Tải bản đầy đủ (.docx) (215 trang)

Chính sách phát triển kết cấu hạ tầng thương mại nông thôn tại vùng Đồng bằng sông hồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 215 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>LUẬN ÁN TIẾN </b>

<b>HÀNỘI,NĂM2024</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>CHÍNHSÁCHPHÁTTRIỂNKẾTCẤUHẠTẦNGTHƯƠNGMẠINƠNGTHƠN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI CAMKẾT</b>

Tơi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật. Tôicam kếtbằng danh dự cá nhân rằng bài tiểu luận này do tôi tự thực hiện và không viphạmyêucầuvềsựtrungthựctronghọcthuật.

<b>TriệuVănChúc</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>2.1. Kếtc ấ u h ạ t ầ n g t h ư ơ n g m ạ i n ô n g t h ô n v à p h á t t r i ể n k ế t c ấ u hạ t ầ n g thươngmại nơngthơn...32</b>

2.1.1. Kháiniệmvàvaitrịkếtcấuhạtầngthươngmạinơngthơn...32

2.1.2. Pháttriểnkếtcấuhạtầngthươngmạinơngthơn...41

<b>2.2. Chínhsáchpháttriểnkếtcấuhạtầngthương mại nôngthôn...44</b>

2.21 . K h á i n i ệ m c h í n h s á c h p h á t t r i ể n k ế t c ấ u h ạ t ầ n g t h ư ơ n g m ạ i n ô n g t h ô n 442.2.2. Căncứ,quanđiểm,mụctiêuchínhsáchpháttriểnkếtc ấ u h ạ t ầ n g thươngmạinơngthơn...46

2.2.3. Cácloạihìnhchínhsáchpháttriểnkếtcấuhạtầngthươngmạinơngthơn...49

2.2.4. Tiêuchíđánhgiáchính sáchpháttriểnkếtcấuhạtầngthươngmạinơngthơn 602.2.5. Nhântốảnhhưởngđếnchínhsáchpháttriểnkếtcấuhạtầngthươngmạinơngthơn...62

<b>2.3. Nghiêncứuchínhsáchpháttriểnkếtcấuhạtầngthương mạinơngthơntạimộtsố quốcgiavà bàihọc kinhnghiệm...66</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

2.3.1. Nghiênc ứ u c h í n h s á c h p h á t t r i ể n k ế t c ấ u h ạ t ầ n g t h ư ơ n g m ạ i n ô n g t h

ô n tạimộtsốquốcgia...66

2.3.2. Bàihọckinhnghiệm...68

<b>CHƯƠNG3 . K Ế T C Ấ U H Ạ T Ầ N G T H Ư Ơ N G M Ạ I N Ô N G T H Ơ N V Ù NGĐỒNGBẰNGSƠNG HỒNG...70</b>

3.1.2. Kếtcấuhạtầngthươngmạibánbn...80

3.1.3. Kếtcấuhạtầngxuất–nhậpkhẩu...81

3.1.4. Kếtcấuhạtầngphụcvụxúctiếnthươngmại...81

<b>32.ĐánhgiáhiệntrạngkếtcấuhạtầngthươngmạivùngĐồngbằngsơngHồng81</b>3.2.1. Ưuđiểmvềkếtcấuhạtầngthươngmạinôngthôn...82

3.2.2. Hạnchếvềkết cấuhạ tầng thương mạin ô n g t h ô n v à v ấ n đ ề p h á t t r i ể n kếtcấuhạtầngthươngmạinơngthơn...83

<b>CHƯƠNG 4. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KẾTCẤUHẠ TẦNG THƯƠNG MẠI NÔNG THÔN, NGHIÊN CỨU TẠIVÙNGĐỒNGBẰNGSÔNG HỒNG...87</b>

<b>4.1. Thực trạng chính sách phát triển kết cấu hạ tầng thương mại nơngthơn,nghiêncứutạivùngĐồngbằngsơng Hồng...87</b>

4.1.1. Căncứ,quanđiểm,mụctiêuchínhsáchpháttriểnkếtc ấ u h ạ t ầ n g thươngmạinơngthơn...87

4.1.2. Chínhsáchvềloạihìnhkếtcấuhạtầngthươngmạinơngthơn...97

4.1.3. Chínhsáchvốnchopháttriểnkếtcấuhạtầngthươngmạinơngthơn1074.1.4. Chínhsáchđấtđaichopháttriểnkếtcấuhạtầngthươngmạinơngthơn...113

4.1.5. Chínhsáchvềquảnlýkếtcấuhạtầngthươngmạinơngthơn...116

<b>4.2. Đánhgiáchungvềchínhsáchpháttriểnkếtcấuhạtầngthươngmạinơngthơn,nghiêncứu tạivùngĐồngbằngsơng Hồng...122</b>

<b>5.1. Cơ hội, thách thức và định hướng phát triển kết cấu hạ tầng thươngmạinôngthônViệt Nam...139</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

5.1.1. Cơhội,tháchthứctrongpháttriểnkếtcấuhạtầngthươngmạinôngthôn

5.1.2. Địnhh ư ớ n g p h á t t r i ể n k ế t c ấ u h ạ t ầ n g t h ư ơ n g m ạ i n ô n g t h ô n V i ệ t N a m...141

5.1.3. Căncứ,quanđiểm,mụctiêuchínhsáchpháttriểnkếtcấuhạtầngthươngmạinơngthơn...143

<b>5.2. Giảip h á p h o à n t h i ệ n c h í n h s á c h p h á t t r i ể n k ế t c ấ u h ạ t ầ n g t h ư ơ n gm ạ i nơngthơntừkếtquả nghiêncứutạivùngĐồngbằngsơngHồng...145</b>

5.2.1. Hồnthiệnchínhsáchvềloạihìnhkếtcấuhạtầngthươngmạinơngthơn...145

5.2.2. Hồnthiệnchínhsáchvốnchopháttriểnkếtcấuhạtầngthươngmạinơngthơn1495.2.3. Hồnthiệnchính sác hđấtđai chophá t triểnkếtcấuhạ tầngthương mạinơngthơn...151

5.2.4. Hồnthiệnchínhsáchvềquảnlýkếtcấuhạtầngthươngmạinơngthơn...153

<b>5.3. Mộtsốkiếnnghị...155</b>

5.3.1. KiếnnghịvớiChínhphủ...155

5.3.2. Kiếnn g h ị v ớ i B ộ C ô n g T h ư ơ n g v à B ộ N ô n g n g h i ệ p v à P h á t t r i ể n n ôn g thôn 1565.3.3. Kiếnnghịvớichínhquyềnđịaphương...157

5.3.4. Khuyếnnghịvớingườidân,doanhnghiệpvàcácbênliênquankhác1 5 8<b>KẾTLUẬN...161</b>

<b>DANHMỤCCƠNGTRÌNH NGHIÊNCỨUCỦANGHIÊNCỨUSINH...163</b>

<b>PHỤL Ụ C 1 : P H I Ế U P H Ỏ N G V Ấ N C H U Y Ê N G I A V Ề C H Í N H S Á C H P H Á T TRIỂN KẾTCẤUHẠTẦNGTHƯƠNGMẠINÔNGTHÔN...175</b>

<b>PHỤ LỤC2: PHIẾUPHỎNGVẤN DOANHNGHIỆP VỀCHÍNHSÁCHPHÁTTRIỂN KẾTCẤUHẠTẦNGTHƯƠNGMẠINƠNGTHƠN...177</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Chương trình Phát triểnnơngnghiệptồndiệnChâuPhi

9. IFAD InternationalFundforAgriculturalDevelopment

10. JICA TheJapanInternationalCooperationAgency

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Bảng4.3:Tổngsốchợnơngthơn vùngĐBSH...99

Bảng4.4:ThựctrạngsiêuthịvàcửahàngkhuvựcnơngthơnvùngĐBSH(tínhđến31/12/2022)... 101

Bảng4.11:Vốnước đầutư xâydựngKCHTTMnơngthơntỉnhVĩnhPhúc...112

Bảng4.12: Thựctrạng đấtpháttriểnKCHTTMnơngthơntỉnhVĩnh Phúc...115

Bảng4.13:ƯớctiềnthđấthằngnămđểpháttriểnKCHTTMnơngthơntỉnhVĩnhPhúc. .115Bảng4.14:KếtquảchuyểnđổimơhìnhquảnlýKCHTTMnơngthơngiaiđoạn2017-2022...117

Bảng4.20: Mơtả mẫu điềutrangườidânvề KCHTTMnơngthơn...124

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Hộp3.1.TổnghợpýkiếntrảlờiphỏngvấnchungiavềhiệntrạngKCHTTMnơngthơnViệt Namvà vùngĐBSH...184Hộp4.1.TổnghợpkếtquảchủyếuphỏngvấnchungiavềcăncứchínhsáchpháttriểnKCHTTMnơngthơn...186Hộp4 . 2 . T ổ n g h ợ p k ế t q u ả c h ủ y ế u p h ỏ n g v ấ n c h u y ê n g i a v ề q u a n đ i ể m , m ụ c t i ê u chínhsáchpháttriểnKCHTTMnơngthơn...187Hộp4.3.TổnghợpkếtquảphỏngvấnvềchínhsáchđốivớiloạihìnhKCHTTMnơngthơn...188Hộp 4.4 Tổng hợp kết quả phỏng vấn về chính sách vốn cho phát triển KCHTTM nơngthơn189Hộp4.5.TổnghợpkếtquảchủyếuphỏngvấnchungiavềchínhsáchđấtđaichopháttriểnKCHTTMnơngthơn...191

Hộp4.6TổnghợpkếtquảphỏngvấnvềchínhsáchvềquảnlýKCHTTMnơngthơn...192Hộp4.7.MộtsốtrườnghợpchợxâydựngxongbịbỏhoangtạicáctỉnhĐBSH...193Hộp4 . 8 : T ổ n g h ợ p k ế t q u ả p h ỏ n g v ấ n c h u y ê n g i a v ề n g u y ê n n h â n c ủ a h ạ n c h ế v ề chínhsáchpháttriểnKCHTTMnơngthơnViệtNamqua nghiêncứutạiĐBSH...194

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

VùngĐồngb ằ n g sôn gH ồn g( ĐB SH )l à t r u n g tâ mcủa Bắc B ộ , d â n sốđôngnhất( 23 , 4 5 4 t r i ệ u n g ư ờ i , c h i ế m 2 3 , 5 % t ổ n g d â n s ố n ô n g t h ô n c ả n ư ớ c ) v à m ậ t đ ộ dâns ố ca o n h ấ t V i ệ t N a m , 1 . 1 0 2 n g ư ờ i /

k m 2 ( T ổ n g c ụ c T h ố n g k ê , 2 0 2 2 ) . D â n s ố khuv ự c n ô n g t h ô n Đ B S H l à 1 4 , 6 2 5 tr i ệ u n g ư ờ i , c h i ế m 6 2 , 3 6 % t ổ n g d â n s ố c ủ a vùng. Quy mô dân số nông thôn lớn dẫn đến nhu cầu cao về kết

thươngmại(KCHTTM) n ô n g t h ô n . V ù n g Đ B S H đ ư ợ c x á c đ ị n h l à m ộ t t r o n g 4 v ù n g đ ộn g lựcp h á t t r i ể n k i n h t ế v ớ i d ự b á o t ố c đ ộ t ă n g t r ư ở n g G R D P g i a i đ o ạ n 2 0 2 6 -2 0 3 0 tăng 8,0-8,5%/năm,cao hơnmức bình quân cả nước.Vùng ĐBSH cũngđ ư ợ c x á c định làđiểm sáng củac ả n ư ớ c t r o n g p h á t t r i ể n K C H T k i n h t ế - x ã h ộ i

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Hệ thống KCHTTM là cấu phần KCHT đóng vai trị quan trọng đối với pháttriểnthương mại nông thôn. Chiến lược phát triển thương mại trong nước đã khẳngđịnh phát triểnKCHTTM nông thơn là định hướng chiến lược tại Việt Nam, góp phầnphát triển thương mại,phát triển thị trường nông thôn, hướng tới mục tiêu pháttriểnKTXHkhuvựcnôngthôn(Ttg,2021).

Các mục tiêu, định hướng Chiến lược về phát triển KCHTTM nông thôn đãđược thựchiện ra sao? Hiện trạng KCHTTM nông thôn Việt Nam như thế nào, liệuđang trên quỹ đạohướng tới các mục tiêu Chiến lược đến 2030 và 2045? Về mặt thựctiễn, một số nghiên cứuđã khẳng định, trong thời gian qua, phát triển KCHTTM nôngthôn luôn được Đảng và Nhànước hết sức quan tâm, chỉ đạo thực hiện. KCHTTMnông thôn đã được củng cố, có sựchuyển biến dần phù hợp với sự phát triển KTXH.Tại khu vực nông thôn, hệ thống chợtruyền thống từng bước được sắp xếp, quy hoạchlại và tiếp tục được xây dựng mới tại một sốđịa bàn (Lê Huy Khôi, 2022). Cùng vớiphát triển chợ, các hình thức tổ chức phân phối vănminh, hiện đại như siêu thị và cửahàng tiện lợi... đã hình thành ở một số huyện của các thànhphố trực thuộc Trung ươngvà đang có xu hướng phát triển tại các tỉnh, thành phố khác (Bộ Công Thương, 2020).KCHTTMnơng thơn đã góp phần phát triển thương mại nông thôn, phát triển nôngnghiệp nông thôn vàKTXH nông thôn nói chung. Theo Vũ Huy Hùng (2022), hơn 35năm đổi mới, trên bình diệncả nước nói chung và nơng thơn, miền núi, vùng cao, biêngiới nói riêng, thương mại, thịtrường đã có bước phát triển, gắn kết với thị trườngcảnước;hàngtriệuhộgiađìnhđãthốtnghèo,nhiềuhộcócuộcsốngtrungbình,khágiả;nhiều địa bàn nghèo thốt khỏi tình trạng khó khăn, một số địa bàn đạt chuẩn nôngthôn mới; tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh. Theo Bộ Cơng Thương (2020),cả nước có 90%sốxãđạtchuẩntiêuchísố7về Cơsởhạ tầngthươngmạinơngthơnvàonăm2020.

Tuy nhiên, nhìn lại sự phát triển KCHTTM nơng thơn Việt Nam nói chung vàvùngĐBSH nói riêng cho thấy hiện trạng khơng mấy tích cực. KCHTTM nơng thơnvẫn là vấn đềcấp thiết về mặt chính sách. KCHTTM tại nhiều khu vực nơng thơn cịnthiếu và lạc hậu, hệthống phân phối sản phẩm theo chuỗi còn hạn chế. Hệ thốngKCHTTM nơng thơn vẫn chủyếu là các loại hình bán lẻ truyền thống. Mạng lưới chợnơng thơn vẫn đóng vai trị chủ yếutrong phân phối hàng hóa ở vùng nơng thơn ViệtNam. Bộ Cơng Thương (2020) cũng nhận

vùngxa,mạnglướichợcịnthưathớt,sốchợđượcđầutưmớicịnkhiêmtốn.Mộtsốchợcó tình trạngcơ sở vật chất đã xuống cấp nghiêm trọng, không đảm bảo yêu cầu chohoạt độngm u a b á n n h ư n g c h ậ mđ ư ợ c s ử a c h ữ a , n â n g c ấ p h o ặ c x â y m ớ i . T ì n h t r ạ n g họp chợ tựphát, lấn chiếm lề đường, chưa đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm cịnnhiều, cơng tác xâydựng chợ, di dời tiểu thương vào chợ mới còn gặp nhiều khókhănvướngmắc.Bêncạnhloạihìnhchợ,cácloạihìnhKCHTTMhiệnđạinhưsiêuthị,cửa

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

hàng tiện ích,cửa hàng kinh doanh tổng hợp đến nay cịn ít. Điều này dẫn đến thươngmại khuvực nơng thơn nhìn chung chậm phát triển so với mặt bằng chung của cả nước(Lê Huy Khôi và cộngsự, 2022). KCHTTM yếu, thiếu đồng bộ, tính liên kết trong vàgiữa các doanh nghiệp với nhau còn kém; đại bộ phậndoanh nghiệp thươngm ạ i n h ỏ bétrongđiềukiệnnguồnvốnlạihạnhẹp(VũHuyHùng,2022).

Nhiều nguyên nhân dẫn đến hiện trạng phát triển KCHTTM nông thôn như trênnhư nhậnthức về vị trí, vai trị của KCHT chủ yếu là chợ trong phát triển KTXH tạinhiều địa phương cịn chưa đầy đủ, chưa đượcquan tâm thích đáng (Vũ Huy Hùng,2022); các doanh nghiệp phân phối lớn trên địa bàn cáctỉnh ít chú trọng đến việc pháttriển chuỗi cửa hàng tiện lợi (Lê Huy Khơi và cộng sự 2022);

pháttriểnKCHTTMnơngthơnchưađạtkếtquảcaodocácchínhsáchkhuyếnkhích,ưuđãiđầu tư cịn nhiều hạn chế (Bộ Cơng Thương, 2022)…Vậy những ngun nhân nàothuộc về chính sách phát triển KCHTTMnơng thơn dẫn đến các vấn đề phát triểnKCHTTMnôngthônkể trêntạiViệtNam?

Về mặt lý luận, nghiên cứu về chính sách phát triển KCHT từ trước tới nay dựatrênnền tảng lý luận về chức năng của nhà nước về cung ứng KCHT (Ngân hàng thếgiới, 1999);lý luận về chính sách cơng (Anderson, 2015); lý luận về phát triển bềnvững (Todaro, 2000,Agénor, 2004). Dựa trên những cơ sở đó, một số nghiên cứu thựcnghiệm về chính sách phát triển KCHT, pháttriển KCHTTM nông thôn được triểnkhai. Nghiên cứu thực nghiệm về chính sách phát triển KCHTTMnơng thôn, theo LêHuy Khôi và cộng sự (2022), thời gian qua, những chính sách phát triểnKCHTTM cảnước, đặc biệt là các chính sách ưu tiên, khuyến khích phát triển thương mạikhu vựcnông thôn đã phát huy hiệu quả khá tốt, góp phần tạo dựng và phát triển các hoạihìnhKCHTTM khu vực này. Tuy nhiên, chính sách của Nhà nước chưa đáp ứng được cácnhucầu phát triển KCHTTM nông thôn. Kết quả là nguồn vốn phát triển chợ chưađược quan tâmđầu tư hoặc nếu được đầu tư từ ngân sách trung ương hoặc địa phươngthì cịn ở mức độ khákhiêm tốn, đa phần là từ nguồn vốn xã hội hóa (Vũ Huy Hùng,2022); ngân sách địa phươnghạn chế, chủ yếu dành cho mục đích an sinh xã hội nênviệc đầu tư xây dựng, nâng cấp, sửachữa chợ chưa được địa phương ưu tiên đúng mức(Bộ Công Thương, 2020); nhà đầu tư chưa có động lực tham gia đầutư; người dâncũng ít quan tâm đến đầu tư; bên cạnh một số tỉnh tích cực trong việc chuyển đổimơhình tổ chức quản lý chợ, còn nhiều địa phương chưa chủ động triển khai công tácchuyểnđổi trên cơ sở vận dụng các qui định hiện hành (Lê Huy Khôi và cộng sự,2020).

Tuy nhiên, các nghiênc ứ u l ý l u ậ n v à t h ự c t i ễ n n ó i t r ê n c h ư a

đ ủ , hệthốngcơsởkhoahọcchochínhsáchpháttriểnKCHTTM.NhữngvấnđềcầntrảlờilànghiêncứuchínhsáchpháttriểnKCHTTMnơngthơnsẽdựatrênnhữngcơsởlýluậnnào?KhinghiêncứuđiểnhìnhtrênđịabànvùngĐồngbằngsơngHồng,các

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

chính sách phát triển KCHTTM nơng thơn đã giải quyết, đáp ứng được nhu cầu vềKCHTTMnông thôn? Những rào cản về chính sách đối với phát triển KCHTTM nơngthơnlàgì?

Trả lời những câu hỏi trên cần có nghiên cứu về lý luận và thực tiễn một cáchkhoa học

<i>và khách quan. Với những lý do đã trao đổi, nghiên cứu sinh thực hiện Luậnán: “Chính sách</i>

<i>phát triển KCHTTM nơngt h ô n t ạ i V ù n g Đ ồ n g b ằ n g s ô n g H ồ n g ”nhằm có</i>

một cách nhìn hệ thống, đầy đủ hơn về chính sách phát triển KCHTTM nơngthơn tại ViệtNam từ nghiên cứu điển hình tại vùng ĐBSH; rút ra những ưu điểm, hạnchế, nguyên nhân, từđó đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm hồn thiện chính sáchtrongthờigiantới.

<b>2. Mụctiêuvànhiệmvụnghiêncứu</b>

Nghiêncứulàmrõcơsởlýluậnvàthựctiễnvềchínhsáchp h á t t r i ể n KCHTTM nông thônqua nghiên cứu điển hình tại vùng ĐBSH nhằm đề xuấthồnthiệnchínhsáchpháttriểnKCHTTMnơngthơntạiViệtNam.

- Đánh giáchínhsách pháttriểnKCHTTM nơngthơn ViệtNamqua nghiêncứuđiểnhìnhvùngĐBSH.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<i><b>3.3. Phạmvinộidungnghiêncứu</b></i>

Luận án nghiên cứu 4 nhóm KCHTTM nơng thôn: (i) KCHTTM bán lẻ;(ii)KCHTTMbánbn;(iii)KCHTTMxuất-nhậpkhẩu;(iv)KCHTTMphụcvụxúctiếnthương mại. Trongđó, ở các nhóm KCHTTM bán buôn và KCHTTM xuất nhập khẩu,Luận án nghiên cứu cả các loại KCHTTM lãnh

Luận án tập trung nghiên cứu KCHT vật chất (hạ tầng cứng). Phạm vi Luận ánkhôngbao gồm KCHTTM phi vật chất (hạ tầng mềm) như năng lực vận hành KCHT(thuộc KCHTxã hội), nền tảng thương mại điện tử (thuộc KCHT công nghệ thôngtin)…

Luận án nghiên cứu chính sách của trung ương triển khai trên địa bàn cảnước;khôngt ậ p t r u n g n g h i ê n c ứ u c á c c h í n h s á c h đ ặ c t h ù t h e o m ộ t v ù n g c ụ t h ể ,k h ô n g nghiên cứu chính sách của một địa phương cụ thể. Phần thực thi chính sách tại địaphương được nghiên cứu về mặt lýluận ở chương 2 (trong phần Nhân tố chủ thểthamgiav à o q u y t r ì n h c h í n h s á c h ) v à v ề m ặ t t h ự c t i ễ n ở c h ư ơ n g 4 ( p h ầ n N g u y ê n n hâ n thuộcchủthể thamgiavàoquytrìnhchínhsách).

Luận ánnghiênc ứ u n ộ i d u n g c h í n h s á c h p h á t t r i ể n K C H T T Mn ô n g t h ô n t h e o các cấu phần: căn cứ chính sách; quan điểm, mục tiêu chính sách, loạihình chính sách.Dựa trên cơ sở lý thuyết về chu trình đầu tư phát triển, các loại hình chính sách phátKCHTTM nơng thơn đượctập trung nghiên cứu bao gồm: chính sách về loại hìnhKCHTTM nơng thơn; chính sách vềvốn cho phát triển KCHTTM nơng thơn; chínhsách đất đai cho phát triển KCHTTMnôngt h ô n ; c h í n h s á c h v ề q u ả n l ý K C H T T M nơngthơn.

Chính sách phát triển KCHTTM nơng thơn Việt Nam được thể hiện qua nhiềuvăn bảnchính sách. Trong luận án này, tác giả tập trung phân tích dựa trên một số vănbản chính sáchquan trọng trong giai đoạn 2017- 2022 bao gồm: Luật Thương mại số36/2005/QH11 và LuậtThương mại theo văn bản hợp nhất số 17/VBHN-VPQHngày05tháng7năm2019;Q u y ế t đ ị n h s ố 1 9 8 0 / Q Đ -

T T g c ủ a T h ủ t ư ớ n g c h í n h p h ủ ngày 17 tháng 10 năm 2016, Quyết định số1163/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủngày13/07/2021,Vănbảnhợpnhấtsố 11/VBHN-BCTcủaBộtrưởngBộCơngThươngngày 23 tháng 01 năm 2014,Quyếtđịnhsố3098/QĐ-BCTcủaBộCôngThương ngày 24 tháng 06 năm 2011, Quyết định số 272/QĐ-BCT củaBộCôngThương ngày 12 tháng 01 năm 2015, Quyết định số 6481/QĐ-BCT của BộCơngThươngngày26tháng06năm2015.Nộidungcácvănbảnchínhsáchnàyđượctrình

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Vùng ĐBSH được chọn làm địa bàn nghiên cứu do vùng này có dân số đông nhấtvà mật độdân số cao nhất tại Việt Nam. Theo Tổng cục Thống kê( 2 0 2 2 ) , t í n h đ ế n năm 2022, dân số vùng này là23,454 triệu người, dân số nông thôn là 14,625 triệungười, chiếm 62,36% tổng dân số củavùng. Dân số nông thôn của vùng cũng chiếm23,5% tổng dân số nông thôn của cả nước. Quymô dân số nông thôn lớn dẫn đến nhucầu thực tiễn cao về KCHTTM nông thôn cho pháttriển KTXH. Bên cạnh đó, vùngĐBSH được xác định là một trong 4 vùng động lực phát triểnkinh tế với tốc độ tăngtrưởng GRDP giai đoạn 2026 - 2030 tăng 8,0-8,5%/năm và cao hơnmức tăng bìnhquân chung cả nước. Vùng ĐBSH cũng được xác định là điểm sáng của cảnước trongphát triển KCHT KTXH đồng bộ, hiện đại (Bộ Chính trị khóa XIII, 2022). Nhữngmụctiêu chính trị trên đặt ra những sức ép đối với chính sách phát triển KCHTTM nơngthơntạivùngĐBSH.

- Kinh nghiệm của một số quốc gia có thể học hỏi để hồn thiện chính sáchpháttriểnKCHTTMnơngthơntạiViệtNam?

- Hiện trạng vấn đề phát triển KCHTTM nơng thơn, qua nghiên cứu điển hìnhtạivùngĐBSHhiệnnay?

- Hệ thống chính sách phát triển KCHTTM nơng thơn, qua nghiên cứu điểnhìnhtại vùng ĐBSH đã đạt được hiệu lực, hiệu quả, phù hợp và bền vững? Những ưuđiểm,hạnchế về chínhsáchpháttriểnKCHTTMnơngthơn?

- Giải pháp nào để hồn thiện chính sách phát triển KCHTTM nông thônViệtNamgiaiđoạnđến2030?

<b>5. Thiếtkếnghiêncứuvàphươngphápnghiêncứu</b>

<i><b>5.1. Thiết kếnghiêncứu</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Nghiênc ứ u c h í n h s á c h p h á t t r i ể n K C H T T M n ô n g t h ô n đ ư ợ c t h ự c h i ệ n t h e othiếtkế nghiêncứusau:

- Nghiên cứu các cơng trình lý thuyết và thực nghiệm về KCHT,KCHTTM,KCHTn ôn gt hô n, K C H T T M n ôn gt hô n. M ụ c t iê ulà tổ ng h ợ p các q u an đ iể m, c á c h tiếp cận nghiên cứu, xác định khoảng trống nghiên cứu, xác định vấn đề nghiên cứu,từđólàmrõquanđiểm,cáchtiếpcậnKCHTTMnơngthơntrongLuậnán.

- Nghiên cứu các cơng trình lý thuyết và thực nghiệm về phát triển KTXH,pháttriển KCHTTM, phát triển KCHTTM nông thôn. Mục tiêu là tổng hợp các quan điểm,cách tiếp cận nghiên cứu,xác định khoảng trống và làm rõ quan điểm và cách tiếpcận,kháiniệm,cácchỉsốđolườngpháttriểnKCHTTMnôngthôntrongLuậnán.

- Nghiên cứu kinh nghiệm một số quốc gia, xác định các bài học về chínhsáchphát triển KCHTTM nơng thơn- một trong những cơ sở, nguồn tham khảo đề xuấtcácgiảiphápchínhsáchpháttriểnKCHTTMnơngthơn.

- Thu thập dữ liệu thứ cấp từ các nguồn thơng tin chính thống và thu thậpdữliệu sơ cấp từ đối tượng liên quan: cán bộ công chức quản lý nhà nước, ngườidân,doanh nghiệp tham gia đầu tư xây dựng, đầu tư kinh doanh, quản lý KCHTTMnôngthôn. Việc thu thập dữ liệu thứ cấp về KCHTTM ở phạm vi cả nước để có bứctranh sosánh giữa vùng ĐBSH với các vùng KTXH khác. Thu thập dữ liệu sơ cấp vềchínhsáchpháttriểnKCHTTMnơngthơnchỉtiếnhànhtạivùngĐBSH.Thuthậpdữliệutheocác phươngdiện chính sách từ nhóm xây dựng, thực thi chính sách; từ nhóm hưởng lợichính sách tại vùng ĐBSH để rút ra được những ý kiến, quan điểmđa chiều về chínhsáchpháttriểnKCHTTMnơngthơn.

- Phân tích dữ liệu về KCHTTM nông thơn, chính sách phát triểnKCHTTMnông thôn. Mục tiêu là rút ra được các vấn đề chính sách nổi bật, cấp thiếtvề phát triểnKCHT nông thôn Việt Nam trên cơ sở khung lý thuyết đã được khẳng định và kếthợpcácphươngphápphântích,tổnghợpdữliệuhiệntrạng.

- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu hoàn thiện chính sách phát triểnKCHTTMnông thôn Việt Nam căn cứ vào kết quả nghiên cứu về KCHTTM nơngthơn, kết quảnghiên cứu chính sách phát triển KCHTTM nơng thơn tại vùng ĐBSH,căn cứ kết quảnghiêncứukinhnghiệmcủamộtsốquốcgiavềchínhsáchnày.

<i><b>5.2. Phươngpháp nghiêncứu</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Phương pháp luận của luận án kết hợp lý luận chức năng của nhà nước, các bênliênquan, lý luận về phát triển KCHT, lý luận về quản lý theo kết quả, về lý thuyết hệthống, lýluận về chu trình đầu tư phát triển trong nghiên cứu chính sách phát triểnKCHTTM nơngthơn. Luận án khai thác các số liệu thứ cấp từ các nguồn thống kêchính thức và các dữ liệukhảo sát và phỏng vấn các bên liên quan. Luận án sử dụngphương pháp so sánh, phân tích,đánh giá dữ liệu theo chuỗi thời gian; phương phápsosánh,phântích,đánhgiáchéo;phươngphápsosánh,phântích,đánhgiáquacácchỉsố đại diện;phương pháp phân tích tình huống; phương pháp phân tích hệ thống;phương pháp mơ hình hóa; phương pháp đánh giátổng hợp. Phương pháp nghiên cứusẽ được trình bày cụ thể ở chương 2. Tổng quan nghiêncứu và phương pháp nghiêncứu.

<b>6. Đónggópmớicủa nghiêncứu</b>

<i><b>6.1 Vềlýluận</b></i>

(i) Khác với các nghiên cứu trước nghiên cứu kết cấu hạ tầng (KCHT)thươngmại nông thôn thường tập trung vào nhóm KCHT bán lẻ: chợ, cửa hàng tiệnlợi, siêuthị và trung tâm thương mại, Luận án đã mở rộng phạm vi KCHT thương mạinơngthơn theo 4 nhóm, gồm: KCHT bán lẻ, KCHT bán buôn; KCHT xuất – nhậpkhẩu;KCHT phục vụ xúc tiến thương mại, giúp người dân nông thơn khơng chỉthương mạihàng hóa trên địa bàn địa phương mà còn kết nối thương mại với địa bànnông thôn lâncận,vớithànhthị.

(ii) Luận án đã kế thừa nội dung chính sách vốn và đất đai cho phát triểnKCHTtrong lý thuyết về chu trình đầu tư phát triển và các yếu tố nguồn lực cần thiết cho pháttriển KCHT. Luận án phát triển nội dung chínhsách về loại hình KCHT thương mạinơng thơn và quản lý KCHT thương mại nông thôn. Dựa vàonhững nội dung thiết yếutrong chu trình đầu tư phát triển và nguồn lực thiết yếu cho phát triển KCHT thươngmại, Luậnán tập trung nghiên cứu 4 loại hình chính sách bao gồm: chính sách về loạihìnhKCHT thương mại nơng thơn; chính sách vốn cho phát triển KCHT thương mạinơngthơn; chính sách đất đai cho phát triển KCHT thương mại nông thôn; chínhsáchvềquảnlýKCHTthươngmạinơngthơn.

(i) Nghiên cứu tại vùng Đồng bằng sông Hồng cho thấy khu vực nôngthônđang thiếu KCHT bán lẻ hiện đại, rất ít KCHT bán buôn, KCHT xuất - nhậpkhẩu,KCHT xúc tiến thương mại. Ngoài chợ bán lẻ là loại hình chủy ế u , c á cl o ạ i

h ì n h KCHTthươngmạikhácthưathớt,hoặcchưacóởnơngthơn(nhưtrungtâmhộichợ

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

triển lãm, sàn giao dịch hàng hóa). KCHT thương mại chưa đáp ứng nhu cầuthươngmạihànghóađịabànnơngthơnvàkếtnốivớithànhthị.

(ii) Luận án chỉ ra rằng chính sách phát triển loại hình KCHT thương mạinơngthơn hiện nay chưa gắn chặt chẽ với nông thôn hiện đại. Việt Nam thiếu chínhsách vềđầu tư cơng theo hướng tạo điều kiện để ngân sách địa phương đầu tư, cải tạonâng cấpKCHT thương mại. Việc xã hội hóa, thu hút đầu tư phát triển chợ hạn chế do khả năngsinh lời không cao khi đầu tư vào chợnông thôn có khả năng thu hồi vốn thấp. ViệtNam mới có quy hoạch đất đai cho chợ nông thôn, siêu thị,trung tâm thươngm ạ i , chưa quy hoạch đất đai cho các loại hình thương mại khácnhư siêu thị mi-ni, cửa hàngtiệnlợi.

(iii) Kết quả của Luận án cho thấy chính sách phát triển KCHT thươngmạinông thôn cần tồn diện, đồng bộ các loại hình KCHT thươngmại, đảm bảoyếutốhiện đại,vănminh, phù hợp với đặcthù cácvùng nông thôn ViệtNam vàn h uc ầ u mua- bán phục vụ người dân, hội nhập quốc tế; Gắn kết qui hoạch KCHTthương mạivà qui hoạch sử dụng đất, nâng cao tính chống chịu và thích ứng với biến

hậucủah ệ t h ố n g K C H T t h ư ơ n g m ạ i , đ ả m b ả o n g u ồ n c u n g đ ấ t c h o p h á tt r i ể n K C H T thươngmạinôngthôn;

(iv) Luận án đề xuất các văn bản luật chuyên ngành cần nhất quán theohướngtạo thuận lợi hơn cho doanh nghiệp đầu tư, bổ sung quy định về đầu tư xâydựngKCHTthương m ạ i làmcăncứ p há p l ýt ri ển kh ai chính sáchc ól iê n quanvốnn gân sáchnhànước,vốnđầutư tưnhân,vốnxãhộihóa,vốnđốitáccơngtư,vốnFDI.

<b>7. KếtcấucủaLuậnán</b>

Chương2 : C ơ s ở l ý l u ậ n v à k i n h n g h i ệ m t h ự c t i ễ n v ề c h í n h s á c h p h á t t r i ể n KCHTTMnôngthôn.

Chương3:KCHTTMnôngthôn vùngĐBSH.

Chương4 : P h â n t í c h t h ự c t r ạ n g c h í n h s á c h p h á t t r i ể n K C H T T M n ô n g t h ơ n, nghiêncứutạivùngĐBSH.

Chương5:Địnhhướng,giảiphápvàkiếnnghịhồnthiệnchínhsáchpháttriểnKCHTTMnơngthơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU</b>

<i>Nghiên cứu về vai trò của KCHTlà một hướng được quan tâm khá nhiều nhưnghiên</i>

cứu của Miller (2021), Beeferman và Wain (2016). Miller (2021) cho rằngKCHT là thuậtngữ chung cho các hệ thống vật lý cơ bản của một khu vực kinh doanhhoặc quốc gia. KCHTnên được xác định theo vai trò của nó trong nền kinh tế.KCHTlàl o ạ i d ị c h v ụ c ô n g c ộ n g vớ i x u h ư ớ n g c ầ n đ ư ợ c đầ u t ư n h i ề u v ố n v à c h i p hí c a o, đồng thời rất quan trọng đối với sự phát triển kinh tế và thịnh vượng của một quốc gia.Đồng quan điểm này, Beeferman và Wain (2016) nói về tầm quantrọng của KCHT.Theo đó, cơ sở vật chất, cấu trúc, thiết bị hoặc tài sản vật chất tương tự có tầmquantrọngsốngcịnđốivớicáctổchứcthamgiavàocáchoạtđộngxãhội,kinhtế,chínhtrị, dân sựhoặc cộng đồng, có tầm quan trọng với các cá nhân, hộ gia đình qua các vaitrò khác nhau, giúp phát huy tối đa năng lực của

chung,cácn g h i ê n c ứ u đ ề u t h ố n g n h ấ t v ề v a i t r ò c ủ a K C H T . Đ â y l à h ư ớ n g n g h i ê n c ứ uđ ã đượclàmrõvàhiệntạichưacótranhluậnmớivề vấnđềnày.

<i>Nghiên cứu về phạm vi, loại hình KCHTcũng là một hướng được nhiều học giảquan</i>

tâm. KCHT gồm KCHT kỹ thuật và KCHT xã hội được nhiều người nghiên cứuchia sẻ, đồngtình như Nguyễn Thị Ngọc Huyền và cộng sự (2016), Bộ Kế hoạchvàĐầutư(trongCùThanhThủy,2018),Torrisi(2001).

Nhấn mạnh tới các loại hình KCHT có nghiên cứu của Torrisi (2001) với nhiềucách phânloại KCHT khác nhau như phân loại theo tính cốt lõi và khơng cốt lõi củaKCHT, phân loại theo tính hữu hình của KCHT,phân loại theo chức năng, vai trị vàảnh hưởng của KCHT... Cũng phân loại theo chức năngcủa KCHT, IFAD (2015) phânthành các nhóm KCHT cho sản xuất, cho tiếp cận thị trường, cho cung cấp các dịch vụxã hội, cho quảnlý thiên nhiên và thích ứng với biến đổi khí hậu. Nghiên cứu này làmrõ thêm những vấn đề xung quanh việc phân loạiKCHT, làm cơ sở cho nghiên cứu vềKCHTTMvàKCHTTMnôngthôn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Beefermanv à W a i n ( 2 0 1 6 ) đ ị n h n g h ĩ a v à p h â n n h ó m K C H T t h e o c á c h o ạ tđộng của các cá nhân, các hộ gia đình, các tổ chức và mối quan hệ tương tác hoạt độnggiữa các chủ thể này. Tiêu chí phân loại này dẫn đến định nghĩa vàphân nhóm KCHTgồm (1) cơ sở vật chất, cấu trúc, thiết bị, hoặc tài sản vật chất tương tự và cácdoanhnghiệp sử dụng chúng: nhóm này được định nghĩa dựa trên vai trò của KCHT đốivớiphát triển cá nhân sửdụng chúng; (2) cơ sởv ậ t c h ấ t , c ấ u t r ú c , m ạ n g l ư ớ i ,h ệ t h ố n g , nhà máy, tài sản, thiết bị hoặc tài sản vật chất, và các doanh nghiệp sử dụngchúng:nhóm này được định nghĩa dựa trên vai trò của KCHT đối với phát triển cá nhânsửdụng chúng một cách độc lập tương đối và phát triển với tư cách thành viên có quan hệ phốihợp, phụ thuộc với các nhóm, cộng đồng, xã hội. Vì vậy, phạm vi KCHT khơngchỉ được nhìn nhận theo từng cơng trình,loại, nhóm cơng trình mà cần được hiểu đó làcấu trúc, mạng lưới, hệ thống các cơng trình để phát triển các chủ thể sử dụngKCHT.ĐâycũnglàcơsởđểxâydựngcácchỉsốpháttriểnKCHTtrongcácnghiêncứukhác.

Nghiên cứu của Buhr (2003) cho rằng KCHT bao gồm KCHT thể chế, KCHTconngười (xã hội) và KCHT vật chất. Tác giả nhấn mạnh rằng, cho đến nay, cách tiếpcận để hiểuKCHT (đặc biệt là KCHT vật chất), chủ yếu đề cập đến các thuộc tính củaKCHT, nên bị bácbỏ. Thay vào đó, cần cố gắng mơ tả KCHT theo các chức năng cơbản của chúng. Theo lýthuyết phát triển KCHT, chính sách về KCHT nên dựa vào cácnhóm KCHT bao gồm KCHT thể chế,KCHT con người và KCHT vật chất. Buhr(2003) cũng phân tích các đặc điểm của KCHT vật chất: 1) thuộctính kỹ thuật: sốlượng lớn, khả năng phân chia hạn chế, thâm dụng vốn, thời gian tồn tại lâu,ít khảnăng thay thế, thời gian đầu tư lắpđặt tươngđối dài;2) thuộctínhk i n h t ế : đ ặ cđ i ể m chi phí (tỷ lệ chi phí cố định cao, khi sản xuất quy mô lớn sẽ có lợi thế nhờ quy mơ,rủirođầutư);đặcđiểmcủahànghóacơngcộng(thấtbạicủathịtrường,dosựvơhiệuhóa nguntắc loại trừ của phía cung cấp và lý do khơng có sự cạnh tranh từ phíangười sử dụng); 3) thuộc tính thể chế: cung cấpcơng cộng và cung cấp của khu vực tưnhân dưới sự kiểm soát của nhà nước. Như vậy,nghiên cứu về phạm vi, loại hìnhKCHT vẫn cịn có những trao đổi, thảo luận với các cáchtiếp cận khác nhau, ngay cảvớiKCHTvậtchất.

<i>Nghiêncứuvềđolường KCHTlàmộtvấnđề đượctranhluận, traođổitrong</i>

cácnghiêncứuvề KCHT.

Torrisi (2001) chốt hai khía cạnh trong đo lường KCHT. Đầu tiên là việc tínhtốn mộtthước đo KCHT nhằm định lượng hiện trạng KCHT hiện tại, để đưa vàohệthốngthốngkêquốcgia.Thứhai,việcxâydựngđượcmộtthướcđoKCHTđểphụcvụ mụcđích điều tra tác động của nó về khía cạnh cạnh tranh và phát triển KTXH củamột lãnh thổ (Brancalente, Di Palma, 2006,

nàytheoTorrisi(2011)cónhữngkhókhănnhấtđịnhđốivớimỗiloạiKCHT.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Bên cạnh đó, việc đo lường KCHT bằng tiền hay bằng vật chất cũng được thảoluậntrong các nghiên cứu như Irmen and Kuehnel (2008, trong Torrisi, 2001). Vềmặttiềnt ệ , ở m ộ t t h ờ i đ i ể m n h ấ t đ ị n h , K C H T p h ả i t í n h đ ế n g i á t r ị đ ầ u t ư b a n đ ầ u c ủ a chính phủ và tính đến tác động của khoản đầu tư này đến sản xuất trong tương lai. KhiKCHT được xem xét về mặt vật lý, đặcbiệt là đối với KCHT vật chất, có thể có haibiến thể: tài sản vật chất có thể được xem xét đơngiản về mặt vật chất (ví dụ: kmđường, cơng suất phát điện, số lượng bệnh viện,…) hoặc cóthể được đo lường tài sảnvật chất và sau đó được chuyển đổi thành tiền dựa vào quy đổi giácủa từng loại hànghóa. Đo lường về khía cạnh tiền tệ có thể có kết quả khác biệt ở các lãnhthổ phân tíchkhác nhau (Montanaro, 2003; Picci, 1995, trong Torrisi, 2001). Theo Torrisi(2021),trên thực tế, các biện pháp đo lường vật lý được sử dụng, chẳng hạn như số kmđườngtrải nhựa, số kilowatt công suất phát điện, số lượng đường dây điện thoại…; cácđolường có lợi thế là khơng dựa vào khái niệm đầu tư công đang được sử dụng trongtàikhoản quốc gia.Ngồi ra,một số trườnghợp đo lườngkhơngnhất thiết đềc ậ p đ ế n (kếtquả) chi tiêu của chính phủ. Tuy nhiên, vẫn cần đo lường liên quan chặt chẽ đếnmột số cơngcụ chính sách, trước hết là chi tiêu cơng, vì các đo lường vật lý đơn giảnkhông thể áp dụngđể đánh giá được hiệu quả đầu tư công hay hiệu quả của chínhsáchphátt r i ể n K C H T , k h ô n g t h ể đ o l ư ờ n g t í n h b ề n v ữ n g c ủ a K C H T ở k h í a c ạ n h ch ấ t lượng.ISTAT(2006,trongTorrisi,2021)đưaravídụvềviệckhơngcóthơngtinvềđo lườngchất lượng KCHT: ở khu vực KCHT y tế, báo cáo sự sẵn có về bệnh viện vàgiường bệnh cho từng chuyên ngành khácnhau; hay ở lĩnh vực KCHT giáo dục, báocáo về sự sẵn có của các tòa nhà học thuật và cáclớp học, đều khơng có bất kỳ thơngtinnàovềchấtlượngcủacácKCHTđểlàmcơsởđánhgiátínhbềnvững.

Mặc dầu có những hạn chế nhất định của đo lường vật lý, nhưng đo lườngnàyvẫnđượcsửdụngkháphổbiếnởViệtNamdonhữngkhókhăntrongquyđổivềgiátrị tiền tệ. Bêncạnh đó, các nghiên cứu cũng cố gắng bổ sung các đo lường về chấtlượng KCHT. Nghiên cứu thực nghiệm của Jica(2012) về hiện trạng KCHT nông thônViệt Nam đã đo lường hạ tầng giao thông, thủy lợi, điện, nước, y tế, giáo dục của cácxãthuộc diện Chương trình 135 (Chương trình phát triển KTXH các xã đặc biệt khókhăn miềnnúi và vùng sâu, vùng xa) theo các phương pháp vật lý. Ví dụ đường giaothông được xácđịnh bằng chiều dài đường, mật độ đường (số km /1.000 dân). Các tiêuchuẩn kỹ thuật đại diện chủ yếu chochất lượng của đường nông thôn như vận tốc thiếtkế, chiều rộng mặt đường, chiều rộng nền đường. Tổng cụcThống kê Việt Nam (2016,2020) đo lường chợ nông thơn bằng các tiêu chí: số chợ hàng ngày; số xã có chợ; số xãcó chợ hàng ngày.Thống kê hiện trạng KCHT của Bộ Công Thương (2017-2022)đolườngKCHTtheophânhạnghạtầngnhưphânhạngtrungtâmthươngmại,phânhạng

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

siêu thị, phân hạng chợ. Đối với chợ, Bộ Công Thương cũng đề cập đến các loạihìnhchợtheochấtlượngnhư chợtạm,chợkiêncố,bánkiêncố,chợcókếhoạchgiảitỏa…

<i>Nghiên cứu về phát triển KCHT, tác động của phát triển KCHTcũng được</i>

Ngày nay, phát triển KCHT đã trở thành một chủ đề được tranh luận giữa cáchọc giảtừ nhiều quốc gia khác nhau. Các học giả sử dụng khía cạnh phát triển KCHTnhư một thamsố và chỉ số để đo lường kết quả quản lý nhà nước, đo lường năng lựccủa mỗi quốc gia trêntoàn cầu (Opawole, Bababola & Babatunde, 2012). Trong đó,việc tiếp cận các KCHT vậtchất cơ bản, đầy đủ được xem là liên quan chặt chẽ đếnphúc lợi của người dân ở bất kỳ quốcgia nào. Phát triển KCHT cũng là khía cạnh quantrọng được sử dụng để đo lường hiệu suất của nhà lãnh đạo trong mộtquốc gia(Oyedele, 2012). Sullivan và Sheffrin (2003) cho rằng việc phát triển KCHT làpháttriển về mặt kinh tế, ảnh hưởng đến cung và cầu cũng như các hoạt động mua và báncủangười dân, tổ chức. Bên cạnh đó, khái niệm phát triển KCHT cũng đề cập đến việccung cấpKCHT vật chất cơ bản như xây dựng đường xá và đường cao tốc, sự sẵncócủagiaothơngvậntải,cầu,cảngvàhệthốngviễnthơng(Madden&Savage,1998).

b. Nghiêncứuvềkếtcấuhạtầngthươngmại

Các nghiên cứu về KCHT nói chung được các học giả quan tâm nhiều hơn, đặcbiệt làKCHT xã hội cơ bản như giao thông, điện, nước, thủy lợi, cơng trình vệ sinh,cơng trình giáodục, cơng trình y tế. Các nghiên cứu về KCHTTM khá hạn chế, ít cónhững nghiên cứu độclập về loại hình này, chủ yếu lồng vào trong KCHT nói chung.Tuy nhiên, các nghiêncứu ít ỏivề KCHTTM cũng trọng tâm vàov ị t r í , c h ứ c n ă n g , loại hình, tác động củaKCHTTM, phát triển và quản lý nhà nước về phát triểnKCHTTM.

<i>Các nghiên cứu tập trung vào vị trí và chức năngcủa KCHTTM khá phổ biếnso với</i>

các hướng nghiên cứu khác. Một số vị trí, chức năng của KCHTTM được khẳngđịnh là loại KCHTlãnh thổ (Torrisi, 2001); là KCHT thị trường phục vụ cho các hoạtđộng bán buôn và bán lẻ hàng hóa (ISTAT, 2006,trong Torrisi, 2001); là nền tảng chocác hoạt động thương mại (Phạm Hồng Tú, 2005 và

bảochohoạtđộnglưuthơnghànghóavàdịchvụ(ĐặngThanhPhương,2018).

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<i>Một số nghiên cứu khác phân tích vai trị, tác độngcủa KCHTTM như</i>

giúpngười dân tiếp cận thị trường, giảm chi phí thương mại hay thương mại hóa sảnphẩm(IFAD,2021);giúpgiảmnghèo(Jouanjeanvàcộngsự,2016).

<i>Bên cạnh đó, phạm vi, loại hình KCHTTM, chức năng, đặc điểm của mỗi loạihìnhKCHTTMcũng được các nhà nghiên cứu tranh luận. Nghiên cứu của Đặng ThanhPhương (2018) chia</i>

KCHTTM theo 4 nhóm: KCHTTM bán bn; KCHTTM phục vụxúc tiến thương mại; KCHTTM bán lẻ;KCHTTM xuất nhập khẩu. Phạm Hữu Thìn(2008) nghiên cứu các loại hình tổ chức bán lẻvăn minh hiện trên thế giới, rút ra đượccác đặc điểm phổ biến của 5 loại hình cửa hàng bán lẻtiêu biểu, 5 loại hình trung tâmmua sắm, 4 loại hìnhchuỗi cửa hàng vàm ộ t s ố l o ạ ih ì n h k h á c . C ô n g t r ì n h đ ề x u ấ t được nội dung cụ thể của 6 nhóm tiêu chí cótính đến tính đặc thù của Việt Nam, là cơsở cho việc xây dựng và đánh giá các loại hình tổchức bán lẻ văn minh hiện ở ViệtNam. Cliquet và Perrigot (2005) trao đổi về các loại hìnhKCHTTM hiện đại như đạisiêu thị, trung tâm thương mại có nguồn gốc từ các hình thức bánlẻ truyền thống củanước Pháp, với các đặc điểm như kích cỡ lớn, chính sách giảm giá, pháttriển chuỗi,mạng lưới, tự phục vụ. Đồng thời, nghiên cứu cũng phát hiện xu hướng bão hòacủaloại KCHT này. Lo và cộng sự (2001) cũng nghiên cứu riêng về loại hình siêu thị vớicácvai trị chuyển đổi từ phục vụ khách hàng nước ngoài sang phục vụ cộng đồng địaphương vànhấn mạnh tới các vấn đề mà các siêu thị phải đối mặt đã thay đổi theothờigiannhưáplựccạnhtranh,áplựccơngnghệ.

<i>Nghiêncứu vềphát triểnKCHTTMcũng được mộtsốít họcgiả quantâm.</i>

Thomas Reardon and Rose Hopkins (2006), nghiên cứu vềsiêu thịở cácnướcđangpháttriểnvàđềcậptớicácchínhsáchgiảiquyếtcăngthẳngmớinổigiữacácsiêuthị, nhà cung cấp và nhàbán lẻ truyền thống. Phạm Hữu Thìn (2008), sau những đánhgiá thực trạng hệ thống bán lẻ, đã kết luận về khía cạnhquản lý phát triển đối với cácloại hình tổ chức bán lẻ văn minh, hiện đại, từ các quy địnhpháp lý về thành lập, điềuchỉnh hoạt động đến cơ chế, chính sách hỗ trợ, khuyến khích củanhà nước. ĐặngHồng Anh (2018) nghiên cứu sự phát triển của KCHTTM miền núi ViệtNam baogồm chợ, siêu thị, trung tâm thương mại, trung tâm hội chợ triển lãm, hệ thốngkhothương mại. Nghiên cứu phân tích hiện trạng phát triển mạng lưới chợ Việt Nam sosánhgiữa 8 vùng KTXH với các tiêu chí về số chợ; chợ/xã, phường thị trấn; diệntích/chợ; dânsố/chợ; bán kính chợ (số km/chợ). Nghiên cứu cũng phân tích hiện trạngsiêu thị và trung tâmthương mại tại một số tỉnh vùng núi phía Bắc. Kết quả rút ra từnghiên cứu: “ở các tỉnh miềnnúi, mạng lưới chợ cịn rất thưa thớt, quy mơ nhỏ, cơ sởvật chất cịn nghèo nàn, tổng số chợ

tâmthươngmại,siêuthịcáctỉnhmiềnnúiphíaBắctuyđãpháttriểnnhưngsốlượngcịn

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

ít, quy mơ cịn nhỏ, tính chuyên nghiệp, hiệu quả chưa cao, chưa thu hút đượccácnguồnlựcxãhộiđể đầutư pháttriểnKCHTTM”.

Nhìn chung, một khung phân tích cho phát triển KCHTTM chưa được làm rõtrong cácnghiên cứu nói trên, và vì vậy cần có những nghiên cứu đầy đủ hơn vớikhung phân tích logichơn về các khía cạnh phát triển, tác động, ảnh hưởng của pháttriểnKCHTTM.

c. Nghiêncứuvềkếtcấuhạtầngthươngmại nơngthơn

NhómcácnghiêncứuvềKCHTTMnơngthơntrọngtâmvàocácvấnđềnhưcácnhóm,loạiKCHT, chức năngcủaKCHTTM nơng thơn; phátt r i ể n K C H T T M nông thơn vớicác khía cạnh phát triển kinh tế, xã hội, môi trường. Hơn thế, các nghiêncứu về KCHTTM nôngthường gắn liền với thương mại sản phẩm nông nghiệp và thịtrườngsảnphẩmnôngnghiệp.

<i>Nghiên cứu về nhóm/loại KCHT, chức năng của KCHTTM nông thônlà</i>

mộthướngđượcmộtsốhọcgiả quantâm.

Torrisi (2001) nghiên cứu một số chức năng của KCHT, phân nhóm và xếpKCHTTMnói chung và KCHTTM nông thôn nói riêng vào nhóm KCHT lãnh thổ,vớivaitrịp hục vụ th ươ ng mạ i trênđị abà nlã nh th ổ. I F A D ( 20 21 )l iệ t kê KC HT nô ng thôn bao gồm KCHT năng lượng và giao thông, công nghệ thông tin và liên lạc, cơngtrình nước và vệ sinh, hệ thống thủy lợi,

làKCHTTM.I F A D ( 2 0 2 1 ) c ũ n g x ế p K C H T T M n ô n g t h ô n t h e o c á c n h ó m : n h ó m c h otraođổihànghóa;nhómcholưutrữvàtrungchuyểnhànghóa;nhómcáccơngtrìnhđachứcnăng.

Roth (2018) nghiên cứu tập trung vào kho lưu trữ và thị trường (địa điểm) muabán.Ông gọi chung khái niệm thị trường, đó là kết cấu vật chất thực tế, khuôn khổ thểchế vàphong tục xã hội, cơ sở cho chia sẻ thông tin và thực hiện các hoạt động thươngmại. Nếu KCHT vậtchất, quy tắc và phong tục khơng có sẵn hoặc không hoạt độngởmứct ối ưu , t h ì v i ệ c t r u y ề n t ả i thôngt i n v à g i a o d ị c h h à n g h ó a bị c ả n t r ở . Ô n g c h o rằng,định nghĩa này tương tự như định nghĩa của Shaffer và các cộng sự (1983), mơtảhệthốngthịtrườngnhưmộtthựcthểtrongđócóhoạtđộngmuabánđầuvàovàđầura, và các cấu trúcthể chế tạo điều kiện thuận lợi cho sử dụng đầu vào để sản xuất cácđầu ra này cũng như phân phối chúng. Nghiên cứuRoth (2018) cũng mô tả các thịtrường nông sản truyền thống ở các nước đang phát triển lànơi có khối lượng thươngmại nói chung thấp, giao dịch không thường xuyên, thiếu sự kết nốivới KCHT giaothông vận tải và KCHT thông tin phát triển. Trong những thị trường này, nhàbán lẻthực phẩm trung bình và nhỏ có chi phí giao dịch cao hơn so với trường hợp nhà bánlẻquym ôl ớ n . D o đ ó , h ệ t h ố n g t h ị t r ư ờ n g n ô n g n g h i ệ p c ủ a c á c n ư ớ c đ a n g p h á t t r i ể n

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

thường được đặc trưng bởi chi phí giao dịch cao và hiệu quả thấp. Như vậy, KCHT thịtrườnghay thương mại hàng hóa gồm các thực thể đáp ứng nhu cầu mua bán đầu vàovà đầu ra cũngnhư phân phối hàng hóa ở nơng thơn. Khái niệm này khá rộng, trong đóKCHT thị trường gồm kho dự trữ,tiện ích chợ, điểm cung cấp vật tư, điểm sửa ô tô,đường giao thông, trạm xăng, ngân hàng, hạ tầng kết nối mạngđể người dân dễ dàngthươngmạihànghóa.

Nghiên cứu của Rashid và các cộng sự (2021) dựa trên lý thuyết về phát triểnnôngthôn hiện đại liệt kê các loại hình KCHTTM nơng thơn và các chỉ số phát triểnKCHT nàynằm ở 2 trong 3 nhóm tiêu chí thể hiện sự phát triển nông thông hiện đạiởcáclàngmạccủaMaylaysia: KCHTTM thuộcnhómchấtxúc tác(chợquymơnhỏ;chợbán lẻ thực phẩm và đồ uống, bán lẻ đồ gia dụng, bán lẻ phương tiện, thiết bị; bánlẻ thiết bị nông nghiệp; cửa hàng lưu niệm;chợ, gian hàng; chợ đêm; chợ ngày; trungtâm thu mua nông sản); KCHTTM thuộc nhóm yếu

Gallent( 2 0 1 9 ) k h i n g h i ê n c ứ u v ề K C H T n ô n g t h ô n đ ã c h i a t h à n h 8 n h óm chính: nơi làm việc, trường tiểu học, trường trung học, giáo dục nâng cao (người lớn),chăm sóc sức khỏe ban đầu (cơ bản),

khoa),trungtâmthịtrấn(cungcấpkếthợpbánlẻvàngânhàng)vàcửahàngbáncửahàngtạp hóa.Nhóm KCHTTM nơng thôn như cửa hàng bản lẻ, cửa hàng tạp hóa đượcxếpvào1trongnhóm8nhómchínhcủaKCHTnơngthơn.

Jouanjean (2013) nghiên cứu mục tiêu phát triển KCHT để thúc đẩy thương mạinôngnghiệp và hội nhập thị trường ở các nước đang phát triển, nhấn mạnh tớiKCHTđườnggiaothông. N gh iên cứuphân nh óm KCHTthànhnh óm KCHTcứng(K CHT vậtc h ấ t đ ư ờ n g g i a o t h ô n g , K C H T v ậ t c h ấ t t h ị t r ư ờ n g ) v à K C H T m ề m ( l à K CH T dịchvụvậntải,dịchvụkhuyếnnơng;KCHTkiểmtrahànghóaxuấtnhậpkhẩu).

Ikelegbe (2013) nghiên cứu riêng về chợ nơng thơn ở Nigeria và phân thànhnhóm chợđịa phương và chợ vùng dựa trên không gian, địa điểm họp chợ và cơ sở vậtchất của chợ. M. Kaur và J.Kaur (2022) tập trung vào chợ nông sản, cho rằng chợnông sản khá khác nhau giữa các quốc gia, các địa phương.Chợ nông sản hiểu theonghĩa rộng là nơi trao đổi hàng hóa nơng sản. Việc dùng từ chợ phânbiệt với các siêuthị là do cách dùng hàng ngày hoặc do được quy định ở các kế hoạch củanhà nước.Tác giả đã phân loại chợ theo các tiêu chí khác nhau như: 1) Dựa vào vị trí hoặcđịađiểm hoạtđộng:chợ nơng sản được phânloại thành chợ làng, chợbán buôns ơ c ấ p , chợthứ cấp, chợ đầu mối và chợ ven biển; 2) Dựa vào khu vực, phạm vi hoạt động củachợ: chợđịaphương,làng, khuvực, quốc gia và thếgiớihoặcquốc tế; 3)X e mx é t theothờigiancóchợtạm,chợhoạtđộngthờigianngắn,chợhàngngày;4)Dựatrên

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

số lượng giao dịch: chợ bán buôn và chợ bán lẻ;5) Theo tiêu chí thị trường: chợ sảnxuất vàchợ tiêu thụ; 6) Dựa vào mức độ và can thiệp của nhà nước: chợ được quản lývà chợ khơngđược quản lý; 7) Theo bản chất của hàng hóa: chợ hàng hóa và chợ cungcấp vốn; 8) Dựa vào mức độ

chợđộcquyền,chợ độcquyềnnhóm;9)Theo chứcnăngchợvàtíchlũybiênlợinhuậncủachợ:chợnơnghộ;chợhợptác;chợchung.

<i>Tác động của KCHTTMn ơ n g t h ô n cũng được một số nghiên cứu phân</i>

CAADP( 2 0 0 9 ) t ổ n g k ế t n h ữ n g t á c đ ộ n g c ủ a K C H T T M n h ư :

( 1 ) n â n g c a o năngnănglựccạnhtranh,nắmbắtcơhộitrongnước,khuvựcvàthịtrườngquốctếcủa các sản phẩm nông nghiệp nội địa (phát triển và duy trì thị trường truyền thốngvàthịtrườngxuấtkhẩu;giatăngnănglựccạnhtranhvàmởrộngthịtrườngđịaphươngvà thị trườngvùng; thúc đẩy hợp tác và liên kết theo chuỗi giá trị; hội nhập nông hộnhỏ với các doanh nghiệp quy mơ trung bình; cảithiện quản trị ngành và mơi trườngchính sách của ngành thương mại); (2) giảm chi phí

IFAD (2021) tập trung vào khía cạnh tác động đến nghèo đói và bất bình đẳnggiới củaKCHTTM. Trong đó, đề cập đến tác động của KCHT thị trường đối vớitiểunơngtheochuỗicungứng.Tácđộngđếnhộinhậpthịtrườngtốthơnvàthươngmạihóanơng nghiệp sản xuất nhỏ được IFAD coi trọng. Các dự án KCHT phục vụchotăngc ư ờ n g t h ư ơ n g m ạ i h ó a , đ a d ạ n g h ó a s ả n p h ẩ m v à t ạ o t h u n h ậ p c h o n g h ề l à mvườn, đặc biệt đối với người sản xuất là nữ được đánh giá và đề cao về khía cạnh tiếpcận thị trường. Một số dự án KCHT có tácđộng chủ yếu đến giảm nghèo, đặc biệt chonữ giới là xây dựng các khu chợ nâng cao, quầy

Nghiên cứu vềphát triển và phát triển KCHTTM nôngthôn đượcm ộ t s ố h ọ c giảquan tâm như Butko & Ivanova (2016), Osei-Hwedie, Bertha Z (2017). Butko &Ivanova(2016) cho rằng phát triển kết cấu hạ tầng là vấn đề liên quan đến khả năngtiếp cận, quyềnlực và cơ hội sống của các nhóm và cá nhân; Osei-Hwedie, Bertha Z(2017) đề cập tới sự tăngtrưởng về số lượng, mạng lưới, chất lượng kết cấu hạtầngnhằmphụcvụsựtăngtrưởngcủacácngànhvànềnkinhtếtổngthể.Nghiêncứuvềcác chỉsố phát triển KCHTTM nơng thơn cịn khá thiếu vắng, chủ yếu là các chỉ sốphát triển KCHT kinh tế xã hội cơ bản như chỉsố về giao thông, điện, thông tin, nước,vệ sinh trong nghiên cứu của AFDB (2013),Rajakumar (2021). Các chỉ số phát triểnKCHT vật chất cho thương mại trong nước và

kếtnối(cơngtrìnhgiaothơng)đượckhẳngđịnhtrongUnctad(2005);Ismailvà

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

cộng sự (2015). Nghiên cứu của IFAD (2021), theo khía cạnh quản trị nhà nước vềKCHTnơng thơn trong các tình huống bất ổn, nhấn mạnh mơi trường thể chế cực kỳyếu kém ở cácquốc gia có tình hình bất ổn, gây khó khăn cho quản lý quy trình muasắm tn theo các thủtục thơng thường của các cơ quan phát triển quốc tế. Điều nàygóp phần dẫn đến sự chậm trễtrong triển khai đầu tư, mua sắm KCHTTM nói riêng vàKCHT nói chung do e ngại rủi ro ủy thác. Việc bỏ qua cácquy trình quản lý và muasắm thơng thường có thể thúc đẩy tham nhũng. Tương tự, bỏ qua các hệthống củachính phủ để giảm rủi ro tham nhũng có thể dẫn đến thiếu quyền sở hữu củachínhquyền địa phương, ảnh hưởng đến tính bền vững và các thỏa thuận bảo trì KCHTtrongtươnglai.

Cũng liên quan đến chỉ số phát triển KCHTTM, nghiên cứu của M. Kaur và J.Kaur(2022) về hiện trạng của chợ nông sản, sử dụng phương pháp chấm điểm chợnông sản và kếtluận rằng, chợ nông sản khác nhau ở những điều kiện, bối cảnh địaphương khác nhau. Để cảithiện tình hình hiện tại của các chợ này, cần có một cơng cụđánh giá sự thực hiện về thời gian để đáp ứng các điềukiện của chợ và các lĩnh vựckiểm tra hành chính liên quan đến chợ. Phân tích đánh giá sự thực hiện

ngườitiêudùng,2)giúpcánbộquảnlýnông nghiệpchấmđiểmcũng nhưxếp loạitừngchợsaumỗiđợtkiểmtratrongvịngvàiphútđến

C h í n h sáchcơngcóthểđượcnghiêncứudựatrênsựkếthợpcáccáchtiếpcận:nhưtiếpcậnlýthuyếthệ thốngvàchứcnăngcủachínhsáchcơng(N.T.N.Huyền,2019).

Quy trình chính sách cơng theo 11 bước như quan điểm của K. John(1970,trongN.T.L.Thúy;B. T. H. Việt 2019):nhậnthức;tậphợp; tổchức;đại diện;lậplịch

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

trình; hình thành; hợpp h á p h ó a ; n g â n s á c h ; t h ự c h i ệ n ; đ á n h g i á ;

t h ú c . Lýthuyếtcủa Gu nn (1 99 6, t ro ng N. T. L. Th úy ; B . T . H . V i ệ t và cộn gs ự , 2 01 9)nê ur õ các bước trong quy trình chính sách: phân tích vấn đề; phân tích dự báo; phân tích mụctiêu; phân tích phương pháp giải quyết vấn đề; phân tíchgiải pháp; thực hiện, điềuhành, kiểm tra chính sách; đánh giá và xem xét; duy trì, tiếp tục và kết thúc.Tổng hợplại, quy trình chính sách dưới giác độ quản lý gồm hoạch định chính sách, tổ chứcthựcthi chính sách (tổ chức hình thái cơ cấu để thực hiện chính sách; chỉ đạo thực hiệnchínhsách; kiểmsốtsựthựchiệnchínhsách)(NguyễnThịNgọcHuyền,2019).

b. Nghiêncứu vềchính sáchpháttriểnkếtcấuhạtầngthương mạinơngthơn

Cơ sở nào cho các chính sách phát triển KCHTTM nơng thôn là câu hỏi cầnđược giảiđáp về mặt lý thuyết và thực tiễn. Các nghiên cứu về cơ sở lý thuyếtchochínhs á c h p h á t t r i ể n K C H T T M n ô n g t h ô n đ ư ợ c p h á t t r i ể n t h e o h ư ớ n g n g h i ê nc ứ u khácnhau.

<i>Các nghiên cứu về chức năng của nhà nước hay các nghiên cứu về các bênliênquantập trung phân tích vai trị can thiệp của nhà nước, vai trị các bên liên quan</i>

trongđó cung cấp KCHT trong phát triển KCHT liên quan tới các chính sách pháttriểnKCHT(Ngânhàngthếgiới,1999;Feeema,1984).

<i>Các lý thuyết phát triển và phát triển bền vữngcũng là căn cứ cho xác địnhchính sách</i>

phát triển KCHT nói chung và KCHTTM nơng thơn nói riêng. Cụ thể, cáclý thuyết này là cơsở cho xác định các mục tiêu chính sách phát triển KCHTTM nơngthơn. KCHTTM nơngthơn được nhìn nhận là yếu tố quan trọng, động lực cho pháttriển thương mại các sản phẩmnông sản ở thị trường địa phương, thị trường vùng, thịtrường quốc tế (Jouanjean, 2013); pháttriển thương mại nông thôn, phát triển chuỗicung ứng (M. Kaur & J. Kaur, 2022); giảm

vàcộngs ự , 2 0 1 6 ) ; p h á t t r i ể n n ô n g t h ô n h i ệ n đ ạ i ( I k e l e g b e , 2 0 2 1 ) . T ậ p t r u n g v à o ph á t triển KCHT nông thôn, Manggat & Jamaluddin (2017) cho rằng chính sách pháttriểnKCHTởnơngthơnkhơngchỉtậptrungvàosựpháttriểnvậtchấtmàcịnliênquanđếnnhững nỗ lực cải thiện chất lượng cuộc sống của cộng đồng nông thôn. Việc pháttriển KCHT ở khu vực nơng thơn địi hỏi sựhợp tác và liên kết giữa tất cả các bên liênquan, đặc biệtlà cácnhà hoạch định chínhsách phát

xãh ộ i cộngđồng.Sựhợptáccủacácbênliênquanvàcộngđồngnơngthơnlàrấtcầnthiếtđể đạtđược thành cơng trong các chính sách, chương trình phát triển cộng đồng nôngthôn. Manggat & Jamaluddin (2017) cũngnhấn mạnh đến tác động của phát triểnKCHT nông thôn là giảm khoảng cách phát triển giữacộng đồng nông thôn và thànhthị. Theo hai tác giả, quan điểm này phù hợp với định nghĩa

sự(2015)vềtồncầuhóanhưmộtqtrìnhlàmgiatăngmạnglướivàsựphụthuộclẫn

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

nhaug i ữ a c á c c ộ n g đ ồ n g . H a i ô n g c ũ n g c h i a s ẻ q u a n đ i ể m c ủ a D i ễ n đ à n K i n h t ế(2014) về tầm quan trọng của việc tăng cường KCHT cơ bản sẽ làm giảm sự cô lậpgiữa các khu vực khác nhau, đồng thời sựphát triển KCHT có thể tích hợp thị trườngđịa phương và nền kinh tế địa phương với mứcchi phí phát sinh thấp nhất. Các lýthuyết này phát triển này trở thành một trong các căn cứxác định mục tiêu chính sáchpháttriểnKCHTTMnơngthơn.

Tác động qua lại của phát triển KCHT với tăng trưởng kinh tế, phát triển kinhtế- xã hộicũng là một trong các cơ sở để thiết lập mục tiêu chính sách phát triểnKCHTTM nơng thơn.Calderón và Servén (2008) đã nghiên cứu thực nghiệm về tácđộng của sự phát triển KCHTtới tăng trưởng kinh tế và phân phối thu nhập. Về mặtkinh tế, nghiên cứu chỉ ra, tăng trưởngkinh tế có ảnh hưởng tích cực đến các cổ phiếuliên quanđến tài sảnKCHT.Vềmặtxã hội, bấtbình đẳng thunhập giảm theos ố lượng KCHT và KCHT có chất lượng cao. Kết luận là pháttriển KCHT là điều kiện đểchống lại nghèo, đói. Một số nghiên cứu đánh giá về tác động của KCHT đối với năngsuất nhưInfrastructure Canada (2007), Sturm, Kuper và cộng sự (1996); RompvàHann(2007). Av ina sh v à Ra ji nd er (2 01 8) đã tổ ng qu anc ácn gh iên cứ uv ềt ácđ ộn gcủa KCHT đến phát triển kinh tế. Các cơng trình được đề cập trong nghiên cứucủaAvinashandRajinderlà:nghiêncứucủaKang(1985)vềchênhlệchpháttriểngiữacácphường trong một quận có hiện trạng KCHT khác nhau; nghiên cứu của Lall(1999) với kết luận rằng đầu tư vào KCHT xãhội có mối liên hệ chặt chẽ nhất với tăngtrưởng kinh tế ở các quốc gia tụt hậu, trung bình và dẫn đầu; nghiên cứu củaWolassa(2012) với kết luận rằng: tồn tại mối quan hệ ngẫu nhiên hai chiều mạnh mẽ giữa đầutưKCHT kinh tế và việc làm trong khu vực công; nghiên cứu của Kumar & Singla(2013) vềchênh lệch vùng ở Ấn Độ với kết luận rằng sự chênh lệch khu vực đã giảm,thể hiện trong cácchỉ báo như tỷ lệ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội, tỷ lệ tiền mặttrên tiền gửi, tỷ lệ biếtchữ và tỷ lệ tăng dân số từ thời kỳ trước cải cách (1980-1991)đến thời kỳ hậu cải cách (2010-2011); nghiên cứu của Chotia and Rao (2015) khi xemxét trường hợp của Ấn Độ đã kết luận

sảnphẩmq u ố c n ộ i r ò n g b ì n h q u â n đ ầ u n g ư ờ i v à c h ỉ s ố K C H T t ổ n g h ợ p . M ố i q u a n h ệ qua lại của phát triển KCHT với tăng trưởng kinh tế, phát triển kinh tế- xã hội làmộttrongcáccăncứquantrọngđểxácđịnhmụcđíchcủachínhs á c h p h á t t r i ể n KCHTTMnôngthôn.

Các mục tiêu và giải pháp chính sách KCHT nơng thơn được Ifad (2015) đưa rabao gồm:Giải quyết nhu cầu cơ sở hạ tầng của người nghèo; Xem xét tình trạng nghèođói để thơng báo các quyết định về loại và vị trí cơ sở hạ tầng; Đặt mục tiêu đểgiảiquyếtcácnhucầuvềcơsởhạ tầngchongườinghèovàkhókhăn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Marie-Agnès và cộng sự (2016) đã chỉ ra tầm quan trọng của KCHT khu vựcnông thônđối việc tạo thuận lợi thương mại, đồng thời cho thấy tác động của cơ sở hạtầng xuyên biêngiới đối với hoạt động kinh tế tại biên giới và dọc theo các hànhlangthươngm ạ i . T ừ đ ó , t á c g i ả đ ư a r a k ế t l u ậ n v à c á c l ự a c h ọ n c h í n h s á c h n h ằ m t ă ng cường lợi ích của KCHT vùng nơng thơn nhằm tạo thuận lợi thương mại cho ngườinghèo.

<i>Lý thuyết hệ thống là cơ sở cho việc phân tích hệ thống chính sách(Vũ CaoĐàm,</i>

2011). Vận dụng lý thuyết này, chính sách phát triển KCHTTM nơng thơn theocác cấu phầnchính sách khác nhau khi đứng ở các quan điểm, phương pháp luận khácnhau để nghiên cứuvề hệ thống chính sách, như chính sách phát triển KCHT theolĩnhvực,đốitượngtácđộngcủachínhsách;chínhsáchpháttriểnKCHTtheosởhữu;chínhsáchpháttriểntheocấpbanhànhchínhsách;chínhsáchpháttriểntheoloạiKCHT.Dựavào chính sách phát triển theo loại KCHT, có các chính sáchphát triển tương ứng chocácloạihìnhKCHTkhácnhau.

<i>Theo cách tiếp cận về khó khăn, thách thức trong phát triển KCHT nông thôn,Gallent(2019) cho rằng thách thức đối với phát triển KCHT nói chung ở khu vực nơngthơn thường là chi phí</i>

bình qn đầu người tăng lên do phục vụ nhu cầu của dân sốphân tán hơn về mặt không gian. Sự phân bổ dân cưthưa thớt hơn ở tất cả các vùngnông thôn, đặc biệt là những vùng xa các thị trấn lớn và cáctrung tâm dịch vụ quantrọng khác, dẫn đến mơi trường khó khăn cho các dịch vụ công, thịtrường mỏng hơn,kém hấp dẫn hơn cho doanh nghiệp tư nhân. Chi phí cao hơn cho khu vựccơng và tưnhân trong cung cấp KCHT có nghĩa là sự lựa chọn dịch vụ cho người tiêu dùngnôngthôn bị hạn chế hơn. Gallent (2019) nhấn mạnh, phát triển KCHT nông thôn phảibaogồm phát triển KCHT cứng (hạ tầng vật chất) và hạ tầng mềm (hạ tầng phi vật chất, hạ tầngxã hội hay hạ tầng tăng thêm). Chính sự kết hợp giữa yếu tố vật chất và phi vậtchất này đã tạo nên những địa điểm đáng sốngvà duy trì phúc lợi nơng thơn. Các phầncứng chính cần được cung cấp thông qua nhiều phương tiện: thông qua đầu tư tưnhânvà công cộng, hành động tự nguyện, thông qua quy hoạch sử dụng đất và các cơ chếchínhsách khác để bảo vệ và thúc đẩy các dịch vụ thiết yếu. KCHT xã hội (KCHTmềm) được dẫndắt bởi sáng kiến, hành động cộng đồng trong việc cung cấp các dịchvụ trước khi được tàitrợ bởi khu vực cơng. Những gì các vùng nông thôn đang thực sựcần thiết là KCHT cứng để thực hiện cácmục tiêu cộng đồng, và để phát triển chúngthì chủ yếu dựa vào ngân sách, địi hỏi trợ cấp vốn hoặc lao động.Các cửa hàng củadoanh nghiệp tư nhâncó thể được coi làm ộ t p h ầ n c ủ a “ K C H Tt ă n g t r ư ở n g ” , đ ư ợ c thiết lập cùng với các tiện ích khác để tạo điều kiện phát triển.KCHT này chủ yếu dotư nhân tự thực hiện. Có những KCHT mà phần cứng được ngân sách

phầnmềmd oc ộ n g đ ồ n g , c ưd â n t ự l à m tực h i a s ẻ. Đ i ề u này phụt h u ộ c l ớ n và o“ v ố n x ã

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

hội”. Những lý luận này có thể coi là một trong các cơ sở để xác định chính sáchvốnchopháttriểnKCHTTMnơngthơn.

<i>Nghiên cứu về chính sách phát triển KCHTTM nơng thơn chủ yếu là nghiên cứuthựcnghiệm.Nghiên cứu thực nghiệm của Lê Thiền Hạ (2002) tập trung vào một sốvấn đề lý luận</i>

khái niệm, phân loại KCHT và vai trò, chức năng của nhà nước trongphát triển KCHTTMnông thôn Việt Nam. Nghiên cứu kết luận một số vấn đề chính vềthực trạng phát triển KCHTTM nông thônViệt Nam giai đoạn 1993-1999, những vấnđề về thực hiện vai trị nhà nước trong phát triển loại hìnhKCHTn à y ở n ô n g t h ô n . Một số nghiên cứu khác tập trung vào phân tích chính sáchphát triển loại hìnhKCHTTMtruyền thống, phổ biến ở nơng thơn là chợ. Mặc dù tầm quantrọng của chợnông thôn không được nhấn mạnh quá mức ở nhiều quốc gia. Tuy nhiên, ở một số địaphương nông thôn kémphát triển, chợ nông thôn vẫn là KCHTTM quan trọng. Nghiêncứu thực nghiệm của Ikelegbe (2013) về khu vựcBenin, Nigeria cho thấy ở những nơicó nhiều chợ nơng thơn, chất lượng vật chất của chợ thường khơng

ởnhiềukh ía c ạ n h v ề q u y hoạch ch ợ (địa đ i ể m c h ư a h ợ p l ý ) , K C H T c h ợ ởm ứ c t h ấ p, kémnhư nhà kho, các gian hàng, khu vực bán sản phẩm tươi sống, khu vực giết mổ,chỗ đậu xe, lối đi, nhà vệ sinh, cấp nước, cứuhỏa… Nếu thiếu các yếu tố này, theoIkelegbe (2013), việc tiếp cận thị trường của khu vựcnông thôn hồn tồn bị hạn chế,ảnh hưởng đến vệ sinh, mơi trường, có hại đến sức khỏengười dân, ảnh hưởng đếngiao thông địa phương. Nghiên cứu dựa vào ý kiến thu được từquan sát, khảo sát,phỏng vấn miệng cũng như thảo luận nhóm tập trung được tổ chức với cácnhómthươngnhânở20chợtạiBenin.

Mộts ố n g h i ê n c ứ u t h ự c n g h i ệ m k ế t h ợ p c á c q u a n đ i ể m t r o n g đ ề x u ấ t n hư nghiên cứu của (CAADP, 2009) đề xuất chính sách phát triển dựa vào định hướng nhucầu KCHTvà sự tham gia các bênliênquan. Nghiêncứu này đềcập đến cơs ở c ả i thiện phát triển nông thôn và KCHTTM ở

trường.Nghiêncứuchorằng,cơsởcủacác chính sáchpháttriểnKCHTTMnơngthơn dựavào các cách tiếp cận sau: 1) Hệ thống hạ tầng định hướng theo nhu cầu: trong đó hệthống KCHT đáp ứng nhu cầu của ngành

ngườidânn ô n g t h ô n v à c á c v ù n g s â u x ù n g x a ; đ ó l à đ i ề u k i ệ n t i ê n q u y ế t đ ể p h á tt r i ể n KTXH; 2) Đổi mới theo hướng thị trường; 3) Cải cách thể chế hiện có: các thiết kếthểchếsángtạonhằmgiảmkhoảngcáchtiếpcậncáchạngmụccơsởhạtầngkhácnhau;4)Sự can thiệp của Chính phủ: ởcác vùng xa xôi, sự can thiệp công như trợ cấp làcầnthiếtđểthuhẹpkhoảngcáchvềtiếpcậncơsởhạtầng;5)Hợptáccôngtư(PPP).

<i>Một số nghiên cứu về chính sách phát triển KCHTTM tập trung phân tíchchínhsáchcủanhànướctheonộidungchínhsáchvàquytrìnhchínhsách.Chínhsáchphát</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

triểnKC HT TM đư ợc Đ ặ n g Th an h P h ư ơ n g ( 2 0 1 8 ) n gh iê n c ứ u ở cấpđ ộ ch un g q u ố c gia,k hô ng b a o g ồm ch í n h s ác h r iê ng củ a đ ị a p h ư ơ n g . T ác g i ả p hâ n l o ạ i chínhs ác h phát triểnKCHTTM theo nhiều tiêu chí khác nhau. Theo loại hình, chính sách pháttriển KCHTTM gồm chính sách phát triển chợ,chính sách phát triển siêu thị, chínhsách phát triển TTTM, chính sách phát triển TT logistics,chính sách phát triển trungtâm hội chợ triển lãm… Theo nội dung, chính sách phát triểnKCHTTM gồm chínhsách ưu đãi và hỗ trợ đầu tư KCHTTM, chính sách quản lý KCHTTM.Theo cơng cụ,chính sách phát triển KCHTTM gồm chính sách tín dụng, chính sách thuế,chính sáchquy hoạch, chính sách đất đai, chính sách về tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật. Theođốitượng, phạm vi tác động, chính sách gồm: Chính sách tác động đến quyết định đầu tư,nhàđầu tư vào KCHTTM (Chính sách sử dụng đất đai; Chính sách đầu tư xây dựngKCHTTM;Chính sách phát triển các loại hình KCHTTM), Chính sách tác động đếnhoạt động kinhdoanh và hiệu quả vận doanh của các KCHTTM (Chính sách thuế;Chính sách tín dụng, lãisuất; Chính sách hỗ trợ đào tạo phát triển nguồn nhân lực chophát triển KCHTTM; Chínhsách hỗ trợ thơng tin thị trường, xúc tiến thương mạitừphíanhànướcchocácKCHTTM),chínhsáchtácđộngđếnthươngnhânkinhdoanhvàchínhsáchtácđộngđếnngườitiêudùng,ngườisử dụng.

Một khuynh hướng phổ biến trong nghiên cứu chính sách phát triển KCHT làtheo chutrình đầu tư phát triển KCHT. Nguyễn Thị Hồng Minh (2016) khi nghiên cứuchính sách đối với dự ánđầu tư theo hình thức đối tác công tư trong xây dựng hạ tầnggiao thông đường bộ xác định hai cách tiếp cận đối vớichính sách xây dựng KCHT làtheo chu trình đầu tư dự án và theo các yếu tố cần thiết chothực hiện dự án. Theo cáchtiếp tiếp cận thứ nhất (chu trình đầu tư dự án), chính sách đối với dự án đầu tư KCHTbao gồm: chínhsách, quy định về xác định và lựa chọn dự án; lựa chọn hình thức hợpđồng cho dự án; lựachọn nhà đầu tư thực hiện dự án; ưu đãi và đảm bảo đầu tư; phânbổ rủi ro giữa Nhà nước vàtư nhân; xây dựng và vận hành công trình. Theo cách tiếptiếp cận thứ hai (các yếu tố cầnthiết cho thực hiện dự án đầu tư xây dựng KCHT),chính sách bao gồm: chính sách xúc tiến

chínhsáchđấtđai;chínhsáchmơitrường.Cáchtiếpcậnthứnhấtvềchínhsáchnhànướcđối với đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư trong xây dựng đường bộ Việt Nam xéttheo chu trình đầu tư được Lê Hồng Minh(2019) sử dụng, bao gồm: Chính sách xácđịnh và chuẩn bị đầu tư, chính sách lựa chọn loạihình đầu tư, chính sách lựa chọn nhàđầu tư, chính sách ưu đãi và đảm bảo đầu tư, chính sáchphân bổ rủi ro giữa nhà nướcvàtưnhân.

Ngoài ra, một số công trình tập trung nghiên cứu sâu một loại hình chínhsáchpháttriểnKCHTTMnơngthơn.Nghiêncứuvềchínhsáchvốnchođầutưxâydựng

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

KCHTTMnôngthônđượcOECD(2015)xemxétbaogồm:Môitrườngthểchếchosự tham giahợp lý của tư nhân và thị trường KCHT; Cổ phần hóa, tái cơ cấu, cấu trúctách biệt của mạng lưới KCHT; Đánh giá và địnhgiá trong thị trường cơ sở KCHT;Đầu tư vào cơng trình KCHT cacbon thấp. Hồng NhưQuỳnh (2021), nghiên cứuchính sách tài chính cho phát triển KCHT nơng nghiệp, nơng thơnthích ứng với biếnđổi khí hậu tiếp cận theo các trụ cột tài chính cho đầu tư phát triển (chínhsách thu,chính sách chi, chính sách tín dụng đầu tư, chính sách bảo hiểm, chính sách thuhútnguồnvốn từ cácdự ánđốitáccơngtư chokếtcấuhạtầngnơngnghiệpnơngthơn).

<i><b>1.1.3. Khoảng trống nghiên cứu và các vấn đề nghiên cứu cần tiếp tục làmrõtrong Luậnán</b></i>

<i><b>a. Kếtquảtừcácnghiêncứutrướcvàkhoảngtrốngnghiêncứu</b></i>

Nghiên cứu về KCHT, phát triển KCHT, chính sách phát triển KCHT là nhữngchủ đềđã được một số học giả theo đuổi, từ việc phát triển nền tảng lý luận đếnnghiêncứuthựcnghiệm.

Cácn g h i ê n c ứ u đ ã x á c đ ị n h c á c c h ứ c n ă n g , l o ạ i h ì n h K C H T T M n ô n g t h ô n ,đồng thời đi sâu phân tích một số nhóm KCHTTM như chợ nơng thơn, kho lưu trữ.Phát triển KCHT, KCHTTM nông thônđược một số nghiên cứu nhấn mạnh tới tácđộng của sự phát triển tới năng lực cạnh tranh,giảm chi phí thương mại. Các nghiêncứu về Phát triển KCHTTM đã xác định được các chỉ sốliên quan đế số lượng, chấtlượngchợởnôngthôn,chủyếulàchợnôngsản.

Các nghiên cứu về chính sách phát triển KCHTTM nơng thơn cho thấy, lýthuyết vềchính sách cơng là nền tảng cơ bản để phát triển chính sách phát triểnKCHTTM nơng thơn.Nghiên cứu về chính sách phát triển KCHTTM tập trung vàochính sách của nhà nước theonội dung chính sách và quy trình chính sách. Cách tiếpcận phổ biến trong nghiên cứu chínhsách phát triển KCHT là theo chu trình đầu tưphát triển KCHT. Chính sách phát triểnKCHTTM thường được nghiên cứu ở cấp độchung quốc gia, khơng bao gồm chính sáchriêng của địa phương. Đây là những kếtquảchínhvàgiátrịkhoahọctừcáccơngtrìnhđượctácgiảluậnánkế thừa.

Từ tổng quan nghiên cứu chung về KCHT đến KCHTTM nơng thơn và cácchính sáchphát triển các loại hình này, tác giả nhận thấy mặc dù các nghiên cứu ởtrong và ngồi nướcđã có những đóng góp nhất định về lý luận và thực tiễn, tuy nhiên,các nghiên cứu về KCHTTM, chính sách

mangtínhrờirạc,chưaxácđịnhrõvềhệthốngKCHTTMnơngthơn,cácquanđiểm,mục

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

tiêu,t i ê u c h í đ á n h g i á c h í n h s á c h p h á t t r i ể n K C H T T M n ô n g t h ô n . C á c n g h i ê n c ứu cũng chưa rõ ràng các cấu phần chính sách phát triển KCHTTM nông thôn theo tiếpcậnđầutưpháttriểnKCHT,hướngtớimụctiêupháttriểnKTXHnôngthôn.

Thứ hai, cần chứngm i n h đ ư ợ c h i ệ n t r ạ n g K C H T T M n ô n g t h ô n ,l à m r õ l à v ấ n đề cấp thiết về KCHTTM nông thôn; từ đó dẫn đến nhu cầu về cácchính sách pháttriển KCHTTM nông thôn của nhà nước để giải quyết khoảng thiếu hụt vềhiện trạngKCHTTMnôngthônViệtNamhiệnnay.

Thứ ba, cần xác định được cơ sở khoa học cho các chính sách phát triểnKCHTTMnơng thơn, lý giải khung phân tích về chính sách phát triển KCHTTM nơngthơn, làm rõ quan điểm, mụctiêu, cấu phần chính sách; áp dụng khung phân tích vàođánh giá chính sách phát triển KCHTTM nông thôn tại ViệtNam, làm cơ sở cho đềxuấtcácgiảipháphồnthiệnchínhsách.

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b>NhântốảnhhưởngđếnchínhsáchpháttriểnKCHTTM nơngthơn</b>

1.Nhân tố chủ thểthamgia vào quy trìnhchínhsách.

- Chủthểhoạchđịnh và tổ chức thựcthichínhsách.

- Chủ thể liênquankhác

2. Nhântốđốitượngchínhsách.

3. Nhân tố mơitrườngchínhsách.

1.Căncứ,quanđ i ể m , mục tiêu chính sáchpháttriểnKCHTTMnơngthơn.

2. ChínhsáchbộphậnpháttriểnK C H T T M nơngthơn.

2.1. ChínhsáchvềloạihìnhKCHTTMn ơ n g thơn2.2. Chính sách vốnchopháttriểnK C H T TM nôngthôn

2.3. Chínhsáchđấtđaicho

KCHTTMnơngthơn2.4. Chính sách vềquảnlýKCHTTM

<b>Mục tiêu pháttriểnKCHTTMnơngthơn</b>

1. XHnơngthơnbềnvững;pháttriểnnơngthơnmớivànơngthơnmớinângcao.

Mụcđích:pháttriểnKT-2. Mục tiêu chung:Pháttriểnthươngmạinơngthơn;giảmchip h í thươngmại;đảmbảongườidân,tổchứcdễdàngtiếpcậnđượcv ớ ithịtrường.

3. Mụctiêuriêng:PháttriểnKCHTTMn ô n g thôn vềsố lượng, mạnglưới,chấtlượng

Vấn đề KCHTTM nông thôn:sốlượng,mạnglưới,chất lượng

<b>Sơđồ1:Khungphân tíchchínhsáchpháttriểnKCHTTM nơngthơn</b>

<i>Nguồn: Đề xuất củaNCSThứnh ất ,l ý l u ậ n v ềc h ứ c năn gc ủ a n hà n ư ớ c t r o n g c u n g cấ pK C H T v ớ</i>

i các

chức năng tối thiểu và chức năng tích cực (Ngân hàng thế giới, 1999). Với chức năngtối thiểu,nhà nước cung cấp các KCHTTM nông thôn thiết yếu để đảm bảo hoạt độngthương mạinơng thơn. Với chức năng tích cực, nhà nước ban hành, thực hiện chínhsách tạo mơi trường

<i>khuyến khích khu vực tư nhân cung cấp, người dân tham gia cungcấp.Thứ hai,việc cung cấp</i>

KCHTTM nông thôn không chỉ là nhiệm vụ của nhà nước,vì vậy Luận án kết hợp vận dụng lý luận về các bên liênquan (Feeema, 1984) trongnghiên cứu chính sách, trong đó các bên liên quan khác ngồi nhà nước có

<i>những vaitrị, đặc điểm, chức năng khác nhau đối với phát triển KCHTTM nông thôn.Thứ</i>

<i>ba,KCHT là động lực của sự phát triển KTXH theo quan điểm của các lý thuyết phát triểnbền</i>

vững (Todaro, 2000, Agénor, 2004). Luận án dựa vào cơ sở lý luận về chínhsáchcơng(Anderson,2015),lýthuyếtpháttriểnđểxácđịnhcácquanđiểm,mụctiêu,loại

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<i>hìnhchính sách phát triển KCHTTM nông thôn.Thứ tư,lý thuyết hệ thống, lý luận vềchu trình đầu tư</i>

được vận dụng trong Luận án với vị trí là cơ sở tư duy logic về cácthành phần chính sách phát triển KCHTTM nơngthơn. Lý thuyết hệ thống cung cấp tưduy nghiên cứu chính sách phát triển KCHTTM nông thôn như một hệ thống mở cómốiquan hệ với các hệ thống khác và nằm trong một hệ thống lớn với nhiều bên liênquan. Lýluận về chu trình đầu tư phát triển cung cấp cơ sở để xác định các cấu phầnchính sách pháttriểnK C H T T M n ô n g t h ô n t h e o c h u t r ì n h đ ầ u t ư p h á t t r i ể n ,t r o n g đ ó bắt đầu từ chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư và kết thúc đầu tư. Các chính sáchtrọngtâm theo chu trình này được nghiên cứu trong Luận án là chính sách về loạihìnhKCHTTM, chínhsáchvề đất đai,chính sáchvốn cho đầu tư, và cuối cùnglàc h í n h sáchvề quảnlýsaukhikếtthúcđầutưvàđưavàokhaithác.

<i><b>1.2.2. Phươngphápthuthậpdữliệu</b></i>

<i>a. Dữliệuthứcấp</i>

Nguồn dữ liệu thứ cấp bao gồm: số liệu KCHTTM, KCHTTM nông thôn ViệtNam vàvùng ĐBSH từ tài liệu thống kê của Vụ Thị trường trong nước thuộc Bộ CôngThương giai đoạn2017-2022; niên giám thống kê về nông nghiệp nông thôn của Tổngcục Thống kê năm 2016, 2020; báo cáo kết quảthực hiện Chương trình mục tiêu quốcgia về xây dựng nông thôn mới của 11 tỉnh vùngĐBSH từ các sở cơng thương; cáccơng trình nghiên cứu là đề tài các cấp, luận án từ các

nghiêncứu,cáccơquanquảnlýnhànước,cáccơquanbáochí;cáccơngtrìnhnghiêncứuvàcácbáocáocủa cáctổchứcOECD, ADB,WorldBank... ;cáccơngtrìnhnghiên cứulàcácgiáotrình,sáchchunkhảovềchínhsáchcơng.

<i>b. Dữliệusơcấp</i>

<i>Đốitượngthuthập dữ liệu</i>

LuậnánnghiêncứuđiểnhìnhtạivùngĐBSH.Vìvậy,đốitượngkhảosátđểthuthậpdữliệusơcấp baogồm:

Nhóm 1: Chuyên gia là các cán bộ, công chức từ cơ quan ban hành chính sách,cơ quantham gia thực thi chính sách phát triển KCHTTM nơng thơn. Nhóm này gồm:cán bộ, côngchức các bộ ngành là Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triểnNông thôn, Bộ Kếhoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính; cán bộ, cơng chức các sở ngành cáctỉnh thuộc vùng ĐBSH: Sở Côngthương, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, SởKế hoạch và Đầu tư, Sở Tài chính; cán bộ, cơng chức HĐND và UBND cấp huyện vàxã. Sốlượng chuyên gia được phỏng vấn: 15 người. Danh sách chuyên gia được mãhóatạiPhụlục5.

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Nhóm 2: Tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư xây dựng, đầu tư kinh doanh,quảnlýKCHTTMnơngthơn:15đơnvị.Danhsáchchungiađượcmã hóatạiPhụ lục6.

Nhóm 3:Đối tượng thụ hưởng của chính sách phát triểnKCHTTMn ô n gt h ô n làngườidânsinhsốngkhuvựcnơngthơn:500người.

<i>Nhóm 1:Phương pháp chun gia. Các chun gia được lựa chọn để phỏng vấntheo</i>

phương pháp lấy mẫu phi xác suất nhằm thu thập, khai thác các đánh giá, các ýtưởng, sáng kiến chính sách của các chuyêngia về giải quyết vấn đề phát triểnKCHTTM nông thôn tại Việt Nam. Phương pháp là gặp gỡtrực tiếp các chuyên gia đểhỏi ý kiến độc lập.Câu hỏi được thiết kế theo dạng câu hỏi cấu trúc, đãđược thiết kếhoàntoàntheomụctiêuphỏngvấn.

Nội dung phỏng vấn chuyên gia: đánh giá hiện trạng phát triển KCHTTM nôngthôn,đánh giá thực trạng chính sách phát triển KCHTTM nơng thơn Việt Nam đangđược triểnkhai tại vùng ĐBSH; giải pháp chính sách phát triển KCHTTM nơngthơnViệtNam,nghiêncứutạivùngĐBSH.

Đểhồnthiệncâuhỏiphỏngvấn,tác giảđãphỏngvấnthửnghiệm2chungiacủa Sở Cơng thương tỉnhVĩnh Phúc. Sau khi có kết quả phỏng vấn thử, theo sự gópýcủachungia,mẫuphỏngvấnđượchồnthiệnvàđưavàophỏngvấnchínhthức.

<i>Nhóm 2:Phương pháp phỏng vấn thông qua bảng hỏi đối với tổ chức, cá</i>

Đối tượng phỏng vấn là các tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư xây dựng, đầutưkinhdoanh,quảnlýKCHTTMnơng thơntừ11tỉnhvùngĐBSH.Trong số4nhómloạihình KCHTTM nơng thơn, có 3 loại KCHTTM có số lượng nhiều nhất là chợ, cửahàng tiện lợi, cửa hàng kinh doanh tổng hợp, siêu thị mini. Đây là đốitượng chínhđược lựa chọn để phỏng vấn. Chủ thể quản lý chợ bao gồm các doanh nghiệp, hợptácxã, ban quản lý; Chủ thể đầu tư kinh doanh và quản lý cửa hàng tiện lợi, cửa hàngkinhdoanh tổng hợp, siêu thị mini chủ yếu là hộ gia đình. Việc lựa chọn doanh nghiệp,hộgiađìnhtheophươngpháplấymẫuphixácsuất.

Nội dung phỏng vấn: Ý kiến của tổ chức, cá nhân về các nội dung chính sáchphát triểnKCHTTM nơng thơn và việc thực hiện mục tiêu các loại hình chính sách,bao gồm: Chínhsách về loại hình KCHTTM nơng thơn; chính sách vốn cho phát triểnKCHTTM nơng thơn;chính sách đất đai cho phát triển KCHTTM nông thơn; chínhsáchvềquảnlýKCHTTMnơngthơn.

<i>Nhóm3:Phươngphápkhảosát,điềutrathơngquabảnghỏi.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

Mẫu điều tra là người dân được chọn theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện.Người dânđược lấy vào mẫu điều tra từ 11 tỉnh vùng ĐBSH. Mỗi tỉnh được chọn 1 xãđưa vào mẫu điềutra. Tại mỗi xã, chọn 60 - 70 người dân có độ tuổi từ 18 trở lên vàomẫu điều tra. Phiếu điềutra được phát qua kênh UBND xã, gửi đến người dân trực tiếpđiền phiếu trả lời khi họ đến giao dịch dịch vụ công

<i>tại UBND xã. Trong trường hợpmột người trả lời là họhiếm khihoặcthỉnh thoảngđi chợ, cửa hàng bán lẻ</i>

hay đến cáccơng trình hạ tầng thương mại khác trên địa bàn mình sinh sống để mua, bán, trao đổihàng hóa, thì sẽ khơng tiếp tục

<i>điều tra người dân này. Trong trường hợp một người tralời họkhông biếthoặcbiết ítvề cơng trình</i>

KCHTTM nơng thơn nơi địa phương họđang sinh sống, thì cũng sẽ khơng tiếp tục điều trangười dân này. Việc loại trừ thôngqua hai câu hỏi 1.2 và 1.3 (trong bảng hỏi, phụ lục 3) đểđảm bảo đối tượng điều tra làngười thường xuyên tham gia mua, bán hàng hóa và hiểu biết

<i>về KCHTTM nơng thơnnơimàhọsinhsống.</i>

Tổngm ẫ u đ i ề u t r a đ ã c h ọ n đ ư ợ c l à 5 0 0 n g ư ờ i d â n . S ố p h i ế u t r ả l ờ i đ ầ y đ ủ thông tin là 442 phiếu. Năm 2022, tổng dân số nông thôn vùng ĐBSH là 14,625 người,lực lượng lao động từ 15 tuổi tại vùng ĐBSH 11.436 người (Tổng cụcThống kê,2022). Tổng số người dân được khảo sát/dân số vùng ĐBSH là 3,05%, tổng sốngườidân được khảo sát/lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên là 3,86%. Tỷ lệ mẫu khảosátnày tương ứng với tỷ lệ mẫu khảo sát trong các cuộc điều tra dân số định kỳ của TổngcụcThống kê. Mặt khác, nội dung điều tra theo 4 nhóm nhân tố (4 biến độc lập) và 31nhân tốthành phần (biến quan sát). Theo Hair và cộng sự (2010), trong trường hợphồiquyvàphântíchnhântốthìsốmẫuđiềutrađượctínhtheocơngthứctốithiểulàN=sốbiếnđộclậpxsốbiếnquansát.TrongtrườnghợpcủaLuậnán,nếpdụnghồiquy và phân tích nhân tố thì mẫuđiều tra ít nhất là 124 (4 x31). Vì vậy, mẫu điều trahiệnnaylà442phiếuđiềutralàhợplý,đủđộtincậy.

Nộidungđ i ề u t ra :v ề ý k i ế n n g ư ờ i d â n về t i ế p c ậ n KCH TT M n ô n g t h ô n ; về chấtlượng (khía cạnh kỹ thuật) KCHTTM nơng thơn và chức năng của KCHTTMnơng thơn, sự hài lịng của người dân vềKCHTTM nông thôn trên địa bàn người dânđang sống. Kết quả điều tra này dùng cho đánhgiá tính phù hợp của chính sách pháttriển KCHTTM nơng thơn với nhu cầu của người dân vềloại hình KCHT này. Câu hỏiđiều tra được kế thừa từ nghiên cứu của Seulki Lee (2021) và Kaur & Kaur (2022) tạiPhụlục3.

Để khẳng định những câu hỏi điều tra người dân là hợp lý, phản ánh những tiêuchí thểhiện tính phù hợp của KCHTTM nơng thôn với nhu cầu của người dân, trướckhi tiến hànhđiều tra chính thức, tác giả tiến hành điều tra thửnghiệmtại 1 xã của tỉnh

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<i><b>1.2.3. Phươngphápphântíchdữliệu</b></i>

- Phươngphápsosánh,phântích,đánhgiádữliệutheochuỗithờigian:Luậnánkhai thác số liệu trong thời gian 2017-2022, một số số liệu khai thác theo thời điểm2016 và 2020 (theo điều tra định kỳcủa Tổng cục Thống kê); so sánh sự biến đổi hiệntrạng KCHTTM nông thôn qua cácnăm để thấy được xu hướng cũng như tác độngcủacácchínhsáchpháttriểnKCHTTMnơngthơn.

- Phương pháp so sánh, phân tích, đánh giá chéo: Luận án khai thác số liệucáctỉnh vùng ĐBSH và so sánh, phân tích, đánh giá chéo hiện trạng giữa các tỉnhtrongVùng để phân tích sâu về sự khác biệt hiện trạng và kết quả thực hiện các chínhsáchpháttriểnpháttriểnKCHTTMnơngthơn.

- Phương pháp so sánh, phân tích, đánh giá qua các chỉ số đại điện: dữliệuthống kê về KCHTTM nông thôn cũng như dữ liệu về các kết quả đầu ra, kết quảtrunggian và kết quả tác động của chính sách khơng đầy đủ, vì vậy, Luận án khai thác vàphân tích thơng qua một số chỉsố đại điện để phản ánh tương đối về hiện trạng vàkếtquảthựchiệncácchínhsáchpháttriểnKCHTTMnơngthơn.

- Phương pháp phân tích tình huống: Luận án tập trung phân tích trườnghợpnghiên cứu là vùng ĐBSH. Đồng thời, phân tích tình huống của tỉnh Vĩnh Phúcnhằmcungcấpthêmcácbằngchứngchophântíchthựctrạngchínhsách.

- Phương pháp phân tích hệ thống: Luận án vận dụng phương pháp phân tíchhệthống trong phân tích tổng quan các cơng trình nghiên cứu; phân tích hệ thống KCHT,KCHTTM nơng thơn; phân tíchhệ thống chính sách phát KCHTTM nơng thơn; phântích hệ thống các nhân tố ảnhhưởng, nguyên nhân của các vấn đề chính sách pháttriểnKCHTTMnơngthơn;phântíchkinhnghiệmcủacácquốcgiavềchínhsáchnày.

- Phương pháp mơ hình hóa: Luận án vận dụng phương pháp mơ hình hóatrongxácđịnhkhungpháttriển,mụctiêu,chỉsốpháttriểnvàchínhsáchpháttriểnKCHTTMnơng thôn. Phương pháp mô hình hóa cũng được vận dụng trong kháiqtcáckinhnghiệmchínhsáchpháttriểnKCHTTMnơngthơncủamộtsốquốcgia.

- Phương pháp đánh giá tổng hợp: Luận án vận dụng phương pháp đánhgiátổng hợp trong đánh giá chính sách phát triển KCHTTM nơng thơn theo hệ thốngcáctiêu chí đánh giá; đánh giá tổng hợp ưu điểm, hạn chế của chính sách; đánh giátổnghợpcácnguyênnhân.

</div>

×