ngồi ảnh hưởng đến cơng ty 3N

quan trọng

Phân loại Điểm sốquantrọngNhu cầu tiêu dùng thủy sản của người dân Ý

Chính sách bảo hộ mậu dịch của EU 0.04 2 0.08

Chình phủ Việt Nam quan tâm và có chính sáchphát triển ngành thủy sản

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

Việt Nam có mối quan hệ rộng rãi 0.05 2 0.1

Trình độ khoa học cơng nghệ của Việt Nam cònyếu

Ma trận sức của thu hút thị trườngSức của thu hút thị

Trọng số% Điểm Điểm x trọng số

Điều kiện ngăn cấm thịtrường( hàng rào thuếquan, phi thuế quan, hạnchế nhập khẩu)

Ổn định chính trị và kinhtế

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Ma trận sức mạnh cạnh tranh của công tySức mạnh cạnh tranh của

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Bên cạnh đó, với cơng nghệ bao bì hiện đại dùng cho sản phẩm đơng lạnh hịan tồnkín, bền chắc để đảm bảo lipid khơng bị oxy hóa. Đồng thời, các điều kiện vệ sinh và quytrình SX được tuân thủ và kiểm sốt chặt chẽ thì giá trị dinh dưỡng hồn toàn đảm bảogiữ nguyên hương vị và tươi ngon như thực phẩm tươi.

<b>2.2.Chất lượng.</b>

Ếch đông lạnh của công ty 3N là các mặt hàng thực phẩm sạch được sơ chế, chế

<b>biến theo quy trình nghiêm ngặt về vệ sinh an tồn thực phẩm.</b>

Quy trình sơ chế, chế biến và đưa ra sản phẩm đông lạnh theo phương pháp IQF(Individual Quickly Freezer) đưa ra sản phẩm đông lạnh với chất lượng tốt nhất.

Ngay từ khâu nguyên liệu được tuyển chọn kỹ lưỡng với chất lượng đảm bảo, vàsau đó sẽ được sản xuất trên dây truyền vô trùng tuyệt đối đảm bảo vệ sinh an tồn thựcphẩm, từ đó đưa ra các sản phẩm an toàn. Trước khi các sản phẩm đó đến tay người tiêudùng, chúng được kiểm tra bởi các cơ quan y tế và được cấp giấy phép về vệ sinh an tồnthực phẩm. Chính vì vậy thực phẩm đơng lạnh là sản phẩm có chất lượng vệ sinh an toànthực phẩm rất cao.

2.3. <b>Năng lực sản xuất.</b>

Việt Nam là một trong số 10 nước xuất khẩu hàng đầu thế giới về các mặt hàng

<b>thủy hải sản. Ngành thủy hải sản là một lĩnh vực quan trọng trong tuyển dụng lao động,</b>

với lực lượng lao động khoảng 3,4 triệu người.

3N đã tập trung phát triển nghề nuôi trồng thủy sản bằng cách nâng cấp đầy đủ hệthống hỗ trợ, kiểm sốt dịch bệnh và mơi trường nhằm cải thiện sản lượng, nâng cao năngsuất và giảm thiểu rủi ro cho người nông dân trong ngành. Phát triển việc kiểm sốt khâuvệ sinh trong q trình chế biến cũng là một ưu tiên hàng đầu.

Tập trung vào những dịng sản phẩm giá cao trên thị trường tồn cầu, cải tiến bao bìvà chế biến những sản phẩm thân thiện với người tiêu dùng cũng là một chiến lược quantrọng của công ty.

</div>

×